1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu để phân tích hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

107 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Phân Tích Bao Dữ Liệu Để Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Ho Chan Tin
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 19,96 MB

Nội dung

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI bản sao Trang 8 Ký hiệu Giải thích NHTM._ | Ngân hàng thương mại NHTMCP | Ngân hàng thương mại cô phân NHNN_ [Ngân hàng Nhà nước TCTD | Tổ chức tín dụng DEA _

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HO CHAN TiN

VAN DUNG PHUONG PHAP

PHAN TICH BAO DU LIEU DE

PHAN TiCH HIEU QUA KINH DOANH CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

2016 | PDF | 106 Pages buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HO CHAN TIN

VAN DUNG PHUONG PHAP

PHAN TICH BAO DU LIEU DE

PHAN TiCH HIEU QUA KINH DOANH CUA

CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Các câu hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài ssseeeerirree CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 1 LY THUYET VE HIEU QUA HOAT DONG CUA NGAN HANG ww Nn bo 1

1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại - " 1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại 7 12 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10

1.2.1 Phương pháp đánh giá các chỉ số tài chính s=eee TỔ 1⁄22 Phương pháp sử dụng mô hình phân tích bao dữ liệu (Data envelopment analysis - DEA) - 2-25 51 1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA KINH DOANH CUA

NGAN HANG THUONG MAL -28

1.3.1 Các nhân tố ngoại sinh - + soe 28

1.3.2 Nhóm nhân tổ nội sinh 29

1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ CÁC NƯỚC TREN

Trang 5

DỮ LIỆU (DEA) - - sessenseenenstneeenennes wees 3

1.4.1 Tinh hình nghiên cứu trong nước 31 1.4.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới -33

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU $6

2.1 LỰA CHỌN CÁC BIẾN ĐẦU VÀO VÀ CÁC BIẾN ĐẦU RA DE UGC LƯỢNG CÁC ĐỘ ĐO HIỆU QUÁ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG MƠ HÌNH DEA senses 36 2.2 LỰA CHỌN LOẠI ĐỊNH HƯỚNG TRONG MƠ HÌNH DEA ĐỀ ƯỚC

LƯỢNG CAC BO BO HIEU QUA CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI TẠI VIỆT NAM 45

2.3 KIÊM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KHI AP

DỤNG MÔ HÌNH DEA 46

2.4 MƠ TẢ SỐ LIỆU MẪU NGHIÊN CỨU - 4

CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT

NAM TRONG GIAI DOAN 2009 - 2014 —

53

3.1.1 Thực trạng tăng trưởng tín dụng và lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2014 seseeeeoo S3) 3.1.2 Thực trạng nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn

2009 ~2014 sonst sec S6

3.1.3 Thực trạng sáp nhập, hợp nhất của các NHTM tại Việt Nam .57 3.2 KÉT QUÁ ƯỚC LƯỢNG ĐIÊM HIỆU QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP

BAO DU LIEU (DEA) 58

Trang 6

3.2.3 Kết quả ước lượng điểm hiệu quả kỹ thuật quy mô (SE) 67

3.3 KET QUÁ PHÂN TÍCH SỰ TỎI THIÊU HÓA CÁC NGUÔN LỰC: DAU DE NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA

CAC NHTM TRONG NAM 2014 71

3.3.1 Phân tích tối thiểu hóa giá trị tài sản cố định của các NHTM trong năm 2014 để đạt hiệu quả kỹ thuật toàn bộ tối ưu (TE) 72

3.3.2 Phân tích tối thiểu hóa giá trị tổng số tiền gửi của các NHTM trong năm 2014 để đạt hiệu quả kỹ thuật toàn bộ tối ưu (TE) sec TÁ

3.3.3 Phân tích tối thiêu hóa số lượng nhân viên trong các NHTM trong

năm 2014 đề đạt hiệu quả kỹ thuật toàn bộ tối ưu (TE) 76

3.4 KIEM TRA THONG KE BANG TUONG QUAN HANG SPEARMAN VE MOI QUAN HỆ GIỮA ĐIÊM HIEU QUA KY THUAT TOAN BO (TE)

VOI ROA, ROE CUA CAC NHTM CHUA HIEU QUA 1

3.4.1 Ước lượng hệ số tương quan hạng Spearman giữa điểm hiệu quả kỹ

thuật toàn bộ (TE) với ROA của các NHTM chưa hiệu quả kỹ thuật toàn

bộ tối ưu « « « « 78

3.4.2 Ước lượng hệ số tương quan hạng Spearman giữa điểm hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE) với ROE của các NHTM chưa hiệu quả kỹ thuật tồn

bộ tối ưu ¬—

CHUONG 4 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 82

4.1 KẾT LUẬN CHUNG 82

42 CÁC KIÊN NGHI NHAM NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA HE THONG NGAN HANG TAI VIET NAM TRONG

THOI GIAN TOL 8

Trang 7

4.2.3 Các kiến nghị đối với Chính Phủ

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (bản sao)

Trang 8

Ký hiệu Giải thích

NHTM._ | Ngân hàng thương mại

NHTMCP | Ngân hàng thương mại cô phân NHNN_ [Ngân hàng Nhà nước

TCTD | Tổ chức tín dụng

DEA _ | Phân tích bao dit ligu (Data envelopment analysis) DMU | Đơn vị ra quyết định (Decision making unit)

CRS _ | Hiệu quả không đôi theo quy mô (Constant returns to scale) 'VRS _ | Hiệu quả biển đôi theo quy mô (Variable returns to scale)

TE _ | Hiệu quả kỹ thuật (Technical eficieney)

PTE [ Hiệu quả kỹ thuậtthuân (Pure technical efficiency) SE _ [Hiệu quả quy mô (Seale efieiency)

EE _ |Hiệu quảkinhtễ(Economie Efieiency)

ROA _ | Thu nhap rong / Tong tai san (Retum On Asetts ratio) ROE _ | Thu nhập ròng/ Vốn chủ sở hiru (Return On Equity ratio) NIM | Ty lệ thu nhập lãi suất ròng cận biên (Net interest margin) NNM._ | TỪ lŠ thu nhập phí lãi suất rồng cận biến (Net noninteres

margin)

NOM | TY lệ thu nhập hoạt động ròng cận biên (Net operating margin) Ni _ | L9! "huận ròng trước những giao dịch đặc biệt (Net retum pior

to special transactions margin)

EPS | Lợi nhuận ròng trên mot cô phần (Earing per Share) CLLBQ _ | Chênh lệch lãi suất bình quân

TSCD _ | Tài sản cổ định

PPF | Đường biên khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier)

Trang 10

Số hiệu băng Tên bang Trang

Các mô hình toán học đưới dang d6i ngẫu của mô hình

1.1 |CCR định hướng đầu vào và mô hình BCC định hướng |_ 24 đầu vào

Các biển đầu vào thường được sử dụng và các biến đầu 2.1 |ra thường được sử dụng trong các nghiên cứu áp dụng|_ 38

phương pháp DEA đối với ngành ngân hàng

+2 _ | Tôm tất các biến đâu vào và các biến đầu ra trong các | | nghiên cứu trước đây

Ma trận hệ số tương quan yêu tô đầu vào và đầu ra các

°3 | sam ti 2009 dén 2014 “

2.4 | Tên và ký hiệu 24 ngân hàng thương mại tại Việt Nam 49

2.5 [Mô tả dữ liệu nghiên cứu 50

+¡ | KẾ tuá vớc lượng TẾ theo mồ hình CCR định hướng| „„ đầu vào

32 | xe? hang Két quả ước lượng TE trung bình giải đoạn| 2009 - 2014

Trang 11

3.7 |Kết quả ước lượng SE 68

Xếp hạng kết quả ước lượng SE trung bình giai đoạn

38 Ìzm0e.2ma °

+ | Thống kê số lượng ngân hàng được xếp hạng hiệu quả theo điểm hiệu quả kỹ thuật quy mô (SE)

Tối thiêu hoá giá trị tài sản cỗ định đối với các NHTM 3” |gam30a 2 ạg | TÔI thiểu hóa giá tr tiên gửi khách hàng đối với các | „„ NHTM năm 2014 lạ | Tối thiếu hóa số lượng nhân viên đội với các NHTM | trong năm 2014

Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman giữa TE 3.10 | và ROA của các NHTM chưa đạt hiệu quả kỹ thuật tối |_ 78

wu (TE<1)

Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman giữa TE 3.11 | và ROE của các NHTM chưa đạt hiệu quả kỹ thuật tối |_ 79 ưu (TE < l)

Trang 12

Số hiệu hình Tên hình Trang

¡¡ | Hiểu quảkỹ thuật TE), hiệu qua phin b6 (AE), higu quả kinh tế (EE)

12 | Đường đồng lượng lỗi tuyến tính từng khúc 18 13 | Sự địch chuyên về tâm và sự địch chuyên lỏng lẻo 2 14 | HIỂU quả kỹ thuật toàn bộ (TP), hiệu quả kỹ thuật | „_

thuần (PTE) và hiệu quả quy mô (SE)

31 _ | TY IŠ ỞØ tăng trường tín dụng ngành ngân hàng Việt | Nam trong giai đoạn 2009 - 2014

$2 | Chỉ số ROA ngành ngân hàng Việt Nam trong giai | đoạn 2009 - 2014

33 - | Chỉ số ROE ngành ngân hàng Việt Nam trong giả| đoạn 2009 - 2014

ạa | Các điểm hiệu quả kỳ thuật toàn bộ (TE) của 24| 'NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014

35 _ | Sa điểm hiệt quả kỳ thuật thuận (PTE) của 4| NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014

+2 — | Các điểm hiệu quả quy mô (SEY eta 24 NHTM tai |) Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014

Các điểm hiệu quả kỹ thuật TE trung bình, PTE trung

3.7 _ | bình, SE trung bình của 24 NHTM tại Việt Nam trong | 80 giai đoạn 2009 - 2014

Ty lệ trung bình (%) tôi thiêu hóa 3 nguôn lực đầu vào

3.8 | để 15 NHTM tại Việt Nam đạt hiệu quả kỹ thuật tối| uu (TE = 1) trong nim 2014 81

Trang 13

1

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động phức tạp như

hiện nay, đặc biệt là sau khủng hoảng tài chính thế giới 2008 thì việc phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTM trong các năm qua đáng để chúng ta

ính cấp thiết của đề tài

lưu tâm, liệu vấn đề chất lượng trong hoạt động hệ thống NHTM có thật sự

tốt hay chưa? Đòi hỏi cần phải có sự nhìn nhận, đánh giá và phân tích một

cách khách quan hoạt động của hệ thống NHTM để thấy được bức tranh toàn

cảnh của hệ thống NHTM Việt Nam

Hệ thống ngân hàng đang trong giai đoạn tái cơ cấu với nhiều ngân hàng, hợp nhất, sáp nhập để tạo thành các ngân hàng mới có nguồn lực tài chính vững mạnh hơn tồn tại và phát triển trong giai đoạn mới Bên cạnh việc phân cách tích thông qua các chỉ số tài chính truyền thống, chúng ta nên có nhiề phân tích về nhi: mạnh và các điểm yếu mà các NHTM đã và đang phải chú trọng nhiều hơn

phương diện và góc độ để xem xét, nhận định các điểm nữa để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn Từ đó có thể giúp các nhà quản

tri, điều hành các NHTM có thêm những sự góp ý trong việc hoạch định các chính sách, chiến lược hoạt động kinh doanh và phát triển ngân hàng của mình

Nhận thấy sự cần thiết phải thiết lập một cách phân tích hiệu quả hoạt

động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoan vừa qua nên tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài: “Van dung phương pháp phân tích bao dữ liệu để phân tích hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 14

kỹ thuật của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2014, từ đó thấy được thực trạng hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua

~ Thứ hai, xác định kiểm định mối tương quan giữa các điểm hiệu quả kỹ

thuật với ROA, ROE của các NHTM hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả tại Việt Nam

~ Thứ ba, đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của

các NHTM tại Việt Nam trong thời gian tới 3 Các câu hỏi nghiên cứu

Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đề tài phải trả lời những câu hỏi nghiên cứu sau:

~ Các NHTM tại Việt Nam hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2009 - 2014 có hiệu quả kinh doanh được phản ánh thông qua hiệu quả kỹ thuật cao không?

~ Nếu các NHTM tại Việt Nam hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2009 - 2014 chưa hiệu quả cao thì nguyên nhân là do tác động chủ yếu là do sự không hiệu quả kỹ thuật thuần hay do sự không hiệu quy mô?

~ Yếu tố đầu vào nào cần được quan tâm cải thiện nhiều nhất đối với các 'NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2014?

~ Điểm hiệu quả kỹ thuật toàn bộ của các NHTM hoạt động kinh doanh

chưa hiệu quả có mối tương quan với các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

là ROA, ROE không?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính là hiệu quả hoạt động của các ngân hàng

Trang 15

doanh của các NHTM theo quan điểm các biến đầu vào và các biến đầu ra

Nghiên cứu được tiến hành với 24 NHTM tại Việt Nam hoạt động trong giai đoạn 2009 - 2014 Bài nghiên cứu chọn 24 NHTM để thực hiện

nghiên cứu vì các ngân hàng này thỏa mãn các điều kiện về dữ liệu của biến đầu vào và các biến đầu ra phù hợp với yêu cầu được đưa ra trong nghiên cứu

Phân tích hiệu quả kinh doanh của 24 NHTM này sẽ cho thấy được cái nhìn khái quát về thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng Việt Nam thời gian qua, từ đó có những định hướng tốt hơn cho ngành ngân hàng Việt

Nam trong thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành qua 3 bước với các phương pháp sau:

~ Bước 1: Phan tich tổng quan thực trạng hoạt động của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2014

- Bước 2: Ứng dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) với 2 mô hình CCR va BCC dé phan tich hiệu quả kinh doanh thông qua chỉ số hiệu qua ky

thuật của từng NHTM

~ Bước 3: Sử dụng phương pháp định lượng thống kê để xác định mi tương quan hạng giữa các tỷ số tài chính ROA, ROE với điểm hiệu quả kỹ thuật toàn bộ của các NHTM trong giai đoạn 2009 - 2014

6 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, tải liệu tham khảo và phụ lục,

để tài được trình bảy theo kết cấu 4 chương chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Trang 16

CƠ SỞ LÝ THUYẾTVÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 1.1, LY THUYET VE HIEU QUA HOAT DONG CUA Ni THUONG MAL 1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương

ngân hàng thương mại

Trên thé giới, mỗi một quốc gia đều có định nghĩa về ngân hàng (dựa vào, mục đích, đối tượng hoạt động, ) nhưng các định nghĩa đó đều có một thống nhất về ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ với hai đặc điểm là nhận tiền ký thác, sử dụng lượng tiền này để cho vay và làm dịch vụ thanh toán

Theo Luật các tỗ chức tín dụng 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua năm 2010: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tắt cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật nhằm

mục tiêu lợi nhuận)

Bên cạnh đó, Luật cũng đã định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau: nhận

tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản”

b Các chức năng của ngân hàng thương mại

Theo TS Hồ Hữu Tiến (2008) đã phân tích các chức năng của các

'NHTM thành 3 chức năng chính sau day: ~ Chức năng trung gian tài chính

Trang 17

giải quyết mâu thuẫn này cần có một cơ chế chuyên giao vốn từ nơi thừa vốn

đến nơi thiếu vốn trong nền kinh tế Có hai cơ chế chuyển giao vốn đó là cơ chế trực tiếp (trực tiếp từ người thừa vốn sang người thiếu vốn) và cơ chế gián tiếp (từ người thừa vốn sang người thiếu vốn thông qua một trung gian tài chính) Cơ chế gián tiếp phổ biến hơn với các NHTM là các định chế chủ yếu

thực hiện chức năng chuyển giao vốn, là cầu nối trung gian giữa cung và cầu

về vốn trong nền kinh tế Khi thực hiện chức năng này, NHTM đóng vai trò môi giới giữa người cho vay và người đi vay NHTM thu hút các khoản tiền nhàn rỗi nhỏ lẻ ở khắp nơi trong nền kinh tế để kết hợp lại thành một lượng tiền lớn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của chính nền kinh tế đó

~ Chức năng tạo phương tiện thanh toán

Nhờ nhận tiền ký thác, NHTM có khả năng cho vay, nhưng khi cho vay, NHTM lại tạo ra tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tiền ngân hang hay tiền bút tệ, là một phần lớn trong khối tiền tệ Như vậy, NHTM chính là một

nguồn cung ứng tiền quan trọng trong nền kinh tế Thông qua số nhân về mức

cung tiền, NHTM có khả năng tạo và hủy tiền Lợi dụng chức năng này, ngân hàng trung ương (NHTW) các nước có thể tăng hay giảm lượng tiền trong lưu thông thông qua việc thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, từ đó làm thay đổi khả

năng cho vay của các NHTM để đạt được mục tiêu đẻ ra

~ Chức năng trung gian thanh toán

Nhờ nhận tiền gửi ký thác của khách hàng và cho khách hàng vay,

NHTM mở các số sách theo đối và chuyển tiền trong các tài khoản giao dich

Trang 18

tế một cách nhanh chóng

e Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay git trong

hoạt động ngân hàng, dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng Để đáp ứng nhu

cầu của khách hàng cũng như thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình, các 'NHTM thường xuyên cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau, từ truyền thống

đến hiện đại

Các dịch vụ NHTM truyền thống

Dịch vụ ngân hàng truyền thống bao gồm các dịch vụ sau: ~ Thực hiện trao đồi ngoại tệ

- Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại ~ Nhận tiền gửi

~ Bảo quản vật ủy thác

~ Tài trợ các hoạt động của chính phủ ~ Cung cấp các tài khoản giao dịch ~ Cung cấp dịch vụ ủy thác

Các dịch vụ NHTM hiện đại

Dịch vụ ngân hàng hiện đại bao gồm các dịch vụ sau: ~ Cho vay tiêu dùng

~ Tư vấn tài chính

~ Quản lý tiền mặt

~ Dịch vụ cho thuê tai chính ~ Cho vay tài trợ dự án

- Bán các dịch vụ bảo hiểm

~ Cung cấp các kế hoạch hưu trí

Trang 19

~ Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn

Như vậy, sự đa dạng hóa các loại hình dịch vụ NHTM hiện đại như

ngày nay càng tạo cơ hội đa dạng hóa danh mục đầu tư cũng như thu hút nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, tạo điều kiện giảm thiểu rủi ro, nâng

cao hiệu quả hoạt động của chính các NHTM

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Hiệu quả của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù

kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực,

tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định

Hiệu quả kinh doanh thể hiện quan hệ so sánh giữa kết quả (đầu ra) và nguôn lực hoặc chỉ phí (đầu vào) của một thực thể kinh doanh đề tạo ra kết quả trong một thời kỳ

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả (lợi nhuận, doanh thu, ) / Phương

tiện (chỉ phí, tài sản, doanh thu, vốn chủ sở hữu, .)

Trong hoạt động của NHTM, theo lý thuyết hệ thống thì hiệu quả có thể được hiểu ở hai khía cạnh như sau:

(1) Khả năng biến đổi các đầu vào thành các đâu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảm thiểu chỉ phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác

(2) Xác suất hoạt động an toàn của ngân hàng

“Theo Peter S.Rose giáo sư kinh tế học và tài chính trường đại học Yale

đưa ra: bản chất NHTM có thê được coi như một tập đoàn kinh doanh và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro ở mức độ cho phép 'Tuy nhiên, khả năng sinh lời là mục tiêu được các ngân hàng quan tâm hơn vì

Trang 20

Anh — Việt” trang 255 của PGS.TS Nguyễn Khắc Minh thì hiệu quả la: “mdi quan hệ giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ”

và “khái niệm hiệu quả được dùng để xem xét các tài nguyên được các thị trường phân phối tốt như thế nào”

“Theo giáo trình Quản trị kinh doanh tông hợp trong các doanh nghiệp

GS.TS Ngô Đình Giao, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 1997, trang 408,

“hiệu quá biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và toàn

bộ chỉ phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó”

Như vậy, hiệu quả kinh doanh của NHTM thể hiện quan hệ so sánh giữa đầu ra là các kết quả (lợi nhuận, doanh thu) và đầu vào là các nguồn lực (tài sản, vốn chủ sở hữu, ) hoặc các chỉ phí của ngân hàng để tạo ra kết quả đó trong một thời kỳ nhất định Higu qua ky thuat (Technical Efficiency - TE) của NHTM phản ánh sự chuyển đổi từ các đầu vào thành các đầu ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng để đạt được năng suất cao nhất Hiệu quả kinh doanh là một khái niệm hiệu quả tổng quát, trong đó khi đánh giá tình hình kinh doanh của ngân hàng thì hiệu quả kinh doanh được phản ánh thông qua hiệu quả kỹ thuật, bởi hiệu quả kỹ thuật đo lường hiệu quả của tình

trạng sử dụng các nguồn lực đầu vào đề tạo ra các đầu ra sao cho ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất

Một đơn vị kinh doanh được coi là đạt hiệu quả Pareto nếu đơn vị đó sử

dụng được tối ưu các nguồn lực, có thể hiểu là không thể nào gia tăng thêm các yếu tố đầu ra với lượng các đầu vào cho trước, hay không thể nào cắt giảm thêm các yếu tố đầu vào mà không làm giảm sản lượng đầu ra Tập hợp

Trang 21

lãng phí trong quá trình sản xuất Đề đạt được những mục tiêu này thì phải tối thiểu hóa sử dụng các đầu vào trong sản xuất các đầu ra đã cho, hoặc sử dụng các đầu vào đã cho phải tối đa hóa các đầu ra Trong trường hợp này, hiệu quả kỹ thuật (TE) là khả năng cực tiểu hóa sử dụng các đầu vào đề sản xuất các đầu ra cho trước, hoặc khả năng thu được các đầu ra cực đại từ các đầu vào cho trước và mục tiêu tránh lãng phí của các nhà sản xuất trở thành mục tiêu

đạt được mức hiệu quả kỹ thuật cao

Mục tiêu của nhà sản xuất còn đòi hỏi hỏi sản xuất các đầu ra đã cho

với chỉ phí cực hoặc sử dụng các đầu vào đã cho sao cho cực đại hóa

doanh thu, hoặc phân bổ các đầu vào và các đầu ra sao cho cực đại hóa lợi nhuận Trong trường hợp này, hiệu quả tương ứng được gọi là hiệu quả kinh tế (Eeonomic Efficiency - EE) Hiệu quả kinh tế là khả năng cho biết kết hợp các đầu vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chỉ phí để sản xuất ra một mức sản

lượng nhất định và mục tiêu của các nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt mức

hiệu quả kinh tế cao Hiệu quả kinh tế có thể giúp cho việc kiểm tra lợi nhuận của hoạt động kinh doanh tốt hơn so với hiệu quả kỹ thuật Tuy nhiên, mục tiêu của bài nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh và giúp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM không đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh đoanh Do đó, bài nghiên cứu chỉ tập trung vào hiệu quả

kỹ thuật, còn hiệu quả kinh tế sẽ không được xem xét đến

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM có thể được chia thành hai

nhóm là: hiệu quả tuyệt đối (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh tế - chỉ phí bỏ

ra để đạt được kết quả đó) và hiệu quả tương đối (dạng tỉnh: hiệu quả hoạt

Trang 22

lãng phí các đầu vào Còn hiệu quả tương đối với những chỉ tiêu tương đối tạo

sự để dàng khi so sánh theo thời gian và không gian cho phép so sánh hiệu quả giữa các ngân hàng có quy mô khác nhau hoạt động kinh doanh trong các thời kỳ khác nhau Bài nghiên cứu tập trung vào hiệu quả tương đối của quá

trình sử dụng các đầu vào đề tạo ra các đầu ra tại các NHTM

1⁄2 CÁC PHƯƠNG PHAP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Phương pháp đánh giá các chỉ số tài chính

Hiện nay để đánh giá hiệu quả hoạt động nói chung của các NHTM, các nhà quản lý, các nhà đầu tư và các nhà phân tích vẫn chủ yếu tiếp cận

theo phương pháp đánh giá truyền thống đó là đánh giá hoạt động của các ngân hàng qua các chỉ tiêu tài chính

Theo PGS.TS Lâm Chí Dũng (2009) đã phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM gồm 3 nhóm: nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng trưởng, nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro Trong đó 2 nhóm: nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời và nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro phản ánh 2 khía cạnh hiệu quả kinh doanh của các NHTM với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro ở mức độ cho phép,

a Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, phản ánh tính hiệu quả của

một đồng vốn kinh doanh theo thông lệ quốc tế thường được phản ánh qua các chỉ tiêu sau: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return on Equities -

Trang 23

dịch đặc biệt (Net return prior to special transactions margin - NRST), lgi

nhuận ròng trên một cô phần (Earing per Share - EPS), chênh lệch lãi suất

binh quan (CLLBQ)

Lợi nhuận ròng sau thuế

ROE= Tông vốn cô phân - -

Lợi nhuận ròng sau thuế ROA= ———cn Tổng tài sản

Ni, - LễI từ cho vay và DTCK — Chỉ phí lãi trả cho các khoản ng

‘Tong tai san

Thu nhập ngoài lãi suat - Chỉ phí ngoài lãi suất

NNM.= Thủ nhập ngoài lãi suất - Chỉ phí ngoài Iãi suất

‘Tong tai san

‘Téng thu hoat dong ~ Téng chi phi hoạt đội Nom — TỔng thu hoạt đông - Tổng chí phí hoạt động Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế và trước lãi lỗ kinh doanh chứng khoán NRST= và những khoản mục bất thường khác Tông tài sản Lợi nhuận sau thuế EPS

Tông số cô phiêu thường hiện hành

Tổng thu từ lãi suất _ — Tống chỉ phílãi suất

CHLBQ = “Táng tài sản sinh lời _ Tổng khoản nợ phải trả lai

b Nhóm chỉ tiêu phản ánh riti ro

Cách đánh giá rủi ro có thể được hiểu là việc sử dụng các thông tin từ các báo cáo tài chính và các thông tin quá khứ để đánh giá mức độ rủi ro hiện tại của ngân hàng về một số loại rủi ro chủ yếu như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro vỡ nợ, rủi ro thu nhập

Mơ hình CAMELS

Ngồi ra hiện nay, các nhà quản trị ngân hàng cũng quan tâm hơn đến

Trang 24

ngân hàng phát triển Được đề xuất bởi Liên hiệp Quản trị tín dụng quốc gia

(NCUA) vào tháng 10 năm 1987 tại Mỹ, cho đến ngày nay, mô hình

CAMELS là một trong những mô hình được ứng dụng khá phổ biến đề phân

tích tình trạng hoạt động kinh doanh và rủi ro của các ngân hàng Phân tích theo mô hình CAMELS dựa trên 6 chỉ tiêu cơ bản là:

~ Mức độ an toàn vốn (Capital)

Mức độ an toàn vốn được thể hiện quả tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequency Ratio - CAR) được tính theo tỷ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I va vốn cấp II so với tông tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng

Vốn cấp I + Vốn cấp II

=— on cep een cep * ‘Tai sản đã điều chỉnh rủi ro CAR

~ Chất lượng tài sản có (Asset Quality) ~ Bộ máy quản trị (Management) ~ Khả năng sinh loi (Earnings) ~ Tính thanh khoản (Liquidity)

~ Mức độ nhạy cảm với ri ro (Sensitivity to market risk)

Tuy nhién, do một số chỉ tiêu của CAMELS khó lượng hóa được ở Việt Nam vì thế gây ra sự khó khăn cho các NHTM khi phải tí

theo chuẩn mực quốc tế Bởi vậy hiện nay các NHTM chỉ sử dụng một số các th toán các chỉ tiêu

chỉ tiêu cơ bản

“Tóm lại, trong phân tích hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay thì các chỉ tiêu tài chính vẫn được sử dụng khá phổ biến và chúng khá đơn

giản và tương đối dễ hiểu trong phân tích Tuy nhiên chính mức độ đơn giản

của nó có thê trở thành vấn đề khá phức tạp nều các nhà quản lý cố gắng đưa

ra một bức tranh tổng thể khi kết hợp nhiều mặt, nhiều khía nhau hoạt động

khác nhau của ngân hàng Vì mỗi tỷ số chỉ cho biết hay đánh giá mối quan hệ

tỷ lệ giữa hai

Trang 25

tổng quát về tỉnh trạng của một ngân hàng Do đó, trong việc đánh giá tổng,

quan thực trạng của một ngân hàng cần phải xem xét một loạt các chỉ só Việc xem xét đồng thời hoặc việc tổng hợp các kết quả phân tích từ các tỷ số khác nhau có thê đưa đến nguy cơ nhằm lẫn trong việc đánh giá hoạt động của các ngân hàng vì các chỉ số này chỉ là những chỉ số phân tích đơn

Để khắc phục các nhược điểm trong phân tích của các hệ số tài chính,

khoảng vải chục năm gần đây các nhà kinh tế đã ứng dụng phương pháp phân tích hiệu quả biên để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Phương pháp này giúp chúng ta có thể nhìn thấy một bức tranh tổng thể trong hoạt động kinh doanh của các NHTM

1.2.2 Phương pháp sử dụng mô hình phân tích bao dữ liệu (Data enyelopment analysis - DEA)

Bên cạnh cách tiếp cận phân tích chỉ số tài chính truyền thống, hiện nay trên thế giới còn sử dụng phương pháp phân tích hiệu quả biên trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng Phương pháp này tính toán điểm hiệu quả tương đối dựa trên việc so sánh khoảng cách của các đơn vị (các ngân hàng) trong mẫu nghiên cứu với một đơn vị (một ngân hàng) thực hiện hoạt động tốt nhất nằm trên đường biên hiệu quả Như vậy, đường biên hiệu quả đưa ra một tiêu chuẩn so sánh (a yardstick) để đo lường hiệu quả tương

đối của ngân hàng nằm trên đường biên hiệu quả với các ngân hàng khác

không nằm trên đường biên hiệu quả Phương pháp này cho phép tính được điểm hiệu quả chung của từng ngân hàng dựa trên hoạt động kinh doanh của

chúng và cho phép xếp hạng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Cách tiếp

cận này còn cho phép các nhà quản lý xác định được một cách tổng quan thực

Trang 26

với các bộ phận có thể áp dụng được các chính sách này trong hoạt động kinh doanh và qua đó cải thiện được hiệu quả hoạt động toàn bộ của ngân hàng trong tương lai

Phương pháp phân tích hiệu quả biên có thể được chia thành 2 nhóm là:

cách tiếp cận tham số và cách tiếp cận phi tham số Cách tiếp cận thông số gồm có: phương pháp phân tích biên ngẫu nhién SFA (Stochastic frontier

analysis), TFA (Thick frontier analysis), DFA (Distribution Free Approach), RTFA (Recursive thick frontier analysis) và cách tiếp cận phi thông số gồm có: phương pháp bao dữ liệu DEA (Data envelopment analysi), FDH (Free Disposal Hull Analysis), Trong 2 cach tiếp cận này, cách tiếp cận tham số đòi hỏi phải chỉ định một dạng hàm số cụ thể đối với đường biên hiệu quả và có chỉ định về phân phối phi hiệu quả hoặc sai số ngẫu nhiên Tuy nhiên, nếu việc chỉ định dạng hàm số này sai thì kết quả tính toán sẽ không chính xác và ảnh hưởng ngược chiều đến các chỉ tiêu hiệu quả Trong khi đó, cách tiếp cận phi tham số đòi hỏi các rằng buộc về hình dáng của đường biên thực hiện tốt nhất (đường biên hiệu quả) và cũng không đòi hỏi các ràng buộc về phân phối của các nhân tố phi hiệu quả trong dữ liệu như cách tiếp cận tham số, trừ ràng buộc các chỉ số hiệu quả có giá trị phải nằm trong khoảng từ 0 đến 1 và giả sử không có sai số ngẫu nhiên hoặc sai số phép đo trong dữ liệu Bởi vậy, đây

cũng chính là hạn chế của phương pháp phi tham số vì phương pháp này rất nhạy, cho nên nếu có sai số ngẫu nhiên tồn tại trong dữ liệu thì chúng sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo lường hiệu quả

Phân tích bao dữ liệu (DEA)

Phân tích bao dữ liệu là một kỹ thuật quy hoạch tuyến tính để đánh giá

hiệu quả hoạt động của một đơn vị ra quyết định (Deeision Making Unit —

DMU) Các đơn vị ra quyết định (DMU) là các đơn vị hoặc thực thể kinh tế

Trang 27

này có tính đồng nhất, cùng hoạt động trong một lĩnh vực giống nhau và có các biến đầu vào và các biến đầu ra giống nhau so với các đơn vị ra quyết định khác trong mẫu nghiên cứu Quan điểm này ứng dụng với lĩnh vực tài chính ngân hàng tạo ra một tập hợp các đơn vị ra quyết định gồm các ngân

hàng Qua đó, đo lường mức độ hiệu quả của các ngân hàng và so sánh mức độ hiệu quả của các ngân hàng này với các ngân hàng khác không hiệu quả trong mẫu nghiên cứu

“Trong các ngành hoạt động dịch vụ phức tạp như ngành ngân hàng có

rất nhiều mối quan hệ giữa các đầu vào và đầu ra không được xác định một cách rõ ràng như các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt khi chúng ta xem xét

mối quan hệ đồng thời của nhiều đầu vào và nhiều đầu ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong khi phương pháp tiếp cận thông số (thong thường nhất là SFA) đòi hỏi phải chỉ định một cách cụ thể mối quan hệ thông qua một dạng hàm số giữa các đầu vào và các đầu ra và điều này có thể đưa ra những kết luận sai nếu việc chỉ định dạng hàm số là không đúng thì phương, pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) lại không đòi hỏi xác định dạng hàm số để đánh giá hiệu quả của các ngân hàng

Trong quy trình hoạt động kinh doanh, các ngân hàng liên tục xoay vòng các đầu vào (tài sản, vốn, ) để tạo thành các đầu ra (lợi nhuận, ) Mối

quan hệ giữa các đầu vào và các đầu ra có thể được diễn tả bởi một đường biên hiệu quả thể hiện việc sử dụng các đầu vào để tạo ra các đầu ra tối đa, tức là tối thiểu hóa đầu vào mà không làm thay đôi đầu ra hay còn được gọi là

định hướng đầu vào trong sử dụng mô hình phân tích đường biên hiệu quả Lấy vi dụ đơn giản là trường hợp gồm 5 ngân hàng (A, B, C, D, E) hoạt

Trang 28

các đầu ra giống nhau (các đầu ra không thay đổi) Đường đồng phi PP’ 1a

đường diễn tả sự tối thiểu hóa chỉ phí của các sự kết hợp của các đầu vào và

các đầu ra trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Von CSH/ Loi nhuận \Q \ P| ¥c (Q* Đường đồng lượng Đường đồng phí P` Cáctàisản/Lợi nhuận Hình 1.1: Hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân bỗ (AE)

và hiệu quả kinh tế (EE)

Hiệu quả kỹ thuật là tính hiệu quả của quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra một sản lượng đầu ra Một doanh nghiệp được cho là hiệu quả về mặt kỹ thuật nếu doanh nghiệp đó đang sản xuất các sản lượng đầu ra tối đa từ số lượng tối thiểu của các đầu vào như lao động, vốn và công nghệ

Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency ~ TE) phản ánh hiệu quả của

quá trình sản xuất các đầu ra tối đa với các đầu vào được cho, hoặc dùng các đầu vào tối thiểu để sản xuất các đầu ra được cho (Cần lưu ý là các biến đầu

vào và các biến đầu ra được diễn tả trong giới hạn các đơn vị, không được

định giá cả Bởi hiệu quả kỹ thuật đo lường mối quan hệ giữa các đại lượng

đầu vào và các đại lượng đầu ra, trong khi hiệu quả kinh tế đo lường mồi quan

Trang 29

Các ngân hàng C, D và E đạt hiệu quả kỹ thuật tối ưu (TE = 1) bởi vì các ngân hàng này đang hoạt động trên đường biên hiệu quả (đường đồng

lượng QQ'), các điểm hiệu quả của các ngân hàng này bằng 1 (100%) Trong

khi đó, các ngân hàng A và B là không đạt hiệu quả kỹ thuật tối ưu (0 < TE < 1), các ngân hàng này không hoạt động trên đường biên hiệu quả, bởi vì ngân

hàng A và ngân hàng B sử dụng nhiều hơn các tài sản có và vốn chủ sở hữu để sản xuất mức lợi nhuận khi so sánh với các ngân hàng C, D và E Mức

không hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng A được xác định bởi khoảng cách EA

là lượng mà tắt cả các đầu vào được ngân hàng A sử dụng có thể giảm đi một

theo một tỷ lệ nào đó mà không làm giảm các đầu ra Mức không hiệu quả này thường được biểu hiện dưới dang phan trăm và được xác định bằng tỷ số: EA/OA biểu thị tỷ lệ phần trăm mà tắt cả các đầu vào có thể giảm mà không làm thay đổi đầu ra Hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng A được đo bằng tỷ số:

(Với 0<TE< l)

Ngân hàng được đánh giá là hoạt động hiệu quả tối đa khi có TE = 1,

tức điểm A nằm trên đường biên hiệu quả (đường đồng lượng QQ`)

Hiệu quả phân bỗ (Allocative effieiency — AE) phản ánh khả năng của ngân hàng Asử dụng các đầu vào theo các tỷ lệ tối ưu, khi giá cả tương ứng của chúng đã biết Tỷ lệ phân bổ các yếu tố đầu vào được thể hiện qua đường ding phi PP’, tiếp tuyến voi QQ’ tai D Theo đó, hiệu quả phân bổ của ngân hàng A được đo bằng tỷ số:

^F- SE

Trang 30

Khoang cach EA’ biéu thị khoản chỉ phí kinh doanh có thể được cắt

giảm của ngân hàng A nếu kinh doanh tại điểm hiệu quả phân bỏ D, thay vì

điểm hiệu quả kỹ thuật nhưng không hiệu quả phân bổ E

Higu qua kinh té (Economic Efficiency - EE) là tích của 2 độ đo hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Như vậy, hiệu quả kinh tế của ngân hàng A được xác định như sau:

OAr OA’ OE (V6i0<EE<1)

Trong bài nghiên cứu này chỉ đo lường và phân tích hiệu quả kỹ thuật (TE), còn hiệu quả phân bỗ (AE) và hiệu quả kinh tế (EE) sẽ không được xem

xét đến

“Trên thực tế, chúng ta không thể có đường đồng lượng là dạng đường

cong như đồ thị trên Bởi vì, để có được đường đồng lượng (đường biên hiệu

quả) chúng ta phải ước lượng từ số liệu mẫu Farell (1957) đã gợi ý sử dụng

Trang 31

Hiệu quả kỹ thuật trong trường hợp nhiều đầu vào và nhiều đầu ra

Giả sử có n các ngân hàng (j= I, , n) sử dụng m các đầu vào x¿ (i= 1„ , m) và sản xuất s các đầu ra y„ (r = 1, , s) Phương pháp DEA phân tích

hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng j„ được so sánh với số lượng n - l các ngân

hàng khác trong mẫu Với định hướng đầu vào (tối thiểu hóa đầu vào) điểm hiệu quả kỹ thuật (TE) của ngân hàng j, được xác định bởi công thức dạng

phân số sau đây: UrYrjo Max ho= Sm vexyo 'Với ràng buộc là: X?=1ưryrj mo <1 Đề 9ixjo My >£ wre Trong đó:

hạ : điểm hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng jo

© giá trị phi Archimedean (10° dén 10°) dé thì hành điều kiện thỏa mãn ràng buộc các trọng số đều dương

Yo : lượng đầu ra thứ r được sản xuất bởi ngân hàng j Xj : lượng đầu vào thứ ï được sử dụng bởi ngân hàng j

uy: trọng số của đầu ra r

v, : trọng số của đầu vào ¡

n : số lượng các ngân hàng

s : số lượng các đầu ra được sản xuất bởi mỗi ngân hàng

Trang 32

ja: 1a ngân hàng được đán giá trong tp hop cua j = 1, n cde ngan hàng được đánh giá

Dạng thiết lập phân số ở trên hàm ý rằng: hiệu quả kỹ thuật (TE) của ngân hàng j„ được tối đa hóa (tỷ lệ h„ được cực đại hóa đề lựa chọn các trọng số tối ưu) phụ thuộc vào sự so sánh tương đối với điểm hiệu quả của tắt cả các

ngân hàng khác trong mẫu nghiên cứu, do đó điểm hiệu quả tương đối của tắt

cả các ngân hàng bị ràng buộc trong khoảng từ 0 đến I (TE < 1) Nếu điểm hiệu quả bằng 1 (hiệu quả kỹ thuật tối ưu) hoặc nhỏ hơn 1 (không hiệu quả kỹ

thuat), gid tri càng cao hơn thì hiệu quả càng cao hơn, và ngược lai

Với ràng buộc thứ nhất để đảm bảo độ đo hiệu quả lớn nhất bằng 1 và ràng buộc thứ hai để đảm bảo các trọng số của đầu vào và của đầu ra không âm Tuy nhiên, vẫn đề gặp phải của dạng toán này là nó tồn tại vô số nghiệm Do đó, để khắc phục vấn đề này, Charnes, Cooper và Rhodes (1978) đã đưa thêm ràng buột thứ ba:

Di Đi,

Có 2 giả định thường được sử dụng trong mô hình DEA là: hiệu quả

không biến đổi theo quy mô (Constant return to scale — CRS) và hiệu quả biến đổi theo quy mô (Variable return to scale — VRS) Giả định CRS cho phép so sánh các ngân hàng lớn và các ngân hàng nhỏ, còn giả định VRS chỉ cho phép so sánh các ngân hàng có quy mô tương tự nhau

- Hiệu quả không biến đổi theo quy mô (CRS) nghĩa là: Nếu các đầu vào tăng thì các đầu ra sẽ không tăng với một tỷ lệ tương ứng, hoặc các đầu

vào giảm thì các đầu ra sẽ không giảm với một tỷ lệ tương ứng (ví dụ nếu các đầu vào tăng gắp đôi thì các đầu ra sẽ không tăng gắp đôi)

Trang 33

đầu ra sẽ giảm với một tỷ lệ tương ứng (ví dụ nếu các đầu vào tăng gắp đôi thì

các đầu ra sẽ tăng gấp đôi)

Với giả định hiệu quả không biến đồi theo quy mô (CRS), mô hình trên được thiết lập lại trong dạng toán quy hoạch tuyến tính như sau: Max hy = 3⁄2=¡ MrYyje Với ring buộc là Xi MiXyo= 1 =1 MyYyj — =) u,>e an 8) wre (=1 m)

Mô hình này được gọi là mô hình CCR (Charnes, Cooper và Rhodes) Trong mô hình này, ràng buộc đầu tiên cho biết rằng tổng các trọng số của các đầu vào đối với ngân hàng j„ bằng 1 Rang buộc thứ hai hàm ý rằng tắt cả các ngân hàng nằm phía trên hoặc phía dưới đường biên hiệu quả Các trong s6 u, và v; được xử lý như các biến số chưa biết và chúng được đạt được trong giải pháp thiết lập sự quy hoạch tuyến tính

Giả định CRS chỉ phù hợp với điều kiện khi tắt cả các ngân hàng trong

mẫu nghiên cứu đang hoạt động ở một quy mô tối ưu Tuy nhiên trên thực tế

cho thấy đôi khi sự cạnh tranh là khơng hồn hảo, các ngân hàng bị ràng buộc về mặt tài chính, chính các nguyên nhân này có thê làm cho ngân hàng hoạt động không ở mức quy mô tối ưu Do đó, với giả định VRS, Banker, Chames

và Cooper (1984) đề xuất mô hình BCC, mô hình này được thiết lập lại trong

dạng toán quy hoạch tuyến tính có đưa thêm biến số u,„ như sau:

Max hy = pay UrXrjo + Uo

Trang 34

Lra1UyVry — LE ViXyo + Up SO ty >£

wre

Trong mô hình này, dấu của u„ xác định dạng mô hình hiệu quả biến

đổi theo quy mô như sau:

~ Nếu u„< 0, mô hình hiệu quả biến đổi theo quy mô tăng dần ~ Nếu u, = 0, mô hình hiệu quả biến đổi theo quy mô không đổi ~ Nếu uạ > 0, mô hình hiệu quả biến đổi theo quy mô giảm dần

Biến tự do uạ được thêm vào trong mô hình làm giảm bớt điều kiện của giả định CRS bằng giới hạn bề mặt bao dữ liệu (the envelopment surface) đến

sốc tọa độ Trong mô hình BCC, uạ tương đương với ring budt YL, 4) = 1 trong dạng đối ngẫu của mô hình đảm bảo rằng ngân hàng không hiệu quả chỉ được chấm điểm (benchmarked) với các ngân hàng còn lại có quy mô tương tự với nhau

Dạng đối ngẫu (Dual program) của mô hình BCC định hướng đầu vào

Trang 35

sĩ : độ chùng đầu vào thứ ¡ của ngân hàng j„ (là lượng đầu vào còn dư thừa (the input excesses) của đầu vào thứ ¡ trong khi tối ưu hóa các đầu vào

của ngân hàng j,„ được sử dụng)

sử : độ chùng đầu ra thứ r của ngân hàng j (là lượng đầu ra bị thiếu hụt

(the output shortfalls) của dau ra thứ r trong khi tối ưu hóa các đầu ra của

ngân hàng j„ được sản xuất ra)

Ngoài ra, trong phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) cần hiểu rõ về sự dịch chuyén vé tam (radial movement hay proportionate movement) va su dich chuyén long léo (slack movement) trong phân tích sự cải thiện tiềm năng đối với các đơn vị ra quyết dinh (DMUs) trong nghiên cứu để nâng cao hiệu quả kỹ thuật (TE) của các đơn vị này Lấy một ví dụ để giải thích rõ hơn về ý nghĩa các độ chùng (slacks) trong mô hình DEA Giả sử có 5 đơn vị ra quyết định (DMU;, DMU;, DMU;, DMU¿, DMU;,) cùng sử dụng 2 đầu vào

là xị và x; trong hoạt động sản xuất kinh doanh với định hướng đầu vào, tức

là tối thiểu hóa các đầu vào x, va x; để đạt được hiệu quả

x

E DMUs

€ DMU, D DMU, 0 N

Hình 1.3: Sự dịch chuyển về tâm và sự dịch chuyễn lông lẻo

Trang 36

thuat) cla DMUs, do đó DMU; nên giảm các đầu vao x; va x2 dang sir dung

với một lượng tương đương ứng với giá trị của đoạn thẳng BE trên đồ thị từ điểm E dịch chuyển đến điểm B tương ứng với các mức đầu vào x; và xạ được

sử dụng bởi DMU; và khi đó DMU; đạt được hiệu quả kỳ thuật tối uu (TE =

1) (sự dịch chuyên này gọi là sự dịch chuyên về tâm) Trong khi đó, DMU; dù

nằm trên đường biên hiệu quả nhưng được đánh giá là hiệu quả yếu (weakly

efficiency) Do đó DMU; có thể giảm đầu vào x; với một lượng tương đương

ứng với giá trị của đoạn thẳng CD trên đỏ thị từ điểm D dịch chuyển đến điểm € và khi đó DMU; để đạt hiệu quả kỹ thuật tối uu (TE 1), sự giảm đầu vào

một cách riêng lẻ này được gọi là độ chùng đầu vào (s;) (sự dịch chuyển này gọi là sự dịch chuyên lỏng lẻo)

Bảng 1.1: Cúc mơ hình tốn học dưới dạng đỗi ngẫu của

mô hình CCR định hướng đầu vào và mô hình BCC định hướng đâu vào

Đạng đối ngẫu (Dual program) cia

mô hình CCR định hướng đầu vào Đạng đối ngẫu (Dual program) của mô hình BCC định hướng đầu vào Max h= 0°" (Sy-1 57 + DE18i) 'Với ràng buộc là: DPA — SP (r=1, 8) (i-1, m) 4,20 Sĩ,sử >0 Min b= @°°- © (D317 + LES) Với rằng buộc là Đ/-LÄ/xu + Sĩ = ®P xu (j1 Wary SF = Vue (F waa = (=1 2,>0 Sĩ,sSử >0 Sự giải thích các kết quả của các mô hình dạng đối ngẫu của hai mô hinh CCR va BCC có thể được tóm tắt như sau:

(i) Với giả định CRS, ngân hàng mục tiêu j„ đạt hiệu quả khi và chỉ khi

Trang 37

hang myc tiéu j, được đánh giá là không hiệu quả, khi đó ngân hàng mục tiêu

jo có thể tăng các mức đầu vào của nó hoặc giảm mức đầu ra của nó

Với giả định VRS, ngân hàng mục tiêu j„ đạt hiệu quả khi va chi khi

$P°“ =1 và sỹ = sử = 0 với tất cả ¡ và r Ngược lại, nếu @P°° < 1 thì ngân

hàng mục tiêu j, được đánh giá là không hiệu quả, khi đó ngân hàng mục tiêu

j› có thể tăng các mức đầu vào của nó hoặc giảm mức đầu ra của nó

(ii) Phần phía bên trái của mô hình dạng đối ngẫu được gọi là tập hợp tham khảo hiệu quả (the efficiency refenrence set) và phần phía bên phải thể hiện một ngân hàng riêng biệt đang được đánh giá Giá trị tối ưu của trọng số 2, #0 thể hiện các tiêu chuẩn (the benchmarks) cho một ngân hàng riêng biệt

đang được đánh giá Tập hợp tham khảo hiệu quả cung cấp các trọng số (2¡)

để xác định ngân hàng đạt hiệu quả Tập hợp tham khảo hiệu quả hoặc còn được gọi là mục tiêu hiệu quả (the efficient target) chi ra các đầu vào có thể được giảm và các đầu ra tăng lên như thế nào để làm cho ngân hàng đang được đánh giá đạt được hiệu quả

Sự phân tách của hiệu quả kỹ thuật (TE) bao gồm: hiệu quả kỹ thuật thuần (PTE) và hiệu quả quy mô (SE) liên quan đến nguồn lực tạo ra sự không hiệu quả của các đơn vị ra quyết định (DMUS) được đánh giá trong mô hình DEA

Hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (Technical #fficieney — TE) là hiệu quả kỹ thuật đạt được trong mô hình CCR với giả định hiệu quả không biến đổi theo quy mô (CRS)

Quy mô của các đơn vị ra quyết định (DMU), đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ như NHTM có thể ảnh

hưởng nhiều đến khả năng của các đơn vị này trong quá trình cung cấp các

dịch vụ

Trang 38

hiệu quả biến đổi theo quy m6 (VRS) duge ap dung dé phan tich hiệu qua ky thuật của các đơn vi này trong mô hình DEA

Hiệu quả kỹ thuật thuần (Pure technical efficiency ~ PTE) là hiệu quả kỹ thuật đạt được trong mô hình BCC với giả định hiệu quả biến đổi theo quy mô (VRS) Do đó, khi điểm hiệu quá được đánh giá dưới giả định VRS,

các điểm hiệu quả kỹ thuật thuần (PTE) của các đơn vị ra quyết định (DMU)

được đánh giá cho biết phần không hiệu quả kỹ thuật được tạo ra từ các nhân tố phi quy mô (non — scale factors) gây ra Các điểm hiệu quả kỹ thuật thuần (PTE) dat được trong mô hình BCC với giả định VRS sẽ cao hơn hoặc bằng các điểm hiệu quả kỹ thuật tương ứng theo từng đơn vị ra quyết dinh (DMU) đạt được trong mô hình CCR với giả định CRS @¡„#CC > 6,,°CẼ,

Higu qué quy mé (Scale efficiency - SE) laty s6 giữa điểm hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE) trong mô hình CCR và điểm hiệu qua ky thuật thuần (PTE) trong mô hình BCC SE = 0,;âđ / ()P, Mt ngõn hàng được đánh giá (ngân

hàng mục tiêu j,) đạt được hiệu quả quy mô tối ưu (SE = 1) cho thấy ngân hàng này đang hoạt động ở mức quy mô tối uu Néu ngân hàng này không dat được hiệu quả quy mô tối ưu (SE < 1) thì có thể phân tích thêm để đánh giá ngân hàng này quy mô quá nhỏ ((oo small) tương ứng với hiệu quả biến đổi

theo quy mô tăng dẫn (increasing returns to scale) hay ngân hàng này quy mô

quá lớn (too large) tương ứng với hiệu quả biến đổi theo quy mô giảm dần (decreasing returns to scale) Mối quan hệ giữa điểm hiệu quả trong mô hình

CCR và mô hình BCC là: "°° > Oe", do đó, SE, < I Nếu SE, =1 thì ngân hàng mục tiêu j, được đánh giá là đạt hiệu quả quy mô, ngược lại SE,,<

Trang 39

x Hình 1.4: Hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE),

hiệu quả kỹ thuật thuần (PTE) và hiệu quả quy mô (SE) TE = PTE x SE TE=yyy PTE = ys/y2 SE=y2/y1

Nhu vậy, qua mô hình DEA cho thấy có 2 nguyên nhân gây ra tinh không hiệu quả về mặt kỹ thuật toàn bộ (TE) Nguyên nhân thứ nhất là tính không hiệu quả về kỹ thuật thuần (PTE) Nguyên nhân thứ hai là tính không

hiệu quả về quy mô (SE) Nếu không có những khác biệt về môi trường kinh doanh và các sai số ngẫu nhiên trong việc xác định các yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra, tính không hiệu quả về kỹ thuật thuần sẽ phản ánh sự chệch hướng khỏi việc quản lý so với ngân hàng hiệu quả tốt nhất Do đó kết quả

của DEA bao gồm các thước đo: hiệu quả kỹ thuật toàn bộ (TE), hiệu qua ky

Trang 40

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA KINH DOANH CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Các nhân tố ngo:

Nhóm nhân tố ngoại sinh (các nhân tố khách quan) chính là các nhân tố

nh

bên ngoài tác động đến các NHTM bao gồm:

a Môi trường về kinh tế, chính trị và xã hội trong và ngoài nước

NHTM là một tô chức trung gian tài chính có vai trò là cầu nối giữa khu vực tiết kiệm và khu vực đầu tư trong nền kinh tế Vì đóng vai trò trung

gian nên NHTM luôn chịu những biến động của môi trường kinh tế, chính trị

trong và ngoại nước tác động tạo những điều kiện thuận lợi hoặc gây ra những

khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, tỷ lệ lạm phát được kiểm soát, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi nhuận thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngược lại, khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng giảm, tỷ lệ lạm phát cao, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thu lỗ, phá sản thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoài ra, sự ảnh hưởng của hệ thống tài chính quốc tế sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoạt đông kinh doanh của ngân hàng như sự tăng hoặc giảm tỷ giá, sự tác đông của các cuộc khủng hoảng tài chính toàn câu hoặc sự tăng giảm giá vàng, giá dầu

sẽ ảnh hưởng đến nguồn tiền đầu tư vào các ngành khác nhau, trong đó ảnh

hưởng đến hoạt đông huy động tiền gửi và cho vay của NHTM b Môi trường pháp lý

NHTM là loại tô chức kinh tế được sự theo đõi và quản lý nghiêm ngặt

của Chính Phủ và NHNN Bởi lẽ, các chính sách tiền tệ đều được thực hiện

Ngày đăng: 14/01/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN