1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 14,05 MB

Nội dung

Kinh nghiệm trong phân tích một số CSHT xã hội đô thị và bài học rút ra cho huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.... Nắm được một trong những “điểm then chốt” nhằm giúp đất nước ngày càngti

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thi

ĐÈ TÀI: PHAN TÍCH THUC TRANG MOT SO CƠ SỞ

HA TANG XÃ HỘI TREN DIA BAN

HUYỆN THUONG XUAN, TINH THANH HÓA

Sinh vién: Hoang Ngoc Huyén

Mã sinh viên: 11182278

Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị

Khóa: 60 Hệ: Chính quy

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 2-2 sSE+2E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrerrrees 4

DANH MỤC CAC BANG, HÌNH VẼ -2- 2c St TS 1 1111121111211 011 11 xe 5 PHAN MỞ ĐẢU 5-22-2121 221 2212112211211211 T11 11 T11 T11 11 1E 1g reg 6

1 Lý do chọn đề tài 7222222222222 y2 6

2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài - 5-2-2 5: 7

3 Mục tiêu nghiên cứu - TQ S nen 7

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cccc c2 77-22222111 ren 7

5.Phwong pháp nghiên cứu -.c-cccc se 8

6.Nguồn CS L c0 1111111122221 1 111k TT ng 8 r1 8 ae 8

LOT CAM N9diäa3ä: 9 I9)09 00097910 -iủ-.44 10

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE CO SO HA TANG XA HOI TREN DIA

9601.207 ‹-:-£*”ÍI.Aa 11

1.1 Một số khái niệm CC cece eeeeeeececceeseuuueeeeeeeseeeeeaaes 11

LL.D DG AWE ma 4 11

Đen ngan 11 1.1.3 Cơ sở hạ tầng đô tMiccceccecseescecsesssessesssessesssssessessssssessusssessecsssssessesssecsecsueeseeses 11

1.1.4 Cơ sở ha tầng xã hội đô thị 5c TT HE 121 1e 11 1.2 Đặc điểm của CSHT xã hội đô thi 00.00.00 ec cece cc eeeeeeeeeeeeees 12

1.3 Phân loại CSHT đô thị -cccc 222222222222 se2 12

1.4 Phân loại CSHT xã hội đô thị 222222 222122111551555555xEte2 13

1.5 Vai trò của CSHT xã hội đô thị - 2222111111111 1555522222 x42 13

1.6 Một số nội dung phân tích CSHT xã hội đô thị 14 1.7 Kinh nghiệm trong phân tích một số CSHT xã hội đô thị và bài học rút ra

cho huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 14

1.7.1 Kinh nghiệm Quoc té ceccccsccsssesssesssesssesssesssesssesssesssesssecssesssesssecsussssescsseseseceses 14

1.7.2 Kinh nghiém trong Nuc - 5G ngư 15

1.7.3 Một số bài học rút ra đối với việc phân tích CSHT xã hội huyện Thường

Pb('/.0/.,,W1.1./.).8.:,.0Nnn088ÀÀÀẦÀÀaa 17

Trang 3

1.8 Tiểu kết chương Ì - -L 25c 2222211111111 1555511111 xy 17

CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH TINH HÌNH MOT SO CƠ SỞ HẠ TANG XÃ HỘI

TREN DIA BAN HUYỆN THUONG XUAN, TINH THANH HÓA 18

2.1 Tống quan về tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Thường Xuân, tinh

Thanh Hóa QQQQQ HH nh nh nh nhe 18

2.2 Khái quát chung về CSHT trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh

1S CS Q.0 Q00 0n HT TT TT TH TT TH KT nh kh tiết 18

2.2.1 Hạ tang kĩ thuiật, 5-55 S<SESEESEEEEEEEEEEEEEEEE11211211211 21111112111 rrey 18

2.2.2 Hạ tang xã hội - ¿56-52 EEEEEEEE121112112111211211111211 111101111 re 19 2.3 Thực trạng một số CSHT xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh

Thanh Hóa ne eae ne ee eee ne SH nh nh kh nh re 20

2.3.1 Hạ tầng giáo dục mầm non, tiểu học 2-2552 < x£zz£xcrxecrz 20 2.3.2 Hạ tang mạng lưới trạm y tẾ -2- 2 +2x+2E+EEtEESEEtrErrrrerkerkrrex 28 2.3.3 Hạ tầng nhà ở cho dân €ưr 2-5-©s+EeEE£EE£EESEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrree 31 2.4 Đánh giá thực trạng một số CSHT xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân,

tỉnh Thanh Hóa ĐH nh he 37

2.4.1 (1018.86.16 UIAII)a 5 37

PA g nung nan 39

2.4.3 NQUYEN NGM 08n6ốốốốẦốỐốỐỐẦẮ.< 40

2.5 Tiểu kết chương 2.000.000.0000 0ccccceeeccccccccceeeuueeececceseseeeuaaeeeeeeeeseeeasas 42

CHUONG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MOT SO CƠ SỞ HẠ TANG XÃ HOI

TREN DIA BAN HUYỆN THUONG XUAN, TINH THANH HÓA 42

3.1 Quan điểm định hướng phát triển một số CSHT xã hội huyện Thường

Xuân, tỉnh Thanh Hóa 42

3.1.1 Định hướng phát triển hạ tang giáo AUC -. -csc©ce©ce+cxccecsrsrecres 42 3.1.2 Định hướng phát triển hạ tang y tỄ -©s+k+E+ESEESESEEEErkerkerkrree 43 3.1.3 Định hướng phát triển hạ tang nhà Ở: - 2-5 c+E+E+EeEeEererkereeree 43 3.2 Nhu cầu phát triển một số CSHT xã hội huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh

3.4 Tiểu kết chương 3 cece cece cece 1111111111111111111 111111 rêg 48 PHAN KET LUAN 2ănnä3 49

Trang 4

PHU LỤC -22ccccrrseccce.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC CAC TU VIET TAT

Từ viết tat Nghĩa

CSHT Cơ sở hạ tầng

UBND Ủy ban nhân dân

NSNN Ngân sách nha nước

CN-XDCB Công nghiệp-Xây dựng cơ bản

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG, HÌNH VE

DANH MỤC BANG BIEU

b BANG TEN BANG NG

1 2.1 Thực trang CSVC các trường mầm non trên dia bàn huyện Thường Xuân năm hoc 2020-2021 20

2 22 Thực trạng CSVC các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thường Xuân năm học 2020-2021 23

3 2.3 Thực trạng CSVC các trường THCS trên địa bàn huyện Thường Xuân năm hoc 2020-2021 25

4 24 Thực trạng CSVC các trường THPT, GDTX trên địa bàn huyện Thường Xuân năm học 2020-2021 21

5 2.5 Tình hình chung của các TYT xã trên dia bàn huyện Thuong Xuân năm 2020 28

DANH MỤC BIEU DO

bà BIEU TEN BIEU DO NG

1 2.1 Thực trang một số hạ tầng văn hóa huyện Thường Xuân năm 2020 19

2 22 Thực trạng các loại phòng học tại các trường mam non trên địa ban huyện Thường Xuân 22

5 25 Thực trạng nguồn nhân lực tại các TYT xã trên địa bàn huyện Thường Xuân năm 2020 29

6 2.6 Số lượng nhà ở của dân cu tại huyện Thường Xuân năm 2019 31

7 2.7 Số lượng từng loại nha ở của dan cư tại huyện Thường Xuân năm 2019 31

8 2.8 Diện tích từng loại nhà ở của dân cư tại huyện Thường Xuân năm 2019 32

9 2.9 Số lượng nhà ở của dân cư tại huyện Thường Xuân năm 2020 33

10 2.10 Số lượng từng loại nhà ở của dân cư tại huyện Thường Xuân năm 2020 34

11 2.11 Diện tích từng loại nhà ở cua dân cư tại huyện Thường Xuân năm 2020 35

Trang 7

phát triển là một quốc gia có CSHT hiện đại và đồng bộ.

Kinh tế của Việt Nam những năm qua đang có xu hướng khởi sắc, đặc biệt là

trong thời kỳ dịch Covid 19 hoành hành, nước ta vẫn giữ được mức tăng trưởng

GDP dương (2,91% trong năm 2020) Một trong những điều kiện thúc đây pháttriển kinh tế là cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng xã hội - đây là lĩnh vực đượcnước ta chú trọng, đến nay về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH

hiện nay CSHT xã hội gắn với các dịch vụ công, là một loại hàng hóa công cộng

phục vụ đời sống con người Các dự án xây dựng trường học, bệnh viện, trung

tâm hành chính nhà nước luôn được quan tâm và đầu tư với số vốn khá lớn

nhằm đáp ứng một cách đầy đủ cuộc sống cho nhân dân về vật chất lẫn tinh thần,

lay con người làm trung tâm phục vụ phát triển bền vững

Nắm được một trong những “điểm then chốt” nhằm giúp đất nước ngày càngtiến bộ, các cán bộ UBND huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa luôn ra sức cảithiện, xây dựng hạ tầng xã hội ở địa phương và thực hiện đầy đủ các chỉ dẫn từnhà nước Đến nay, việc nâng cấp hạ tầng xã hội tại huyện Thường Xuân đã cóthêm nhiều bước phát triển mới , tạo ra môi trường sống xanh, sạch, đẹp cho sựphát triển toàn diện của con người Việc phân bổ đất đai nhằm cung cấp day đủnhà ở, vị trí làm việc cho cá nhân, tô chức, khu vui chơi giải trí đã góp phầntăng thêm chất lượng cuộc sống, từng bước hiện đại hóa, tiến tới xây dựng một

đô thị văn minh, lành mạnh Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, các cơ quan quản

lý vẫn đang tập trung giải quyết nhiều mặt hạn chế gây ảnh hưởng đến việc hoànthiện CSHT xã hội tại địa phương như việc đình trệ một số đự án gây tác động

đến chất lượng CSHT xã hội,thiếu quỹ đất xây dựng các công trình Xuất phát

từ những thực tế trên, cũng như vai trò thiết yếu của hạ tầng xã hội đến nền kinh

tế đất nước, em xin chọn đề tài “Phân tích thực trạng một SỐ cơ sở hạ tang xahội trên dia bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài chuyên đềtốt nghiệp của mình

Trang 8

2 Tông quan các nghiên cứu liên quan dén dé tài:

Xây dựng CSHT là một trong những khía cạnh được nước ta hết sức coitrọng Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến nội dung này, từ các góc độ khácnhau và phạm vi khác nhau, các cách nghiên cứu và kết quả cũng khác nhau.Những chủ đề nghiên cứu đáng chú ý bao gồm:

Tác giả Vương Ngọc Lê (2010) đã đề cập đến tình hình quản lý CSVC tại

các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, đưa ra những biệnpháp giúp quản lý tốt các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Tho.Tuy nhiên, người viết chưa đưa ra được giải pháp nhằm phát triển đồng bộ các

trường THCS nói riêng và hạ tầng giáo dục huyện Vĩnh Thạnh nói chung

Tác giả Vũ Mạnh Dương (2016) đã phân tích tình hình nguồn nhân lực vàhoạt động khám chữa bệnh của các TY T xã tỉnh Ninh Binh năm 2008, tiễn hànhthử nghiệm và rút ra ưu nhược điểm cho mô hình Đội khám chữa bệnh lưu độngtại các cụm xã của 03 huyện tỉnh Ninh Bình trong 02 năm từ 01/2010 đến01/2012 từ đó đề xuất giải pháp nâng cao dịch vụ khám chữa bệnh cho tuyến Y

tế xã, phường tại địa ban Tuy nhiên, những dé xuất trong bài mới chỉ nêu ra

mang hình thức liệt kê, không phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay của tỉnh

Ninh Bình.

Tác giả Trần Sơn Tùng (2014) đã đánh giá công tác quản lý phát trién nhà ở

xã hội của quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm, Hà Nội và đưa ra giải pháp nângcao chất lượng quản lý về nhà ở xã hội trên địa bàn Tuy nhiên,với tình hình ngàynay thì số liệu cũng như giải pháp trong bài đã giảm đi tính hiệu quả, do vậy vẫn

chưa giải quyêt được nhu câu về nhà ở xã hội của 02 Quận.

3.Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu những lý luận chung và kinh nghiệm trong nước, nước ngoài về

lĩnh vực CSHT xã hội đô thi, từ đó suy ra được những bài học cho huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Phân tích thực trạng các CSHT giáo dục mầm non, tiểu học; các TYT xã và

nhà ở cho dân cư trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Căn cứ vào tình hình thực tiễn để đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện

CSHT xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 9

Đối tượng: Đối với hạ tang giáo dục, tập trung tìm hiểu hạ tang Cấp mamnon, Cấp tiểu học; Đối với hạ tầng y té tap trung tim hiểu các TYT xã; Đối với

hạ tầng nhà ở tập trung tìm hiểu về nhà ở cá nhân của dân cư

Phạm vi nghiên cứu:

-Không gian: Huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa;

-Thời gian: Năm 2019, năm 2020 và 6 tháng đầu năm 2021

5 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thống kê mô tả: thu thập số liệu và dựa vào những tiêu chí

dé nêu tổng quát thực trạng, rút ra 02 mặt tích cực và hạn chế, trình bày lý do và

cuối cùng là dé ra các giải pháp cho van dé;

Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh các số liệu thu thập được với cácquy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng trong Thông tư22/2019/TT-BXD dé đánh giá thực trạng đạt hay không đạt chỉ tiêu;

Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu: Tham khảo những bản

báo cáo, tài liệu trên các trang thông tin điện tử của UBND huyện Thường Xuân,

các báo cáo mới nhất về hiện trạng hạ tầng xã hội trên địa bàn huyện Từ đó tổng

hợp, phân tích và xử lý thông tin để phục vụ cho bài viết.

6 Nguồn số liệu:

Nguồn số liệu chủ yếu được đưa ra trong bài là số liệu thứ cấp trích từ các nguồnkhác nhau, bao gồm: số liệu từ các báo cáo của Phòng Kinh tế hạ tang, PhòngGiáo dục - Đào tạo, phòng Y tế của UBND huyện Thường Xuân; văn bản quy

phạm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sách giáo trình cho chuyên ngành, trangthông tin điện tử chính thống

Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện một số CSHT xã hội trên địa bàn huyện

Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Trang 10

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa,

tôi đã nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế

quốc dân, sự động viên của các Thầy cô giáo bộ môn Khoa Môi trường, Biến đôikhí hậu và Đô thị cùng sự hỗ trợ nhiệt tình của phòng Kinh tế hạ tầng UBNDhuyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nhân dịp này, tôi muốn gửi lời cảm ơnsâu sắc về sự giúp đỡ quý giá đó

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến TS.Bùi ThịHoàng Lan, cô là người hướng dẫn xuyên suốt quá trình làm chuyên đề của tôi

Cô luôn là người kịp thời giải đáp những thắc mắc, chỉ bảo tận tình những lỗi sai

dé tôi hoàn thiện bài viết một cách dé dàng nhất Xin gửi đến cô lời chúc sức

khỏe, mong cô luôn hạnh phúc và suôn sẻ trên con đường sự nghiệp của mình.

Tiếp theo, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân

và ban lãnh đạo khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã tạo điều kiệngiúp tôi hoàn thiện chuyên đề này

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đơn vị thực tập - phòng Kinh

tế hạ tầng, UBND huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho tôi

có cơ hội trải nghiệm môi trường làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp Hỗ trợ

đầy đủ về mặt số liệu cho “Chuyên đề tốt nghiệp” của tôi và các anh chị hướngdẫn đã chỉ dạy tôi thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn

Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thời gian thực hiện có hạn nên

dé tài sẽ còn nhiều thiếu sót, mong các Thay cô trong khoa và các bạn có thé đưa

ra những ý kiến đóng góp dé tôi có thé rút kinh nghiệm trong quá trình nghiên

cứu sau này.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội thang 12 năm 2021

Sinh viên

Hoàng Ngọc Huyền

Trang 11

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “Phân tích thực

trạng một số cơ sở hạ tầng xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh

Thanh Hóa” là do tự bản thân nghiên cứu, thực hiện, không sao chép các báo

cáo, bài viết của người khác Nếu sai phạm, em xin chịu sự kỷ luật của nhà

trường.

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Hoàng Ngọc Huyền

Trang 12

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE CO SO HA TANG XA HOI TREN

DIA BAN DO THI

1.1 Một số khái niệm:

1.1.1 Đô thị

Theo Thông tu số 31/TTLT- BXD và Ban tổ chức cán bộ của Chính phủngày 20/11/1990 : “Đô thị được hiểu là nơi dân cư tập trung với mật độ lớn, chủ

yếu là lao động phi nông nghiệp, có CSHT phù hợp, là trung tâm tông hợp hay

trung tâm chuyên ngành, có vai trò quan trọng trong việc thúc đầy phát triển đôthị, sự phát triển kinh tế của cả một quốc gia, của một vùng, một tỉnh, một huyện

hay một khu vực.”

1.1.2 Cơ sở hạ tangCSHT là những công trình đáp ứng nhiều lĩnh vực sản xuất của nền kinh

tế như đất canh tác, sân bay, cơ sở y tế, hệ thống đường xá, giáo dục và đào tạo

Hệ thống này được chia ra thành hai phần như sau:

- Hệ thống CSHT sản xuất trực tiếp phục vụ cho ngành sản xuất vật chất;

- Hệ thống CSHT phi sản xuất có quan hệ gián tiếp đến sản xuất

CSHT bao gồm các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật, kinh tế, sản phẩm củaCSHT thể hiện hình thức phi vật chất có tính công cộng Sự khác biệt giữa CSHT

kỹ thuật chính là nó phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất.

1.1.3 Cơ sở hạ tang đô thị

CSHT đô thị là toàn bộ CSVC kỹ thuật nhằm bảo đảm cho dân cư đô thị sựtiện lợi trong sinh hoạt và sản xuất Nội dung CSHT đô thị bao gồm:

- CSHT kỹ thuật: Giao thông, điện nước,

- CSHT xã hội: Nhà ở, y tế, giáo dục

1.1.4 Cơ sở hạ tang xã hội đô thi

CSHT xã hội là một bộ phận của hệ thống CSHT, là những CSVC kỹ

thuật phục vụ cho đời sống văn hóa, xã hội Đó là các công trình như nhà ở, bệnh

viện, nha văn hóa, trung tâm TDTT.v.v

CSHT xã hội đô thị là hệ thống những công trình đáp ứng nhu cầu về dịch

vụ của người dân, cơ quan nhà nước và nhà máy Hệ thống công trình bao gồm:văn hóa, giáo dục, y tế, hành chính, thể dục thể thao, cây xanh và các công trìnhkhác (trừ các hạ tầng kỹ thuật đô thị), được sắp xếp hợp lý, có sự kết nối với

nhau.

Trang 13

1.2 Đặc điểm của CSHT xã hội đô thị:

CSHT xã hội là một hệ thống các ngành có tính chất phục vụ, không thamgia trực tiếp vào quá trình sản xuất nhưng hỗ trợ rất nhiều trong việc chăm lo các

hoạt động xã hội qua những công trình công cộng Ngoài ra nó còn phục vụ gián

tiếp phát triển KT-XH bằng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, nângcao trình độ dân trí qua chất lượng Giáo dục.

Hạ tầng xã hội quy tụ hầu như các khu vực và hình thành môi trường sốngtốt, làm tăng chất lượng cuộc sống và trí tuệ của con người Các lĩnh vực CSHT

xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thé chat và tinh thần của con người

như các hoạt động TDTT

Ha tang xã hội tập trung vào những dự án công nên vốn dau tư rất lớn, vốn

được thu hồi lâu, nguồn đầu tư chủ yếu đến từ vốn của Chính phủ, tư nhân không

có nhiều đóng góp Kết quả của hoạt động đầu tư vào lĩnh vực này hiện naykhông rõ ràng như các hoạt động đầu tư khác, mà chỉ khi đầu tư dài hạn thì nómới có thé phát huy được vai trò trong tương lai Nói chung, ha tang xã hội làmột bộ phận của CSHT, nội dung nhắc đến trong phạm vi của hệ thống hạ tầngvật chất là khác nhau Các kết cấu hạ tầng xã hội này liên quan trực tiếp đến đầu

tư phát triển nguồn nhân lực và là động lực chủ yếu dé phát triển KT-XH

1.3 Phân loại CSHT đô thị:

* Theo lĩnh vực kinh té, xã hội:

CSHT kinh tế là một bộ phận của ngành hỗ trợ cho quá trình sản xuất tạo rasản phâm hoặc lưu thông hàng hoá; bao gồm đường bộ, giao thông, đường thủy,

sân bay,

CSHT xã hội là một bộ phận của lĩnh vực cùng với văn hóa, giáo dục, y tẾ,các lĩnh vực công nghiệp và những chương trình công cộng, bảo đảm điều kiện

cho các hoạt động văn hóa, xã hội và cuộc song nhân dân

CSHT môi trường là một phần của việc giữ gìn và cải thiện môi trườngsống, chăng hạn như dự án phòng chống bão lũ, dat đai, rừng, công trình bảo vệbiển, hệ thống xử lý chat thải công nghiệp

CSHT quốc phòng an ninh là bộ phận cấu thành của tổng thé điều kiện vậtchất, kỹ thuật trong lĩnh vực này, bao gồm cơ sở sản xuất, lưu trữ, bảo trì và các

hệ thong CSHT khac cua vt khi, trang bi

* Theo ngành kinh tế quốc dân:

CSHT được chia theo ngành như sau: giáo dục, y tế, năng lượng, giao

thông, thủy lợi, bưu chính

* Theo khu vực và khu dân cư:

Trang 14

CSHT được phân thành: hạ tầng đô thị, hạ tầng nông thôn, hạ tầng đồng

bằng, "

* Theo cấp quản lý:

CSHT do trung ương quản lý: bến cảng, đường sắt, quốc lộ, sân bay,

CSHT do các địa phương quản lý : đường xá, cầu cống, y tế, giáo duc,

Qua việc phân loại này đã làm rõ sự nhiệt tình, trách nhiệm của các cấp banngành được nâng lên, phát huy hết ngân sách đầu tư xây dựng CSHT của địa

phương Đồng thời, chúng ta có thể áp dụng các biện pháp quản lý tốt CSHT tại

địa phương.

*Theo tính chất, đặc điểm:

CSHT mang hình thái vật chất gồm có trường học, đường, kênh rạch, điện,

cơ sở y tế, công trình an ninh quốc phòng,

CSHT mang hình thái phi vật chất gồm hệ thống thiết chế xã hội, thủ tụchành chính, trật tự an ninh,cơ chế vận hanh, Đây là các nhân tố liên quan đếnđiều kiện môi trường phục vụ cho các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội

1.4 Phân loại CSHT xã hội đô thị:

* Cơ sở hạ tầng xã hội gồm hai loại:

- CSHT vật chất gồm: Trường học, bệnh viện, nhà văn hoá, cơ sở thể

thao, hay còn gọi CSHT xã hội phần cứng

- CSHT xã hội phi vật chất gồm hệ thống các chế độ, chính sách, kinh

nghiệm chuyên môn, trình độ dân trí, còn gọi là CSHT xã hội phần mềm.

* Hệ thống CSHT xã hội cũng gồm có:

- Hệ thống CSHT vật chất (phần cứng): hệ thống bệnh viện, hệ thong nhà ở,

hệ thống trường học cùng với các trang thiết bị kèm theo

- Hệ thống CSHT phi vật chat (phần mềm): hệ thống các chính sách, cơ chế,

luật pháp

1.5 Vai trò của CSHT xã hội đô thị:

CSHT xã hội bao gồm các công trình phục vụ trực tiếp cho đời sống vàhoạt động sản xuất Vì vậy CSHT xã hội có quan hệ gắn bó với đời sống ngườidân trong quá trình sản xuất

Kết cau hạ tầng xã hội có vai trò thiết thực trong việc nâng cao đời sốngcủa nhân dân, có mối quan hệ mật thiết với chất lượng nguồn nhân lực Đồngthời, CSHT kinh tế bảo đảm các điều kiện CSVC của quá trình sản xuất Sự đảmbảo liên tục này giúp KT-XH phát triển một cách bền vững

Hệ thống CSHT đã góp phần đây mạnh sự phát triển của ngành thươngmại trong nước và quốc tế, thông qua hệ thống thông tin liên lạc đã phát triển

Trang 15

vượt bậc kha năng trao đổi hàng hoá giữa các vùng, các nước đã thúc day tăng

trưởng kinh tế một cách hiệu quả

Đầu tư phát triển công nghiệp - dịch vụ sẽ đảm bảo điều kiện sống sốngngày một tăng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của con người Có như vậy mới tạo đượcđộng lực lao động của mọi người và trở thành động lực phát triển mạnh mẽ nhất

Do đó, trong thời đại bấy giờ, sự phát triển bền vững của mỗi đất nước, ngoài tốc

độ tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của đời sống vănhóa, xã hội Cần có những việc làm cụ thể trong lĩnh vực xã hội với đích đếnchung là phát triển con người và xóa đói giảm nghèo Chúng ta cần tiếp tục cảithiện và nâng cao chất lượng cuộc sông của người dân, đặc biệt là ở các khu vựckhó khăn, vì phát triển nguồn nhân lực mới là mục tiêu trọng yếu sau cùng tronghành trình phát trién của một nước

1.6 Một số nội dung phân tích CSHT xã hội đô thị

* Ha tang giáo dục:

Số lượng cơ sở giáo dục, đảo tạo; Diện tích đất bình quân mỗi công trìnhgiáo duc mam non và tiêu học (m2/người); Cơ sở vật chất chung (số lượng phònghọc, số nhà hiệu bộ, số nhà vệ sinh của mỗi trường)

*Hạ tang y tế

Số cơ sở y tế cấp (giường/1000 người); chỉ tiêu sử dụng đất tối thiểu củatrạm y tế (500 m2/tram); số nhân lực y tế toàn huyện (người); số TYT đạt tiêu chíQuốc gia về y tế

* Ha tang nhà ở:

Số nhà ở dân cư (%); Diện tích sàn nhà ở bình quân (m2 sàn/người); tỷ lệnhà ở kiên cố, bán kiên cô (%)

1.7 Kinh nghiệm trong phân tích một số CSHT xã hội đô thị và bài

học rút ra cho huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

1.7.1 Kinh nghiệm quốc tế

*Anh:

Tài trợ cho đầu tư công là một chính sách được Vương quốc Anh áp dụngvào cuối thế kỷ XX Nhà nước khuyến khích tư nhân đầu tư vào trường học,bệnh viện và một số lĩnh VỰC cu thể khác Moi chi phí tư nhân phụ trách thanhtoán còn nhà nước sẽ mua lại hoặc cho thuê Anh đã xây dựng kế hoạch pháttriển nguồn lực dựa trên sự hợp tác giữa khu vực công và tư nhân Các bên gópvốn tư nhân sẽ tham gia vào các hoạt động thông qua đấu thầu và các nhà thầutrúng sẽ được hưởng giá dự thầu có lợi nhất Sử dụng cách thức này sẽ giúp quốcgia không phải chi ra khoản dau tư lớn Mặc du vậy, phương pháp này cũng có

Trang 16

hạn ché, đó là có thé có những rủi ro không rõ ràng trong việc định giá các công

trình dựa trên nguyên tắc riêng và tỉ lệ chiết khâu được sử dụng không nhỏ

Hình thức hợp tác công tư (PPP) được sử dụng như 01 công cụ tài chính

công Tại quốc gia này, PPP hau hết là các hợp đồng dài hạn (lên đến 30 năm)giữa khu vực công và tư nhân Tư nhân sẽ cung cấp dịch vụ với các công trìnhđầu tư lớn như là hệ thống y té, hé thống giáo dục, còn nhà nước chịu trách

nhiệm trả phí dịch vụ mỗi năm theo thỏa thuận.

1.7.2 Kinh nghiệm trong nước

*Thành phố Hỗ Chí Minh:

Quan tâm triển khai mô hình TYT hoạt động theo nguyên lý y học giađình nhằm cụ thể hóa các hoạt động nâng cao năng lực cho tuyến y tế cơ sở vàđánh giá trên nhiều phương diện: về CSHT, về trang thiết bị, về nguồn nhân lực;đây mạnh tuyên truyền đề nâng cao nhận thức của người dân và nhân viên y tế về

khái niệm Y học gia đình.

Tiến hành nâng cấp hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin: Sở Y tế liên tụcđây mạnh việc xây dựng trung tâm dit liệu y tế, ôn định hệ thống quản lý hồ sơsức khỏe điện tử, hệ thống thông tin y tế toàn quốc đã được triển khai, áp dụng

Chú trọng việc áp dụng công nghệ thông tin trong phòng bệnh: Phần mềmtiêm chủng mở rộng đã giúp hơn 4,3 triệu đối tượng tiêm chủng được theo dõi;

cơ sở đữ liệu về thuốc được phổ biến trên mạng Internet; công điện tử công khai

giá trang thiết bị y tế; nhiều ứng dụng hỗ trợ tốt trong việc ngăn chặn và kiểm

soát dai dich COVID-19.

Thực hiện Đề án “Khám, chữa bệnh từ xa”, gần 800 điểm tư van khám,chữa bệnh từ xa trên toàn thành phố được kết nối Tạo mọi điều kiện trong công

tác bảo vệ sức khỏe người dân giữa tình hình dịch bệnh hoành hành.

Nguồn nhân lực y tế dự phòng là một thành phần của nguồn nhân lực

chung trong xã hội, có vai trò thiết thực trong phát triển ngành y tế dự phòng địaban TP Hồ Chí Minh Trong đó điển hình phân tích về số lượng, cơ cấu tuổi củanguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt là trình độ chuyên môn

*Lào Cai:

Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và công tác chứng nhận chất lượng

đã trở thành hướng đi quan trọng của cấp ủy, cơ quan đảng các cấp Với sự thamgia của các ban ngành, cùng với sự đồng lòng của người dân, sự cố gắng của các

cơ sở giáo dục trên toàn tỉnh nhằm phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa,

hiện đại hóa và xã hội hóa.

Trang 17

CSVC trường lớp liên tục được tập trung nâng cấp, từng bước hoàn thiện

theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa giáo dục: Năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạotiếp tục tham gia đề xuất với Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo thực hiện giaiđoạn 2019-2020 đầu tư xây dựng (xóa phòng học tạm), đầu tư xây dựng 326phòng học Ngoài ra, tỉnh cũng quan tâm, bố trí kinh phí mua sắm thiết bị dayhọc, đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại dé nang cao chat lượng đội ngũ giáo

viên.

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai đã đặt ra nhiều vấn đề trọng điểm

của hạ tầng giáo dục như: lựa chọn mô hình trường lớp thích hợp; NSNN dành

cho các hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục còn khá thấp, chưa thỏa mãn

được nhu cầu hiện tại Đánh giá kết quả của việc thực hiện các chính sách củanước nhà, của tỉnh đối với học sinh thông qua: tỉ lệ học sinh trung học đi họcchuyên cần, tỉ lệ học sinh bỏ học

Đề xuất những giải pháp ưu tiên về quỹ đất, kinh phí, nhân lực phục vụxây dựng trường học chất lượng cao; tiến hành những quy hoạch phù hợp vớithực tiễn, xây dựng cơ chế, chính sách quản lý, tổ chức các hoạt động nhằmnâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn Dua ra 08 co chế, chính sách dé thựchiện các mục tiêu của Đề án số 06 về “Đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng

Giáo dục toàn diện - Nguồn nhân lực - Khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai giaiđoạn 2020-2025” nhằm giúp đỡ các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đangcông tác ở vùng núi thực hiện các mục tiêu giáo dục của đã đề ra

*Bến Tre:

Hạ tầng đô thị và nông thôn tỉnh Bến Tre phát triển đã dành những thuậnlợi nhất định để các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và người dân của mình cùngtham gia phát triển, cải thiện chỗ ở Sự đầu tư đồng bộ về hạ tang kết hợp với

định hướng quy hoạch chung tại các đô thị của tỉnh đã thu hút được sự quan tâm

rất lớn của các nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà ở dé bán Đây là

một trong những yếu tố thiết thực nhằm thúc đây sự phát triển KT-XH của tinh,

góp phần nâng cao chất lượng sống cho các tầng lớp cư dân

Thị trường nhà ở của tỉnh hiện ở mức độ sơ khai do phần lớn người dânvẫn có thói quen tự tạo lập nhà ở trên diện tích đất của cha ông dé lại Trong quátrình đô thị hoá của tỉnh, việc đầu tư các dự án phát triển nhà ở dé bán bước đầu

đã được các nhà đầu tư, doanh nghiệp quan tâm Tuy nhiên, do tình hình kinh tếcủa cả nước nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng đang gặp phải những hạn chếnhất định bởi dịch Covid 19 thì việc triển khai các dự án nhà ở trên địa bàn tỉnhcũng gặp nhiều vấn đề đặc biệt là vẫn đề tài chính từ các nhà đầu tư Trong thời

Trang 18

gian tới, tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Bến Tre vẫn tiếp tục tăng, thu nhậpbình quân đầu người tăng, việc quy hoạch phát triển CSHT, hệ thống giao thôngđược Chính phủ quan tâm đầu tư sẽ tiếp tục tạo “nền móng” cho thị trường nhà ở

tỉnh Bến Tre phát triển

1.7.3 Một số bài học rút ra đối với việc phân tích CSHT xã hội huyện

Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Dé xây dựng CSHT không thể không cần đến sự trợ giúp từ nguồn vốn tưnhân, quá trình này cần thu hút các nguồn vốn theo hình thức đối tác công tư.Đây là hình thức hợp tác giữa các định chế đại diện cho quốc gia và vốn xã hộitrên tinh thần san sẻ rủi ro và phân chia lợi nhuận hợp lý dé đầu tư vốn xã hội.Mặc dù hình thức này không mới đối với Việt Nam, nhưng trên thực tế, loại hìnhnày đã không đạt được kết quả như dự tính của các nhà hoạch định chính sáchtrong thời gian qua Huyện ta cần tăng cường đấu thầu công khai, thực hiện cáccam kết theo hình thức đối tác công tư, bảo vệ lợi ích cả phía tư nhân

Trong phân tích hạ tầng giáo dục: đề nghị nhiều chủ trương chính sáchcho CSVC, xây dựng trường chuẩn quốc gia, phát triển nguồn nhân lực phù hợpvới điều kiện địa bàn; rút ra được vấn đề then chốt, những tiêu chí đánh giá hạtầng giáo dục để cải thiện và phát huy

Trong phân tích hạ tầng y tế: áp dụng mô hình TYT hoạt động theo

nguyên lý y học gia đình dé người dân có thé chủ động hơn trong việc bảo vệ sức

khỏe, phối hợp tốt giữa các TYT và bệnh nhân, bảo đảm về CSHT và trang thiết

bị mỗi trạm Phân tích các đề án có thể khắc phục những khó khăn hiện nay của

hạ tầng y tế cũng như đưa ra những công nghệ tiên tiến giúp cán bộ địa phương

có thé tiền hành một cách dé dàng nhất

Trong phân tích hạ tầng nhà ở: Quan tâm các dự án phát triển nhà ở của

nhà nước và tư nhân, những định hướng quy hoạch chung và những ảnh hưởng của thị trường nhà ở bởi tác động của dịch Covid 19.

1.8 Tiểu kết chương 1

CSHT đặc biệt là CSHT xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ ở

nước ta mà cả những nước bên ngoài khu vực trong việc đây mạnh phát triển nềnkinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần nâng cao đời sốngnhân dân Chương 1 đã nêu tổng quan lý luận chung về CSHT, CSHT xã hội

cũng như các nội dung dé phân tích CSHT xã hội Những kết quả nghiên cứu củachương 1 là căn cứ dé tiếp cận tình hình một số CSHT xã hội trên một địa bàn cụ thé

ở chương 2.

Trang 19

CHUONG 2 PHAN TÍCH TINH HÌNH MỘT SO CƠ SỞ HA TANG XÃ

HOI TREN DIA BAN HUYEN THUONG XUAN, TINH THANH HOA

2.1 Tổng quan về tình hình phát triển KT-XH huyện Thường Xuân,

tỉnh Thanh Hóa

Về Kinh tế: Là địa bàn miền núi còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu lànông - lâm nghiệp Cơ cấu kinh tế toàn vùng chuyên dịch theo hướng phù hợpvới tình hình chung của cơ cấu kinh tế toàn tỉnh, thậm chí cả nước, nhưng vẫn

đang ở mức khá thấp so với tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của toàn tỉnh Năm

2020, kinh tế duy tri mức tăng trưởng khá đạt 15,5%; cơ cau các ngành kinh tế

đang chuyên dich theo hướng tích cực: Nông- Lâm nghiệp 46,6%; CN-XDCB

13,7%, Thương mại và dịch vụ 39,7% Thu nhập bình quân đầu người 6,8 triệu

đồng/người/năm

Về Văn hóa xã hội: phố cập giáo dục tiêu học đúng độ tuổi, trẻ em đếntrường có khoảng 98% (2020); đã có 16 trường chuẩn Quốc gia, nhiều trung tâmhọc tập cộng đồng hoạt động khá tốt; công tác dạy nghề được chú trọng, từngbước bổ sung day đủ về nguồn lực; có đến 126 làng có nếp sống văn hóa, trong

đó 88 làng được chứng nhận đơn vị văn hóa cấp huyện; hơn 70% số hộ gia đình

là gia đình văn hóa Kế hoạch giảm nghèo được tiến hành có hiệu quả ( tỷ lệ hộnghèo giảm từ 62,15% năm 2011 xuống còn 39% năm 2020)

2.2 Khái quát chung về CSHT trên địa bàn huyện Thường Xuân,

tỉnh Thanh Hóa

2.2.1 Hạ tang kĩ thuậtNhững năm qua, huyện Thường Xuân đã liên tục thực hiện một số chươngtrình, dự án trọng điểm như 135, 134, 159, WB, 30a.v.v chủ yếu đầu tư vàonước sạch, thủy lợi, giao thông Tại hồ Cửa Đạt và các vùng phụ cận đã có trạm

phát sóng di động: hệ thống giao thông vận hành rất tốt trong những năm gần

đây, xây mới nhiều tuyên đường của xã Đường cao tốc có độ dài 230 km, trong

đó đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua địa bàn toàn huyện, tổng chiều dài gần

13 km; Quốc lộ 47 (trước đây là Tỉnh lộ 507/519) đi Cửa khẩu Khẹo - Tà Lấu

giữa huyện Thường Xuân, tinh Thanh Hóa và huyện Sầm To, tinh Hủa Phan(Lào) dài 70km; tuyến Bái Thượng - Cửa Đạt dài 12 km, đường giao thông giữacác xã là 35 km, tuy nhiên đường ở các xã, bản thì còn kém phát triển, đi lại hạnchế trong mùa lũ

Hơn 70 công trình thủy lợi, trong đó có 5 trạm bơm, 24 hồ chứa, 23 đập

đá xây, 04 đập đá xếp Lưới điện gồm 97 trạm biến áp (85 trạm hạ thế, 12 trạmtrung thế) và 158 km đường dây cáp cao thế, 98 km đường dây, hiện 100% số xã,

Trang 20

thị trấn có điện lưới quốc gia Hiện có 4 nhà máy thủy điện đang vận hành, gồm

Nhà máy Thủy điện Cửa Dat, Xuân Minh, Bái Thượng, Dốc Cay Hang năm,

các công trình thủy điện đóng góp hàng trăm triệu kW/h điện vào nguôồn điệnlưới quốc gia, cung cấp nước tưới và sinh hoạt cho vùng hạ du

Hiện nay, Huyện chủ yêu dùng nước ngầm mạch sâu để cấp nước cho các

xã Còn nguồn nước ngầm mạch trung và mạch nông chỉ sử dụng cấp cho mộtcụm nhà, khóm nhà, khu dân cư nhỏ hay từng gia đình.Nguồn nước mặt trên địa

bàn huyện Thường Xuân tương đối phong phú, do số lượng ao hỗ nhiều, đặc biệt

là từ con sông Chu Tuy nhiên, do nước thải sinh hoạt và chăn nuôi thải ra khiếnnước mặt khu vực này có dấu hiệu ô nhiễm Đồng thời, nhiều gia đình sử dụng

phân gia cầm làm thức ăn cho cá, lượng phân thải ra quá nhiều cũng đã gây ônhiễm ao hồ của xã

Hệ thống thoát nước tại huyện Thường Xuân hiện nay là hệ thống thoát

nước chung Tại các trục đường chính như: Lê Lai, Lê Lợi, Xuân Mỹ, Linh

Lan nước thải thoát cùng hệ thống thoát nước mưa Đa số người dân đều sửdụng ham tự hoại và xí hợp vệ sinh (chiếm khoảng 90%), nước sau khi xử lý sơ

bộ tự thấm xuống đất ra các khu vực trũng, gây nguy cơ 6 nhiễm nước mặt và

nước ngầm Bệnh viện đa khoa huyện hiện chưa có trạm xử lý nước thải, nước

thải xử lý sơ bộ bằng bề tự hoại, sau đó đấu vào hệ thống thoát nước chung

2.2.2 Hạ tang xã hội

Hạ tầng văn hóa: Đến năm 2020, hệ thống hạ tầng văn hóa của huyện

tương đối hoàn thiện với 101/124 thôn, bản, tô dân phố có NVH; 16/16 xã có

TTVH - TT; 1 TTVH - TT cap huyện; các trang thiết bị, sân chơi, bãi tập đa số

đáp ứng được nhu cầu của người dân Hiện nay, toàn huyện có trên 72% gia đìnhvăn hóa; 85/124 thôn, bản, tổ dân phố được công nhận văn hóa

Hình 2.1 Biểu đồ thực trạng một số hạ tang văn hóa huyện Thường Xuân năm 2020

Đơn vị:

100

80

60 40 20

0

TTVH-TT xã,thị Số NVH, khu thể Cơ quan, đơn

trấn thao thôn vị, doanh

nghiệp

mĐạt Chưa đạt

Trang 21

(Nguồn: Chỉ cục thống kê UBND huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa)

Tuy vậy, vẫn còn tồn tại nhiều NVH đã xây dựng được một thời gian dảinên quy mô nhỏ, xuống cấp khá nhiều; nhiều NVH chưa có địa điểm vui chơi

cho trẻ em và người cao tuổi; một số thiết chế văn hóa vẫn chỉ được khai thác, sửdụng ở mức hội họp, chưa tô chức được nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thểdục, thé thao, nhất là ở các xã khó khăn

Hạ tang TDTT: Hai hạng mục quan trọng phải có trong kết cấu hạ tầngcho hoạt động TDTT của mỗi xã đó là nhà thi đấu và sân vận động Qua khảo

sát, toàn huyện hiện có 1 sân vận động kích thước 80x90, 12 sân chơi, bãi tập

nam ở các xã, thị tran Ngoài ra, có 14 sân cầu lông và 4 bàn bóng bàn với điều

kiện, chất lượng chưa cao, chưa phục vụ được nhu cầu luyện tập TDTT củangười dân Tuy nhiên, các công trình CSVC cho hoạt động TDTT chủ yếu là cácsân tập chưa đạt chuẩn, kích thước tại các khu dân cư chủ yếu dành cho các mônbóng chuyền, một số môn thể thao dân tộc Ngoài ra, các sân cầu lông, bàn bóng

bàn chủ yêu là ở các cơ quan và trường học.

Huyện đã có quy hoạch quỹ đất cho sân vận động huyện nhưng chưa cónguồn kinh phí để đầu tư xây dựng, công tác xã hội hóa còn gặp nhiều khó khăn

Do vậy, bên cạnh việc dành quỹ đất, ngân sách từ nhà nước, rất cần thúc đâycông tác xã hội hóa, huy động các nguồn lực dé xây dựng công trình TDTT, tạođiều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vựcTDTT, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về luyện tập TDTT của người dân

Hạ tang hành chính: 100% các công trình trụ sở cơ quan trực thuộc huyệnđều được xây dựng kiên cố với diện tích từ 0,2 đến 2Ha Các trung tâm hành

chính của Huyện đang tiến hành tu sửa, xây mới như UBND huyện, công sở

UBND các xã, trụ sở Tòa án, đự kiến sẽ xây xong trong vòng nhiều nhất 01

năm kê từ thời điểm khởi công

2.3 Thực trạng một số CSHT xã hội trên địa bàn huyện Thường

Xuan, tinh Thanh Hóa

2.3.1 Hạ tầng giáo dục mầm non, tiểu học2.3.1.1 Cấp mam non

Bảng 2.1 Bảng thực trạng CSVC các trường mầm non trên địa bàn huyện Thường Xuân

năm học 2020-2021

Diện tích Nhà vệ SA ek

đấtbình | So véiqu sinh | Nhave | Thiếu

STT Tên trường A A y s sinhhọc | phòngquan chuan giao sinh hoc

(m2/em) viên ki

1 Thi Tran 15,3 Dat 14 26 6

Trang 22

6 Van Xuan 18,52 Dat 8 18

-7 Luong Son 14,48 Dat 2 19 10

8 Xuân Cao 14,37 Dat 1 7 10

Về Diện tích đất bình quân: Căn cứ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềquy hoạch xây dựng (QCVN0I: 2019/BXD) quy định: “Diện tích tối thiểu đốivới các trường mam non là 12m”/cháu.” Như vậy có 14/17 trường, chiếm 82,35%trường mầm non đạt chỉ tiêu sử dụng đất tối thiểu theo quy chuẩn; 3/17 trườngchiếm 17,65% tuy nằm vùng trung tâm nhưng diện tích đất sử dụng lại chưa đạtchuẩn, tạo điều kiện cho việc tổ chức học tập có chất lượng, xây dựng nhà trường

có khuôn viên sạch sẽ.

Xuân Cam và Xuân Lộc là trường mầm non đạt diện tích đất bình quâncao nhất, gần gấp 3 lần so với các trường ở xã Bát Mọt, Yên Nhân, Luận Khêmặc dù tổng diện tích chung ở 3 xã là Bát Mọt: 20573,05ha; Yên Nhân:18869,94; Luận Khê: 5575,59ha lớn hơn gấp nhiều lần so với Thị tran

(4952,7ha) và xã Xuân Lộc (3269,89ha).

Các trường mầm non ở cụm xã trung tâm (Thọ Thanh, Ngọc Phụng,Lương Sơn, Xuân Cao) thì chỉ tiêu Diện tích đất bình quân đều thấp hơn so vớicác trường ở cụm xã phía Nam và phía Bắc (Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Chinh)

của huyện Phan vì diện tích dat nhà trường lớn hơn gap nhiều lần, phan vì số trẻ

em trong độ tuôi đi học ở các xã này thấp hơn Chính vi vậy, dé nghị cấp trên cần

xem xét điều chỉnh quy hoạch, bổ sung quỹ đất cho 3 cơ sở trường mầm non xã

Thọ Thanh, Luận Thành và Ngọc Phụng.

Cơ sở vật chất khác: Có 15/17 trường mầm non đã xây dựng nhà vệ sinh

cho cả giáo viên và học sinh, 2 trường còn lại là Xuân Lẹ và Xuân Chinh cần xin

bô sung ngân sách đê xây dựng nhà vệ sinh phục vụ cho cán bộ giáo viên của

Trang 23

trường, đảm bảo công tác sinh hoạt và dạy học của họ, cũng như xây thêm nhà vệ

sinh cho các em bởi số lượng vẫn chưa đảm bảo (tông chỉ 4-5 nhà vệ sinh)

Chỉ có 3/17 trường (Thị Trấn, Vạn Xuân, Lương Sơn) chiếm 17,6% trên

tổng số các trường có nhà hiệu bộ dé sử dung trong năm 2020 nhờ nguồn ngân

sách cấp cho xây dựng và bảo trì CSVC tương đối cao trên địa bàn (từ 0,76 đến2,6 tỷ đồng) Cần điều chỉnh quy hoạch diện tích đất nhà trường hợp lý, tránhlãng phí bỏ trống đất và nguồn vốn cấp cho xây dựng CSVC đảm bảo giữa các

trường dé hoàn thiện đủ 17/17 trường có nhà hiệu bộ

Căn cứ vào Biéu thực trạng CSVC khối các trường học trên địa bàn huyện

Thường Xuân năm học 2020-2021, khối mầm non có tất cả 294 phòng Trong đó:

“Phòng học kiên cố là 163, phòng bán kiên cé là 75 và phòng tạm là 56

Hình 2.2 Biểu đồ thực trạng các loại phòng học tại các trường mầm non trên địa bàn huyện

Thường Xuân năm học 2020-2021

(Nguồn: Biểu thực trạng CSVC khối các trường học trên địa bàn huyện Thường Xuân năm học 2020-2021)

Về số lượng và chất lượng phòng học: Sô lượng phòng học ở các xã có ítnhất là 12 phòng (Xuân Cam, Thọ Thanh) và nhiều nhất là 23 phòng (Luận Khê).Trường mam non ở Thị Tran, Xuân Cẩm, Van Xuân, Lương Sơn,Luận Thành,Luận Khê, Thọ Thanh, Ngọc Phụng có số phòng kiên cố chiếm phần đa

(>50%).Tuy nhiên tính trong những trường nay và trên cả Huyện, có tới 10/17

trường mầm non thiếu số lượng phòng học, gây khó khăn cho quá trình học tập

và phân lớp cho học sinh Tức các trường tuy chất lượng phòng đảm bảo nhưngvẫn còn thiếu về số lượng Phần vì do nguồn ngân sách cấp cho xây dựng và bảotrì CSVC năm 2020 còn hạn hẹp (từ 0,6 tỷ đồng đến 2,6 tỷ đồng cho tất cả cáctrường học trong xã), phần vì số trường học trong 7 xã này nhiều hơn so với các

xã trong địa bàn Hơn nữa thu nhập bình quân đầu người ở các xã như Yên Nhân,

Trang 24

Điện tích So với ve Nha vệ 3 LGA

STT Tên trường dat binh quy sinh sinh Nha higuquan r s Học bộ

(mem) | Chuẩn | Giáo | nhviên

1 Thi Tran 10,53 Dat 2 2

-2 Xuan Cam 15,64 Dat -2 6 I

3 Bat Mot | 56,29 Dat 2 6 1

4 Bat Mot 2 48,69 Dat 1 1

5 Yên Nhân 1 38,46 Đạt 2 4

6 Yên Nhân 2 18,76 Đạt 2 4

7 Xuân Lẹ 24,75 Dat 2 4

-8 Van Xuan 1-8,03 Dat 4 4 1

9 Luong Son 1 22,64 Dat 2 8

-10 Luong Son 2 21,4 Dat 4 4 1

11 Xuan Cao 22,79 Dat 2 8 1

12 Luan Thanh 18,35 Dat 4 8 1

13 Luan Khê 1 33,53 Dat 4 4 1

-20 Ngoc Phung 2 14,93 Dat 2 2 1

21 Xuan Chinh 23,45 Dat 2 4 1

22 Tan Thanh 1 31,18 Dat 2 2

23 Tan Thanh 2 28,53 Dat 2 4

-Tong 56 97 13 (Nguén: Tinh toán của tác giả từ Biểu thực trạng CSVC khối các trường học huyện Thường Xuân năm 2020-2021 )

Về diện tích đất bình quân: có 23/23 trường, chiếm 100% số trường tiểuhọc dat chỉ tiêu sử dung đất tối thiểu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quyhoạch xây dựng (QCVN0I:2019/BXD).Tổng diện tích đất trường tiêu học(209.085m?) gấp đôi so với trường mầm non (99.211m?) trong khi về số lượngchỉ hơn có 6 trường là 1 phần lý do Bát Mọt, Yên Nhân, Luận Khê, Tân Thành

là những xã có trường tiểu học đạt chỉ tiêu sử dụng đất bình quân lớn nhất, chứng

tỏ trong quy hoạch sử dụng đất, chính quyền đã sử dụng nhiều quỹ đất cho hạtầng giáo dục

Cụm các trường phía Tây (Vạn Xuân, Xuân Lẹ, Xuân Chinh, Yên Nhân)

có số trẻ em trong độ tuổi đi học ít hơn (400-800 trẻ) và thu nhập bình quân đầu

Trang 25

người thấp hơn (chỉ từ 18-23triệu đồng/người/năm) nên số trẻ em trong độ tuôi đihọc được đến trường cũng ít hơn cộng thêm quỹ đất rộng đã khiến cho các cơ sở

trường học cụm phía Tây này so với các trường cụm phía Nam và cụm trung tâm

cao hơn về chỉ tiêu sử dụng đất bình quân Cần tăng cường nhiều chính sách hỗ

trợ học sinh nghèo vùng cao dé chỉ số này hài hòa hơn với những vùng còn lại

Số điểm trường lẻ của các trường tiêu học còn nhiều không thé xóa bỏ (6/16 xã,thị tran có trường lẻ), đã ảnh hưởng đến công tác quản lý CSVC và nâng cao chất

lượng giáo dục của các trường.

Cơ sở vật chất khác: 100% số trường tiêu học trên địa ban đã tiến hànhxây dựng đầy đủ nhà vệ sinh cho giáo viên (mỗi trường từ 1-2 chia nam và nữ),học sinh Trong đó các điểm trường phía Tây và Tây Nam (Luận Khê, LươngSơn, Luận Thành, Xuân Cao, ) đã xây dựng số lượng gấp đôi so với các điểmtrường khác (từ 3-4 nhà vệ sinh) do phần diện tích đất bình quân của nhữngtrường này cao hơn và đầu tư của ngân sách nhà nước cũng vượt trội hơn Toànhuyện có 13/23 trường, chiếm 56,5% tổng số trường đã có nhà hiệu bộ được sử

dụng Huyện đã sử dụng tương đối hợp lý vốn ngân sách cho CSVC Khối cáctrường tiêu học Trường học được xây dựng khang trang, đầy đủ tạo điều kiện

thuận lợi cho thầy và trò tập trung, sáng tạo hơn nữa trong công tác giảng dạy

Hình 2.3 Biểu đồ thực trạng các loại phòng hoc tai các trường tiểu học trên địa bàn huyện

Thường Xuân năm học 2020-2021

# Tạm

@ Bán kiên cô

E Kiên cô

Thị Trấn Xuân Cam Bat Mot 1 Bat Mot 2 Yên Nhân 1 Yén Nhân 2 Xuan Le Van Xuan Luong Son | Luong Son 2 Xuan Cao Luan Thanh Luan Khé 1 Luan Khé 2 Xuan Thang Xuân Lộc Xuân Dương Thọ Thanh Ngoc Phụng 1 Ngoc Phung 2 Xuân Chinh Tan Thanh I Tan Thanh 2

(Nguồn: Biểu thực trạng CSVC khối các trường học trên địa bàn huyện Thường Xuân năm học 2020-2021)

Về số lượng và chất lượng phòng học: Tại huyện Thường Xuân, tổng sốphòng học của khối trường tiêu học là 405 phòng, trong đó có 230 phòng kiên có,

156 phòng bán kiên cé và 19 phòng tạm Do có 6/16 xã có điểm trường lẻ nên số

Trang 26

lượng phòng học nhiều gần gấp 1,5 lần so với tổng số phòng học khối mầm non

(405 so với 294 phòng) Trong đó, số phòng bán kiên cố chiếm khoảng 50% ởhầu hết các xã; số phòng tạm khá ít và không còn ở các xã khu trung tâm Sốphòng tạm ở các trường chiếm khá ít trên tổng số phòng và so với số phòng tạm

ở Khối mam non Năm 2020, Huyện có 13/17 (chiếm 76,47%) trường mam noncòn phòng tạm thì đối với các trường tiểu học, chỉ có 6/23 trường (chiếm

STT Tên trường Man quy sinh Hoe Nhà hiệu bộ

(m?/em) chuân viên sinh

1 Thị Trân 17,62 Đạt 2 10

-2 Xuan Cam -23,11 Dat -2 -2 1

3 DTNT 20,18 Dat 13 48 1

4 Bat Mot 17,95 Dat 4 4 1

5 Yên Nhân 17,43 Dat 2 2

6 Xuan Le 22,31 Dat 2

-7 Van Xuan 35,59 Dat 3 4 1

8 Luong Son 22,47 Dat 2 4 1

9 Xuan Cao 23,08 Dat 2 2 1

10 Luan Thanh 13,43 Dat 2 2 1

Trang 27

Về diện tích dat bình quân: 18/18 trường THCS của huyện đã đạt chuẩn

về chỉ tiêu sử dụng đất tối thiểu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch

xây dựng (QCVNO1:2019/BXD), trong đó cụm năm xuân (Xuan Le, Vạn Xuân,

Xuân Lộc, Xuân Chinh, Xuân Thắng) có các trường đạt chỉ tiêu cao nhất Haitrường THCS là Luận Khê và Xuân Chinh có diện tích đất bình quân cao gấp 2-3lần so với các trường khác Tuy số lượng học sinh chênh lệch không nhiều nhưngdiện tích đất ở 2 trường này lại lên đến 20000m? va 10200m2, cần lên kế hoạch

sử dụng phần diện tích đó một cách hợp lý, hoặc có thé điều chỉnh quy hoạch dé

sử dụng vào các mục đích KT-XH khác.

Cơ sở vật chất khác: 100% trường THCS có đầy đủ nhà vệ sinh cho giáo

viên và học sinh, riêng trường THCS DTNT do có số lượng lớn giáo viên và họcsinh dân tộc thiêu số, từ các xã vùng cao có khoảng cách xa so với trung tâm đếnhọc tập nên trường đã áp dụng hình thức nội trú tạo điều kiện cho giáo viên và

học sinh sinh hoạt và học tập ngay tại trường Do đó sé lượng nhà vệ sinh được

sử dụng của trường cũng lớn nhất trên địa bàn huyện (13 nhà vệ sinh giáo viên,

48 nhà vệ sinh học sinh).

Có 13/18 trường THCS (chiếm 72%) đã có nhà hiệu bộ được đưa vào sửdụng, ké cả những xã vùng sâu vùng xa (Bát Mot, Vạn Xuân, Xuân Cao ) Tuy

có số lượng phòng học nhiều nhất nhưng THCS Thị Trấn hiện nay chưa có nhà

hiệu bộ chính thức do diện tích đất nhà trường không nhiều (7.225 m2) mà sốlượng phòng học đã xây dựng là 24 phòng, đã chiếm phần lớn diện tích nhàtrường Cần lên kế hoạch xây dựng bổ sung dé không gây ảnh hưởng đến côngtác quản lý, hội họp, tổ chức của trường

Hình 2.4 Biểu đồ thực trạng các loại phòng học tại các trường THCS trên địa bàn huyện

Thường Xuân năm học 2020-2021

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Biểu đồ thực trạng một số hạ tang văn hóa huyện Thường Xuân năm 2020 - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.1. Biểu đồ thực trạng một số hạ tang văn hóa huyện Thường Xuân năm 2020 (Trang 20)
Bảng 2.1. Bảng thực trạng CSVC các trường mầm non trên địa bàn huyện Thường Xuân - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.1. Bảng thực trạng CSVC các trường mầm non trên địa bàn huyện Thường Xuân (Trang 21)
Hình 2.2. Biểu đồ thực trạng các loại phòng học tại các trường mầm non trên địa bàn huyện - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.2. Biểu đồ thực trạng các loại phòng học tại các trường mầm non trên địa bàn huyện (Trang 23)
Bảng 2.2. Bảng thực trạng CSVC các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thường - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.2. Bảng thực trạng CSVC các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thường (Trang 24)
Hình 2.3. Biểu đồ thực trạng các loại phòng hoc tai các trường tiểu học trên địa bàn huyện - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.3. Biểu đồ thực trạng các loại phòng hoc tai các trường tiểu học trên địa bàn huyện (Trang 25)
Bảng 2.3. Bảng thực trạng CSVC các trường THCS trên địa bàn huyện Thường Xuân - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.3. Bảng thực trạng CSVC các trường THCS trên địa bàn huyện Thường Xuân (Trang 26)
Bảng 2.4. Bảng thực trạng CSVC các trường THPT, GDTX trên địa bàn huyện Thường Xuân năm học 2020-2021 - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.4. Bảng thực trạng CSVC các trường THPT, GDTX trên địa bàn huyện Thường Xuân năm học 2020-2021 (Trang 28)
Bảng 2.5. Tình hình chung của các TYT xã trên địa bàn huyện Thường Xuân năm 2020 - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.5. Tình hình chung của các TYT xã trên địa bàn huyện Thường Xuân năm 2020 (Trang 29)
Hình 2.5. Biéu đồ thực trạng nguồn nhân lực tại các TYT xã trên địa bàn huyện - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.5. Biéu đồ thực trạng nguồn nhân lực tại các TYT xã trên địa bàn huyện (Trang 30)
Hình 2.6. Biểu đồ số lượng nha ở của dân cư tại huyện Thường Xuân năm 2019 - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.6. Biểu đồ số lượng nha ở của dân cư tại huyện Thường Xuân năm 2019 (Trang 32)
Hình 2.7. Biéu đồ số lượng từng loại nhà ở của dân cư trên tại huyện - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.7. Biéu đồ số lượng từng loại nhà ở của dân cư trên tại huyện (Trang 32)
Hình 2.8. Biểu đồ diện tích từng loại nhà ớ của dân cư trên tại huyện Thường Xuân năm 2019 - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.8. Biểu đồ diện tích từng loại nhà ớ của dân cư trên tại huyện Thường Xuân năm 2019 (Trang 33)
Hình 2.9. Biéu đồ số lượng nhà ở của dân cư trên tại huyện Thường Xuân năm 2020 - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.9. Biéu đồ số lượng nhà ở của dân cư trên tại huyện Thường Xuân năm 2020 (Trang 34)
Hình 2.10. Biểu đồ số lượng từng loại nhà ở của dân cư tại huyện Thường Xuân - Chuyên đề thực tập: Phân tích thực trạng một số cơ sở hạ tang xã hội trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.10. Biểu đồ số lượng từng loại nhà ở của dân cư tại huyện Thường Xuân (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w