Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

‘Tac giả xin cam đoan đây là đ thi nghiên cứu khoa học độc lập của riêng te giả Các

sé liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ rằng, kết quả nêu tong luận văn là trung thực và chưa từng được công bổ trong bit kỳ công trinh nghiên cứu khoa học nào trước diy.

“Tác gi

"Đặng Thị Ngọc Lan

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tác giả xin bày tỏ lồng biết ơn siu sắc đến TS Trin Quốc Hưng - người đã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình và giáp đỡ để tác giá có thể hoàn thành công tình nghiên cứu khoa học đầu tiên của mình

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Dio tạo đại học và Sau đi bọccũng các thiy giáo, cô giáo giảng dạy ti Khoa Kinh tẾ và Quin lý trường Đại học Thủy lợi- những người đã trang bị những kiến thức quý báu để tác giả có thé hoàn

thành luận văn này,

jc giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ các phòng ban tại Sở Nông.nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyễn đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trongquá trình thu thập dữ liệt sùng với những ý kiến đồng góp bổ ích để tác gi có thể hoàn thành luận văn này.

acùng, tác gid xin chân thành cảm on gia đình, những người bạn đã cùng đồng

hành, hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá tinh học tập và hoàn thiện

luận vẫn,

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM BOAN i LOI CAM ON ii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC BANG BIÊU vũ DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vi

PHAN MO BAU 1

CHUONG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAN NUÔI 4 1-1 Cơ sở lý luận về hoạt động chấn nuôi 4

1.1.2 Vai trồ của chăn môi 5 1.1.3 Đặc điểm chủ yéu của chăn nuôi T 1.2 Công tác quản lý nhà nước vé chân nuôi 9 1.2.1 Khái niệm về công tác QLNN trong lĩnh vực chăn nuôi 9 1.2.2 Vai tò, trách nhiệm của công tác QLNN trong lĩnh vực chăn mủôi !0

Nội dung quản lý nhà nước về công tác chấn nuôi 15

1.3.1 Xây dựng kế hoạch 151.3.2 Tổ chức, thực hiện 151.3.2.1 Quan lý giống vật nui 151.3.2.2.Quan lý thức ăn chăn nuôi 16

1,3.2.3.Quan lý môi trường chăn nuôi 16

1.3.2.4 Quản lý chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm chin nuôi

1.3.25 Ứng dung khoa hoe, công nghệ 20 1.3.2.6 Hoạt động xúc tiến thương mạ, hợp tắc quốc tế về chăn nuôi 20 1.3.3, Công tác kiểm tra, giảm sắt 201.4 Các chỉ iêu đánh giá công tác QLNN v chăn nuôi 20

Trang 4

1.3.5 Chi tiêu thu nhập của ngành chân nuôi 2 su tổ ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về chăn môi 2 1.4.1 Khách quan 21.42 Chủ quan 24 1.5 Bài học kinh nghiệm về quan lý nhà nước trong lĩnh vực chăn nuôi 26 1.5.1 Kinh nghiệm ở một số địa phương 261.5.2 Những bài học rút ra cho tỉnh Thái Nguyễn 281.6 Tổng quan các những công trình nghiên cứu cổ liền quan đến để ti 29

Kết luận chương 1 30 CHUONG 2 THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAN NUOI TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYÊN 32 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của tinh Thái Nguyên 322.1.1 Đặc điểm tựnhiên 32

2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 33

2.2 Thực trạng công tác quản lý nước về chăn nudi trên địa ban tinh Thai Nguyên giai

2.2.1 Thue trang hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tinh Thái Nguyên 372.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chan nuôi trên địa bàn tỉnh TháiNguyên 382.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về chấn nuôi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 63 2.3.1 Xây dựng kế hoạch 63 3.3.2 Tổ chức thực hiện 62.3.3 Kiểm tra, giám sát 663.4 Những yếu tổ ảnh hưởng đến công tác QLNN về chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thái

Trang 5

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAN NUOI TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYEN TẾ

3.1 Binh hướng phát triển ngành chan môi trên địa bàn tinh Thái Nguyên thời gian tới153.1.1 Quy mô phát đản lợn T5 3.1.2 Quy mô dan gia cằm 16

3.1.3 Quy mô đàn trâu, đàn bò T6

3.2 Một số giải phip tăng cường công tác quản lý nhà nước về chăn mi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 16 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý vỀ mỗi trường trong chăn nuối 7 3.2.2 Giải pháp về quản ý giết mô vận chuyển vàiên thụ gia súc, gia cằm R3 3.2.3 Giải pháp về ái cơ cầu 893.24 Chin nuôi theo chuỗi git ngành hàng 9 Kết luận chương 3 101 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 102

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Cơ cấu thịt tiêu thụ tại

Hình 1.2 Chăn nuôi đã điều tại huyện Đại Tử, tỉnh Thái Nguyên Hình 1.3 Sơ đồ QLNN trong lĩnh vực chăn nuôi.

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Số lượng vật nuôi năm 2016 - 2018 tại tỉnh Thái Nguyên mr Bảng 2.2Số lượng đàn vật nuôi từ năm 2013 - 2015 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42. Bảng 2.386 lượng dan vật nuôi từ năm 2016 - 2018 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 24 KẾ hoạch phát triển din vật nuôi đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh TháiNguyên 43Bảng 2.5 Giá tri sản xuất inh vực chan nuôi năm 2014 - 2018 tinh Thái Nguyén 43

Bang 2.6 Tốc độ tăng trưởng bình quân lĩnh vực chăn nuôi tại tỉnh Thái Nguyên 44.

Bảng 2.7Cơ sở sản xuất gidng vật nui tại nh Thái Nguyên 48 Bảng 2.8 Thực trạng về môi trường trong chăn nuôi trang trại tập trung 50 Bang 2.9 Chăn nuôi nông hộ áp dung các biện pháp xử lý chất thải si Bang 2.10 Xử lý chất thai chan nudi ta inh Thái Nguyễn năm 2016 - 2018 s4

Bang 2.11Co sở chăn nuôi tập trung dp dụng KHCN tại tỉnh Thái Nguyên 59

Bảng 2.1286 lượng mẫu thuốc thú y và thức ăn chin nuôi kiểm nghiệm năm 2016 -2018 tinh Thái Nguyên 0 Bảng2.13 Kết qua kiếm tra công tác bảo vệ môi trường trong chăn mui “

Trang 8

Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các

mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu

Kinh xa hội

Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn

3 nguyên tổ dinh dưỡng đạm, in, kali Quin lý nhà nước

Quy phạm pháp luật

“Thức dn cha nuôi

Ủy ban nhân dân

Bộ quy tình sản xuất nông nghiệp ốt ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

‘Chan nuôi có vai trỏ quan trọng trong ngành nông nghiệp, tạo nguồn thực phẩm phục

vụ cho nhu cầu đời sống con người, cung cấp nguồn sức kéo và nguồn phân bón dồi đào cho sin xuất nông nghiệp, Đặc với các địa phương miễn núikhi các ngành công nghiệp chưa phát triển mạnh, tì nông nghiệp là nền kinh t chủ đạo, trong đó chăn nuôi là nguồn thu nhập chính của nhiều người dân, góp phần xóa đói giám nghềphát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

‘Tai tinh Thái Nguyên, địa phương được đánh giá là nơi có tiềm năng, lợi thé để phát triển chăn nuôi, với diện tích đất nông nghiệp chiếm 83%: diện tích tự nhiên (293.378 ha), dân số nông thôn chiếm 71,72% dân số toàn tinh, giá tị sản xuất nông nghiệp,

chiếm 21,2

Những năm gần đây, các giếng vật nuôi cổ năng suất và chất lượng cao da được tỉnh (trong đỏ tỷ trọng chăn nuôi ước chiếm 36.9% ngành nông nghiệp).

dra vào sản xuất, cùng với áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong chăn nuôi nên 443 hình thành các trang trại chăn nuôi tập trung, công nghiệp và các mô hình sản xuất

liên doanh, liên kết phát triển bén vững.

Tuy vậy, phát iển chăn nuôi vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thé của tính ‘Chan nuôi truy thống nhỏ lẻ trong nông hộ vẫn là chủ yếu, chân nuổi trang tri chưa nhiều, năng suất chất lượng, hiệu qua không cao Trong khi đó công tác quản lý, kiểm soit về dịch bệnh chưa được chặt chế, khiến thiệt hại về vật nuôi rong mỗi đt dich là rat lớn, gây tổn thất kinh tế nặng né cho người chăn nuôi Công tác quán lý giống vật nuôi còn nhiều bắt cập nh trang giếng vật nuôi rồi nỗi không rõ nguồn gốc vẫn còn "Đặc biệt, nguy cơ ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi ngày càng cao, nhất là những nơi chin nuôi gia tại mật độ lớn, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người din và các ngành nghề sản xuất khác, do cô1g tác kiểm tra, giám sát, xử phạt và quản lý của ngành chức năng còn những hạn chế nhất định Bên cạnh đó, các chính sách khuy

Trang 10

với đỏ, chăn nuôi theo chuỗi giá tri ngành hàng khó phát triển do nhận thức về nhãn

hiệu, thương hiệu của người tiêu dùng chưa cao, chưa tao thối quen cho người tiêu dàng vé nguồn sốc xuất xứ động vật và sin phim động vậtthiễu cơ chế phối hop giãn người sản xuất và thị trường để tạo rà một chuỗi liên kế bn định.

Biểu hiện của những hạn chế đó là trong vài năm trở lại đây, tình trạng rới giá, “giải cứu” sản phẩm của chăn mui, bệnh dich, sử dụng chất cắm và dư thừa kháng sinh diễn ra ngày cảng tăng, khiến nhiễu người chăn nuôi bị thua lỗ, ánh hưởng lớn đến nên kinh tế đắt nước, Nhiễu cơ sở giết mé gia sức, gia cin đạt chun được đầu te hing tỷ đồng xây nên lại bỏ không do không duy trì được Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát

tử cả chủ quan và khách quan, trong đó có sự quản lý của các cơ quan chức năng.

Xuất phát từ vấn 48 lý luận và thực tế trên, tác giả tiễn hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp ting cường công tác quan lý nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở đánh gid thực trang công tác quản lý nhà nước về chân nuôi trên địa bàn tinh Thái Nguyên hiện nay, đ ti để xuất một số giái pháp cổ căn cứ khoa học và có

điều kiện thực tiễn và những quy định của pháp luật hiện

en địa bàn tinh Tháitính khả thi, phù hợp vụ

hành nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước Nguyên trong thời gian ti

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nhà nước vẻ chăn muôi trên địa bàn cắp tinh và những nhân tổ ảnh hưởng.

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

= Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn tỉnhThai Nguyên.

- Phạm vi về không gian: Để ti nghiên cứu công tác QLNN về chân nubi trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên.

Trang 11

- Phạm vi về thời gian: Số iệu thu thập của đề tả được lấy từ liệu đã công bổ và số

liệu điều tra trong khoảng thời gian năm 2016 - 2018 ĐỀ xuất giải pháp tăng cường

cho giai đoạn 2019 - 2020.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận

"ĐỀ ti luận van thuộc chuyên ngành kinh ế, do đó trong quả trình nghiên cứu dễ ti, tác gia đựa trên ip cận phương pháp luận của chủ neha duy vật biện chứng và duy c quy luật kính tế trong điều kiện nền kinh vật lich sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin,

TẾ thị trường

42 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu định tính S liệu đăng để phân tích trong luận văn bao gồm số liệu sơ cấp và số iệu thứ cắp.

Số liệu sơ cấp bao gdm các đánh giá về công tác quản lý nhà nước đổi với lĩnh vực chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thai Nguyên, như các nhận định về tình hình phát triển

chăn nuôi của địa phương,

hít tiển chân nuôi rên địa bàn th Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo iP quán chăn nuôi của người dân miễn núi, định hướng, sát tình hình chăn nuôi thực tế trên địa bàn tinh,

liệu thứ cắp bao gồm các thông tin định lượng về tinh hình chăn muỗi rên địa bàn tinh Thái Nguyên như: Số lượng din vật mui, con vật mudi, số trang tại, cơ sở chăn muôi được thu thập thông qua các kế hoạch, báo cáo của Sở hing năm v8 công tác chin nuôi,

"Luận văn sử dụng phương pháp phan tích, so sánh để phân tích sự thay đổi của cơ cầu đàn

vật nuôi, chất lượng sản phẩm chăn nuôi, hiệu quả kinh tế kinh té dem lại từ chăn nuôi,

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CHAN NUOL

1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động chăn nuôiLt Một sổ khái niệm về chan mudi

Thời gian chính xác con người thuần hóa vật nuôi cho đến nay vẫn cồn nhiều tranh cãi, nhưng các chứng cứ khảo cổ học cho thấy con người đã sử dụng thú sảncách nay khoảng 2 triệu năm Từ việc các cây trồng và vật nuôi được con ngườigi lại dé làm ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người Sau 46 người ta mới thuần hóa vật nuôi

Người ta thường chia chăn môi thành 4 giai doan:San bắt thứ - Gia cằm thứ và gia hón - Chăn nuôi cổ truyễn - Chăn nuôi hiện đại.

Vi vậy, có thể nói, động vật nổi chung tổn tụi da từ rất lâu trên trái đắt Con người đã sử dụng thịt, xương và da của chúng trước khí sự gia hoá xây ra, Các hành vi thay đổi

cảndé cho người thợ sin và người rừng trở thành người nông din đã là một cuộc

cách mạng sin xuất lớn, Từ những con thú đã được thuần hoá đưa đến sự cần thiết cuỗi cùng là quán lý, chăm sóc và tìm hiểu để sử dụng chúng một cách tốt nhất cho lợi ích của chúng ta, Những nhu cầu dé tạo ra sự nghiên cứu phát triển một ngành học mà

ngày nay chúng ta gọi là ngành chăn nuôi.

Hiện nay, có nhiều quan niệm và khái niệm vé chăn nudi khác nhau như:

~ Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sin xuất những sản phim như: Thực phẩm, lông và lao động Sản phẩm từ chănnuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người.

Chăn nuôi là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực giống xật nuôi thức ăn, điều kiện chăn muỗi, chế biển và thị trưởng sản phẩm chăn mui

Chăn nuôi là những công việc mà con người tác động lên vật nuôi để chúng có thểtt triển bình thưởng, sinh sản và tạo ra các thứ sản một cách có hiệu quả [7]

Trang 13

1.1.2 Vai trò của chin nuôi

11.2.1 Chân mới là ngudn cung cấp thực phim dink dường cao (li, trứng, sta) cho đổi sẵng con người

Các vật nuôi vốn là các động vật hoang được cơn người thuần dưỡng, chọn giống, Ii tạo Chăn môi là ngành cổ xưa nhất của nhân lại, nó cung cắp cho con người thực phẩm có dinh dường cao (thịt, sữa trứng),

“Trong quá tình sống, trong cơ thể con người luôn có sự đôi mới về thành phần té bào, vì vậy, hàng ngày cần có chất protein và máu Các protein nguồn gốc động vật (sin phẩm của ngành chăn nud chứa di các axit amin cần thi xố lượng phù hợp với

nhủ cầu cơ thể

Khi kinh tế càng phát triển, mức sống con người cần được nâng cao Đẳng thời đồi hỏi cường độ lao động và lao động trf óc ngày càng cao, thì nhu cầu thực phim từ sản phẩm động vật sẽ ngày càng chiếm ty lệ cao và chăn nuôi sẽ đáp ứng được yêu cầu đó, CCác sin phim chin nuôi déu là các sin phẩm có giá t dinh dưỡng cao, him lượng protein cao và giá trị sinh vật học của protein cao hơn các thức ăn có nguồn gốc thực vật Vì vậy, thục phẩm từ chăn nuôi luôn là các sản phẩm quý trong dinh

dưỡng con người.

Hình 1.1 Cơ cấu thịt tiêu thy tại Việt Nam [Neuén: Channuoivieinam.com

Trang 14

1.122 Chăn muỗi là ngudn cung cắp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp

Không chỉ cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thị, trừng, sữa, một đấp

ứng các nhu cầu thực phim thiết yến hàng ngày của người dân Ngành Chăn nudi còn cung cấp nhiều sản phim làm nguyên liệu quý giá cho các ngành công nghiệp ch được liệu và sản phẩm chế biến có giá tị cho xuất khẩu.

Cie ngành công nghiệp chế biển, công nghiệp tiêu dùng đều sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi Thịt, sữa là sản phẩm đầu vào của các quá trình công nghiệp chế biển thịt sữa, da, lông là nguyên liệu cho quá tình chế biến, sản xuất da dày, chăn, đệm, sản phẩm thời trang C¡Jogi my phẩm, thuốc chữa bệnh, vaccine phòng nhiễu loại bệnh đều có nguồn gốc từ sữa và trứng, nhung (từ hươa) Chin nuôi cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy ché biển thức ăn cho gia site.

Sản phẩm của ngành chan nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng iêu dùng (tơ tằm lông cửu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu

1.1.2.8 Chấn nuối là nguẫn cũng cắp sắc kéo

Tira xã xưa, cha ông ta đã biết lợi dụng sức kéo của động vật (âu, bồ, ngựa ) cho

sắc hoạt động canh tá và vận chuyển như kéo xe, cảy ruộng, khuẩn vác vật năng, khaithác lâm sản, đi lại, vận chuyển hing hoá trên các vùng núi cao, đặc biệt hiểm trở nhiều dốc

"Ngày nay tuy nhu cầu sức kéo trong cày kéo có giảm di, nhưng việc cung ¢:

choh vực khai thác lâm sản tăng lên Van chuyển lâm sản ở vùng sâu, vùng cao nhờ.

xức kéo của trâu, bò, ngựa thổ, ngựa cưỡi phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốcphòng vùng biên giới, du lịch ngày cảng tăng,

1.1.24 Chăn nuôi là nguồn cung cấp phân bin cho 1thuy sản

1g trọ, thức ăn cho nudi tring

Đổi với trồng trot, chăn nuôi cung cắp cho nguồn phân bón hữu cơ quan trọng khong chỉ cổ tác động tăng năng suit cây trồng mà còn có tác dụng củi tạo đất tá tạo hệ vỉsinh vật và bảo vệ cân bằng sinh thái Trong sản xuất nông nghiệp hướng tới canh ticbền vững không thể không ké đến vai trd của phân bón hữu cơ nhận được từ chăn nôi.

6

Trang 15

Phin chuồng với ty lệ N.PK cao và cân đối, biết chế sử dung hợp lý có ý nghĩa lớn trong cải tạo đất trồng trọi, nâng cao năng suất cây trồng Mỗi năm từ một son bồ cho 8 - 10 tấn phân hầu cơ, từ một con tw 10 - 12 tin (kể cả độn chuồng), trong đó 2 - 4 tấn phân nguyên chất Phân trâu, bd, lợn sau khi sử lý có thể là thức ăn tốt cho cá và các đối tượng nuôi thuỷ sản khác.

11.2.5 Chấn nuôi là một mắt tích quan trong ong sẵn xuất nông nghiệp bln vững tạo việc làm, tăng thu nhập, gp phần xoá đãi giảm nghềo.

"Ngành chin nuôi ở Việt Nam là một bộ phận quan tong cấu thành của nông nghiệp Việt Nam cũng như là một nhân tổ quan trong trong nền kinh tế Việt Nam.Tình hình

chăn nuôi ở Việt Nam phản ánh thực trạng chăn nuôi, sử dung, khai thác, chế biến vàtiêu thụ các sản phẩm động vật (súc vật nuôi) và tình hình thị trường liên quan tại ViệtNam, Chin nuôi Việt Nam có lịch sử từ lã đời và đồng góp lớn vào cơ cấu kinh tíxóa đối giảm nghèo cũng như đời sống tir bao năm qua Hiện nay, theo xu thé của một

kinh tế đang chuyển đổi, chăn nuôi Việt Nam cũng có những bước đi mới và đạt

được một số kết quả nhất định.

Với lợi thé thời gian cho sản phẩm nhanh: lợn thịt 6 tháng/ lúa, gà thịt 8 wn! lứa, khảnăng sinh sản cao: lợn nai 10 - 12 con lứa, 2 lúa/ năm; ga trứng cho 280 - 300 quả: năm; sử dụng các phụ phim từ trồng trọ, chế biển gi tỉ dịnh đường thấp để tạo rà những sin phẫn có giá tị dinh dưỡng cao: thị, trồng săn Vi vậy các đổi tượng vật nuôi được xem là đổi tượng quan tâm phát tiển đáp ứng yêu cầu quay vòng vốn vayxoá đối, giảm nghèo.

(Chan nuôi tận dụng phụ phẩm của trồng to, thu sản tạo nên hộ sinh th nông nghiệp V.A.C (vườn, ao, chuồng) hoặc V.A.C.R (vườn, ao, chuồng, rừng) có hiệu quá kinh tế và bảo vệ được môi trưởng sống Tận dụng nguồn lao động ở các vùng nông thôn, tham gia vào quá trình sản xuất chăn nuôi, tạo thêm sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn

gia đình [2]

thu và mức sing cho

1-3 Đặc diém chủ yếu của chân nuôi

(Chan muôi à một tong hai ngành chính của sin xuất nông nghigp, son lạ có những

Trang 16

Thứ nhất, đỗi tượng tác động của ngành chăn mui là các cơ thé sống động vật có hệ thin kính cao cấp, có những tính qui luật sinh vật nhất định Để tồn tại các đối tượng này luôn luôn cần đến một lượng tiêu tốn thức ăn tối thigu cin thiết thường xuyên Từ đặc điểm này, đặtra cho người sản xuất ba vẫn đề

cạnh việc đầu tư cơ bản cho đàn vật nuôi phải đồng thời tính toán phẩn đầu tư thường xuyên về thức ăn để duy trì và phát triển đàn vật nuôi này.

~ Phải đánh giá chu kỳ sản xuất và đầu tư cho chan nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tính toán cân đối giữa chỉ phí sin xuất và sản phẩm tạo ra, giữa chỉ phí đều tư xây dựng cơ bản và giá trị đảo thải để lựa chọn thời điểm dao thi, lựa chọn phương thức đầu tư mới hay duy ti tạo phục hồi

- Do có hệ thần kinh, nên vật nuôi rit nhạy cảm với môi trưởng sống, do đó đòi hỏi

phải có sự quan tâm chăn sóc, phải có biện pháp kinh tế, kỳ thuật để phòng tử dich bệnh, đồng thôi tạo đi kiện ngoại cảnh tích hợp cho vật nuối phát

Hình 1.2 Chan nuôi đà điều tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyễn awn: Sở Nông nghiệp va PENT tinh Thái Nguyên

Thứ lui, chăn môi có thẻ phát tiễn nh tại tập trung mang tính chất như sin xuất công ft nông nghiệp Chính đặc điểm này đã làm hình thành và xuất hiện ba phương thức chăn nuôi khác nhau:

nghiệp hoặc di động phân bán mang tính chất như sản x

Trang 17

- Chăn nuôi theo phương thức tự nhiên:Là phương thức phát triển chấn mui xuất hiện sớm nhất trong ch sử phát iển xã hội loài người, cơ sở thực hiện của phương thức này là đựa vào các nguồn thúc ăn sẵn có ở tự nhiễn tạo ra và vật nuôi ur kiểm sống

- Chan nuôi theo phương thức chin nuôi công nghiệp:Là phương thức chăn nuôi hoàn.

toàn đổi lập với chăn nuôi theo phương thức tự nhiên Phương châm cơ bản của chăn

nuôi công nghiệp là tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiểu quá trình ân động để iế kiêm hao phí năng lượng nhằm rất ngắn thời gian tích luỹ năng lượng,

tăng khối lượng và năng suất sản phẩm,

-Phương thức chan nuôi sinh thái Là phương pháp chân nuôi tên tiến nhất, nó kế thừa được cả những ưu điểm của hai phương thức chấn nuối tự nhiên và công nghiệp đồng thời cũng hạn chế, khắc phục được các mat yếu kém và tn tại của cả hai phương thức trên Chăn nuôi sinh thái tạo các điều kiện ngoại cảnh để vật nuôi được phát triển trong, môi trường tự nhiên trên cơ sở các nguồn thức ăn, đỉnh dưỡng mang tính chất tự nhiên nhưng do con người chủ động hình thành nên luôn luôn đảm bảo tính cân đối va đầy đủ chất dinh dưỡng

Thứ ba, chân nuôi là ngành sản xuất đồng thời cho nhiều sản phẩm Do vậy, tuỳ theo mục dich sin xuất để quyết định là sin phẩm chính hay sản phẩm phụ và lựa chọn phương hướng đầu tư Và nhiều khi gid tr sản phẩm phụ cũng không thua kém g với giá trị sản phẩm chính, nên trong đầu tư chăn nuôi người ta phải căn cứ vào mục.dich thụ sản phẩm chính để lựa chọn phương hướng đầu tư, lựa chon qui tình kỹ thuật sản xuất chăn nuôi cho phù hợp [2]

1.2 Công tác quân lý nhà nước về chăn nuôi

1⁄21 Khái niệm về công tác OLNN trong lĩnh vực chan nuôi

QUNN trong lĩnh vực chăn nuôi là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp ni chung và chăn nuôi nồi riêng, thông qua các công cu v kế hoạch, php luật và các chính sich để tạo những điều kiện tiễn để, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp nhằm hưởng tối mục tiêu chung sự phát triển

Trang 18

trách nhiệm của công tác QLNN trong lĩnh vực chăn nui

1.2221 Chỉnh phủ thông nh! quản nha nước về chấn mui trong phạm vỉ cả nước Chính phủ thống nhất QLNN về chăn nuôi trong phạm vi cả nước thông qua Bộ NN&PTNT là cơ quan đầu mỗi trực tip thực hiện

Hình 1.3 Sơ đồ QUNN trong lĩnh vực chăn nuôi

"Nguôn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Thái Nguyên

122.2 Bộ NN&PTNT là cơ quan đầu mỗi giáp Chỉnh phủ thực hiện QLNN vẻ chấn nôi trang phạm vi cả nước.

- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch, đỀ án trong chăn nuôi;

10

Trang 19

- Ban hành theo thẩm quyền hoặc tinh cấp có thim quyển ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, văn bản quy phạm pháp luật trong chăn nuôi

~ Xây dựng tiêu chuẩn quy chan kỹ thuật quốc gia trong chăn mui: quy định chỉ iêu chất lượng bắt buộc phải công bố; xây dựng và hướng dẫn quy trình thực hành chăn

~ Tổ chức thống ké, điều tra cơ bản, bio cáo trong chăn nuôi:

~ Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiễn, công nghệ mới; - Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kỂ hoạch dio tạo, tập hun, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ vé chăn nuôi;

~ Tổ chức thông tn, tuyên ruyễn, phổ bi

- Thanh tra, kiểm tr, giải quyết khiếu ni, tổ cáo, xử lý vi phạm pháp lật về chan nuôi theo thẩm quyển;

- Đầu mỗi thực hiện hợp tác quốc tế về chăn nuôi

1223 UBND cắp tink

Thực hiện quản lý nhà nước về chăn nuôi thuộc phạm vi quản lý;

- Ban hành theo thim quyén hoặc tình cắp có thim quyền ban hành văn bản hướng dẫn, tổ chức thi hành pháp luật về chan nuôi trên địa bàn; xây dựng, ban hành quy

shuẫn kỹ thuật địa phương vé chin mui;

- Xây dựng nội dung chiến lược phát triển chin nuôi của địa phương phù hợp với

chiến lược phát triển chăn nuôi trên phạm vi cả nước và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương:

~ Xây dựng và tổ chức vùng chăn nuôi, sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi tập trung gin với xử lý chất thải, bảo vệ mi trường;

= Chỉ đạo, ổ chức tuyên truyền, phổ biển, bồi dưỡng, tập huần kiến thức, giáo dục

Trang 20

anh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu ng, tổ cáo, xử lý vi phạm pháp lft theo thẳm, quyền và phối hợp xử lý vi phạm pháp luật về chăn nuôi trên địa bàn;

+ Giao đất, cho thuê đất, tạo quỹ đất, bào đảm nguồn nước để phát triển chăn muôi và trồng cây nguyên liệu thức ăn chăn mi, cơ sở giết mỗ tập trung theo thẳm quyền; cắp, cấp lạ, thu bội GIẤy chứng nhân đủ điều kiện chăn muỗi đổi với trang trại chăn nuôi quy mô lớn,

inh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định khu vực thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị tn, khu dân ow không được phép chăn nuôi, quyết định vùng nuôi chim yến và chính sách hỗ trg khi di đồi eo sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không

được phép chăn nuôi

* Sở NN&PTNT.

“Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và quyển hạn được giao, Sở Nông nại ép và Phát triển nông thôn các tình thành phố trực thuộc Trung wong (sau đây gọi chung là cấp

tỉnh) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăn nuôi nhưau

+ Xây dựng và trình UBND cấp tinh: Dự thảo quyết định, chỉ this guy hoạch, kế hoạch: phát triển dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, đề án, dự ấn về chăn nuôi,

thức ăn chin nuôi và môi tường chăn nuôi; dự thảo văn bản quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức trực thuộc thực hiện quản lý nhà nước về chăn nuôi.

~ Chí đạo về chăn nuôi: Tham mưu vả chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh chỉ đạo sản xuất chấn nuôi, phòng chồng dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai đối với chăn nuôi; tổ chức thực hiện ứng dụng tién bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi; xây dựng quy hoạch chăn nuôi gin với hệ thống giết md, chế in gia súc, gia cằm và bảo quản sản phẩm chăn nuôi tai địa phương; triển khai thực hiện các dự án điều tra cơ

bản về chăn mii; hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến chăn nuôi: kiểm travige thực hiện quy chế quản lý, phối hợp công tie, chế độ báo cáo của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện hoặc phòng kinh tế ở các quận, thi, thành phổ trục thuộc tính: xây dụng, chi đạo thực hiện và tổng kế, đánh giá kế hoạch sin xuất chăn nuôi hàng năm.

Trang 21

- VỀ giống vật nuôi: Triển khai, thực hiện quy hoạch kế hoạch phat triển giống vật nuôi phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh ế ~ xã hội trong phạm vi của địa

phương; quản lý, trao đổi và sử dụng có hiệu quả nguồn gen vật nuôi tại địa phương:thực hiện công tác quản lý gi ng vật môi trong phạm vi của địa phương theo quy định: tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm việc chứng nhận công bố hợp quy về giống vật nuôi thuộc phạm vi quản lý của Sở hoặc sự phân công, uy quyển của UY ban nhân dân cấp tỉnh và hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- VỀ thức ăn chăn nuôi: Hưởng dẫn chuyên môn nghiệp vụ iễn quan đến thức ăn chăn nuôi; tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm việc chứng nhận công bố hợp quy về thức ăn chăn nuôi thuộc phạm vi quản lý của Sở: tham gia quản lý các mặt hing thức ănchăn muôi rong Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam: tổ chức thực hiện quản lý các chất cắm sản xuất, nhập Khẩu, lưu thông và sử dụng trong sản xuất, kính doanh thức ăn chăn mỗi ại địa phương.

= VỀ môi tường chăn nuôi: Xây đựng và chỉ đạo thực hiện các biện pháp xử lý chấtthải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi; hướng dẫn, giám sit, kiểm tra việc thục biện

sông tác kiểm soát môi tường trong chân nuôi; giám sát, kiểm tra việc thực hiện tiêuchuẩn và quy chuẩn quốc gia về môi trường trong sản xuất chăn nuôi tại địa phương,

~ Quan lý chit lượng sin phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm chăn nuôi: Tổ chức triển

khai chương trình, kế hoạch hoạt động sản xuất đảm bảo chất lượng, an toàn thực phim thuộc lĩnh vục chăn mui: xây dựng tình UBND cấp tinh các văn bản QPPL, các cơ chế chính sách đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực chăn môi: đề xuất kế hoạch xây dựng và phat triển các vũng chin nuôi an toàn: giám sit, kiếm tra và hướng dẫn việc thực hiện quy chế quản lý cơ sở sản xuất chăn nuối an

toàn; tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật sản xuất chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm.

- Khoa học, Công nghệ: Tham gia quản lý quỹ gen vật nuôi, vi sinh vật dùng tong

chấn nuôi; để xuất để tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ công nghệ, KY thuật chuyên ngành; tham gia xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuồng trại phục vụ

Trang 22

giống vật nuôi, thức an chăn nuôi: tổ chức ứng dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật

trong chăn nuôi, thức ăn chấn nuôi và cải thiện mỗi trường trong chăn nuôi.

- Về các chương trình, dự án, khuyến nông chăn nuôi: Thẩm định triển khai cácchương trình, dự án đầu tư về chăn nuôi; chỉ đạo triển khai, giám sát các hoạt động khuyến nông trong lĩnh vực chăn nuôi.

- Hoạt động xúc tiến thương mại, hợp tác quốc té vé chăn nuôi: Tham gin các hoạt động xúc tiến thương mại về chăn nuôi; thực hiện hợp tác quốc tế về chăn nuôi thuộc phạm vi quản If của Sở theo phân cấp của UBND cấp tinh vi quy định của pháp luật

~ VỀ thanh tra, kiểm tra: Phổ biển, kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý nhà

ng vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc tổ chức giết mỗ, chế biển các sản phẩm chăn nudi đảm bảo an toàn thực phẩm; thanh tra, kiểm tra chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi sản xuất và lưu thông trên địa bàn; giải quyết hoặc tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham những tiêu cực; kiến nghị của tổ chức, công dân liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý của Sở; tổ chức việc tiếp công dân theo quy định của pháp luật.

- Thông tin, báo cáo: Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất vềtình hình thực hiện nt

của UBND cấp tính và Bộ NN&PTNT.

vụ quản lỹ nhà nước trong lĩnh vực chăn nuôi theo quy định.

1.2244 UBND cấp huyện

~ Chi đạo, tổ chức tuyên truyền, phổ biển kiến thức giáo dục pháp luật về chăn nuôi; - Giao đắt, cho thuê dit, tạo quỹ dit theo thắm quyền để phất triển chan nuôi và tng

cây nguyên liệu thức ăn chăn nuối;

- Tổ chức quản lý, phát tiễn chăn mudi tại địa phương: thing kẻ, đánh giá và hỗ trợ

thiệt hại cho cơ sở chăn nuôi sau thiên tai, dich bệnh;

= Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo, xử lý vi phạm pháp luật về chăm nuôi trong địa bàn huyện theo thẳm quyển

Trang 23

1.2.2.5 UBND cắp xã

- Tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về chăn nuôi

~ Tổ chức thực hiện việc ké khai hoạt động chăn nuôi trên địa ban;

~ Thing kê cơ sở chăn nuôi, hộ chăn nuôi, cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi trên địa bàn 1.3 Nội dung quản lý nhà nước về công tác chăn nuôi

31 Xây dựng kế hoạch

- Bộ NN&PTNT xây dụng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, Ế hoạch, đề án trong chan nuôi ~ UBND cắp tinh xây dng nội dung chiến lược phát triển chăn nuôi của địa phương phù hợp với chiến lược phát triển chăn nui trên phạm vi cả nước và chiến lược phát triển kinh tếxã hội của đị phương

13.2 TỔ chức, thực hiện

- Bộ NN&PTNT có nhiệm vụ: Công bố, chi đạo, hướng dẫn, đánh giá và chịu trách nhiệm thực hiện các cơ chế, chính sich, chiến lược, quy hoạch, kể hoạch đã được phê

duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ Chi đạo xây dựng, kiểm tra thực hiện

‘quy hoạch ving chăn nuôi tập trung, sản phẩm chan nuôi an toàn;

~ Sở NN&PTNT có nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, phương án sử

‘dung đất dành cho chăn nuôi sau khi được phê đuyệt

* Nội dung tổ chức, thực hiện trong công tác QLNN vé chăn nuôi

1.3.2.1 Quản lý gidng vật mudi

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT thực hiện QLNN về giống vật nuôi của ngành trong phạm.cứu chọn lọc

vi cả nước, bao gồm các khâu: Bao tổn, nghị i khảo nghiệm, công nhận giống mới sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giống, quản lý chất lượng giống ‘at mối có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo các hoạt động vé giống vật nuôi trong phạm vi ‘quan lý của mình

CChủ tích UBND tính, thành phổ trụ thuộc Trung ương có trich nhiệm thực hiện và chỉ đạo các hoạt động quản lý giống vật nuôi trong phạm vi địa phương thông qua hệ thống quan lý Nhà nước của Ngành Nông nghiệp.

Trang 24

Các cấp quản lý ngành nông nghiệp từ Trung ương đến các tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương phải tổ chức kiếm tra định kỳ hoặc kiếm tra đột x lượng đàngiống và nghiệp vụ quản lý giống của các cơ sở nuôi giống gi

bố mẹ, tram thụ tinh nhân tạo, trạm kiểm tra năng suất và các cơnuôi con giống.

1Quain lý thức ấn chấn nuôi

~ Định hướng phát triển sản xvà sử dung thức ăn chăn nuôi.

Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, quy chuẩn, cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển thức ăn chăn nuôi,

= Quản lý khảo nghiệtvà công nhận thức ăn chăn nuôi mới.

- Thủ thập và quản lý c thức ăn chăn nuôi.c thông tin, tư liệu v

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt động trong

lĩnh vực thúc ăn chăn nuôi

- Đầu tư, phát triển hệ thống khảo nghiệm, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất

kinh doanh và quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi

- Đào tao, bồi dưỡng và cắp chứng chi tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi.

- Tuyên truyền, phổ biển kiến thức, kinh nghiệm về sản xuất, quản lý và sit dung thức ăn chan nuôi.

~ Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về thức ăn chăn nuôi - Hợp tác quốc tẾ trong lĩnh vực thức ăn chan muỗi

1.32 3 Quản lý mỗi trường chân mi

* Chất thai chăn nuôi

Chất hải chin nuôi bao gồm chit thải rắn có nguồn gốc hữu cơ, nước thi chăn nud, Khí thải va chất thải khác.

16

Trang 25

thai ri

Vike xử lý chi 6 nguồn gốc hữu cơ được quy định như sau:Tổ chức, cá nhân sở hữu cơ sở chăn nuôi trang trại có trách nhiệm xử lý chất thai rắn có nguồn gốc hữu co dip ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi sử dụng cho cây trồng hoặc làm thức ăn cho thấy sản; chất tải rn có nguồn gốc hữu cư chưa xử lý khi vận chuyển ra khỏi cơ sở chăn nuôi trang trại đến nơi xử lý phải sử dụng phương tiện, thiết bị chuyên.‘dung: vật nuôi chết vì dich bệnh và chất thải nguy hại khác phải được xử lý theo quy định của pháp luật về thú y, bảo vệ môi trường.

Việc xử lý nước thải chăn mudi được quy định như sau:Tổ chức, cá nhân sở hữu cơ sởchin muối trang ti có trách nhiệm thu gom, xử lý nước thi chăn mới đáp ứng quychấn kỹ thuật quốc gia v8 nước thải chăn nuôi rước khi xa thải ra nguồn tiếp nhậntheo quy định của pháp Hật về bảo vệ mỗi tường; nước thải chăn nuối đã xử lý dip

ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thai chăn nuôi được sử dung cho cây trồng

nước thải chăn nuôi chưa xử lý khi vận chuyển ra khỏi cơ sở chăn nuôi trang trại đến nơi xử lý phải sử dụng phương tiện, thiết bị chuyên dụng.

Té chức, cá nhân sở hữu cơ sở chăn nuôi trang trại có trách nhiệm xử lý khí thải từ.hoại động chan nuôi đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải chan nuôi

Việc xử lý chất thải khác phải tuân thủ quy định của pháp luật về thy, bảo vệ

môi trường.

Chủ chin nuôi nông hộ phải thực hiện các yêu cầu: Có biện pháp xử lý phân, nước thải, khí thai chăn nuôi bảo đảm vệ sinh môi tường và không gây ảnh hưởng đến

người xung quanh; Vật nuôi chết vì dịch bệnh và chất thải nguy hại khác phải được xử

lý theo quy định của pháp luật v thứ y, bảo vệ môi trường.

> Xứ lý tiếng ồn trong hoạt động chăn nuôi

“Tiếng dn trong hoạt động chấn nuôi bao gồm tiếng ôn phát ra từ vật nuôi, thiết bị sử

‘dung trong hoại động chăn nuôi.

“Tổ chức, cá nhân sở hữu cơ sở chăn nuôi trang trại, chủ chăn nuôi nông hộ phải xử lý

Trang 26

* Quin lý sản phẩm xử lý chất thai chăn nuôi

Sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi trước khi lưu thông tên thị trường phải đáp ứng ce yêu cầu sau dy:

- Công bổ tiêu chuỗn áp dụng và công bé hợp quy theo quy định của pháp luật = Có chất lượng phù hợp với tit chuẩn đã công bổ áp dụng:

= Thông tin về sản phẩm đã được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông

nghiệp và Phát tiễn nông thôn;

~ Sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi lần đầu được sản xuất hoặc nhập khẩu vào Việt "Nam có chứa chất mới chưa qua khảo nghiệm ở Việt Nam phải khảo nghiệm trước khi công bo sản phẩm.

* Quản lý cơ sở sản xuất sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi

= Địa điểm sản xuất nằm trong khu vực không bịô nhiễm bởi chất thải nguy gi:

- Báo cáo đãnh giả tác động mỗi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy

định của pháp luật về bảo vệ môi trường;,

Dây chayén, trang thiết bị phù hợp để sản xuất sản phẩm;

- Thiết bị, dụng cụ đo lường để giám sát chất lượng, bảo đảm độ chính xác theo quy

định của pháp luật về đo lường;

~ Kho bảo quản sản phẩm xử lý chat thải, chăn nuôi cin chế độ bảo quản riêng;

= Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lênmột trong các chuyênngành chăn nuôi, thú y, hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ mỗi trường.

1.3.2.4.Quán lý chất lượng sản phẩm và vệ sinh an todn thực phẩm chăn nuôi “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

= Bộ Y tế chịu trích nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, cụ thé:Chu tri xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhvà tổ chức thực hiện chiến lược quốc gia, quy hoạch tổng thể về an toàn thực phi

Trang 27

ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v8 chỉ tiêu và mức giới hạn an toàn đối với sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gối, chứa đựng thực phẩm.

- Bộ NN&PTNT: Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thim a 1 ké hoạch, «qayén ban hành vt chức thực hiện ee chính sch, chiến lược, quy hose

văn bản quy phạm php luật về an toàn thực phẩm thu

cquân lý: quản lý ATTP di với sản xuất ban đầu nông lâm, thủy sin, mí

ATTP trong suốt quá trình sản xuất, thu gom, giết mô, sơ chế, chế bịbảo quản, vậnchuyên, xuất khẩu, nhập kha, kinh doanh đổi với ngữ„ thịt và các sản phẩm từthịt thủy sản và sản phẩm thủy sản, rau, củ, quả và sản phẩm rau, cũ, quả, trứng và cácsản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong và các sản phẩm tir mật ong (hựcphim biến đổi sen, muối và các nông sản thực phẩm khác theo quy định của Chính quản ATTP đối với dụng cụ, vat liệu bao gới, chứa đựng thực phẩm trong quá ph

trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý; báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quân lý; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh

vực được phân công quản lý

- Bộ Công Thương: Chủ tì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm

quyển ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,

văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công ‘quan lý; chủ ì việc phòng chống thực phẩm giả, gian lận thương mại trong lưu thông, kinh doanh thực phẩm; báo cáo định kỳ, đột xuất vé công tác quản lý an toàn thụcphẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý; thank tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp,tậtŠ an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh.thực phẩm thuộc lĩnh vục được phân công quản lý.

-€ ic bộ, cơ quan ngang bộ:Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

Trang 28

1.3.2.5 Ung dụng khoa học, công nghệ

Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ chăn nuôi theo hướng kết hợpnghiên cứu với chuyển giao, xã hội hoá đầu tư nghiên cứu, đồng thời ưu tiên đầu tư

cứu cơ bản; triển khai có hi

ng quá chương trình giống vật nuôi va thực hi

việc nuôi giữ giống gốc Ra soát, đánh giá kết quả thực hiện chương trình giống các

giả đoạn

1.3.26 Hoat động xúc tiến Hương mui, hop tác quốc t v chấn nuối

Chủ động nghiên cứu cơ sở khoa học, đảm phán hạ thấp hàng rào kỹ thuật và giới han

về dư lượng các chất cắm trong các sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu.

Tang cường hợp tác quốc tế để thi ết lập hệ thống thông tin thị trường, tiêu chuẩn chấtlượng, rào cản thị trường dé các doanh nghiệp chủ động trong việc cập nhật thường xuyên các thông tn này để thích ứng nhanh trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu “rao đổi nguồn sen quý hiểm; trao ddi ging vật môi giống cây thức ăn chăn môi có năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biển đổi khí hậu.

Xúc tiến thương mại tìm kiếm bạn hing, phat triển và quảng ba thương hiệu đối với sắc sản phẩm chân nuôi xuất khẩu của Việt Nam,

1.3.3 Công tác kiểm tra, giám sát

= Bộ NN&PINT tổ chức thanh ra, kiểm tra giám s ni tổ cáo, xử lý vi phạm pháp luật về chân nuôi heo thắm quyền,

, giải quyết khi

~ UBND cấp tỉnh tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiểu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền và phối hợp xử lý vi phạm pháp luật về chăn

nuôi trên địa bàn;

~ UBND cấp huyện thực hiện thanh tra kiểm tra, giám sắt, giải quyết khiếu nại tổ co, xử lý vi phạm pháp luật về chăn nuôi trong địa bàn huyện theo thẳm quyền.

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tic QLNN vé chăn nuôi

Công tác QUNN về chin nuối được đánh giá dựa trên kết quả sản xuất ngành chăn nuôi đạt được, thông qua các chỉ tiêu sau:

Trang 29

1-13 Chỉtiêu chất lượng đàn vật nuôi

“Tùy theo loài vật nuôi sẽ có chỉAi chất lượng khác nhau:

- Đàn lợn: Tỷ lệ lợn nái ngoại chiếm 30-33% năm 2020; phát tiễn lợn thịt giống ngoại

và lai trên 75% máu ngoại nuôi công nghiệp; nâng cao chất lượng đàn giống cụ ky, ông bài tạo dục cuối cùng có năng suất cao; bình tuyển và loại thi đực giống không đảm bảo chất lượng, sau đó xây dựng đàn đực giống đạt tiêu chuẩn chất lượng và được cquản lý chặt chẽ, nâng cấp các trung tâm sản xuất giống tinh dich, khảo kiém nghiệm, kiểm định:

~ in gia cằm; Nâng cao chất lượng đản giống dong thuin, ông ba để sản xut gà, vịt bố mẹ có chit lượng cao; chọn tạo các giống gà màu thả vuờn có năng su, chất lượng phù hợp với từng dia phương, dim bảo mỗi địa phương chỉ có một đến hai giống chủ lực quản lý chặt chẽ chất lượng con giống, không sử dụng ga, vit thuomg phẩm làm gà giống bố mẹ, bit buộc các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống phải công bé tiêu chuẩn chất lượng giống.

~ Đàn bo: TY lệ bò lai đến năm 2020 đạt 70%, Bổ sung đàn đục giống ngoại có năng

chất lượng cao; tiếp tục ci tạo din bồ(beo hướng Zebu hóa, chứ thịt ấp dụng.rộng tãi biện pháp thy tỉnh nhân tạo.

(Nguồn: ĐỀ án phát triển chăn muôi tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2013 - 2020) 1.3.4 Chỉ tiêu quy mô sản xuất

1.34.1 Chân nuôi trang trại

- Vi trí xây đựng trang ti phù hợp với chiến lược phát tiển kinh tế - xã hội của địa phương, ving, chiến lược phát triển chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nu,theo quy định;

- Có đủ nguồn nước bảo đảm cl lượng cho hot động chăn mui và xử lý chất hải

chăn nuôi;

= CÓ biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp Iu về bảo vệ moi trường:

~ Có chuồng tri, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;

Trang 30

p quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dung thức ăn chăn nuôi, thuốc

xin và thông tin khác đẻ bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hd sơ trong. thôi gian tối thi là 01 năm san hi kết thúc chu kỹ chăn nu;

= Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh

hưởng của hoại động chăn nuôi và từ nguồn gây 6 nhiễm đến khu vực chăn nuôi

trang trại.

hức, cá nhân chăn nuôi trang trại quy mô lớn phải được cắp Gidy chứng nhận đủ.

điều kiện chăn nuôi.

134.2 Chăn nuôi nông hộ

= Chuồng nuôi phải tách biệt với nơi ở của người:

- Định kỳ vệ sinh, khử trùng, độc chuồng ti, dụng cụ chấn môi;

- Có các biện pháp phù hợp để vệ sinh phòng dịch; thu gom, xử lý phân, nước thải chăn nuôi, xác vật nuôi và chất thải chăn nuôi khác theo quy định của pháp luật về thú y, bảo vệ môi trường

5 Chí tiêu thu nhập cia ngành chăn nui

Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong nông nghiệp (gồm trồng trot, chăn nuôi, dich vụ nông nghiệp) đến năm 2020 đạt trên 42%.

(WeiQuyết định số 2018/QĐ-UBND ngày 05/7/2017 của UBND tỉnh Thái Nguyên lệc phê duyệt ĐỀ án tải cơ cau nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia King và phát triển bén vững tình Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020).

14 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về chăn nuôi 1.41 Khách quan

14.1.1 Nhóm nhân tố tự nhiên

Ngành chăn nuôi chịu ảnh hưởng lớn bởi thời tiết và khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, ẩm.độ) tác động trực tiếp và giánPp tới vật nuôi Nếu nhiệt độ cao qui sẽ tác động tớitrao đổi chất như kém ấn, ăn không ngon vi thé ảnh hưởng tí

tăng trọng và sức khỏe. con vật Nếu nhiệt độ thấp quá làm cho con vật mí nhiệt cũng ảnh hưởng tới sinh.

2

Trang 31

trường và phát iễn Độ im cao cũng căn trở sự thoát hơi từ hệ thống hồ hip vì vậy cũng tam ảnh hưởng tới sự hồ hp Từ đó người chăn nuối phải có biện pháp phù hợp điều hòa

nhiệt độ, độ âm cho từng vật nuôi để chúng tăng trưởng và phát triển bình thường,

Đi đôi với nhiệt độ thì ảnh hướng của sự chuyển động không khí cũng đáng được quan tâm, Sự chuyển động của không khí trực tiếp hay gián tiếp ảnh hướng đến cơ thể gia súc, ảnh hưởng ở đây thông qua quá trình trao dồi nhiệt

Đắt là cũng là yếu tổ quan trọng để phát tiễn đàn vật nuôi, vi có đất tì mới có thé mở rộng quy mô sản xuất theo kiểu trang ti, sản xuất hàng hỏa, do đó đất dai là khâu then chốt cho việc phát triển quy mô.

14.1.2 Thị trường

Đối với người sản xuất, vẫn đề thị trường đầu ra là ý nghĩa quyết định Các sản phẩm của nông nghiệp muốn bảo quan lâu phải qua sơ chế Sin phẩm cia chin nuôi thuộc loại tươi sống, boi vậy nó không có khả năng dự trữ lâu dài nếu không qua chế biển Mặt khác, do chu kỹ chan nuôi cổ những vật nuôi rit ngắn nên nếu không xuất chuồng đúng kỳ hạn sẽ ảnh hưởng rắt lớn đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi (tăng chỉ phí giám chất lượng th) Do đổ thị trường là 1 yếu tổ hết site quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển chăn nuôi không chỉ của hộ mà còn ảnh hưởng lớn đến sả một vũng sản xuất chăn mi

14.13 Các chính sách KT-XH của nhà nước

Đối với ngành sản xuất thì sự điều tiết vĩ mô của nhà nước hết sức quan trọng Sự điều tiết này có thể khuyến khích ưu tiên hay hạn chế một ngành nào đó phát triển Chăn nuôi có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta, bi vậy nhà nước cin Ếp tục tạo điều ki thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển hơn trong những năm tới

Các chính quyền cần phải có sự chỉ đạo đăng din và quan tâm sâu sắc đến đồi sống của người din cải hiện cuộc sống và giảm bớt thành phần đói nghèo trong xã hội.Tủy theo điều kiện tự nhiên của từng vùng mà phát trién ngành nghề thích hợp,Nhu vậy có sự hợp tác giữa các nhà chiến lược phát trién nông thôn và các cắp chính

quyển địa phương từ đó đưa ra các chính sách kinh tế khuyến khích người dân phát triển kinh tế cho chính bản thân họ.

Trang 32

142 Chủ quan 14.2.1 Vin đầu oe

Dia sản xuất kinh doanh bắt kỳ một mặt hàng nào thi vin đầu tư ban đầu cũng quan trong Trước đây, bà con nông dân thường xuyên chan nuôi theo phương thức truyền thống, tin dụng đỗ thừa lâm thức ăn chăn audi thì vốn đầu tr ban đầu Không phải là yếu tổ quan rong Nhưng ngày này chan nuôi ngày cảng phát iển với quy mô cing

lớn thì vốn đầu tư ban đầu có ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi Vốn đầu tư ban đầu để mua ging thức ăn, xây đựng cơ sở vật chit ban đầu, trang thiết bi cho sin xuất chăn nuôi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả chăn nuôi

1422 Lao động

Bắt cứ một công việc gì được làm thì đều cần có sự tác động của con người, đà là ác động ít hay nhiều Trong chăn nuôi thì vấn dé lao động chính là trình độ kỹ thuật, tay nghé,kinh nghiệm, hiểu biết của người chăn nuôi Với hình thức chăn nuôi tận dụng, uy mô nhỏ th yêu cầu về tỉnh độ lao động không cao Tuy nhiên trong chin nuôi

hàng hóa, tập trung quy mô lớn thi diy lat là vấn đề được quan tâm đến vì hình thức

chăn nuôi này đôi hồi ở người chăn nuôi phải có tinh độ, kỹ thuật, kinh nghiệm, sự

hiểu biết về từng loại gidng vật nuôi thì mới đem lại hiệu quả cao.

14.23 Hình thức tổ chức chấn nuôi

Hình thức tổ chức chăn nuôi là yếu tố ảnh hướng quyết định đến hiệu quả chăn nuôi (Chan nuôi theo quy mô (lớn, vita, nhỏ, chăn nuôi theo phương thức truyền thống, bán

công nghiệp, công nghiệp)ùy theo hình thức tổ chức chan nuôi khác nhau ma mức

đầu tư về vốn, lao động, thức ăn, chuồng tại cho con vật khác nhau.

‘Voi hình thức chăn nuôi theo phương thúc truyền thống tận dung các phụ phẩm của ông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt gia đình th chất lượng thức ăn không đảm bảo, trọng lượng vật nuôi không cao, chất lượng sản phẩm kém Ngược lại, chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, hiệu quả kinh tế cao hơn.Hiệu quả kinh tế thu được của các phương thức chăn nuôi khác nhau là khác nhau Do đó hình thức tổ chức chan nuôi là yếu tổ quyết định ảnh hưởng đến hiệu quả chin nuôi Dựa trên đặc điểm của từng

Trang 33

ving, địa phương va tập quán của từng noi, Nhả nước sẽ phải điều chỉnh công tácQLNN sao cho phù hợp, khuyến khích được công tác chăn nuôi đạt hiệu quả

1.4.2.4 Nhân tổ kỹ thuật

“Trong chăn nuôi, con giống đồng vai tr quan trong, tinmột trong những nhân quyết đễ phát tiền Do đó, nó đồihỏi phải được chọn lọc sao phù hợp với mục đích sản xuất Giống được coi là ền đề, các giỗng khác nhau có năng suất và chất lượng sin phẩm khác nhau

“Thức ăn là nền tảng của phát triển chăn nuôi Tùy theo đặc tính sinh lý của mỗi gia súc và yêu cầu về thúc ăn thưởng khác nhau và cách chuyển hóa sản phẩm cũng khác

nhau Đối với chăn nuôi, lượng thức ăn với các thành phần đình dưỡng khác nhau phải

phù hợp với từng giai đoạn phát triển của con vật

Bên cạnh vấn đề thức an chúng ta còn phải lưu ý đến vin đề chăm sóc và nuôi dưỡng Quá

thời gian cho ăn, tuổi vật động, tuôi cai sữa phải phù hop với con vật trong các giai inh chăm sóc và nuôi đường ảnh hưởng đến hiệu quả của sản xuất chăn nuôi, từ đoạn, thời kỳ và mục đích chăn nuôi khác nhau.

‘Cong tác thú y có ý nghĩa vô củng quan trọng, nước ta có khí hậy nhiệt đới nóng âm làmôi trưởng thuận lợi cho địch bệnh phát triển mạnh, đặc biệt trong giai đoạn hiện naydich bệnh trên vật nôi dang phát triển mạnh, do dé dich đã gây ra thiệt hại lớn đến cáchộ chăn nuôi và thị trường sản phẩm.

Mặt khác mạng lưới thú y còn mỏng từ trung ương đến địa phương nên công tác phòng, bệnh chưa được thực hiện tốt là nguyên nhân dich bệnh xảy ra, lan ra diện rộng ở

nhiều vùng trong nước gây thiệt hại lớn Thực hiện tốt công tác này sẽ tạo điều kiện tốt

cho các hộ chăn nuôi đầu tw phát triển.

1.4.2.5 Sw phát triển của công nghiệp chế bién sản phẩm

[hur chúng ta đã biẾt, đặc điểm của nông sản hing hóa à dễ bị hong nêu không được

chếbio quan kip thời Bởi vậy sự phát triển công nghiệp chế biển có ánh hưởng

rit lớn đến sự phát triển chăn nuôi Khi công nghiệp chế biến phát triển nó không chỉ đấy mạnh sản xuất chin nuôi trong nước phát triển nó còn tạo ra nhiều loại sản phẩm.

Trang 34

tiêu đùng mang tính chất công nghiệp đáp ứng nhu cầu phong phú của nhân dân,

kiệm chỉ phí lao động xã hội và tăng ngoại tệ cho đất nước nhờ xuất khẩu [7] 1:5 Bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nước trong lĩnh vực chăn nuôi 15.1 Kinh nghiệm ở một số dja phương

1.5.1.1 Tỉnh Nam Định (kinh nghiệm năm 2016)

Nam 2016, ngành chăn nuôi của tỉnh Nam Định duy ti tốc độ phát triển ổn định, chất lượng sản phẩm động vật phục vụ tiêu đùng ngày một nâng cao, giá sản phẩm chăn nuôi cao, đó là nhờ tỉnh đã thực hiện tốt công tác QLNN trong lĩnh vực chăn nuôi, thông qua các việc làm cụ thể:

- Lam tốting tác thông tin, tuyên truyễn cùng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyỄn các cắp: sự phối hợp, hỗ trợ của các chương trình dự án và nhận thức của người chăn nuôi ngày một nâng cao nên tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn

nuôi đã từng bước được cải thiện.

-Ngoài việc xây lip các công tình bi:ô-ga, các hộ chân nuôi còn áp dung các biện pháp khác để xử lý chất thi, bảo vệ môi trường như làm đệm lớt sinh học, làm phân bồn cho cây tríte, lầm thức ăn cho, sử dụng chế phẩm sinh học.

- Tổ chhội tho, tập huần phổ bin Luật Thú y, bướng dẫn quy trình chân m toàn, biện pháp phòng, chống dịch bệnh, cách sử dụng thuốc thú y an toà , hiệu quả,

hướng dẫn xử lý chất thải trong chân nuôi, tuyên truyền không sử dụng chất cắm tong chăn nuôi Yêu cầu hộ chăn nuôi, hộ kinh doanh thuốc thú y, thức an chăn nuôi ký cam ké không sử dụng, kinh doanh chất sắm trong chăn nu l]

chức thực hiện việc quản lý giết mé nhỏ lẻ 1512 Tình Cả Maw

Trong những năm qua, chăn nuôi heo ti tinh Cà Mau phát tri rit ôn định, giá lợn không bị tut giảm, đảm bảo thu nhập cho người chan nuối Có được kết quả này là nhi các ngành chức năng của tinh đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phd biển và kiểm xoát chăn nuôi heo an toàn, cụ thé:

Trang 35

- Ghi nhận tại một số trang trại nuôi lợn quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Cà Maucho tha -auy trình chăn nuôi ré bày bản, chắc chắn và vệ sinh phòng bệnh rét nghiêm ngặt Đồi với việc xử lý nguồn phân heo để tránh 6 nhiễm mỗi trường, thì hầu như các trang tri du có him Biogas Tay theo lượng heo mà trang trai thiết kế xây dựng hỗ gaz cho phù hợp, đặc biệt phải có thêm hồ lắng Hồ gaz có trách nhiệm ém khí và xử lý khí khi chuyển hóa từ phân hữu cơ thành khí đốt để không bị thi ra môi trường Hồ lắng có 1g những chất cặn bả vả đồng thời là con của Biogas, hỗ này có thé xử. lý một số chất cặn bả mà mình có thể bón cho cây trồng được.

- Bên cạnh đồ, nguồn nước sạch, thức ăn kháng bệnh, không chứa độc tổ gây ảnhhướng din súc khỏe của người tiêu đừng được các chủ chăn mới coi là yễ tổ quyếtđịnh sự thành công của hộ nuôi Các trang trại nuôi luôn tuân tha việc sử dụng nước ạch, thức ăn đạt tiêu chuẩn và rắc vôi đểtiều độc, khử trùng quanh khu vực nuôi

- Để phòng bệnh, người nuôi thực hiện tim phòng diy di vắc xin ngăn nga bệnh choVit mui, ĐỂ đảm bio ATTP, người chin nuôi thông thường san khi tiêm thuốc cho vật25 ngủy sau mới uất bản và ngưng sử dụng thuốc khi lợn dat 50kg 5]

nuôi khoảng 2

1.3.1.3 Tỉnh Tuyên Quang

Hiện nay, nh Tuyên Quang có xếp thứ 6 so với các tinh Trung du và miỄn núi phía Bắc và xếp thứ 8 so với các tinh của toàn quốc về số lượng con trâu Trâu ở Tuyên hoa học đánh giá là một trongQuang có tim vóc to, khối lượng lớn được các nt

những loại trâu tốt của các tính miễn Bắc và của cả nước.Để có được kết quả này, tỉnh “Tuyên Quang đã diy mạnh ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là triển khai có.

hiệu quả việc thụ tinh nhân tạo cho trâu, từ đó tạo nguồn giống chất lượng, giúp vật nuôi

phát triển khỏe mạnh, ning cao thu nhập, giảm nghèo bền vững cho người chăn nuôi

~ Việ thụ tinh nhân tạo cho triu đã giúp củi thiện chit lượng râu giống Nghề được

sinh ra bằng phương pháp thy tinh nhân to có trọng lượng lớn hơn, trung bình từ 30 40kg/con (to hơn nghề được phối giống tự nhiên từ 10 ~ 15kg); nghé khỏe hơn, sức đề kháng tốt hơn, lớn nhanh hơn Đặc biệt, người dan ci

koa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả trong chan nuôi, từng bước nâng cao thu nhập,

ý thức hơn trong việc áp dụng.

giảm nghèo bền vững.

Trang 36

- Tinh diy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ,ứng dụng công nghệ mới

vào chăn nuôi trâu như: Công nghệ sinh học, công nghệ chin đoán phòng trừ dich

bệnh; công nghệ chế biển bảo quản, công nghệ xử lý môi trưởng; áp dụng quy trìnhsản xuất theosu chuẩn an toàn, thực hành nông nghiệp tốt, để phát triển chin nuôi trâu đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm cung ¢: cho thị tường; sử dụng

có hiệu quả các nguồn thức ăn sẵn có của địa phương, đồng thời chuyển đổi, mở rộng diện tích trồng có làm thức ăn cho chân nuôi td

1.5.2 Những bài học rút ra cho tinh Thái Nguyên

Tir những bai học kinh nghiệm của nNguyên để có thể phát huy lợi thếbắt c

địa phương trong lĩnh vực chăn nuôi, Thái

dai, công nghệ, đồng thời khắc phục những han chế trong công tác QLNN về chăn nuôi thitinh cin thực hiện đồng bộ

giải pháp sau

Thứ nhắtphát tri chan nuôi theo quy hoạch, vàng sắn với phi iển nông thôn mới của thành phổ iếp tục phát t n chăn nuôi theo trang trại có quy mô lớn ngoài khu dâncử ứng dụng công nghệ cao.

Thứ bai,phát huy lợi thé sản xuất các giống vật nuôi phù hợp với khí hậu, thổ nhữngcủa địa phương Chan nuôi hữu cơ tạo sản phẩm chất lượng an toàn thực phẩm cung cắp cho tiêu dùng Phát ti chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao

Thứ ba đẫy mạnh phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết, khuyến khích, hỗ trợ các

doanh nghiệp đầu tw vào chăn môi tiêu thụ sản phẩm Liên kết với các doanh nghiệp chế biển kính doanh thực phẩm, tạo chuỗi liên kết thụ sản phẩm đều được kiểm soát, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm chin nuôi Các khâu từ chăn nuối đến giết

tiêu thụ cung cấp cho người tiêu dùng phải đảm bảo an toàn thực phẩm.

“Thứ trận dụng và nâng cao giá trị sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăncho chăn musi

“Thứ năm, ứng dụng công nghệ cao trong chăn nud, bổ sung chính sách đành đất chochăn nuôi quy mô lớn, chăn nuôi công nghệ cao.

“Thứ sáu,phổi hợp, hợp tác chat chẽ v huyện, thị xã, các sở, ngành liên quan và các tính trong công tác phát tiễn chăn nuôi, kiểm soát chất lượng, nguồn gốc sin phẩm đầu ra, đầu vào trong tiêu thụ sin phẩm

28

Trang 37

'Thứ bay: Chú trọng công tác xử lý môi trường trong chăn nuôi nhất là:vùng, khuchăn nuôi tập trung dé đảm bảo an toàn thực phẩm, sức khỏe cộng đồng Đông thời tập. trung ning cao năng lực cho mạng lưới thú y cơ sở, tiếp tục thục hiện chính sách về đầu tự vie xin, hóa chất xử lý môi trường để chủ động phòng chống dịch bệnh không để dịch lớn xây ra Quan lý nguồn gốc số lượng gia súc gia cằm.

“Thứ tám, mở rộng thị trường tiêu thụ tim kiểm các hợp đồng ký kết cung cấp sản

phẩm của chăn nuôi dn định và lâu dài.

1.6 Tổng quan các những công trình nghiên cứu có liên quan đến để

~ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Bài Thanh Tuần với đề tài

“QLNN về nông nghiệp ở tỉnh Tuyên Quang”, trường Đại bọc Kinh tế - Đại học Quốc

gia Hà Nội, năm 2014 Luận vin đã trình bày những cơ sở lý luận về công tác QLNN,về ngành nông nghiệp trong đó có chăn nuôi tạ tỉnh Tuyên Quang Từ đó tác giả đưa

nhà nước về

ra phương hướng và các giải pháp chủ yéu hoàn thiện quản lý nông

nghiệp ở tỉnh Tuyên Quang trong đô chân nuôi Các giải pháp mà tác giả nêu ra rất thiết thực đổi với Ngành NN&PTNT,

- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Trần Thị Nea với để tài 'QUNN đối với kinh tế trang ti trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc”, trường, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Ne

thắng hóa những vn dé lý luận về kinh t trang tại, QLNN

i, năm 2016, Luận văn đảkhái quát và hệ Si với kinh tế trang trại và từ kinh nghiệm của các nước trên thể ở một số địa phương nước ta đối với phát triển kinh tẾ trung trai để rút ra những bài học có thé vận dụng vào qué tình đổi mới QLNN đối với kinh tế trang trại ở nước ta nói chung và trên địa bàn huyện Yên Lạc, tinh Vĩnh Phúc nổi riêng Từ đỏ đề xuất phương hướng và các gi pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với kinh t trang trai trên địa bàn huyện Yên Lac,tinh Vĩnh Phúc Các giải pháp m¿

cid nêu ra rất thiết thực đối với Ngành ~ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp của tác giá Đặng Thị Bé với Để tải *Phát tiển chân nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VieGAHP) trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”, của Học viên Nông

Trang 38

nghiệp Việt Nam, năm 2016 Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tế và đánh giá

thực trang phát triển nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP trên địa bàn huyện Di

Châu, tỉnh Nghệ An, phân

nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP của địa phương Tir đó đề x

tổ ảnh hưởng đến khả năng phát trién chăngiải pháp đầy, mạnh nhằm tăng cường sự phát triển chăn m ï lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP trên địa bàn huyện DiỄn Chân, tình Nghệ An Các giả pháp mà tác giả thiết thực đối với sự phát triển chăn audi lợn thị theo tiêu chun VietGAHP trên địa bàn huyện Digi Châu, tỉnh Nghệ An [6]

"Đặc điểm chung của các nghiên cứu trên là chưa đưa ra được một cách đầy đủ cơ ở lýluận về quản lý nhà nước đổi với lĩnh vc chăn nuôi Quản lý nhà nước về chăn nuôimang những đặc thù riêng mà các ngành khác không có Do đó, quản lý nhà nước vềchăn nuôi in được xem xét một cách cụ thé, gắn với các đặc trưng của từng vùng, địa phương và vật nuôi Đề tài “Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chăn

nuôi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ nghiên cứu một cách toàn diện các nội dung của

quản lý nhà nước về chan nuôi cùng với các đặc trưng của ngành này.

Kết luận chương 1

“Chân nuôi là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gdm các hoạt động trong lĩnh vục giống vật chăn nuôi, chế biế và thị trường sin phẩm chăn muôi Là những công việc mà con người tác động lên vật nuôi để chúng có thé sống,

phát trién bình thường, sinh sản và tạo ra các thú sản một cách có hiệu quả Những

công việc của chăn nuôi bao gồm: Chọn giống để nuôi; áp dụng chế độ dinh dưỡng

cho phù hợp với từng nhóm gii các quy trình chăm sóc, quan lý và chuồng trại cho

thú; công tắc bảo vệ và phòng trị bệnh cho thú; chế biển và sử dụng một cách hiệu quảác thú sản

QUNN trong lĩnh vực cỉnghiệp nói chung va chăn nu

in nuôi là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nôngng, thông qua các công cụ về kể hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo những điều kiện tiễn đẻ, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu chung sự phát tiển bên vững cho ngành nông nghiệp

30

Trang 39

Nội dung quản lý nhà nước về công tác chăn nuôi bao gồm xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi, quản lý công tác tổ chức thực hiện quy hoạch, ké hoạch về chăn nuôi,

¿ng vật nuôi, quản lý thức ăn cl

quản lý gi nuôi, quản lý môi trường chăn nuôi, quản.

lý chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm chăn nuôi, ấp dụng khoa hoc công nghệ trong chăn nuôi, xây dựng các chương trình, dự án, khuyến nông chăn nuôi, triển khai các hoạt động xúc tiến thương mi hợp tác quốc tế về chăn nuôi, thực hiện công tác thanh kiểm tra và thông tin báo về chăn nuôi.

Quin lý nhà nước về chăn nuôi chịu ảnh hướng nhiều từ các yếu tổ khách quan (hồi tiết thị trường, chính sách chủ trương của nhà nước) và yéu tổ chủ quan (nguồn nhân lực, vốn đầu tư, quy mô trang tạ nhân tổ kỹ thuật)

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ CHAN NUOI TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYE!

2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên

211 Đặc diém tự nhiền

16 diện tích ‘Thai Nguyên là một tỉnh miễn núi thuộc vùng trung du miễn núi Bắc Bộ,

tự nhiên 352,664,02 ha (chiếm 3.7% diện tích và 10,05% dân số vùng trung du miễn núi Bắc Bộ năm 2015).

- Phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Kạn.

~ Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc va Tuyên Quang

- Phía Đông gấp với các tinh Lạng Sơn và Bắc Giang

- Phía Nam giáp với Thủ đô Hà Nội

Thái Nguyên có nhiều diy múi cao chạy theo hướng Bắc Nam, thấp dẫn xuống phín Nam Phía Tây Nam có day núi Tam Đảo với vách núi dựng đứng và kéo dài theohướng Tây Bắc - Đông Nam Day Ngân Sơn chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

Ca ba day núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những day nói che chắn gió Đông Bic, vì thé Thái Nguyên ít chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa Đông Bắc.

Địa hình tính Thái Nguyên chỉa thành bốn nhóm: Địa hình đồng bằng; địa bình go đi địa hình núi thấp và địa hình nhân tác,

Khí hậu của tính Thái Nguyên chia làm bốn mùa rõ rệt Theo số liệu của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao nhất

vào thing 8 và thấp nhất vào tháng 1, Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóngnhất (28,90C- tháng 6) với tháng lạnh nhất 15,20C- tháng 1 là 130C Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300-1.750 giờ Tổng tích ôn vượt 7.5000C, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình thắng dưới 180C) chỉ trong 3 tháng.

‘Voi lượng mưa khả lớn, trung bình 1.500 - 2.500 mm, tuy nhiên, lượng mưa phân bổ Không đều tho thời gian và không gian Theo không gian lượng mưa tập trừng nhiều ở

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:08

Tài liệu liên quan