1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác triển khai dự án hiện đại hóa thu, nộp ngân sách nhà nước trên địa bàn Quận Cầu giấy Hà Nội

82 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác triển khai dự án hiện đại hóa thu, nộp ngân sách nhà nước trên địa bàn Quận Cầu Giấy Hà Nội
Tác giả Nguyen Thi Phuong Anh
Người hướng dẫn TS Nguyen Duy Lac
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 17,23 MB

Nội dung

Theo đó, toàn bộ thông tin, dữ liệu về thu NSNN kế cả số phải thu, số đã thu của người nộp thuế đã được trao đổi một cách tập trung, kịpthời giữa KBNN, cơ quan thu Thuế, Hải quan, cơ qua

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYEN THỊ PHƯƠNG ANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LÝ KINH TE

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - Năm 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYÊN THỊ PHƯƠNG ANH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Trang 3

MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tt.c.cc.ccccccccceccsscsesesscseseceesesusscsessecscsesucacsvecsesueatscsvsusacavsnsacseavens 1

Danh mục các bảng - - - c3 3211321112111 1 1111111111011 1111011111 E1 Hàng HH Hư il Danh mục các hình vVẼ - + 2 6612211112531 1119311111811 11193 11111311 K ng 1E key iil

N91 |

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY THU NSNN và DỰ ÁN HIEN

ĐẠI HOA THU, NOP NSNN w.cssscssessesssssessessessessecssssecssessessesentsessessesssessetsesseeaseaees 7

1.1 Tổng quan về quản lý thu NSNN 2-52 s2 2 2222122122122 Errree 7

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và nội dung thu NSNN 5c Scccccceesrcerrrei 71.1.2 Tổ chức thu và quản lý thu NSNN ở Việt NaIm - 5-5 cccccccccccsecrei 81.1.3 Các nhân to ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN ở Việt Nam 101.2 Giới thiệu về Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN -5-c5c5cce: 12

1.2.1 Yêu cầu của việc triển khai Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN 12

1.2.2 Nội dung Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN cĂe eese 15

1.2.3 Lộ trình triển khai Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN 261.3 Tác động của Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN đến thu, quản lý thu

5:80; oo ee ee eccesccsecesececeeseeeseceseesseeseeeseceseeseeeeeseseceeeeeseseeeeesseseseeeseenes 30

1.4.1 Tại thành phố Hồ Chí Minhiicccccccccccccccccsccscescesvessssessessesesessssessessesvesesseeee 301.4.2 Tại thành phố Hải Phòng 5 525 ETề E2 2212122 321.4.3 Một số bài học kinh nghiỆm 5 5c SE SE E1 E21 crrye 33

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CONG TÁC TRIEN KHAI DỰ ÁN HIEN

ĐẠI HOA THU, NOP NSNN TREN DIA BAN QUAN CÂU GIẦY,

HA NỘI, GIAI DOAN 2010 — 2012 ccccccsesssesssessesssesssesssssesssetssssesseessesssessessserssen 36

2.1 Quận Cầu Giấy với công tác thu va quản lý thu NSNN trên dia bàn 362.1.1 Giới thiệu chung về quận Câu Giấty -©2¿©2252222+cS2c2Ezzzrxsrei 362.1.2 Bộ máy thu và quản lý thu nộp NSNN trên địa bàn quận Cau Giấy

giai đoạn 201 — 2(0Ï2 - 5c 2.12011111111111 111111111111 1111 11k key 37

Trang 4

2.2 Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN triển khai trên địa bàn quận Cầu Giay 392.2.1 Các bước triển khai Dự đn -5cscc5ccEEtittrrrirtrirrrtrrrrerirerrrie 39

2.2.2 Quy trình quan ly thu NSNN theo Dự án Hiện đại hóa thu nộp NSNN

Trên địa bàn quận Cau iấy - + S‡E2E2E2EEEEEEEEE2E21E11.Exerrki 402.3 Thực trạng công tác thu và quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Cầu Giấy

Giai đoạn 2010 — 2012 trong điều kiện triển khai Dự án Hiện đại hóa

2.3.1 Thống kê công tác thu và quản lý thu NSNN trên địa bàn quận

Câu Giấy giai đoạn 2010 — 2(12 25+E‡EEEEE2E2EEEEEEEEErrrree 442.3.2 Những kết quả đạt được trong công tác thu và quản lý thu NSNN qua

thời gian triển khai Dự đH - 5c 525C EEE2E22E2211E11E11E11.11E re 48

2.3.3 Một so hạn chế và nguyên nhân trong quá trình thực hiện Dự an 51CHUONG 3: DINH HUONG VA GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC

TRIEN KHAI DU AN HIEN DAI HOA THU, NOP NSNN TREN DIA BAN

QUAN CAU GIẦY, HA NOL cccccccccccccscssessecsesecssssecsucseevssesecsucsssacsussucarsarsavseseeseeees 55

3.1 Dinh hướng triển khai Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN 55

KEM QUan ŸÝÝÝẢÝÝÝỶ 55

“s7” 1G 1) 56

3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác triển khai Dự án Hiện đại hóa thu, nộp

NSNN trong thời Ø1a' tỚI - - c2 211921112111 111111111111 111 11111111 E11 11 1x, 57 3.2.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý và quy trình nghiép VỊ .- sec s+s+s 57

3.2.2 Hoàn thiện hạ tang công nghệ thông tin -:©725czcccscxcszscsscee 60

3.2.3 Mở rộng phạm vi, đối tượng, địa bàn triển KN icc eecccccccscsceceveceveceveveveseseees 61

3.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác tô chức thực hiỆN - c5 ccccsccsreerea 623.3 Một số kiến nghị thực hiện giải pháp 2-2-5252 +‡EeEE2EeEEeEEeEerxrrxred 64

3.3.1 Hoàn thiện cơ sở chính sách trong quan lý thu NSNN 64

3.3.2 Ap dụng khoa học công nghệ váo quản lý thu NSNN - 65

3.3.3 Yêu cẩu thực hiện đối với các don vị tham gia Dự án Hiện đại hóa

thu, nộp NSÌNÀ LH HH HH HH HH HH re 66

Trang 5

.4z0097 10

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 5.5 S 2E SE SEEEEEEEEEEEEEEzEeEkrrerxses

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 |BTC Bộ Tài chính

> | CHƯƠNG TRÌNH TCS Tax Collection System (Du an Hién

đại hóa thu, nộp NSNN)

3 | CSDL Co sở dữ liệu

4 |DMDC Danh muc dung chung

5 | KBNN Kho bac Nhà nước

6 | MLNS Muc luc ngan sach

7 |NHTM Ngan hang thuong mai

8 | NNT Người nộp tiền

9 | NGÂN HÀNG No&PTNT N gân hàng Nông Nghiệp và Phát

triên nông thôn

10 | NSNN Ngân sách Nhà nước

II |TCT Tổng cục Thuế

12 | TCHQ Tổng cục Hải quan

132 |TT-TĐTW Trung tâm trao đôi dữ liệu TW

Treasury And Budget Management

14 | TABMIS Information System

(Hệ thông Thông tin Quản lý Ngân Sách và Kho bạc)

15 | TW Trung ương

16 | UBND Uy ban Nhan dan

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

STT Bảng Nội dung Trang

Số thu NSNN so với dự toán trên địa bàn quận

1 Bảng 2.1 to, 45

Câu Giây giai đoạn 2010 - 2012

Số thu NSNN trên địa ban quận Cau Giây băng

2 Bảng 2.2 hình thức chuyên khoản và tiền mặt giai đoạn 46

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang

Quy trình trao đôi danh mục dùng chung tron

1 Hinh 1.1 ¿ 5 15

TCS

2 Hinh 1.2 Quy trình trao đôi số thuế phải thu trong TCS 17

3 Hình 1.3 Quy trình trao đôi số thuế đã thu trong TCS 18

Mô hình trao đôi thông tin trong TCS — Mô hình

trên địa ban quận Câu Giây

Biểu đỗ so sánh số thu NSNN bằng tiền mặt và

7 Hình 2.2 thu chuyên khoản qua KBNN Cầu Giấy giai 47

đoạn 2010 — 2012

ili

Trang 9

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo luật Ngân sách thì: Ngân sách nhà nước (NSNN) được hiểu là toàn bộcác khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thầm

quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé bảo đảm thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ của nha nước.[ 10, tr.9]

NSNN thông qua huy động nguồn tài chính để đáp ứng: nhu cầu chỉ tiêu củanhà nước; thực hiện cân đối giữa các khoản thu và các khoản chi của Nhà nước; làcông cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân, quản lý xã hội về các mặt và quản

lý bộ máy nhà nước; bảo đảm thực hiện thành công chính sách và nhiệm vụ kinh

tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại, ồn định thi trường, giá cả, kìm

chế lạm pháp

Vi vậy, huy động nguồn tài chính hay thu NSNN có một vi trí, vai trò quan trọng

trong nền kinh tế Việc tăng cường quản lý thu NSNN được Nhà nước, các Bộ, cácNgành chú trọng ở tất cả các mặt: hình thành khung pháp luật và cơ chế chính sáchthu NSNN; xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý thu thống nhất từ trung ương

đến địa phương; đổi mới quy trình thu và áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong

công tác quản lý thu NSNN.

Cải cách hành chính nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước

với mục tiêu chung là xây dựng thành công một nền hành chính dân chủ, trong

sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả

theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của

Dang.[11, tr.553]

Vừa đáp ứng với yêu cầu cải cách hành chính nhà nước, vừa thực hiện được mục

tiêu đổi mới cơ chế chính sách và quy trình nghiệp vụ trong công tác quản lý thu,nộp NSNN, Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN đã được xây dựng và triển khai Dự

án là quy trình quản lý thu NSNN kết hợp giữa việc ứng dụng các thành tựu côngnghệ quản lý và công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến

Trang 10

Năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 3414/OD-BTC ngày

18/10/2006 về việc triển khai Dự án hiện đại hoá quy trình quản lý thu, nộp thuế

giữa Cơ quan Thuế - Kho bạc Nha nước — Hai quan — Tài chính; Quyết định số1027/OD-BTC ngày 19/05/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy

trình quản lý thu NSNN theo Dự án: Hiện đại hoá thu, nộp NSNN (còn được gọi

dưới cái tên là Chương trình TCS); Thông tu số 85/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011của Bộ Tài chính về hướng dẫn quy trình phối hợp thu NSNN giữa Kho bạc Nhànước (KBNN) — Tổng cục Thuế (TCT) - Tổng cục hải quan (TCHQ) và các Ngânhàng thương mại (NHTM) Theo đó, toàn bộ thông tin, dữ liệu về thu NSNN (kế cả

số phải thu, số đã thu của người nộp thuế) đã được trao đổi một cách tập trung, kịpthời giữa KBNN, cơ quan thu (Thuế, Hải quan), cơ quan Tài chính thông qua Trungtâm trao đổi đữ liệu trung ương (TT- TĐTW) Việc triển khai Dự án Hiện đại hóathu, nộp NSNN, đặc biệt là việc xây dựng và hình thành cơ sở dữ liệu tập trung vềngười nộp thuế tại Trung tâm trao đổi dữ liệu trung ương đã tạo ra cơ sở vật chấtcũng như điều kiện kỹ thuật cần thiết; đồng thời, thúc day xu hướng tô chức phốihợp thu NSNN giữa các cơ quan trong ngành tài chính (KBNN, Tổng cục Thuế,

Tổng cục Hải quan) với hệ thống các NHTM nhằm phục vụ tốt hơn và tạo thêm

nhiều lựa chọn cho người nộp thuế

Tai địa ban quận Cầu Giấy, các cơ quan Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy, cơ quan

Thuế Cầu Giấy, cơ quan Hải quan dang đóng trên địa bàn (Chi cục Hải quan Ha Nội

và Chi cục Kiểm tra sau thông quan) cùng với Phòng Tài chính quận đã thực hiện

đổi mới và cải tiến cơ chế thu, kết hợp cùng với Ngân hang Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn chi nhánh Cầu Giấy (Ngân hàng No&PTNT CN Cầu Giấy — nơiKho bạc Nhà nước Cầu Giấy mở tài khoản giao dịch) phối hợp thu theo đúng quy

trình của Dự án.

Bên cạnh những hiệu quả đạt được, công tác triển khai Dự án Hiện đại hóa thu,nộp NSNN trên địa bàn quận Cau Giấy còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập chưa dap

ứng được với định hướng đề ra như: cơ chế và quy trình nghiệp vụ thu NSNN còn

chưa phù hợp với thực tế; cơ sở hạ tang về công nghệ thông tin còn chưa theo kịp

Trang 11

với yêu cầu của chương trình; nội dung và phạm vi triển khai còn bị bó hẹp; côngtác tổ chức phối hợp còn chưa tốt.

Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện

công tác triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp ngân sách Nhà nước trên địa bànquận Cầu Giấy, Hà Nội” Đề tài là những trải nghiệm của tôi thông qua thời gian

làm việc thực tế tại Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy kết hợp với những kiến thức được

học tại lớp thạc sỹ Quản lý Kinh tế thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc

gia Hà Nội.

Dé tài đặt ra hai van đề:

Một là: Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN trên địa bàn quận Cầu Giấy đượctriển khai như thế nào? Và kết quả đánh giá sau 3 năm thực hiện (từ năm 2010 đếnnăm 2012), Dự án đã bộc lộ có những ưu, nhược điểm gì trong quá trình thực hiệnthu và quản lý thu NSNN? Nguyên nhân của những nhược điểm đó?

Hai là: Làm gì và làm như thế nào để Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN thực

sự là giải pháp tăng cường thu và quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Cầu Giấy,

Mạnh Hùng (2012) — Học viện Tài chính Tác giả Luận văn tập trung đi sâu vào các

giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanhnghiệp trên địa bản thành phố Hà Nội;

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế “Giải pháp tăng cường quản lý thu Ngân sách Nhà

nước qua Kho bạc Nhà nước Thanh Trì” của tác giả Pham Thu Dung (2012) — Học viện Tài Chính Luận văn đã di sâu phân tích, đánh gia thực trạng công tác thu,

quản lý thu NSNN qua KBNN Thanh Trì trong thời gian 2009-2011, đồng thời nêu

Trang 12

lên những hạn chế và nguyên nhân dé từ đó xây dựng giải pháp nhằm tăng quản lý

thu NSNN qua KBNN Thanh Trì trên địa bàn huyện Thanh Trì.

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh “Hoàn thiện quản lý thu Ngân sách Nhà

nước trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2010” của tác giả Nguyễn Thị HảiYến (2008) - Trường Dai học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Tác giả luận văn tập trungnghiên cứu van đề cần phải làm gì và làm như thé nao dé quản lý và khai thác có

hiệu quả các nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố trên cơ sở các cơ chế chính

sách hiện hành, đồng thời bước đầu có kiến nghị một số biện pháp nhằm hoàn thiện

cơ chế chính sách thu NSNN

Luận văn Thạc sỹ Kinh tế “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tập trung,quản ly thu Ngân sách Nhà nước qua KBNN trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác

giả Đậu Thi Thuy Hương (2008) — Học viện Hành chính Tác giả Luận văn nêu lên

thực trạng công tác quản lý thu NSNN qua KBNN trên địa bàn thành phố Hà Nộicác năm 2006 đến 2008 và đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác tập trung quản lý

thu NSNN qua KBNN tại đây.

Mặc dù có nhiều luận án nghiên cứu về vấn đề thu và quản lý thu NSNN nhưngchưa có một nghiên cứu toàn diện nào đi sâu về quản lý thu NSNN trong điều kiện

triển khai thực hiện Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN (theo Quyết định số

1027/QD-BTC ngày 19/05/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Do vậy, “ Hoan

thiện công tác triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp ngân sách Nhà nước trên địabàn quận Cầu Giấy, Hà Nội” là công trình nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

nhưng không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở những vấn đề thực tiễn đang đặt ra, trong khuôn khổ một luận vănThạc sỹ Kinh tế, tác giả tập trung nghiên cứu van dé về những thành công và nhữngton tại trong quá trình triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN trên một địa

ban cụ thé, đồng thời có kiến nghị một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác triển

khai Dự án.

Trang 13

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về NSNN, thu và quản lý thu

NSNN; tìm hiểu về Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN

- Đánh giá thực trạng công tác triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNNtrên địa ban Quận trong các năm từ 2010 đến 2012, chi ra những thành công, hạn

chế và nguyên nhân

- Đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác triển khai

Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN trên địa ban quận Cầu Giấy trong thời gian tiếp

theo.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác thu và quản lý thu NSNN trong điều kiện triển

khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN.

Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn quận Cầu Giấy

Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến năm 2012.

5 Phương pháp nghiên cứu.

+ Phương pháp luận chủ đạo là duy vật biện chứng.

+ Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp

thống kê

Nguồn số liệu được sử dụng trong Luận văn là các báo cáo quyết toán và dựtoán thu NSNN trên địa bàn quận Cầu Giấy từ năm 2010 đến năm 2012, các báocáo tong kết nhiệm vụ công tác thuế trong các năm 2010, 2011 và 2012

6 Những đóng góp của Luận văn.

Xuất phát từ việc khảo sát, tổng hợp, phân tích thực tiễn hoạt động thu NSNN

và quản lý thu NSNN trong điều kiện triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNNtrên một địa bàn cụ thể, đối chiếu với cơ chế, chính sách thu và các quy định phápluật về quản lý thu ngân sách từ đó Luận văn đóng góp đề xuất các quan điểm vàgiải pháp nhăm hoản thiện công tác triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNNgóp phần nâng cao hiệu quả công tác thu và quản lý thu ngân sách trên địa bản quận

Câu Giây nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung.

Trang 14

7 Bố cục Luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu

và hình, phụ lục, Luận văn được trình bày trong ba chương:

Chương 1: Tổng quan về quản ly thu NSNN va Dự án Hiện đại hoá thu, nộp

NSNN.

Chương 2: Thực trạng công tác triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN

trên địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2010-2012

Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác triển khai Dự án Hiện

đại hoá thu, nộp NSNN trên địa ban quận Cầu Giấy.

Trang 15

Chương 1

TONG QUAN VE QUAN LY THU NSNN

va DU AN HIEN DAI HOA THU, NOP NSNN.

1.1 Téng quan vé quan ly thu NSNN

1.1.1 Khai niệm, đặc điểm và nội dung thu NSNN

* Khải niệm:

Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung mộtphần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhăm thỏa mãn các nhu cầu

của Nhà nước.[8, tr.84]

* Thu NSNN có đặc điểm riêng có của nó:

Một là, thu NSNN đưới bat kỳ xã hội nào cũng đều gan liền với quyền lực

chính trị và việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Nói một cách cụ

thể, quyền lực của nhà nước và các chức năng nhiệm vụ của nhà nước là nhữngnhân tố trực tiếp quyết định mức thu, nội dung và cơ cau thu của NSNN

Hai là, các hoạt động thu NSNN được tiễn hành trên cơ sở những luật định

như luật NSNN, các luật thuế, các chế độ, chính sách do Nhà nước ban hành Cáchoạt động thu NSNN bắt buộc phải dựa trên cơ sở pháp luật vì thu NSNN có phạm

vi rộng, tác động đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và

có liên quan tới lợi ích của hầu hết các chủ thé trong nền kinh tế Thực chất của thu

NSNN là lấy về cho Nhà nước một phần thu nhập của các tô chức và cá nhân trong

xã hội Do đó, các tô chức, cá nhân có thu nhập đều là đối tượng của hoạt động thu

NSNN.

Ba là, nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên nguồn thu NSNN là từ giá trịsản phẩm thang dư của xã hội và được hình thành chủ yếu qua quá trình phân phốilại mà trong đó thuế là hình thức thu phô biến Thu NSNN gồm nhiều khoản thu vớinhiều hình thức khác nhau và có tính chất khác nhau như: tự nguyện — bắt buộc;ngang giá — không ngang giá; có đối khoản — không có đối khoản trực tiếp; kinh tế -phi kinh tế

Trang 16

Bon là, thu NSNN gan chặt với quy mô và trình độ phát triển của nền kinh tế

và sự vận động của các phạm trù giá trị khác nhau như giá cả, thu nhập, lãi suất,

Sự vận động của các phạm trù đó vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt

ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu NSNN Kết quả quá trìnhhoạt động của nên kinh tế và hình thức, phạm vi, mức độ vận động của các phạm trùgiá trị khác là tiền đề quan trọng đối với NSNN Ngược lại, chính sách thu NSNNkhi áp dụng vào thực tế sẽ trở thành nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquả quá trình hoạt động của nền kinh tế cũng như sự vận động của các phạm trù giá

trị khác.

* Thu NSNN bao gồm:

- Thuế , lệ phi, phí do các tổ chức va cá nhân nộp theo quy định của pháp

luật.

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước như:

+ Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế;

+ Tiên thu hôi vôn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tê;

+ Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả gốc lẫn lãi)

- Thu từ các hoạt động sự nghiệp.

- Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước.

- Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổchức, cá nhân nước ngoài, từ đóng góp tự nguyên của các tô chức, cá nhân trong và

ngoai nước.

- Thu khác: như thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tải san,

[8, tr.85-86[

1.1.2 Tổ chức thu và quan lý thu NSNN ở Việt Nam

Hiểu một cách đầy đủ, tổ chức thu NSNN bao gồm toàn bộ các hoạt độngliên quan đến việc lập dự toán thu, chấp hành dự toán thu và quyết toán thu NSNN,tất cả được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, thường được xác địnhcho từng năm Ở nước ta, năm ngân sách trùng với năm đương lịch; thời điểm bắtđầu là ngày mồng | tháng 1 và thời điểm kết thúc là ngày 31 thang 12 hàng năm

Trang 17

Khau lập dự toán thu NSNN được thực hiện trước khi năm ngân sách bắt đầu (lập

dự toán từ cơ sở thang 6, Bộ Tài chính tổng hợp trình Chính phủ trong tháng 10 vaQuốc hội quyết định dự toán thu ngân sách trước 15 tháng 11 năm trước) Khâuchấp hành dự toán thu trùng với năm ngân sách Sau khi năm ngân sách kết thúcphải đánh giá tình hình chấp hành ngân sách và đó là khâu quyết toán thu NSNN

Quản lý thu NSNN được quy định bằng pháp luật và theo dự toán Ở Việt

Nam, quan ly thu NSNN bằng Hiến pháp năm 1992 (sửa đối năm 2001) và Luật

NSNN năm 1996 (sửa đôi năm 2002) Luật NSNN hiện nay là đạo luật cơ bản củaViệt Nam điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực NSNN nói chung và quản lý

thu NSNN nói riêng.

Hệ thống các cơ quan thu NSNN hiện nay ở nước ta là co quan Thuế (thựchiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các khoản thu nội địa), cơ quan Hải quan(thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các khoản thu liên quan đến hànghoá dịch vụ xuất, nhập khâu) và các cơ quan khác được Chính phủ, Bộ Tài chínhgiao nhiệm vụ tô chức thu NSNN (gọi chung là cơ quan thu) Các cơ quan này

có trách nhiệm phối hợp với KBNN tổ chức thu và quản lý các khoản thu

NSNN, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các đối tượng thực hiện nghĩa vụ nộp

NSNN day đủ, kịp thời Về nguyên tắc, các khoản thu NSNN được nộp quangân hang hoặc nộp trực tiếp tại KBNN và được hạch toán đầy đủ, kịp thời,

chính xác vào tài khoản thu NSNN tại KBNN.

Uy ban nhân dân các cấp, cơ quan Thuế và các cơ quan có trách nhiệm tôchức triển khai thực hiện ngay từ đầu năm công tác thu ngân sách, đảm bảo thu

đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định của pháp luật Thực hiện cải cách hành

chính thuế, cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hoá, công khai, minhbạch các thủ tục thu nộp NSNN, mở rộng áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến,hiện đại vào quy trình thu, quản lý thu tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp

NSNN, cho doanh nghiệp khi thực hiện nghĩa vụ thu, nộp NSNN.

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN ở Việt Nam

Một là, cơ chế chỉnh sách chung về quản lý thu NSNN:

Trang 18

Day là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình thu NSNN Moi hoạt độngnghiệp vụ cụ thé trong lĩnh vực thu NSNN đều được tiến hành dựa trên căn cứ pháp

lý là các văn bản, chế độ quản lý thu NSNN do cơ quan Nhà nước có thâm quyềnban hành Vì vậy, cơ chế, chính sách quản lý thu NSNN có ảnh hưởng cực kỳ quantrọng đến hoạt động quản lý thu NSNN Có thê thấy rõ điều này qua một số nội

dung cụ thể sau:

- Hệ thống chứng từ thu NSNN: Một hệ thống chứng từ thu NSNN hoànthiện sẽ giúp đối tượng nộp kê khai đễ dàng, đầy đủ và chính xác, nhờ đó vừa giảmđược thời gian tiêu hao cho việc thu nộp, góp phần tập trung nhanh các khoản thuvào NSNN, đồng thời đảm bảo cung cấp thông tin sát thực, có hiệu quả cho các cơ

quan quản lý.

- Phương thức và quy trình thu NSNN: Phương thức thu đa dạng sẽ góp phần

tăng tính chủ động cho đối tượng nộp Nếu quy trình thu đơn giản, hợp lý sẽ giúptiết kiệm được thời gian, chi phí dành cho việc thực hiện mỗi khoản thu đối với cảngười nộp và cơ quan thu Mạng lưới các điểm thu ảnh hưởng đến việc thực hiện

công tác thu.

- Phân định nhiệm vụ giữa các cơ quan trong công tác quản lý thu NSNN:

Công tác quản lý thu NSNN có đặc điểm là liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngànhnên rất cần có sự phân định rõ nhiệm vụ giữa các cơ quan nhằm tránh sự chồngchéo, ý lại, thiếu trách nhiệm trong quản lý thu NSNN Việc phân định trách nhiệmnày phải được tôn trọng và thé chế hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật

- Phân cấp trong quản lý thu NSNN: Trong điều kiện hiện nay, phân cấp

quản lý thu NSNN là việc chuyền giao nhiệm vụ, thâm quyền từ cơ quan quản lý

Nhà nước cấp trên xuống cơ quan Nhà nước cấp dưới nhằm đạt được mục tiêu nângcao hiệu quả quản lý Phân cấp quản lý thu NSNN một cách hợp lý, rõ ràng sẽ tạo

sự chủ động cho các cấp ngân sách trong việc tô chức và tận thu được các khoản thu

cho NSNN.

Hai là, trình độ cán bộ và cơ cầu bộ máy của cơ quan thu

Trình độ cán bộ có tác động lớn đên hiệu quả công việc Trong bộ máy quản

10

Trang 19

lý, con người là nhân tố trung tâm, có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và xử

lý thông tin để ra các quyết định quản lý phù hợp Trình độ cán bộ ảnh hưởng trực

tiếp đến tính kịp thời, chính xác, quyết định sự thành bại của công tác quản lý nói

chung và công tác quản lý tài chính nói riêng.

Công tác quản lý thu NSNN là một công việc khó khăn, nhạy cảm, phức tạp

vì có liên quan đến lợi ích của nhiều đối tượng Do đó, để có thể thực hiện tốt công

việc nay doi hỏi một đội ngũ can bộ thu giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có khả

năng tiếp cận với khoa học công nghệ mới và đặc biệt là phải có tinh thần tráchnhiệm và tư cách đạo đức tốt Ngoài ra, đội ngũ cán bộ làm công tác thu còn làngười đại điện cho Nhà nước tuyên truyền, hướng dẫn chế độ chính sách pháp luật

của Nhà nước đến từng đối tượng nộp thuế và các tầng lớp dân cư

Bên cạnh đó, một bộ máy làm việc được tô chức hợp lý, khoa học sẽ pháthuy tối đa năng lực của đội ngũ cán bộ, thúc đây chu trình thu NSNN di vào hoạt

động trôi chảy.

Ba là, phương pháp quản lý, công tác phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân có

liên quan

Công tác quản lý các khoản thu NSNN liên quan đến rất nhiều cấp, cơ quan,

ban ngành Chính quyền các cấp có nhiệm vụ phối hop với cơ quan thu tô chức đônđốc việc thu nộp, trực tiếp tham gia thu đối với những khoản thu được ủy nhiệmthu Cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế lập dự toán thu, xác định số phải thu của từng

đối tượng nộp, quản lý trực tiếp đối tượng nộp, cung cấp mã số thuế, mã mục lục

NSNN của khoản nộp, Cơ quan Tài chính duyệt dự toán, quyết toán thu NSNN,

kiểm tra việc hạch toán theo MLNS và việc phân chia tỷ lệ điều tiết giữa ngân sáchcác cấp KBNN trực tiếp tô chức thu, hạch toán thu, cung cấp số liệu thu NSNN cho

các cơ quan hữu quan, Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan sẽ tối ưu hóa đượchiệu quả công tác quản lý thu NSNN Sự phân định trách nhiệm và quyền hạn rõràng, được thê chế hóa thành luật cho các cơ quan, cá nhân trong việc quản lý thu

NSNN trên cơ sở đảm bảo tính minh bạch sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng

quản lý thu NSNN; với tình hình cải cách hành chính của Nhà nước: thực hiện triệt

11

Trang 20

dé công tác cải cách hành chính.

Ý thức trách nhiệm của tô chức kinh tế, cá nhân có nghĩa vụ đối với NSNN

có tác động quan trọng đến hiệu quả công tác quản lý thu NSNN Đối tượng phảithực hiện nghĩa vu với NSNN là đông đảo các tang lớp dân cư trong xã hội Décông tác tập trung, quản lý các khoản thu được kịp thời, đầy đủ thì đòi hỏi mỗingười dân phải nhận thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với việc nộp

thuế cho Nhà nước, đồng thời phải được trang bị kiến thức pháp luật về thuế như

phương pháp kê khai, thời gian nộp, địa điểm nộp dé họ chủ động trong việc thực

hiện nghĩa vụ của minh.

Bon là, điều kiện về khoa học công nghệ, công cụ thanh toán

Đề dat được yêu cầu thu nhanh, thu đúng, thu đủ và thu kịp thời, đảm baotuyệt đối an toàn, các cơ quan thu đều phải được trang bị đầy đủ các công cụ hiệnđại, có sự kết nối giữa các cơ quan thu dé trao đôi thông tin, một chương trình thu

thống nhất đảm bảo các yêu cầu thu được chính xác

Các công cụ thanh toán có tác động trực tiếp tới hiệu quả tập trung các khoảnthu NSNN Khi nền kinh tế có hệ thống các công cụ thanh toán hoàn hảo sẽ giúp

các chủ thê tham gia thanh toán nâng cao tính chủ động của mình Đặc điểm thu

nộp NSNN là bị rang buộc bởi tính thời hạn Việc chậm nộp NSNN sẽ bị xử lý theo

pháp luật, do đó các đối tượng nộp luôn quan tâm đặc biệt tới hình thức thanh toán

nhanh chóng, chính xác, tiện lợi và an toàn Công nghệ thanh toán hiện đại sẽ góp

phần giảm khối lượng thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, từ đó giảm chi phí, nâng

cao hiệu quả quản lý thu NSNN.

1.2 Giới thiệu về Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN

1.2.1 Yêu cầu của việc triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN

Trang 21

“nghiệp vụ hành thu”, do kế toán viên công ngân thuộc cơ quan Kho bạc Nhà nước

đảm nhận.

Trong nền kinh tế hiện đại, Ngân hàng thương mại với chức năng thanh toán,chức năng quản lý quỹ tiền mặt nên hau hết các khoản thanh toán thu, chi tiền mặtgiữa các chủ thé (kinh tế, hành chính, dân sự) đều thông qua Ngân hàng Điều đóngụ ý rằng, hầu hết các khoản thu ngân sách trên thực tế đều thông qua công việc

của ba cơ quan Cơ quan thu với chức trách xác định chính xác số tiền phải nộp; cơ

quan Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ chuyền tiền (thanh toán); cơ quan Kho bạc ghinhận số tiền thực thu và quản lý quỹ ngân sách

Xem xét về mặt lý thuyết, ta cần nhắc lại ở đây những nguyên tắc kỹ thuật

mà ông A.Smith, người khởi xướng ra môn phái kinh tế tự do cỗ điển đã nêu ra mà

ngày nay vẫn còn nguyên giá trị Các nguyên tắc đó quy tụ vào hai điểm chính:

Việc thu thuế phải thuận tiện cho người nộp thuế Sự thuận tiện đó phải hiểu

là sự thích hợp trong không gian cũng như trong thời gian Chính quyền khi soạnthảo chế độ thuế cần ấn định thời gian nào thuận tiện nhất dé thu từng sắc thuế vanơi nao thuận tiện nhất dé hành thu, tránh cho người nộp thuế khỏi bị phiền nhiễu

Thu thuế phải tốn ít tiền cho công quỹ Ở đây quan niệm về năng suất củacác cơ quan phụ trách thuế phải được dé cao rõ rệt Khi t6 chức hành thu thuế, hoặc

ấn định cơ bản thuế, phải tính thé nào dé các chi phí về thu thuế không thu hút mộtphần lớn lợi tức do thuế phải cung cấp cho ngân sách

* Vé chủ quan:

Từ năm 2009 trở về trước, công tác tô chức thu NSNN mặc dầu liên tục được

cải tiến, song vẫn còn một số điểm bat cập Theo đó người nộp thuế phải tự lập

Giấy nộp tiền bằng cách viết tay những thông tin, quy định có liên quan vào Giấynộp tiền, điều này dé dẫn đến sai sót cũng như gây phiền hà, mat nhiều thời gian củangười nộp thuế; đồng thời, việc trao đổi thông tin về số đã thu giữa các cơ quanđược thực hiện băng cách cuối ngày KBNN chuyên chứng từ giấy cho cơ quan thu

dé đối chiếu, theo đõi thủ công đã ảnh hưởng đến việc lập bộ thuế kỳ tiếp theo của

cơ quan Thuê và chậm việc thông quan đôi với cơ quan Hải quan, cũng như sai lệch

13

Trang 22

giữa các bên về số đã thu NSNN do không dùng chung một cơ sở dữ liệu Bên cạnh

đó, trong quá trình thực hiện hạch toán thu NSNN, KBNN chỉ căn cứ vào Giấy nộp

tiền của người nộp thuế, mà không có cơ sở đối chiếu nhanh số tiền thuế, mục lụcNSNN trên Giây nộp tiền với thông báo của cơ quan thu và không đủ điều kiện dé

mở rộng được hình thức thu.

Như vậy, nằm trong chiến lược tổng thể của cải cách thủ tục, hành chính,việc hình thành cơ chế phối hợp thu NSNN giữa các cơ quan: Kho bạc Nhà nước —Tổng cục Thuế - Tổng cục Hải quan và các Ngân hàng thương mại cùng với

những ứng dụng công nghệ tin học hiện đại nên có tên gọi: “Dự án Hiện đại hoá

thu, nộp NSNN” hay được gọi tắt là chương trình TSC (Tax collection system)phù hợp với những lý thuyết và thực tiễn đang diễn ra hiện nay

Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN đã được Bộ Tài chính triển khai bằng

Quyết định số 3414/QD-BTC ngày 18/10/2006 Theo đó, trên cơ sở thông tư số

128/TT-BTC ngày 24/12/2008 hướng dẫn quản lý thu NSNN qua KBNN, Bộ tài

chính cũng đã ban hành Quyết định số 1027/QD-BTC ngày 19/05/2009 về quy trìnhquản lý thu NSNN theo Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN và được triển khai từ

giữa năm 2009 Dựa trên cơ sở kết qủa triển khai Dự án Hiện đại hoá thu NSNN,

dé mở rộng diện cung ứng dịch vụ hành chính công, Bộ Tài chính đã ban hànhthông tư số 85/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 hưỡng dẫn quy trình tổ chức phốihợp thu NSNN giữa KBNN - Tổng cục Thuế - Tổng cục Hải quan và các Ngânhàng thương mại Nhà nước nơi đơn vị KBNN mở tài khoản tiền gửi và một số Ngânhàng thương mại, KBNN không mở tài khoản tiền gửi nhưng đáp ứng được yêu cầu

tiêu chuẩn quy định (đã tiến hành cải cách, hiện đại hoá và triển khai hệ thống Core

Banking; có phần mềm thu NSNN tích hợp với Core Banking, có kha năng kết nối

và trao đổi thông tin với Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN của Bộ Tài chính; cómạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng, có đầy đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất

kỹ thuật, nguồn nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu tô chức phối hợp thu NSNN; cam kết

tuân thủ nghiêm túc Dự án).

1.2.2 Nội dung Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN

14

Trang 23

1.2.2.1 - Quy trình trao đổi thông tin trong TCS:

Việc trao đôi thông tin được thực hiện tự động bằng hệ thống trao đôi thông

tin thu NSNN của Bộ Tài chính, được gọi là: Trung tâm TDTW (TT-TDTW) do

Cục Tin học và Thống kê Tài chính - Bộ Tài chính quản lý Đây là nơi tập trung,truyền và nhận dữ liệu từ hệ thống Thuế, KBNN, Hải quan, Tài chính

Tài chính KBNN Trung tâm TĐTW Thuế Hải quan

quan Thuế, Kho bạc, Hải quan, Tài chính

1.2: Cục tin học và thống kê tài chính tổng hop và dua toàn bộ DMDC lên Trung

tâm trao đổi trung ương (TT-TĐTW) TT-TĐTW sé tự động dong bộ hoá dữ liệu và

15

Trang 24

truyền cho các don vị trong ngành Tài chính cấp TW (Tổng cục Thuế; KBNN; Tổngcục Hải quan), cấp tỉnh (Sở Tài chính; KBNN tỉnh; Cục Thuê).

1.3: KBNN nhận hệ thong DMDC vào hệ thong tác nghiệp tại KBNN

14: Tổng cục Thuế nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại Tổng cục thuế

15: Tổng cục Hải quan nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại Tổng cục Hảiquan, sau đó truyền cho Cục Hải quan và Chỉ cục Hải quan

2.1: Sở Tài chính nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại Sở Tài chính, sau đó

truyền cho các đơn vị cấp huyện

2.2:KBNN nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại KBNN tỉnh, sau đó truyền chocác đơn vị cấp huyện

2.3: Cục Thuế nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại Cục Thuế, sau đó truyén

cho các đơn vị cấp huyện

2.4: Cục Hải quan nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại Cục Hải quan do Tổng

cục Hải quan truyền về, sau đó truyền cho các Chỉ cục Hải quan

3.1: Phòng tài chính nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại Phòng tài chính

3.2: KBNN huyện nhận DMDC vào hệ thong tac nghiép tai KBNN huyén

3.3: Chi cục Thuế nhận DMDC vào hệ thong tác nghiệp tại Chi cục Thuế

3.4: Chi cục Hai quan nhận DMDC vào hệ thống tác nghiệp tại Chỉ cục Hải quan

16

Trang 25

Thuế Trung tâm TĐTW KBNN Điểm thu

Hình 1.2: Quy trình trao đổi số thuế phải thu trong TCS

(Nguồn: Quyết định số 1027/OD-BTC)

1: Dinh kỳ vào ngày 11 và ngày 21 hàng tháng hoặc khi có phát sinh, thay đổi, Chicục Thuế tổng hợp toàn bộ danh sách số thuế phải nộp của NNT chỉ tiết theo từng

kỳ thuế, MLNS, số tiền gửi lên Cục Ti hué.

2: Dinh kỳ vào ngày 11 và ngày 21 hang tháng hoặc khi có phát sinh, thay d6i,Cuc

Thuế tổng hợp danh sách số thuế phải nộp của NNT do Cục Thuế quản lý chỉ tiết

theo từng kỳ thuế, MLNS, số tién

3: Cục Thuế nhận số thuế phải nộp của NNT do các Chỉ cục Thuế gửi lên và s6 thuếphải nộp của NNT do Cục Thuế trực tiếp quản lý, tập hợp truyền lên TT-TDTW

4: TT-TĐTW nhận dữ liệu số thuế phải nộp do Cục Tì huế truyền lên, tự động tách

dữ liệu số thuế phải nộp theo từng địa bàn tinh và truyén cho KBNN tỉnh

17

Trang 26

5.1: KBNN tỉnh tách dữ liệu số thuế phải nộp theo từng địa bàn, dong thời truyền

dữ liệu số thuế phải nộp cho điểm thu KBNN tỉnh và KBNN huyện

5.2: Điểm thu KBNN tỉnh nhận dữ liệu số thuế phải nộp vào hệ thống tác nghiệp

6.1: KBNN huyện nhận đữ liệu số thuế phải nộp vào hệ thống tác nghiệp tại KBNN

huyện, dong thời truyền dữ liệu số thuế phải nộp cho điểm thu thuộc KBNN huyện

6.2: Điểm thu KBNN huyện nhận dữ liệu số thuế phải nộp vào hệ thống tác nghiệp

(Quy trình trao đổi danh sách tờ khai hải quan cũng tương tự các bước như Quy

trình trao đổi số thuế phải thu chỉ khác một điểm là: toàn bộ dữ liệu tờ khai hảiquan được tập hợp tại Tổng cục Hải quan trước khi chuyển về TT-TĐTW)

Điểm thu KBNN Trung tâm TĐTW Thuế Hải quan Tài chính

Hình 1.3: Quy trình trao đối số thuế đã thu trong TCS

(Nguồn: Quyết định số 1027/OD-BTC)

18

Trang 27

1.1: Cuối ngày hoặc theo định kỳ, điểm thu KBNN huyện tập hop dữ liệu thu, truyền

lên KBNN huyện.

1.2: KBNN huyện nhận đữ liệu thu do các điểm thu KBNN huyện truyễn lên

1.3: KBNN huyện tổng hợp dữ liệu thu của các điểm thu KBNN huyện và đữ liệu tạiKBNN huyện truyền lên KBNN tỉnh

2.1: Điểm thu KBNN tỉnh tập hợp dữ liệu thu, truyền lên KBNN tỉnh

2.2: KBNN tính nhận dữ liệu thu do các KBNN huyện và điểm thu KBNN tỉnh

truyền lên

2.3: Hàng ngày, KBNN tỉnh tổng hợp dữ liệu thu của các KBNN huyện, điểm thuKBNN tỉnh truyền lên TT-TĐTW (riêng đối với dữ liệu thu do cơ quan Hải quan

quản lý, đữ liệu thu được tại văn phòng KBNN tỉnh sẽ tự động truyền lên TT-TĐTW

dé truyền sang Tổng cục Hải quan định kỳ mỗi giờ một lan)

3.1: Sở giao dịch KBNN tập hợp đữ liệu thu truyền lên KBNN

3.2: KBNN tập hợp dữ liệu thu truyền lên TT-TĐTW

3.3: TT-TĐTW tách dữ liệu theo địa bàn, truyền về cho các đơn vi trong ngành tàichính ở cấp TW (Bộ Tai chính; Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan) Đông thời dữ

liệu thu cũng được truyền về cho các đơn vị cấp tinh (Sở Tài chính, Cục Ti hue).

4.1: Tổng cục Thuế nhận dữ liệu thu do Tong cục Thuế quan lý theo quy định củacấp có thẩm quyền vào hệ thống tác nghép tại Tong cục Thuế

4.2: Tổng cục Hải quan nhận dữ liệu thu do Tổng cục Hải quan quản lý chỉ tiết theotừng tờ khai hải quan vào hệ thống tác nghiệp tại Tổng cục Hải quan

4.3: Bộ Tài chính nhận đữ liệu thu vào hệ thống tác nghiệp tại Bộ Tài chính

5.1: Cục Thuế nhận dữ liệu thu do Cục Thuế quản lý theo quy định của cấp có thẩm

quyên vào hệ thống tác nghệp tại Cục Thuế, đông thời phân tách dữ liệu thu theotừng Chỉ cục Thuế và truyền cho các Chỉ cục Thuế tương ứng

3.2: Cục Hải quan nhận dữ liệu thu do Tổng cục Hai quan truyền về, phân loạichứng từ và nhận vào hệ thống tác nghiệp tại Cục Hải quan

5.3: Sở Tài chính nhận dit liệu thu do Sở Tai chính quan lý, phân loại và nhận vào

hệ thong tác nghiệp tại Sở Tài chính để truyền về các Phòng Tai chính tương ứng

19

Trang 28

6.1: Chỉ cục Thuế nhận dữ liệu thu, phân tách dit liệu chứng từ thu theo từng loại,

nhận vào hệ thống tác nghiệp tại Chỉ cục Thuế

6.2: Chỉ cục Hải quan nhận đữ liệu thu do Tổng cục Hải quan truyền về vào hệthống tác nghiệp tại Chỉ cục Hải quan

6.3: Phòng Tài chính nhận dữ liệu thu do Sở Tài chính truyền về vào hệ thống tác

nghiệp tại Phòng Tài chính.

Cục Tin học va Thống kê tài chính — Bộ Tài chính có trách nhiệm: Dam bao

duy trì, quản lý và cập nhật cơ sở dữ liệu (CSDL) DMDC của ngành tài chính Thực

hiện quản trị CSDL tại TT-TDTW, đảm bảo hạ tầng truyền thông thông suốt

Cơ quan Tài chính có trách nhiệm: truyền và nhận dữ liệu DMDC, nhận dữ

liệu thu NSNN từ KBNN thông qua TT-TDTW để thực hiện quan lý và điều hành

ngân sách theo quy định.

Cơ quan Thuế, Hải quan có trách nhiệm: tổng hợp và truyền đữ liệu DMDC,

SỐ phải thu NSNN ( mã số thuế, tên NNT, kỳ thuế, số tiền, mục lục NSNN của từngđối tượng nộp tiền, danh sách tờ khai hải quan ) lên TT-TDTW và thông quaCổng thông tin điện tử của mình truyền cho các NHTM có tham gia phối hợp thu

NSNN Quản trị CSDL và ứng dụng trao đổi dữ liệu của don vi

KBNN có trách nhiệm: nhận dữ liệu điện tử về số đã thu tại các chi nhánhNHTM qua Trung tâm trao đôi của NHTM (TW) dé hạch toán day đủ kịp thời vàoNSNN; tổ chức quản lý và lưu trữ thông tin, dit liệu điện tử về số đã thu, đảm bảotính an toàn, bảo mật, toàn vẹn, đầy đủ, không bị thay đôi sai lệch trong suốt quátrình lưu trữ; truyền (gửi) đầy đủ, kịp thời thông qua TT-TDTW thông tin về số đã

thu cho cơ quan Thuế, Hải quan, cơ quan tài chính đồng cấp theo đúng quy định

Quản trị CSDL và ứng dụng trao đôi dữ liệu của đơn vị

Đối với chi nhánh NHTM (tổ chức được KBNN uỷ quyền thu NSNN): Dữliệu về số đã thu NSNN được trao đổi qua Trung tâm trao đổi của NHTM (Trungương) Công tác trao đôi, đối chiếu chứng từ thu NSNN giữa chi nhánh NHTM (nơi

KBNN mở TK) với KBNN được thực hiện theo phiên trong ngày hoặc theo thoả thuận giữa hai bên.

20

Trang 29

- Trao đổi thông tin giữa cơ quan thuế với chỉ nhánh NHTM được thực hiện

thông qua Công thông tin điện tử của Tổng cục Thuế, đảm bảo thông tin, dữ liệu

trao đổi giữa Tổng cục Thuế với chi nhánh NHTM về DMDC, về số phải thuNSNN phải được đầy đủ, kịp thời và chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho các chỉ

nhánh NHTM trong việc thực hiện thu NSNN

- Trao đồi thông tin giữa cơ quan Hải quan với chi nhánh NHTM: được thựchiện thông qua Công thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan, đảm bảo thông tin,

dữ liệu trao đôi giữa chi nhánh NHTM với Tổng cục Hải quan phải đồng bộ với dữliệu về số đã thu NSNN được hạch toán vào tài khoản của KBNN mở tại chi nhánhNHTM; thông tin về số đã thu NSNN từ chi nhánh NHTM chuyên cho cơ quan Hảiquan chỉ phục vụ cho việc thông quan hàng hoá xuất, nhập khẩu Thông tin để hạch

toán số đã thu NSNN vào hệ thống tác nghiệp của cơ quan Hải quan được lấy từ

KBNN.

1.2.2.2 - Quy trình thu NSNN:

* Quy trình thu NSNN qua KBNN:

+ Thu bang tiền mặt:

NNT lập Bảng kê nộp thuế chuyển cho kế toán thu của KBNN Kế toán thukiểm tra thông tin NNT, hạch toán và in Giấy nộp tiền vào NSNN từ chương trìnhTCS chuyền thủ quỹ làm căn cứ thu tiền và hạch toán thu

Trường hợp sử dụng biên lai thu: KBNN được sử dụng các loại biên lai không in

mệnh giá, biên lai lập và in từ trương trình máy tính dé thu một số khoản phí, lệ phí,tiền phạt KBNN lập Biên lai thu để thu tiền mặt trực tiếp từ người nộp căn cứ vào

quyết định xử phạt hoặc thông báo nộp phí do NNT chuyền đến Cuối ngày, kế toán

thu lập Bảng kê biên lai thu làm căn cứ nhập thông tin vào chương trình TCS, in

Giấy nộp tiền vào NSNN dé làm chứng từ hạch toán thu NSNN

+ Thu bằng chuyên khoản, thanh toán liên kho bạc (KBNN chỉ áp dụng hìnhthức này đối với trường hop NNT mở tài khoản tại KBNN):

NNT lập và chuyển Giấy nộp tiền vào NSNN (trường hợp trích nộp ngân sách từtài khoản tiền gửi) hoặc Giấy rút dự toán NSNN kèm Giấy nộp tiền vào NSNN

21

Trang 30

(trường hợp trích nộp ngân sách từ TK dự toán) chuyền cho kế toán thu KBNN (nơi

mở tài khoản) Căn cứ chứng từ nhận từ NNT, kế toán thu kiểm tra thông tin NNT,

làm thủ tục trích tài khoản NNT và nộp vào tai khoản thu NSNN tại KBNN (trường

hợp nộp thu NSNN tại địa bàn) hoặc chuyền thanh toán Liên kho bạc (trường hợp

nộp thu NSNN khác địa bàn).

+ Trường hợp thu NSNN nhận trên thanh toán điện tử liên kho bạc do NNT

trích từ TK mở tại kho bạc khác chuyền đến:

Kế toán thu nhận chứng từ thu NSNN từ chương trình thanh toán điện tử; inBảng kê Thanh toán điện tử làm căn cứ kiểm soát thu NSNN Sau khi được kế toántrưởng nghiệp vụ kiểm soát chứng từ đến trên chương trình thanh toán liên kho bạc,chứng từ thu NSNN sẽ tự động truyền đến chương trình TCS nhập vào thu NSNN

Cuối ngày hoặc theo định kỳ, kế toán trưởng nghiệp vụ KBNN kiểm soát

chứng từ thu phát sinh tại KB trên chương trình TCS (theo từng Giấy nộp tiền vàoNSNN và từng Bảng kê thanh toán điện tử), tiến hành khóa số và truyền dữ liệu về

số đã thu vào hệ thống cơ sở dữ liệu thu, nộp thuế đồng thời in Bảng kê chứng từnộp NSNN lưu và chuyên cơ quan thuế làm căn cứ theo dõi, đối chiếu (Từ tháng 5năm 2012, khi triển khai giai đoạn 2 của Dự án Hiện đại hóa thu, nộp NSNN,KBNN chỉ gửi Bảng kê điện tử có gắn chữ ký số; đồng thời, kết xuất dữ liệu điện tử

sang cơ quan thu).

* Quy trình thu NSNN tại cơ quan thu (áp dụng đổi với một số khoản phí, lệ phí,thuế của các hộ kinh doanh không cố định, các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ và một

số khoản thu NSNN ở địa bàn mà việc nop trực tiếp vào KBNN khó khăn):

Các cơ quan thu khi thu tiền mặt trực tiếp từ NNT phải sử dụng biên lai, sau đó

cuối ngày hoặc theo định kỳ phải nộp toàn bộ số tiền đã thu vào KBNN hoặc Ngânhàng nơi KBNN mé tài khoản (quy trình thu giống như quy trình NNT nộp tiền mặt

thu NSNN phát sinh tại KBNN hoặc NHTM).

Cơ quan thu sử dụng:

* Biên lai thu không in mệnh giá thu tiền phat , thu phí, lệ phí từ NNT khi họ đến

nop.

22

Trang 31

+ Đối với biên lai thu in sẵn mệnh giá được dùng trong trường hợp thu phạt viphạm hành chính và một số khoản thu phí, lệ phí khác, do cơ quan trực tiếp xử lý

vi phạm hành chính, co quan thu sử dụng dé thu tiền mặt trực tiếp từ NNT

* Đối với biên lai thu in từ chương trình máy tinh:

Biên lai thu in từ chương trình máy tính được sử dụng cho các cơ quan thu được

cấp có thầm quyền cho phép dùng chương trình phần mềm dé quan lý việc thu, nộp

tiền bằng biên lai, in biên lai, in bảng kê biên lai thay cho việc quản lý trên số vaviết tay trên các liên biên lai

Định kỳ, cơ quan sử dụng biên lai phải quyết toán biên lai thu với cơ quan cấpbiên lai, đảm bảo khớp đúng giữa số biên lai đã sử dụng, số biên lai hủy, số còn lại

chưa sử dụng, số tiền đã thu và nộp vào NSNN, đối chiếu giữa bảng kê biên lai và

các liên giấy nộp tiền vào NSNN

* Quy trình thu NSNN qua NHTM:

+ Thu bằng bảng kê nộp thuế:

- Tại chi nhãnh NHTM:

Đối với các khoản thu NSNN phát sinh trực tiếp tại chỉ nhánh NHTM: NNTlập bảng kê nộp thuế hoặc Giấy nộp tiền vào NSNN gửi đến cán bộ thu NSNN củachi nhánh NHTM nhập chương trình TCS-NHTM tra cứu, kiểm tra thông tin vềNNT và làm thủ tục thu tiền mặt hoặc trích tài khoản (nếu NNT mở tại chính chỉnhánh NHTM) của NNT dé chuyển vào tài khoản của KBNN mở tại chi nhánh

NHTM.

Đối với các khoản thu NSNN trong lĩnh vực xuất nhập khẩu: ngay sau khi

hoàn tất thủ tục thu tiền từ người nộp NSNN, chi nhánh NHTM kết xuất và truyền

thông tin, dir liệu về số đã thu NSNN về NHTM (Trung ương) để truyền cho Tổngcục Hai quan (thông qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan) Căn cứvào dữ liệu về số đã thu NSNN tại Công thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan,các Cuc/Chi cục Hải quan sử dụng làm căn cứ thông quan hàng hoá xuất, nhập khẩu

cho người nộp NSNN.

23

Trang 32

Đối với các khoản thu NSNN được chuyền khoản từ các NHTM nơi phục vụ

người nộp NSNN về NHTM nơi KBNN mở tài khoản tiền gửi: Căn cứ vào chứng từthu NSNN chuyên tiếp từ các ngân hàng khác, chi nhánh NHTM nơi KBNN mở taikhoản tiền gửi nhập đầy đủ các thông tin trên chứng từ vào chương trình TCS-NHTM và làm thủ tục chuyền tiền vào tài khoản tiền gửi của KBNN

Cuối ngày, chi nhánh NHTM kết xuất và truyền dẫn day đủ dữ liệu về số đãthu NSNN qua chi nhánh NHTM cho KBNN; đồng thời, chuyển Bảng kê giấy nộptiền vào NSNN cho KBNN

- Tại Kho bạc Nhà nước:

Trên cơ sở dữ liệu điện tử về thu NSNN do chi nhánh NHTM chuyền đến,KBNN đối chiếu với Bảng kê giấy nộp tiền vào NSNN đã nhận đảm bảo khớp đúng

các chỉ tiêu theo quy định; đồng thời, tiến hành nhận chứng từ thu NSNN vào

chương trình TCS chỉ tiết theo từng gói thu

Cuối ngày, KBNN truyền dit liệu về số đã thu NSNN vào hệ thống cơ sở dữliệu thu, nộp thuế; đồng thời, chuyển Bảng kê chứng từ nộp NSNN cho cơ quanthuế trực tiếp quản lý người nộp NSNN và cơ quan Hai quan nơi phát hành tờ khaihải quan (nếu phát sinh khoản thu NSNN trong lĩnh vực xuất nhập khẩu)

- Tại cơ quan Thuế, Hải quan:

Căn cứ vào thông tin, dữ liệu về thu NSNN do KBNN chuyền sang, cơ quanThuế, Hải quan thực hiện cập nhật và hạch toán vào hệ thống tác nghiệp nội bộ củatừng hệ thống Riêng đối với cơ quan Hải quan phải thực hiện đối chiếu dit liệu về

số đã thu NSNN nhận từ KBNN với dir liệu nhận từ NHTM, nhằm phát hiện sai

lệch (nếu có) và có biện pháp xử lý kịp thời

+ Thu NSNN qua máy rút tiền tự động (ATM):

Chỉ được triển khai dịch vụ thu NSNN qua thẻ ngân hàng tại những địa bàn

mà KBNN và cơ quan Thuế (hoặc cơ quan Hải quan) đã tô chức phối hợp thu

NSNN với chi nhánh NHTM nơi quản lý các máy ATM đó.

Người nộp NSNN chỉ được sử dụng thẻ ngân hàng đề thực hiện nộp NSNN

theo đúng mã số thuế đã được xác định theo từng số chứng minh thư nhân dân của

24

Trang 33

các chủ thẻ ngân hàng để đảm bảo tính bảo mật thông tin của người nộp NSNN.

Trường hợp người nộp NSNN sử dụng thẻ ngân hàng để nộp hộ hoặc số chứng

minh thư nhân dân không khớp với mã số thuế, thì người nộp NSNN phải tự nhậpthông tin chủ yếu về giao dịch nộp NSNN và số tiền nộp (chi tiết cho từng nội dung

nộp) trên man hình ATM.

Cuối ngày, chi nhánh NHTM (noi quan ly may ATM) mà người nộp NSNN

đã thực hiện nộp tiền có trách nhiệm kết xuất và truyền đầy đủ dữ liệu về thu NSNNcho KBNN theo đúng quy trình tương tự như quy trình thu bằng bảng kê nộp thuế

+ Dịch vụ uỷ nhiệm thu NSNN không chờ chấp thuận và địch vụ nộp NSNN qua mạng Internet:

NNT có tai khoản tai chi nhánh NHTM tự nguyện đăng ký sử dụng dịch vụ

uy nhiệm thu không chờ chấp thuận hoặc dịch vụ nộp NSNN qua mạng Internet vớiNHTM; đồng thời, cho phép chỉ nhánh ngân hàng thương mại được tự động trích tàikhoản của NNT để nộp thu NSNN khi đến hạn (đối với uỷ nhiệm thu không chờchấp thuận)

Có phần mềm ứng dụng về thu NSNN qua mạng internet và các giải pháp kỹthuật cần thiết, đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời, chính xác, an toàn và bảo mật trongsuốt quá trình thanh toán qua mạng internet về thu NSNN; đồng thời, đảm bảo an

toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu của NNT.

+ Thu phat vi phạm hành chính bang biên lai thu (áp dung với các KBNNtriển khai hình thức Uỷ nhiệm thu phạt với chỉ nhánh NHTM nơi KB mở TK)

KBNN ký hợp đồng uỷ nhiệm thu phạt với chỉ nhánh NHTM phải đảm bảo

thường xuyên tô chức đối chiếu đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, số liệu về tình

hình thu phạt hành chính, đảm bảo khớp đúng giữa các cơ quan ra quyết định xử

phạt, co quan tài chính và cơ quan thu (KBNN), cơ quan nhận ủy nhiệm thu (Chi

nhánh NHTM); KBNN tùy tình hình cụ thé quyết định việc thực hiện quy trình ủy

nhiệm thu phạt vi phạm hành chính theo quy trình Biên lai thu phạt lập thủ công hoặc quy trình sử dụng Biên lai thu phạt in từ chương trình TCS-NHTM, đảm bảo việc ủy nhiệm thu phat vi phạm hành chính được an toan, thuận lợi va hiệu quả.

25

Trang 34

Quy trình thu: Người nộp phạt nộp tiền và quyết định xử phat tại chi nhánh

NHTM; cán bộ thu phạt NHTM được thực hiện theo các phương thức:

Sử dụng biên lai thu phạt được lập thủ công: Biên lai thu phạt được KBNN giao cho NHTM- nơi nhận uỷ nhiệm (loại biên lai thu phạt không in sẵn mệnh giá,

khi sử dụng phải viết tay) dé tô chức thu tiền từ người nộp phạt (giao thông, hành

chính, quản lý thị trường, an ninh trật tự, ) Cán bộ thu phạt NHTM lập biên lai

thu không In san mệnh giá dé trả cho người nộp phạt và làm căn cứ thu, hạch toán

đi kèm với quyết định xử phạt Cuối ngày cán bộ thu phạt NHTM tổng hợp và lậpLệnh thanh toán chuyên kế toán thu phạt KBNN hạch toán đầy đủ vào chương trình

TCS.

Sử dung biên lai thu phat được in từ chương trình TCS — NHTM: Can bộ thu

phat NHTM sir dụng biên lai thu phat in từ chương trình TCS-NHTM để tổ chứcthu tiền từ người nộp phạt và hạch toán đầy đủ vào chương trình TCS ngân hàng.Cuối ngày các khoản thu phạt cũng sẽ được chi nhánh NHTM kết xuất và truyềndẫn đầy đủ dữ liệu về số đã thu phạt cho KBNN; đồng thời, chuyển Bảng kê giấynộp tiền vào NSNN cho KBNN

1.2.3 Lộ trình triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN

Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN được triển khai qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn I bắt đầu triển khai từ giữa năm 2009 với chương trình TCS theophương thức phân tán va đã đạt được một số thành công nhất định, góp phan cải

cách hành chính trong công tác thu nộp NSNN Tuy nhiên chương trình ứng dụng

này chưa đạt được các yêu cầu về quản lý, số liệu thu được hạch toán phân tán tạicác đơn vị có phát sinh nguồn thu cũng như chưa đáp ứng quy trình, thủ tục nộp

thuế tiên tiễn theo hướng hiện đại

26

Trang 35

Hình 1.4: Mô hình trao đổi thông tin trong TCS — Mô hình TCS phân tán

(Nguồn: Tài liệu tập huấn TCS- Kho bạc Nhà nước)

Phòng Tài

chính

Giai đoạn 2 của Dự án bắt đầu triển khai từ tháng 5 năm 2012 theo hướng

xây dựng đữ liệu tập trung băng mô hình Web (TCS tập trung) Mục tiêu của Dự án

trong giai đoạn 2 gồm:

- Nâng cấp và triển khai hệ thống trao déi thông tin Thuế - Kho bạc - Hải

quan — Tài chính phủ kín trên toàn quốc.

- Nâng cấp hệ thống cho phép sử dụng chữ ký số chuyên dùng do Ban cơ yếu

cấp đề tạo, gửi, lưu trữ bảng kê chứng từ thu điện tử thay thế bảng kê giấy

- Nâng cap Trung tâm trao đổi Trung ương tại Bộ Tài chính

- Thực hiện hỗ trợ vận hành và bảo trì nâng cấp hệ thống sau trên cả nước

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền và thiết kế nội dung tuyên truyền trong nội

bộ ngành tài chính, người nộp tiền và các đơn vị có liên quan

- Thực hiện đào tạo tập huấn cho các đơn vị địa phương

27

Trang 36

TCS tập trung đã mang lại nhiều lợi ích đa chiều như: số liệu thu NSNN

được cập nhật hàng ngày, thậm chí hàng giờ và tập trung dữ liệu thu tại máy chủ

của Bộ Tài chính; nguồn thu được theo dõi chi tiết theo từng loại thuế, phí, lệ phí,

khoản thu khác, cũng như được điều tiết nhanh chóng, kip thời, chính xác theo từng

sắc thuế, quản lý đối tượng nộp thuế cụ thể, chặt chẽ đến từng địa bàn, địa chỉ,

ngành nghề kinh doanh, số tiền thuế phải nộp theo kỳ, năm, số nợ thuế ; đặc biệt,

đối với việc trao đôi thông tin dữ liệu, thay vì KBNN phải gửi bảng kê giấy và kết

xuất chứng từ khi đã khoá số sang cơ quan thu như Quy trình thu giai đoạn 1 trong

Dự án trước đây, KBNN chỉ gửi Bảng kê điện tử có gắn chữ ký số; đồng thời, kếtxuất đữ liệu điện tử sang cơ quan thu

Bộ Tài chính Điêm thu

a Tổng Cục ngoài

Tông cục Hải quan

Thuê

KBNN TW (63 KBNN tỉnh và các

TM

63 So Tai chinh

Sim ⁄ Phòng Tài chính

Hình 1.5: Mô hình trao đối thông tin trong TCS — Mô hình TCS tập trung

(Nguôn: Tài liệu tập huấn TCS- Kho bạc Nhà nước)

64 Cục

28

Trang 37

1.3 Tác động của Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN đến thu, quản lý thu

NSNN.

Theo báo cáo của các KBNN địa phương, trong tổng số 53 KBNN tỉnh,thành phố va 508 KBNN quận, huyện đã triển khai Dự án Hiện đại hóa thu, nộpNSNN, thì đã có 29 KBNN tỉnh, thành phố với khoảng 250 KBNN quận, huyện(bao gồm cả Phòng Giao dịch) tổ chức công tác phối hợp thu NSNN với các

NHTM; trong đó, có khoảng 200 KBNN quận, huyện đã triển khai phối hợp thu

NSNN với NHTM cả bang tiền mặt và chuyên khoản (khoảng 50 KBNN quận,huyện mới chỉ triển khai phối hợp thu bang chuyền khoan).[14, tr.46]

Việc triển khai phối hợp thu NSNN cũng đã được thực hiện tại các dia ban

trọng điểm có số thu NSNN lớn, đối tượng nộp thuế đông, thường xuyên xẩy ra tình

trạng ùn tắc như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Cần Thơ,

Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Quang Ninh, Đồng Nai, Binh Dương

Số lượng các điểm giao dịch của NHTM (bao gồm cả chỉ nhánh và phònggiao dịch trực thuộc) đã tham gia phối hợp thu là trên 600 đơn vị, gấp hơn 2 lần sốđơn vị KBNN đã triển khai phối hợp thu NSNN (tức là số điểm giao dịch cho ngườinộp thuế tại những địa bàn đã triển khai phối hợp thu đã được tăng gấp trên 3 lần).Đối tượng tham gia phối hợp thu NSNN từng bước được mở rộng, cụ thể bao gồm

cả các NHTM Nhà nước, nơi KBNN có tài khoản (như Vietinbank; Agribank;

BIDV; Vietcombank) và các Ngân hàng Thương mại cổ phan, nơi KBNN không có

tài khoản (như VIB; Maritimebank; MB; Tienphongbank; Lien Vietbank) Trong

đó, đối với các NHTM Nhà nước thì tô chức phối hợp thu cả các khoản thu bangchuyển khoản và bằng tiền mặt; đồng thời, tổ chức kết nối, trao đồi thông tin dữ liệu

điện tử cả đối với số phải thu và số đã thu NSNN Đối với các NHTM cổ phan thichỉ tổ chức phối hợp thu bằng chuyên khoản và chỉ kết nối trao đối thông tin, ditliệu điện tử về số phải thu NSNN (thông tin về số đã thu NSNN chỉ trao đổi trựctiếp giữa Tổng cục Hải quan/ Tổng cục Thuế và các NHTM thông qua Công thanh

toán điện tử của TCHQ/TCT).

29

Trang 38

Nội dung phối hợp thu được mở rộng, không chỉ bao gồm các khoản thu củaNSNN như giai đoạn đầu mới triển khai, mà còn được mở rộng ra cả các khoản thu

phạt vi phạm hành chính, đặc biệt là thu phạt vi phạm an toan giao thông.

Hình thức phối hop thu từng bước được đa dạng hoá Cụ thé, bên cạnh hìnhthức thu, nộp bang chuyền khoản hoặc tiền mặt truyền thống tại các quay, điểm giaodịch của hệ thong NHTM có tham gia phối hợp thu với các cơ quan trong ngành taichính, thì một số hình thức thu nộp hiện đại cũng từng bước được triển khai (nhưthu qua ATM, Internet banking, ); Hệ thống ngân hàng Vietcombank, Vietinbank

đã tô chức thu qua Internet trên toàn hệ thống (người nộp tiền có thể nộp NSNN tạibat kỳ thời gian, địa điểm nào nếu được kết nối Internet)

1.4 Kinh nghiệm triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN tại một số địa

phương.

1.4.1 Tại thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là địa bàn lớn, có nhiều đối tượng nộp ngân sách,

có quy mô thu NSNN lớn Hàng năm, thành phố Hồ Chí Minh đóng góp khoảng30% tổng thu NSNN Chi tính riêng năm 2011, tong thu NSNN trên địa bàn thành

phố là 198.353 tỷ đồng, bao gồm các khoản thu nội địa do 162.302 doanh nghiệp,

gan 400 ngàn cá nhân, hộ kinh doanh cá thé nộp và số thu thuế xuất nhập khẩu theo

1.877.503 tờ khai Hai quan phat sinh trong năm.[ 18, tr.35]

* Công tác triển khai Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN tại TP Hồ Chí

Minh.

+ Về các khoản thu nội địa:

Việc tổ chức triển khai hệ thống TCS được thực hiện theo từng giai đoạn

Trước tiên, triển khai các khoản nộp thuế nội địa, phí, lệ phí bằng tiền mặt, để hệthống TCS được vận hành 6n định và các nhân viên tham gia hệ thống làm quen vớiquy trình, giao diện hệ thống TCS Sau đó tiếp tục triên khai đối với các khoản thubăng chuyên khoản và các nghiệp vụ thu khác Về địa bàn hành chính, chọn địa bànquận Phú Nhuận làm thí điểm dé rút kinh nghiệm và tiếp tục triển khai tại các quận,huyện khác Đến năm 2010, KBNN TP Hồ Chí Minh đã triển khai cơ chế phối hợp

30

Trang 39

với các cơ quan thu va các chi nhánh NHTM tại 24/24 Kho bạc quận, huyện với 167

điểm thu của các chỉ nhánh NHTM và cơ quan KBNN

+ Về thuế xuất nhập khẩu:

Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh đã kiến nghị Tổng cục Hải quan hỗ trợ giảipháp kỹ thuật dé kết nối chương trình KT559 với chương trình TCS Trước tiên,phòng Nghiệp vụ phối hợp với Trung tâm đữ liệu và Công nghệ thông tin Tổng cụcnghiên cứu hệ thống trao đổi dit liệu với KBNN tại Chi cục Hải quan Cảng Sai gònkhu vực 1 (điểm giao dịch tại Cảng Cát Lái), và thực hiện trao đôi dir liệu chứng từđiện tử thay cho chứng từ giấy Đến ngày 01/04/2011, Kho bạc Thành phố và CụcHải quan Thành phố phối hợp chỉ dao Kho bac quận 2, Chi cục Hải quan cửa khẩuTân Cảng và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh Đông Sài

Gòn ký kết thoả thuận hợp tác tô chức phối hợp thu thuế xuất nhập khẩu Đây là

đơn vị đầu tiên triển khai thí điểm công tác phối hợp thu thuế xuất nhập khâu trênđịa ban thành phó Tính đến tháng 6/2012 đã triển khai được 4/11 Chi cục hải quan

và đang chuẩn bị tiếp tục triển khai tiếp tại các Chi cục Hai quan con lại

Trong quá trình triển khai, cả ba cơ quan thuộc ngành Tài chính đã phối hợpvới các chỉ nhánh NHTM thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền phong phú như:đưa thông tin lên các phương tiện truyền thông đại chúng, trang web của chi nhánhNHTM, treo băng ron tại trụ sở các cơ quan thu, Kho bạc và các điểm giao dịch của

Ngân hàng, phát tờ rơi, thông báo cho các doanh nghiệp , cơ sở kinh doanh có kê

khai thuế về các địa điểm thu thuế dé người nộp lựa chọn nơi nộp thuận tiện nhất

* Kết quả thực hiện:

Tính đến ngày 30/06/2012, Dự án được triển khai toàn bộ đến 24/24 KBNN

quận, huyện và văn phòng KBNN thành phố với tổng số điểm giao dịch của các chinhánh NHTM là 114 điểm Kết quả thu qua ngân hàng đạt 68,99% tổng thu ngân

sách, trong đó có 2/24 đơn vị đạt tỷ lệ 100%; 8/24 đơn vị đạt tỷ lệ trên 50%, các

đơn vị còn lại đạt tỷ lệ từ 20% đến 50%

Nhìn chung, hệ thống phần mềm ứng dụng thuộc dự án vận hành tương đối

ôn định, cung câp đây đủ các giao diện đê cập nhật tât cả các dữ liệu vào các tài

31

Trang 40

khoản thu ngân sách, tài khoản tạm thu, tạm giữ và kết xuất đầy đủ dữ liệu sangchương trình Tabmis; xác định tỷ lệ phân chia các khoản thu cho các cấp ngân sáchtrên cơ sở Danh mục tỷ lệ điều tiết do Kho bạc thành phố khai báo; kiểm soát chặtchẽ các quy tắc kết hợp chéo và hạn chế sai sót nghiệp vụ Người sử dụng chươngtrình thực hiện tốt các ứng dụng nâng cấp, chủ động khai thác tốt các tiện ích củachương trình Việc truyền nhận đữ liệu giữa các bên liên quan: cơ quan Thuế, Hải

quan, Ngân hàng, Kho bạc được thực hiện đầy đủ và tương đối kịp thời

1.4.2 Tại thành phố Hải Phòng

Hải Phòng là một trong hai địa phương triển khai thực hiện thí điểm quy

trình quản lý thu NSNN theo dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN.

* Công tác triển khai dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN:

Từ tháng 3/2009 KBNN Hải Phòng đã thực hiện ký kết văn bản thoả thuận

phối hợp thu giữa KBNN- Cục Thuế- Cục Hải quan và NHTM trên địa bàn triểnkhai ngay công tác phối hợp thu NSNN theo dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN

Dé chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất cho việc triển khai chương trình phối hopthu NSNN qua các NHTM, Kho bạc Nhà nước Hải Phòng đã phối hợp với các cơ

quan thu và các NHTM tô chức lớp tập huấn, đào tạo triển khai phối hợp thu NSNNcho các học viên của các NHTM trên địa bàn thành phó Nội dung các khoá tập

huấn va đào tạo là: nhằm giới thiệu tổng quan Dự án Hiện đại hoá thu, nộp NSNN;

giới thiệu Quy trình quản lý thu theo Dự án; đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng được

bố trí làm công tác thu NSNN về chuyên môn, nắm được nội dung cơ bản củanghiệp vụ công tác thu NSNN như hệ thống Mục lục NSNN, tài khoản thu NSNN

và một số nghiệp vụ liên quan đến công tác thu NSNN

Cơ quan chính quyền địa phương cùng với các cơ quan liên quan khôngngừng tuyên truyền thu thuế qua hệ thống NHTM (được KBNN uỷ nhiệm), quantâm đến thời gian và địa điểm nộp thuế cụ thê

* Kết quả thực hiện:

32

Ngày đăng: 18/10/2024, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN