Hoàn thiện những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tai Công ty Cé phan Tậ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA KINH TE HOC
Dé tai:
PHAN TICH HIEU QUA SU DUNG VON TAI CONG TY CO PHAN
TAP DOAN HOA PHAT
Sinh viên thực hiện : Lương Thị Thu Hiền
Trang 2Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TÁẮTT 2 sSE+SE+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkeeg iv
DANH MỤC BANG, BIEU, HINH o00 ccccccscscssscesssesssesssesssesssecssessseesseesssesseessees V LOT MO ĐẦU - 2 ©S£+SE9EE2E1E2112112112112112112111111111.11 11.1111 E1e 1
1 Lý do chọn đề tài 2-52 s2 E1 1111121121111 21 1xx Eree 1
PM li ii) Ci na 2
EAl.J0./.400(3:b‹YYYNVNỌạẠạaaaaầẳầi - 2
4 Giả thuyết nghiên cứu 2-52 se xeEEEEEEEEEE 2112112111121 11 1xx cre 2 5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - 2 <+x+2x++zxzxeerxrzrxerxesrxee 3 6 Kết cấu chuyên đề - -©2<++++EE£Ex2E1EEEE7171711211211211211 21111111 tre 4 CHUONG I: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DUNG VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIẸP 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2+ £+x£+z£+zxzzxerxezrxez 5 1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn - 2 2 s+cs+zs+rxerxerxee 6 1.2.1 Khai niệm vốn kinh doanh - ¿5£ ©5£+sz+E£E2EeExerxerxerkervees 6 1.2.2 Thành phần của vốn kinh đoanh 2 2 2 s+zx+rxsrxerxerxeez 7 1.2.3 Những đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh . - 9
1.2.4 Nguồn hình thành Vốn kinh doanh -2- 2s s2 +Ee£x+zezez 9 1.2.5 Khai niệm hiệu quả sử dụng vốn 2- ¿2s x++zx+rxeced 12 1.2.6 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp 12
1.2.7 Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sử dụng VKD - 13
1.2.8 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của DN 20
CHƯƠNG II: SO LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 27
2.1 Thiết kế nghiên cứu - ¿+5 E2 E2E12712217171 212121 1.1.cre 27 2.2 Phương pháp thu thập số liệu và phân tích số liệu - + 27
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 2-2 s+cs+csced 27
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 3Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
2.2.2 Phương pháp thống kê — so sánh -2- 2 s¿©s+cx+zvrxezred 27
2.2.3 Phương pháp phân tích ty lỆ - S5 St s+ series 28
2.2.4 Phương pháp phân tích — tông hợp -/-©2cccccrcerrerrrerrerree 28
2.2.5 Phương pháp logic - lịch Sử: 5 SH Hư, 29CHUONG III: THUC TRẠNG HIỆU QUA SU DUNG VON KINH DOANH
TẠI CONG TY CO PHAN TAP DOAN HOA PHÁTT -2- 2 5z: 30
3.1 Téng quan về Công ty Cỗ phan Tập đoàn Hòa Phat 30
3.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cé phần Tập đoàn Hòa Phát 30
3.1.2 Quá trình hình thành va phát triỂn: 2 2+ 2+ z2 s+zxerxerxee 30
3.1.3 Chức năng, nhiệm vu và phạm vi hoạt động: - - 31
3.1.4 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cỗ phần Tập đoàn Hòa Phát
"HH 31
3.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh - 552552 25<+czcce2 36
3.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 36 3.2.2 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật - 2 2sccsecrererrrerrerrree 36
¡010850 8 42
3.5.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng bộ phận cấu thành vốn lưu động và vốn
3.5.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định 2 2 2 5+: 513.5.3 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty 533.5.4 Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty C6
phan Tập đoàn Hòa Phát - G0 + 3S 9n S1 HH ng HH nh re, 56
CHUONG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DUNG VON KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN TAP DOAN HÒA PHÁT 58
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
il
Trang 4Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
4.1 Tài sản — nguồn vốn - 2-2 2 + + ++EE£EESEEEEEEEEEEEEEE21E21171.2Excrkrrkd 58
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung vốn lưu dOng - 58
4.2.1 Xây dựng kế hoạch quản lý vốn bằng tiền thường xuyên, chặt chẽ, xác định mức dự trữ tiên mặt hop lý ceceeceeeeeeeeeeeeseeseeaeeneeees 58 4.2.2 Tăng kha năng thanh toán tức thời, kha năng thanh toán nhanh 58
4.2.3 Quản lí chặt chẽ hàng tồn kho - 2-22 ¿+ ++£x2z+zzxzzxerxez 59 4.2.4 Chủ động các biện pháp phòng ngừa rủi ro tetris 60 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng vốn cố định -5- 52 60 4.3.1 Tăng cường đầu tư tài sản có định và tìm nguồn tài trợ cho TSCD 60 4.3.2 Tan dụng triệt để TSCD phục vụ hoạt động SX-KD 61
4.4 Giải pháp chung nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh —— 61
4.4.1 Quan lý chặt ché chi phí - - - cceeeeeeceeeeeeeeecaeeeeeaeeaeeaeeeeeeeeees 61 4.4.1.1 Quán lý chặt chẽ giá vốn góp phan hạ giá thành sản phẩm và nâng cao khả năng Caml tanh cv HT ng tre 61 4.4.1.2 Nâng cao hiệu qua quan ly chỉ phí Doanh nghiệp 64
4.4.2 Tăng cường năng lực công ty dé tạo tiền dé tăng khả năng sinh lời 65 4.4.2.1 Tăng cường năng lực quản trị DN và nâng cao chất lượng nguồn TAG TU occ 000n0n80858Ẻ - - 65
4.4.2.2 Nang cao nang lực cạnh tranh trên thi trường - 65
4.4.3 M6 rộng thị trường, tích cực tim kiếm thị trường - 66
4.4.3.1 Mở rộng thị trường và tích cực tim kiém thị trường 66
4.4.3.2 Day mạnh sản xuất kinh doanh để tăng doanh thu 66
KET LUAN 0 67
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 22 222£+£EE+£EE+Exrzrxesrxeee 68
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
iil
Trang 5Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
DANH MỤC TU VIET TAT
Tên viết tắt Tên đây đủ
WACC Chi phí vốn bình quân gia quyền
ROA Ty suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
1V
Trang 6Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
DANH MỤC BANG, BIEU, HÌNH
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tập đoàn 5+ ©5555: 31
Bang 3.1 Báo cáo két quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 — 2019 36
Bang 3.2 Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2017-2019 cecceccsessvessesssessesssesseesees 37 Biểu đô 3.1 Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2017 - 2019 38
Bang 3.3 Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017 — 2019 40
Biểu đô 3.2 Tình hình nguồn vốn công ty giai đoạn 2017 - 2019 - 41
Bang 3.4 Kha năng thanh toản của công ty giai đoạn 2017 - 2019 43
Bang 3.5 Hiệu qua quản lý các khoản phải tỈ «c5 sc se +seexseeesseresers 45 Bang 3.6 Bang tính vòng quay hang ton kho và kỳ luân chuyển hàng tôn kho 47 Bảng 3.7 Hiệu quả sử dụng vốn lưu độỘng -+-©22©52©52+ScEeEteEerterkerrerrerreee 49
Bang 3.8 Hiệu quả su dụng tài san cố định của CONG bY ceccccesscceessceeeneessteeessteeensaes 52
Bang 3.9 Hiệu qua sử dung tài sản có định của CONG f -csccs+ccccsrcses 54
Trang 7Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Dé có thé tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kì một doanh nghiệp
nào cũng cần đến “vốn” Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu
về vốn càng trở nên quan trọng hơn đối với mỗi doanh nghiệp, vốn giống như sựsống của doanh nghiệp Vì vậy, nên sử dụng vốn như thế nào để có mang lại hiệuquả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của mình màlại tiết kiệm được tối đa chi phí đó cũng chính là điều mà hầu hết các doanhnghiệp đang rất quan tâm
Trên thực tế, việc quản lý, sử dụng vốn kinh doanh còn nhiều bat cập hạn chế
như việc lựa chọn cơ cau vốn chưa hợp lý, sử dụng vốn còn lãng phí, chưa hiệu quả.
Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt đối với mỗi doanh
đem lại sức mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.
Thực tế ở nước ta hiện nay cũng như trên thế giới, các doanh nghiệp đang trongtinh trạng thiếu vốn kinh doanh Và Công ty Cổ phan Tập đoàn Hòa Phát là mộtdoanh nghiệp lớn của nước ta, trong những thời gian gần đây Công ty đã đầu tư một
số vốn rất lớn nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước Vì vậy, việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn càng trở nên cấp thiết hơn đối với Công ty, đặc biệt là trong điềukiện cạnh tranh của cơ chế thị trường cùng với sự tiễn bộ không ngừng của khoa học
kỹ thuật Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh trong doanh nghiệp, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sửdụng von tai Cong ty Cé phan Tập đoàn Hoa Phat” làm đề tài cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 8Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
2 Mục tiêu nghiên cứu
4.
Hoàn thiện những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tai Công ty
Cé phan Tập đoan Hòa PhátTrên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của công ty, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại Công ty Cô phần Tập đoàn Hòa Phát.
Câu hỏi nghiên cứu
Yếu tô nào tác động đến vốn kinh doanh của Doanh nghiệp?
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tập đoàn ra sao?
Tại sao phải nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh tại Tập đoàn?
Lam thé nào dé nâng cao hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổphần Tập đoàn Hòa Phát?
Giả thuyết nghiên cứu
4.1 Khả năng thanh toán nợ
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh
nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn và đài hạn
cho các cá nhân, tô chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.
Một doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao, chứng tỏ doanh nghiệp có năng
lực tài chính tốt, đảm bảo khả năng chỉ trả tốt các khoản nợ của doanh nghiệp
Nếu khả năng thanh toán thấp, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề về tài
chính và có nhiều rủi ro dẫn đến mat kha năng thanh toán trong tương lai Về lâu
dài, nếu doanh nghiệp không thé thanh toán các khoản nợ, có thé dẫn đến việc phá
sản.
Giả thuyết H1: Khả năng thanh toán nợ có quan hệ cùng chiều với hiệu quả sửdụng vốn của Công ty Cổ phan Tập đoàn Hòa Phát
4.2 Vòng quay các khoản phải thu
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 9Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Vòng quay khoản phải thu cao cho thấy khả năng thu hồi hiệu quả khoản phảithu và nợ từ khách hàng Điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt,
tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
Giả thuyết H2: Vòng quay các khoản phải thu có quan hệ cùng chiều với hiệu
quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
4.3 Vòng quay hàng tồn kho
Vong quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm dé đánh giá nănglực quản tri hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm Hệ số vòng quay hàng tồnkho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị
ứ đọng nhiều
Giả thuyết H3: Vòng quay hàng tồn kho có quan hệ cùng chiều với hiệu quả sửdụng vốn của Công ty Cổ phan Tập đoàn Hòa Phát
4.4 Tỷ lệ lợi nhuận trên VLD
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLD được sử dụng có thé tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận (trước hoặc sau thuế thu nhập)
Giả thuyết H4: Tỷ lệ lợi nhuận trên VLD có quan hệ cùng chiều với hiệu quả sử
dụng vốn của Công ty Cổ phan Tập đoàn Hòa Phát
4.5 Tỷ lệ lợi nhuận trên VCD
Lợi nhuận ở đây chỉ tính đến khoản thu nhập do có sự tham gia trực tiếp của
TSCD tao ra.
Giả thuyết H5: Tỷ lệ lợi nhuận trên VCD có quan hệ cùng chiều với hiệu qua sử
dụng vốn của Công ty Cổ phan Tập đoàn Hòa Phát
4.6 Tỷ lệ lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế trên Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế
Giả thuyết H6: Ty lệ lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế trên Vốn kinh doanh cóquan hệ cùng chiều với hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa
Trang 10Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
- Về thời gian: từ năm 2017 đến năm 2019
- Trong bài tác giả có áp dụng Luật Kế toán năm 2015 coi Tài sản và Nguồn vốn
là như nhau
6 Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề bao gồm 4 chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
Chương IT: Số liệu và Phương pháp nghiên cứuChương II: 7hực trang hiệu qua sử dung vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phan
Tập đoàn Hòa Phát
Chương IV: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
Cổ phan Tập đoàn Hòa Phát
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 11Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
CHƯƠNG I: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DỤNG VON KINH DOANH CUA
DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xung quanh vấn đề nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn đã có khá nhiều vănbản và công trình đề cập đến Trong đó, đáng chú ý có một số công trình như sau:
Bài viết “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn”, tác giá Bùi Thị Anh Trâm,
Báo An ninh thủ đô, ngày 28/3/2013 Trong phạm vi bài viết, tác giả đề cập đến nội
dung các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; Thực hiện sử dụng vốn tiết kiệm
và hiệu quả Đây là bài viết có tính chất tham khảo rất hay, tác giả đã đề cập đếnnhiều giải pháp như: xây dựng cơ chế quản lý, kiểm tra, đây mạnh thu hồi công nợmột cách thường xuyên, nâng cao năng lực nguồn nhân lực, hiện đại hóa trang thiết
bị
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Tuấn Anh (2015), với tiêu đề “Nângcao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492”, Học viện Tàichính đã nghiên cứu, phân tích về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ
phần xây dựng và đầu tư 492 giai đoạn 2012-2014 Luận văn đã góp thêm vàonhững lý luận về sử dụng vốn, chất lượng hiệu quả sử dụng vốn và các nhân tổ tác
động đến hiệu quả sử dụng vốn Qua nghiên cứu thực trạng tác giả cũng đã đánh giánhững tôn tại trọng sử dụng vốn tại công ty cô phần xây dựng va đầu tư 492 và đưa
ra một số giải pháp khắc phục những tồn tại này nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp
Đề tài luận văn “Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
cô phần xây dựng và thương mại 423” (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm2013), tác gia Trần Tiến Quyết đã xác định việc sử dụng vốn là một trong những yếu
tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thé:
“Việc không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kiểm soát chỉ phí quản lý doanhnghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhh doanh” Tác giả đã đưa ra giải
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 12Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh”
Tác giả Trần Lệ Phương với đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của Công ty xây lắp Bưu điện Hà Nội”; tác giả Nguyễn Văn Minh với đề tài
“Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phan May 10” Các tác giả đều nghiên cứu
rộng và bao quát nên các tác giả không thê đi sâu vào từng loại vôn của công ty.
Tác giả Trần Mạnh Quang với đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty Cổ phan xây lắp số 1 (Vinaconex 1)”, tác giả đã đi vào nghiêncứu tìm hiểu thực trạng cũng như đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của công ty Tác giả Nguyễn Thu Trang nghiên cứu về đề tài
“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHHXây dựng Đông Triều” Nhìn chung các tác giả đã đi sâu tìm hiểu về hiệu quả sửdụng vốn tại các công ty xây dựng tuy nhiên về mặt đưa ra giải pháp còn chungchung và mang tính lý thuyết cao
Điểm chung của các công trình nghiên cứu trên là nghiên cứu tìm hiểu về thựctrạng cũng như hiệu quả sử dụng vốn và vốn kinh doanh tại các công ty xây dựng.Tuy nhiên chưa đưa ra các giải pháp thiết thực cho DN vì vậy chuyên đề này đi sâu
và tìm hiểu thực trang và đưa ra các giải pháp phù hợp cho Công ty Cổ phan Tập
đoàn Hòa Phát.
1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn
1.2.1 Khai niệm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thi trường hiện nay, để mỗi doanh nghiệp có thể thực hiện
được việc hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải có các yếu
tố cơ bản như: Đối tượng lao động, sức lao động và tư liệu lao động Đề có đượcnhững yếu tô cơ bản này thì mỗi doanh nghiệp cần phải bỏ ra một số vốn nhất địnhphù hợp với quy mô và các điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp
sử dụng số vốn bỏ ra này dé mua sam các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản
xuất, kinh doanh của mình Dưới sự tác động của lao động lên đối tượng lao động
thông qua tư liệu lao động, hàng hóa, dịch vụ sẽ được tạo ra và phục vụ tiêu dùng
trên thị trường Vì vậy, dé đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 13Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
số tiền thu được qua quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, phải đảm bảo bùdap được toàn bộ chi phí đã bỏ ra và có lãi Như vậy, số vốn bỏ ra ban đầu khôngnhững được bảo toàn mà còn được tăng thêm do hoạt động sản xuất, kinh doanhmang lại Toàn bộ giá trị bỏ ra ban đầu và ở các quá trình tiếp theo cho sản xuất,
kinh doanh được gọi là vốn kinh doanh
Từ đó có thể hiểu: Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộgiá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục
đích sình lời.
1.2.2 Thành phan của vốn kinh đoanh
Để quản lý và sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp cần thiết phảitiễn hành phân loại VKD theo các tiêu chí khác nhau Căn cứ vào đặc điểm luânchuyền vốn thì VKD được chia thành hai bộ phận là: Vốn có định và Vốn lưu động
a Vốn cố định: Là một bộ phận của VKD ứng trước về tài sản có định Đặcđiểm của nó là chu chuyền giá trị dần dần từng phan trong nhiều chu kỳ kinh doanh
và hoàn thành một vòng chu chuyền khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá tri
La số vốn đầu tư bỏ ra trước dé mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô củaVCD nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của TSCD, ảnh hưởng rất lớn đến trình
độ trang bi kỹ thuật công nghệ va năng lực SXKD của DN Ngược lại, những đặc
điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình sử dụng cũng có những ảnh hưởng
quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển VCD Sự vận động của VCD
trong quá trình SXKD có thể được khái quát qua một số nét đặc thù sau:
- VCP tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD Điêu này xuất phát từ đặc điểm của
TSCĐ là được sử dụng lâu dài trong nhiêu chu kỳ kinh doanh
- VCD được luân chuyển dân dan từng phan trong các chu kỳ SXKD, biểu
hiện dưới hình thức chi phí khẩu hao TSCĐ Sau nhiều chu kỳ SXKD, VCD
mới hoàn thành một vòng luân chuyên.
Xét về mặt lý thuyết, trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, một bộphận VCD được rút ra khỏi quá trình chu chuyển của vốn và được tích luỹ lại dướihình thái vốn tiền tệ Trong khi đó, một bộ phận giá trị của vốn van được “cô định”
lại trong hình thái hiện vật của TSCD và bộ phận này tuy không ngừng giảm di cho
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 14Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
đến khi giá trị bằng không Đó là khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, vốn cố định hoànthành một vòng chu chuyền
Từ những đặc điểm luân chuyển của VCD đòi hỏi doanh nghiệp khi đầu từ vàoTSCD phải tính toán một cách cân thận đến hiệu quả của vốn bỏ ra Nếu việc đầu tưkhông đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn lớn, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả
kinh doanh của DN Việc quản ly VCD của DN cũng đòi hỏi phải quan lý chặt chẽ
trên cả 2 mặt: Quản lý vê mặt hiện vật và Quản lý vê mặt giá tri.
b) Vốn lưu động: VLĐ là một bộ phận của VKD ứng ra dé hình thành nên
TSLD lưu thông gồm: thành phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, vốn băng tiền và vốntrong thanh toán Trong quá trình SXKD, TSLD sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn
vận động, thay thé và chuyền hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình SXKD được tiến
hành liên tục.
Khác với TSCD, trong quá trình sản xuất tài sản lưu động chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đượcchuyền dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phâm Những đặc điểm này của TSLD
đã quyết định đến sự vận động chu chuyền của VLĐ, đó là:
- _ Trong quá trình tham gia hoạt động SXKD, VLD thường xuyên van động va
chuyển hoá qua các hình thái biểu hiện khác nhau Đối với DN sản xuất,trước tiên VLD tổn tại dưới hình thái vốn băng tiền, sau đó chuyền hoá sanghình thái vốn vật tư dự trứ Khi DN tiến hành sản xuất, vốn tiếp tục chuyểnhoá sang hình thái sản phẩm dé dang Kết thúc quá trình sản xuất, vốnchuyền hoá sang trạng thái vốn thành phẩm và chuyền 'hoá về hĩnh thái banđầu - vốn tiền tệ khi quá trình tiêu thụ kết thúc ( T - H .sx H’ - T’) NhuSV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 15Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
vậy, tại một thời điểm nhất đinh, VLD đồng thời tồn tại dưới nhiều hình thái
khác nhau trong các giai đoạn chu chuyền của von
- VLD chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào hoạt động
SXKD, VLD chu chuyên toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi
toàn bộ khi két thúc chu kỳ kinh doanh của DN VLD hoàn thành một vòng
chu chuyền sau một chu kỳ kinh doanh
Do quá trình sản xuất kinh doanh của DN diễn ra liên tục nên quá trình tuần
hoàn của VLD được lặp di lặp lại có tính chất chu kỳ, tạo thành sự chu chuyền của
VLD Chính vì vậy, VLD thường xuyên có các bộ phận tồn tại dưới các hình thái
khác nhau trong quá trình sản xuất như: vốn dự trữ, vốn sản xuất và vốn lưu thông
1.2.3 Những đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh
- _ Vốn phải đại điện cho một lượng giá trị tài sản như: nhà xưởng, máy móc,
đát đai, quyền phát minh, sáng chế
- Vốn phải vận động, sinh lời
- Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn là một loại hàng hóa đặc biệt vì
nó có giá tri và có giá tri sử dụng như các loại hàng hóa khác.
- _ Vốn gan liền với chủ sở hữu nhất định và phải quản lý chặt chẽ
- _ Vốn có giá trị về mặt thời gian điều này cũng có nghĩa là phải xét tới yếu tố
thời gian của vốn Trong điều kiện kinh tế thị trường do ảnh hưởng của giá
cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau cũng khácnhau Chính vì vậy, khi quyết định bỏ vốn đầu tư và xác định hiệu quả quả
do hoạt động đầu tư mang lại, các DN phải xem xét đến giá trị thời gian của
z
vôn.
1.2.4 Nguồn hình thành Vốn kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nguồn tài chính mà DN
có thé khai thác và sử dụng trong một thời kỳ nhất định dé đáp ứng nhu cầu sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nên kinh tế thị trường, có rất nhiều nguồn hình thành nên vốn kinh doanh
của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp có vai trò khai thác, thu hút các nguôn tài
chính đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của DN đồng thờiSV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
Trang 16Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
phải lựa chọn phương pháp, hình thức huy động vốn hợp lý, phù hợp với đặc điểm,tình hình của DN.
Tuy theo mục tiêu quản lý người ta có thé phân loại nguồn VKD của DN theonhiều tiêu thức khác nhau
1.2.4.1 Can cứ vào quan hệ sở hữu vốn
Căn cứ vào quan hệ sở hữu vôn, nguôn vôn kinh doanh được chia làm hai loại như sau:
Vốn chủ sở hữu: là số vốn thuộc sở hữu của chủ DN gồm: vốn điều lệ do chủ sởhữu đầu tư, vốn do DN tự bồ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của DN, nguồn vốnliên doanh, liên kết, vốn tài trợ của Nhà nước nếu có Nguồn VCSH có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng đối với quá trình SXKD của DN Nó tạo điều kiện thuận lợi cho chủ
DN chủ động hoàn toàn trong sản xuất, thê hiện mức độ tự chủ về mặt tài chính của
DN.
Nợ phải trả: là số vốn thuộc quyền sở hữu của các chủ thể khác nhưng DN được
quyền sử dụng vào hoạt động SXKD của mình trong một khoảng thời gian nhất
định Theo tính chất và thời hạn thanh toán, các khoản NPT của DN được chia
thành:
- Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ mà DN phải trả trong một thời gian ngắn như
vay ngắn hạn, phải trả nhà cung cấp, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- Nợ dài hạn: là các khoản nợ mà trên một năm DN mới phải hoàn trả như vay
Nguôn vốn bên ngoài DN: Là nguồn vốn có thê huy động từ bên ngoài doanh
nghiệp bao gôm vôn góp liên doanh liên kêt, vôn vay từ ngân hàng và các tô chức
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
10
Trang 17Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
tín dụng, vốn do nợ nhà cung cấp, vốn huy động từ phát hành trái phiếu Sử dụng
nguồn vốn này, DN có thể khai thác ảnh hưởng tích cực của đòn bẩy tài chính dékhuyếch đại doanh lợi VCSH Tuy nhiên, hình thức huy động vốn từ bên ngoài DNcũng có nhược điềm là DN phải trả lãi tiền vay và hoàn trả gốc đúng hạn Khi tình
hình kinh doanh không được thuận lợi, bối cảnh nền kinh tế có nhiều thay đổi phức
tạp gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của DN thì nợ vay sẽ thành gánh nặngkhiến DN chịu nhiều rủi ro và có thé mat khả năng thanh toán
1.2.4.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Nêu căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vôn có thê chia nguôn vôn của
DN thành:
- Nguồn vốn thường xuyên (dài hạn): Là nguồn vén có tính chất 6n định, được
DN sử dụng thường xuyên, lâu dai vào hoạt động kinh doanh, bao gồm VCSH và nợdài hạn Nguồn vốn này dùng để đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐthường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của DN
- Nguôn vốn tạm thời (ngắn hạn): là nguồn vôn có tính chất ngắn hạn (dướimột năm) mà DN có thé sử dụng dé đáp ứng các nhu cau có tính chất tạm thời, batthường phát sinh trong hoạt động SXKD của DN Nguồn vốn này bao gồm cáckhoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay - nợ quá hạn (ké cả vay - nợ daihan), các khoản chiếm dụng của người bán, người mua, người lao động
Mô hình vôn và nguôn vôn theo tiêu thức trên có thê khái quát như sau:
Nguồn vốn dai hạn trước hết được dùng dé đầu tư hình thành TSDH, phan dưcủa vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn han được dau tư dé hình thành TSNH
Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSDH hay giữa TSNH với nguồn vốnngắn hạn được gọi là nguồn VLĐ thường xuyên của DN
Cách phân loại này giúp cho người quản lý, xem xét, huy động các nguồn vốnmột cách phù họp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho SXKD và
nâng cao hiệu quá sử dụng vôn của DN.
Như vậy, mỗi DN chỉ có thể khai thác huy động vốn trên một số nguồn nhấtđịnh Dù huy động vốn dưới hình thức nào DN cũng phải trả một khoản chi phí vàSV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
11
Trang 18Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
đảm bảo những điều kiện nhất định, do đó đòi hỏi DN phải tính toán hiệu quả, cân
nhac lãi suât, thời han và điêu kiện của việc sử dụng từng nguôn von.
1.2.5 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn
Theo cách hiểu đơn giản thì “sử dụng VKD có hiệu quả” nghĩa là với một lượngvốn nhất đỉnh bỏ vào kinh doanh sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốnkhông ngừng tăng lên Hay dé đạt được kết quả kinh doanh nhất định thì phải tính
toán sao cho số vốn bỏ ra là ít nhất Như vậy hiệu quả sử dụng vốn thé hiện trên hai mặt: bảo toàn vốn và tạo ra được các kết quả theo mục tiêu kinh doanh, đặc biệt là kết quả về mức sinh lời của đồng vốn Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN
phải đảm bảo khai thác nguồn lực vốn một cách triệt đề, không dé cho vốn nhàn rỗi
hay không vận động sinh lời; phải sử dụng vốn một cách họp lý, tiết kiệm, đúng
mục đích và mang lại hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động.
1.2.6 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp
- Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp
Hiện nay, trên thị trường sự cạnh tranh là không thé tránh khỏi, các DN muốntồn tại được thì phải không ngừng đổi mới cải tiến sản phẩm, dịch vụ và máy mócthiết bi dé nâng cao chất lượng sản xuất Dé làm được điều này thì yếu tố đầu tiên
mà các DN cần phải có đó là vốn kinh doanh và sử dụng nguồn vốn đó sao cho cóhiệu quả cao nhất Như vậy, vốn là tiền đề cho DN hoạt động và phát triển, nếuthiếu vốn thì trong quá trình sản xuất, kinh doanh của DN sẽ bị ảnh hưởng rất lớn
đên chât lượng Vai trò của vôn thê hiện qua các mặt sau:
Về mặt pháp lý: một DN muốn được thành lập thì điều kiện đầu tiên là phải có
vốn Số vốn đó tối thiểu phải bằng vốn pháp định, lúc đó tư cách pháp nhân của DN mới được xác định Trong quá trình hoạt động, DN luôn phải duy trì một số lượng vốn nhất định để đảm bảo cho hoạt động SXKD của mình nếu không sẽ lâm vào
tình trạng: phá sản, giải thể không tiếp tục kinh doanh được
Về mặt kinh tế: để bắt đầu SXKD được thì một DN cần phải có vốn để xâydựng nhà xưởng, mua săm máy móc thiết bị Khi hoạt động SXKD được tiễnhành, để có thé duy trì được hoạt động SXKD thì DN cũng cần phải có vốn, vốn có
mặt trong tât cả các khâu từ sản xuất tới tiêu thụ, cuôi cùng trở về với hình thái tiên
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
12
Trang 19Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
tệ ban dau của nó đê bat dau vòng tuân hoàn mới Như vậy, von giúp cho quá trình sản xuât và tái sản xuât mở rộng của DN được diễn ra.
- Su cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đối với doanhnghiệp
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi DN xuất
phát từ những nguyên nhân sau:
e Xuất phát từ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng
của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp
e Từ yêu cầu bảo toàn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không
thé thu được lợi nhuận khi vốn kinh doanh bị hao hụt, mất đi
e Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị
trường, nâng cao thu nhập cho người lao động
e Nang cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh
tốt trên thị trường với các đối thủ
Từ những lý do trên mà việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trongdoanh nghiệp càng trở thành vấn đề cấp bách, cần thiết và ảnh hưởng đến sự sống
còn của doanh nghiệp.
1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD
1.2.7.1 Các chỉ tiêu phân tích (chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng mặt, từng bộ
phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp):
a) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
e Để đánh giá hiệu quả sử dung VLD trong các doanh nghiệp, ta có thé sử dụng
13
Trang 20Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Vòng quay vốn lưu động phản ánh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòngtrong 1 kỳ Chỉ tiêu này còn có tên gọi khác là hệ số luân chuyền vốn lưu động hay
số lần luân chuyên vốn lưu động Số vòng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ
của DN càng cao.
o Kỳ luân chuyên vốn lưu động
Kỳ luân chuyên Thời gian của kỳ phân tích
- Hàm lượng VLD (hay còn gọi là mức đảm nhiệm VLD): Là số VLD cần huy động hay sử dụng dé đạt được một đồng doanh thu.
Hàm lượng VLD bình quân trong kỳ
Vốn lưu động Doanh thu thuần trong kỳChỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao
nhiêu VLD
- Tỷ suất lợi nhuận VLD:
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận (trước hoặc sau thuế thu nhập)
X100%
Vốn lưu động VLD bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLD được sử dụng có thể tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận (trước hoặc sau thuế thu nhập) Tỷ suất lợi nhuận VLD càng caochứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
14
Trang 21Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
e Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng bộ phân cấu thành vốn
lưu động
- Von bằng tiên và khả năng thanh toáno_ Hệ số kha năng thanh toán hiện thời
Hệ sô khả năng Tài sản ngăn hạn
thanh toán hiện thời Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh
nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thé sửdụng để thanh toán Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủtài sản có thể sử dụng ngay đề thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn
o Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng Tài sản ngắn hạn — Hàng tồn kho
thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn
Đề đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà quản trị cũng cầnbiết được hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp đó Hệ sỐ này còn được gọi là tỷ
lệ thanh toán nhanh Trong tỷ số này, hàng tồn kho sẽ bị loại bỏ, bởi lẽ trong tàisản lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn Tỷ
số thé hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không cần thực hiện thanh lýgap hàng tồn kho
o Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng Tiền + các khoản tương đương tiền
thanh toán tức thời Nợ ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền ở đây bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và các khoản đầu
tư ngắn hạn khác có thể dé dàng chuyên đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng mà
không gặp rủi ro lớn.
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
15
Trang 22Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Hệ số này đặc biệt hữu ích khi đánh giá tính thanh khoản của một doanh nghiệp
trong giai đoạn nền kinh tế đang gặp khủng hoảng (khi mà hàng tồn kho không tiêu
thụ được, các khoản phải thu khó thu hồi)
- _ Các khoản phải thu
o Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay Doanh thu thuần
các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ luân chuyên các khoảnphải thu trong kỳ phân tích Vòng quay khoản phải thu càng lớn thì tốc độ thu hồi
nợ càng cao Phân tích chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu giúp nhận định được
chính sách bán trả chậm, tình hình thu hồi nợ công nợ của doanh nghiệp
o Ky thu hồi nợ bình quân
Ky thu hồi nợ Thời gian cua ky phân tích
bình quân Vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu hồi nợ bình quân thé hiện số ngày diễn ra một vòng quay các khoản phảithu Kỳ thu tiền tỷ lệ nghịch với số vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền càngđược rút ngắn khi số vòng quay càng lớn Dựa vào kỳ thu tiền bình quân có thê thấyđược chính sách bán chịu của DN, khả năng quản lý, thu hồi nợ của DN
- Hàng tôn kho
o Vòng quay hàng tôn khoVòng quay Giá vốn hàng bán
hàng tồn kho Hàng tồn kho bìnhquan
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
16
Trang 23Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần hàng tồn kho luân chuyểntrong kỳ Số vòng luân chuyền hàng tồn kho càng cao thi hiệu quả sử dụng hàng tồnkho được đánh giá càng tốt khi đó doanh số cao, chi phí hàng tồn kho thấp
o Số ngày tôn kho
Số ngày Thời gian của kỳ phân tích
Tôn kho Vòng quay hàng tồn kho
Số ngày tồn kho thể hiện số ngày diễn ra một vòng quay hàng tồn kho Số vòngquay hàng tồn kho tỷ lệ nghịch với số ngày tồn kho Khi số vòng quay càng lớn, sốngày tồn kho càng ngắn
b) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
- _ Hiệu suất sử dung VCD:
Doanh thu thuan trong ky
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra được một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêuđồng VCD
- Ty suất lợi nhuận VCD:
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận (trước) sau thuế
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
17
Trang 24Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Các chỉ tiêu trên thé hiện trình độ sử dung VCD của doanh nghiệp nhưng chưa
đề cập đến trình độ sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Dé đánh giá đúng mức kếtquả quản lý của từng kỳ, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ phải được xem xét trongmối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCD
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Nó phan ánh cứ một đồng TSCD được sử dụngtrong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng Doanh thu (hoặc DTT) trong ky
TSCD Nguyén gia TSCD binh quan trong ky
b) Các chỉ tiêu tổng hop
Dé đánh giá hiệu qua sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp, trước tiên người ta
có thé sử dụng một số chỉ tiêu tổng hợp (chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
chung của doanh nghiệp) như sau:
- Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh: Thể hiện tốc độ luân chuyển vốn kinh
doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Chỉ tiêu này phan ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyên được bao nhiêu
vòng hay mấy lần trong một kỳ Chỉ tiêu này đạt càng cao hiệu suất sử dụng VKDcàng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (hay tỷ suất sinh
lời kinh tê cua tài sản):
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
18
Trang 25Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Tỷ suất LN trước lãi Lợi nhuận trước thué và lãi vay
X 100%
vay và thuế trên VKD VKD bình quân sử dụng trong ky
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD, khôngtính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh
trén VKD Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Tỷ suất LN sau thuế Lợi nhuận sau thuế
X 100%
Vốn kinh doanh VKD binh quân sử dụng trong ky
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh, doanh bình quân sử dụng trong kỳtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
- Ty suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): La quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau
thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Ty suât lợi nhuận Loi nhuận sau thuê
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
19
Trang 26Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
X 100%
vốn chủ sở hữu VCSH bình quân sử dụng trong ky
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vôn chủ sở hữu và được các nhà dau
tư đặc biệt quan tâm khi họ bỏ vốn dau tư vào doanh nghiệp Tăng ty suất lợinhuận vốn chủ sở hữu là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động
quản lý tài chính doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng VCSH một mặt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng VKD hay
phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn: Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn còn phụ thuộc
vào trình độ tô chức nguôn vôn của doanh nghiệp
Dé đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của một doanh nghiệpcần phải xem xét trên cơ sở phân tích tình hĩnh và phối hợp các chỉ tiêu trên để đánh
giá.
1.1.1 1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của DN
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, vốn kinh doanh chịu tác động của nhiều
nhân tố Do vậy, dé đạt được hiểu quả cao trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung, trong sử dụng vốn kinh doanh nói riêng, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt được các nhân tô ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động đến hiệu qua sử dụng
vốn kinh doanh
a) Nhóm nhân tố khách quan
Hoạt động SX-KD của doanh nghiệp luôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố
khách quan, bản thân DN không có khả năng tự điều chỉnh nó mà phải có những
biện pháp thích nghi và dựa vào môi trường đó dé phát triển Có khả năng nhiều
nhân tô bên ngoài anh hưởng đến hiệu quả sử dụng vôn của DN, ở đây chúng ta chỉ
đề cập đến những nhân tổ tác động lớn đến quá trình hoạt động SX-KD cũng như
hiệu quả sử dụng vốn của DN
- Môi trường pháp luật
Hoạt động của các DN trong nên kinh tế phải tuấn theo những quy định pháp
luật do nhà nước ban hành, qua đó có tác dụng hướng hoạt động kinh tê của họ tuân
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
20
Trang 27Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
theo ý muốn chủ quan của nhà nước Tuy nhiên, mục tiêu này không phải lúc nào
cũng đạt được kết quả mong muốn bởi vì hệ thống pháp luật ở nhiều quốc gia còn chưa được kiện toàn Chính vì vậy đã tạo ra các kẽ hở trong luật và bị các cá nhân,
tổ chức lợi dụng dé hoạt động kinh doanh bat hop pháp hay dựa vào các điều luật
còn chồng chéo, thiếu tính cụ thé nghiêm minh nên dẫn tới việc coi thường pháp
luật trong hoạt động kinh tế mà hậu quả có thể là đơn phương phá ngang hợp đồng
kinh tế đã ký kết hoặc chiếm dung von mà không thanh toán gây thiệt hại về kinh tế cũng như hiệu quả sử dụng vôn cho DN là nạn nhân Vì thế, dé cham dứt được tình
trạng này thì biện pháp tối ưu là phải khắc phục những mặt hạn chế trong hệ thống
pháp luật, xử lý thật ngiêm minh những tội phạm kinh tế để làm gương răn đe, giáo dục Có như vậy mới tạo được sự ôn định trong hoạt động kinh tê và mục tiêu của
nhà nước mới thực hiện được triệt đẻ
- Chính sách quản lý kinh té vĩ mô của nhà nước
Nhà nước điều tiết kinh tế thông qua những chính sách cơ bản là chính sách
thuế, giá cả và lãi suất.
Chính sách thuế thay đổi sẽ ảnh hưởng đến công tác hạch toán kế toán và các
chi tiêu kính tê kỹ thuật mà đơn vi đang áp dụng.
Chính sách giá cả thay đôi sẽ làm thay đôi giá thành sản pham cũng như giá bán
của sản phâm đó, vì thé sản lượng tiêu thụ, doanh thu bán hang, cũng sẽ chịu ảnh
hưởng.
Chính sách về lãi suất thay đổi sẽ anh hưởng đến thu nhập tài chính của khoản
tiên gửi ngân hàng, mức độ thuận lợi hay khó khăn của việc vay vôn, sô lượng tiên
được vay nhiêu hay ít, và chi phí tài chính của đơn vi di vay.
Tóm lại khi các chính sách kinh tế kế trên thay đôi sẽ có tác động tích cực hoặctiêu cực đến hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả SX-KD của DN Chăng hạn,
khi thời kỳ nền kinh, tế tăng trưởng thấp thì nhà nước có thê kích thích tăng trưởng
bằng cách: hạ lãi suất cho vay, tiền gửi, giảm thuế nhằm khuyến khích các tổ chức
cá nhân tham gia mạnh mẽ hơn vào hoạt động kinh tế của đất nước Nhờ đó mà nên
kinh tế sẽ có mức tăng trưởng cao hơn Với một chính sách nới lỏng như vậy nếu
DN nào có những dự án đầu tư tốt, có tính khả thi cao mà sé vốn cần thiết đê thực
hiện dự án chưa đủ thì có thể bổ sung bằng cách huy động số vốn còn thiếu thông
qua hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng Nhờ vậy, các DN sẽ hạn chế được những cơ hội kinh doanh tốt bị bỏ qua và có thời cơ kiếm lợi nhuận, tăng quy mô
vôn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời giảm dần su phy thudc vé von cua
các tổ chức tài chính Ngược lại trong thời ky nền kinh tế “nóng” thì giải pháp đối
phó là hoàn toàn ngược lại Với chính sách này sẽ hạn chế được những DN thànhlập mới, đồng thời ảnh hưởng tới kế hoạch đầu tư phát triển của các DN đang hoạt
động cũng như hiệu quả sử dụng vốn của từng DN Vì thế trong bất kỳ hoàn cảnh
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
21
Trang 28Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
nào các DN luôn mong muốn có sự ôn định trong chính sách kinh tế của nhà nước
Trên cơ sở đó dé thiết lập chiến lược kinh doanh phù hợp Có như vậy mới tạo tâm
lý an toàn cho các nhà đầu tư Bởi vì chỉ một thay đổi nhỏ trong chính sách kinh tế
sẽ có tác động lớn đến chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận và hiệu quả sử dung vốn.
- Nhân tố thị trường
Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, mọi hoạt động sử dụng vốn
của DN từ việc huy động vốn, sử dụng vốn mua sắm các yếu tô đầu vào đến việc
bán sản phẩm thu hồi vốn đều diễn ra trên thị trường Do vậy thị trường là một nhân
tố có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Thị trường gắn liền với quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu chuẩn hàng hóa, là
nơi quyết định trả lời ba câu hỏi: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất
cho ai? Việc đưa ra câu trả lời cho ba câu hỏi này ảnh hưởng đến các yếu tố đầu vào
(các yếu tố sản xuất) và đầu ra (khách hàng và lợi nhuận của DN) Trong nền kinh
tế thị trường các doanh nghiệp đều chịu chi phối của các quy luật giá trị, quy luật
cung câu, quy luật lưu thông tiền tệ thông qua sự vận động của giá cả Đó là nơi
cuối cùng kiêm tra chủng loại các hàng hóa, sản lượng và chất lượng sản phẩm, là
trung tâm của toàn bộ các quá trình sản xuất Hay nói một cách bao trùm nhất nó
ảnh hưởng tới toàn bộ cuộc đời của DN, nó quyết định đến sự tồn tại , phát triển hay
suy vong của mỗi DN và sự tác động của nó tới hiệu quả sử dụng vốn được thê hiện
qua các điểm sau:
° Dé sản xuất cần có các yếu tố sản xuất Thị trường là nơi cung cấp các yêu tố đó đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường Tuy nhiên nếu chi phí trả cho các yếu tố sản xuất đó cao sẽ ảnh hưởng tới kha
năng tiêu thụ sản phẩm, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn
° Sản xuất hàng hóa là sản xuất đề trao đổi, dé bán Thị trường chính là
nơi tiêu thụ hàng hóa cho DN Thông qua thị trường giá trị hàng hóa được
thực hiện và các doanh nghiệp thu hôi được vôn Do đó, khi hàng hóa sảnxuất ra không tiêu thụ được sẽ làm cho vốn lưu động không luân chuyên
được, bị ứ đọng, không sinh lời thì đó là một hiện trạng của sử dụng vôn
không hiệu quả.
° Sự biến động của nền kinh tế cũng là nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả
sử dụng vốn của DN Sự biến động này kéo theo hai chiều hướng tích cựchoặc tiêu cực, thể hiện ở cả đầu vào và đầu ra của DN
Khi có sự biến động của các yếu tô đầu vào dẫn đến dự trữ lớn, ảnh hưởng tớichi phí sản xuất tức là ảnh hưởng tới giá bán của sản pham va kha nang tiéu thu.Điều đó có nghĩa là ảnh hưởng tớigid trị của đồng tiền vốn làm cho vốn chậm luân
chuyên đồng thời cũng làm giảm tốc độ luân chuyên của hàng hóa.
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
22
Trang 29Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Sự biến động của thị trường đầu ra (sự biến động của khâu tiêu thụ sản phẩm):
như thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng, thu nhập cá nhân giảm dẫn đến hàng hóa không tiêu thụ được gây ứ đọng làm lãng phí vôn, tăng chi phí hàng tồn kho, từ
đó tác động tới hiệu quả sử dụng vôn của DN.
Thị trường tài chính: các chính sách về tài trợ cho tài sản, khả năng phòng vệ
ngăn ngừa rủi ro, giảm tài sản đầu tư song vẫn đảm bảo năng lực sản xuất của DN
băng các công cụ dẫn xuất phát sinh như: hoán đổi, tương lai, kỳ hạn, quyền chon
- Nhân tô công nghệ
Sự thay đổi của công nghệ sẽ ảnh hưởng đến chu kỳ sản phẩm, phương pháp
sản xuất, nguyên vật liệu, Vì vậy với sự tiến bộ của công nghệ khoa học kỹ thuật
hiện nay, nêu như DN không chú trọng dau tư, đổi mới công nghệ hợp lý thì tất yếu
sẽ dẫn đến tụt hậu, không có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Điêu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Những yếu tổ này tác động tới sự hình thành, phát triển và tốc độ phát triển của
moi DN và do đó tác động đên hiệu quả sử dụng von cua DN Bởi vì nó ảnh hưởng tới chi phí đâu tư và rủi ro kinh doanh của DN.
- Các nhân tô khác
Trong quá trình SX-KD, doanh nghiệp phải chịu tác động của rất nhiều nhân tố
khách quan bắt nguồn từ môi trường bên ngoài Các nhân tô khách quan như thiên
tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của DN Do vậy cũng ảnh hưởng tới
hiệu quả sử dụng vốn của DN Ảnh hưởng của các nhân tố này khi chúng xảy ra là
rất lớn Nhiều khi chúng có thé phá hoại cả một nền kinh tế chứ không riêng gi một
DN.
Xác suất xảy ra rủi ro bởi các nhân tố khách quan là rất thấp nhưng không phải
là không thê xảy ra Đặc biệt việc dự đoán tác động của chúng đối với DN là rất khó
vì vậy chỉ có thé phòng ngừa nhằm giảm tác hại khi chúng xảy ra Dé có thé hạn chế
rủi ro của tác nhân này DN cần phải chú ý tới các biện pháp phòng ngừa rủi ro đồng
thời trích lập các quỹ dự phòng rủi ro dé có thé hạn chế tôn thất cũng như có thể duy trì được kinh doanh khi rủi ro xảy ra.
Các nhà lãnh đạo DN phải đánh giá xem xét mức độ ảnh hưởng của tất cả cácnhân tố trên ké cả nhân tố chủ quan cũng như nhân tố khách quan dé tìm ra nhữngbiên pháp hữu hiệu trong cơ cấu quản lý, tổ chức hoạt động SX-KD của DN nhằm
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
23
Trang 30Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
hạn chế những tác động tiêu cự và phát huy những tác động tích cực mà các nhân tốtạo nên, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN
b) Nhóm nhân tố chủ quan
- Tinh chất, đặc thù ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh của DN ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp Sự ảnh hưởng này thể hiện trong việc bố trí cơ cau vốn của doanh
nghiệp, bố trí vốn khác nhau vào tài sản của doanh nghiệp, tùy thuộc vào từng loại
DN mà cơ cấu vốn của chúng cũng khác nhau (Ví dụ: trong các doanh nghiệp
thương mại thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng chủ yếu, do đó ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyền vốn, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn).
Ngành nghề kinh doanh của DN là độc quyền hay cạnh tranh, là cạnh tranh
hoàn hảo hay không hoản hảo sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh có chu
kỳ sống đang đi lên hay đi xuống, Tat cả những điêu này đều ảnh hưởng tới kết
quả hoạt động kinh doanh của doạnh nghiệp và do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp
Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp là hàng hóa tiêu dùng có vòng đờingắn, tiêu thụ nhanh thì sẽ giúp cho DN thu hồi vốn nhanh hơn, từ đó làm tăng vòng
quay của vốn Ngược lại đối với những sản phẩm có vòng đời dài, giá trị lớn sẽ là
những tác nhân hạn chế làm cho vòng quay của von chậm hơn.
- Công tác thẩm định dự án và quyét định dau tư của DN
Công tác thâm định dự án của DN đóng vai trò rất quan trọng trong sự thànhcông của DN Nếu quá trình thâm định được tiễn hành một cách chặt chẽ, chính xác,
đưa ra được những phương án tốt nhất, giúp cho DN lựa chọn được dự án đầu tư khả thi dẫn đến quyết định đầu tư đúng đăn, hiệu quả kinh doanh cao từ đó nâng cao
được hiệu quả sử dụng vốn của DN Ngược lại nêu công tác thâm định dự án dau tư
không được tốt có thé dẫn tới quyết định đầu tư sai lầm của DN từ đó ảnh hưởng
đến hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Nếu có nhiều dự án đầu tư khác nhau thì việc lựa chọn được dự án tối ưu nhấtảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả SX-KD của DN Vấn đề là phải lựa chọn được dự
án toi ưu nhất Xét trên góc độ lý thuyết có nhiều tiêu chuẩn dé đánh giá hiệu quảkinh tế của dự án đầu tư như giá trị hiện tại thuần, tỷ suất lợi nhuận bình quân củavốn đầu tư, thời gian hoàn vốn đầu tư, chỉ số doanh lợi của dự án, Trên cơ sở phântích đánh giá dé từ đó đưa ra được quyết định đầu tư đúng đắn nhất Chính vì vậy
mà việc quyết định lựa chọn dự án đầu tư của DN ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Trình độ quản lý doanh nghiệp
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
24
Trang 31Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Đối với doanh nghiệp, việc có vốn dé đầu tư đã là một van đề, nhưng sử dụng
nó như thế nào, quản lý tài sản hiện có ra sao để mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao
nhất là bài toán của tất các DN kinh doanh trong nền kinh tế thị trường DN sẽ dé ra
giải pháp nhằm đối phó với tình hình thực tế Những giải pháp này có tính khả thihay không, phần lớn phụ thuộc vào trình độ quản lý của DN Nếu DN có được độingũ lãnh đạo có năng lực chuyên môn, có năng lực tổ chức, có phương pháp tư duy
khoa học dé quan sát phân tích và giải quyết các vấn đề, có đạo đức công tác là
những nhân tô cơ bản nhất quyết định đến sự thành công của DN Trường hợp ngược lại thì không chỉ có hiệu quả sử dụng vốn của DN bị ảnh hưởng tiêu cực mà
- Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động có tác động đáng kế đến
kết quả hoạt động SX-KD của DN Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chất lượng
sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc Tất lớn vào trình độ tay nghề của người công nhân
sản xuất Họ chính là các nhân tổ trực tiếp thực hiện và chính họ tạo ra kết quả kinh
doanh Vì vậy để có được kết quả kinh doanh tốt đòi hỏi người lao động phải có
trách nhiệm cao và trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi Từ đó DN có thể nâng cao
NSLD, tiết kiệm vật liệu, ha giá thành sản xuất từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh
và tiêu thụ sản phẩm, đạt kết quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có hiệu quả hay không
phụ thuộc rất lớn vào cách tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Nếu
phương thức tổ chức hoạt động phù hợp thì sẽ thúc đây sản xuất kinh doanh, tiết kiệm được chi phí, tăng hiệu quả sử dụng vốn Ví dụ: doanh nghiệp tính lương công nhân theo phương thức khoán sản phâm sẽ khuyến khích được ho tăng sản lượng, từ
đó doanh nghiệp giảm được chi phí, hạ giá thành san phẩm Ngược lại nếu không có
một phương thức tô chức hoạt động SX- KD phù hợp sẽ gây lãng phí vốn, làm giảm
hiệu quả SX-KD, giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Phương thức tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng quyết định đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dung von cua DN Néu công ty có phương thức tiêu thụ sản phẩm phù hợp, sản phẩm của Công ty sé được
tiêu thụ nhanh hơn, nhiều hơn, tiết kiệm được chi phí, hiệu quả kinh doanh cao hơn
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
25
Trang 32Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Ngược lại, nếu phương thức tiêu thụ sản phẩm không phù hợp sẽ làm giảm hiệu quả
kinh doanh của công ty và có thê dân đên phá sản.
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
26
Trang 33Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
CHƯƠNG : SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 2.1 Thiết kế nghiên cứu
Bước 1: Xác định các chỉ tiêu đánh giá
Dựa trên cơ sở lý luận trình bay trong chương 1, các chỉ tiêu và phương pháp
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn được xây dựng trong đó bao gồm: Hiệu quả sử dụngvốn lưu động, Hiệu quả sử dụng vốn cô định, Hiệu suất và hiệu quả sử dụng Vốn
Bước 3: Phân tích số liệu
Tiến hành phân tích và kết quả phân tích được trình bày theo mục tiêu nghiên
cứu.
Bước 4: Tiên hành dé xuát giải pháp nâng cao hiệu quả sw dung von
Dựa trên phân tích các tiêu chí đánh giá thực trạng về hiệu qua sử dụng vốn của
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát, tiến hành đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
2.2 2.2 Phương pháp thu thập số liệu và phân tích số liệu
2.2.1 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu thông qua báo cáo tài chính của Tập đoàn trong 03 năm gầnnhất (2017, 2018, 2019)
2.2.2 2.2.2 Phương pháp thống kê — so sánh
Thực hiện thống kê, so sánh số liệu và mức biến động của Công ty qua 03 năm
2017, 2018, 2019 Cụ thể trong đó phương pháp thống kê là phương pháp nhận dạnghiện tượng thông qua quy mô, mức độ của hiện tượng được thể hiện thông qua các
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
27
Trang 34Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
số bình quân, tầng suất, số lớn nhất, số nhỏ nhất Còn phương pháp so sánh có đượcchia thành phương pháp so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối So sánh tuyệt đối làbiểu hiện quy mô lượng, giá trị của một số chỉ tiêu kinh tế nào đó trong một thờigian, địa điểm cụ thể, so sánh tuyệt đối của chỉ tiêu kinh tế giữa các khoảng thờigian khác nhau dé thay được quy mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế đó Còn so sánhtương đối là biểu hiện qua quan hệ so sánh giữa mức độ của đối tượng nghiên cứu,
sô tương đôi thê hiện đặc diém của hiện tượng trong môi quan hệ với nhau.
2.2.3 2.2.3 Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựatrên ý nghĩa chuân mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính.Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu vàphân tích một cách có hệ thống hàng loạt ty lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặctheo từng giai đoạn Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến vàcung cấp đầy đủ hơn Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc day quá trình tính toánhàng loạt các ty lệ như: tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ và khả năng cân đối vốn,
cơ cau vốn và nguồn vốn, tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh, tỷ lệ về khả năng
sinh lời
2.2.4 2.2.4 Phương pháp phân tích — tổng hợp
Nghiên cứu thường được bắt đầu từ việc phân tích các tài liệu liên quan đến chủ
đề nghiên cứu dé tìm ra cấu trúc, xu hướng phát triển và sau đó tổng hợp lại để xâydựng thành một hệ thống khái niệm, phạm trù và tiến tới hình thành lý thuyết khoahọc mới Cụ thể: Phương pháp phân tích lý thuyết được hiểu là việc phân thành
những mặt, bộ phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian dé nhận thức, phat hiện,
khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết và từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết cho nghiên cứu Còn phương pháp tổng hợp lý thuyết là phương pháp kết hợp kết quả của một vài nghiên cứu thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý
thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu; mặc dù có những sự khác biệtgiữa các nghiên cứu cá nhân nhưng mục tiêu của phân tích tổng hợp là ước lượng
chính xác hơn cỡ hiệu ứng thực so với cỡ hiệu ứng kém chính xác hơn trong các nghiên cứu riêng lẻ.
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
28
Trang 35Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Phương pháp nghiên này được sử dụng chủ yếu trong các chương 1, 3 của
chuyên đề đề tổng hợp về cơ sở lý luận, thực trạng của sử dụng vốn và hiệu quả sửdụng vốn dé từ đó đưa ra những van đề cần tiếp tục nghiên cứu, những ưu điểm, hạnchế cũng như các vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện việc sử dụng vốn tại Công
ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
2.2.5 2.2.5 Phương pháp logic - lịch sử
Phương pháp logic - lịch sử cho thấy toàn bộ sự vận động, sử dụng vốn tại Công
ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát, từ đó rút ra quy luật vận động, diễn biến của hoạtđộng sử dụng vốn trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thé Trong đó, phương pháp lich sử
là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ của tín dụng chính sách theo trình tự thời gian, không gian Còn phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu
tổng quát các sự kiện, hiện tượng lịch sử của sử dụng vốn tại Công ty dé làm bộc lộbản chất, tính tất yếu và quy luật vận động, phát triển khách quan của việc sử dụngvốn của Tập đoàn
Phương pháp logic - lịch sử được sử dụng trong toàn bộ chuyên dé dé xâuchuỗi, tông hợp và đưa ra các quan điểm của vấn đề nghiên cứu, tình hình thực trạngtại Công ty nghiên cứu và đề xuất, kiến nghị các giải pháp
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
29
Trang 36Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
CHUONG I: THUC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG VON KINH
DOANH TAI CONG TY CO PHAN TAP DOAN
HOA PHAT
3.1 3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phan Tập đoàn Hòa Phat
3.1.1 3.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cé phần Tập đoàn Hòa Phát
- Tên công ty: Công ty Cô phần Tập đoàn Hòa Phát
- Trụ sở chính: 39 Nguyễn Đình Chiều, quận Hai Ba Trung — Hà Nội
- Tư cách pháp nhân: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty cô
phân sô 0503000008 được Sở kê hoạch và Đâu tư tỉnh Hưng Yên câp ngày 26 tháng
10 năm 2001 Theo giấy chứng nhận Dang ký kinh doanh thay đổi lần thứ 8 số
0503000008 do Sở Kế hoạch và Dau tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 9 tháng 1 năm
2007, Công ty đã chuyên đôi thành Công ty Cô phân Tập đoàn Hòa Phát.
- Điện thoại : 04.36282011
- Fax: 04.39747748
3.1.2 3.1.2 Qua trinh hinh thanh va phat trién:
Tập đoàn Hoa Phát là một trong những Tap đoàn san xuất công nghiệp tư nhân hàng
dau Việt Nam Khoi dau từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ
tháng 8/1992, Hòa Phát lân lượt mở rộng sang các lĩnh vực Nội thât (1995),
Ong thép (1996), Thép (2000), Dién lanh (2001), Bat động san (2001) Năm 2007,
Hòa Phát tái cau trúc theo mô hình Tập đoàn, trong đó Công ty Cổ phan Tập đoàn
Hòa Phát giữ vai trò là Công ty mẹ cùng các Công ty thành viên và Công ty liên kết
Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cô phiếu trên thị trường chứng
khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG Tính đên năm 2016, Tập đoàn Hòa Phát
có 16 Công ty thành viên.
Trong nhiều năm liền, Hòa Phát được công nhận trong Top các doanh nghiệp lớn
nhât và hiệu quả nhât Việt Nam Năm 2015, Hòa Phát thuộc Top 5 Công ty tư nhân lớn nhât Việt Nam, Top 50 Công ty niêm yêt tôt nhât, Top 50 Công ty hiệu quả nhât
Việt Nam, Top 40 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
30
Trang 37Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
Tháng 8/2012: Hòa Phát tròn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân
chương Lao động Hạng Ba của Chủ tịch nước
Ngày 2/3/2015: Hòa Phát chính thức Ra mắt công ty TNHH MTV Thương mại và
sản xuât thức ăn chăn nuôi Hòa Phát, đánh dâu bước phát triên mới trong lịch sử Tập đoàn khi đâu tư vào lĩnh vực nông nghiệp
Ngày 6/7/2015: Công ty CP Khoáng sản Hòa Phát chính thức đổi tên thành Công ty
CP Phát triên chăn nuôi Hòa Phát
Tháng 7/2015: Thành lập Công ty TNHH MTV Thức ăn Chăn nuôi Hòa Phát Đồng
Nai
Tháng 1/2016: Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi Hòa Phát Quảng Bình
Tháng 2/2016: Thành lập Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát, công ty
thành viên thứ 18 của Tập đoàn
3.1.3 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động:
- Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty cô phan Tập đoàn số
0503000008 được Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp, Tập đoàn Hòa Phát
được thành lập nhằm mục tiêu :
- Không ngừng nâng cao lợi ích của người lao động, của cô đông và Nhà nước
- Góp phần thiết thực vào việc thực hiện nghĩa vụ phát triển kinh tế, xã hội củađất nước
- San xuat hang noi that phuc vu van phong, gia dinh va truong hoc, san xuat
va ché bién gỗ.
- San xuat kinh doanh cac loại máy xây dựng và khai thác mỏ; buôn bán đồ
điện, điện tử, các thiết bị y tế và quang học; Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt,
sửa chữa và bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng và điều hòa không khí
- Sản xuất cán kéo thép và sản xuất tôn lợp; luyện gang thép, đúc gang và sắt
thép phê liệu
- Đầu tư tài chính; Đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp
và khu đô thị; Kinh doanh bât động sản
- Kinh doanh hiệu qua, bảo toàn và phat triển vốn của các cô đông
3.1.4 3.1.4 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cô phan Tập đoàn Hòa Phát
- Công ty cô phần Tập đoàn Hòa Phát hiện nay có khoảng hơn 10.000 cán bộ
công nhân viên và công nhân tại các nhà máy sản xuât của Tập đoản.
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
31
Trang 38Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đoàn Việt Dũng
- Đội ngũ cán bộ và nhân viên tại trụ sở chính và cán bộ đứng dau các nhà máy
của Tập đoàn đêu có băng đại học và trên đại học Có đủ năng lực chuyên môn làm
việc và lãnh đạo
SV: Lương Thị Thu Hiền — 11171572 Lép: Kinh tế học 59
32