1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần May Hoà Thọ, Hội An

114 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần May Hoa Thọ, Hội An
Tác giả Lê Thị Tuyết
Người hướng dẫn TS. Dương Nguyễn Hưng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 15,45 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An là tổng hợp lý luận về kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm ứng dụng lý thuyết vào việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An; trên cơ sở khảo sát thực trạng về kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An đề xuất những phương hướng, giải pháp để xây dựng, hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp này.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

LÊ THỊ TU

HOAN THIEN KE TOAN QUAN TRỊ CHI PHÍ TẠI CONG TY CO PHAN MAY HOA THQ, HOI AN

Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS DƯỜNG NGUYÊN HƯNG

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Toi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt

công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC MO DAU

1 Tính cấp thiết của đ tài 1

2 Mue dich nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4, Phuong pháp nghiên cứu 2

5 Bồ cục của để tài 3

6 Tổng quan tả liệu nghiên cứu 3

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUAN TRI CHI PHI

‘TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẦN TRỊ CHÍ PHÍ 7 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị chỉ phí 7 1.1.2 Bản chất của kế toán quản trị chỉ phí 7 1.1.3 Vai trò của kế toán quân trị chỉ phí 7 1.1.4 Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế toán quản trị chỉ phi 7 1.2 NOL DUNG CUA KE TOAN QUAN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC

DOANH NGHIEP SAN XUAT 9

1.2.1 Phân loại chỉ phí trong các doanh nghiệp sản xuất 9 1.2.2 Lập dự toán chỉ phí trong các doanh nghiệp sản xuất l2 1.2.3 Xác định giá thành sản phẩm sản xuất 15

1.24 Tổ chức thông tin phục vụ kiểm soát chỉ phí sản xuất kinh doanh

trong doanh nghiệp sản xuất 17

1.2.5 Phân tích thông tin chỉ phí phục vụ cho việc quản lý và quyết định của các nhà quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất 19 1.3 MƠ HÌNH KE TOAN PHUC VU CHO KE TOAN QUAN TRI CHI PHI.23

Trang 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC KE TOAN QUAN TR] CHI

PHi TAL CONG TY CO PHAN MAY HOA THQ, HOI AN 26 2.1 QUA TRINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA CÔNG TY CÔ

PHAN MAY HOA THO, HOI AN 26

2.2 DAC DIEM TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VA

TO CHUC QUAN LY TAI CONG TY CO PHAN MAY HOA THO, HỘI AN27

2.2.1 Dac điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 27 2.2.2 Dac diém qui trình công nghệ 28 2.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 29

2.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần May Hòa

“Thọ, Hội An 3

2.2.5 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội

An 33

23 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI

CONG TY CO PHAN MAY HOA THO, HOI AN 35 2.3.1 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần May Hòa

“Thọ, Hội An 35

2.3.2 Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

‘Céng ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An 36 2.3.3 Công tác lập dự toán chỉ phí tại Công ty cổ Phần May Hòa Tho,

Hội An 40

2.3.4 Tổ chức phân tích thông tin chi phí sản xuất kinh doanh SI

24 DÁNH GIA THUC TRANG CONG TAC KE TOAN QUAN TRI CHI PHI SAN XUẤT TAI CONG TY CO PHAN MAY HÒA THỌ, HỘI AN 52

2.4.1 Vé phân loại chỉ phí 52

2.4.2 Về cơng tác kế tốn chỉ phí sản xuất 32

Trang 5

2.4.4 Về tô chức phân tích thông tin để ra quyết định kinh doanh ngắn

hạn sd

2.4.5 Tổ chức bộ máy kế toán phục vụ kế toán quản trị chỉ phí 54 2.5 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIEN KE TOAN QUAN TRI CHI PHI TAI CONG TY CO PHAN MAY

HOA THO, HOI AN 55

2.5.1 Nguyên nhân khách quan 5s

2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 55

KET LUAN CHUONG 2 56

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIEN KE TOAN QUAN TRI

CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CƠ PHẢN MAYY «.-«««Š7' HỊA THỌ, HỘI AN _ ii

3.1 SU CAN THIẾT PHÁI HOÀN THIỆN KE TOAN QUAN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CO PHAN MAY HOA THO, HOI AN 57 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KE TOAN QUAN TRI CHI PHi TAI CÔNG

TY CO PHAN MAY HOA THỌ, HOI AN, 58

3.2.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán để đảm bảo thực hiện kế toán

quản trị chỉ phi 58

3.2.2 Hoàn thiện phân loại chỉ phí “ 3.2.3 Hồn thiện cơng tác lập báo cáo chỉ phí phục vụ cơng tác kiểm sốt

chỉ phí 7

3.2.4 Tổ chức phân tích thông tin phục vụ kế toán quản trị chỉ phí 4 3.2.5 Hồn thiện cơng tác lập dự toán chỉ phí T5

3.2.6 Phân tích điểm hòa vốn 84

3.3 DIEU KIEN CƠ BAN DE HOAN THIEN KE TOAN QUAN TRI CHI PHI TAI CONG TY CO PHAN MAY HOA THO, HOI AN 85

Trang 6

KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT KTQT Kế toán quản trị

KTTC Kế toán tài chính

CCDC Cong cu dụng cụ DN "Doanh nghiệp

SXKD Sản xuất kinh doanh

NVLTT "Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT Nhân công trực tiếp sxc Sản xuất chung

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCD Kinh phí cơng đồn

TSCĐ “Tài sản cố định

QLDN Quan ly doanh nghiệp

TP ‘Thanh phim

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG Sẽ

hiệu Tên bang Trang

TT | Mẫu báo cáo bộ phận 1§

2-1 | Bảng định mức tiêu hao nguyên vệ 4

2⁄2_ | Số lượng sin phẩm dự kiến sản xuất + 2-3 | Lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng a 24_ | Dự toán chỉ phí NVLTT cho ting mặt hàng B 25 | Bang dinh mie hao phí lao động cho từng mặt hàng + 2.6 | Bang don giá giờ công tính cho từng mặt hàng 4 2.7 | Bảng dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp 46 2-8 [ Dự toán chỉ phí sản xuất chung 4 2:9 | Bảng tổng hợp chỉ phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm | 48 2-10 | Bảng dự toán chỉ phí bán hàng, 4 2-1T | Bảng dự toán chỉ phí quản lý doanh nghiệp, 30 3.1 | Bảng phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của chỉ phí “ 3.2 | Bảng chỉ phí sản xuất chung hôn hợp 66 33 _| Tap hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh 68 3.4_ | Kết quả phân loại chỉ phí sản xuất kinh đoanh theo cách “

ứng xử của chỉ phí

3⁄5” [Báo cáo thực hiện chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp T2 3.6 [ Báo cáo thực hiện chỉ phí nhân công trực tiếp T3 3-7 [Báo cáo thực hiện chỉ phí sản xuất chung T3 3.8 | Bang dy toan bign phí đơn vị NVLTT cho các mặt hàng T6 3.9 | Bang dự toán biến phi don vi NCTT cho các mặt hàng, 7

Trang 9

[ 3.10 [Bảng dự toán biến phí sản xuất đơn vị cho các mặt hàng ] 78 ]

3.11 | Bảng dự toán chỉ phí đơn vị của các mat hing L 3.12 | Bảng số lượng sản phẩm quy đôi của các mặt hàng 80 3s | Đăng dự toán ĩnh hoạt doanh thụ, chỉ phí, lợi nhuận cho ©

các mặt hàng

3.14 | Bang tinh doanh thu hòa vốn từng mặt hàng 4

Trang 10

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ Số “Tên sơ đồ R Trang hiệu 31 | Quy tình công nghệ Công ty cỗ phần May Hoa Tho, Hi | _ An

2a | SV đồ bộ máy hoạt động kinh doanh của Công ty cỗ phần |.) May Hòa Thọ, Hội An

Trang 11

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thé

giới WTO năm 2006, tính đến nay đã được gần 10 năm Dệt may là một trong

những ngành được coi là mũi nhọn và chịu nhiễu tác động sau sự kiện này

Ấp lực cạnh tranh khi hội nhập dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phương án đối phó khi sản xuất kinh doanh gặp khó khăn

Mục tiêu chung của chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2020

là đưa ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng,

điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày cảng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thể giới

'Với những khó khăn và những trách nhiệm vô cùng nặng n như vậy, các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc cần xây dựng một hệ thống quản lý doanh

nghiệp đáp ứng được yêu cẩu của chiến lược phát triển ngành như đã đẻ cập 'Để đáp ứng được yêu cầu này của các nhà quản lý, đòi hỏi kế toán cung

cấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục và hữu ích phục vụ kịp thời ra

quyết định của nhà nhà quản trị ở nhiều cấp độ khác nhau Chính những yêu cầu về tính tốc độ, linh hoạt, hữu ích của thông tin mà kế tốn tài chính khơng thể đảm trách được, kế toán quản trị ra đời như là một tắt yếu khách quan của cơ chế thị trường Kế toán quản trị ở các nước phát triển được ứng dụng một

cách rộng rãi trong công tác quản lý và điều hành nội bộ của doanh nghiệp Ngành dệt may nói chung và Công ty cỗ phần May Hỏa Thọ, Hội An nói riêng đã và đang chịu những áp lực cạnh tranh rất lớn Do đó để tổn tại và phát triển chỉ có những sin phẩm có sức cạnh tranh cao, giá cả phù hợp mới có cơ

may chiếm lĩnh được thị trường

Trang 12

An là phải tiết kiệm chỉ phí Tuy nhiên trên thực tế, do nhiều nguyên nhân chủ

quan và khách quan ma tai Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An, kế toán

quản trị, đặc biệt là kế toán quản trị chỉ phí vẫn còn chưa được quan tâm đúng

mức Kế toán quản trị chỉ phí vẫn chưa được tổ chức khoa học, quy củ, vẫn

còn mang nặng nội dung của kế toán tải chính hay nói cách khác là nó chưa được vận dụng và tổ chức thực hiện tại công ty với tư cách là một công cụ

quản lý kinh tế và cung cấp thông tin kinh tế tài chính Các nội dung của kế

toán quản trị chỉ phí được thực hiện dan xen giữa nhiều bộ phận và chưa có bộ phân chuyên trách Vi vậy xuất phát từ nhu cầu khách quan về mặt lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã chon dé tai: "Hodm thign ké toán quán trị chỉ phí tại Công ty cỗ phần May Hòa Thọ, Hội Am” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Mục đích nghiên cứu

~ Tổng hợp lý luận về kế toán quản trị chỉ phí trong các doanh nghiệp

sản xuất nhằm ứng dụng lý thuyết vào việc hoàn thiện kế toán quản trị chỉ phí tại Công ty cỗ phần May Hòa Thọ, Hội An

~ Trên cơ sở khảo sát thực trạng về kế toán quản trị chỉ phí tại Công ty cổ phần May Hoà Thọ, Hội An để xuất những phương hướng, giải pháp để

xây dựng, hồn thiện kế tốn quản trị chỉ phí tại đoanh nghiệp này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: công tắc kế toán quản trị chỉ phí tại Công ty cổ

phần May Hòa Thọ, Hội An

~ Pham vi nghiên cứu: luận văn tập trung vào nghiên cứu và hoàn thiện kế toán quản trị chỉ phí cho hoạt động sản xuất hàng may mặc của công ty

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 13

các quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế trong cơ chế thị trường hiện nay,

các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn bao gồm: phương,

pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát tỉnh hình thực tế tại doanh

nghiệp từ đó đánh giá thực trạng, những vấn đề còn tồn tại để đưa ra phương

hướng hoàn thiện kế toán quản trị chỉ phí tại Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội

An

§ Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chỉ phí trong các doanh nghiệp sản xuất

May Hòa Thọ, Hội An

Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chỉ phí tại Công ty

cỗ phần May Hòa Thọ, Hội An

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Giáo trình KTỌT của PGS.TS Trương Bá Thanh, TS Trần Đình Khôi

Nguyên, Th.S Lê Văn Nam (2008) cung cấp tương đối đầy đủ hệ thống lý thuyết về KTQT làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng KTQT chỉ phí cũng như việc đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chỉ phí trong

các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng

Các vấn đề về KTQT, trong đó có KTQT chỉ phí được các tác giả Việt

'Nam nghiên cứu từ rất sớm, khoảng năm 1990 Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong thời điểm này đều phản ánh chung về quá trình xây dựng hệ

thống KTQT Từ đầu những năm 2000 đến nay, các tác giả đã nghiên cứu nhiều ứng dụng KTQT trong các ngành như:

Trang 14

hiện”, luận văn trình bày nội dung về thực trạng cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí ở các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đánh giá thực trạng

chung về cơng tác kế tốn quản trị của các doanh nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán quản trị chỉ phí ở các doanh nghiệp

trên địa bàn thành phố Về phương pháp, tác giả Đoàn Thị Lành đã sử dụng

6, khảo sát thực tế để

các phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống,

đưa ra các giải pháp tốt nhất nhằm hồn thiện cơng tác kế toán quản trị chỉ phí

cho các doanh nghiệp trên địa bản thành phố Đà Nẵng

~ Tác giả Phạm Thị Thủy (năm 2007) nghiên cứu về “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chỉ phí trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam”, luận văn trình bảy nội dung về thực trạng cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí ở một số doanh nghiệp sản xuất dược phẩm điển hình của Việt Nam (Xí

nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang, Công ty TNHH dược phim Hisamitsu,

Công ty cổ phần Traphaco, ) Từ thực trạng công tác kế toán quản trị chỉ phí

ở các doanh nghiệp nói trên tác giả Phạm Thị Thủy đã xây dựng mô hình kế toán quản trị chỉ phí áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất được phẩm của

Việt Nam VỀ phương pháp, tác giả Phạm Thị Thủy đã sử dụng các phương,

pháp phổ biến như: phân tích, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế,

~ Tác giả Trần Lê Uyên Phương (năm 2010) nghiên cứu về “Hoàn

thiện kế toán quản tri chi phi tại công ty kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế”,

luận văn trình bày thực trạng công tác kế toán quản trị chỉ phí tại công ty kinh doanh nhà Thừa Thiên Hi

ế, đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn quản trị chỉ

phí ở đơn vị và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí cho công ty

~ Tác giả Ngô Thị Hường (năm 2010) nghiên cứu về “Hồn Thiện kế tốn quản trị chỉ phí tại công ty cổ phần bia Phú Minh”, nội dung của luận văn

Trang 15

cỗ phần bia Phú Minh, từ thực trạng tác giá Ngô Thị Hường đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí tại công ty bia nói

trên Tác giả cũng đã sử dụng các phương pháp so sánh, thống kê để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu thực hiện và dự toán của đơn vị

~ Tác giả Nguyễn Xuân Diệu (năm 2011) nghiên cứu “Kế toán quản trị

chỉ phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Minh”, tác giả đã sử dụng các

phương pháp phân tích, so sánh, khảo sát thực tế để đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí ở đơn vị, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hồn 'thiện kế tốn quản trị chỉ phí tại công ty Phú Minh một cách có hiệu quả nhất

Ngoài ra luận văn còn tham khảo một số tạp chí khoa học - công nghệ

và một số luận văn khác như: PGS.TS Trương Bá Thanh, Nguyễn Thanh

Trúc (2008) (Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng), “Kế toán

quản trị chỉ phí ở các công ty cả phê Nhà nước trên địa bin Tinh Bak Lak”; Th.§ Trần Thị Kim Loan (năm 2010), “Kế toán quản trị chỉ phí tại công ty

TNHH MTV số số kiến thiết và dịch vụ in Đà Nẵng”; Th.S Phạm Xuân Thư (năm 2010), “Kế toán quản trị chỉ phí tại công ty cổ phần Dược TW II”; “Hồn thiện kế tốn quản trị chỉ phí tại công ty bia Huế” của tác giả Nguyễn

“Thị Ngọc Anh (năm 201 1);

Trong các công trình nghiên cứu này, các tác giả đã hệ dung cơ bản của hệ thống KTQT chi phi vio các ngành ns

phạm vi nghiên cứu của để tải Mặc dù vậy các công trình nghiên cứu trên

chưa đi sâu vào nghiên cứu hệ thống KTQT chỉ phí áp dụng cho các ngành sản xuất may mặc Trong khi đó ngành may mặc ở Việt Nam nói chung còn

non yếu, đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu là may gia công xuất

khẩu Do vậy các doanh nghiệp đệt may nói chung rit cằn những thong tin kịp thời và phù hợp, từ đó đưa ra những quyết định, chiến lược nhanh chóng và

Trang 16

như hiện nay

Dựa trên cơ sở nghiên cứu giữa lý thuyết KTQT chỉ p

à thực tiển của ngành may mặc ở công ty Cổ phần May Hòa Thọ, Hội An và một số

ngành có tính chất tương đồng, các vấn để luận văn cần tập trung nghiên cứu

Trang 17

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 KHAI QUAT CHUNG VE KE TOAN QUAN TRI CHI PH

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị chi phí

Kế toán quản trị chỉ phí một bộ phận của kế toán quản trị Để hiểu được

kế toán quản trị chỉ phí, trước tiên cần hiểu kế toán quản trị là gì Theo luật kết toán Việt Nam, “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích, cung cấp

thông tin kinh 18, tải chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” Theo đó khái niệm kế toán quản trị chỉ phí được hiểu là quá trình thu thập, xử lý, phân tích, cung cấp các thông tin về chỉ phí cho nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình như phân tích cách

ứng xử chỉ phí, hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá tình hình 'thực hiện chỉ phí và hỗ trợ ra quyết định

1.1.2, Bản chất của kế toán quản trị chỉ phí

'Bản chất của kế toán quản trị chỉ phí có thể được hiểu như sau:

- KTQT chỉ phí là một bộ phận trong hệ thống thông tin kế tốn, là

cơng cụ quản lý thông qua việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các

nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh, hồn thành và thơng tin phục vụ cho

việc lập các dự toán, ra quyết định theo yêu cầu quản lý nội bộ của tổ chức

~ KTQT chỉ phí quan tâm đến các loại chỉ phí phát sinh hay biến động

và trách nhiệm quản lý gắn với từng trung tâm chỉ phí

~ Thông tin chỉ phí thường mang tính dự báo phục vụ quản trị tài sản

kinh doanh

của doanh nghiệp và ra quyết định sản xt 1.1.3 Vai trò của kế toán qI

trị chỉ phí

Kế toán quản trị chỉ phí là công cụ quản lý giúp cho nhà quản trị thực hiện chức năng của mình Theo từng chức năng quản I

Trang 18

phí có vai trò như sau

~ Cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định: thông qua việc cung cấp

thông tin về định mức chỉ phí, dự toán chỉ phí sản xuất, dự toán chi phi ban hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp

~ Cung cấp thông tin cho quá trình tổ chức thực hiện: thông qua việc tổ

chức các thông tin về chỉ phí của từng hoạt động để kiểm tra việc thực hiện

~ Cung cấp thông tin cho kiểm tra: thông qua việc cung cấp các báo cáo hoạt động theo từng khâu công việc, báo cáo kết quả với kế hoạch

~ Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: thông qua việc tổng

hợp, phân loại thông tin

1.1.4 Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kế toán quản trị chỉ phí

Nhằm phục vụ tốt hơn việc quản trị chỉ phí, các nghiệp vụ kỹ thuật cơ

bản được sử dụng trong quản trị chỉ phí là

“Thứ nhất: thiết kế thông tin thành dạng có thể so sánh được Thông tin sẽ

không có tác dụng nếu không có tiêu chuẩn để so sánh

“Thứ hai: nhận diện cách phân loại chi phí sao cho hữu ích và thích hợp

lược chia làm nhiều loại khác nhau nhằm thỏa mãn

trên quan điểm: chỉ phí

các mục đích khác nhau của nhà quản trị Nhận diện và phân loại chỉ phí theo

từng góc độ khác nhau nhằm thiết kế thông tin chỉ phí phù hợp với từng yêu

cầu của nhà quản trị là một kỹ thuật nghiệp vụ của KTQT

Thứ ba: phân tích thông tìn Thông tin phải được phân tích r6 rang dé

người sử dụng thông tin có được cái nhìn tổng quát nhất về những thông tin

mình cần sử dụng

Trang 19

1.2 NOL DUNG CUA KE TOAN QUAN TRI CHI PHÍ TRONG CÁC ĐOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.2.1 Phân loại chỉ phí trong các doanh nghiệp sản xuất a Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

Chỉ phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo công dụng,

được chia thành hai loại lớ

~ Chỉ phí sản xuất: bao gồm 3 khoản mục: chỉ phí NVLTT, chỉ phí NCTT, chi phi SXC + Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm các loại nguyên liệu và vật liệu : chỉ phí sản xuất và chỉ phí ngoài sản xuất

xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Trong đó NVL chính dùng để cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm và các loại vật liệu phụ khác có tác

dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lượng và

hình dáng

+ Chỉ phí nhân công trực tiếp: gồm tiền tương và các khoản trích theo

lương phải trả cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

+ Chỉ phí sản xuất chung: là các chỉ phí phục vụ và quản lý quá trình

sản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi các phân xưởng Bao gồm: chỉ phí

vật liệu phục vụ quá trình sản xuất hoặc quản lý sản xuất, tiền lương và các

khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, khẩu hao, sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, chỉ phí dịch vụ mua ngoài phục vụ

sản xuất và quản lý ở phân xưởng

~ Chỉ phí ngoài sản xuất: bao gồm chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý:

doanh nghiệp

+ Chỉ phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu

Trang 20

+ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: gồm tất cả các khoản chỉ phí phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quản trị sản xuất kinh doanh nói chung trên

giác độ toàn doanh nghiệp Khoản mục này bao gồm các chỉ phí như: chỉ phí văn phòng, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý doanh nghiệp, các chỉ phí dich vụ mua ngoài khác,

b Phân loại chỉ phí trong mối quan hệ với lọi nhuận xác định từng kỳ'

'Khi xem xét cách tính toán và kết chuyển các loại chỉ phí để xác định lợi nhuận trong kỳ kế toán, chỉ phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp được chia là hai loại là chỉ phí sản phẩm vả chỉ phí thời kỳ

~ Chi phí sản phẩm: gồm các chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản

xuất sản phẩm Tùy thuộc vào phương pháp tính giá thành được áp dụng mà chỉ phí sản phẩm có khác nhau Với phương pháp tính giá thành toàn bộ, chỉ phí sản xuất gồm các khoản mục: chỉ phí NVLTT, chỉ phí NCTT, chi phí sxc

- Chỉ phí thời kỳ: gồm các khoản mục chỉ phi còn lại sau khi đã xác định các khoản mục chỉ phí thuộc chỉ phí sản phẩm Nó thường bao gồm chỉ

phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp, chỉ phí tài chính ¢ Phan loại chỉ phí theo cách ứng xử của chỉ phí

“heo cách phân loại này, chỉ phí được phân thành: biển phí, định phí và chỉ phí hỗn hợp

~ Biến phí: Là những chỉ phí thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi mức độ hoạt động của doanh nghiệp Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí gồm các khoản: chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp,

chỉ phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng

Trang 21

được xếp vào loại định phí như: chi phi thuê nhà xưởng, chi phí khấu hao máy móc thiết bị sử dụng trong phân xưởng, lương nhân viên phân xưởng Định

phí được chia thành hai loại : định phí bắt buộc, định phí tuỳ ý (định phí không bắt buộc)

~ Chỉ phí hỗn hợp: Là loại chỉ phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của định phí và biến phí Chỉ có các khoản mục sản xuất chung mới có đặc

điểm hỗn hợp như: tiền thuê máy móc thiết bị, chỉ phí điện lực, chỉ phí điện

thoại

4 Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định:

Bao gồm: chỉ phí kiểm soát được và chỉ phí khơng kiểm sốt được Là

những chỉ phí phản ánh phạm vi, quyền hạn của các nhà quản trị các cắp đối

với những loại chỉ phí đó

+ Chỉ phí kiểm soát được: là những chỉ phí mà ở một cấp độ nào đó nhà

cquản trị xác định được một cách chính xác sự phát sinh của nó, đồng thời nhà

quản trị cũng có thẩm quyền quyết định về loại chỉ phí đó

+ Chi phí không kiểm soát được: là những chỉ phí mà nhà quản trị

không thể dự đoán chính xác sự phát sinh của nó hoặc không có thâm quyền quyết định về loại chỉ phí đó

€ Phan loại chỉ phí sử dụng trong la chọn các phương én

Theo céch phân loại này, chỉ phí bao gồm: chỉ phí cơ hội, chỉ phí chênh lệch, chỉ phí

~ Chỉ phí cơ hội: Là lợi nhuận tiềm tàng bị mắt đi khi chọn phương án

kinh doanh này thay vì chọn phương án kinh doanh khác

- Chỉ phí chênh lệch: Là những chi phí có ở phương án này nhưng

không có hoặc chỉ có một phần ở phương án khác

Trang 22

và vẫn sẽ phải chịu cho dù doanh nghiệp chọn phương án sản xuất kinh doanh nào .£ Phân loại chỉ phí theo quan hệ với quá trình sản xuất Theo cách phân loại này thì chỉ phí bao gồm: chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp - Chỉ phí trực

liếp: Là những chỉ phí liên quan trực tiếp đến từng đối

tượng kế toán tập hợp chỉ phí như: từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động,

đơn đặt hàng

~ Chỉ phí gián Là các chỉ phí có liên quan đến nhiều đồi tượng kế

toán tập hợp chỉ phí khác nhau, vì vậy phải tập hợp theo từng nơi phát sinh

chi phí khi chúng phát sinh, sau đó dùng phương pháp phân bố quy nạp cho

từng đối tượng

1.2.2 Lập dự toán chỉ phí trong các doanh nghiệp sản xuất & Khái niệm, ý nghĩa của dự toán

* Khái niệm

“Theo nghĩa hẹp, dự toán là việc ước tính toàn bộ thu nhập, chỉ phí của

doanh nghiệp trong một thời kỳ để đạt được mục tiêu nhất định

Theo nghĩa rộng, dự toán được hiểu là dự kiến các công việc, nguồn lực

thực hiện các mục tiêu trong một tổ chức,

Dự toán chi phí có thể được xây dựng cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phân Đối với các doanh nghiệp sản xuất, dự toán chỉ phí thường tập

hợp theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng đơn hàng * Ý nghĩa của dự toán

~ Dự toán là sự tiên liệu tương lai có hệ thống nhằm cung cấp cho nhà

quản lý các mục tiêu hoạt động thực tiễn, trên cơ sở đó kết quả thực tế sẽ được so sánh và đánh giá Biện pháp này nâng cao vai trò trách nhiệm trong

Trang 23

~ Dự toán là cơ sở để nhà quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp, là phương tiện để phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp và giúp các nhà quản lý biết rỏ cách thức các hoạt động trong doanh nghiệp đạn

kết với nhau

~ Dự toán là phương thức truyền thông để các nhà quản trị rao đổi các vấn đề liê ìn quan đến mục tiêu, quan điểm và kết quả đạt được Lập dự toán

cho phép các nhà quản lý xây dựng và phát triển nhận thức về sự đóng góp

của mỗi hoạt động đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp b Lập dự toán chỉ phí sản xuất

Chỉ phí sản xuất gồm ba khoản mục là: chỉ phí NVLTT, chi phi NCTT,

chỉ phí SXC

* Dự toán chỉ phí NVLTT: được tính căn cứ vào định mức tiêu hao NVL và đơn giá dự toán NVIL

* Dự toán chỉ phí NCTT: được căn cứ vào đơn giá lương được xây

dựng cho từng sản phẩm va sản lượng sản phẩm sản xuất dự kiến

* Dự toán chỉ phí SXC: gồm các chỉ phí liên quan đến việc phục vụ và

cquản lý hoạt động sản xuất phát sinh tại phân xưởng ngoài chỉ phí NVLTT, chỉ phí NCTT, Dự toán này được tính:

Dự toán chỉ phí — Dựtoánbiến phi Dự toán định phí

sxc _ sxc ‘ sxc

Trong đó:

Dự toán biến phí 'Dự toán biến phí Sản lượng sản xuất

SXC © dan vi SXC ` theo dự toán Dự toán định phí Định phi SXC x Tỷ lệ tăng (giảm) định

Trang 24

© Lập dự tốn chỉ phí ngoài sản xuất

Chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng và chỉ phí quản lý:

doanh nghiệp

* Dự toán chỉ phí bán hàng: phản ánh các chỉ phí liên quan đến việc

tiêu thụ sản phẩm dự tính của kỳ sau Dự toán này nhằm mục lh trước và tập hợp các phương tiện chủ yếu trong quá trình bán hàng

Dự toán chỉ phí _ Dưtoándinhphí Du ton bién phi bán hàng bán hàng bán hàng Trong đó

Dự toán định phí Định phí bán hàng "Tỷ lệ tăng (giảm)

bảnhàng — thưiếkÿưƯớc ` theodựkiển

Dự toán biến phí Dự toán biến phí Sản lượng tiêu thụ

binhing đơnwibánhàng ` — theodựtoán Hoặc

Dự toán biến phi Dựloánbiến phi "Tỷ lệ biến phí theo

bán hàng “ trực tiếp x dự kiến

* Dự toán chỉ phí quản lý doanh nghiệp: dự toán chỉ phí quản lý doanh nghiệp thường phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Chỉ phí này

liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp chứ không liên quan đến từng bộ phận,

đơn vi hoạt động nào

Dự toán chỉ phí Dự toán định phí Dự toán biến phí

quinlyDN — quan ly DN quản lý DN

Trang 25

Định phí QLDN thường không thay đổi theo mức độ hoạt động Các

thay đổi của loại chi phí này chủ yếu do việc trang bị đầu tư thêm cho bộ phận

quản lý của doanh nghiệp Lập dự toán bộ phận này cần căn cứ vào dự báo

các nội dung cụ thể của từng yếu tố chỉ phí để xác định chính xác định phí

theo dự toán

1.2.3 Xác định giá thành sản phẩm sản xuất

Giá thành sản phẩm sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và báo cáo hàng tồn kho cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và trong việc định giá bán sản phẩm

a Xée dinh giá thành sẵn phẩm theo phương pháp toàn bộ

“Theo phương pháp toàn bộ tắt cả các chỉ phí tham gia vào quá trình sản

xuất (chỉ phí NVLTT, chi phí NCTT, chỉ phí SXC) đều được tính vào giá

thành sản phẩm sản xuất, không có sự phân biệt giữa chỉ phí SXC

chỉ phí SXC biến đổi

* Quy trình tập hợp chi phi

~ Tập hợp chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: quá án xuất va tính giá thành sản xuất bắt đầu bằng việc chuyển các loại NVL từ khâu dự trữ sang khâu sản xuất Phần

lớn các NVL này trực tiếp tạo nên thực thể của sản phẩm và hình thành nên

khoản mục chỉ phí NVLTT Căn cứ trên phiếu xuất kho, kế toán ghỉ nhận chỉ

phí NVLTT cho từng đơn hàng, từng công việc Sau khi công việc hoặc đơn đất hàng hồn thành thì kế tốn tổng chi phí NVLTT cùng với chỉ phí NCTT, chỉ phí SXC làm cơ sở tính giá thành

~ Tập hợp chỉ phí nhân công trực tiếp: căn cứ vào bảng chấm công hay

báo cáo sản lượng, cuối tháng kế toán lương sẽ tổng hợp tồn bộ cơng việc

Trang 26

từng công viêc Khi đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán sẽ tổng cộng chỉ phí

nhân công trực tiếp và ghi vào tổng chỉ phí, làm cơ sở cho việc tính giá thành

~ Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: chỉ phí sản xuất chung bao gồm: chỉ phí nhân viên phân xưởng, chỉ phí vật liệu, dụng cụ sản xuất cho các hoạt động sửa chữa, chỉ phí khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất,

Thông thường chỉ phí SXC liên quan đến hoạt động sản xuất của nhiều đơn

hàng, không thé tap hop ngay khi phát sinh chỉ phí, nên sẽ tập hợp trên một

thẻ chỉ phí riêng Cuối tháng, toàn bộ chỉ phí sẽ được tổng hợp và phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức thích hợp Số được phân bổ sau đó sẽ được

ghỉ vào phí

~ Tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: toàn bộ chỉ phí

chỉ phí công việc cho đơn đặt hàng đó

tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm sẽ được tập hợp trên phiếu chỉ phí công việc vào cuối tháng Nếu cuối tháng, công việc vẫn chưa hoàn thành thi

toàn bộ chỉ phí trên sẽ là giá trị sản phẩm dở dang Khi đơn đặt hàng hoàn thành, toàn bộ chỉ phí trên phiếu là tổng giá thành

b Xác định giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp

Theo phương pháp trực tiếp thì giá thành sản phẩm sản xuất chỉ bao gồm các chỉ phí biến đổi, còn chỉ phí SXC cố định được coi là chỉ phí thời kỳ

vào chỉ phí kinh doanh ngay khi phát sinh ¢ Xéc định giá thành sẵn xuất theo hoạt động

và được

Nhằm tính giá thành chính xác hơn phương pháp tính giá thành truyền thống về các nguồn lực mà doanh nghiệp đã hao phí cho từng chủng loại mặt

hàng, phương pháp ABC xác định đối tượng tập hợp chỉ phí là các hoạt động

Mỗi hoạt động theo phương pháp này được hiểu như là nơi có yếu tổ cơ bản

lâm phát sinh chỉ phí trong doanh nghiệp Chỉ phí liên quan đến mỗi hoạt

Trang 27

Quá trình tính giá thành theo phương pháp ABC trong doanh nghiệp

sản xuất thường được chia thành các bước sau: Bude 1: Nhận diện các chỉ phí trực tiếp

Bước 2: Nhận diện các hoạt động Bước 3: Chọn tiêu thức phân bd

Bước 4: Tính toán mức phân bổ

'Bước 5: Tổng hợp tắt cả các chỉ phí để tính giá thành sản phẩm 1.2.4 Tổ chức thông tin phục vụ kiểm soát chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất

a Kiểm soát biển động chỉ phí

Các nhà quản lý không có nhiều thời gian để kiểm tra và xác định

nguyên nhân của tất cả các biến động Phương pháp quản lý theo chênh lệch

sẽ giúp nhà quản lý tập trung thời gian và nỗ lực vào việc kiểm soát các biến

động có ý nghĩa Khi nào một biến động cần được kiểm soát, khi nào thì bỏ

cqua, lúc này nhà quản lý sẽ xem xét

~ Độ lớn của biến động: nhà quản lý thường quan tâm đến những biến động có giá trị lớn về cả số tuyệt đối lẫn số tương đối Số tương đối của biến động cung cắp thông tin tốt hơn cho nhà quản lý trong việc kiểm soát

~ Tần suất xuất hiện biến động: những, đông lặp đi lặp lại liên tục cần được kiểm soát chặt chẽ hơn những biển động thỉnh thoảng mới phát sinh

~ Xu hướng của biến động: những biển động có xu hướng tăng dẫn theo

thời gian là những biến động cần xác định nguyên nhân và kiểm soát

- Khả năng kiểm soát được biến động: những biến động mà những

người bên trong tổ chức có khả năng kiểm soát được thì cần tiến hành kiểm

soát hơn những biển động mà tổ chức không có khả năng kiểm soát

~ Các biến động thuận lợi: những biến động thuận lợi cũng cần được

Trang 28

~ Lợi ích và chỉ phí của việc kiểm soát: quyết định nên kiểm soát một biến động hay không cần phải xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và chỉ phí để

thực hiện việc kiểm soát

Các nhà quản lý xác định mức ý nghĩa của các biến động dựa vào kinh nghiệm và sự phán đoán chủ quan Biến động có giá trị lớn (về cả số tuyệt đối

và tương đối), biến động lặp lại thường xuyên, biến động có xu hướng tăng din và biến động mà tổ chức có khả năng kiểm soát là những biến động cần

phân tích xác định nguyên nhân để kiểm soát

b Tổ chức kiểm tra và đánh giá thực hiện chỉ phí của cúc bộ phận

"Tổ chức kiểm tra và đánh giá thực hiện chỉ phí trong doanh nghiệp sản các bộ phân phải lập báo cáo bộ phận Báo

nhiều cắp bậc bộ phận khác nhau trong

xuất có thể thông qua việc yêu

cáo này có thể được lập chỉ tiết cho

doanh nghiệp Thí dụ: có thé chỉ tiết thành các phân xưởng sản xuất, mỗi phân

xưởng lại được chỉ tiết thành các tổ sản xuất, mỗi tổ lại được chỉ tiết thành các

sản phẩm sản xuất và trong đó sẽ trình bày các số liệu dự toán, số liệu thực tế

và số chênh lệch những chỉ tiêu tài chính Thông qua báo cáo chỉ phí có thể đánh giá biến động chỉ phí, cung cấp thông tin cho chức năng kiểm soát chỉ

phí của các bộ phận quản lý trong doanh nghiệp

Trang 29

tr tip

5:Tạï nhuận bộ phân 6 Chi phi eb dink T-Tợi nhuận thuận

1.2.5 Phân tích thông tin chỉ phí phục vụ cho việc quản lý và quyết

định của các nhà quản trị trong các doanh n¡ sản xuất

& Phân tích chỉ phí theo các trưng tâm chỉ phí

Sự xuất hiện của các trung tâm chỉ phí gắn liền với sự phân cấp về quản

lý, đó người quản lý có quyền và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi mình quản lý Trong các doanh nghiệp sản xuất,

trung tâm chỉ phí thường tổ chức gắn liễn với các bộ phân, đơn vị thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh và có thể chia thành các trung tâm như: trung

tâm cung ứng, trung tâm sản xuất, trung tâm tiêu thụ và trung tâm quản lý Quá trình phân tích chỉ phí theo trung tâm chỉ phí dựa trên các báo cáo

kết quả Đây là các báo cáo phản ánh các chỉ tiêu tài chính chủ yếu đạt được ở từng trung tâm trách nhiệm trong một khoảng thời gian nhất định, là báo cáo so sánh các chỉ tiêu thực tế với dự toán phủ hợp với quyền hạn và phạm vi

trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm có liên quan

~ Đối với trung tâm cung ứng: báo cáo về tình hình cung ứng các yếu đầu vào (NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, ), giá thực tế mua vào, chỉ phí

Trang 30

20

~ Đối với trung tâm sản xuất: báo cáo chỉ phí sản xuất bao gồm: chỉ phí

NVLTT, chi phi NCTT, chi phí SXC theo số liệu thực tế và dự toán để làm cơ sở trách nhiệm Tuy nhiên báo cáo kết quá của trung tâm sản xuất phải được lập chỉ tiết theo từng công đoạn sản xuất, từng phân xưởng sản xuất để kiểm

soát chỉ phí gắn với trách nhiệm quản lý của từng bộ phận

~ Đối với trung tâm tiêu thụ: báo cáo về chỉ phí bán hàng của từng bộ

phân Số liệu đánh giá cũng dựa trên thực tế và dự toán Tuy nhiên, đối với

loại chỉ phí này cần xem xét mối tương quan của nó với doanh thu tiêu thụ ~ Đối với trung tâm quản lý: báo cáo về chỉ phí quản lý doanh nghiệp đặt trong mồi quan hệ so sánh chênh lệch giữa thực tế và dự toán nhằm đánh

giá tỉnh hình thực hiện dir toa

, kiểm soát chỉ pl tủa từng phòng ban chức năng thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp

Ngoài ra các báo cáo bộ phận còn thể hiện việc kiểm soát chỉ phi trong mối quan hệ với doanh thu ước tính, góp phần giảm tỷ lệ chỉ phí trên doanh thu dé tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp,

'Khi phân tích trung tâm chỉ phí nếu thấy dấu hiệu bắt lợi thì cần xác

định những tác động bắt lợi của các bộ phận tương ứng như: tỉnh hình cung ứng vật tư, lao động, tình hình sản xuất, tình hình điều hành của nhà quản lý

Như vậy đánh giá trách nhiệm của trung tâm chi phi, điểu quan trong

nhất mà nhà quản lý cằn quan tâm là giải thích những nguyên nhân tìm

ra những khó khăn khi hoàn thành trách nhiệm và mục tiêu của doanh nghiệp

b Phân tích mỗi quan hệ gi

chỉ phí - sản lượng - lợi nhuận

Phan tích mỗi quan hệ giữa chỉ phí - sản lượng - lợi nhuận (phân tích

CVP) la ky thuật đánh giá ảnh hưởng của những thay đổi về chỉ phí và sản lượng đối với lợi nhuận của doanh nghiệp nên việc phân tích này có tác dung ra quyết định Nội dung của phân tích CVP gồm:

Trang 31

21

hòa vốn không phải là mục tiêu của doanh nghiệp nhưng phân tích điểm hòa

vốn sẽ chỉ ra mức hoạt động cần thiết để tránh lỗ Ngoài ra nó còn cung cấp

thông tin có giá trị liên quan đến cách ứng xử chỉ phí tại các mức tiêu thụ khác nhau

~ Phân tích sản lượng cần thiết để đạt mức lãi mong muốn

~ Phân tích sự ảnh hưởng của thay đổi chỉ phí đối với sự thay đổi lợi nhuận ~ Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đối với sự thay đổi lợi nhuận - Phân tích ảnh hưởng của giá bán đối với lợi tức với sự thay đổi dự tính về biển phí và định phí Để phân tích CVP, KTQT thường sử dụng các công cụ phân tích như sau

~ Số dư đảm phí : là phần chênh lệch giữa doanh thu với biến phí sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu số dư đảm phí có ý nghĩa rất quan trọng trong việc

vận dụng méi quan hệ chỉ phí - sản lượng - lợi nhuận Do đó nó được sử dụng,

nhiều trong việc ra quyết định của nhà quản trị Số dư đảm phí trước hết dùng dé trang trai định phí, phần còn lại là lợi nhuận thuần của doanh nghiệp Số dư đảm phí có thể tính cho một đơn vị sản phẩm, từng loại sản phẩm hoặc tắt

cả các sản phẩm nó thể hiện phần đóng góp của bộ phận sản phẩm vào việc

tạo nên lợi nhuận của doanh nghiệp Tức là bộ phân nào có số dư đảm pi sẽ có khả năng tăng lợi nhuận nhiều hơn Tuy nhiên mức tăng lợi nhuận còn chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ biển động chỉ phí - sản lượng - lợi nhuận Vì vay dé phan tích chính xác hơn, KTQT chỉ phí sẽ sử dụng công cụ phân tích thứ hai là ý lệ số dư đảm phí

- Tỷ lệ số dư đảm phí: là chỉ tiêu thể hiện bằng số tương đối quan hệ tỷ

Trang 32

2

bán Khi mức sản lượng trên điểm hòa vốn, doanh thu tăng lên th lợi nhuận

cũng tăng lên một mức bằng tỷ lệ số dư đảm phí với doanh thu Có nghĩa là

khi tăng cùng một lượng doanh thu, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn

sẽ đạt mức lợi nhuận cao hơn Đây là nguyên tắc chỉ dẫn những biến động lợi nhuận trong mồi quan hệ giữa tỷ lệ số dư đảm phí với doanh thu Điều nay

đôi lúc cũng chính là nguyên nhân cản trở đến tư tưởng đầu tư dài hạn của doanh nghiệp; vì doanh nghiệp muốn đầu tư vào các sản phẩm có tỷ lệ biến phí cao, giá bán tăng để có tỷ lệ số dư đảm phí lớn Vì vậy dễ bỏ qua những

cơ hội kinh doanh, làm giảm khả năng cạnh tranh trong tương lai "Tuy nhiên các công cụ phân tích này có một số hạn chế

nó dựa trên

giả thuyết kết cấu sản phẩm cổ định, tồn kho không thay đổi, công suất máy móc không thay đổi, giá trị đồng tiền ổn định, Vì vậy tính khả thi và sự

chính xác khi ra quyết định dựa vào quan hệ CVP phải xem xét trong những

điều kiện cần thiết Trong khi đó các nhà quản trị thường xuyên đưa ra các

quyết định phức tạp, khó khăn trước những biến động của những thông tin

phức tạp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó cần có một

phương pháp khoa học tổng hợp, phân tích và báo cáo ngắn gọn, nhanh chóng, những thông tin cần thiết đảm bảo cho việc ra quyết định của các nhà quản trị chính xác hơn, đó là phương pháp phân tích thông tin chỉ phí thích hợp cho

việc ra các quyết định kinh doanh

© Phân tích thông tin chỉ phí thích hợp để ra các quyết định kinh:

doanh

Phương pháp phân tích thông tin chỉ phí thích hợp sẽ hỗ try cho các nhà quản trị trong việc lựa chọn các thông tỉn thích hợp cho việc ra quyết định kinh doanh Quá trình ra quyết định là việc lựa chọn từ nhiều phương án khác nhau, mỗi phương án gồm nhiều thơng tin ké tốn Trong đó thông tin về chỉ

Trang 33

2B

khi ra quyết định thích hợp,

Quá trình phân tích thông tin chỉ phí thích hợp bao gồm các bước: hợp chỉ phí liên quan đến mỗi phương án kinh doanh, chỉ phí này

bao gồm chỉ phí thực tế ước tính, chi phi tiềm ấn và chỉ phi cơ hội

~ Loại bỏ các khoản chỉ phí chìm, là những chỉ phí đã phát sinh luôn

tồn tại ở tắt cả các phương án kinh doanh

~ Các chỉ phí còn lại là thông tin chỉ phí thích hợp cho việc lựa chọn các phương án

Thông tỉn chỉ phí thích hợp sẽ khác nhau khi so sánh lựa chọn các phương án kinh doanh khác nhau ở những điều kiện và môi trường kinh doanh khác nhau Tuy nhiên, tùy theo những mục đích khác nhau mã kế toán

sử dụng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định Các nhà kế toán quản trị chi phí phải phân loại và nhận diện chỉ phí một cách đúng đắn nhằm đáp ứng

yêu cầu quản trị chỉ phí Mô hình phân tích thông tin chỉ phí thích hợp sẽ giúp ‘cho nha quan tri có được những thông tin nhanh hơn nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học và chính xác 1.3 MƠ HÌNH KẾ TỐN PHỤC VU CHO KE TOAN QUAN TRI CHI PHÍ Để có thị hành được các phương pháp, kỹ thuật của kế toán quản

trị chỉ phí nhằm thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tin cho bộ phận quan trị nội bộ doanh nghiệp, mô hình kế toán quản trị nói chung cũng như mô hình kế toán quản trị chỉ phí nói riêng cần được tổ chức một cách hợp lý Có

ba kiểu tổ chức mơ hình kế tốn quản trị đó là: mô hình kết hợp, mô hình tách

biệt và mô hình hỗn hợp

~ Mô hình kết hợp: là mô hình gắn kết hệ thống KTQT và hệ thống

KTTC trong một hệ thống kế toán thống nhất với bộ máy kế toán chung và

Trang 34

24

~ Mô hình tách biệt là mô hình tổ chức hệ thống KTQT độc lập với hệ thống KTTC cả về bộ máy kế toán và cơng tác kế tốn

~ Mô hình hỗn hợp: là mô hình vừa có tính tách rời vừa có tính kết hợp

Đối với các phần hành có tính tương đồng giữa KTTC và KTQT thì sẽ được áp dụng theo mô hình kết hợp, còn đối với các phần hành có sự khác biệt căn

'bản và có ý nghĩa cung cắp thông tin đặc biệt quan trọng thì sẽ được tổ chức

theo mô hình tách rời

Việc lựa chọn áp dụng mô hình tổ chức KTQT nào cần xuất phát từ điều kiện thực tiễn cũng như đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp để phân tích chỉ phí và lợi ích của việc vận hành từng mô hình tổ chức đó Mô hình kết hợp sẽ t

kế toán cho các doanh nghiệp nhưng hiệu quả sẽ không cao do KTQT có thể kiệm được chỉ phí vận hành hệ thống

không tuân thủ những nguyên tắc kế toán giống KTTC Còn với mô hình tách

biệt hay hỗn hợp thì phân hệ KTQT chỉ phi sẽ phát huy được vai tr tối đa của

mình nhưng doanh nghiệp sẽ phải trang trải rất nhiều chỉ phí dé vận hành Áp dụng hợp lý mô hình tổ chức KTQT chỉ phí là một trong những yếu tố quyết

Trang 35

2s

CHƯƠNG 1

Chi phi là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể tồn tai, phát triển và tạo thương hiệu của mình trên thị trường là phụ thuộc một phần vào yếu tổ chỉ phí Bên cạnh đó, chỉ phí còn là một trong những thông tin quan trọng hàng đầu trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Đứng trên giác độ kế toán, những thông tin mà nhà quản trị cần là những

thông tin đều liên quan đến chỉ phí Tuy nhiên, chỉ phí có thể được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, và sự nhìn nhận đó khơng ngồi

tục đích phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Chương này của luận văn đã phân tích những,

nội dung chủ yếu của kế toán quản trị chỉ phí bao gồm: bản chất, vai trò của

KTQT chỉ phí cũng như các nội dung chủ yếu của kế toán quản trị chỉ phí

như: phân loại chỉ phí, dự toán ch phí sản xuất và dự toán chỉ phí ngoài sản

xuất, xác định giá thành sản phẩm sản xuất phục vụ cho kiểm soát chỉ phí Bên cạnh đó, luận văn cũng trình bày tổ chức mô hình kế toán phục vụ quản trị chỉ phí Đây là cơ sở lý luận cho việc phản ánh thực trạng về kế toán quản

Trang 36

26

CHUONG 2

THUC TRANG CONG TAC KE TOAN QUAN TRI CHI PHi

TAL CONG TY CO PHAN MAY HÒA THỌ, HOI AN

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA CÔNG TY CÔ PHAN MAY HÒA THỌ, HỘI AN

Lúc mới thành lập, xí nghiệp may Hội An có 9 chuyển may với 446 công nhân Xí nghiệp may Hội An được thành lập và tiếp nhận cơ sở vật chất

từ Trường trung cắp xây dựng số 5 thuộc Bộ xây dựng,

Năm 1987 đến đầu năm 1988 xí nghiệp viru sửa chữa day chuyền công nghệ sản xuất hàng nội địa theo đơn đặt hàng của Công ty Bách hóa vải sợi

may mặc Miễn Trung

'Đến giữa năm 1988 Xí nghiệp bắt đầu sản xuất hàng xuất khẩu đi Liên Xô Năm 1989 xí nghiệp đã ký hợp đồng gia công với Liên Xô với khối lượng

lớn

Cuối năm 1990 đầu năm 1991, do tỉnh hình bắt ôn chính trị ở các nước

xã hội chủ nghĩa làm cho ngành đệt may nước ta nói chung va Xi nghiệp may

Hội An nói riêng bị mất khách hàng truyền thông, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp khiến Xí nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn Trước tình hình đó, buộc

Bàn giám đốc phải tìm thị trường mới, chuyển hướng sang các thị trường khác như Hồng Kông, ai Loan,

Đầu năm 2003, Xí nghiệp may Hội An thực hiện chủ trương của chính

cổ phần hóa các doanh nghiệp vừa và nhỏ không

giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Tháng 3 năm 2003, Xí nghiệp phủ vẻ sáp nhập, giải thể,

may Hội An được UBND tỉnh Quảng Nam và tổng công ty dệt may Việt Nam đồng ý sáp nhập vào tổng công ty và giao cho Công ty dệt may Hòa Thọ quan

Trang 37

27

Nam 2005, công ty đã sửa chữa, nâng cấp và mở rộng được thêm 3 dây chuyển và giải quyết được việc làm cho người lao động góp phần tăng thêm

doanh thu cho công ty

“Tháng 2 năm 2007, theo quyết định số 59/QĐ/VP/HT ngày 01/02/2007

Xí nghiệp may Hội An chuyển sang hình thức cỗ phần hóa thuộc Tổng công

ty dét may Hòa Thọ,

Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 là công ty cổ phần may Hòa Thọ,

Hội An; tổ chức hạch tốn độc lập, khơng phụ thuộc vào Tổng công ty dệt

may Hòa Thọ

Công ty vẫn duy trì được nhịp độ sản xuất, giải quyết việc làm cho nhiều lao động và có quan hệ tốt với khách hàng truyền thống Hầu hết các đơn đặt hàng đều được khách hàng đánh giá cao về chất lượng sản phẩm và

thời gian giao hàng theo hợp đồng

2-2 ĐẶC ĐIÊM TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SAN XUAT KINH DOANH

'VÀ TÔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CÓ PHẢN MAY HÒA THỌ,

\t động sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An có nhiệm vụ kinh doanh hing

dệt may Công ty tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hóa

liên quan đến ngành dệt may Cụ thé : công ty chuyên sản xuất áo sơ mĩ, áo

jacket, veston, quần âu, quần áo trẻ em phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng

trong nước,

'Với mục đích kinh doanh chính là gia công hàng may mặc, vì vậy công,

ty đã xây dựng hình thức sản xuất theo kiểu chuyên môn hóa công nghệ

Trang 38

28

đặt ra

2.2.2 Đặc điểm qui trình công nghệ

Quy trình công nghệ sản xuất của công ty theo kiểu chế biến liên tục

kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định Sản phẩm của giai đoạn trước là đối

tượng của giai đoạn sau Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của

công ty như sơ đỗ 2.1 Giải đoạn Giai đoạn Giai đoạn cất may hoàn thành + +

May chi Các việc

Trải vải tiết côn lại + + —— Lắp ráp Kiểm tra Đặt mẫu chính chất lương + ‡ 5 May lot, Lai, cat chính đồng gói ‡ ‡ Bán TP Ban TP Nhập kho SP

Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An ~ Giai đoạn chuẩn bị: vải được đưa từ kho nguyên liệu lên, bộ phận chuẩn bị sẽ chọn vải, phân khổ vải rộng, hẹp, sau đó chuyên cho bộ phận

kỹ thuật tiến hành sắp xếp, cân đối, Tức là sắp xếp các chỉ tiết

của một sản

phẩm trên khổ vải sao cho có một phương án tối ưu nhất, tiết kiệm vải nhất Bộ phận kỹ thuật sẽ vẽ sơ đồ sản phẩm trên giấy có khổ rộng tương ứng với khổ rộng của vải đã đo được Sơ đồ giấy làm xong sẽ được chuyển xuống bộ

phân cắt làm mẫu để cắt vải

iai đoạn cắt: bộ phận cắt vải nhận vải từ bộ phận chuẩn bị, tiến hành

Trang 39

29 dày mỏng của vải Sau đó, sơ đồ giấy được đặt lên mặt vải và tiền hành cắt Những chỉ nách, phải đảm bảo có độ chính xác cao Vải cắt xong, những chỉ tiết như lết có độ gấp khúc nhiều và độ cong lớn như vòng cổ, vòng

cổ, tay, thân, của một sản phẩm phải được chuyển ngay sang công đoạn

may ngay để tránh nhằm lẫn Nếu sản phẩm cần thêu thì sẽ tiến hành thêu rồi

mới chuyển sang công đoạn may Để bán thành phẩm ở bộ phận cắt có độ

chính xác cao, trước kh đưa vào công đoạn may phải qua bộ phận KCS kiếm

tra Nếu có trường hợp sai hỏng phải báo ngay cho phòng kỹ thuật để chỉnh lý kịp thời đảm bảo cho dây chuyền sản xuất không bị gián đoạn

~ Giai đoạn may: bán thành phẩm ở bộ phận cắt được được KCS kiểm tra chuyển xuống bộ phận may và bộ phận may sẽ tiến hành may từng bộ như

may cổ, may tay, may sườn, may hoàn thiện, Để tránh trường hợp một sản

phẩm bị lỗi trên một công đoạn nào đó thì mỗi công đoạn đều có KCS trên

day chuyển kiếm tra sau đó mới chuyển sang giai đoạn sau

~ Giai đoạn hoàn thành: sản phẩm may xong sẽ chuyển sang bộ phận hoàn thiện Bộ phận này có trách nhiệm là toàn bộ sản phẩm hoàn thành bằng, bản là hơi Đây là giai đoạn làm đẹp thêm cho sản phẩm, do đó yêu cầu nhân

viên ở bộ phận này phải hết sức cẫn thận và có kỹ thuật cao Sản phẩm sau khi là xong được gắp và tiến hành đóng gói vào túi nilon Bộ phận KCS thành

phẩm sẽ tra chọn mẫu một số sản phẩm trước khi tiến hành nhập kho

Trước khi nhập kho, sản phẩm phải được đóng vào thùng cotton theo tiêu

chuẩn, mẫu mã quốc tế

Đến đây là kết thúc một quá trình sản xuất khép kín từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của một dây chuyển công nghệ sản xuất hàng may mặc

theo công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu

2.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Trang 40

30

của công ty chỉ đạo và trực tiếp giám sát Để việc sản xuất kinh doanh tiến hành tốt, phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ, bộ máy của công ty được tổ chức

theo mô hình quản lý trực tuyến dé đáp ứng linh hoạt nhiệm vụ chỉ dao va

kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện ở sơ đồ 2.2 Giám đốc Phó giám đốc Phòng Phòng Phòng, Phòng TC-HC Kế toán KH vat KT công tài vụ tư nghệ PXmay |Q „| PX cất |, KCS Hoan |, „| Tổcơ r thành điện Ghỉ chú: ——>_ Quan hệ trực tuyến « œ_- Quan hệ chức ning Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần May Hòa Thọ, Hội An * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý ~ Ban giám đốc:

+ Giám đốc: là người có quyền cao nhất tại công ty, có trách nhiệm quản lý, điều hành, phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh; là

người đại diện có tư cách pháp nhân của công ty trong quan hệ giao dich với

các đối tác, chịu mọi trách nhiệm về hoạt động của công ty trước Tổng công

Ngày đăng: 30/09/2022, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN