1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của một số ngân hàng tại Việt nam giai đoạn 2009-2021

50 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của một số ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2009-2021
Tác giả Đào Trọng Đức
Người hướng dẫn Th.S Vũ Thị Bớch Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Toán Kinh Tế
Thể loại Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 13,53 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU (8)
    • 1.1. MỘT SO KHÁI NIỆM CƠ BAN ..eecccsscsssesssesssessssssecssecssessssesecssecssseseeesecsees 4 1. Cổ phiếu là gì?.................-.-¿--¿- + t+E2E 2E EEE1EE1211211211211 2111111111111 c1 treo 4 (0)
      • 1.2.1. Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên của giá chứng khoán (17)
      • 1.2.2. Lý thuyết thị trường hiệu quả....................------ 2-2 2+ £+£+Eezxerxerxzrxrrezree 13 1.2.3. Chính sách cô tức và các lý thuyết về cổ tức (17)
    • 1.3. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THAM KHẢO......................--------s:-: l6 1. Mô hình nghiên cứu của Hussein A. Hassan AI - Tamimi (2007) (20)
      • 1.3.2. Mô hình nghiên cứu của Faris Nasif AL - Shubiri (2010) (20)
      • 1.3.3. Mô hình nghiên cứu của Mohammad A. Almumani (2014) (20)
      • 1.3.4. Mô hình nghiên cứu của Majed Adbel Majid Kabaljeh (21)
      • 1.3.5. Mô hình nghiên cứu của Mbabaz1......................- -.- s6 5s skssssskseerseree 17 1.3.6. Một số nghiên cứu khác tại Việt Nam............................--.- 55c kssveeesees 17 1.4. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI .........................---:2- 52552 18 CHƯƠNG 2: DU LIEU VA THUC TRANG VAN DE NGHIÊN CUU (21)
    • 2.1. GIỚI THIEU VE BO DU LIEU NGHIÊN CỨU..........................------5-5¿ 21 1. Sơ lược về bộ dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu (0)
      • 2.1.2. Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu .............................. -- --- -----<++<+<csx 21 2.2. THUC TRANG THỊ TRUONG CHUNG KHOAN VIỆT NAM TỪ (25)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU

CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THAM KHẢO s:-: l6 1 Mô hình nghiên cứu của Hussein A Hassan AI - Tamimi (2007)

1.3.1 Mô hình nghiên cứu của Hussein A Hassan AI - Tamimi (2007)

“Mô hình thực nghiệm ma Hussein A Hassan AI — Tamimi đã sử dụng trong nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cô phiếu tai thị trường tài chính các tiêu Ả rập thống nhất (Factors Affecting Stock Prices in the UAE Financial

SP =f (EPS, DPS, OL, GDP, CPI, INT, MS)

Theo mô hình của Hussein A Hassan Al - Tamimi (2007) các nhân tố anh hưởng đến giá cổ phiếu tại thị trường tài chính các tiêu A rap thống nhất (UAE): thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), mức cung tiền (MS), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), lãi suất (INT), giá dầu (OL), cung tiền được định nghĩa hẹp (MS).”

1.3.2 Mô hình nghiên cứu của Faris Nasif AL - Shubiri (2010)

“Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của các

Ngân hàng thương mại ở Jordan (2010)( Analysis the Determinants of Market

Stock Price Movements: An Empirical Study of Jordanian Commercial Banks)”.

Mô hình hồi quy Faris Nasif AL - Shubiri sử dung trong nghiên cứu:

MPSt = Bo + B1NAVPSt-1 + B2DIVt-1+ B3EPSt-1 + B4INTt-I+ BsINFt-1+

“Trong nghiên cứu nay biến phụ thuộc là Giá thị trường của cé phiếu (MPS) trên thị trường chứng khoán Jordan Các biến độc lập được chọn là:

(1) Giá trị tài sản ròng trên mỗi cổ phiếu (Net Asset Value Per Share

(NAVPS)) của các ngân hang Jordan;

(2) Ty lệ chi trả cô tức (DIV) của các ngân hàng Jordan;

(3) Thu nhập trên mỗi cô phiếu (EPS) của các ngân hàng Jordan;

(4) Lãi suất cho vay (INT) của các ngân hang Jordan;

(5) Ty lệ lạm phát (INF) của các ngân hang Jordan;

(6) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các ngân hàng Jordan.”

1.3.3 Mô hình nghiên cứu của Mohammad A Almumani (2014)

“Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của các Ngân hàng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Amman (2014)

(Determinants of Equity Share Prices of the Listed Banks in Amman Stock Exchange: Quantitative Approach)” M6 hinh ma Mohammad A Almumani str dung trong nghiên cứu là:

MP = Bo + BiDPS + B2EPS + B3BV+ B4DP + BsP/E + BoS + £

“Trong nghiên cứu này biến phụ thuộc là Giá thị trường của cổ phiếu

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

(MP) trên thị trường chứng khoán Amman Các biến độc lập được chọn là:

(1) Cé tức trên mỗi cô phiếu (DPS);

(2) Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS);

(3) Giá trị số sách trên mỗi cô phiếu (BV);

(4) Mức thanh toán cô tức của cổ phiếu (DP);

(5) Hệ số giá thị trường của cổ phiếu trên thu nhập (P/E);

(6) Quy mô doanh nghiệp (S1ze).”

1.3.4 Mô hình nghiên cứu của Majed Adbel Majid Kabajeh

“Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ số ROA, ROE và ROI với giá cô phiếu các công ty bảo hiểm tại Jordan

P=a+b; ROA; + bạ ROEI + bạ ROTit + ex (1) P=a+b; ROAÀI: + ei (2)

P = Giá cô phiếu a= Hang số

ROA = Loi nhuận trên tài sản

ROE= Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROI = Lợi nhuận trên mức đầu tư bị, bạ bạ là các hệ số eu là số du”

1.3.5 Mô hình nghiên cứu của Mbabazi

“FACTORS AFFECTING STOCK PRICES IN RWANDA — Mbabazi

Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng OLS với mô hình hồi quy như sau:

SP=f (EPS, DPS, M3, GDP, CPI, Interest rate, Oil Prices)

EPS: Lợi nhuận trên mỗi cô phiếu,

M3: Cung tiền, GDP: Tổng sản phẩm quốc nội, CPI: Lam phát va DPS: Lợi tức cô tức.”

1.3.6 Một số nghiên cứu khác tại Việt Nam

“Tại Việt Nam, Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo

(2013), Trương Đông Lộc (2014), nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố vĩ mô

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế đến chỉ số giá thị trường của Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (VNIndex) trong giai đoạn từ 7/2000 đến 9/2011 và giai đoạn 2006-2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tô cung tiền, sản lượng công nghiệp và giá dầu thé giới có mối tương quan cùng chiều với chỉ số giá thị trường Ngược lại, biến lãi suất và tỷ giá hối đoái lại có mối biến động ngược chiều với sự thay đôi của VN-Index Điều đặc biệt là các tác giả đã tìm thấy mối biến động cùng chiều giữa lạm phát và chỉ số giá thị trường nhưng lại không có ý nghĩa thống kê.”

“NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN GIÁ CO PHIEU CUA CÁC CÔNG TY TRONG NGANH THUC PHAM DUOC NIEM YET TREN SỞ GIAO DICH CHUNG KHOAN THÀNH PHO HO CHI MINH” —

Mô hình hồi quy sử dung trong nghiên cứu:

Mô hình nghiên cứu: MP = Bo + Bi DIV + B2 EPS + B3 NAVPS + Ba Size + Bs CPI + Bp GDP + €

MP= giá đóng cửa của cô phiếu đã được thực hiện vào cuối tháng của công ty

DIV = (Tổng cổ tức trong một thời gian - Cổ tức ưu đãi) / Số cổ phiếu đang lưu hành trong ky

EPS = (Lợi nhuận ròng - Cổ tức ưu đãi) / Tổng số cổ phiếu đã phát hành NAVPS = Giá trị tài sản rong của công ty / Tổng số cô phiếu đã phát hành

Size = Doanh thu thuần CPIt = 100 x (Chi phí dé mua giỏ hang hoá thời kỳ t / Chi phí dé mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở)

GDP = (Tiêu dùng của hộ gia đình + Tiêu dùng của chính phủ + Tổng đầu tư + Cán cân thương mai).”

1.4 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI Áp dụng mô hình nghiên cứu hồi quy của nghiên cứu Tamimi (2007), có điều chỉnh một số biến cho phù hợp với nghiên cứu này, có mô hình hồi quy sau:

MP = By) + f¡DIV + B;EPS + B3SIZE + BsNAVPS + BsP/E + 6,ROAA

Trong nghiên cứu này, em sử dụng phương pháp hồi quy mô hình OLS , hồi quy mô hình tác động cố định, hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên nham kiểm tra các biến và thực hiện các kiểm định dé chọn ra mô hình tốt nhất dé phân tích và cho ra kết quả nghiên cứu Từ tài liệu tham khảo ta có:

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bảng ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến giá cô phiếu thị trường

Tênbiến | “| Côngthức | Don vi Cơ sở lý thuyết vọng biên dấu Kỳ

Giá cô | Biến | MP = Giá đóng | Nghin phiéu thị|phụ |cửa của cổ | đồng trường thuộc | phiếu đã được

(MP) thực hiện vào cuối năm của công ty

Tỷ lệ chi |Biến | DIV = (Tông cô | % Mô hình nghiên cứu của | (+) trả cô tức | độc tức trong một Faris Nasif AL - Shubiri

(Dividend | lap | thời gian — Cổ

Yield - tức ưu đãi) / Số

DIV) cô phiếu đang lưu hành trong kỳ Lợi nhuận |Biến |EPS = (Lợi Nghin | Mô hình nghiên cứu của | (+) trên mỗi cổ |độc |nhuận ròng - | đồng Faris Nasif AL — Shubiri phiéu lap | Cổ tức ưu đãi) / Mô hình nghiên cứu của

(Earnings Tổng sỐ - cô Hussein A Hassan Al —

Per Share - phiếu đã phát Tamimi

EPS) hanh Mô hình nghiên cứu cua

Quy mo Biến Logarit tổng tài | Nghìn | Mô hình nghiên cứu của | (+) hoạt động | độc sản đồng Mohammad A.

Giá trị tài |Biến | NAVPS = Giá | Nghin | Mô hình nghiên cứu của | (+) sản ròng |độc | trị tài sản ròng | đồng Faris Nasif AL - Shubiri trên mỗi cổ | lập của công ty / phiếu (Net Tổng số cổ

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Hé so | Bién | Giá thị trường Mô hình nghiên cứu của | (+) giá/thu độc | của cô Mohammad A. nhap(P/E) | lập phiéu/thu nhap Almumani

Ty suat | Bién | Loi nhuận sau | % Mô hình nghiên cứu cua | (+) sinh lời | độc thuế/ ((Tài sản Majed Adbel Majid trén tai san | lap cuối kỳ + Tài Kabajeh trung bình sản đầu kỳ)/2)

Ty suat| Bién | Loi nhuận sau | % Mô hình nghiên cứu của | (+) sinh lời |độc |thuế((Vốn chủ Majed Adbel Majid trên vốn | lập sở hữu cuối kỳ Kabajeh chủ sở hữu + Vốn chủ sở trung bình hữu đầu kỳ)/2)

GIỚI THIEU VE BO DU LIEU NGHIÊN CỨU 5-5¿ 21 1 Sơ lược về bộ dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ THỰC TRẠNG

2.1 GIỚI THIỆU VE BO DU LIEU NGHIÊN CUU

2.1.1 Sơ lược về bộ dữ liệu sử dung trong nghiên cứu

Bộ dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm số liệu trong 13 năm của 10 ngân hàng tại Việt Nam từ 2009-2021 bao gồm: Ngân hàng Thương mại cổ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Thương mại cô phần Quân đội (MBB), Ngân hàng thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), Ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Thương mại cổ phan Phát triển TP.HCM (HDBank), Ngân hang Thương mại cô phan Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng Thương mại cô phần Xuất nhập khâu Việt Nam (EXIMBANK) Các ngân hàng được lựa chọn là các ngân hàng thương mại vì nhóm này là nhóm ngân hàng duy nhất niêm yết cô phiếu trên các sàn thứ cấp Em chỉ lay số liệu của các cô phiếu đã niêm yết trên sàn thứ cấp vì ngoài ra còn có các giao dịch OTC (các giao dịch mua bán không thông qua sàn chứng khoán), nhưng chúng không năm trong xu hướng quan tâm của đại đa số mọi người trong những năm gần đây cũng như các dữ liệu về giao dịch về OTC không được đầy đủ.

2.1.2 Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu

Nguồn dữ liệu sử dụng trong bài là nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ báo cáo tài chính qua các năm của các ngân hàng được chọn, cũng như hồ sơ doanh nghiệp và các chỉ số tài chính được tông hop, tính toán có sẵn trên các web về chứng khoán (mà cụ thể là cophieu68.vn và finance.vietstock.vn).Với một số biến không có sẵn trong báo cáo tài chính hay được tính sẵn bởi các công ty chứng khoán như NAPVS và SIZE, em phải tìm số liệu của thành phần công thức của các biến đó Với biến SIZE em chỉ cần sử dụng hàm log (Tổng tài sản) là có thé tính được tuy nhiên với biến NAVPS việc tính toán khá mất thời gian, chủ yếu đến từ việc tìm số cô phiếu được phát hành bé sung hàng năm, các trang chứng khoán đôi khi nhập thiếu hoặc sai dữ liệu khiến em phải đối chiếu giữa các bên dé có được số liệu đầy đủ và chính xác nhất Sau khi tải dữ liệu về, vì dữ liệu để ở các dạng không thống nhất nên em sẽ quy về cùng 1 dang dữ liệu bang (mảng) dé tiện cho việc theo dõi và tính toán, cũng như chạy mô hình.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2.2 THUC TRẠNG THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ KHI

RA ĐỜI TỚI HÉT NĂM 2021 VÀ DIỄN BIẾN GIÁ CÓ PHIẾU NGÂN HÀNG TRONG KHOẢNG 2009-2021

2.2.1 Sự ra đời và diễn biến của thị trường chứng khoán Việt Nam tới

2.2.1.1 Sự ra đời và những ngày đầu tiên của thị trường chứng khoán Việt

Nam Đảng và Nhà nước ta đặt ra tư tưởng, quan điểm về việc xây dựng thị trường chứng khoán dé tạo thêm nguồn huy động vốn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ cho sự nghiệp cộng nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước từ đầu những năm 1990 “Ngày 28-11-1996, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ” (Ủy ban Chứng khoán là cơ quan tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài chính về thị trường chứng khoán và quản lý thị trường chứng khoán, đồng thời trực tiếp quản lý, giảm sát hoạt động của thị trường chứng khoán, các hoạt động thuộc lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán).

Khoảng gan 2 năm sau đó, ngày 11-07-1998, theo Nghị định số 48/CP của

Chính phủ, thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức được “ra đòi”.

“Ngày 27-8-2000 bảng giao dịch điện tử chứng khoán lần đầu tiên chính thức sáng đèn tại tòa nhà số 45-47 Bến Chương Dương (trước là Hội trường Diên Hồng), nay đổi thành số 16 đại lộ Võ Văn Kiệt, Q.1, TP.HCM, trở thành thị trường giao dịch chứng khoán tập trung đầu tiên của VN” - theo báo Tuổi trẻ. Đây chính là Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSTC), tiền thân của

Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE).

Hai cổ phiếu đầu tiên được niêm yét là cổ phiếu Công ty cô phan SAM Holdings (SAM) và cô phiếu Công ty cô phần Cơ điện lạnh (REE) Thị trường chứng khoán khi ấy có sự tham gia của 6 Công ty chứng khoán thành viên (SSI, BVSC, ACBS, FSC, TLS, BSC) Tổng kết lại ngày giao dich đầu tiên, 3200 cổ phiếu SAM va 1000 cổ phiếu REE được giao dịch với tổng số tiền 70,4 triệu đồng (ti gid USD : VND khi ấy là xấp xi 14100 — nhỏ hơn hon 1,5 lần hiện tại (tháng 4-2022)), tông giá trị niêm yết 270 tỉ đồng.

Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của năm 2000, có 5 cổ phiếu (sau SAM, REE là HAP, TMS và LAF) và 4 trái phiếu được niêm yết với tổng giá trị lần lượt đạt 320 tỉ đồng và hơn 1180 tỉ đồng.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2.2.1.2 Những ngày chập chững và ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

Năm 2001, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến “cơn sốt đầu tiên”: chỉ sau 6 tháng đầu năm chỉ số VN-Index (“chỉ số chứng khoán trên sàn HOSE, thé hiện sự biến động tổng hợp của tat cả các chứng khoán được niêm yết trên sàn HOSE” — theo stockboard.sbsc.com.vn) dat cao nhất 571,04 điểm. Nhưng từ giữa năm 2001, thị trường bất động sản ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, phát triển tăng vot, day dòng tiền của các nhà dau tư vào bat động sản, từ đó gây nên mắt cân bằng cung — cầu trên thị trường chứng khoán, mà cụ thé là khủng hoảng sức cầu, khiến giá cỗ phiếu giảm liên tục Và hệ quả là chỉ trong 4 tháng từ tháng 6-2001 tới tháng 10-2001, chỉ số VN-Index giảm “thê thảm” xuống mức 200 điểm, các cổ phiếu trên sàn HOSE mat 70% giá trị Lúc này một số nha đầu tư đã bán lỗ toàn bộ cô phiếu của mình nhằm thu hồi lại 1 phần tải sản đã bỏ ra đầu tư, đồng thời “cuốn gói” rời bỏ thị trường sau khi “nếm trái đắng” đầu tiên từ thị trường chứng khoán.

Năm 2002, diễn ra một thay đổi khá quan trọng về chu kỳ thanh toán bù trừ (mà vẫn được áp dụng tới ngày nay), cụ thé là chu kỳ thanh toán giảm từ T+4 về T+3, từ đó đây nhanh tốc độ quay vòng chứng khoán - tiền, giúp tăng thanh khoản cho thị trưởng Số phiên giao dịch/tuần được tăng từ 3 phiên lên 5 phiên. Ngoại trừ “cơn sốt đầu tiên” phía trên thì trong 5 năm từ 2001-2005, thị trường chứng khoán Việt Nam khá ảm đạm, chỉ số VN-Index dao động lên xuống từ 130 tới 300 điểm, vốn hóa thị trường chỉ đạt xấp xỉ 1% GDP Lí do được cho là do các doanh nghiệp niêm yết không đủ sức hút với các nhà đầu tư, cũng như sự quan tâm, tìm hiểu về chứng khoán của đại bộ phận người dân còn hạn chế. Thị trường ảm đạm như vậy cho tới khi có một số sự kiện:

+Sự ra đời của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội vào ngày

08/03/2005 (ngày nay là Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX — Hanoi Stock

Exchange)) Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội là nơi niêm yết của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn các doanh nghiệp có vốn lớn sẽ niêm yết trên

Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM.

+“Chính phủ cho phép nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại doanh nghiệp từ 30% lên 49% trong nhiều lĩnh vực (trừ ngân hang).”

+Việt Nam gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại thế giới) tháng 11/2006. +“Tổng thống Mỹ George Walker Bush đến thăm Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM và trực tiếp gõ chiêng mở cửa phiên giao dịch ngày 20/11/2006 Giá trị giao dịch khớp lệnh/ngày của sàn TP.HCM lần đầu tiên vượt

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế mức 21 triệu USD.”

+Quốc hội ban hành Luật Chứng Khoán (Luật số 70/2006/QH11) quy định về “hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán”, theo đó đưa ra các nguyên tắc hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán: “Tôn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và dịch vụ chứng khoán của tổ chức, cá nhân”, ”Công bang, công khai, minh bạch”, “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư”, “Tự chịu trách nhiệm về rủi ro”, “Tuân thủ quy định về pháp luật”, đặt nền móng pháp lý cho chứng khoán Việt Nam, từ đó tạo sự tin tưởng từ các nhà đầu tư trong nước và thậm chí là các nhà đầu tư quốc tế.

Năm 2006, quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, tông giá trị vốn hóa đạt trên 240000 ty đồng, chiếm 22,7% GDP Đến cuối năm 2006, chỉ số VN-Index chạm mốc 751,77 điểm (tăng xấp xỉ 145% với cùng kì năm trước), đưa Việt Nam trở thành thị trường chứng khoán tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm 2006.

Năm 2006 cũng đánh dấu sự niêm yết cổ phiếu đầu tiên của ngành ngân hàng trên thị trường chứng khoán: ngân hàng Sacombank (STB) với vốn điều lệ

Năm 2007, một số tô chức tín dụng của Mỹ nộp don xin phá sản, số tổ chức khá hơn thì giá cổ phiếu cũng giảm mạnh Lượng tiền gửi tại các tổ chức tín dụng này giảm mạnh đột ngột do người gửi mất niềm tin vào tổ chức va 6 at đi rút tiền Đó chính là khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính tài chính ở Mỹ. Việc một quốc gia sở hữu đồng tiền mạnh nhất thế giới rơi vào khủng hoảng tài chính tat lẽ dĩ ngẫu tạo ra “hiệu ứng domino” tới các quốc gia khác: sự sụp đỗ của hệ thống ngân hang, chứng khoán mất giá và mat giá tiền tệ diễn ra ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, và chúng được nêu gọn trong một cái tên “Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu” hay “Khủng hoảng tài chính toàn cầu”, “Khủng hoảng kinh tế thé giới “ Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động khá lớn lên nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng Trong nửa đầu năm 2008, lạm phát tăng mạnh, so với giá gốc năm 2005 là 144,3% Vào năm 2007, đã có lúc thị trường chứng khoán đạt vốn hóa tới 43% GDP, tuy nhiên tới 2008 chỉ còn lại 18% GDP Tới cuối năm 2008, các chỉ số chứng khoán giảm 70% so với đầu năm, cá biệt, một số có phiêu “Blue chip” (cổ phiếu của các công ty có quy mô lớn, tài chính vững chắc, giá trị vốn hóa thị trường lớn) như FPT, SSI giảm lần lượt tới 78% và 84% Ngày 11/12/2008, chỉ số VN-Index giảm chỉ còn 288 điểm.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2.2.2 Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hết ngày 31/12/2019

“Tháng 2-2009, VN-Index chi còn 235,5 điểm, mức thấp nhất trong 4 năm trở lại, giá trị giao dịch giảm 60%, khối ngoại rút ròng 530 triệu USD tiền vốn. Kết thúc quý 1, nhờ sự hồi phục của nền kinh tế thế giới cùng với các gói kích cầu của Chính phủ, thị trường đã tăng mạnh trở lại, tháng 11-2009 chỉ số VN- Index đạt trên 600 điểm Sự tăng nóng của thị trường vàng và thị trường ngoại hối cùng với những tin đồn thất thiệt của giới đầu cơ như lạm phát tăng, phá giá tiền đồng khiến nhà đầu tu bán tháo cô phiếu dé chạy trốn khỏi thị trường và hệ quả là cuối năm 2009, chỉ số VN-Index giảm còn 494,77 điểm Tuy nhiên nhìn lại so với cuối năm 2008, thị trường chứng khoán đã phục hồi rất nhiều, với mức vốn hóa 620 nghìn tỷ đồng (gấp 2,75 lần so với mức 225 nghìn tỷ đồng của cuối năm 2008) Thời điểm này cũng đánh dấu số lượng tài khoản chứng khoán đạt

739000 (gấp 1,5 lần so với năm 2008) và số công ty niêm yết đạt 447 công ty.

Xu thé thị trường năm 2010 là tình trạng đi ngang và giảm điểm kéo dài, sự rút đi của dòng tiền và suy giảm niềm tin của NDT Tinh cả năm, VN-Index giảm 6.26%, HNX-Index giảm 36.5% so với đầu năm.”

“Năm 2011, thị trường sụt giảm nghiêm trọng Ngày 23-12-2011 Vn-

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến giá cô phiếu thị trường - Chuyên đề thực tập: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của một số ngân hàng tại Việt nam giai đoạn 2009-2021
ng ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến giá cô phiếu thị trường (Trang 23)
Bảng thống kê mô tả - Chuyên đề thực tập: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của một số ngân hàng tại Việt nam giai đoạn 2009-2021
Bảng th ống kê mô tả (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN