1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin

61 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN TÀI CHÍNH - NGAN HÀNG

BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPellis

PHAN TÍCH HIEU QUÁ SỬ DUNG VON TẠI CÔNG TY CO PHAN

XUẤT NHAP KHẨU THAN VINACOMIN

Giảng viên hướng dẫn : — ThS Phạm Văn Tuệ NhãHọ và tên sinh viên : Trần Khánh Linh

Trang 2

tập tại công ty.

Em cảm ơn toàn bộ thầy cô giáo của viện tài chính ngân hàng đã giảng dạy cho

em trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG 2c SE E221127112111211 7111211211111 xeye 5

DANH MỤC VIET TẮTT 2-22 Ss+SE+SE2EE2EESEEEEE2EE2E127171171121171 71.1 Tx xe 6

0080006) 100001 1 7

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VON VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG VÓN 9

1.1 Tổng quan về vốn trong doanh nghiỆp - 2-2 2-52 +5£2££+£E+£E£+E£zE+z£szrxeee 91.1.1 Khái niệm về vốn trong doanh nghiỆp 2- ¿+2 ©++2x++cx2zxcszees 91.1.2 Đặc điểm về vốn trong doanh nghiỆp - 2 2 2 x£Ez+£++£x+rxezsez 101.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiỆp -2 2 s£x+Ez+£++£xezxecse2 111.1.4 Phân loại vốn trong doanh nghiép ¿2 25s £+E£+E££Ee£Eerxerxsrez 121.2 Hiệu quả sử dụng vốn và phân tích hiệu quả sử dụng vốn 141.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn và phân tích hiệu quả sử dụng vốn 141.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 14

1.2.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh

CHUONG 2: THỰC TRANG VE VAN DE QUAN LÝ, SỬ DỤNG VÀ HIỆU

QUA SỨ DUNG VON TẠI CÔNG TY CO PHAN XUẤT NHẬP KHẨU

THAN — VINACOMIN 00 21

2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần xuất nhập khâu than — Vinacomin 212.1.1 Quá trình hình thành va phát triển 2- 22 5¿©5£+2x++£x+zxvrsesrxs 212.1.2 Ngành nghề kinh doanh và hoạt động Chinh -2 ¿- ¿+52 232.1.3 Cơ cấu tổ chức -+2+kxt E1 HH HH 232.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cô phần xuất nhập khẩu than

— vinacomnn giai đoạn 20 Í7-2Ú 1ÍÖ - á- xxx 9 2 2 ng HH HH ng nh grư 26

2.2 Thực trang sử dụng vốn tại công ty cô phần xuất nhập khẩu than —

Trang 4

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tai công ty cô phần xuất nhập khẩu than —

VInACOITITI - GG - CC 0000881330880 809 880605511015 1011 95 0 S1 1v cv 52

2.3.2 Nhược điỀm -.-c-c- St tSEEt v31 11 E1E111151E11115111111111111111111 111111 EE 53

CHUONG 3: NHUNG GIẢI PHAP NHAM NANG CAO HIỆU QUA SỬ

DUNG VON TẠI CÔNG TY CO PHAN XUẤT NHAP KHẨU THAN

Trang 5

Sơ đồ 2.1:

Bang 2.1:Bang 2.2:Bang 2.3:Bang 2.4:Bang 2.5:Bang 2.6:Bang 2.7:Bang 2.8:Bang 2.9:

DANH MUC CAC BANG

Cơ cấu tổ chức của COALIMEX ou ecssssscsssseessneeessneeceseeeesneeesnnesennnesee 24

Hoạt động kinh doanh chung của công ty giai đoạn 2017 -2019 27

Cơ cấu tài san của Công ty xuất nhập khâu Than — Vinacomin 29

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty xuất nhập khẩu Than - Vinacomin 34

Kết cấu vốn lưu động của công ty giai đoạn 2017 -2019 39

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty 41

Vong quay các khoản phải thu và ky thu tiền bình quân của công ty 45

Một số chỉ tiêu về hàng tồn kho của Công ty -¿- 2 5 s+zxc>sz 46Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 47Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn c6 định . - 50

Bảng 2.10: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty xuất nhập khâuThan VINACOMIN 0 2.7 52

Trang 6

DANH MỤC VIET TAT

SXKD : Sản xuất kinh doanhXNK : Xuất nhập khẩu

DN : Doanh nghiệp

TSCD : — Tài sản cố định

BQ : Bình quân

TSLĐ : Tai sản lưu độngTSTC : Tai san tai chinh

VCD : Vốn có định

VLĐ : — Vốn lưu độngHTK : Hang tồn kho

HĐKD : Hoạt động kinh doanh

TT : Tỉ trọng

TSNH : Tài san ngắn han

TSDH : Tai san dai han

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những năm vừa qua, Việt Nam đang mở cửa thị trường và dần hội nhập khuvực thế giới, điều đó giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội đồng thời cũng gặp những

thử thách của một nền kinh tế cạnh tranh Dé bắt nhịp sự phát triển Ấy, doanh

nghiệp cần phải làm gì để hoạt động SXKD có hiệu quả cao giúp tối đa hóa lợinhuận Điều nay cho thấy được kha năng tổ chức và quản lý của công ty Nói cáchkhác hiệu quả sử dụng vốn chính là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến su ton tại vàphát triển công ty Vốn đóng vai trò không thể thiếu của nền kinh tế thế giới nói

chung và quốc gia, doanh nghiệp nói riêng Quá trình họat động sản xuất kinh

doanh được đảm bảo phụ thuộc vào vốn của công ty có 6n định không Do đó,

doanh nghiệp cần có các phương pháp sử dụng vốn hiểu quả một cách hợp lý, giảm

thiếu các rủi ro gây lãng phí, thất thoát nguồn vốn gây ảnh hưởng tới tài chính

doanh nghiệp và cả nền kinh tế quốc gia.

Chú trọng việc thúc đây hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, nhờ sự chỉ

bảo từ ban lanh đạo Công ty và các phòng ban trong suốt thời gian thực tập tại Công

ty xuất nhập khẩu than - VINACOMIN, cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo

viên, em đã thực hiện phân tích tài chính công ty để đưa ra các đánh giá những điểm

mạnh và những diém cần khắc phục trong công tác quản lý và sử dụng vốn, em xin

được lựa chọn đề tải: ” Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cô phần xuất

nhập khâu Than — Vinacomin” làm đề tài tốt nghiệp.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

e Mục dich nghiên cứu

Chuyên đề thực tập sẽ đi sâu phân tích công tác quản lý và sử dụng vốn tại

công ty xuất nhập khâu Vinacomin, đánh giá thực trạng về hiệu quả vốn thông quacác chỉ tiêu đánh giá, từ đó sẽ đưa ra một số góp ý và giải pháp cải thiện.

e Nhiệm vụ nghiên cứu

Thống kê số liệu về tình hình sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh thannhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu than Vinacomin, sử dụng các chỉ tiêu dé

đánh giá thực trạng.

Trang 8

Thông qua quá trình phân tích, rút ra kết luận và đưa ra các biện pháp giúpthúc đây hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện nghiên cứu, em sử dụng các phương pháp bao gồm: so sánh vềtương đối và tuyệt đối; số chênh lệch; tổng hop; Phân tích tính hiệu qua sử dụngvốn của công ty thông qua các năm Từ đó đưa ra các đánh giá, hoàn thiện về mặt lýluận, phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty và đưa ra các phươngpháp giải quyết.

Luận văn nghiên cứu dựa vào số liệu trên báo cáo tài chính hợp nhất của 3năm 2017, 2018, 2019 của công ty xuất nhập khẩu than - Vinacomin dé thực hiệnphân tích tình hình hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty qua các hệ số, chỉtiêu tài chính về khả năng thanh khoản, cơ cau vốn, hiệu quả sử dụng tài sản, hệ số

sinh lời,

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

© Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề tập trung nghiên cứu việc phân tích tình hình sử dụng vốn củacông ty xuất nhập khâu than - Vinacomin

e Pham vi nghiên cứu

Về không gian: Chuyên đề tập trung nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả

hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cô phần xuất nhập khẩu than Vinacomin

Về thời gian: Chuyên đề nghiên cứu quá trình quản lý và sử dụng vốn tạicông ty cổ phần xuất nhập khẩu than Vinacomin từ năm 2017-2019

5 Kết cấu chuyên đề

Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn

Chương 2: Thực trạng về vấn đề quản lý, sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn tại

công ty cổ phần xuất nhập khẩu than - Vinacomin

Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại vông tyxuất nhập khâu than - Vinacomin

Trang 9

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VON VÀ HIỆU QUA SỬ

nay có những quan điểm khác nhau như:

Theo quan điểm của Mác: “Vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, làmột đầu vào của quá trình sản xuất” Đây là một trong khái niệm khá khái quát bởi

sự bao quát toàn vẹn cả bản chất và vai trò của vốn, tuy nhiên khái niệm này mới

chỉ dừng lại ở quy trình sản xuất vật chất mới mang lại giá trị thang dư.

Theo Paul A.Samuelson - thuộc trường phái tân cổ điển, đưa ra quan niệm:“các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất được chia thành ba bộ phận gồm đất đai,

lao động và vốn Trong đó, vốn là các hàng hoá được sản xuất ra và được sử dụng

hữu ích trong quá trình sản xuất sau đó”.

Theo quan niệm của David Begg, người viết cuốc sách “Kinh tế học”: “Vốn

gồm hai hình thái là vốn hiện vật và vốn tài chính Trong đó, vốn hiện vật là dự trữcác hàng hóa đã sản xuất mà sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa khác; vốn tàichính là tiền và tài sản trên giấy của DN” Nhìn chung 2 nhà kinh tế Samuelson vàDavid Begg có cùng quan điểm “vốn là các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình

Trang 10

Bat kỳ DNKD nao tiến hành hoạt động SXKD đều cần những yếu tố cơ bảnnhư lao động, nguyên liệu, vậy nên trước nhất là phải có được nguồn vốn nhấtđịnh Nguồn vốn nay DN sẽ dùng dé đầu tư thiết bị, mua sắm tai sản phục vụ chohoạt động động sản xuất kinh doanh, ta gọi đây là vốn kinh doanh.

Như vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tàisản được đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vậynên, doanh nghiệp có thé trở nên ngày càng lớn mạnh hay không phụ thuộc vào vốn

và hiệu qua sử dụng vốn dé đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.1.1.2 Đặc điểm về vốn trong doanh nghiệp

- Vốn là đại diện của một lượng giá tri tai sản thuộc sự quản lý và sử dụng củadoanh nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm tại một thời điểm nhất định Hay nói cách khác,vốn biểu hiện đưới giá trị của những tài sản hữu hình ( nhà máy; máy móc; thiết bị;hàng hóa; ) và tài sản vô hình (thông tin bảo mật; thương hiệu; bang sáng chế: )

- Vốn phải được vận động liên tục dé tạo ra lợi nhuận Tiền tệ không tự nhiên

trở thành vốn trước hết tiền tệ cần phải trong quá trình vận động, lưu thông tạothành vòng tuần hoàn Bên cạnh đó, vốn cần được đảm bảo, tăng số lượng, và sinhlời sau mỗi quá trình vận động đề thực hiện mục đích cuối cùng của DN là lợi nhận,gia tăng giá tri, phát trién DN.

- Vén sé dan tăng lên và đạt đến một lượng nhất định mới có thé duy trì hoạt

động sản xuất kinh doanh và tạo lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp không những biếttận dụng và khai thắc tiềm năng của vốn mà DN còn phải xác định được nhu cầu,chi phí và lượng vốn huy động cần thiết để lên kế hoạch huy động vốn đảm bảophát triển bền vững cho DN.

- Doanh nghiệp cần cân nhắc các yếu tô về thời hạn của nguồn vốn bởi những

tác động của các yêu tô như: lạm phát, phát triển kỹ thuật Ngày nay vốn được coi là

một hàng hóa đặc biệt, không giống như những hàng hóa bình thường, vốn khi “

bán ra” sẽ bị mat di kha năng và người năm giữ có thé tận dụng vốn trong một

khoảng thời gian nhất định.

- Giá trị của vốn thay đổi theo thời gian bởi tiền có giá trị khác nhau ở các

10

Trang 11

thời điểm khác nhau Nguyên do ảnh hưởng: lạm phát, sự phát triển của khoa

học- kỹ thuật, vậy nên giá tri của vốn sẽ thay đôi tại mỗi thời điểm khác nhau.

- Vốn được dùng cho việc đầu tư, đây là đặc trưng về mặt giá tri tai sản sửdụng cho đầu tư hoạt động SXKD Đề vốn được sử dụng một cách hiệu quả thì vốnphải gắn liền và thuộc sự quản lý của chủ sở hữu nhất định mà vẫn có thể nhượng

quyền sử dụng vốn nhằm giúp xác định phương hướng cho doanh nghiệp.1.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp

Ngày nay, vốn kinh doanh ngảy cảng quan trọng đối với nền kinh tế Việt nam

khi xu hướng thị trường đang có nhiều sự thay đôi Và có tác động lớn tới hoạt động

SXKD của doanh nghiệp Bởi nền kinh tế thị trường khiến cho các DN phải liên tục

cải tiến và hiện đại hóa các trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm và cạnh

trang được trên thị trường, điều này khang định DN cần phải có đủ lượng vốn nhất

Vốn kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì được hoạt động sản xuất kinhdoanh Vậy nên vốn là yếu tố tiên quyết, nếu không có vốn thì doanh nghiệpkhông thê hoạt động Tùy thuộc nguồn vốn của DN mà xác định hình thức sở hữuvốn và tên gọi của doanh nghiệp: công ty cổ phan; công ty trách nhiệm hữu hạn;

doanh nghiệp tư nhan;

Vốn kinh doanh có thé được coi là một tiêu thức đánh giá quy mô của doanhnghiệp, phân loại những doanh nghiệp lớn, nhỏ hay trung bình Vốn còn là công cụdé doanh nghiệp kiểm tra tình hình sản SXKD bang các chỉ tiêu tài chính: hiệu quasử dụng vốn; hệ số thanh toán; hệ số sinh lời; cơ cấu các nguồn vốn, từ đó nguồn

lao động phải được tận dụng hiệu quả, chuỗi cung ứng vật liệu hàng hoá, mở rộng

rộng quy mô và thị trường khách hàng.

Vốn kinh doanh phải luôn được đảm bảo sau mỗi vòng hoạt động sản xuấtkinh doanh Vốn kinh doanh cho biết tình hình hoạt động sử dụng vốn như thế nào

và vốn chỉ thực sự hiệu quả khi được tăng lên sau mỗi chu kỳ hoạt động Nếu nguồn

vốn không được phát triển hay còn bị hao hụt được gọi là hiện tượng mat vốn Hiệntượng này tạo ra những tốn thất cho doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp mat kha

11

Trang 12

năng thanh toán và cuối cùng sẽ phia đối mặt trước sự phá sản.

1.1.4 Phân loại vốn trong doanh nghiệp

1.1.4.1 Căn cứ theo kết quả của hoạt động đầu tư

Với tiêu thức phân loại này, người ta chia vốn kinh doanh thành vốn kinhdoanh dau tư vào TSLD, TSCD và tài sản tài chính của DN.

- Vốn kinh doanh đầu tư vào TSLĐ: là khoản vốn được sử dụng dé đầu tư vàoTSLD của doanh nghiệp, bao gồm: các khoản vốn bằng tiền, vốn vật tư hàng hóa,

các khoản phải thu, các loại TSLĐ khác của DN.

- Vốn kinh doanh đầu tư vào TSCĐ: là khoản vốn được sử dụng dé đầu tư

vào TSCĐ hữu hình và vô hình (nhà máy, trang thiết bị, xe tải, thiết bị truyền

dẫn, văn phong, ).

- Vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản tài chính (TSTC): là khoản vốn đượcdoanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động đầu tư vào TSTC (cổ phiếu; trái phiếuDN; trái phiếu Chính phủ; kỳ phiếu ngân hàng: chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy

> Vốn cố định (VCD): là số vốn đầu tư được ứng trước dé mua sắm, xây

dựng các TSCĐ Có thể khái quát đặc điểm của VCD về sự luân chuyên: VCD tham

gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mới hoàn thành một vòng tuần hoàn khi kết thúc thờihạn sử dụng của TSCD Vốn cô định được biêu hiện dưới hình thái hiện vật và giá

- Biéu hién hién vat: La những tài sản được mua và dùng trong kinh doanh,

bao gồm: văn phòng, nhà xưởng, máy móc,

- Biểu hiện giá trị: Là những TSCD chưa khấu hao và vốn khẩu hao đã hoànthành chu kỳ kinh doanh và trở về hình thái tiền tệ.

Trong suốt chu trình của hoạt động kinh doanh, VCD chuyên đổi giá trị dần

12

Trang 13

dần từng lần và được thu hồi từng phần giá trị sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

Sau nhiều chu ky SXKD thì VCD mới hoàn thành một vòng luân chuyền.

Dé kiểm soát được TSCD hay VCD một cách chặt chẽ, doanh nghiệp có thé

phân loại theo các hình thức sau:

- Căn cứ theo hình thái biểu hiện và đặc điểm đầu tư: Doanh nghiệp chia

TSCD thành ba loại: TSCD hữu hình, TSCD vô hình, TSCĐ thuê tài chính.

- Căn cứ theo nhu cầu sử dụng: Doanh nghiệp chia TSCĐ thành ba loại: mụcđích hoạt động SXKD; mục đích dùng cho phúc lợi, sự nghiệp, quốc phòng — an

ninh; giữ hộ Nhà nước.

- Căn cứ theo thực trạng sử dụng: : Doanh nghiệp chia TSCĐ thành ba loại:

đang sử dụng; chưa đưa vào sử dùng; không sử dùng, cần thanh lý.

- Căn cứ theo chức năng kinh tế: : Doanh nghiệp chia TSCD thành sáu loại:Nhà xưởng, văn phòng; trang thiết bị - máy móc; phương tiện vận tải, công cụ quản

> Vốn lưu động (VLD): là số vốn đầu tư được ứng trước dé hình thành nênTSLĐ với mục đích đảm bảo ổn định cho hoạt động SXKD luôn được thực hiệnliên tục VLD của doanh nghiệp thường biểu hiện dưới dạng: tiền tệ, khoản đầu tưngắn hạn, khoản phải thu, nguyên vật liệu và TSLĐ khác.

13

Trang 14

trữ, nguyên vật liệu, hàng tồn kho, )

- Phân loại theo vai trò, bao gon: VLD trong khâu dự trữ san xuất (vật tư,

nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ lao động); VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất

(san phâm dang dé, chi phí thanh toán trước); VLD trong khâu lưu thông ( thành

phẩm, tiền tệ, vốn thanh toán, đầu tư trong ngắn hạn).

- Phân loại theo mối quan hệ sở hữu vốn: VCSH, nợ.

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn và phân tích hiệu quả sử dụng vốn

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn và phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là khái niệm về kinh tế

thể hiện khả năng khai thác, sử dụng và quản lý vốn của doanh nghiệp vào hoạtđộng SXKD nhằm mục dich tạo lợi nhuận lớn nhất với chi phí thấp.

Thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình trạng hiệu quả sử dụng vốn cảđầu ra và đầu vào của quá trình SXKD bởi thước đo tiền tệ hay cụ thể là mối quan

hệ liên quan của kết quả thu được với chi phí cần thiết để thực hiện hoạt động sản

xuất kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn cao chỉ khi kết qua thu về cao hơn chi phí

vốn bỏ ra.Bởi thế, đề có thể thúc đây tăng trưởng và thu được lợi nhuận cao, doanh

nghiệp phải coi trọng vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh

> Vai trò quan trọng vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp.

+ Vốn luôn được đảm bảo liên tục, thường xuyên cho quá trình hoạt động

SXKD của doanh nghiệp Nguồn lao động là yếu tố cần thiết dé thực hiện kinhdoanh, dé được vậy thì cần có một lượng vốn nhất định nhằm gia tăng tài san của

doanh nghiệp Vì thế, vốn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả năng suất và sự phát triển

của doanh nghiệp.

+ Vốn giúp doanh nghiệp xác định phương hướng sản xuất, giúp doanh nghiệp

nắm bắt được cơ hội, tạo lợi thế kinh doanh, tăng khả năng huy động vốn từ các

nguôn tài trợ và dam bảo được khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

14

Trang 15

> Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: Dé doanh nghiệp có thể tối ưu hóa lợi lợinhuận thì chức năng quản lý vốn từ các khâu như: sản xuất, phân tích thị trường,

tiêu thụ sản phẩm cần phải được đảm bảo và có lãi sau mỗi chu kỳ kinh doanh,

tiếp đó là tái đầu tư cùng với mở rộng quy mô sản xuất.

> Các yếu tố khác: với nền kinh tế thị trường hội nhập hiện nay, có thé giữ vịthế cạnh tranh trong ngành thì doanh nghiệp bắt buộc phải nâng cao được hiệu quả

sử dụng vốn Thực tế đã có nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc huy động

vốn do lãi suất tăng và khi rơi vào tình trạng mat khả năng thanh thoán, doanhnghiệp sẽ dẫn đến vỡ nợ Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn là rat quan trọng, có thé duytrì sự ôn định và an toàn tài chính của doanh nghiệp.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn.

- Vòng quay toàn bộ vốn: phan ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được

bao nhiêu vòng Từ đó, có thể nhận xét khả năng sử dụng tài sản và khả năng tạo radoanh thu thuần từ chính những tài sản đó.

Vòng quay toàn bộ vốn

Vốn kinh doanh bình quân

Doanh thu thuần =

“Chỉ tiêu phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vòng,

từ đó có thê đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp.”

- Tỷ suất lợi nhuận / Vốn kinh doanh: cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận củamột đồng vốn đầu tư vào hoạt động SXKD trong kỳ.

LNTT hoặc LNSN

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân

“Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân được sử dụngtrong kỳ tạo ra mây đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế”.

Tỷ suất lợi nhuận _ Ty suất lợi nhuận

Von kinh doanh ~ doanh thu * Vòng quay tông von

- Tỷ suât lợi nhuận trên vôn chủ sở hữulợi nhuận sau thêLợi nhuận sau thuê = 7 —_——m

von chu sở hữu

15

Trang 16

Ngoài ra, còn có các khác chỉ tiêu để đánh giá kết quả mục tiêu tạo ra LNST

cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp là:

Hệ số nợ và các hệ số về khả năng thanh toán cũng dùng cho việc đánh giáhiệu quả sử dụng vốn:

Nợ phải trả

Tông nguon von

Hệ số no = Error! Bookmark not defined.

Hệ số nợ cho hay dé doanh nghiệp có một đồng vốn kinh doanh bình quân thi

có bao nhiêu đông được tạo ra từ các khoản nợ

¬ , , Ngudn von chủ sở hữuHệ so von chu sở hữu = 7 ———

Tông nguon vốn

Tương tự, hệ sô von chủ sở hữu phản ánh trong một đồng von kinh doanh màdoanh nghiệp đang sử dụng có mây đông vôn chủ sở hữu.

¬ ¬ Tài sản lưu độngKhả năng thanh toán hiện hành = N M

Tỷ suất thanh toán tức thời =

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong một khoảng

thời gian ngắn Thông thường hệ số này bang | là lý tưởng nhất Trên đây là một sốchỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung Để đánh giá hiệu quả riêng củatừng loại vốn người ta còn có thê sử dụng các chỉ tiêu sau:

%& Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ( VLD).

Tốc độ luân chuyền vốn lưu động ( VLD) : được biểu hiện ra ở 2 chỉ tiêu là sốvòng quay vốn lưu động (L) và kỳ luân chuyển (K}:

- Số vòng quay vốn lưu động:

Vốn lưu động bình quân

(M là tông mức luân chuyên vốn lưu động đạt được trong kỳ)

- Kỳ luân chuyên vốn lưu động: Phản ánh trung bình một vòng quay vốn lưuđộng hết bao nhiêu ngày.

16

Trang 17

360 ( ngày)~ L

Do tăng tốc độ luân chuyên vốn lưu động trong sản xuất, lưu thông hang hóa

nên doanh nghiệp có thể giảm bớt số vốn lưu động cần thiết và có thê tiết kiệm

được số vốn lưu động cần thiết.

- Hàm lượng vốn lưu động ( mức dùng vốn lưu động ) : Là quan hệ tỷ lệ giữavốn lưu động bình quân trong kỳ với doanh thu thuần đạt được trong kỳ.

Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuân

Hàm lượng vốn lưu động =

- Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn lưu động: Phản ánh một đồng vốn lưu động có thể

tạo ra bao nhiêu đồng LNTT hoặc sau thuế, tỷ suất càng cao vốn lưu động càng hiệu

Tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ = Lợi nhuận trước thuệt hoặc sau thue ) KH Guin non )

Ngoài ra, tùy vào mục tiêu nghiên mức độ luân chuyển VLĐ, sẽ được tính

riêng cho các loại VLD:

Giá vốn hàng bán

Hàng tôn kho bình quân

Doanh thu ( thuần )

Các khoản phải thu bình quân

Von cô định bình quân trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn cô định =

Trong đó:

KD ba Vốn cô định đầu kỳ + Vốn cé định cuối kỳ

Vôn cô định bình quân = 2

17

Trang 18

Vốn có định đầu kỳ ( CK ) = Nguyên giá TSCD dau kỳ ( CK) — Khấu hao lũy

Hàm I án có định = Vốn có định bình quân trong kỳ

àm lượng vôn cô định = DTT (DT )

Chỉ tiêu này cho biết dé tạo ra một đồng DTT hoặc doanh thu trong ky củacông ty thì cần bao nhiêu đồng VCD Hệ số này càng thấp thé hiện trình độ quản lývà sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, ngược lại.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cô định: là mối liên quan tỷ lệ giữa LNTThoặc sau thuế so với VCD bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết với một

đồng VCD trong kỳ có thé mang lại bao nhiêu LNTT hoặc sau thuế.

LNTT (hoặc sau thuế )

Vôn cô định bình quân trong kỳ 100%

Tỷ suât lợi nhuận vôn cô định =

e Các chỉ tiêu phân tích gôm các chỉ tiêu sau:

- Hệ sô hao mòn tài sản cô định: Là quan hệ tỷ lệ giữa sô tiên khâu hao lũy kêtài sản cô định tại thời điêm đánh giá với nguyên giá tài sản cô định ở thời điêm đó.

Hệ số hao mòn TSCĐ = Số tiền khấu hao lũy kế ở thời điểm đánh giá

¥ SO nạo mon — Nguyên giá TSCDở thời điểm đánh giá

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cỗ định đồng thời cũng chothấy năng lực sản xuất còn lại của tài sản cố định.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cô định: là mối liên quan tỷ lệ giữa DTT và nguyêngiá tài sản cố định bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tàisản cô định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = TN uyên giá TSCD bình quân trong kỳ

18

Trang 19

-Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất: Phản

ánh giá trị TSCĐ sản xuất bình quân để cấp cho một công nhân trực tiếp sản

Nguyên giá TSCD sản xuất bq trong kỳ

Sô lượng công nhân trực tiép sản xuât

Nguyên giá TSCDdk+ Nguyên giá TSCDck2

Hệ số trang bị TSCD=

Nguyên giá TSCD bq =

- Kết cau tài sản cố định của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị

từng nhóm, loại tài sản cố định trong tông số tài sản cô định của doanh nghiệp tại

thời điểm định giá Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ

cấu tài sản cô định được trang bị ở doanh nghiệp.

1.2.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh

s* Nhân tô chủ quan:

- Phương pháp đầu tư và kế hoạch kinh doanh: có thể coi đây là yếu tố gây tácđộng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp đầu tư tạo ra các sản phẩm đẹp mắt, chất lượng cao, giá thành phải chăng,được thị trường đón nhận sẽ tạo nên hiệu quả tốt và ngược lại.

- Trình độ tổ chức quản lý, sản xuất: để tạo sự hiệu quả trong việc sử dụng vốnthì doanh nghiệp cần tô chức bộ máy quản lý, sản xuất tốt, có năng lực và trình độ,

phù hợp mô hình kinh doanh của doanh nghiệp.

- Sự hợp lý của cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp: Doanhnghiệp cần xem xét, đầu tư tài sản có kế hoạch, trách việc mua quá nhiều tài sảnkhông sử dụng hoặc không tận dụng hết tài nguyên gây lãng phí và làm hao hụt vốn

tạo rủi ro cho doanh nghiệp.

- Nhu cầu vốn kinh doanh: Việc không xác định chính xác nhu cầu sử dụngvốn sẽ gây ra sự thừa thãi và thiếu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp, từ đó gây

sụt giảm hiệu quả sử dụng vốn, gây tôn thất cho doanh nghiệp.

- Trình độ người lao động: Công nhân lao động cần được đào tạo có trình độphù hợp để có thể sử dụng máy móc, thiết bị từ đó tạo ra năng suất lao động cao

chính là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

19

Trang 20

- Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp: việc đầu tư vàotải sản (máy móc, trang thiết bị, vật tư, ) chưa phù hợp với hoạt đông sản xuất,khiến năng suất không được nâng cao do nhiều loại phế phẩm không được tận dụng

trong quy trình sản xuất.

s*_ Nhóm nhân tố khách quan: Là những tác động từ bên ngoài ảnh hưởng tới

hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

- Các chính sách vĩ mô của Nhà nước: Nhà nước cho ra những chính sách kinh

tế tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, điều

đó sẽ góp phần giúp doanh nghiệp tạo được ưu thế và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn và ngược lại.

- Rủi ro trong kinh doanh: Những rủi ro tự nhiên (động đất, hạn hán, ) vôhình khiến cho doanh nghiệp chịu nhiều tốn thất, làm giảm giá trị gây nên sự bất ồn

về tài chính của doanh nghiệp.

- Sự tiễn bộ của khoa học- công nghệ: đây là cơ hội cũng như thách thức chocác doanh nghiệp khi tiếp cận với khoa học kỹ thuật Ngoài ra, sự tác động của nềnkinh tế chung lạm phát, khủng hoảng cũng ảnh hướng rất lớn đến sự an toàn vốn

của doanh nghiệp.

20

Trang 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VE VAN DE QUAN LY, SỬ DUNG

VA HIEU QUA SU DUNG VON TAI CONG TY CO PHAN XUAT

NHAP KHẨU THAN - VINACOMIN

2.1 Giới thiệu chung về công ty cỗ phần xuất nhập khẩu than —

- Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty xuất nhập khẩu than — Vinacomin

- Tên công ty bằng tiếng Anh: Vinacomin- Tên công ty viết tắt: Coalimex

- Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần

- Trụ sở đặt tại: Số 47 phố Quang Trung, Quận Hoàn Kiếm, tp.Hà Nội

- Mã số thuế : 0100100304

- Điện thoại : (84-024) 39424634- Fax : (84-024) 39422350- Website : WWwW.coalimex.vn- Email : coalimex @fpt.vn

- Vốn điều lệ công ty: 1 10.000.000.000 đồng (Một trăm mười tỷ đồng)

Trong đó: Vốn nhà nước : 60.953,48 triệu đồng ( Ty lệ : 55,41%)

Vốn các cô đông khác : 49.046,52 triệu đồng ( Tỷ lệ : 44,59%)2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty xuất nhập khẩu than — Vinacomin ban đầu là Công ty Xuất nhập khâu

than và Cung ứng vật tư, được thành lập ngày 01/01/1982, trực thuộc Bộ Mỏ và

Than; Sau đó đã đổi tên thành Công ty Xuất nhập khẩu va Hợp tác Quốc tế

-COALIMEX năm 1996, thuộc Tổng công ty Than Việt Nam.

Quá trình phát triển trong 40 năm của công ty được chia thành 3 giai đoạn gắnliền với nhiều dau ấn, từng bước xây dựng và phát triển của công ty dé phù hợp vớixu hướng và sự phát triên ngành công nghiệp Than hiện nay:

Giai đoạn từ năm 1982 đến năm 1994:

Ngày 01/01/1982, từ Công ty Vật tư trực thuộc Bộ Điện Than đổi thành Công

21

Trang 22

ty Xuất Nhập khâu Than và Cung ứng Vật tư (Coalimex) dưới sự quản lý của Bộ

Mỏ và Than, sau đó trực thuộc Bộ Năng lượng, nay là Bộ Công Thương với cáchoạt động chính là :

- Xuất khẩu than;

- Nhập khẩu, cung cấp vật tư - thiết bị, gia công đặt hàng trong nước;- Cung ứng hóa chất mỏ (vật liệu nỗ công nghiệp).

e Giai đoạn năm 1995 — 2004.

Ngày 10/10/1994 tổng công ty được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từngày 01/01/1995 Ngày 01/04/1995, Bộ Năng lượng ra quyết định số 137NL/TCCBchuyên Công ty XNK than và cung cấp vật tư về trực thuộc Tổng Công ty ThanViệt Nam; Ngày 25/12/1996 Công ty có tên là “Công ty Xuất Nhập khâu và Hợptác Quốc tế”, tên viết tắt tiếng Anh vẫn là '“Coalimex”.

Trong giai đoạn này ngành sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn được đảmbảo, nhưng hoạt động theo cơ cấu tô chức mới Công ty đã bé sung thêm nhiệm vụlao động nhưng cắt giảm nhiệm vụ gia công đặt trước nội địa và cung cấp những vậtliệu nỗ công nghiệp.

e Thời kỳ từ năm 2005 đến nay

Đây là giai đoạn công ty chuyên đôi hình thức sở hữu vốn sang hình thức

Công ty cổ phan theo Quyết định số 149/QD-BCN ngày 01/12/2004 của Bộ

Công nghiệp, Nhà nước (đại diện là Tập đoàn Công nghiệp Than — Khoáng sản

Việt Nam) giữ cô phan chi phối Lúc này công ty có tên là “cô phần Xuất nhập

khâu Than Việt Nam”, tên viết tắt tiếng anh van là “Coalimex”.

Từ ngày 1/1/2007, Công ty được thay tên là Công ty cổ phần Xuất nhập khẩuThan — TKV, tên tiếng anh đổi thành “V-Coalimex”.

Năm 2008, Công ty cho thuê tòa nha 29 — 31 Dinh Bộ Lĩnh, Hồ Chí Minh.

Tháng 10/2010, Công ty cổ phần XNK Than - Vinacomin (COALIMEX) đãcó tên và thương hiệu được xuất hiện trên thị trường.

Năm 2011, công ty thực hiện thành công chuyến nhập than Indonesia đầu tiêntại cảng Gò Dầu, Đồng Nai.

22

Trang 23

Năm 2014, công ty cho thuê tòa nha tại 33 Tràng Thi, Tp.Hà Nội.

Năm 2016, Công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán tại Ha Nội Mãchứng khoán của công ty là CLM Hoạt động kinh doanh về ngành nghé chế biến vàxuất nhập khâu than.

Vẫn mang sứ mệnh thực hiện nhiệm vụ truyền thống, Công ty đã tham giathêm nhiều lĩnh vực khác như đầu tư, liên kết đầu tư xây dựng các công trình, vănphòng cho thuê, xuất khâu một số sản phâm khác ngoài than

Hiện nay, Công ty có các đơn vi thành viên trực thuộc tại các chi nhánh Công

ty CP Xuất nhập khẩu Than - Vinacomin tai Quang Ninh, Hà Nội, TP Hồ Chi

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính

Công ty Cổ phần Xuất nhập khâu Than — Vinacomin (Coalimex) là công ty

sản xuất và kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, có liên kết với nhiều tổ chức sản xuất,

thương mại và dịch vụ ở nhiều quốc gia Mặc dù vậy, xuất nhập khẩu than vẫn làhoạt động chính của công ty chiếm phan lớn trong cơ cấu doanh thu, mang về lợi

nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp Ngoài xuất nhập khâu, công ty còn kinh doanh

với các lĩnh vực khác nhau như là: Nhập khẩu vật tư thiết bị, xuất nhập khâu lao

động, tư vấn du học ngước ngoài, kinh doanh tòa nhà, văn phòng, các loại dịch vụ

như vận tài hàng hóa, cho thuê trang thiết bị và ký gửi hàng hóa, kinh doanh dịch vụ

cảng và kho bãi, san lấp mặt bằng, kinh doanh Nitrat Amôn hàm lượng cao, sảnxuất, chế biến than — khoáng sản.

2.1.3 Cơ cấu tổ chúc

Dựa theo “Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH thông qua ngày 29/11/2005”,

“Công ty Cổ phần Xuất nhập khâu Than - VINACOMIN” có cơ cau tổ chức từ

Giám đốc xuống thắng các phòng ban, giúp bộ máy quản lý trở nên gọn nhẹ nhưngvẫn đảo bảo tính hiệu quả Cho đến ngày 31/12/2019, Số lượng cán bộ công nhân

viên của công ty hiện nay là 173 người, bao gồm 34 người có vai trò là cán bộ quản

23

Trang 24

ĐẠI HỘI ĐỒNG CO ĐÔNG

BAN KIEM SOÁTHỘI ĐỒNG QUAN TRI

Đại hội đồng cô đông là cơ quan có quyết định cao nhất tại Công ty

Vinacomin, gồm tat cả các cô đông sẽ cùng biểu quyết Đại hội đồng cô đông sẽ

duyệt các Báo cáo tài chính mỗi năm và đưa ra kế hoạch tài chính cho năm tiếp đó.Đây cũng là co quan có thé bau ban kiểm soát dé kiểm soát mọi hoạt động của côngty, cũng như có thể bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên trong Hội đồng quản trị,thành viên Ban kiêm soát của Công ty,

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị được ĐHCĐ chọn và bầu ra Đây là cơ quan quản lý của

công ty, có các chức năng: Xử lý các vấn đề, quyết định các chiến lược phải triển;

kiến nghị bổ sung các điều lệ; báo cáo tình hình kinh doanh của công ty; HĐQT

24

Trang 25

hiện nay gồm: 5 thành viên và mỗi người có nhiệm kỳ < 6 năm.“HĐQT công ty gồm :

- Ong Nguyễn Trọng Hùng - Chủ tịch HĐQT- Ông Nguyễn Thanh Hải - Ủy viên HĐQT

- Ông Phạm Minh - Ủy viên HĐQT

- Bà Nguyễn Thanh Nga - Ủy viên HĐQT

- Ông Nguyễn Văn Cứ- Ủy viên HĐQT”

Ban Kiểm soát

Ban Kiểm sát là cơ quan do ĐHCĐ bầu ra và hoạt động dưới sự quản lý củachính ĐHCĐ Ban Kiểm soát tách biệt với HDQT và HĐCĐ, thực hiện nhiệm vụkiểm soát các HDKD, quản trị và điều hành của Công ty Vinacomin BKs hiện nay

gồm: 3 thành viên và mỗi người có nhiệm kỳ < 6 năm.“Các thành viên trong BKs gồm :

- Bà Nguyễn Thị Lan Anh - Trưởng Ban Kiểm sát- Ông Hoàng Đức Phương - Ủy viên Ban Kiểm sát- Bà Bùi Thị Minh Thư - Ủy viên Ban Kiểm sát”Ban Giám đốc

Ban Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, gồm Giám đốc và 2 Phó Giám đốc Ban

Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện các quyết định của HĐQT, đồng thời

chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Công ty.“ Ban Giám đốc gồm:

- Ông Nguyễn Thanh Hai— Giám đốc Công ty- Ong Phạm Minh — Phó Giám đốc Công ty

- Ông Nguyễn Thùy Dương - Phó Giám đốc Công ty- Bà Lê Thị Thu Trang - Phó Giám đốc Công ty”

Trang 26

- Phòng kế toán-tài chính: Có nhiệm vụ tham mưu và trợ giúp cho Ban giám

đốc Công ty về công tác tài chính kế toán, đưa ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh

cho Công ty Quản lý, triển khai và tong hợp các công tác kế hoạch sản xuất, hoạtđộng kinh doanh; công tác hạch toán kế toán, các hoạt động kinh tế tài chính vàtoàn bộ chi phí sản xuất của Công ty.

- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ trợ giúp Giám đốc Công ty làm cáccông tác tổ chức, quản lý - đào tạo cán bộ, công nhân, lương, thưởng, hoạt động xếp

hạng và chế độ dành cho người lao động, kiểm soát, triển khai các công tác hành

chính, quản tri, thông tin, ngoại vụ, thanh tra nội bộ, công tác bảo vệ cơ quan.

Khối kinh doanh:

- Gồm 7 phòng nhỏ: Phòng XNK than; Phòng XNK 1; Phòng XNK 2; Phòng

XNK 3; Phòng XNK 4; Phòng XNK 5; Phòng QLKD VP.

- Chức năng và nhiệm vụ: Hỗ trợ Giám đốc Công ty tổ chức và thực hiện kinh

doanh, XNK các lĩnh vực hàng hoá, vật tư, phụ tùng toàm bộ ngành Than —

Khoáng sản.

Các chỉ nhánh:

- Chi nhánh “Coalimex tại Hà Nội”

- Chi nhánh “Coalimex tại Quảng Ninh”

- Chi nhánh “Coalimex tại TP Hồ Chí Minh”

2.14 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập

khẩu than — Vinacomin giai đoạn 2017-2019

Dé mở rộng và phát triển, công ty đã liên tục nâng cao và đa dạng hóa các sảnphẩm va dich vụ đồng thời giá thành giảm nhưng vẫn giữ được chất lượng cao Vìluôn giữ được lòng tin và uy tín, Công ty đã có được lượng khách hàng nhất định,

đồng thời giữ được cho mình những khách hàng truyền thống và có thêm nhiều

khách hàng mới Nhờ đó, công ty luôn duy trì được đà tăng trưởng, đời sống cán bộ

công nhân viên ngày càng được nâng cao Mức thu nhập bình quân của cán bộ công

nhân viên trong Công ty năm 2019 đạt 11 triệu đồng/ người / tháng Hàng nằm công

ty vân cho người lao động khám sức khỏe định kỳ và được mua các loại bảo hiêm

26

Trang 27

sinh mạng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, trang bị đồ bảo hộ cho lao động, đời

sống người lao động đã được Công ty hết sức quan tâm và chú trọng Do đó năng

suất lao động đã được nâng cao, nhưng vì sự cạnh tranh của thị trường và điều kiệncó hạn chế về máy móc, khoa học — kỹ thuật, đã khiến cho hoạt động SXKD gặpnhiều khó khăn.

Bang 2.1 Hoạt động kinh doanh chung của công ty giai đoạn 2017 -2019

Đơn vị:triệu đồng.Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng doanh thu thuần | 1,407,351 1,977,177 5,414,971Loi nhuan sau thué 13,642 13,591 37,542

Nhìn chung từ năm 2017 đến năm 2019 lợi nhuận sau thuế và doanh thuathuần của doanh nghiệp đều tăng lên Cụ thể, doanh thu năm 2017 đạt 1,407,351triệu đồng đến năm 2019 đã tăng lên 5,414,971 triệu đồng với ty lệ là 284,76% Lợinhuận năm 2017 là 13,642 triệu đồng nhưng đến năm 2019 doanh nghiệp thu về lên

tới 37,542 triệu đồng tăng tới 175,18% Nguyên nhân khiến doanh thu cùng lợi

nhuận của công ty tăng lên bởi nhu cầu than nhập khẩu tăng đột biến vào năm 2019,bên cạnh đó công ty đã chủ động thay đổi giá than và nâng cao chất lượng than đốivới EVN cũng tạo điều kiện thuận lợi khi nhập than về pha trộn Được sự ủng hộ vềnguồn nhập khẩu và nguồn tiêu thụ, kế hoạch nhập khẩu và ngoại tệ là những yếu tốgiúp công ty có thêm nhưng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

©_ Những thuận lợi của Công ty:

- Một trong những yếu tố quan trọng giúp sản lượng sản xuất và tiêu thụ thantăng bởi công ty xuất nhập khâu than VINACOMIN có được ban lãnh đạo tài năng

cùng với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, đội ngũ công nhân có kỹ thuật từđó doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng nhanh.

- Công nghệ đã được công ty áp dụng vào khai thác Từ đó hiệu quả sản xuất

27

Trang 28

được tăng cao Chính sách chế độ, lương thưởng phù hợp nên đã khích lệ được cán

bộ, người lao động nhiệt huyết và chú tâm làm nâng cao hiệu suất lao động cho

công ty.

6 Những khó khăn của Công ty:

Mặc dù hiện nay công ty đã tập trung vào nâng cao chất lượng than tuy nhiênvẫn còn những hạn chế, chất lượng than chưa cao để cạnh tranh trên thị trường,phương tiện giao thông vận tại, cơ sở vật chất vẫn cần được cải thiện Về máy móc

kỹ thuật, trang thiết bị đã và đang được đầu tư tuy nhiên chưa thật đồng bộ, nhiều

máy móc đã cũ và lạc hậu vẫn đang được sử dụng Việc khai thác than hiện nay trở

nên khó khăn hơn khi phải xuống sâu dé khai thác than khiến cho chi phí tăng vàgiá than bị day lên, vốn đầu tư còn hạn chế.

- Nguồn tài nguyên — khoáng sản không phải nguồn khai thác vô tận, điều nàysẽ ảnh hưởng đến sản lượng sau này của công ty Ngoài ra, giá của các nguyên vậtliệu có tác động lớn tới chi phí hoạt động sản xuất than của Công ty.

- Công nghệ kỹ thuật hiện nay chưa có nhiều sự cải tiễn, máy móc thiết bị chủyếu đã cũ chưa đồng đều, công tác khai thác than còn thủ công.

- Khai thác than là một ngành công nghiệp mà người lao động phải làm việc

trong môi trường khắc nghiệt Trong đó, nghề khai thác than hầm lò được xếp vàoloại lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quyết định1435/LDTBXH-QD ngày 13/10/1995 và quyết định 915 LDTBXH-QD

2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty cỗ phần xuất nhập khẩu than —

2.2.1 Bảng cân đối kế toán và đánh giá khái quát.

* Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thực chất là quá trình vận động của

tài sản và nguồn vốn, nhìn vào đó có thé khái quát được tình hình tài chình của công

ty Nhận biết khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,đồng thời biết được tính hợp lý của cơ cấu vốn va tác động của chúng đến hoạt

28

Trang 29

động kinh doanh của Công ty Dé có thé đánh giá thực trạng sử dụng vốn của công

ty thì việc xem xét, bô trí cơ câu von và nguồn von là cân thiệt Việc đó có thê đánhgiá cơ câu vôn, nguồn von của Công ty xem đã thực sự đúng dan và có ảnh hưởng

gì đến tình hình hoạt động SXKD.

Phân tích những thay đôi của các khoản nợ và nguôn vôn chủ sở hữu từ đó có

thé đánh giá hoạt động huy động vốn và sự ồn định về tính ồn định va khả năng tự

chủ tải chính của công ty.e Cơ cau tai san

Bảng 2.2: Cơ cấu tai sản của Công ty xuất nhập khau Than — Vinacomin.

Don vị: triệu đồng.

Tài sản Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch

So tiênTT%So tiênTT%So tiênTT%2018/20172019/2018

Trang 30

Tài sản Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch

So tiênTT%So tiênTT%So tiênTT%2018/20172019/2018

thu khác7 Dự

phòngphải thu

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1. Bảng cân đối kế toán và đánh giá khái quát.....................---  2-2 c5 xcs+rszxe2 28 2.2.2 - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
2.2.1. Bảng cân đối kế toán và đánh giá khái quát.....................--- 2-2 c5 xcs+rszxe2 28 2.2.2 (Trang 3)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu to chức của COALIMEX - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu to chức của COALIMEX (Trang 24)
Bảng 2.2: Cơ cấu tai sản của Công ty xuất nhập khau Than — Vinacomin. - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
Bảng 2.2 Cơ cấu tai sản của Công ty xuất nhập khau Than — Vinacomin (Trang 29)
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty xuất nhập khẩu Than - Vinacomin - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty xuất nhập khẩu Than - Vinacomin (Trang 34)
Bảng 2.4: Kết cau vốn lưu động của công ty giai đoạn 2017 -2019 - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
Bảng 2.4 Kết cau vốn lưu động của công ty giai đoạn 2017 -2019 (Trang 39)
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty. - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty (Trang 41)
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về hàng tồn kho của Công ty - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu về hàng tồn kho của Công ty (Trang 46)
Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty - Chuyên đề thực tập: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Than – Vinacomin
Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN