1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Nâng cao chất lượng công chức các cơ quan hành chính nhà nước tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH NGỌC CHIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH NGỌC CHIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN ĐỨC THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Đinh Ngọc Chiến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực viết Luận văn, cịn gặp nhiều khó khăn thời gian, thông tin, tư liệu, song giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo đồng chí phịng, ban, ngành UBND thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh mà học viên hoàn thành Luận văn: “Nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” theo thời gian yêu cầu Trường Với tình cảm trân trọng nhất, học viên xin cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa sau Đại học Khoa, Phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đặc biệt Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Trần Văn Đức, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài thời gian quy định - Cùng đồng nghiệp cơng tác Văn phịng HĐND&UBND, Cơ quan Tổ chức - Nội vụ thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình thu thập, cung cấp tài liệu, số liệu giúp tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình làm đề tài, thân học viên cố gắng tìm hiểu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm để tổng hợp, đánh giá Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô giáo đọc giả Trân trọng! Tác giả Đinh Ngọc Chiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp Luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luậnnâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vị trí, vai trị cơng chức quan hành nhà nước 1.1.3 Đặc điểm công chức quan hành nhà nước 10 1.1.4 Nội dung nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước 10 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước 14 1.2 Cơ sở thực tiễn học kinh nghiệm nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 18 1.2.1 Kinh nghiệm số quan hành nhà nước 18 1.2.2 Bài học cho quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 28 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 33 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 2.3.1 Các tiêu chất lượng cơng chức quan hành thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 36 2.3.2 Các tiêu phản ánh kết nâng cao chất lượng công chức quan hành thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 37 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 39 3.1 Khái quát thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 42 3.2 Thực trạng nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 43 3.2.1 Thực trạng công tác nâng cao thể lực công chức 43 3.2.2 Thực trạng cơng tác nâng cao trí lực cơng chức 44 3.2.3 Thực trạng thái độ, phẩm chất trị đạo đức cơng chức 51 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 52 3.3.1 Nhân tố chủ quan 52 3.3.2 Nhân tố khách quan 67 3.4 Đánh giá chungcông tác nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 69 3.4.1 Những kết đạt 69 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 70 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 71 v Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 74 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả 74 4.1.1 Quan điểm 74 4.1.2 Định hướng 75 4.1.3 Mục tiêu 76 4.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 77 4.2.1 Nâng cao công tác tuyển dụng, sử dụng công chức 77 4.2.2 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 79 4.2.3 Đổi kết đánh giá, phân loại công chức 80 4.2.4 Đẩy mạnh công tác khen thưởng, kỷ luật công chức 81 4.2.5 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ 82 4.2.6 Tăng cường công tác quy hoạch luân chuyển cán 83 4.2.7 Áp dụng công cụ nâng cao chất lượng hoạt động công vụ 85 4.2.8 Xây dựng nâng cao vai trò văn hố cơng sở việc phát huy tính tích cực lao động cán bộ, cơng chức 87 4.3 Kiến nghị 87 4.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ 87 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 88 4.3.3 Đối với cán công chức thành phố Cẩm Phả 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán công chức CCHCNN : Công chức hành nhà nước CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CQĐT : Chưa qua đào tạo CQHCNN : Cơ quan hành nhà nước HCNN : Hành nhà nước NNL : Nguồn nhân lực TTHC : Thủ tục hành THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 30 Bảng 2.2: Đối tượng mẫu điều tra 32 Bảng 2.3: Thang đo Likert 33 Bảng 3.1: Thể lực cán công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả 44 Bảng 3.2: Trình độ chun mơn cán cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả qua năm 2015-2017 45 Bảng 3.3: Trình độ lý luận trị cán cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả qua năm 2015-2017 46 Bảng 3.4: Trình độ tin học, ngoại ngữ cán cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả qua năm 2015-2017 48 Bảng 3.5: Độ tuổi cán công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả qua năm 2015-2017 49 Bảng 3.6: Kết khảo sát kỹ cán cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả 50 Bảng 3.7: Kết khảo sát thái độ, hành vi đạo đức CBCC thuộc quan HCNN địa bàn thành phố Cẩm Phả 51 Bảng 3.8: Công tác sử dụng cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả 52 Bảng 3.9: Kết đánh giá công tác tuyển dụng cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả 53 Bảng 3.11: Kết đánh giá công tác ĐTBD cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả 56 Bảng 3.12: Kết đánh giá CBCC quan HCNN địa bàn thành phố Cẩm Phả qua năm 2015-2017 57 Bảng 3.13: Nhận thức CBCC thuộc quan HCNN công tác đánh giá công chức 57 viii Bảng 3.14: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức quan Nhà nước 59 Bảng 3.15: Kết đánh giá sách tiền lương chế độ đãi ngộ cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả 61 Bảng 3.16: Kết công tác khen thưởng CBCC thuộc quan HCNN địa bàn thành phố Cẩm Phả qua năm 2015-2017 62 Bảng 3.17: Kết đánh giá công tác khen thưởng kỷ luật cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả 63 Bảng 3.18: Kết đánh giá môi trường làm việc cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả 65 Bảng 3.19: Thống kế cán luân chuyển quan HCNN thành phố Cẩm Phả qua năm 2015-2017 66 Bảng 3.20: Kết đánh công tác quy hoạch luân chuyển cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả 67 Bảng 4.1: Bản mô tả công việc 78 Bảng 4.2: Kế hoạch số lượng CBCC tham gia đào tạo bồi dưỡng thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2018-2020 79 88 - Xây dựng ban hành quy chế luân chuyển công chức quản lý nhà nước điều cần thiết: Ngày 25-1-2002 Bộ Chính trị Nghị số 11NQ/TW luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Song đến chưa có quy chế thức mặt Nhà nước thể chế Nghị Bộ Chính trị luân chuyển đội ngũ công chức quản lý nhà nước - Xây dựng đạo thực tốt quy hoạch cán biện pháp đặc biệt trọng yếu, có tính chất định để tăng cường cơng tác cán mặt 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh - Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương; hoàn thành xây dựng đề án vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, gắn với chủ trương tinh giản nâng cao hiệu quản lý, sử dụng biên chế; nghiên cứu đề xuất tinh giản biên chế hành nhà nước cấp thẩm quyền giao, cương giảm vị trí việc làm chồng chéo, khơng phù hợp, lãng phí - Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm, đẩy mạnh công tác thi tuyển chức danh lãnh đạo quản lý tất cấp, ngành, triển khai việc áp dụng hình thức thi tuyển cơng chức qua phần mềm máy vi tính - Mở rộng phạm vi đào tạo nguồn nhân lực QLNN chất lượng cao nước nước ngoài, tăng cường lực ngoại ngữ; - Tập trung hoàn thiện quy chế, chế phù hợp với thực đánh giá nguồn nhân lực QLNN; xây dựng chế tiền lương, thưởng phù hợp có chế đủ mạnh để thay kịp thời công chức QLNN không đáp ứng u cầu nhiệm vụ; có chế khuyến khích, thu hút NNL có chun mơn cao; triển khai việc luân chuyển cán bộ, công chức QLNN từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã ngược lại 89 - Kiên sa thải khỏi đội ngũ cơng chức thối hóa, biến chất; cơng chức trình độ, lực nên bố trí xếp cơng việc khác phù hợp, đưa khỏi biên chế Thực nghiêm túc chế độ nghỉ hưu tuổi 4.3.3 Đối với cán công chức thành phố Cẩm Phả - Nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức cơng vụ hành nhà nước, đó, tính liêm chính, đạo đức cơng vụ coi cơng việc thực quan trọng Bởi lẽ, công việc địi hỏi phải có chuẩn mực nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp, hoạt động công vụ gắn liền với quyền lực công, nguồn lực công, trách nhiệm công,… Đề cao chuẩn mực nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tạo nên mơi trường ngăn chặn tình trạng tham ơ, tham nhũng, hách dịch, cửa quyền,… - Nhận thức chiến lược phát triển chất lượng cán quan hành nhà nước thời kỳ mới; quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lớn Đảng nhằm xây dựng đội ngũ cán đổi công tác cán đáp ứng yêu cầu đặt - Tích cực tham gia chương trình đào tạo nhằm nâng cao chuyên môn kỹ xử lý công việc: cán công chức bồi dưỡng nội dung quản lý nhà nước dành cho cán bộ, công chức trẻ; giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển kinh tế, địa bàn thành phố; - Chủ động rèn luyện kỹ năng, như: kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch; kỹ thiết kế tổ chức thực quy chế làm việc; kỹ hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành; kỹ phương pháp tổ chức làm việc (quản trị thời gian, lập lịch công tác, phân công, phối hợp, kiểm tra, giám sát đánh giá công việc); kỹ tham mưu, đề xuất giải công việc; kỹ xử lý vi phạm hành chính; kỹ giao tiếp hoạt động cơng vụ 90 KẾT LUẬN Trong tiến trình cải cách máy hành nhà nước, cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán cơng chức có vị trí quan trọng Xây dựng, phát triển đội ngũ cán cơng chức có lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cải cách tổ chức máy HCNN nhiệm vụ, phận tách rời công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức rõ nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đó, nguồn nhân lực với tư cách chủ thể hoạt động, có vai trị tích cực nhất, mang tính chất định đến việc khai thác sử dụng nguồn lực khác Vấn đề làm để xây dựng đội ngũ cán cơng chức có đủ lực trình độ, phẩm chất đạo đức yếu tố hội tụ đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Luận văn “Nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” đạt số kết quả: Một là, hệ thống hóa sở lý luận nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước, kinh nghiệm nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nghiên cứu từ UBND thành phố Hồ Chí Minh UBND thành phố Hải Phịng, từ rút học q báu vận dụng cho cơng tác nâng cao chất lượng công chức quan hành thuộc thành phố Cẩm Phả Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh qua mặt thể lực, trí lực tâm lực Đối với thể lực, thể lực cán cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả ổn định, bình quân 70% số lao động đánh giá lực trạng thái bình thường Đối với trí lực, CBCC trình độ chun mơn cán công chức 91 quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả đáp ứng chất lượng, trình độ đại học trở lên chiếm 85%, trình độ lý luận trị có trình độ trung cấp trở lên chiếm gần 60%, tương đối cao; ngoại ngữ, tin học cập nhật thường xuyên với 70% cán có chứng ngoại ngữ 90% cán có chứng tin học văn phòng; kỹ mà CBCC địa bàn thành thạo kỹ năng, cho thạo kỹ cần thiết tácnghiệp chuyên môn, thực thi cơng vụ Đối với thái độ, phẩm chất trị đạo đức công chức, thái độ hành vi ứng xử thực thi công vụ CBCC quan HCNN thành phố Cẩm Phả đánh giá tương đối tốt, đủ sức bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành chất lượng phục vụ nhân dân, tạo đồng thuận cao Đồng thời tác giả đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả Ba là, nhận diện đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, bao gồm nhóm nhân tố chủ quan: Công tác tuyển dụng, sử dụng công chức 3.63 điểm; Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 3.56 điểm; Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ đối vơi công chức 2.4 điểm; Công tác khen thưởng, kỷ luật công chức 3.67 điểm; Môi trường làm việc công chức 3.76 điểm; Quy hoạch luân chuyển cán 3.65 điểm Như vậy, Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ đối vơi công chức yếu tố tác động tiêu cực tới nâng cao chất lượng CBCC tiêu chí mơi trường làm việc cơng chức yếu tố tác động tích cực đến nâng cao chất lượng CBCC thành phố Cẩm Phả Bên cạnh đó, nhóm nhân tố khách quan tác động bao gồm: Bối cảnh hội nhập quốc tế, Xu phát triển hành nhà nước quốc gia ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng CBCC thành phố Cẩm Phả Bốn là, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, 92 tỉnh Quảng Ninh: Nâng cao công tác tuyển dụng, sử dụng công chức; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức ; Đổi kết đánh giá, phân loại công chức; Đẩy mạnh công tác khen thưởng, kỷ luật cơng chức; Hồn thiện chế độ đãi ngộ; Tăng cường công tác quy hoạch luân chuyển cán bộ; Áp dụng công cụ nâng cao chất lượng hoạt động công v;ụ Xây dựng nâng cao vai trị văn hố cơng sở việc phát huy tính tích cực lao động cán bộ, cơng chức, có góp phần phát triển cơng vụ máy quản lý nhà nước, đồng thời góp phần vào q trình phát triển kinh tế-xã hội thành phố Cẩm Phả nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Do thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp nên luận văn khơng khỏi thiếu sót, mắc khuyết điểm Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô, Ban lãnh đạo cán công chức thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh để luận văn hồn thiện có khả áp dụng giải pháp vào thực tiễn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thành Can (2011), “Chất lượng thực thi công vụ - Vấn đề then chốt cải cách hành chính” Học viện Hành Quốc gia Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giới, Hà Nội Tô Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức luận công chức nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Một số vấn đề phát triển lực cán cơng chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 13 Nguyễn Thị HồngHải (2012), Đánh giá thực thi công vụ Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước, Bộ Nội vụ, số Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), Giáo trìnhLý luận hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Vân Hạnh (2004), Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi cơng vụ, Tạp chí quản lý nhà nước Học viện Hành (2008), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Hà Quang Ngọc, (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Luật Cán công chức (2008), NXB Thống kê, Hà Nội 11 Lê Chi Mai (2014) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Lý thuyết khung lực vận dụng vào xây dựng lực thực thi công vụ Việt Nam” 12 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005) “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cơng chức”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 13 Võ Kim Sơn (chủ biên), Lê Thị Vân Hạnh Nguyễn Thị Hồng Hải (2010), Giáo trình Tổ chức nhân hành nhà nước, Nxb thống kê, Hà Nội 14 Lại Đức Vượng (2000), “Một số nội dung cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 12, trang 24-38 15 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Trung (2014), Phân tích đề xuất sách phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng cho cán dân tộc vùng Tây Bắc, trình bày hội thảo Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơngvùng Tây Bắc giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 17 Wart, M V., "Public-Sector Leadership Theory: An Assessment”, Public Administration Review, 63 (2003) 2, 214 18 Dirks, K T & Ferrin, D L., “Trust in Leadership: Meta-analytic Findings and Implications for Research and Practice”, Journal of Applied Psychology, 87(2002) 4, 611 19 Fry, L W., “Toward a Theory of Spiritual Leadership”, The Leadership Quarterly, 14 (2003)6, 693-727 20 De Jong, J P & Den Hartog, D N., “How Leaders Influence Employees" Innovative Behaviour”, European Journal of Innovation Management, 10 (2007) 1, 41-64 21 Bennis, W G & Nanus, B., Leaders, Harper Business Essentials, 2004 22 Ingraham, P W & Getha-Taylor, H., “Leadership in the Public Sector Models and Assumptions for Leadership Development in the Federal Government”, Review of Public Personnel Administration, 24 (2004)2, 95-112 95 Website 23 http://dangcongsan.vn/khoa-giao/tp-ho-chi-minh-tang-cuong-nang-caochat-luong-nguon-nhan-luc-433531.html, truy cập ngày 15/3/2018 24 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/35644/Xay_dung_doi _ngu_chu_tich_uy_ban_nhan_dan_phuong_o_thanh_pho_Hai_Phong_h ien_nay, truy cập ngày 21/2/2018 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Kính chào Anh/chị! Tơi Đinh Ngọc Chiến Hiện thực nghiên cứu đề tài đánh giá chất lượng cán công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả Xin Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết thông tin vấn đề đây.Mọi thông tin mà Anh/chị cung cấp dành cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Anh/chị! Phần 1: Thông tin chung Xin trả lời câu hỏi cách tích (x) vào ô lựa chọn tương ứng ghi câu trả lời: Họ tên:………………………………………………………….… Tuổi: ………………………… Năm……………………………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ……………………………………………….…… … Trình độ:……………………………………………………………… Phịng/ban:…………………………………………………………… Phấn 2: Nội dung khảo sát Anh/ chị chọn điểm số cách đánh dấu [x] vào số từ đến theo quy ước sau: Điểm Ý nghĩa Kém Yếu Bình thường Khá Rất Khá 97 Các phát biểu STT Câu Anh chị đánh giá công tác tuyển dụng quan HCNN 1, Đáp ứng lực chuyên mơn, nghiệp vụ cho vị trí tuyển dụng 2, Nguồn tuyển dụng đa dạng, phong phú 3, Hình thức tuyển dụng linh hoạt, phù hợp với vị trí cơng việc 4, 5, Câu Quy trình tuyển dụng minh bạch, công khai, tuân thủ theo pháp luật Kế hoạch tuyển dụng rõ ràng, công khai Anh chị đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng quan HCNN 1, Cơ hội đào tạo bồi dưỡng bình đẳng 2, Các khóa đào tạo bồi dưỡng hữu ích 3, Chế độ hỗ trợ đào bồi dưỡng tạo tốt 4, Thời gian công tác để đào tạo bồi dưỡng hợp lý Câu Anh chị đánh giá công tác tiền lương quan HCNN 1, Tương xứng với lực trình độ 2, Tương xứng với khối lượng công việc 3, Tương đương khu vực tư Câu Điểm Anh chị đánh giá công tác điều kiện môi trường làm việc quan HCNN 1, Trang thiết bị đầy đủ, đại 2, Các yếu tố hỗ trợ (tài liệu, thông tin,,,,) tốt 3, Đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ 4, Cấp có trình độ chun mơn & lực quản lý cao 5, Được thừa nhận trình độ lực 6, Được lắng nghe hồi đáp Câu Anh chị đánh giá công tác khen thưởng kỷ luật quan HCNN 1, Đánh giá công khai, minh bạch theo quy định Nhà nước pháp luật 2, Cịn tình trạng nể nang, bao che 3, Đánh giá thực thường xuyên 4, Hiện tượng cào 98 Anh chị đánh giá kỹ thân thực công việc quan (1=rất thành thạo, 2= khơng thành thạo; 3=bình thường; 4=kém; 5= yếu) Câu 1, Soạn thảo văn 2, Phối hợp làm việc nhóm 3, Lập kế hoạch cơng việc cá nhân 4, Giao tiếp, tiếp nhận xử lý thông tin 5, Khả áp dụng pháp luật giải vấn đề 6, Kỹ thuyết trình 7, Kỹ sử dụng tin học 8, Sử dụng ngoại ngữ 9, Trung bình Anh chị đánh giá cơng tác quy hoạch luân chuyển CBCC quan HCNN Câu 1, Quy hoạch luân chuyển CBCC công 2, Điều kiện quy hoạch luân chuyển CBCC hợp lý 3, Lạc quan tiềm phát triển tương lai Câu Anh/chị lựa chọn ưu tiên công tác sử dụng cán công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả? (Lựa chọn nhiều phương án trả lời xếp theo tứ tự ưu tiên, ưu tiên nhất) …… Đúng ngành nghề đào tạo …… Đúng phân công chuyên môn …… Đúng quy định Bộ nội vụ, pháp luật …… Đúng vị trí cơng việc Câu Nhận thức CBCC thuộc quan HCNN công tác đánh giá công chức (Chọn phương án) □ Có nắm thơng báo □ Khơng ý nhiều □ Hồn tồn khơng quan tâm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/chị! 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Kính chào Quý vị! Tôi Đinh Ngọc Chiến Hiện thực nghiên cứu đề tài đánh giá chất lượng cán cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả Xin Quý vị vui lịng bớt chút thời gian cho biết thơng tin vấn đề đây.Mọi thông tin mà Quý vị cung cấp dành cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý vị! Phần I: Thông tin chung 1.Tên quan/đơn vị: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Họ tên cán lãnh đạo: ………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Tuổi: …………………………… Trình độ chun mơn:……………… Thời gian cơng tác:………………………… Lĩnh vực phụ trách:……………………… Phần II: Nội dung khảo sát Quý vị đánh giá chung cấu tuổi, giới tính cán cơng chức quan hành nhà nước địa bàn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Quý vị đánh giá về cấu CBCC theo trình độ lý luận trị cán cơng chức quan hành nhà nước địa bàn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… 100 Quý vị đánh giá về cấu CBCC theo trình độ chun mơn cán cơng chức quan hành nhà nước địa bàn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Quý vị đánh giá về thể lực cán cơng chức quan hành nhà nước địa bàn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Quý vị đánh giá về thái độ, đạo công vụ phẩm chất trị cán cơng chức quan hành nhà nước địa bàn nay? Tiêu chí Tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, pháp luật, quy chế đơn vị Có tinh thần, ý thức, trách nhiệm thực thi cơng vụ Có tinh thần hợp tác, phối hợp làm việc nhóm Có tinh thần học tập, rèn luyện đạo đức, hành vi công vụ Người dân đánh giá hài lòng tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ CBCC Tốt Tốt Chưa tốt Những thuận lợi đơn vị quan quản lý nhà nước trình quản lý chất lượng CBCC quan hành nhà nước địa bàn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………… Những khó khăn lợi đơn vị quan quản lý nhà nước trình quản lý chất lượng CBCC quan hành nhà nước địa bàn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… 101 Đơn vị có đề nghị/kiến nghị với quan quản lý nhà nước cấp trình quản lý chất lượng CBCC quan hành nhà nước địa bàn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Xin cám ơn giúp đỡ Qúy vị! 102 Phụ lục 3: (Nguồn: http://viendinhduong.vn/news/vi/37/23/a/bang-phan-loai-bmi.aspx) ... trạng nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng. .. thực trạng chất lượng công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh góp... trạng nâng cao chất lượng công chức quan hành nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh sao? (2) Có nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng công chức quan HCNN thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh?

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thành Can (2011), “Chất lượng thực thi công vụ - Vấn đề then chốt của cải cách hành chính” Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng thực thi công vụ - Vấn đề then chốt của cải cách hành chính”
Tác giả: Ngô Thành Can
Năm: 2011
2. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB thế giới
Năm: 2008
3. Tô Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức và luận công chức của các nước trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ công chức và luận công chức của các nước trên thế giới
Tác giả: Tô Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
4. Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Một số vấn đề về phát triển năng lực của cán bộ công chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 9. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển năng lực của cán bộ công chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hải
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước, Bộ Nội vụ, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hải
Năm: 2013
6. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), Giáo trìnhLý luận hành chính nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLý luận hành chính nhà nước
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
7. Lê Thị Vân Hạnh (2004), Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao năng lực thực thi công vụ, Tạp chí quản lý nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao năng lực thực thi công vụ
Tác giả: Lê Thị Vân Hạnh
Năm: 2004
9. Hà Quang Ngọc, (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10. Luật Cán bộ công chức (2008), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước hiện nay". NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10. "Luật Cán bộ công chức
Tác giả: Hà Quang Ngọc, (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10. Luật Cán bộ công chức
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
11. Lê Chi Mai (2014) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Lý thuyết về khung năng lực và vận dụng vào xây dựng năng lực thực thi công vụ ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về khung năng lực và vận dụng vào xây dựng năng lực thực thi công vụ ở Việt Nam
12. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005) “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ công chức”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ công chức”
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
13. Võ Kim Sơn (chủ biên), Lê Thị Vân Hạnh và Nguyễn Thị Hồng Hải (2010), Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước
Tác giả: Võ Kim Sơn (chủ biên), Lê Thị Vân Hạnh và Nguyễn Thị Hồng Hải
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2010
14. Lại Đức Vượng (2000), “Một số nội dung về cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 12, trang 24-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung về cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước”, "Tạp chí Tổ chức Nhà nước
Tác giả: Lại Đức Vượng
Năm: 2000
15. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
17. Wart, M. V., "Public-Sector Leadership Theory: An Assessment”, Public Administration Review, 63 (2003) 2, 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public-Sector Leadership Theory: An Assessment
18. Dirks, K. T. & Ferrin, D. L., “Trust in Leadership: Meta-analytic Findings and Implications for Research and Practice”, Journal of Applied Psychology, 87(2002) 4, 611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trust in Leadership: Meta-analytic Findings and Implications for Research and Practice”, "Journal of Applied Psychology
19. Fry, L. W., “Toward a Theory of Spiritual Leadership”, The Leadership Quarterly, 14 (2003)6, 693-727 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward a Theory of Spiritual Leadership”, "The Leadership Quarterly
20. De Jong, J. P. & Den Hartog, D. N., “How Leaders Influence Employees" Innovative Behaviour”, European Journal of Innovation Management, 10 (2007) 1, 41-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Leaders Influence Employees" Innovative Behaviour
21. Bennis, W. G. & Nanus, B., Leaders, Harper Business Essentials, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leaders, Harper Business Essentials
22. Ingraham, P. W. & Getha-Taylor, H., “Leadership in the Public Sector Models and Assumptions for Leadership Development in the Federal Government”, Review of Public Personnel Administration, 24 (2004)2, 95-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leadership in the Public Sector Models and Assumptions for Leadership Development in the Federal Government”, "Review of Public Personnel Administration
8. Học viện Hành chính (2008), Giáo trình Hành chính công, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w