Luận văn Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về KTQT chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất, thực trạng KTQT chi phí tại Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng; hoàn thiện KTQT chi phí tại Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng.
Trang 1BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
HOAN THIEN KE TOAN QUAN TRI CHI PHi TAIL CONG TY CO PHAN CAO SU DA NANG (DRC)
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số + 60.34.30
LUẬN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH
"Người hướng dẫn khoa học: TRUONG BA THANH
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 3MỤC LỤC
2 Mục đích nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu -4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bồ cục đề tai 1 2 2 2 3 3
6 Tổng quan tải liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ KE TỐN QUAN TRỊ CHI PHÍ 'TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUAN TRI CHI PHI 1.11 Khái niệm KTQT, 1.12 Bản chất KTQT chỉ phí
1.1.3 Kế toán quản tr chỉ phí với chức năng của nhà quản lý 9 1.2PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH " 1.2.1 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh " 1.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chỉ phi và các đối tượng tập hợp chỉ phí "2 1.23 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ giữa chỉ phí với khối lượng hoạt động 2
1.24 Phân loại chỉ phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định l3
Trang 41.3.4 Kiểm soát chỉ phí 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KTQT CHI PHI TAL CONG TY CO PHAN CAO SU DA NANG 30 2.1, TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN CAO SU DA NANG 30 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 30
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng 31 2.1.3 Đặc điểm tổ chức SXKD tai Céng ty Cổ phần Cao su Da Ning 32 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CP cao Su Ba Nẵng 37
2.1.5 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty 47
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CÔ
PHAN CAO SU DA NANG s0
2.2.1 Thue trang phân loại chỉ phí tại Công ty CP Cao su Di Ning s0 2.2.2 Công tác lập định mức và dự toán chỉ phí 32 2.2.3 Công tác tập hợp chỉ phí và tinh giá thành 61 224 Kiểm soát chỉ phí 68 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KTQT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP CAO SU ĐÀ NẴNG 70 23.1 Ưu điểm 70 23.2 Hạn chế 7I KẾT LUẬN CHƯƠNG? —- CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KTQT CHI PHÍ TẠI CONG TY CO PHAN CAO SU DA NANG 74 3.1 SU CAN THIET VA YÊU CAU HOÀN THIỆN KTQT CHI PHÍ TẠI
CONG TY CP CAO SU DA NANG 74
3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 74
3.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện KTQT chỉ phí 7
Trang 53.2.1 Phin loai chi phi, 76
3.22 Lập các báo cáo dé kiém soát chỉ phí 79
Trang 6DANH MUC CAC CHU VIET TAT BHXH BHYT BHTN BH CCDC ce CVP DN KPCĐ KTQT KTTC NVL NVLTT NCTT QLDN SXC SXKD TSCĐ cp BIP KH-VT Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế 'Bảo hiểm thất nghiệp Bán hàng Công cụ dụng cụ Chỉ phí Chỉ phí- sản lượng- lợi nhuận Doanh nghiệp Kinh phí cơng đồn Kế toán quản trị KẾ toán tài chính Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trực tiếp 'Nhân công trực tiếp
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Số hiệu ing “Tên bang Trang 31 | Dial mie chi pH NVITT San phim Sim = Lip xe [35 đạp 22 [DwtoánehiphiNVLIT 56 23 |Đnh mức chỉphí NVLTT Sản phẩm Sâm - Lip xe [Phu ue máy | 24 [Định mức chỉ phí NVLTT Sản phẩm Săm - Lốp ô tô | Phụ lục | 2z |Dw toán tn lương và sắc Khoản tích theo Teong | 59 NCTT
26 [Định mức tiên điện cho từng sản phẩm s 27 [Dư Toán tiên điện của sân phẩm s0 28 [Dirtoan chi phi san xudt chung s0 2o |Hồmmmgvaciehoinukhtheolvmgeinnhinviin| 63
trực tiếp
210 [Chiphitiễn điện thực tế oa 211 _ | Chi phi'san xudt chung thie oS 212 _ | Tong hop chi phi va tinh gia thành sản phim sĩ 3.1 [Bằng phân loại chỉ phí theo cách ứng xử chỉ phí 77 52 | Bio fo hin si dang NVE tai Xing Sim =| 81
lốp xe máy
3⁄3 [Báo cáo cáo biến động chỉ phí NCTT s
Trang 8DANH MUC CAC SODO
Số hiệu sodh "Tên sơ đồ R Trang
2-T— [Quy trình công nghệ sản xuất Bán thành phẩm 3 2:2 _ [Quy trình chung sản xuất thành phẩm 3 23 | Quy trinh sin xuất Sim xe đạp, xe máy, 610 36 2⁄4 [Quy trình sản xuất Lốp xe đạp, xe máy, ô tô 37
2:5 [Tỗ chức bộ máy quản lý của công ty 3
26 [Tõchức bộ máy kế toán 48
Trang 9MO BAU 1 Tinh cfip thiết của đề tài
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra và ảnh hưởng đến tắt cả các nước trên thế giới, Việt Nam không phải ngoại lệ Để tồn tại trong nền
kinh tế khủng hoảng này đối với các doanh nghiệp luôn là bài toán nan giải
"Nhiều doanh nghiệp đã phải phá sản, lạm phát cao, thu nhập của người
dân gặp nhiều khó khăn do nạn thất nghiệp Và hơn bao giờ hết khách hàng
luôn do dự nhiều hơn với những chỉ phí mình bỏ ra vì đó là chỉ phí cơ hội Đối với bắt kỳ một sản phẩm nào cũng vậy, khi khách hàng đặt mua họ cũng xem xét so sánh giá và còn quan trọng hơn khi họ có nhiễu sự lựa chọn Trên
thị trường hiện tại sản phẩm độc quyền không nhiễu,
ác công ty phái chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm và thị trường tiêu
thụ
Đối với nhân viên trong công ty, việc đánh giá đúng năng lực và dóng, góp của bộ phận để có chế độ thù lao thích đáng luôn là điều họ quan tâm, là
nên tảng tạo nên sự trung thành của nhân viên trong công ty Ngày nay sự
trung thành của nhân viên cũng được xem xét
Công ty CP Cao su Đà Nẵng là một trong 3 công ty lớn ở Việt Nam tham
gia sản xuất mặt hàng săm lốp để bán trên thị trường không những trong nước mà còn ở nước ngoài Làm thế nào để tạo ra sản phẩm giá rẻ chất lượng cao,
luôn là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp Muốn thực hiện được điều này
không ít những doanh nghiệp đã chọn cách ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ, thiết bị tiên tiến vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản
phẩm giảm chỉ phí nguyên vật liệu, năng lượng, nhân công Nhưng bên cạnh đó các công ty đã quan tâm đến việc quản trị chỉ phí nhằm quản lý chỉ phí tốt
Trang 10ra quyết định
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty trải qua nhiều công đoạn với
quy trình công nghệ phức tạp tạo ra nhiều sản phẩm, đa dạng khác nhau, trên cơ sở tiêu chuẩn hóa và khác biệt Tuy nhiên, qua tìm hiểu việc tổ chức kế toán quản trị chỉ phí tại công ty CP Cao su Đà Nẵng cũng còn một số hạn chế Trong quá trình hoạt động của mình công ty CP Cao su Đà Nẵng khơng
ngừng hồn thiện hệ thống KTỌT chỉ phí để cung cấp những thông tin cần thiết cho cấp quản lý trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Xuất phát từ những yếu tổ trên, tôi đã chọn đề tài: “Hồn thiện kế tốn quản trị chỉ phí tại Công y Cổ phần Cao sư Đà Nẵng" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác KTQT chỉ phí tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
Kết hợp với việc vận dụng cơ sở lý luận về KTQT chỉ phí để từ đó để xuất những phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kế toán quản trị chỉ phí tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận , công tác thực hiện KTQT chi phí tại Công ty Cổ phần Cao su Da Ning
~ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu và đề cập vấn đẻ về KTQT chỉ phí thuộc Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp để khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng KTQT chỉ phí tại công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵn cụ thể như sau:
Trang 11về kế toán quản trị chi phi tai công ty
~ Phương pháp so sánh để phân tích tình hình biển động của các dữ liệu số liên quan
~ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp và quan sát, ghi chép: Phỏng vấn trực tiếp các tổ trưởng sản xuất, thủ kho, các trưởng phòng, cán bộ quản lý để biết
được việc xây dựng định mức, lập dự toán và kiểm soát theo định mức
Thực hiện quan sát, ghi chép để biết được mối quan hệ giữa các các bộ phận,
cách thực hiện công việc của các nhân viên có liên quan
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các
¡ liệu tham
khảo, nội dung cơ bản của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về KTQT chỉ phí trong các doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng KTQT chỉ phí tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
Chương 3: Hoàn thiện KTQT chỉ phí tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
“Trong hệ thống thơng tin kế tốn nói chung, kế toán quản trị là một bộ
phân cầu thành không thể thiếu được trong các doanh nghiệp kinh doanh Kế toán quản trị với chức năng là công cụ hữu hiệu cung cấp thông tin cho các
cấp quản lý để đưa ra các quyết định điều hành mọi hoạt động nhằm đạt được
hiệu quả cao nhất Tại các nước có nền kinh tế thị trường phát triển KTQT chỉ
phí được coi là công cụ quản lý khoa học và có hiệu quả nhằm kịp thời xử lý
và cung cấp thông tin về chỉ phí đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhả quản
trị, song tại VN KTQT chỉ phí còn là vấn để rất mới mẻ, chưa được ứng dụng
một cách phô biến Ngày 12 tháng 6 năm 2006 Bộ Tài chính đã ban hành
thông tư số 53/2006/TT-BTC về việc *Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị
Trang 12Ngày nay, vấn đề kế toán quản trị luôn được xem xét, kế toán quản trị
chỉ phí là một mảng không thể thiểu khi nói về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu măng này theo nhiều khía cạnh với nhiều doanh nghiệp có hình thức sở hữu, quy mô, lĩnh vực họat động khác
nhau như: “Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chỉ phi và giá thành trong các
doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam” Luận án tiến sĩ của Đỗ Thị Mai Thơm
chuyên ngành Tổ chức và quản lý vận tải “Kế toán quản trị chỉ phí và ứng
‘dung của nó trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản VN TCKT” Trang web
htp:// www.tapchiketoan.com cập nhật: 10/04/2009 “Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành giống cây :ủa Nguyễn Quốc Thắng năm 2011 “ Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phi trong các doanh nghiệp sản xuất dược trồng Việt Nam” luận án tiến
phẩm ở Việt Nam” Luận án tiến sĩ của Phạm Thị Thủy 2007 chuyên ngành
Kế toán, tài vụ và phân tích hoạt động kinh tế Luận văn thạc sỹ quản trị kinh
doanh, chuyên ngành kế toán, Đại học Đà Nẵng; tác giả Nguyễn Thị Minh
Tâm (2010) “Hoàn thiện kế toán quản trị chỉ phí tại Viễn thông Quang Ngai”
Qua các nghiên cứu cho thấy vấn để kế toán quản trị, kế toán quản trị chỉ phí
đã được các tác giả nghiên cứu cụ thể
Trong các nghiên cứu trên, các tác giả khái quát được thực trạng công,
tác kế toán quản trị, kế toán quản trị chỉ phí tại các doanh nghiệp, tác giả cũng đã đánh giá thực trạng và chỉ ra được những nguyên nhân hạn chế trong việc
tổ chức công tác KTQT, KTQT chỉ phí của đơn vị và từ đó đưa ra các giải
pháp để tổ chức công tác KTQT hay đưa ra các giải pháp để hồn thiện cơng
tác KTQT, KTQT chỉ phí tại đơn vị theo phạm vi nghiên cứu của mỗi đề tài Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn đề kế toán quản trị chỉ phí đối với doanh
nghiệp sản xuất chỉ đề cập đến vấn đẻ kế toán quản trị chỉ phi trong các doanh
Trang 13đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện KTQT chi phi tại các doanh nghiệp Như vậy, có thẻ thấy rằng, các luận văn trên chưa chú trọng nghiên cứu sâu về KTQT chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất
Chi phi sin xuất chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí phát sinh tại doanh nghiệp sản xuất Chính vì thế, việc ứng dụng kế toán quản trị chỉ phí
sản xuất vào doanh nghiệp sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt chỉ
phí, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Vì vậy, Bên cạnh những để tài nghiên cứu về KTQT chỉ phí nói chung cũng có một số tác giả nghiên cứu về KTQT chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp như: Tác giả Nguyễn Thị Hồng Oanh (2010) đã nghiên cứu “Kế toán
quản trị chỉ phí sản xuất tại Tổng Công ty Cổ phần dệt may Hòa Thọ” - Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, chuyên ngành kế toán, Đại học Đà Nẵng Trong luận văn này, qua việc phân tích thực trạng tác giả đã đưa ra các một số
giải pháp để hoàn thiện công tác KTQT chỉ phí sản xuất tại Công ty Cổ phần dệt may Hòa Thọ, các giải pháp chủ yếu tập trung vào vấn đẻ tổ chức theo đồi, phân loại chỉ phí, lập báo cáo phân tích chi phí sản xuất, lập dự toán linh
hoạt nhằm tăng cường kiểm soát chỉ phí nội bộ, tổ chức chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống tài khoản và số sách kế toán, tổ chức hệ thống báo cáo KTQT chỉ phí sản xuất, phân tích biến động chỉ phí để chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng,
nâng cao tính hữu ích của thông tin kế toán phục vụ cho hoạt động quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, luận văn chủ yếu đi vào đặc trưng của doanh nghiệp sản xuất may mặc, nên dưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác KTQT chỉ
phí sản xuất xuất phát từ đặc thù kinh doanh của đơn vị
Tác giả Trần Mai Lâm Ái (2011) nghiên cứu “Hồn thiện Kế tốn quản
Trang 14quản trị chỉ phí sản xuất tại doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp đề hồn thiện kế tốn quản trị chỉ pÌ sản xuất tại đơn vị như: phân loại chỉ p xuất theo cách ứng xử, lập dự toán linh hoạt, xác định lại đối tượng hạch toán
chỉ phí sản xuất và hoàn thiện phương pháp phân bổ chỉ phí sản xuất chung, tổ chức công tác hạch tốn phục vụ cho cơng tác KTQT chỉ phí sản xuất và lập các báo cáo chỉ phí để kiểm soát chỉ phí sản xuất Dù vậy, luận văn chỉ tả
sản
trung vào nghiên cứu vấn đề KTQT chỉ phí sản xuất đặc trưng của công ty
thuộc ngành bia
Như vậy, có thể thấy rằng trong các nghiên cứu trước đây tập trung nghiên cứu kế toán quản trị chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp của nhiều chế biến thủy sản, doanh nảo để cập đến vấn đẻ kế
ngành khác nhau như: ngành đệt, may, ngành
nghiệp du lịch, bia nhưng chưa có một nghiên ci
toán quản trị chỉ phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Chính vì
vậy, trong luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu về vin dé “Hodn thiện kế
Trang 15CHƯƠNG 1
CO SO LY LUAN VE KE TOAN QUAN TRI CHI PHi
TRONG DOANH NGHIEP SAN XUAT 1.1 KHAI QUAT VE KE TOAN QUAN TRI CHI PHI
1.11 Khái niệm KTQT
Trong các tài liệu về
~ Theo định nghĩa của Viện kế toán viên quản trị Hoa Kỳ “KTQT là quá
toán quản trị đã có nhiều khái niệm khác nhau:
trình nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải và truyền đạt thông tin trong
quá trình thực hiện các mục đích của tổ chức KTQT là một bộ phận thống nhất trong quá trình quản lý, và nhân viên KTQT là những đối tác chiến lược
‘quan trong trong đội ngũ quản lý của tổ chức”
~ Theo từ điển thuật ngữ kế toán của Mỹ *KTQT là một hệ thống kế toán
thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin cho các nhà quản trị trong quá trình ra các quyết định liên quan đến hoạch định và kiểm soát các hoạt động
của tổ chức”,
~ Theo định nghĩa của Hiệp hội kế toán quốc gia Mỹ (NAA) tháng
3/1981 *KTQT là quá trình cung cắp thông tìn cho nhà quan lý doanh nghiệp
trong việc lập và thực hiện kế hoạch, trong việc kiểm soát và điều hành các
hoạt động của doanh nghiệp”
~ Theo Luật kế toán Việt Nam ngày 17/6/2003: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cắp thông tỉn kinh tế, tài chính theo yêu cầu bộ đơn vị kế toán” tế toán quản trị quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong ni Từ các khái niệm trên cho thấy những điểm chung như sau:
~ Là một hệ thống kế toán cung cấp các thông tin định lượng
Trang 16~ Thông tin KTQT phục vụ chủ yếu cho việc thực hiện tốt các chức năng
của nhà quản trị doanh nghiệp
Từ đó có thể đưa ra khái niệm chung về kế toán quản trị là:
Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những
thông tin định lượng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà
quản trị trong quá trình ra các quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị
1.1.2 Ban chat KTQT chỉ phí
KTQT chỉ phí là một bộ phận của KTQT chuyên thực hiện việc xử lý và
cung cấp các thông tin về chỉ phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị yếu tố nguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý KTQT chi phí nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin và trách nhiệm của các nhà quản trị từ cấp
cơ sở đến cấp cao Chỉ phí bao nhiêu, thay đổi như thế nào khi các nhân tổ nội
tại thay đổi, KTQT chỉ phí phải nắm bắt những thông tin đó kịp thời để nhà
cquản trị đưa ra các giải pháp điều chỉnh hợp lý tại các thời điểm khác nhau "Từ đồ ta có thể rút ra nội dung của KTQT chỉ phí như sau
~ KTQT chi phí không chỉ thu thập và cung cấp thông tin quá khứ mà còn thu thập, xử lý và cung cắp thông tin hiện tại, hướng về tương lai phục vụ cho việc lập dự toán, làm căn cứ trong việc lựa chọn các quyết định về giá bán sản phẩm, bán sản phẩm tại điểm phân chia hay tiếp tục chế biển bán thành phẩm thành sản phẩm hoàn thành rồi mới bán, nên sản xuất hay mua ngoài các chỉ tiết, ra quyết định lựa chọn các phương án kinh doanh hợp lý
Trang 17~ KTQT chi phí quan tâm đến các chỉ phí thực tế phát sinh theo loại chỉ
phí, tổng mức chỉ phí và chỉ tết theo từng mặt hàng,
~ Khi có sự biến động chỉ phí, trách nhiệm giải thích về những thay đổi
bắt lợi thuộc bộ phận nào KTQT chỉ phí phải theo dõi và báo cáo rõ rằng phục
vụ cho quá trình kiểm soát, điều chỉnh của nhà quản lý
1.1.3 Ké toán quản trị chỉ phí với chức năng của nhà quản lý
Để có thể điều hành hoạt động doanh nghiệp thì các nhà quản lý phải 'thực hiện chức năng quản trị của mình: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định Còn KTQT chỉ phí sử dụng các phuơng pháp riêng để thiết tổng hợp phân tích vả cuối cùng là cung cấp thông tin về chỉ phsi
phục vụ chức năng quản trị của nhà quản lý
Hoạch định là xây dựng các mục tiêu phải đạt được và vạch ra các bước, phương pháp thực hiện để đạt được mục tiêu đó Để hoạch định và xây dựng,
các kế hoạch, nhà quản trị phải dự đoán nhằm tiên liệu trước mục tiêu,
phương pháp, thủ tục trên cơ sở khoa học Chức năng này chỉ có thể được
thực hiện tốt có hiệu quả, và có tính khả thi cao nếu nó được xây dựng trên cơ sở các thông tin phù hợp, hợp lý do bộ phận kế toán quản trị cung cấp Như vậy kế toán quản trị phải cung cấp thông tin cần thiết để các nhà quản lý ra các quyết định ngắn hạn và Chức năng tổ chức bao i han, dp ứng mục tiêu của tổ chức mm việc thiết lập cơ cấu tổ chức vả truyền đạt
thông tin về các kế hoạch đến những cá nhân có trách nhiệm trong tuyến quản
ý để thực hiện kế hoạch đó Vì thé, nhà quản trị phải cần các thông tin khác
nhau do nhiều bộ phận cung cấp, trong đó kế toán quản trị sẽ cung cấp thông tin chủ yếu liên quan đến kinh tế, tài chính Kế toán quản trị sẽ dự đoán nhiều
Trang 18sản phẩm mới, các nhà quản lý sẽ dựa vào thông tin do kế toán quản trị cung
cấp để đảm bảo rằng mối quan hệ giữa giá bán và chi phí hài hòa v‹
lược marketing của đơn vị
‘Sau khi đã triển khai thực hiện các kế hoạch, công việc kiểm tra, kiểm soát nhằm điều chỉnh và đánh giá có vị trí rit quan trọng Với chức năng kiểm
sóat và đánh giá của quản trị, kế toán quản trị cung cấp các báo cáo họat
động, xem xét giữa kết quả thực tế với dự toán đặt ra và chỉ ra những vấn để còn tổn tại cần giải quyết hoặc các cơ hội cần khai thác Thường trong quá trình này người ta sử dụng phương pháp chỉ tiết, so sánh giữa kết quả thực hiện với các số liệu kế hoạch , dự toán; qua đó xem xét sai lệch giữa kết quả đạt được do kế toán cung cấp theo các báo cáo với dự toán đã lập nhằm đánh
giá tình hình thực hiện dự toán
Với chức năng hỗ trợ cho việc ra quyết định, thông tin kế toán quản trị
là thông tin chủ yếu để phân tích các khả năng khi giải quyết một vấn đề
'Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định đòi hỏi nhà quản trị phải có phương
pháp lựa chọn hợp lý trong nhiều phương án đặt ra Ra quyết định tự thân nó
không là một chức năng riêng biệt mà trong quá trình thực hiện các chức năng,
trên đều đòi hỏi phải ra quyết định Do đó thông tin kế toán quản trị thường
phục vụ chủ yếu cho quá trình này Dây là chức năng quan trọng và xuyên
rong quản trị doanh nghiệp
Với mối liên hệ trên giữa kể toán quản trị và hoạt động quản lý, thông tin kế toán quản trị cung cấp cho các nhà quản trị phải thể hiện dưới dạng tóm tắt Với những thông tin đó, các nhà quản trị có thẻ nhìn nhận được vần đề gì đang xảy ra, những khả năng tiềm tàng, những cơ hội sẵn có để có kế hoạch
Trang 191.2, PHAN LOAI CHI PHi TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUẤT KINH DOANH
Đối với các nhà quản lý, chỉ phí là mối quan tâm hàng đầu vì chỉ phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Vấn để đặt ra là thế nào để kiểm soát được
chỉ phí Việc nhận diện, hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loại chỉ phí là
điều mắu chốt để có thể quản lý chỉ phí, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của nhà quản trị
Để phục vụ cho yêu cầu của nhà quản trị trong việc phân tích, đánh giá
chỉ phí, kiểm soát và quản trị chỉ phí một cách tốt nhất, cần thiết phải phân
loại chỉ phí Tuỳ theo đặc điểm của chỉ phí, mục đích và yêu cầu quản trị, chỉ phí được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Sau đay là những phân loại cơ bản
1.2.1 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh ~ Chỉ phí sản xuất
Chỉ phí sản xuất gồm ba khoản mục: chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp & chỉ phí sản xuất chung
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là chỉ phí của các loại nguyên liệu
cấu thành nên thực thể của sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương và các khoản trích theo lương
của lao động trực tiếp
Chỉ phí sản xuất chung là chỉ phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh
trong phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất Các chỉ phí này liên quan gián tiếp
đến quá trình sản xuất sản phẩm ~ Chỉ phí ngoài sản xuất
Chỉ phí ngoài sản xuất là chỉ phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản
phẩm & quản lý doanh nghiệp, bao gồm: chỉ phí bán hàng & chỉ phí quản lý
Trang 20Chi phi ban hang gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thy san phẩm, hàng hóa, dịch vụ
Chỉ phi quản lý doanh nghiệp gồm các chỉ phi quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chỉ phí khác có liên quan đến hoạt động của toàn đơn vị 1.22 Phân lo; phí theo mối quan hệ giữa chỉ phí và các đối tượng tập hợp chỉ phí Chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp gồm chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp
~ Chỉ phí trực tiếp là chỉ phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
sản phẩm hoặc thực hiện các đơn đặt hang, thường được tập hợp trực tiếp vào
các đối tượng chịu chi pl
~ Chỉ phí gián tiếp là những chỉ phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu
chỉ phí (sản phẩm, đơn đặt hàng, ) với mục đích phục vụ và quản trị chung,
thường được tập hợp chung, cuối kỳ phân bổ cho các đối tượng theo những
tiêu thức thích hợp Trong doanh nghiệp, các chỉ phí gián tiếp là chỉ phí sản xuất chung, chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp
1.2.3 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ giữa chỉ phí với khối lượng hoạt động 'Chi phí của doanh nghiệp bao gồm: biến phí, định phí và chỉ phí hỗn hợp - Biển phí: là chỉ phí n hoạt động Biển phí tinh cho một đơn vị của mức độ hoạt động thì không thay tổng số có sự thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ
đổi Như vậy, biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động
~ Định phí: là chỉ phí mà tổng số không có sự thay đổi với mức độ hoạt
động Định phí tính cho một đơn vị của mức độ hoạt động thỉ thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động
~ Chỉ phí hẫn hợp:
Trang 21định phí trong chi phí hỗn hợp để duy trì mức độ hoạt động ở mức tối thiêu,
phần biến phí thay đi theo sự thay đổi của mức độ hoạt động Nếu gọi a: Bién phi một đơn vị hoạt động; b: Tổng định phí trong chỉ phí hỗn hợp; x: Mức độ hoạt động, y: Chỉ phí hỗn hợp
Phương trình biểu diễn chỉ phí hỗn hợp: y = ax + b
Việc phân tích chỉ phí này được thực hiện bằng một trong các phương,
pháp: phương pháp cực đại- cực tiểu; bình phương bé nhất; phương pháp đỏ ìm phân tích thống kê như SPSS, phần mềm xử lý bảng tính EXCEL, nhà quản lý có thể phân tích hồi qui rất thuận thị phân tán; ngoài ra với các phần
lợi để xác định định phí, biển phí trong chỉ phí hỗn hợp
1.2.4 Phân loại chỉ phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết
~ Chỉ phí kiểm soát được và chỉ phí không kiểm soát được
Chỉ phí kiểm soát được là khoản chỉ phí gắn liền với cấp quản trị có quyền ra quyết định chỉ phối nó Chi phí khơng kiểm sốt được là khoản chỉ
phí mà ở cấp quản trị đó không có quyền ra quyết định chỉ phối
- Chỉ phí chìm và chủ phí chênh lệch Chỉ phí
cả các phương án hoặc hành động cằn lựa chọn, không thích hợp cho quá
‘him là chỉ phí đã phát sinh trong quá khứ, do đó nó có mặt ở tắt
trình lựa chọn phương án nên cần được loại bỏ trong quá trình ra quyết định
Chỉ phí chênh lệch còn gọi là chỉ phí khác biệt xuất hiện khi so sánh nhiều phương án để lựa chọn Đó là phần chỉ phí có ở phương án này mà không có ở phương án khác hoặc là phần chênh lệch giá trị giữa các phương, án Chỉ phí chênh lệch là một trong các căn cứ quan trọng (dạng thông tỉn thích
Trang 22~ Chỉ phí cơ hội
Chỉ phí cơ hội là khoản lợi ích tiềm tàng bị mắt đi khi lựa chọn phương án (hoặc hành động) này thay cho phương án (hoặc hành động) khác Chỉ phí
cơ hội cần được tính đến khi quyết định chọn phương án Trong trường hợp có nhiều phương án thì chỉ phí cơ hội được tính ở phương án tốt nhất sau
phương án đã chọn
‘Tom lại, để phục vụ tốt cho hoạt động quản lý yêu cầu cần phải hiểu biết kỹ lưỡng về chỉ phí và được sử dụng một cách tích cực phổ biến nhất trong
KTQT đó là cách phân loại chỉ phi theo cách ứng xử Xem xét chỉ phí theo cách ứng xử giúp thấy rõ mỗi quan hệ giữa chỉ phí ~ sản lượng - lợi nhuận
Báo cáo thu nhập của DN được lập theo cách nhìn nhận chỉ phí như vậy trở
thành công cụ đắc lực cho người quản lý trong việc xem xét và phân tích các
vấn đề
1.3 NOI DUNG KTQT CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH
1.3.1 Lập dự toán chỉ phí trong doanh nghiệp
Dự toán là những tính toán dự kiến một cách toàn diện và phối hợp, làm căn cứ để huy động vốn kinh doanh của DN, được xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một khoảng thời gian xác định
trong tương lai Dự toán chỉ phí là phương tiện cung cấp thông tin cho các chức năng hoạch định và kiểm soát chỉ phí Dự toán chỉ phí được lập chính xác và dầy đủ sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được hiệu qua Thơng
qua dự tốn chỉ phí các nhà quản trị sẽ có kế hoạch về nguồn lực để đảm bảo
Trang 23Dự toán chỉ phí được lập căn cứ vào dự toán doanh thu và định mức chỉ phí Do đó để lập được dự toán chỉ phí chính xác thì DN phải xây dựng được
hệ thống định mức chỉ phí thật chỉ tiết và chính xác, chỉ tiết cho từng trung
tâm trách nhiệm và theo từng nội dung chỉ phí cụ thể
Dự toán chỉ phí có thể được xây dựng cho toàn DN và cho từng bộ phận “Có thể tiến hành lập dự toán chỉ phí ở các DN như sau:
- Dự toán chỉ phí NELTT
Làviệc dự kiến số lượng và giá trị nguyên liệu vật liệu sử dụng trong kỳ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Căn cứ để dự toán chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong kỳ là: dự
kiến sản lượng sản phẩm sản xuất, định mức nguyên vật liệu tiêu hao cho một
đơn vị sản phẩm, đơn giá nguyên vật liệu, lượng nguyên vật liệu mua vào
trong kỳ, lượng nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và tồn kho cuối kỳ
Bên cạnh dự toán chỉ phí NVLTT cần phải lập dự toán tiền mặt chỉ ra cho việc mua nguyên vật liệu để làm cơ sở để lập dự toán tiền mặt
- Dự toán chỉ phí NCTT
Dự toán chỉ phí NCTT cũng căn cứ trên dự toán sản xuất, giúp doanh nghiệp chủ động về lao động, không bị tình trạng thừa hoặc thiếu lao động, đồng thời sử dụng lao động hiệu quả
‘Nhu cau lao động trực tiếp được tính trên căn cứ nhu cầu sản xuất, định mức thời gian hao phí về lao động trực tiếp để hoàn thành một sản phẩm và
định mức giá của một giờ lao động trực tiếp để tiền hành lập dự toán - Dự toán chỉ phí SXC
Là dự kiến các chỉ phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp
+ Đối với phần biến phí: có thể căn cứ vào tổng thời gian lao động trực
Trang 24giá chỉ phí sản xuất chung đẻ xác định, cy thé:
Tổng biến phí SXC dự kiến =_ Mứcđộhoạtđộng - x mức độ hoạt động Biến phí /1 đơn vị
+ Đối với phần định phí sản xuất chung: thường íL thay đổi so với thực
tế, nên khi lập dự toán, căn cứ vào số thực tế kỳ trước và những thay đổi định phí dự “Tổng định phí SXC Định phí SXC thực tế Tỷ lệ tăng (giảm) định in trong kỳ tới (nếu có) để dự toán cho ky này
dự kiến kỳ trước * phi SXC theo du kién
- Dự toán chí phí bản hàng và quản lý doanh nghiệp
Là dự kiến các chỉ phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ; chỉ phí có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp
Căn cứ để lập dự toán chỉ phí bán hàng và chỉ phí QLDN là dự toán tiêu
thụ, dự toán sản xuất, Dự toán có thể được lập từ nhiều dự toán nhỏ hoặc
các dự toán cá nhân do những người có trách nhiệm trong khâu bán hàng và ‘quan ly lập ra Dự toán được lập cho từng khoản mục, sau đó tổng hợp lại
+ Đối với biến phí: căn cứ vào khối lượng sản phẩm tiêu thụ và đơn giá
biến phí của 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ hoặc căn cứ vào doanh thu tiêu thụ và
tỷ suất biến phí bán hàng theo doanh thu (số tiền biến phí tính cho 100 hay
1.000 đ doanh thu bán hàng)
“Tổng biến phí BH = Số lượng SP tiêu thụ x_ Biến phí/ ISP tiêu thụ Hoặc Tổng biến phi BH= Doanh thu BH x Tỷ suất biến phí BH
với định phí: căn cứ vào số thực tế kỳ trước và những thay đổi định phí dự kiến trong kỳ tới (thay đối do tính thời vụ, tổ chức các hoạt động,
nghiên cứu, đào tạo, quảng cáo, khuyến mãi, đầu tư bổ sung
Trang 25quản lý biện pháp điều chỉnh thích hợp
132 Xác định giá thành
* Tính giá thành theo phương pháp toàn bộ: Tinh giá thành theo phương, pháp toàn bộ là phương pháp tính giá thành phẩm sẽ bao gồm chỉ phí NVLTT, chi phí NCTT, chỉ phí SXC
"Phương pháp tính giá thành toàn bộ: bao gồm 2 hệ thống tính giá thành
sản phẩm là hệ thống tính giá thành theo công việc (áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng) và hệ thống tính giá thành theo quá trình sản xuất (áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành sản
xuất hàng loạt, các sản phẩm giống nhau cả về đặc tính, quá trình sản xuất và
chỉ phí sản xuất) Theo phuong pháp này thì sau khi tập hợp chỉ phí phát sinh kỳ kế toán bắt ính trong kỳ, chỉ phí đở dang đầu kỳ, chỉ phí đở dang c giá thành sản phẩm 'Thực hiện phân loại chỉ phí ở công ty theo chức năng hoạt động đã đáp
ứng được việc tập hợp ch phí để tính giá thành sản phẩm, đồng thời cung cấp
thông tin cho lập báo cáo tài chính Khi đó:
Giá thành = Chỉ phí + Chỉ phí sản xuất Chỉ phí
sin phim Dởdangdầukỳ phat sinh trong ky "dé dang cudi ky
Tùy theo đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm của đơn vị mà có thể
chọn một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm sau: phương pháp giản đơn, hệ số, tỷ lệ, phân bước,
* Tĩnh giá thành theo phương pháp trực tiếp: bao gồm các chỉ phí sản
xuất biến đổi là chỉ phí NVLTT, chỉ phí NCTT và biển phí SXC
Đối tượng tính giá thành là các công việc, các đơn đặt hàng, các bán
thành phẩm, các thành phẩm tại thời điểm hiện tại mà nhà quản trị yêu cầu
Trang 26Phương pháp tính giá thành này chỉ cung cắp thông tin cho nội bộ doanh
nghiệp và được sử dụng trong KTQT như: Định giá bán sản phẩm, lập dự toán, Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, thực hiện kiểm soát chỉ phí
1.3.3 Phân tích thông tin KTQT phục vụ cho việc ra quyết định Mục đích của KTQT chỉ phí là cung cấp thông tin chỉ phí thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản trị Chỉ phí trong KTQT cần
chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục dich sir dung thông tin của nhà quản trí, tức là tách riêng các chỉ phí mà chúng sẽ biển động ở mức hoạt động khác
nhau hoặc sẽ sắp xếp theo nhu cầu của một số nhà quản trị và có thẻ kiểm soát
chúng
4a Phân tích mỗi quan hệ giữa chỉ phí-khối lượng-lợi nhuận
Phân tích mối quan hệ giữa CVP là xem xét mối quan hệ nội tại trong DN khi thay đổi sẽ ảnh hướng đến lợi nhuận như thể nào như: chỉ phí, giá
bán, sản lượng, kết cấu mặt hàng, để tìm ra một sự kết hợp hiệu quả nhất
giữa các nhân tố nhằm tối đa hóa mục tiêu của đơn vị Nghiên cứu mỗi quan hệ CVP có ý nghĩa vô cùng quan trong trong việc khai thác khả năng tiềm tầng của doanh nghiệp, là cơ sở để đưa ra các quyết định như: chọn phương,
án sản xuất, định giá bán sản phẩm, chiến lược bán hàng, 'Nội dung của phân tích CVP gồm những vấn dé co ban sau:
- Phân tích
hòa
~ Phân tích sự thay đôi của biến phí, định phí, giá bán đối với lợi nhuận;
- Phân tích sự ảnh hưởng của kết cấu mặt hang di ới sự thay đổi lợi nhuận; Mô hình phân tích này thực hiện được phải đặt trong một số điều kiện giả định là
Trang 27~ Phải phân tích một cách chính xác chỉ phí của đơn vị thành khả biến và bắt biến ~ Kết cấu mặt hàng không đổi
~ Tổn kho không thay đổi
~ Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp
~ Giá trị của đồng tiền không thay đổi qua các thời kì, tức là nền kinh tế
không bị ảnh hưởng lạm phát
Những giả định này rất ít xảy ra trong thực tế, trong khi đó nhà quản trị phải thường xuyên đương đầu với những biến động trên thị trường nên nếu chỉ dựa vào việc phân tích mối quan hệ CVP thì chưa thực sự có những quyết
định chính xác, do đó thường kết hợp với các phương pháp khác như phân tích thông tin thích hợp
% Phân tích thông tìn thích hợp để ra các quyết định ~ Thông tin thích hợp và thông tin không thích hợp
Trong doanh nghiệp, trước khi quyết định một vấn đề nào đó nhà quản trị thường đứng trước nhiều phương án lựa chọn Lựa chọn phương án chính
là quyết định xử lý tình huống Tiêu chuẩn thường áp dụng để lựa chọn
phương án là xem xét hiệu quả của phương án thông qua mức lãi dự kiến đạt
được Về ý nghĩa kinh
nhất (hoặc mức lỗ thấp nhất) Mỗi phương án tập hợp rất nhiều thông tin,
, phương án chọn phải là phương án có mức lãi cao trong đó có những thông tin giống nhau và những thông tin khác nhau giữa
các phương án Các thông tin này chia thành hai nhóm: một nhóm thích hợp cho quá trình phân tích, đánh giá để lựa chọn phương án, gọi là thông tỉn thích hợp; nhóm còn lại không được sử dụng để phân tích, đánh giá gọi là thông tin không thích hợp
Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định phải đạt hai yêu cầu sau
Trang 2820
+ Thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét và lựa chọn
Những thông tin không đạt một trong hai yêu cầu trên hoặc không đạt cả
hai yêu cầu trên được gọi là những thông tin không thích hợp cho quá trình ra
quyết định
~ Sự cần thiết và tiêu chuẩn lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
Việc tách biệt thông tin không thích hợp để lựa chọn những thông tỉn
'thích hợp này rất cần thiết cho quá trình phân tích ra quyết định, bởi vì: 'Thứ nhất, trong nhiều trường hợp, thông tin có sẵn thường rất ít để có thể lập một báo cáo thu nhập dự kiến Vì vậy cần phải bi
cách nhận diện những thông tin nào là thích hợp và thông tin nào là không thích hợp trong điều kiện
thông tin có giới hạn để ra các quyết định
“Thứ hai, tiết kiệm được thời gian và chỉ phí cho việc thu thập, tính toán, xử lý và trình bày thông tin Kế toán chỉ trình bày những thông tỉn thích hợp, loại bô những thong tin không thích hợp,
“Thứ ba, việc sử dụng lẫn lộn thông tin thich hợp và thông tỉn không thích
hợp sẽ làm phức tạp vấn đề, làm giảm sự chú ý của nhà quản trị vào những vấn đề chính cần giải quyết Mặt khác, nếu sử dụng thông tin không thích hợp mà có độ chính xác không cao dễ dẫn đến những quyết định sai lim
Trang 292
thông tin thích hợp cho việc xem xét, lựa chọn phương án tối ưu
'Có thể những thông tin thích hợp trong việc quyết định tình huống này không nhất thiết sẽ thích hợp trong tình huống khác
1.3.4 Kiểm soát chỉ phí a Xdy dựng định mức chỉ phí
Chi phí định mức là chỉ phí dự tính cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ Là thước đo trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc lập dự toán chỉ phí của doanh nghiệp và cũng giúp cho quá trình thực
hiện kế toán trách nhiệm vì chi phi định mức là một trong các thước đo dé đánh
giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm, nhất là trung tâm chỉ phí
“Các phương pháp sử dụng dé xây dựng định mức chỉ phí: phân tích dữ liệu Để xây dựng định mức chỉ phí thì KTQT cần xây dựng riêng định mức về lượng và định mức về giá 'Và định mức chỉ phí = định mức về lượng x định mức về giá + Định mức chỉ phí NVLTT:
Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp dược xây đựng theo từng loại
nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm
Định mức chỉ phi = Định mức lượng x_ Định mức giá NVLTT
NVLTT NVLTT
Định mức về lượng vật liệu bao gồ
cho một sản phẩm dịch vụ trong điều kiện lý tưởng, lượng vật liệu trực tiếp
hao hụt cho phép và lượng vật liệu trực tiếp hư hỏng cho phép trong khâu sản
lượng vật liệu trực tiếp để sản xuất
xuất
Trang 302
¢ Dinh mite chỉ phí NCTT:
Định mức chỉ phí NCTT được xây dựng theo từng loại công nhân
trực tiếp cho toàn bộ quy trình sản xuất hoặc từng công đoạn quy trình sản
xuất sản pÌ
Định mức chỉ phí " noe Định mức lư me Dinh mie gia NCTT
NCTT NCTT
Định mức về lượng nhân công bao gồm thời gian lao động trực tiếp cho
nhu cầu cơ bản, thời gian vô công của lao động trực tiếp, thời gian nghỉ ngơi
cần thiết và thời gian nghỉ ngơi do vận hành, sửa chữa máy móc cho sản xuất
mỗi sản phẩm
Định mức về giá NCTT bao gồm đơn giá tiền lương cơ bản, tiền lương
phụ và các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, BHTN, KPCD
+ _ Định mức chỉ phí SXC:
~ Nếu biến phí SXC lớn, chỉ gồm một số mục đơn giản như nguyên vật
liệu, nhân công, gián tiếp, nhiên liệu, thì biển phí SXC được xây dựng theo từng loại sản phẩm theo từng mục Định mức biến phi — Định mứclượngbiến — Định mức giá biến phí x sxc phi SXC sxc Định mức về lượng gồm lượng cẳn thiết trong sản xuất, lượng hao hụt,
nghỉ ngơi cần thiết và lượng hư hỏng ngừng nghỉ do điều kiện sản xuất Định mức về giá gồm đơn giá mua, đơn giá lương cơ bản, chỉ phí thu mua, vân chuyển, bốc đỡ, hao hụt thu mua và các khoản phụ cấp và trích theo lương
~ Nếu biến phí SXC gồm nhiều thành phần chỉ tiết khó có thể tách riêng
theo từng mục
Trang 312B
Định mức biển phí " sxc pm Định mức chỉ phí trực p PDVE „Ty lạ biến phi SXC 5
Tổng biến phi SXC “Tổng chỉ phí trực
Tỷ lệ biến phí SXC = chung ước tính sbênp 1 tiếp ước tính mu
Tính theo mức độ hoạt động sản xuất sản phẩm
Mức độ hoạt động, Đơn giá biến phi SXC
Định mức biến phi tính cho mỗi sản x cho mỗi đơn vị hoạt
SXC phẩm động
Don gi bién phi Téng bién phi SXC / Mức độ hoạt động bình
sxc ước tính quân
Định mức định phí sản xuất chung được xây dựng chung theo mức ước
tính định phí trong kỳ và mức độ hoạt động trung bình
Định mức định phí sxc = ‘Tong dinh phi SXC ước tính / trung bình (giờ công, Mức độ hoại động giờ máy, sản phẩm)
Tuy nhiên trong điều kiện môi trường được gọi là “biến động không
ngừng” như hiện nay, việc điều chỉnh định mức sẽ diễn ra liên tục Thực tế
này dẫn đến sự xem xét lại thường xuyên định mức chỉ phí đặc biệt là về định
mức giá
5 Phân tích biến động chi phi
'Quá trình nhận diện và phân tích chỉ phí cần phải gắn kết mục tiêu của DN như doanh thu, lợi nhuận hay thị phẩn, KTQT cần giải thích những thay đổi của chi phí để có cách nhìn tốt hơn về sự biến động của chỉ phí từ đó cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản trị
Mỗi thời điểm khác nhau và tùy theo mục đích khác nhau mà KTQT nhận diện, phân tích thông tin phủ hợp Do đó, khi phân tích chỉ phí trong mỗi
Trang 32”
~ Xác định chỉ tiêu phân tích:
~ Xác định đối tượng phân tích: mức chênh lệch của chị
giữa thực tế so với dự toán trong ky
~ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
~ Xác định nguyên nhân, xu hướng và giải pháp
Quá trình phân tích biến động là quá trình cung cấp thông tin phản hỏi, nhằm giúp quản lý kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời chấn chinh những hoạt động chưa tốt hoặc kịp thời điều chỉnh những tiêu chuẩn xa
rời thực tế Để quá trình nhận điện va phân tích chỉ phí chính xác, hiệu quả đơn
vị cần sự xuất hiện trung tâm chỉ phí gắn liền với sự phân cấp vẻ quản lý, mả ở
đó người quản lý có quyền và chịu trách nhiệm đối với kết quả của hoạt động
thuộc phạm vỉ mình quản lý
© Biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phân tích biến động chỉ phí NVILTT là thực hiện so sánh giữa chỉ phí NVLTT thực hiện với chỉ phí NVLTT tiêu chuẩn, và xác định các nguyên
nhân biến động trên hai mặt giá và lượng đã tác động như thế nào đến biến
động chung
Biến động giá nguyên liệu: Là sự chênh lệch giữa giá NVL trực tiếp thực tế tại thời điểm thực hiện với giá NVI trực tiếp theo dự toán để sản xuất ra
lượng sản phẩm nhất định Nếu tính trên đơn vị sản phẩm thì nó phản ánh giá cả của một đơn vị NVL làm thay đổi giá của sản phẩm như thể nào so với dự
toán
Biển động, Đơn giá ‘Don giá Lượng NVLTT giánguyên =| NVLTT - NVLTT |x thực tế
liệu thự — đhmức sử dụng
Trang 3325
giá là dương thì nên sẽ làm chỉ phí sản xuất tăng lên Lúc đó, kiểm soát về giá
cần quan tâm đến chất các nguyên nhân gây nên động về giá NVL: Ví
dụ: Thị trường NVL đang tăng giá, hay chi phi vận tải tăng, thuế tăng, để tìm cách hạn chế biến động dương
Biến động lượng nguyên liệu: Phản ảnh chênh lệch giữa lượng NVL
trực tiếp thực tế với lượng NVL trực tiếp theo dự toán để sản xuất ra một lượng sản phẩm nhất định Biến động về lượng phản ánh tiêu hao về mặt vật chất thay đổi thế nào và ảnh hưởng đến tổng chỉ phí NVL trực tiếp ra sao
Biển động ương NVLTT Luong NVL! ‘Don gid
lượng 7 thực tế - thực tế x NVLTTdự
NVLTT sữ dụng định mức toán
Biến động về lượng NVL có thể dương hoặc âm, nếu biến động dương bên kiểm soát chỉ phí phải tìm ra nguyên nhân Nhân tổ ảnh hưởng đến biến động về lượng thường là: Sai lệch trong cân đo, chất lượng NVL không đảm
bảo nên hư hỏng nhiều,
b Biến động chỉ phí nhân công trực tiếp
Biến động chỉ phí NCTT là chênh lệch giữa thực hiện so với chỉ phí
NCTT tiêu chuẩn đối với kết quả trong kỳ, được phân tích thành hai nguyên nhân biến động là biến động giá lao động và biến động năng suất lao động
'Các nguyên nhân biến đông được xác định như sau
Biến động giá lao động phản ảnh chênh lệch giữa giá thực tế đã trả với giá đáng lẽ phải trả đối với kết quả thực hiện trong kỳ
‘Don gi Don gi LamgNCTT
Biến động NCT - NCTT |x thycté giẢNG = thực tế định mức sử dụng
Biển động giá lao động âm hoặc dương phản ánh hiệu quả của việc
Trang 3426
động như chế độ tiền lương, phụ cấp theo lương, và tỉnh hình cung cầu lao
động Việc ra nguyên nhân sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục những
nguyên nhân chủ quan trên cơ sở quy được trách nhiệm cho các bộ phận, cá nhân liên quan Việc đánh giá biến động về giá cần phải nhìn nhận trên khía
cạnh trình độ, năng lực của nhân viên
Biến động năng suất lao động phản ảnh chênh lệch giữa chỉ phí tiêu chuẩn của số giờ lao động thực tế tiêu hao với chỉ phí tiêu chuẩn của số giờ
ao động đáng lẽ tiêu hao
“Thời gian "Thời gian Đơn giá
Biến động = | hođộng - lođổng | x NCTT lượngNC :
thực tế dự toán dự toán
Biển động về thời gian lao động thực tế có thể do nhân công hoặc do cơ
sở vật chất, chính sách công ty Nhân công không có đủ trình độ và năng lực,
sức khỏe để đảm bảo công việc giống như kế hoạch đặt ra Máy móc trang
thiết bị khoogn đẳm bảo Hay chính sách lương thưởng của công ty chưa tạo ra đông lực cho nhân viên để họ đảm bảo thực hiện theo đúng thời gian thực
tế hay cố gắng làm việc hiệu quả
© Biến động chỉ phí sản xuất chung
Chi phi SXC có đặc điểm: Gồm nhiều khoản mục riêng biệt; các khoản
mục riêng biệt thường có giá trị nhỏ; các khoản mục chỉ phí sản xuất chung thường do nhiễu bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm; chỉ
phí sản xuất chung có bản chất của chỉ
í hỗn hợp
Do các đặc điểm trên nên khi phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung, phải phân tích theo hai yếu tố biến phí và định phí KTQT sử dụng kế
hoạch linh hoạt để lập kế hoạch và kiểm soát chỉ phí sản xuất chung Biển phí
Trang 35
+
Biến phí sản xuất chung gồm các chỉ phí gián tiếp liên quan đến việc
phục vụ và quản lý hoạt động sản xuất Chỉ phí này thường thay đổi theo sự biến thiên cuả mức độ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Biến động chỉ phí sản xuất chung do nhiều nguyên nhân nhưng cũng được phân thành ảnh hưởng biến động giá và ảnh hưởng biến động về lượng
ẹ ‘Don gid bién 'Đơn giá biến phí Mức độ
Biển động l phíSXC - SKC x— hoạtđộng
Be mg dưốn thựctế
Biến đơng về giá chỉ phí SXC có thể do nguyên nhân sau: Biến động về
lương của nhân viên quản lý, biến động về giá mua nguyên vật liệu gián tiếp,
Biển độn Mức độ Mức độ Đơn giá biến
ie © = | hogđộng lượn - — howđệng |x phiSXC
, thực tế dựtoán dự toán
Dự toán linh hoạt được xây dựng cho những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp Các bước lập dự toán linh hoạt: - Xác định phạm vi phù hợp của các mức hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ tới - Phân tích các khoản chỉ phí có thé phát sinh trong phạm vĩ đó theo mô hình dạng thức của từng loại chỉ phí - Phân loại chỉ phi theo mô hình dạng thức, xác định đơn giá cho từng loại chỉ phí
~ Xây dựng kế hoạch linh hoạt căn cứ trên đơn giá tính được ở trên cho từng loại chỉ phí theo từng mức hoạt động,
Trang 3628
văn phòng, khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng vv Biến độn định phi sản xuất chung liên quan đến việc thay đồi cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp
Biếnđộngđịh _ ĐịnhphíSXC ĐịnhphíSXC
phíSXC thựtế ` — dựtoán
Khi phân tích định phí SXC, cần xêm xét định phí tùy ý, định phí bắt
buộc cũng như định phí kiếm soát được và định phí khơng kiểm sốt được để
hạn chế những chỉ phí tùy ý và chỉ phí kiểm soát được
4 Biến động chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp Chỉ phí bán hàng là những chỉ phí phục vụ cho công tác tiêu thu, công tác quảng bá hình ảnh của công ty Còn chỉ phí quản lý doanh nghiệp là các chỉ phí quản lý hành chính và các chỉ phí chung khác cảu doanh nghiệp
Giống như chỉ phí sản xuất chung biến động về chỉ phí bán bảng vả quản lý doanh nghiệp là biến động của biến phí và định phí
Biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp: Để biết được một chỉ phí thực sự có phải là biến phí hay định phí doanh nghiệp cần phải thụ
thập từng loại chỉ phí và phân tích nó theo số lượng Biến phí bán hàng như chỉ phí hoa hồng cho đại lý, chỉ phí bảo hành sản phẩm Biến phí quản lý
doanh nghiệp như: Khoản tiền thưởng theo hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, nhà máy
Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Bao gồm các chỉ phí như:
chỉ phí thuê cửa hàng, chỉ phí thuê văn phòng, khấu hao tài sản cố đỉnh Việc
xem xét định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp sẽ đánh giá được hiệu
quả sử dụng tài sản cổ định của công ty, năng lực quản lý bán hàng và quản lý công ty, xí nghiệp
e Biến động về chỉ phí tài chính
Trang 3729
chính thực hiện với chỉ phi tai chính dự toán Chỉ phí tài chính biến động do nhiều nguyên nhân: Lãi suất thay đối, tiền hoa hồng, tiền lệ phí giao dịch, tiền
lãi vay
Việc xem xét biến động chỉ phí tài chính cũng tương tự như việc xem xét biến động chỉ phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Thông qua việc xem xét
các nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động về tài chính là sơ sở để hoạch định
tài heinhs và điều chính kể hoạch tải chính hiện tại
KẾT LUẬN CHUONG 1
Chương 1 của luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận của KTQT chỉ phí
tại của các doanh nghiệp sản xuất Cụ thể nghiên cứu bản chất của KTQT chỉ
phí, nhiệm vụ, vai trò KTQT chỉ phí trong doanh nghiệp, nhận diện và phân
loại chỉ phí, nội dung của KTQT chỉ phí sản xuất: Công tác lập dự toán, kế
hoạch chỉ phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, kiểm soát chỉ phí sản xuất,
phân tích chỉ phí phục vụ cho việc ra quyết định
Đây là những cơ sở lý luận làm tiền để cho công tác phân tích thực trạng KTQT chỉ phí tại công ty CP Cao su Da Nẵng từ đó để xuất những giải pháp
Trang 3830
CHUONG 2
THUC TRANG KTOQT CHI PHi TAI CONG TY CO PHAN
CAO SU DA NANG
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN CAO SU DA NANG
2.1.1.Quá trình hình thành va phat triển Công ty Cao su Ba
ing trực thuộc Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam, tiền thân là một xưởng đắp vỏ xe ô tô được Tơng cục Hố chất Việt Nam
{quan và chính thức được thành lập vào tháng 12/1975
ông ty Cao su Đà Nẵng được thành lập lại theo Quyết định số
320/QĐ/TCNSĐT ngày 26/5/1993 của Bộ Công Nghiệp Nặng,
Ngày 10 tháng 10 năm 2005 theo Quyết định số 3241/QĐ-TBCN của Bội
trưởng Bộ Công nghiệp, Công ty Cao su Đà Nẵng được chuyển thành Công ty
cỗ phần Cao su Đà Nẵng
Ngày 1/1/2006 công ty cổ phần cao su Đà Nẵng chính thức đi vào hoay
động với vốn điều lệ là 49.000.000.000 đồng theo giấy chứng nhận đăng ký: kinh doanh số 3203000850 ngày 31/12/2005 do sở hế hoạch đầu tư và thành phố Đà Nẵng cấp
“Tên Công ty ‘Céng ty cé phan cao su Da ning “Tên tiếng Anh Danang rubber joint stock company
Tên thuwong mai: DRC
Trang 3931
Trong quá trình hoạt động của mình công ty khơng ngừng hồn thiện và
phát triển về mọi mặt và đạt được nhiều thành quả Sản phẩm của công ty đã
được bày bán trên cả nước và cả thị trường thé giới
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng
a Chức năng
Công ty Cổ phần Cao su Da Nẵng có chức năng tổ chức sản xuất, kinh
doanh các mặt hàng Săm Lốp xe dap, xe máy, ô tô phục vụ cho các ngành
công nghiệp và dân dụng, dần dần thay thế hàng nhập khẩu
Các mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Qua đó, góp phần cho sự phát triển
của đất nước
6 Nhiệm vụ
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch
vụ, nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng
ng tốt hơn nhu cầu của thị trường trên cơ sở không ngừng áp dụng,
những tiền bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh
"Nghiêm chính chấp hành những chính sách quy định của Nhà nước, thực
hiện đầy đủ và đúng các hợp đồng kinh tế nhằm tăng năng lực và mở rộng
mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh theo quy định của Nhà nước và có hiệu quả, tự tạo nguồn vốn với mọi hình thức thích hợp đảm bảo tự trang trải và phát triển nguda vấn được giao,
Đào tao đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất
Trang 4032
2.1.3 Đặc điểm tổ chức SXKD tại Công ty Cổ phần Cao su Da Ning
& Gi
thiệu chung về sản phẩm sản xuất tại công ty
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất, kinh doanh, xuất
nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao
su; chế tạo lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su; Kinh doanh thương mại,
dich vu téng hợp Ngoài ra công ty còn sản xuất phục vụ tiêu dùng, các dòng
sản phẩm đa dạng của DRC có thể kế đến:
Đông sản phẩm Săm - Lốp xe dap, xe máy và cao su kỹ thuật: Đây là
sản phẩm truyền thống của công ty, với nhiều quy cách sản phẩm đáp ứng
được thi hi
thĩ trường trong nước và nước ngoài hàng trăm triệu đơn vi sản phẩm tại khu của khách hàng Trong những năm qua DRC đã cung cấp cho
vực miền Trung Sản phẩm Săm lốp xe đạp, xe máy mang nhan higu DRC được khách hing sử dụng rộng rãi, và chiếm thi phin lớn nhất
~ Đòng sản phẩm Lốp ô tô đắp mang lại lợi ích thiết thực với người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu giá rẻ cho người tiêu dùng Việt Nam với giá thấp hơn
45% giá chính phẩm mà giá trị sử dụng đạt gần bằng hàng chính phẩm Với san phim nay DRC chiếm gần như 100% thị phần tại thị trường Việt Nam
~ Dòng sản phẩm Săm - Lốp ô tô công nghệ Bias là sản phẩm mang tính chiến lược của công ty được công ty quan tâm hàng đầu Với những thiết bị hiện đại theo công nghệ tiên tiến của Châu Âu, DRC sản xuất ra những sản
phẩm có chất lượng cao với tính năng vượt trội: Tính chịu nhiệt cao, hệ số an toàn cao, chống độ mài mòn cao giúp cho tuôi thọ của lốp lâu bền
Đặc biệt, DRC là doanh nghiệp đầu tiên sản xuất thành công lốp ô tô đặc chủng OTR siêu tải nặng với quy cách: 12.00-24, 18.00-25, 23.5-25, 21.00-