ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYÊN VĂN CƠNG
HỒN THIỆN KẾ TỐN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CĨ PHÀN PHAN BĨN VÀ DỊCH VỤ TỎÓNG HỢP BÌNH ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đà Nẵng ~ Năm 2012
Trang 2
NGUYÊN VĂN CƠNG
KẾ TỐN CƠNG TY CƠ PHÀN TỎNG HỢP BÌNH ĐỊNH HOAN TE
QUAN TRI CHI PHT
PHAN BON VA DICH VU
Chuyên ngành
Mã số : 60.34.30
loán
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN MẠNH TOÀN
Da Ning — Nam 2012
Trang 3
MO BAU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phuong pháp nghiên cứu 3
§ Bố cục đề tài 3
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE KE TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TRONG DOANH NGHIEP SAN XUAT 7
1.1, TONG QUAN VE KE TOAN QUAN TR CHI PH 7
1.1.1 Khái quất về sự ra đời của kế toán quản trị 7
1.1.2 Bản chất của kế tốn quản trị chỉ phí 8 1.1.3 Nhiệm vụ của kế tốn quản trị chỉ phí trong doanh nghiệp 9
1.1.4 Vai trd của kế toán quản trị chỉ phí trong quản trị doanh nghiệp 10 1.1.5 Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế toán quản tị chỉ phí L1
1.2 NGUYEN TAC TO CHUC KE TOAN QUAN TRI CHI PHI 12
1.3 CHI PHI VA CAC CACH PHAN LOAI CHI PHI
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.3.1 Khái niệm về chỉ phí 13
1.3.2 Phân loại chỉ phí 13
1.4 NOL DUNG CUA KE TOAN QUAN TRI CHI PHÍ
'TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 20
1.4.1 Lập dự toán chỉ phí 20
Trang 4
1.5 TƠ CHỨC MƠ HÌNH KÊ TOÁN PHỤC VỤ
KẾ TOÁN QUAN TRI CHI PHI 31
CHUONG 2 THYC TRANG KE TOAN QUAN TRI CHI PHI TAL CONG: TY CO PHAN PHAN BON VA DICH VU TONG HOP BINH DINH 2.1 KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN PHAN BON,
VA DICH VU TONG HỢP BÌNH ĐỊNH
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.2 Đặc điểm tô chức quản lý và quy trình cơng nghệ sản xuất 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kể toán và hình thức
2.2 THỰC TRẠNG KÊ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CO PHAN PHAN BON VA DICH VU TONG HOP BINH ĐỊNH 2.2.1 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh
2.2.2 Công tác lập dự tốn chỉ phí sản xuất kinh doanh
2.2.3 Kế tốn chỉ phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm
3.2.4 Kiểm sốt chỉ phí, phân tích thơng tin phục vụ
cho việc ra các quyết định
2.3 ĐÁNH GIÁ THUC TRANG KE TOAN QUAN TRI
CHI PHi TAI CONG TY CO PHAN PHAN BON VA DICH VU TONG HỢP BÌNH ĐỊNH
2.3.1 Vé viée phan loai chi phi
2.3.2 Về việc xây dựng định mức, lập dự tốn chỉ phí 2.3.3 Về việc xác định giá thành sản xuất sản phẩm
2.3.4 Về việc kiểm soát chỉ phí, phân tích thơng tin
để ra quyết định kinh doanh
2.3.5 Về việc tổ chức bộ máy kế toán phục vụ kế toán quản trị chỉ phí
tốn tại Cơng ty
Trang 5
PHAN BON VÀ DỊCH VỤ TÔNG HỢP BÌNH ĐỊNH 14
3.1 SỰ CĂN THIẾT, YÊU CÂU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUAN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CO PHAN
PHAN BON VA DICH VỤ TONG HỢP BÌNH ĐỊNH 74
3.1.1 Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn quản trị chi phi tại Công ty cỗ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định 74 3.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế tốn quản trị chỉ phí tại Công ty
cô phần phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định T5
3.2 GIAI PHAP HOAN THIEN KE TOAN QUAN TRI CHI PHi TAI CONG TY CO PHAN PHAN BON VÀ DỊCH VỤ TONG HỢP BÌNH ĐỊNH 75
32.1 Phân loại chỉ phí phục vụ kế toán quản trị chỉ phí 75 3.2.2 Hồn thiện xây dựng định mức và lập dự tốn chỉ phí 81 3.2.3 B6 sung lập dự toán linh hoạt 85
3.2.4 Hoan thiện báo cáo phân tích phục vụ kiểm soát biển động chỉ phi 87
3.2.5 Ứng dung phân tích mối quan hệ giữa chỉ phí-khi
lượng-lợi nhuận phục vụ cho việc ra quyết định 92 3.2.6 Tổ chức mơ hình kế tốn phục vụ kế toán quản trị chi phi tai
.Công ty cổ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định .94
KẾT LUẬN 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 6Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Cie sổ liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chư từng được
ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
'Tác giả luận văn ký và ghỉ rõ họ tên
Trang 7STT | Kyhigu Diễn giải
01 |BHTN Bảo hiểm thắt nghiệp
02 |BHXH — | Bio hiém xa hoi
03 |BHYT Bảo hiểm y tế
04 |CPBH [Chi phi ban hing
0S |CPNCTT | Chỉ phí nhân cơng trực tiếp
06 | CPNVLTT | Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
07 | CPQLDN | Chỉ phí quản lý doanh nghiệp 08 |CPSXC | Chỉphí sản xuất chung 09 [DM Định mức
10 [pvt Đơn vị tính
11 |KH-KD |Kếhoaehkinh doanh -
12 |KPCĐ |Kinh phí cơng đồn
13 |KTQT Kế toán quản trị
14 |KTQTCP |Kế tốn quản tị chỉ phí
15 |NCTT 'Nhân công trực tiếp
16 |NVL Nguyên vật liệu
17 |NVLTT [Nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 8
Số
hiệu “Tên bing {Trang}
bang
2.11 Băng dự toán sản lượng tiêu thụ năm 2011 46 3 | Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu nam 2011
210 2 212 2.13 214 215 216 217
{Tĩnh cho 1 tẫn phân Lí sinh và 1.000 lít phân Bón lá)
Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu năm 2011
"Bang dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2011 (Tinh cho 8.500 tan phân NPK các loại)
Bang dự tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp năm 2011 LTnh cho 6090 tắn phân Vĩ sinh và 500 lí phân Bón 1
Bảng dự toán chỉ phí sản xuất chung năm 2011 Bảng tổng hợp dự toán chỉ phí sản xuất năm 2011 "Bảng dự toán giá thành sản xuất sản phẩm năm 2011 Bang téng hợp chỉ phí sản xuất - Quý 1/2011 Bảng tổng hợp thành phẩm nhập kho - Quý 1/2011 ` ‘Bang tính hệ số phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phân NPK - Quý 1/2011
‘Bang phan bé chi phi sản xuất cho các loại
phân NPK - Quý 1/2011
Bang tính giá thành thành phẩm - Quý 1/2011
Trang 9
sản xuất chung - Quý 1/2011
bảng,
218 Bảng báo cáo so sánh giá thành sản xuất ø
sản phẩm - Quý 1/2011
3.1 | Bảng phân loại chỉ phí theo cách ứng xử 76
3.2 | Bảng tổng hợp chỉ sn san xuat nam 2011 B
3.3 | Bang phan loại chỉ phí theo cách ứng xử - Quý 1/2011 | 79 | 3.4 | Bang tinh giá thành theo phương pháp trực tiếp - Quý 1/2011 | 80
3.5_ | Bảng dự tốn chỉ phí sản xuất chung năm 201 1 2 3.6 | Bảng dự toán chỉ phí bán hàng năm 2011 83
3.7 | Bang du toan chi phi quan lý doanh nghiép nim 2011 Ƒ 84 |
3.g | Bảng dự toán giá thành sản xuất sản phẩm | 86
phan Vi sinh-nam 2011 (Tink theo phuong phap truc tiép)
3.9 | Bảng dự tốn chỉ phí linh hoat phan Vi sinh - nam 2011 86 3.10 | Bing phan tich bién dong chi phi nguyén vat ligu ss
“Trực tiếp-Quí 1/2011 (Tinh cho phan Vi sinh)
33.11 | Bang phan tich bign dong chi phi nhin cing | 7 = Quy 1/2011
Trang 10Số hiệu hình vẽ “Tên hình vẽ, đồ thị ‘Trang đồ thì
1.1 | Sơ đồ mối quan hệ giữa KTTC, kế tốn chỉ phí và KTQT | 9 1.2 | So dé mdi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất với sản phẩm 15 1.3 _ | Sơ đồ phân loại chỉ phí theo cách ứng xử chỉ phí 17
2.1 _| Biéu đồ doanh thu từ năm 2007 đến nam 2011 34
„| Biểu đồ lời nhuận và vốn chủ sở hữu a
từ năm 2007 dén nam 2011
23 |Soddco 35
} 24 | So dd quy trinh san xuat phan bon NPK | 8
2.5 | Sod6 quy trình sản xuất phân bón Vi sinh 39
246 _ | Sơ đồ quy trình sản xuất phân Bón lá 40
27 4
22 | S0 đồ tình tự ghi số kế toán theo hình thức 8 kế tốn trên máy vĩ tính
31 Sơ đồ tơ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình kết hợp giữa kế tốn tài chính và KTQT oa
Trang 111 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, Nhà nước chủ trương thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có định hướng và có sự điều tiết của Nhà nước Do đó nền kinh tế nước ta đã có
những biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng được xem là nền móng chủ đạo của nền kinh tế và nó khơng ngừng đổi mới, hoàn thiện cho
phù hợp với cơ chế thị trường cũng như những thách thức của quá trình hội nhập
kinh tế thế giới Đặc biệt là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại
thé giới WTO, điều này có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước
vận hội lớn, cũng như đang phái đối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt
nhất, vì vậy các doanh nghiệp cằn có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt
Trước bối cảnh kể trên, trách nhiệm của các nhà quản trị doanh nghiệp là
rất nặng nẻ Các nhà quản trị phải điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp sao cho thật hiệu quả, tiết kiệm, tạo được ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Muốn vậy, các nhà quản trị phải cần rất nhiều thơng tin về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phục vụ cho công tác quản lý Kế tốn tài chính với chức năng cung cấp thông tin tài chính cho các đối tượng liên quan đã hỗ trợ một phần cho công tác quản lý doanh
nghiệp của các nhà quản trị Tuy nhiên, những thông tin của kế tốn tài chính
đều meng tính quá khứ, phản ánh những nghiệp vụ kính tế đã qua, nên không thé
đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thông tin của các nhà quản trị trong doanh nghiệp,
nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Kế toán quản trị (KTQT) với chức năng cung cấp các thông tin quá khứ,
Trang 12tiến độ phát triển của các doanh nghiệp trên thế giới thì việc img dung KTQT
vào công tác quản lý tại các doanh nghiệp Việt Nam là hết sức cần thiết
Trong KTQT, công tác quản trị tốt chỉ phí sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh có hiệu quả và có thể cạnh tranh dược với các doanh nghiệp
khác trong nền kinh tế thị trường Cơng tác KTQT nói chung và Kế toán quản
trị chỉ phí (KTQTCP) nói riêng ở Cơng ty cổ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định đã được áp dụng trong những năm gần đây, tuy nhiên vẫn còn
một số mặt hạn chế nhất định như sau:
- Công ty chưa phân loại chỉ phí theo cách ứng xử chỉ phi để phục vụ quản trị chỉ phí
~ Cơng tác xây dựng định mức, lập dự toán các loại chỉ phí chưa hồn chỉnh
~ Tổ chức kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chưa cung
cấp thông tin kịp thời cho việc ra các quyết định của nhà quản trị
~ Việc tổ chức phân tích thông tin để phục vụ kiểm sốt chỉ phí chưa
được quan tâm
~ Chưa thực hiện việc sử dụng thông tin KTQT phục vụ ra các quyết định ~ Việc tổ chức bộ máy kế toán quản trị chưa được quan tâm đúng mức
"Từ thực t
cấp thiết nhằm giúp Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hi Cơng tác hồn thiện KTQTCP tại Công ty là một yêu
quả và tạo
thế đứng vững trên thị trường và đó cũng là lý do tác giả chọn để tài *Hoàn
thiện Kế toán quán trị chỉ phí tại Cơng ty cố phần phân bón và dịch vụ
tống hợp Bình Định” để làm Luận văn của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 13công tác KTQTCP, từ đó đề ra một số giải pháp hoàn thiện KTQTCP tại 'Công ty cổ phần phân bón và dich vụ tổng hợp Bình Định
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- ĐẤI tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đẻ vẻ lý luận KTQTCP, thực trạng KTQTCP và các giải pháp hoàn thiện KTQTCP tại Cơng ty cổ phần
phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định
- Phạm vi nghiên cứu
Công ty cô phần phân bón và dich vụ tổng hợp Bình Định đăng ký kinh
doanh nhiều lĩnh vực nhưng hiện tại chỉ hoạt động sản xuất 3 loại phân là
phân NPK các loại, phân Vi sinh và phân Bón lá, do đó đề tải tập trung nghiên cứu tình hình cơng tác KTQTCP tại Công ty với việc sản xuất ba loại sản phẩm như đã nêu
4 Phương pháp nghiên cứu
~ Khảo sát thực tế về tình hình vận dụng KTQTCP tại Công ty cổ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định thơng qua các báo cáo kết hợp với việc phỏng vấn cán bộ, nhân viên phụ trách kế toán của đơn vị
~ Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến KTQTCP từ đó hệ thống hóa các vấn đề mang tính lý luận vận dụng vào thực tế tại Công ty
- Tổng hợp, phân tích và so sánh qua đó để đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQTCP tại Công ty
5 Bố cục đề tài
Luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn bao gồm 3 chương:
Trang 14~ Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác KTQTCP
tại Công ty cổ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp Bình Định
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
KẾ toán quản trị được định nghĩa theo nhiều khía cạnh khác nhau, tuy
nhiên tất cả đều thống nhất chung mục đích KTQT là cung cấp thơng tin định
lượng tình hình kinh tế - tài chính về hoạt động của doanh nghiệp cho các nhà quản trị ở doanh nghiệp và KTQT là một bộ phân kế toán linh hoạt do doanh nghiệp xây dựng phủ hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Ở Việt Nam, KTQT cũng đã xuất hiện, phát triển gắn liền chính sách, chế độ kế toán áp dụng ở các doanh nghiệp Tuy nhiên, KTQT chỉ mới được
đề cập một cách hệ thống vào đầu những năm 1990 trở về đây va trở thành
yêu cầu cấp bách trong xây dựng hệ thống thông tin kế toán vào đầu những
năm 2000 khi các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng quản lý để tăng năng
lực cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh không những ở phạm vị thị trường,
'Việt Nam mà còn mở rộng ra thị trường khu vực, thị trường thế giới Về mặt
luật pháp, thuật ngữ KTQT cũng chỉ vừa được ghi nhận chính thức trong Luật
kế toán Việt Nam ban hành ngày 17 tháng 5 năm 2003
Trong KTỌT, công tác KTQTCP tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh có hiệu quả và có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường KTQTCP có chức năng đo lường, phân tích vẻ tình
hình chỉ phí và khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ; phục vụ cho các
quyết định quản trị sản xuất, định hướng kinh doanh cho các bộ phận, tổ chức;
tình
điều sản xuất theo thị trường; phục vụ tốt hơn quá trình kiểm sốt
Trang 15Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Giáo dục, Hà Nội, TS Phan Đức Dũng
(2006), Kể toán chỉ phí giá thành, NXB Thống kê, Hà Nội, PGS.TS Phạm
Van Dược, TS Trần Văn Tùng (2011), Kế đoán quản trị, NXB Lao động, Hà
Nội, TS Huỳnh Lợi (2009), Ké todn chi phi, NXB Giao thông vận tải, Hà
Nội Trong nội dung của các sách và giáo trình này các tác giả đã để cập đến
các nội dung cơ sở lý luận của KTQTCP như chỉ phí và các cách phân loại chỉ
phi, lập dự toán, kế tốn chỉ phí và tính giá thành sản phẩm, kiểm sốt chỉ phí, phân tích thơng tin phục vụ cho việc ra các quyết định
Bén cạnh đó, tác giả Luận văn cũng đã nghiên cứu một
cơng trình
nghiên cứu ứng dụng KTQTCP trong các ngành, công ty cụ thể để phục vụ
cho việc viết đề tài nghiên cứu của mình như: tác giả Phan Văn Phúc (2008) nghiên cứu về “Hồn í
tải đa phương thức”, tác giả Trần Thị Kim Loan (2010) nghiên cứu về “Kế toán quản trị chỉ phí tại Công ty TNHH một thành viên xổ số kiến thiết và
dich vụ in Đà Nẵng”, tác giả Ngô Thị Hường (2010) nghiên cứu về “Hioàn
én cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí tại Cơng ty vận
thiện kế tốn quản trị chỉ phí ở Cơng ty cổ phần bia Phú Minh”, tác giả Phạm “Xuân Thư (2010) nghiên cứu về “Kể tốn quản trị chỉ phí tại Công ty được TIEIIF, tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm (2010) nghiên cứu về “Hồn thiện kế tốn quan trị chỉ phí tại viễn thơng Quảng Ngãi”, tác giả Trần Lê Uyên
Phương (2010) nghiên cứu về "Hoàn thiện kể tốn quản trị chỉ phí tại Công 1y cổ phần kinh doanh nhà Thừa Thiên Huế” Trong các cơng trình nghiên
cứu này, các tác giả đã hệ thống các nội dung cơ bản của hệ thống KTQTCP
vào các ngành, công ty cụ thể theo phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trang 17CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KE TOAN QUAN TRI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SAN XUAT
1.1 TONG QUAN VE KE TOAN QUAN TRI CHI PH 1.1.1 Khái quát về sự ra đời của kế toán quản trị
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin càng trở nên đa dạng, cấp
thiết Hiện nay thông tin được xem như là một yếu tố trực tiếp của quá trình sản xuất kinh doanh Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, kế tốn góp phần rất quan trọng vào công tác quản lý các hoạt động kinh tế, tải chính
Từ những năm S0 của thé ky 20, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa xã
hội, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế Điều đó đã làm thay đổi phương thức sản
xuất, cách thức quản lý cũng như kết cấu chỉ phí trong giá thành sản phẩm
Mặt khác, xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã tạo ra
những cơ hội trong hợp tác kinh doanh nhưng cũng tạo ra sự cạnh tranh khốc
liệt giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế Đứng trước những thay đổi, những cơ hội và thách thức đó, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, giành được những thắng lợi trong cạnh tranh phải luôn luôn thu thập đầy di thông tin để nhà quản lý có thể ra quyết định thích hợp, kịp thời Phần lớn
những nhu cầu thông tin của nhà quản lý được thỏa man thông qua các kênh
thông tin trải suốt trong nội bộ doanh nghiệp Vì vậy, kế tốn đòi hỏi phải
phục vụ tốt cho công việc dự báo, tô chức điều hành, kiếm soát và ra quyết
định Chính nhu cầu thơng tin này đã hình thành nên chuyên ngành KTQT Như vậy, KTQT về bản chất là một bộ phận cấu thành không thể tách rời
Trang 18Ở nước ta KTQT ra đời và phát triển khi nền kinh tế nước ta chuyển
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa KTQT được áp dụng cho mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực
kinh doanh, kể cả các tổ chức hoạt động khơng vì mục dich loi nhuận
1.1.2 Bản chất của kế toán quản trị chỉ phí
“Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ phí phát sinh ở tất cả các giai đoạn hoạt động, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Vì vậy, thơng tin chi phi giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thông tin hoạt động của doanh nghiệp Dưới góc độ kế tốn tải chính, bộ phận kế tốn chỉ
phí có chức năng tính tốn, đo lường chỉ phí phát sinh trong tổ chức theo
đúng các nguyên tắc kế toán đẻ cung cấp thông tin về giá trị thành phẩm, giá
vốn hàng bán, các chỉ phí hoạt động trên các báo cáo kế toán Dưới góc độ
KTQT, bộ phận kế tốn chỉ phí có chức năng đo lường, phân tích vẻ tình hình
chỉ phí và khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ; phục vụ cho các quyết inh quản trị sản xuất, định hướng kinh doanh, thương lượng với khách hàng,
điều chỉnh tình hình sản xuất theo thị trường; phục vụ tốt hơn quá trình kiểm
sốt chỉ phí, đâm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả và gia tăng năng lực cạnh tranh
'Như vậy, kế tốn chỉ phí vừa có trong hệ thống kể tốn tải chính và vừa có trong hệ thống KTQT, trong đó bộ phận kế tốn chỉ phí trong hệ thống
KTQT được gọi là KTQTCP Chính vì vậy, xét một cách tổng quát, KTQTCP có bản chất là một bộ phận của hoạt động quản lý và nội dung của KTQTCP là quá trình định dang, đo lường, ghỉ chép và cung cắp các thông
tin của chỉ phí hoạt động kinh tế của một tổ chức
Sơ đồ mối quan hệ giữa kế tốn tài chính, kế tốn chỉ phí và kế toán
Trang 19
THONG TIN BAN DAU
KE TOAN KE TOAN KE TOAN
TÀI CHÍNH ƒ* CHI PHI *|_ QUAN TRI
BẢO CÁO: BAO CAO CHI PHI BẢO CÁO
TÀI CHÍNH BAO CAO DIEU CHÍNH QUAN TRI
Hinh 1.1: So dé méi quan hé gitea KTTC, ké todn chi phi va KT
1.1.3 Nhigm vy cita ké ton quan tri chỉ phí trong doanh nghiệp 'Việc tổ chức hệ thống thông tin KTQTCP không bắt buộc phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc kế toán và có thể được thực hiện theo những quy định nội bộ của doanh nghiệp nhằm tạo lập hệ thống thơng tin quản lý thích hợp 'theo yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp
ê của KTQTCP trong doanh nghiệp bao gồ
thông tin, số liệu vẻ chỉ phí theo phạm vi, nội dung kế
ÿ: Đối tượng nhận Nhiệm vụ cụ ~ Thu thập, xử lý
toán quản trị chỉ phí của đơn vị xác định theo từng thời
thông tin KTQTCP là ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người trực tiếp
tham gia quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp
không bắt buộc phải công khai các thông tin về KTQTCP cho các đối tượng ở bên ngoài doanh nghiệp Phạm vì KTQTCP khơng bị giới hạn và được quyết
định bởi nhu cầu thông tin trong tắt cả các khâu của quá trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành, ra quyết định Kỳ
KTQTCP thường là tháng, quý, năm như kỳ ké tốn tài chính Doanh nghiệp được quyết định kỳ KTQTCP khác theo yêu cầu của mình
- Kiểm tra, giảm sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán: KTQTCP là phương tiện để ban giám đốc kiểm sốt một cách có hiệu quả chỉ phí nói riêng và hoạt động của doanh nghiệp nói chung Chính vì vậy, KTQTCP phải biết
xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, bi
Trang 20
kết quả và kiểm tra, giám sắt quá trình thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, dự
toán đã đề ra
~ Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo
cáo kế toán quản trị chỉ phí: Doanh nghiệp được tồn quyền quyết định việc vận dụng các chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống số kế toán, vận dụng và chỉ
tiết hóa các tài khoản kế toán, thiết kế các mẫu báo cáo cần thiết phục vụ cho
KTQTCP của doanh nghiệp Doanh nghiệp được sử dụng mọi thông tỉn, số
liệu của phần kế tốn tài chính, để phối hợp và phục vụ cho KTQTCP
~ Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra
quyết định của ban lãnh đạo doanh nghiệp: KTQTCP phải thu thập, xử lý, phân tích thơng tin trong suốt quá trình từ lúc mua hàng hoá, nguyên liệu; xác định chỉ phí sản xuất và tính giá thành cho từng loại sản phẩm, từng ngành
hoạt động, từng loại dịch vụ Từ đó tập hợp được các dữ kiện cần thiết để
phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh cũng như dự kiến được
phương hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp
1.1.4 Vai trò của kế toán quản trị chỉ phí trong quản trị doanh nghiệp
Như nội dung đã trình bày, KTQTCP là một bộ phận của hệ thống kế toán nhằm cung cắp cho các nhà quản lý thông tin vé chi phi để giúp nhà quản lý thực
hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp Các chức năng cơ bản của quản trị
doanh nghiệp là lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch và ra các quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh
hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập ca ké
hoạch ngắn hạn và dài hạn Từ kế hoạch chung của doanh nghiệp các bộ phận triển khai thành kế hoạch riêng của bộ phận, đơn vị mình Để thực hiện vai trị của mình, KTQTCP tiến hành lập dự toán chỉ phi để trợ giúp các nhà quản trị
Trang 21đến từng công việc cụ thể, như: quản lý sản xuất tác nghiệp, quản ly tồn kho,
quản lý chỉ phí KTQTCP cịn được coi là công cụ để đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu kế hoạch thông qua việc phân tích các chỉ phí, từ đó có những
quyết định hợp lý để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả
cao hon KTQTCP giúp thực hiện chức năng kiểm tra của quản lý một cách
rất hiệu quả thông qua việc thu thập và cung cấp các thông tin chỉ tiết về tình
hình thực hiện kế hoạch, phát hiện các khoản chênh lệch so với kế hoạch và
các nguyên nhân dẫn đến tình hình đó, giúp nhà quản lý nắm bắt hoạt động nào đem lại lợi ích, hoạt động nào đang duy trì lợi thé cạnh tranh cho doanh nghiệp Có thể nói, KTQTCP đóng vai trị kiểm sốt tồn bộ các khâu của hoạt động kinh doanh một cách rất cụ thé, chỉ
và thường xuyên Ngoài ra,
trong một số tình huồng đặc biệt, các thơng tin về chỉ phí đồng vai trị vơ cùng
{quan trong trong việc xác định giá bán sản phẩm, nhất là trong các trường hợp
sản xuất theo yêu cầu của khách hàng mà chưa có giá trên thị trường
1.1.5 Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế tốn quản trị chỉ phí
Có thể nói rằng thơng tin của KTQTCP chỉ nhằm cung cấp cho các nhà quản trị đề ra các quyết định quản lý, do đó KTQTCP đã sử dụng một số phương pháp mang tính nghiệp vụ để xử lý thông tin cho phù hợp với nhu cầu
của quan trị như sau:
- Tổ chức thông tin dưới dang so sánh được: Với số liệu thu thập được,
KTQTCP sẽ sắp xếp chúng thành dạng so sánh được Nếu không có sự liên
hệ, so sánh thì sẽ khơng thấy được vấn đẻ, không rút ra kết luận, bởi vì hoạt
động kinh doanh bản thân nó chứa đựng các yêu tố nhân quả, quan hệ với
nhau, chỉ phối và phụ thuộc vào nhau Trên cơ sở so sánh, phân tích các mối
Trang 22nhau đề phù hợp với nhu cầu quản lý Có nhiều cách phân loại khác nhau, theo đó KTQTCP sẽ thu thập thông tin để có được các loại số liệu như mong muốn, đây chính là nội dung rit cơ bản và cốt lõi của vấn đề KTQTCP
~ Tổ chức phân tích thơng tin trên cơ sở tập hợp và phân loại chỉ phí: KTQTCP áp dụng các phương pháp phân tích như phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng, phương pháp hồi quy tuyến tính tạo ra cơ sở cho việc ra quyết định của nhà quản trị
~ Thể hiện thông tin dưới dạng đồ thị, mó hình: Bên cạnh việc cung cắp
thong tin đưới dạng các bảng biểu, các báo cáo, KTQTCP còn sử dụng các
mơ hình đồ thị để diễn đạt thông tin một cách rõ ràng và dễ nhận diện, phù hợp với các thơng tin có xu hướng biến động hay phát triển
1.2 NGUYÊN TÁC TÔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
“Trong q trình tổ chức KTQTCP phải quán triệt một số nguyên tắc nhất
định, các nguyên tắc đưa ra các hướng dẫn nẻn tảng để tổ chức KTQTCP như sau: ~ Nguyên tắc thống nhất: Quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước, đơn vị chủ quản và các cơ quan chức năng không, can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
bằng một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và bao cấp như trước đây, nhưng Nhà
nước và đơn vị chủ quản vẫn phải có nhiệm vụ hướng dẫn công tác quản trị kinh đoanh ở các doanh nghiệp để giúp cho các nhà quản trị ở các doanh
nghiệp có được phương hướng để xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin
nội bộ phục vụ cho công tác quản trị kinh doanh
~ Nguyên tắc thích ứng: Tơ chức KTQTCP phải căn cứ trên cơ sở hiện
trạng thực tế của doanh nghiệp về quy mô, địa bàn, lĩnh vực hoạt động, khối
lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bộ máy kế tốn vì mỗi doanh nghiệp
đều hình thành và hoạt động sản xuất kinh doanh theo một quy mô và thuộc
Trang 23tổ chức sản xuất kinh doanh, tô chức bộ máy quản lý sẽ mang tính đặc thù
riêng của từng doanh nghiệp
~ Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Tô chức KTQTCP vừa phải đảm bảo gọn nhẹ, khoa học, hợp lý, tiết kiệm chỉ phí; vừa phải đảm bảo yêu cầu cung
cấp thông tin đầy đủ, kịp thời
~ Nguyên tắc trọng yếu: Tỗ chức KTQTCP chỉ chú trọng đến những vấn để mang tính trọng yếu, quyết định bản chất và nội dung của sự vật, không quan tâm tới các yếu tố có ít tác dụng trong thơng tin do KTQTCP cung cấp
Ngồi những ngun tắc nói trên, việc tổ chức KTQTCP phải học tập kinh nghiệm của một số nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới trên cơ sở biết chọn lọc, vận dụng những vấn đề phù hợp với đặc điểm riêng của ngành để đảm bảo tính khả thi và tính thực tiễn
1.3 CHÍ PHÍ VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.3.1 Khái niệm về chỉ phí
Chỉ phí có thể được hiểu là giá trị của một nguồn lực bị tiêu dùng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của một tổ chức để đạt được một mục đích nào đó Bản chất của chỉ phí là phải mắt đi để đổi lấy một kết quả, kết quả đó có thể dưới dạng vật chất như sản phẩm, tiền, nhà xưởng hoặc không có dạng
vật chất như kiến thức, dịch vụ được phục vụ
1.3.2 Phân loại chí phí
i phat sinh la dé sir dung cho những mục đích khác nhau và
cách thức sử dụng chỉ phí sẽ ra quyết định cách thức KTQTCP, trong phần
Các chỉ pl
này Luận văn khái quát các cách phân loại chỉ phí cơ bản như sau: 4 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động
Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động là
+h phân loại cơ sở, hầu
Trang 24
chi phí nhằm đáp ứng những yêu cầu quản lý khác nhau Theo chức năng hoạt
động, chỉ phí được phân thành chỉ phí sản xuất và chỉ phí ngồi sản xuất
~ Chỉ phí sản xuất: là sự kết hợp giữa sức lao động, nguyên liệu và thiết
bị sản xuất để tạo ra sản phẩm, do đó chỉ phí sản xuất bao gồm 3 loại sau:
+ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNI'LTT): là bộ phận cơ bản cấu
tạo nên sản phẩm gọi là vật liệu chính như vải trong doanh nghiệp sản xuất may mặc, sắt thép trong doanh nghiệp sản xuất cơ khí Ngồi ra trong q trình sản xuất cịn phát sinh những loại nguyên liệu có tác dụng phụ, kết hợp
với nguyên liệu chính để tạo ra sản phẩm, làm tăng chất lượng sản phẩm, tạo
màu sắc, mùi vị gọi là vật liệu phụ Ngồi ra, trong q trình sản xuất còn
phát sinh những loại nguyên liệu không tham gia trực tiếp vào q trình sản
xuất, khơng cấu thành nên thực thể sản phẩm, chúng được sử dụng chung
trong phân xưởng Những loại nguyên vật liệu này được gọi là nguyên vật
liệu gián tiếp và vì chúng được sử dụng chung cho quá trình sản xuất nên
được tính là một phần của chỉ phí sản xuất chung
+ Chỉ phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): là những người công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, sức lao động của họ được hao phí trực tiếp cho số sản phẩm mà họ sản xuất ra Chỉ phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và
các khoản trích theo lương của cơng nhân sản xuất Tham gia vào quá trình sản
xuất, ngồi số cơng nhân trực tiếp sản xuất cịn có một số lao động khác nhằm phục vụ hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, những lao động này gọi là lao động gián tiếp không thể thiểu được trong quá trình sản xuất và khoản chỉ phí này được coi là một phần của chỉ phí sản xuất chung
+ Chi phí sản xuất chung (CPSXC): là những khoản chỉ phí phát sinh ở phân xưởng sản xuất, ngồi hai loại chỉ phí trực tiếp nói trên Theo đó, chỉ phí sản xuất chung sẽ bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu gián tiếp, chỉ phí nhân
Trang 25Chi phi
[ Chiphr | li NVL trực tiếp (ah thing
| nguyện và Hài | thipr— NVL gián tiếp
í phá SAN
Chi phi phat sink ChiphieR|_ Phnbổ ở phân xưởng xuất chung,
(Chi phi nha PHAM
Chi phi công gián tỉ
nhân công ~~ phí nhân a - es
cơng trực tiếp Tính thẳng
Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất với sản phẩm
~ Chỉ phí ngồi sản xuất: là các loại chỉ phí phát sinh ngồi q trình sản xuất liên quan đến việc quản lý chung và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Chỉ phí
ngồi sản xuất được chia thành các loại như sau:
+ Chi phi quan I doanh nghiệp: là những khoản chi phí vật tư, nhân
công và tất cả các khoản chỉ phí phát sinh ở các bộ phận lãnh đạo, kiểm tra và hành chính Ví dụ: Chỉ phí khấu hao trụ sở văn phòng, các thiết bị văn
phòng; tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương của Ban Giám đốc, nhân viên các phòng kế hoạch, phịng hành chính, phịng kề tốn
+ Chỉ phí bán hàng: là những khoản chi phí vật tư, nhân công và tất cả
những khoản chỉ phí phát sinh trong quá trình xúc tién bán hàng: Vi dụ: chỉ phí in
ấn calologue giới thiệu sản phẩm, tiền lương và hoa hồng của bộ phận bán hàng
+ Chỉ phí tài chính: là những khoản chỉ phí liên quan tới hoạt động tài
chính như lãi tiền vay, góp vốn liên doanh
5 Phân loại chỉ phí theo nội dung kình tế
Trang 26Chỉ phí được phân theo nội dung kinh tế, cách phân loại này giúp cho việc xây
dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân
tích dự tốn chỉ phí Đối với công ty sản xuất, tồn bộ chỉ phí phát sinh trong ky
đều được chia thành các yếu tố chỉ phí cơ bản là: Chỉ phí nguyên vật liệu, chỉ phí
cơng cụ dụng cụ sản xuất, chỉ phí nhiên liệu, chỉ phí nhân cơng, chỉ phí khẩu hao 'TSCĐ, chỉ phí dịch vụ mua ngồi, chỉ phí bằng tiền khác
'Việc phân loại chỉ phí thành các yếu tố chỉ phí chủ yếu là phục vụ cho việc quản trị chỉ phí nhằm góp phần kiểm sốt được chỉ phí
& Phân loại chỉ phí theo mối quan hộ với báo cáo tài chính
thí phí được phân
Căn cứ theo
thành hai loại là chỉ phí sản phẩm và chỉ phí thời kỷ
~ Chỉ phí sản phẩm: bao gồm các chỉ phí gắn liền với các sản phẩm được
quan hệ với báo cáo tài chính
sản xuất ra hoặc mua vào để bán lại Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chỉ
phí sản phẩm gồm CPNVLTT, CPNCTT và CPSXC Như vậy, chỉ phí sản
phẩm luôn gắn liễn với sản phẩm và chỉ được thu hồi khi sản phẩm tiêu thụ,
khi chưa tiêu thụ thì chúng được nằm trong sản phẩm tổn kho
~ Chỉ phí thời kỳ: bao gồm những khoản chỉ phí phát sinh trong kỳ hạch
toán và trực tiếp làm giảm lợi tức trong kỳ mà chúng phát sinh Chỉ phí thời kỳ
không phải là những chỉ phí tạo thành thực thể sản phẩm hay nằm trong các yếu
u thành giá
toàn biệt lập với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc hàng hoá mua vào Vì vậy,
chỉ phí thời kỳ bao gồm các chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp
d
của hàng hoá mua vào, mà là những khoản chỉ phí hồn 4 Phân loại chỉ phí theo cách ứng xứ chỉ phí
Sự thay đổi của chỉ phí theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp gọi là sự ứng xử của chỉ phí Sự hiểu biết về cách ứng xử chỉ phí là chìa khóa để nhà cquản lý có thể dự đốn chỉ phí cho các trường hợp hoạt động khác nhau, trên
Trang 27Khi phân loại chỉ phí theo cách ứng xử chỉ phí thì KTQT chia tổng chỉ phí
phí và chỉ phí hỗn hợp, được thể hiện qua Hình 1.3, ‘Tong chi phi
‘Chi phi hn hop
Phan tich chi Định phi] [Dinh phí phí hỗn hợp bat buộc | | tùy ý
lâm 3 loại: định phí,
Hinh 1.3: Sơ đỗ phân loại chỉ phí theo cách ứng xử chỉ phi
~ Định phí: là loại chỉ phí mà tơng số của nó khơng thay đổi khi mức độ
hoạt động của doanh nghiệp thay đổi trong phạm vi phù hợp, bao gồm: chỉ
phí thuê nhà, chỉ phí khấu hao TSCĐ, chi phí công cụ, dụng cụ Khi xét định phí trên một đơn vị sản phẩm thì tỷ lệ nghịch với khối lượng sản phẩm
Theo xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, trình độ kỹ thuật của sản xuất ngày cảng cao sẽ làm cho tỷ trọng của định phí ngày cảng tăng lên trong tổng,
số chỉ phí Sự thay đổi tỷ trọng định phí tăng lên làm cho nhà quản lý càng ít lựa chọn quyết định hàng ngày, bởi vì về nguyên tắc phương án có nhiều
lượng định phí thường được lựa chọn Định phí chia thành hai loại
+ Định phí bắt buộc: là những chỉ phí liên quan đến việc đầu tư cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, chỉ phí lương bộ phận văn phịng Định phí bắt buộc có đặc điểm mang tính chất cơ bản, lâu dài và không thể cắt giảm hoàn toàn được
+ Định phí ty ý:
hoạch Nhà quản trị thường quyết định số lượng định phí này trong từng kỳ kinh
là những khoản chỉ phí có thẻ thay đổi trong từng kỳ kế
doanh cho phủ hợp với động của doanh nghiệp Định phí tùy ý gồm: chỉ phí quảng cáo, đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoản chỉ phí này có đặc điểm
Trang 28Biến phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh thường bao gồm: CPNVLTT,
CPNCTT và một số khoản chỉ phí sản xuất chung như chi phí nhân cơng,
điện, nước Tuy nhiên, nếu tính cho một đơn vị của mức độ hoạt động thì
biến phí không thay đổi trong phạm vi phù hợp Xét theo mối quan hệ giữa
biến phí và mức độ hoạt động thì chia thành biến phí tỷ lệ và biến phí cắp bậc
+ Biển phí tỷ lệ: là những khoản chỉ phí tỷ lệ trực tiếp với mức độ hoạt
động, bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp + Biển phí cắp bậc: là những khoản chỉ phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ rằng
~ Chí phí hẫn hợp: là loại chỉ phí bao gồm cả định phí và biến phí Loại chỉ phí này xuất hiện khá phổ biển trong thực tế hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp Mức độ hoạt động cơ bản, chỉ phí hỗn hợp
thường thể hiện đặc điểm của định phí, cịn với mức hoạt động vượt quá mức
cơ bản nó lại thể hiện đặc điểm của yếu tố biến phí Để lập kế hoạch, kiếm
soát hoạt động kinh doanh và chủ động trong quản lý chi phí vấn đề đặt ra với các nhà quản trị là xác định được thành phần của chỉ phí hỗn hợp, đồng thời phân tích chúng nhằm lượng hóa, tách riêng yếu tố định phí và biến phí Việc
phân tích chỉ phí này được thực hiện bằng một trong ba phương pháp: bình
phương bé nhất, phương pháp cực đại- cực tiểu, phương pháp đỗ thị phân tán
Phan loại chỉ phí của doanh nghiệp theo cách ứng xử chỉ phi có ý nghĩa to lớn trong công tác quản trị doanh nghiệp nói chung và KTQT nói riêng
Điều này thể hiện qua một số khía cạnh sau:
~ Cách phân loại này là tiền đề cho công tác xác định định mức chi phí
và dự tốn chỉ phí cho từng đơn vị sản lượng, từng mặt hàng kinh doanh và
từng bộ phận trong đơn vị Chỉ phí thuộc loại biến phí là đối tượng của công
Trang 29~ Cách phân loại này thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa chỉ phí sản lượng
và kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, thơng qua đó nhà quản trị đưa ra
được nhiều quyết định hợp lý thuộc chức năng hoạch định, như: điều chỉnh cơ
cấu mặt hàng kinh doanh, định giá bán
e Các cách phân loại chỉ phí khác nhằm mục đích ra quyết định
Ngồi những cách phân loại chỉ phí như để cập ở trên, trong quá trình ra
quyết định, nhà quản trị còn xem xét một số cách phân loại chỉ phí khác như: ~ Chỉ phí trực tiếp - chỉ phí gián tiếp:
+ Chỉ phí trực tiếp là các khoản chỉ phí phát sinh có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các đơn đặt hàng, do vậy có thể tính trực tiếp cho từng sản phẩm hay đơn đặt hàng
+ Chi phí gián tiếp là những khoản chi phí phát sinh cho mục đích phục vụ
và quản If chong, lién quan đến việc sản xuất và tiêu thụ nhiền loại sin phẩm,
nhiều đơn đặt hàng cần được tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng chỉ phí
~ Chỉ phí kiểm sốt được - chỉ phí khơng kiểm sốt được
Một khoản chỉ phí được xem là chỉ phí có thể kiểm sốt được hoặc khơng kiểm sốt được ở một cắp bậc quản lý nào đó tùy vào khả năng cấp quản lý này có thể ra các quyết định để chỉ phối, tác động đến khoản chỉ phí đó hay là
không Như và
một cắp bậc quản lý nào đó có quyển ra quyết định
nói với
n khía cạnh quản lý chỉ phí bao giờ cũng gắn li
:hi phối nó thì được gọi
chi phí kiểm sốt được, nêu ngược lại thì gọi là chỉ phí khơng kiểm sốt được
~ Chỉ phí lặn: khoản chỉ phí này nảy sinh khi ta xem xét các chỉ phí gin
liền với phương án hành động liên quan đến tình huồng cần ra quyết định lựa chọn Chỉ phí lặn được hiểu là khoản chỉ phí đã bỏ qua trong quá khứ và sẽ
Trang 30= Chi phi chênh lệch: chỉ phí chênh lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chỉ phí của một phương án so với một phương án khác Chỉ phí chênh lệch có thể định phí hoặc biển phi
~ Chỉ phí co hội: là những thu nhập tiểm tàng bị mắt đi khi lựa chọn
phương án này thay cho phương án khác Chỉ phí cơ hội là một yếu tố địi hỏi
ln phải được tính đến trong mọi quyết định của quản lý Để đảm bảo chất lượng của các quyết định, việc hình dung và dự đoán hết tắt cả các phương án hành động có liên quan đến tình huống cần ra quyết định là rất quan trọng
1.4 NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN QUẦN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.4.1 Lập dự toán chỉ phí a Xây dựng định mức chỉ phí
~ Khái quát về định mức chỉ phí
Định mức chỉ phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động
sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
ở điều kiện hoạt động nhất định
Định mức là cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán hoạt động vì muốn lập cdự tốn chỉ phí ngun vật liệu phải có định mức nguyên vật liệu, chỉ phí nhân cơng phải có định mức số giờ công; giúp cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì chỉ phí định mức là tiêu chui
sở để đánh giá; góp phần thơng tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định
„cơ
hàng ngày như định giá bán sản phẩm, chấp nhận hay từ chối một đơn đặt
hàng, phân tích khả năng sinh lời, đồng thời gắn liền trách nhiệm của công,
nhân đối với việc sử dụng nguyên vật liệu sao cho tiết kiệm Định mức chỉ phí sản xuất được thẻ hiện tổng quát như sau:
Định mức chỉ _ ý Đinhmức, Định mức
Trang 31~ Xây dựng định mức chỉ phí sản xuất
+ Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: được xây dựng theo từng
loại nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm, có thê khái quát như sau:
Định mức Định mức Định mức
chiphinguyén = lượngnguyên x giánguyên vật vật liệu trực tiếp vật liệu trực tiếp Tiệu trực tiếp
+ Định mức chỉ phí nhân cơng trực tiếp: được xây dựng theo từng loại
nhân công trực tiếp cho toàn bộ quy sản xuất sản phẩm hoặc từng cơng
đoạn quy trình sản xuất sản phẩm, có thể khái quất như sau:
Định mức Định mức Định mức
chỉ phí nhân - lượng nhân x giá nhân „ công trực tiếp công trực tiếp công trực tiếp
+ Định mức chỉ phí sản xuất chung:
* Định mức biến phí sản xuất chung: có thể xây dựng theo từng trường hợp:
Nếu biến phí sản xuất chung lớn, chỉ gồm một số mục đơn giản thì định
mức biến phí sản xuất chung (SXC) được xây dựng theo từng loại sản phẩm
Định mức Định mức lượng Định mức giá
biếnphíSXC biếnphíSXC Y biếnph/SXC Biến phí SXC gồm nhiều thành phần chỉ tiết khó có thể tách riêng từng mục thì có thể xây dựng định mức bằng một trong hai phương pháp sau
"Tỷ lệ trên chỉ phí trực tiếp như CPNVILTT hoặe CPNCTT
Định mức _ Định mức „ Tỷ lệ biến
biếnphíSXC F chiphirwctiếp * phi SXC
'Tỷ lệ biến Tổng biến phí sản xuất chung ước tính
phi SXC Tông chi phi trực tiếp ước tính
Tính theo mức độ hoạt động sản xuất sản phẩm:
Dinh mức _ Mứcđộhoạtđộng , Đơngiábiến phí SXC
biển phí SXC cho mỗi sản phẩm mỗi đơn vị hoạt động
Đơn giá biến Tổng biến phí sản xuất chung ước tính
Trang 32* Định mức định phí sản xuất chung:
Định mức định phí sản xuất chung được xây dựng theo mức ước tính định
phí trong kỳ và mức độ hoạt động trung bình Q trình ước tính chỉ phí sản xuất chung có thể tính theo từng sản xuất hoặc toàn bộ hoạt động trong kỷ
ơng định phí sản xuấ
Định mức định _
PhiSXC ˆ Mức độ hoạt động bình quân (giờ công, giờ máy )
5 Lập dự tốn chỉ phí ~ Khái qt về dự tốn chỉ phí
Dự tốn chỉ phí sản xuất kinh doanh là việc lập dự kiến chỉ tiết các chỉ
tiêu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng kỳ chung ước tính
Lập dự tốn chỉ phí sản xuất kinh doanh chiếm một phần quan trọng trong KTQTCP Để sử dụng chỉ phí trong q trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần phải lập dự toán chỉ phí sản xuất kinh doanh Trên cơ sở các dự toán chỉ phí, doanh nghiệp có kế hoạch cụ thể trong quá trình sir
‘dung các nguồn lực có hạn của mình sao cho phù hợp và là cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng chỉ phí của doanh nghiệp, do đó dự tốn chỉ phí có những ý nghĩa cơ bản như sau
+ Dự tính được trong tương lai doanh nghiệp cần làm gì, cung cấp các mục tiêu hoạt động thực tiễn cho nhà quản trị, trên cơ sở đó sẽ thực hiện đánh giá, so
sánh giữa kết quả thực hiện và dự toán để nhận biết sự biến động các chỉ tiêu + Dự toán là cơ sở để nhà quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp, là phương tiện để phối hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và giúp các nhà quản lý biết rõ cách thức các hoạt động trong doanh nghiệ
+ Dự toán là phương thức để các nhà quản lý trao đổi các vấn để liên quan đến mục tiêu, quan điểm và kết quả đạt được Lập dự toán cho phép các
nhà quản lý xây dựng và phát triển nhận thức về sự đóng góp của mỗi hoạt
Trang 33~ Các dự toán trong dự toán chỉ phí sản xuất kinh doanh:
Các doanh nghiệp định kỳ thường tiến hành lập dự toán tổng quát bao
sồm tập hợp tắt cả các dự toán chỉ tiết của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh tại đơn vị Trong dự toán tổng quát đó một bộ phận khơng thể thiếu là dự tốn chỉ phí sản xuất kinh doanh bao gồm dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực
in xuất chung, dự
ép, dự tốn chi phí nhân công trực tiếp, dự tốn chỉ phí
tốn chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp Các dự toán này được
lập dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ trong kỳ lập dự toán + Dự tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp: được tính căn cứ vào định
mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá dự toán nguyên vật liệu
Dirtoanehi phi _
NVI tnetếp — SSIMIME* lượngNVL/SP gig NVL Đơn giá nguyên vật liệu do bộ phận mua hàng xác định, vấn đề đặt ra là
bộ phận mua hàng cần lựa chọn nhà cung ứng với nguyên liệu có chất lượng
cao và giá cả phủ hợp
+ Dự tốn chỉ phí nhân công trực tiếp: được tính trên căn cứ vào đơn giá lương được xây dựng cho từng sản phẩm và sản lượng sản phẩm dự kiến sản xuất
Dự toán Dự toán Định mức Định mức chiphi NCTT = Sương x thờigianlao x dom gia tho
SPSX động/1 sp gian /giờ lao
+ Dự tốn chỉ phí sản xuất chung: Được lập dựa trên cơ sở định phí sản xuất chung và biến phí sản xuất chung, dự tốn này được tính
Dựtốn — Dựtốn Dự tốn
chiphíSXC ~ biếnphíSXC Ï địnhphíSXC
Trong đó
Dựtốán — Dựtốnbiến Dự tốn sản,
phí SXC phí đơn viSXC lượng sản xuất
Trang 34+ Dự tốn chỉ phí bain hang:
Dự toán = Dytoandinh Dựltoán biến
chỉ phí bán hằng ~ phi bin hàng phí bán hàng, Trong đó:
Dự tốn Dự tốn biến phí Số lượng tiêu
biến phí bán hàng đơn vịbánhàng X thụdựtốn
Dự tốn ~ Định phíbán hàng _ Tỷ lệ tăng (giảm) định phí
định phí bán hàng, thực tế kỳ trước * “ban hang theo dy kién + Dự toán chi phi quan I doanh nghiệp: Dự toán này cũng được lập dựa
vào dự toán biến phí, định phí chỉ phí quản lý doanh nghiệp
Dự toán _ Dy toan bién Dự toán định
chỉ phí QLDN > phiQLDN + phíQLDN
1.4.2 Xác định giá thành sản xuất sản phẩm
Xác định giá thành sản xuất sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, cụ thể trong việc ra quyết định chiến
lược cũng như quyết định kinh doanh hằng ngày của nhà quản lý Để xác định
giá thành sản xuất sản phẩm, kế toán cần đo lường chỉ phí và phân bổ chỉ phí
cho từng đơn vị sản phẩm Theo KTQTCP truyền thống có ba phương pháp để đo lường chỉ phí sản xuất sản phẩm cụ thể là phương pháp chỉ phí thực tế,
phương pháp chỉ phí thơng thường và phương pháp chỉ phí tiêu chuẩn
“Trong vấn đề phân chia chỉ phí cho từng sản phẩm, kế toán có hai phương
pháp là phương pháp xác định chỉ phí theo công việc và phương pháp xác định
chỉ phí theo quá trình sản xuất Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì
KTQTCP phát triển thêm các phương pháp đo lường chỉ phí là phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động và các phương pháp xác định chỉ phí theo chu
Trang 35
4 Xác định giá thành sản xuất sản phẩm theo kế toán quản trị chỉ phí truyền thơng
= Dé do lường chỉ phí sản xuất sản phẩm ta có các phương pháp là phương pháp chỉ phí thực tế, phương pháp chỉ phí thông thường và phương pháp chỉ phí tiêu chuẩn
+ Phương pháp chỉ phí thực tế: chỉ phí sản xuất của sản phẩm được tính
tốn trên cơ sở các chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp
và chỉ phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm + Phương pháp chỉ phí thơng thường: chỉ phí sản xuất của sản phẩm được tính tốn bằng cách cộng các chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí
nhân cơng trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung ước tính phát sinh trong quá
trình sản xuất sản pI
+ Phương pháp chỉ phí tiêu chuẩn: xác định giá thành sản xuất sản phẩm
theo các chỉ phí định mức cho cả ba khoản mục chỉ phí (nguyên vật liệu trực
tiếp, nhân công trực tiếp và sản xuất chung) Để vận dụng phương pháp này, các đơn vị cần xây dựng các định mức chỉ phí cụ thể cho từng loại sản phẩm nhằm thu hẹp khoảng cách giữa chỉ phí định mức và chỉ phí thực tế, việc xây
cdựng các định mức cằn thay đổi thường xuyên cho hợp lý
Trong ba phương pháp đo lường chỉ phí sản xuất nêu trên thì phương
pháp chỉ phí thơng thường vả chỉ phí tiêu chuẩn tu việc hơn phương pháp chỉ
phí thực tế bởi vì việc cung cấp thông tin nhanh hơn Mặt khác hai phương
pháp này dé thực hiện được cần phải lập dự toán trước khi quá trình sản xuất kinh doanh
~ Để xác định giá thành sản xuất sản phẩm ta có hai phương pháp là
phương pháp chỉ phí toàn bộ và phương pháp chỉ phí trực tiếp + Phương pháp chỉ phí tồn bộ: tắt cả chỉ p
tham gia vào quá trình sản
Trang 36chỉ phí sản xuất chung) đều được tính vào giá thành sản xuất sản phẩm, khơng
có sự phân biệt giữa các chỉ phí sản xuất cố định và chỉ phí sản xuất biến đổi + Phương pháp chỉ phí trực tiếp: giá thành sản xuất sản phẩm chỉ bao
gồm các chỉ phí sản xuất biến đổi (chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân
công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung biển đồi)
“Trong hai phương pháp xác định giá thành sản xuất sản phẩm nêu trên
thì mỗi phương pháp đều có lợi ích khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng thông tin cua người quản trị mà KTQTCP vận dụng phương pháp nào cho thích hợp Phương pháp chỉ phí tồn bộ cung cấp thơng tin cho nhà quản
trị trong việc ra quyết định chiến lược, còn phương pháp chỉ phí trực tiếp sẽ
cung cấp (hông tin trong việc đánh giá hoạt động của nhà quản trị
nhuận, báo cáo theo phương pháp này phản ánh đúng đắn hơn thực cỉ
cquả kinh doanh của doanh nghiệp
% Xác định giá thành sản xuất sản phẩm theo hoạt động
Các cách xác định giá thành sản xuất sản phẩm theo KTQTCP truyền
thống khi tiến hành tính giá thành sản phẩm khơng chính xác, cụ thể như việc phan bé chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức phân bỏ (thời gian lao động trực tiếp, số giờ máy hoạt động hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) Khi áp dụng các tiêu thức phân bổ để phân bỏ chí phí sản xuất chung, kể toán giả
định chỉ phí sản xuất chung có mi liên quan chặt chẽ với sản lượng sản xi
nhưng có những thành phần không liên quan đến sản lượng sản xuất như chi
phí các hoạt động tổ chức, chỉ phí điều hành sản xuất, do đó nếu áp dụng tiêu thức phân bổ sản lượng sản xuất dé phân bổ chỉ phí sản xuất chung cho các sản phẩm dẫn đến kết quả khơng chính xác Mặt khác tính đa dạng về sản
phẩm làm cho sản phẩm tiêu tốn chỉ phí sản xuất chung khác nhau nhưng nếu
áp dụng tiêu thức phân bổ theo sản lượng sản xuất thì chúng sẽ được phân bổ
Trang 37sản phẩm khơng chính xác, từ đó làm cho nhà quản trị quyết định không đúng
trong môi trường cạnh tranh gay gắt Vì vậy phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động đã được các nhà nghiên cứu KTQTCP xây dựng và phát triển để tính tốn chính xác hơn giá thành sản xuất sản phẩm
Phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động-ABC (aetivity-based costing) được thực hiện qua các nội dung như sau :
~ Nghiên cứu các hoạt động tao ra chỉ phí tại mỗi trung tâm chỉ phí, lập cdanh sách các hoạt động khác nhau Sau đó, chỉ phí tại mỗi trung tâm sẽ được
phân bổ cho mỗi hoạt động có quan hệ trực tiếp với trung tâm chỉ phí
~ Trong từng loại hoạt động, cần xác định các tiêu chuẩn đo lường sự thay
đổi của mức sử dụng chỉ phí Các tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn phân
bổ chỉ phí cho mỗi loại sản phẩm, dich vu hay các đối tượng chịu chỉ phí Các
tiêu chuẩn thường sử dụng để phân bổ là: số giờ lao động trực tiếp của công
nhân, tiền lương công nhân trực tiếp, số đơn đặt hàng, số đơn vị vận chuyển ~ Các hoạt động có cùng tiêu chuẩn phân bổ được tập hợp tiếp tục vào một
"trung tâm phân nhóm)” Tùy theo tính chất kỹ thuật của sản phẩm, dịch vụ hay
đối tượng chịu chỉ phí ta tiếp tục phân thành các nhóm nhỏ để tính giá thành Vậy có thể nói rằng, phương pháp ABC có thể biến một chỉ phí gián tiếp thành một chỉ phí trực tiếp với một đối tượng tạo lập chỉ phí xác định Việc
lựa chọn các hoạt động và tiêu chuẩn phan bé chi phí hợp lý giúp các nhà
quản trị doanh nghiệp có được những báo cáo vẻ giá thành sản phẩm, dịch vụ với độ tin cây cao hơn nhiều so với phương pháp truyền thống
1.4.3 Tổ chức phân tích phục vụ kiểm sốt chỉ phí trong doanh nghiệp
Việc lập dự toán chỉ phí khơng những theo dõi chỉ phí dự tốn mà cịn theo dõi chỉ phí thực tế Chính vì vậy, một trong những ứng dụng của phương, pháp này là giúp kiểm sốt chỉ phí chặt chẽ hơn thông qua việc phân tích nhân
Trang 384 Phân tích chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phân tích biến động của CPNVLTT có thể kiểm sốt gắn liền với các
nhân tổ giá và lượng có liên quan
~ Biển động nhân tố giá: là sự chênh lệch giữa giá NVLTT thực tế với
giá NVLTT theo dự toán để sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Ảnh
hưởng về giá có thể là âm hay dương Nếu ảnh hưởng là âm chứng tỏ giá vật liệu thực tế thấp hơn giá vật liệu dự toán đặt ra Tình hình này được đánh giá
là tốt nếu chất lượng vật liệu đảm bảo Ngược lại, ảnh hưởng là dương thể hiện giá vật liệu tăng so với dự toán sẽ làm tăng tổng chỉ phí sản xuất Khi kiểm soát biến động vẻ giá, cần quan tâm đến các nguyên nhân biến động của
giá vật liệu trên thị trường, chỉ phí thu mua, chất lượng nguyên vật liệu, thuế,
các phương pháp tính giá nguyên vật liệu
~ Biển động nhân tô lượng: là sự chênh lệch giữa lượng NVLTT thực tế
với lượng NVLTT theo dự toán để sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Nếu
biến động về lượng là kết quả dương thể hiện lượng vật liệu sử dụng thực tế
nhiều hơn so với dự tốn, cịn nếu kết quả là âm thể hiện lượng vật liệu sử dụng tiết kiệm so với dự toán Nhân tố lượng sử dụng thường do nhiều
nguyên nhân như trách nhiệm của bộ phận sử dụng, chất lượng nguyên vật liêu, thiên tái
5 Phân tích chỉ phí nhân cơng trực tiếp
Phân biến động của chỉ phí nhân cơng trực tiếp cũng gắn liền với
các nhân tổ giá và lượng liên quan
- Biển động nhân 16 gid: là sự chênh lệch giữa giá giờ công lao động
thực tế với dự toán để sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Biến động giá
thường do các nguyên nhân gắn liền với việc trả công lao động như chế độ
Trang 39~ Biến động nhân tô lượng: là sự chênh lệch giữa số giờ công lao động trực tiếp thực tế với dự toán để sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Ảnh hưởng của nhân tố thời gian lao động do nhiều nguyên nhân: có thể là do năng
lực, trình độ của người lao động, do điều kiện trang bị máy móc thiết bị,
© Phân tích chỉ phí sản xuất chung
Biến động của chỉ phí sản xuất chung là do sự biến động của biến phí sản xuất chung và biến động của định phí sản xuất chung
~ Kiểm soát biển động biến phí sản xuất chung: biễn động chỉ phí sản xuất chung do nhiều nguyên nhân, nhưng về phương pháp phân tích trong kiểm tra nó cũng được phân tích ảnh hưởng của nhân tố giá và nhân tổ lượng Ảnh hưởng của nhân tố giá thường do nhiều nguyên nhân như chỉ phí thu mua thay đổi, biến động giá cả chung của thị trường Ảnh hưởng của nhân tổ lượng có thể do nhiều nguyên nhân như tình hình thay đổi sản xuất theo nhu cầu kinh
doanh, điều kiện trang thiết bị
~ Kiểm soát biến động định phí sản xuất chung: biến động định phí sản
xuất chung thường liên quan đến việc thay đổi cấu trúc sản xuất của doanh
nghiệp hay do hiệu quả sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp Kiếm
soát định phí sản xuất chung nhằm đánh giá việc sử dụng năng lực tài sản cố định Khi phân tích định phí sản xuất chung, người ta cần xem xét định phí
tùy ý, định phí
kiểm sốt được để xác định nguyên nhân, trách nhiệm cụ thể của các bộ phận
buộc cũng như định phí kiểm sốt được và định phí khơng
.4 Phân tích chỉ phí bản hàng, chỉ phí quản { doanh ng/
'Cũng như kiểm soát chỉ phí sản xuất chung, biến động của chỉ phí bán hàng
và chỉ phí quản lý doanh nghiệp là do sự biển động của cả biển phí và định phí - Biến động biển phí bán hàng và biển phí quản lý doanh nghiệp: đề
kiểm soát thực sự có ý nghĩa thì việc kiểm sốt loại chỉ phí này cần tiến hành
Trang 40vita làm rõ trách nhiệm của từng trung tâm chỉ phí, vừa làm rỡ biến động cá
biệt của mỗi loại chỉ phí
~ Biển động định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp: kiểm soát định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá năng lực sử dụng tài sản cổ định và năng lực quản lý trong quá trình bán hàng và hoạt động quan lý nói chung
1.4.4 Ứng dụng phân tích mối quan hệ giữa chỉ phí - khối lượng - lợi nhuận cho việc ra các quyết định
Phân tích mối quan hệ giữa chỉ phí-khối lượng-lợi nhuận (CVP) là phương pháp nghiên cứu làm thế nào mà các quyết định có tác động đến lợi nhuận dựa trên mối quan hệ định phí, biến phí, giá bán và sản lượng sản xuất
Phân tích CVP có một vai trị quan trọng trong doanh nghiệp Đặc biệt phân tích CVP được sử dụng nhiều để đo lường mức chi phi mục tiêu và chu kỳ hoạt động của chỉ phí
Ngồi ra phân tích CVP cũng có một vai trò quan trọng trong định vị
chiến lược cạnh tranh Đối với các doanh nghiệp cạnh tranh nhau vẻ giá, phân
tích CVP được sử dụng để xác định các mức hoạt động dự trủ tương ứng với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp từ đó xác định được mức các chỉ phí
'thích hợp nhất
‘Vay phan tích CVP sẽ giúp nhà quản trị tính được các chỉ tiêu như: xác định chỉ phí mục tiêu, định giá bán sản phẩm, tính doanh thu va sản lượng hòa
vốn, thẩm định khả năng sinh lời của dự án Một số ứng dụng của phân tích CVP như: