1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần tập đoàn hòa phát (hpg) giai đoạn 2018-2022

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA TOÁN KINH TE

Trang 2

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thê cácthầy cô giáo tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân mà em nhận được sự dạy détrong bốn năm hoc vừa qua nói chung và các thay cô trong khoa Toán Kinh Tế nói

riêng vi đã nhiệt tình giảng giải, hỗ trợ em trong suốt thời gian còn ngồi trên ghế

nhà trường Có lẽ bốn năm này chính là khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong quãng

đường đời của em.

Tiếp đến, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Dao BùiKiên Trung — một người thay tràn đầy tâm huyết, hỗ trợ em trong suốt 4 tháng làmchuyên đề tốt nghiệp Cảm ơn thay vì đã luôn luôn tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em.

Em xin gửi lời biệt ơn sâu sắc đên tat cả các thay cô Em chúc thay cô luôn

mạnh khỏe và đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống ạ.

Em xin chân thành cảm ơn!

11192074- Ngô Huy Hoàng 1

Trang 3

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

"¬ MỤC LỤC

I09)00.)/09)007 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT -2- 2+ 2E£+EE£2EE£EEE+EEzZEErzEerrrerrrerred 4DANH MỤC BANG BIEU - 2: 5£ ©522S<‡EEEEE2EE2E1971712211221 2171.211 cre 5DANH MỤC HÌNH VẼ - 22-22 E212 1221127112112112711271211 2111k 60080/0610 7

CHUONG 1: TONG QUAN THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN VIỆT NAM

¬— 10

1.1 Khái niệm va ban chat của thị trường chứng khoán 10

1.2 Vị trí thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính 10

1.3 Chức nang của thị trường chứng khoán - 555 ++-x++ss+s 101.4 Chủ thé tham gia thị trường chứng khoán - 2-5 2 +: 11

1.5 Những nguyên tắc hoạt động trên thi trường chứng khoán 12

1.6 Cau trúc và phân loại thị trường chứng khoán - - 12

1.7 Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2018 tới nay 13

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET CHUNG VE PHAN TÍCH DOANH

NGHIEP VA ĐỊNH GIA CO PHIEU000.0 cceceeecceccceseecesceceeeeseeceeeeaeeeeeeeaeesens 16

2.1 Phan tích doanh nghiệp - - 5 SĂ 2 SH 16

2.1.1 Hiểu biết chung về phân tích doanh nghiệp - 2-52 16

2.1.2 Vai trò của phân tích doanh nghiỆp 25c ẶSssecseersxks 16

2.1.3 Các phương pháp phân tích về tình hình doanh nghiệp 17

2.1.3.1 Phương pháp định tínhh ác c series 17

2.1.3.2 Phân tích định lượng - Sc + sgk 24

2.1.3.3 Phân tích kỹ thuật - - ¿5+ S2 S+t + Erireirsrrrrerrrree 31

2.2 Các phương pháp định giá cỗ phiếu - 2 2© ee eeseeeeeeens 35

2.2.1 Chiết khẩu dòng tiền cổ tức (DDM)) - 2-5 sccerkeEerererrrree 35

2.2.2 Phương pháp định giá theo PP/E, HH key 37

CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH VE TINH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CO

PHAN TAP DOAN HOA PHATT - S- S2 tre 39

11192074- Ngô Huy Hoàng 2

Trang 4

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

3.1 Giới thiệu về công £y - 2 2+ 2 21121211121 EExcree 393.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công Éy -+ 393.1.2 Cơ cấu của CONG (y -:- 5< té E2 2111111 2112121111 ke 39

3.1.3 Hoạt động kinh doanh của CONG fy - cc«cceeieeces 39

3.2 Phân tích môi trường kinh tế vĩ mô 2-2 2 + e£xz£xezxzxszxez 4I3.2.1 Bức tranh kinh tế vĩ mô thế giới - 2-55 ©ce+ccccterterrcrrrrrcred 413.2.2 Bức tranh kinh tế vĩ mô Việt Naim 52©5555sccxcccssccez 433.2.3 Triển vọng ngành thép cuối năm 20)22 -+©cs+cs+cccred 44

3.3 Phân tích về công ty -¿- 2-5 EEEE71211211 211112121 46

3.3.1 Phân tich inh ẨÍHỈL - HH HH HH HH rưệt 46

3.3.1.1 Phân tích PESTTLE - - 5 2+ 2+ + stkeireerrrrree 46

E023 i9 63,000 48

3.3.2 Phân tích inh [WONG cccceccecceccesceseese ete ece eee teteeeceeeeeseeseesensenaeeaeens 50

3.3.2.1 Chỉ số thanh toan ccccccccccssssesesesseseseeeeseseescseeeseseeseeseseeeesees 513.3.2.2 Chỉ số hiệu quả hoạt động ¿+22 +x++sex+xsesexsxse2 513.3.2.3 Chỉ số rủi ro tài CHINN ¿- ¿5: + ++tsx+xstxexexerrrrererrererree 523.3.2.4 Chỉ số tăng trưởng tiềm năng ¿+ cccccscsrsrereres 52

3.3.3 Phân tích kỹ tÏLuậÍ - ScSSkS HH HH HH HH HH kh 33

3.3.3.1 Đường trung bình MA - ccc St rie, 33

E20, ì89))) 1.1 - 543.3.3.3 Chi bad MACD ooo 55

TÀI LIEU THAM KHAO 2- 2 5<2E2+EE22EEt2EESEEESEEEEEEEEErrkerrkerrree 62

11192074- Ngô Huy Hoàng 3

Trang 5

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

San pham thép cuốn cán nóng HRC

11192074- Ngô Huy Hoàng

Trang 6

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1: Bảng số liệu nhóm chỉ số thanh toán - 2-2-5555 s+ce+cze: 51Bang 2: Bang số liệu nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động - 51Bang 3: Bang số liệu nhóm chỉ số rủi r0 - 2 2 s£Ee£E+Eerxerseee 52

Bang 4: Chỉ số tăng trưởng tiềm năng - eeseeseesesseeseeseesesseesees 52

Bang 5: Bảng định giá một số công ty cùng ngành 2-5-5: 58

11192074- Ngô Huy Hoàng 5

Trang 7

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1: Đường trung bình ÏMA - - -Ă S1 St St S2 HH re 32Hình 2: Dai Bollinger- G2 G1211 121121121 11811 11181110111 11 111g ngư 33Hình 3: Chi báo MACD 2-22 22+CEc2 21271271211 211211211 1.1.1 xe 33Hình 4: Chỉ báo RSI - 2: 2<©x+EEC2 2127112712111 1121121 11.1 34

Hình 5: Đường xu hướng và đường kênh giá - - - s5 5c s +5 *++ss++sss+s 35

Hình 6: Phân tích biểu đồ HPG bằng đường trendline và đường trung bình

MA -:1ố: 53

Hình 7: Phân tích biểu đồ HPG bằng Dai Bollinger - 5-5 5 5+‡ 54Hình 8: Phân tích biểu đồ cỗ phiếu HPG bang chỉ báo MACD 55Hình 9: Phân tích biểu đồ cố phiếu HPG bang chi báo RSI 55

11192074- Ngô Huy Hoàng 6

Trang 8

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

LOI MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Việt Nam là một dat nước đang trên đà phát trién mạnh mẽ, nền kinh tế đãcó những sự thay đổi rõ rệt theo kịp tốc độ với các nước trên thế giới nói chung

cũng như trong khu vực ASEAN nói riêng.

Đặc biệt, Việt Nam tuy là nước có thị trường giao dịch xuất hiện muộn nhất

trong khu vực ASEAN nhưng lại đang cực kỳ phát triển trong lĩnh vực thị trườngchứng khoán trong những năm gần đây.

Cụ thé, Tổng giá trị vốn hóa TTCK tăng mạnh từ 30% lên 90% GDP củaViệt Nam trong năm 2020 Bên cạnh đó lượng vốn đầu tư vào thị trường chứngkhoán đã tăng đột biến hơn so với những năm mới xuất hiện, chính sự chuyên biếnrõ rệt này đã trở thành bước đệm thúc đây nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên bướcvào 2 năm dai dịch COVID 19, thị trường này đã xảy ra không ít biến động khiếnnhững người đã, đang đầu tư không ngừng lo lang Trong bối cảnh thảm họa đạidịch, giãn cách toàn xã hội để đảm bảo an toàn đã khiến người dân sụt giảm thunhập cùng với tăng lượng thời gian rảnh rỗi nhiều hơn Từ tình hình đó hầu hếtmoi người đều lựa chọn kênh đầu tư chứng khoán với cơ hội mang lại lợi nhuậnnhiều hơn thay vì dé nguồn tiền dự trữ bat động trong số tiết kiệm.

Mặc dù những nhà đầu tư có kinh nghiệm, những tập đoàn đầu tư lớn hoạtđộng rất hiệu quả trên thị trường chứng khoán nhưng những nhà đầu tư đơn lẻ, cánhân thì lại chưa thé năm vững những kiến thức nền hay trang bị đủ kỹ năng dé

giao dịch Họ chỉ dựa vào kết quả kinh doanh hoặc đầu tư, giao dịch theo số đôngdẫn đến thua lỗ thậm chí là phá sản Sự nhằm lẫn giữa 2 khái niệm “chơi chứngkhoán” va “đầu tư chứng khoán” dang là van đề vô cùng đáng tranh cãi trong giai

đoạn hiện nay.

Với những nguyên nhân ké ra trên dé thay việc phân tích và có phương phápđịnh giá cổ phiếu chính xác trên thị trường chứng khoán có một vai trò vô cùng

thiết yêu tới bất kể đối tượng nào có hoạt động dau tư trên đó Với kỳ vọng có thé

tìm ra phương pháp định giá hợp lý mà hiệu quả, tương đối nhất đối với cô phiếutrên thị trường chứng khoán Việt Nam và từ đó có thể rút ra những nhận định hữuích, hướng đi đúng đắn cho các nhà đầu tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tối thiêu hóarủi ro Bên cạnh đó, một trong những ngành trọng điểm của một nền kinh tế chínhlà ngành sản xuất kim loại nói chung, ngành mà phục vụ cho bất kỳ một ngành

11192074- Ngô Huy Hoàng 7

Trang 9

Chuyên đê thực tập ngành Toán Kinh Tế

công nghiệp nào hay sản xuất thép là một lĩnh vực nói riêng Mà như chúng ta biết,

Hòa Phát là một công ty hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á với thế mạnh là sảnxuất thép với cô phiếu HPG được các chuyên gia đánh giá là tốt nhất hiện nay vađược nhiều nhà đầu tư lựa chọn dé đầu tư dai hạn Tuy nhiên trong giai đoạn từnăm 2018 đến nay đã có khá nhiều biến động với giá cỗ phiếu HPG nên em xinphép lựa chọn dé tài “PHAN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CO PHIẾU CÔNG TY COPHAN TAP DOAN HÒA PHÁT (HPG) GIAI DOAN 2018-2022”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của dé tài này nhăm cung cap cho các nhà dau tư một bức tranhtoàn cảnh vê một doanh nghiệp không chỉ trong nên kinh tê vĩ mô, môi trường

ngành mà còn cả giá tri nội tại công ty và định giá cô phiêu.

Từ đây có thể đưa ra được những khuyến nghị thiết thực nhằm giúp các nhàđầu tư lựa chọn an toàn, đầu tư thông minh hơn, đưa rủi ro về khả năng thấp nhất.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong đề tài: Công ty cô phần tập đoàn Hòa Phát,

niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, mã chứng

khoán là HPG.

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các phương pháp phân tích

doanh nghiệp và định giá cô phiếu phổ biến được sử dụng trên toàn thé giới nóichung và tại Việt Nam nói riêng, cụ thé là đi sâu vào hoạt động phân tích và địnhgiá cổ phiếu công ty cô phan tập đoàn Hòa Phát với dit liệu được lấy trong giai

đoạn từ năm 2018 đến năm 2022.

Nguồn dữ liệu được thu thập bao gồm: báo cáo tài chính, báo cáo thường

niên của công ty, dữ liệu do nơi thực tập cung cấp, vietstock.vn, cafeF.vn,

4 Phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu tài liệu các phương pháp định giá cổ phiếu và phân tích doanhnghiệp trên toàn thế giới và tại Việt Nam.

Thu thập, tổng hợp số liệu qua báo cáo tài chính, báo cáo thường niên cácnăm của công ty Hòa Phát dé phân tích.

11192074- Ngô Huy Hoàng 8

Trang 10

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Ứng dụng những phương pháp phù hợp, hiệu quả đã khảo sát, tìm hiểu được

trên vào việc phân tích và định giá cổ phiêu HPG.

5 Bố cục của chuyên đề

Gôm có mục lục, danh mục bang biêu, danh mục hình, danh mục việt tat, lời

mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và 3 chương chính:

Chương 1: Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam

Chương 2: Co sở lý thuyết chung về phân tích doanh nghiệp và định giá cô

Trang 11

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

CHUONG 1: TONG QUAN THỊ TRUONG CHUNGKHOAN VIET NAM

1.1 Khai niệm va ban chat của thi trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi cácloại chứng khoán Chứng khoán có thể được hiéu như là các loại giấy tờ có giá haybút toán ghi số, những loại này cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhậpvà tài sản của tô chức phát hành hoặc quyền sở hữu Tuy nhiên tùy theo tính chat

sở hữu của các loại chứng khoán mà các quyên yêu câu này có sự khác nhau.

Do hàng hóa của thị trường chứng khoán là loại hàng hóa vô cùng đặc biệt,

là quyền sở hữu về tư bản nên có thể nhận định rằng thị trường chứng khoán khônghề giống với thị trường các hàng hóa thông thường khác Vậy nên, bản chất của thị

trường chứng khoán chính là thị trường thé hiện rõ ràng mỗi quan hệ giữa cung và

cầu của vốn đầu tư, nơi mà giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí

vốn hay giá cả của vốn đầu tư Thị trường chứng khoán được xem là hình thứcphát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hóa.

1.2 Vị trí thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính

Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính VỊ trí của

thị trường chứng khoán trong tông thể thị trường tài chính thê hiện thông qua hình

ảnh của thị trường vôn.

Như vậy, trên thị trường chứng khoán giao dịch 2 loại công cụ tài chính:

công cụ tại chính trên thị trường vốn và công cụ tài chính trên thi trường tiền tệ.

Có thê nhận định rằng thị trường chứng khoán là hạt nhân cốt lõi của thịtrường tài chính nơi mà diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ và

công cụ Vốn (các công cụ sở hữu).

1.3 Chức năng của thị trường chứng khoán

Một trong những chức năng thiết yếu của thị trường chứng khoán chính là

nơi huy động nguồn vốn hiệu quả cho Nhà nước va các doanh nghiệp mà khôngcần phải thông qua ngân hàng Đơn vị phát hành có thê thu được nguồn tiền cần

thiết, phục vụ cho các hoạt động sản xuất, đầu tư kinh doanh bằng cách phát hành

cô phiêu hoặc trái phiêu Thông qua cách vận hành trên, dòng luân chuyên vôn

11192074- Ngô Huy Hoàng 10

Trang 12

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

hiệu quả đã được tạo ra trên thị trường chứng khoán Từ đây, nền kinh tế ngày mộtđược thúc đây phát triển mạnh mẽ.

Một bức tường hiện thực phản ánh lên tình hình nền kinh tế là chức năngthứ 2 của thị trường chứng khoán Một khi tổng thể nền kinh tế phát trién mạnhmẽ, các nhà đầu tư bắt đầu cảm thấy lạc quan, kỳ vòng hơn vào tương lai thì thị

trường cũng sẽ có nhiều chuyên biến tốt Bên cạnh đó, khi các chỉ số thị trường bịtụt giảm tram trọng có nghĩa rang đây chính là thời kỳ kinh tế khủng hoảng.

Nhờ sự phản ánh mạnh mẽ lên tình hình nền kinh tế, các nhà đầu tư có thêđánh giá được hoạt động của các doanh nghiệp một cách dé dàng hơn Don giảnvì ngoài việc niêm yết trên sàn chứng khoán yêu cầu các doanh nghiệp phải côngkhai rõ ràng các thông tin về hoạt động kinh doanh Từ cơ sở này, các nhà đầu tư

có thê đánh giá được tình hình hoạt động hiện tại của những doanh nghiệp mà họ

muôn dau tư.

Cuối cùng nhưng cũng không kém phần quan trọng, sự có mặt của thịtrường chứng khoán giúp tăng tính thanh khoản cho các sản phẩm trong giao dịch.

Số lượng nha đầu tư càng ngày càng lớn cũng song song với việc mua bán cổ phiêutrở nên dé dang hơn Có thé nói đây là một trong những điểm nỗi bật và hấp dẫn

các nhà đầu tư của thị trường chứng khoán so với các loại hình khác.

1.4 Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

Chủ thê đầu tiên trên thị trường chứng khoán là các nhà đầu tư Họ là nhữngngười có tiền, thực hiện việc mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoándé kiếm khoản lời Có thé chia nha đầu tư thành tư thành 2 loại: Nha đầu tư cá

nhân và nhà đâu tư có tô chức.

Nha đâu tu ca nhân là các cá nhân và các hộ gia định những người có von

nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đíchkiếm được những khoản lợi nhận.

Các nhà đầu tư có tổ chức là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bánchứng khoán với số lượng khá lớn trên thị trường chứng khoán Các nhà đầu tưchuyên nghiệp chính trên TTCK lớn kê đến như các ngân hàng thương mại, cáccông ty chứng khoán, các công ty bảo hiểm, quỹ tương hộ, quỹ bảo hiểm xã hội

khác, vv.

11192074- Ngô Huy Hoàng 11

Trang 13

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

1.5 Những nguyên tắc hoạt động trên thị trường chứng

Các hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán luôn đảm bảo tính

công khai Đồng thời, Sở giao dịch chứng khoán sẽ công bố những thông tin về

tình hình giao dịch chứng khoán một cách công khai trên các sàn Các tổ chức niêmyết theo quy định cũng công bố một cách khách quan về thông tin tài chính địnhkỳ hăng năm của công ty, các rủi ro bất thường xảy ra đối với các công ty chứng

khoán, cô phiêu, trái phiêu của giám đôc và các cô đông.

Đảm bảo tính công khai là nguyên tắc hoạt động thứ nhất trong các giaodịch trên thị trường chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán luôn luôn công bốnhững thông tin về tính hình giao dịch chứng khoán một cách công khai trên cácsàn Bên cạnh đó, thông tin tài chính định kỳ hằng năm của công ty, các rủi ro bấtthường xảy ra đối với các công ty chứng khoán, cô phiếu, trái phiếu của giám đốcvà các cổ đông cũng được công bố vô cùng khách quan bởi các tổ chức niêm yết

theo quy định.

Nguyên tắc thứ 2 chính là việc mua bán trái phiếu qua trung gian Tất cảcác hoạt động mua bán, giao dịch trên thị trường chứng khoán đều được thực hiệnqua các bên trung gian hay còn có thé gọi là bên mô giới Nhiệm vụ của họ là thựchiện giao dịch theo yêu cầu của khách hàng và hưởng hoa hồng theo quy định hợpđồng hoặc thỏa thuận theo hình thức mua bán giữa 2 bên.

Nguyên tắc cuối cùng là nguyên tắc trong quá trình đấu giá Thông qua quátrình đấu giá giữa lệnh mua và bán thì giá chứng khoán được xác định Mọi nhàđầu tư tham gia thị trường chứng khoán đều không có quyền tham gia vào quátrình xác định cổ phiếu Dau giá trực tiếp và gián tiếp là 2 hình thức đấu giá chứng

khoán trên thị trường Khi các nhà mô giới thực hiện hoạt động giao dịch ngay trên

sàn chứng khoán và trực tiếp đấu giá gọi là đấu giá trực tiếp Còn đấu giá tự động

diễn ra khi hoạt động giao dịch của các nhà đầu tự được nhập thông qua hệ thống

máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán, Từ đây hệ thống máy chủ sẽ có nhiệm vụ

tự động xác định được mức giá phù hợp.

1.6 Cấu trúc và phân loại thị trường chứng khoán

Cấu trúc của thị trường chứng khoán có thể được phân loại theo các hình

thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu là gì.

11192074- Ngô Huy Hoàng 12

Trang 14

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Cách phân loại thứ nhất chính là phân loại theo hàng hóa Người ta phân thịtrường chứng khoán thành thị trường trái phiếu và thị trường cô phiếu Nơi giao

dich mua bán, trao déi các giấy tờ xác nhận cô phần đóng góp của cô đông gọi làthị trường cổ phiếu Còn thị trường trái phiếu là nơi mà thị trường có hàng hóa

được mua bán tại đó.

Phân loại theo quá trình luân chuyền vốn chính là cách phân loại thứ hai.

Theo cách phân loại này, thị trường được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường

thứ cấp.

Thị trường sơ cấp hay có thể gọi là thị trường cấp I là thị trường phát hànhcác chứng khoán, cũng là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên Việc muabán chứng khoán trên thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành.

Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2 là thị trường giao dịch mua bán,

trao đối những chứng khoán đã được phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyểnvốn đầu tư hay di chuyên tài sản xã hội.

1.7 Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2018 tới nay

Năm 2018, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có khá nhiều biến động domột số nguyên nhân chủ yếu nằm trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, thắtchặt chính sách tiền tệ Tuy nhiên chính phủ đã kịp thời đưa ra những giải phápkịp thời để ổn định lại nên TTCK Việt Nam vẫn giữ được sự phát triển 6n định.

Thị trường chứng khoán Việt Nam được xem là một thị trường khá thành công và

nôi trội hon trong lĩnh vực huy động vốn trong một thị trường chung như ASEAN

trên thị trường sơ cấp Đến cuối năm 2018 ở thị trường thứ cấp, nhìn chung cơ cấuthị trường chứng khoán đã gồm thị trường cổ phiếu, trái phiếu và phái sinh Toàn

thị trường đã đạt được con số khá như mong đợi với mục tiêu vốn hóa cô phiếu

năm 2018 đạt gan 3,9 triéu ti đồng, cụ thể là dat 804 mã cô phiếu Thêm một bước

tiến đáng nhắc đến ở năm 2018, do Việt Nam đã đáp ứng đủ 8 trong 9 điều kiệntiên quyết dé được nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp nên Tổ chức tính toánchỉ số chứng khoán toàn cầu (FTSE) đã đưa Việt Nam và một trong những danhsách nhằm theo dõi nâng hạng từ thị trường đang ở mức độ cận biên lên thị trường

mới nôi lên.

11192074- Ngô Huy Hoàng 13

Trang 15

Chuyên đê thực tập ngành Toán Kinh Tế

Năm 2019, mặc dù thị trường chứng khoán quốc tế có nhiều biến động

nhưng TTCK Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu khá tốt trên cả 4 cột mốc

bao gồm hàng hóa, hệ thống thị trường, tổ chức kinh doanh và nhà đầu tư Bêncạnh đó chỉ số chứng khoán đạt con số tăng trưởng khá cao cụ thể hơn 7% so vớicuối năm 2018, vượt cả mục tiêu mà chính phủ đặt ra cho đến năm 2020 Về thị

trường trái phiếu với tốc độ tăng trưởng trung bình lớn hơn 26% và 21% GDP quymô niêm yết đã phát triển cực ky tốt, đạt mục tiêu dai hạn Mặc dù mới xuất hiệnđược 2 năm nhưng thị trường chứng khoán phái sinh đã có những bước phần nàoôn định được sự tăng trưởng với mục tiêu trở thành công cụ hấp dan cho thị trườngchứng khoán Tổng huy động vốn đạt 302,6 nghìn tỉ đồng tăng hơn 37% so với

cùng kỳ năm 2018 đã đưa thị trường chứng khoán thành 1 kênh huy động vốn hiệu

quả, quan trọng Tuy nhiên ở năm 2019 cũng tồn tại những mặt hạn chế, cụ thểnhư thị trường trái phiếu vẫn còn khá nhỏ so với các nước trong khu vực, chỉ mớiđạt khoảng 50% kênh huy động vốn dài hạn thông qua thị trường chứng khoán so

với lĩnh vực tín dụng ngân hàng Thanh khoản thị trường ở năm 2019 có giảm di

29% so với năm 2018 do ảnh hưởng của thị trường trên toàn thế giới, chỉ chiếm

27% so với mức vôn hóa.

Năm 2020 trải qua đại dịch COVID nhìn chung thị trường chứng khoán

Việt Nam đã có sự tăng trưởng khá ngoạn mục Cuối tháng 1 năm 2020, đại dịch

đã bắt đầu ảnh hưởng mạnh tới thị trường chứng khoán Việt nam khiến cho sụtgiảm vô cùng nhanh và mạnh Tuy nhiên đến gần những tháng cuối năm 2020 sau

khi chính phủ đã đưa ra những phương án nhằm ổn định tình hình dịch bệnh thi

TTCK Việt Nam đã dần phục hồi trở lại Mức phục hồi ở cuối năm 2020 của Việt

nam đã lọt top 10 của thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh trên toàn cầu cụthé đã tăng gần 15% so với ở cuối năm 2019 Tiếp đó quy mô thị trường cô phiếu

và trái phiêu duy tri đà tăng trưởng mạnh mẽ đã vượt cả mục tiêu mà chính phủ đãđề ra cho đến năm 2020 Thị trường trái phiếu đã tăng trưởng 16.8% so với ở cuốinăm 2019 cụ thé có 477 mã trái phiếu niêm yết với giá dat 1.388 nghìn tỷ đồng.Thanh khoản của thị trường nhìn chung đều tăng trưởng khá mạnh mẽ mặc dù ảnhhưởng lớn từ Covid Thêm một diễn biến khá tốt nữa chính là sự tăng trưởng kỉlục của số lượng tài khoản nhà đầu tư trong nước đã đạt 393.659 tài khoản tăng94% so với năm 2019 Thị trường phái sinh lại tiếp tục đóng vai trò quan trọng

trong việc chông rủi ro và ôn định hơn nữa.

Năm 2021, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục xác lập nhiều kỉ lục

mới mà chưa từng xuất hiện trong lịch sử 21 năm hoạt động của thị trường Thị

11192074- Ngô Huy Hoàng 14

Trang 16

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

trường chứng khoán Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng là 35.73% và đã được là

một trong 7 nhóm thị trường có mức tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong năm 2021.

Bên cạnh đó cũng đã là một trong những nước mang lại suất sinh lời cao nhất trênthế giới chỉ sau Hòa Kỳ, Ấn độ và Đại Loan Một sự thay đổi tốt nữa chính lag giátrị vốn hóa thị trường cô phiếu đã vượt mục tiêu chính phủ dé ra cho thị trường

chứng khoán trước 3 năm Nhìn chung, quy mô von hóa thị trường cô phiếu datgần 7,78 triệu tỉ đồng ở cả năm 2021 Về tính thanh khoản, giá trị giao dịch bìnhquân của thị trường cô phiếu từ 19 nghìn tỉ đồng/ phiên ở tháng 1 sau 10 tháng đãtăng lên thành con số 40 nghìn tỉ đồng/phiên Trên thị trường chứng khoán pháisinh, khối lượng giao dịch bình quân hợp đồng tương lại cũng tăng trưởng 20% sovới năm 2020 Tính đến cuối tháng 12 năm 2021 đã có gần 19 tỉ cổ phiếu tăng gấp3 lần so với 2020 được phát hành của các doanh nghiệp, công ty trên sàn chứngkhoán Ngoài ra số tài khoản chứng khoán mới mở tiếp tục tăng mạnh gap 3 lần sovới năm 2020 đạt con số 1.3 triệu tài khoản Bên cạnh đó ở năm 2021 đã ban hànhkhá nhiều văn bản pháp luật như luật chứng khoán 2019 và nghị định thông tư giúp

cho mọi vân đê liên quan đên chứng khoán đêu được minh bạch và hoàn thiện.

Năm 2022, Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua 2 tháng cuối quý 2với mức giảm mạnh Ở quý | thi trường chứng khoán vẫn đang phát trién mạnhmẽ nhưng sang quý 2 thì đã giảm liên tiếp và nhận giá trị tăng trưởng âm được ghinhận ở hau hết các nhóm ngành Giá cô phiếu giảm sâu cùng với việc các nhà đầutư đang trong tâm thế cần thận, phòng trừ đã khiến cho tính thanh khoản của thịtrường ngày càng thu hẹp lại Ở tháng 6/2022 trên toàn thị trường, giá trị giao dịchbình quân một phiên trên HOSE đã giảm đi hơn 4,5% so với tháng 5 đạt con số

13.000 tỉ đồng Nguyên nhân xảy ra những tinh trạng sụt giảm đáng ké này là docác ngân hàng trung ương lớn thắt chặt chính sách tiền tệ va sự cé căng thăng giữa

ukraina và Nga kéo dài chưa thấy hồi kết Bên cạnh đó Cục dự trữ liên bang Mỹ(FED) chuan bi tăng lãi suất mạnh sẽ khiến cho dòng vốn toàn cầu giảm mạnh.Chính lạm phát và dòng tiền yếu vẫn đang là mối lo ngại lớn đến TTCK ở Việt

11192074- Ngô Huy Hoàng 15

Trang 17

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET CHUNG VE PHAN

TICH DOANH NGHIEP VA DINH GIA CO PHIEU

2.1 Phan tich doanh nghiép

2.1.1 Hiểu biết chung về phân tích doanh nghiệp

Nhìn chung, phân tích doanh nghiệp là một quá trình đánh giá doanh nghiệp

trên tat cả các khía cạnh từ lãnh đạo, định hướng phát trién, tình hình tài chính, sản

phẩm, dịch vụ và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp (đặt ra những kế hoạch

dé đôi phó kip thời đôi với môi đe dọa và cơ hội do môi trường bên ngoài đưa ra).

Phân tích doanh nghiệp bao gồm phân tích tài chính của doanh nghiệp và

phân tích các tác động của môi trường vĩ mô cũng như của ngành lên doanh nghiệp

dé tư đây có thể định giá được cô phiếu, phục vu cho các hoạt động quản tri của

doanh nghiệp.

2.1.2 Vai trò của phân tích doanh nghiệp

Đối với nhà quản lý doanh nghiệp thì mục đích của việc phân tích doanh

nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tạo ra những chu kỳ đều đặn dé đánh giá hiệu qua

hoạt động quản lý doanh nghiệp trong từng giai đoạn, khả năng sinh lời, thanh toáncũng như các rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng

cung cấp thông tin cần thiết cho các dự đoán tai chính, tạo ra căn cứ dé kiểm tra,kiểm soát hoạt động quản lý doanh nghiệp.

Đối với các nhà đầu tư như cô đông thì dựa trên việc phân tích doanh nghiệp

họ có thể đánh giá và dự đoán được giá trị cô phiêu, khả năng sinh lời và phân tích

rủi ro trong kinh doanh thông qua việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, nghiên

cứ các thông tin tài chính, kinh tế Từ đây họ có thể làm rõ triển vọng phát triểncủa doanh nghiệp và đánh giá cô phiếu trên thị trường tài chính nhằm đựa ra nhữngquyết định đầu tư một cách khôn ngoan nhất.

Đối với ngân hàng, phân tích doanh nghiệp giúp đánh giá rủi ro tín dụng

trong phân tích tín dụng 5C gồm pham chat, năng lực, điều kiện, thé chap và von.

Từ đây giúp ho đưa ra các quyết định về cấp tin dụng và theo déi được quá trìnhsử dụng vốn vay của doanh nghiệp.

11192074- Ngô Huy Hoàng 16

Trang 18

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Tóm lại Phân tích doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng dé xác định

giá trị kinh tế, dé đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên

nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng chủ thé quan lý có cơ sở cần thiết dé

lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm.

2.1.3 Các phương pháp phân tích về tình hình doanh nghiệp

2.1.3.1 Phương pháp định tính

2.1.3.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô PESTLE

Nền kinh tế ở Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung ở nhữngnăm gan đây đã trải qua nhiều biến động bat thường, trong đó ngành thép cũngkhông nằm ngoài guồng quay đó Dé phân tích một doanh nghiệp thì trước hết cầnphải quan sát và đưa nền doanh nghiệp cần phân tích vào một môi trường vĩ môdé thay được mối quan hệ của chúng.

Chính vậy mô hình phân tích môi trường vĩ mô PESTLE đã được sử dụng

giúp cho doanh nghiệp có thé tong quan được các mặt về chính trị, kinh tế, văn

hóa-xã hội, vv một cách hữu ích nhất có thé và từ đó đưa ra được một số khuyến

nghị dé doanh nghiệp có thé nắm bắt được cơ hội va lường trước được các mối đe

dọa tiềm ân, đương đầu với thách thức cũng như khó khăn trong khoảng thời giantiếp theo.

Mô hình PESTEL có nguồn gốc sâu xa từ mô hình PEST được xuất bảntrong cuốn “Scanning the Business Environment” năm 1969 và sau các giai đoạnthì được điều chỉnh và chuyền thành mô hình PESTEL, mô hình PEST được pháttriển thành PESTEL hay có thê gọi là biên thê của mô hình PEST.

Cụ thể PESTEL viết tắt cho 6 từ tiếng Anh song song với 6 yếu tố có ảnhhưởng trực tiếp đến một nền kinh tế nói chung hay đến một doanh nghiệp nói riêng.

Bao gồm Political (chính tri), Economic (Kinh tế), Social (xã hội), Technological

(công nghệ), Legal (pháp lý) va Environmental (môi trường).

Về ưu điểm của mô hình này: Thứ nhất có thê ké đến là việc tối đa hóa hiệuquả chi phí Chi phí duy nhất mà chúng ta phải bỏ ra chính là thời gian Bên cạnhđó cũng không cần phải quá nhiều dit liệu mà chỉ cần một vài tài liệu cơ bản, đơngiản kèm chiếc bút và tờ giấy Quy trình phân tích cũng không quá khó khăn, khốilượng nghiên cứu hay thời gian và tần suất thực hiện phân tích chỉ phụ thuộc vào

11192074- Ngô Huy Hoàng 17

Trang 19

Chuyên đê thực tập ngành Toán Kinh Tế

sự lựa chọn của bạn Thứ 2 là việc sử dụng PESTLE ảnh hưởng 2 mặt trực tiếp,

gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của một kinh tế Nhờ công cụ hỗ trên chúng ta

năm bắt được, hiểu biết sâu sắc hơn về các yếu tố tác động khác nhau từ đó ảnhhưởng trực tiếp đến sự thành công của sản phẩm Cuối cùng nhưng cũng không

kém phần quan trọng đối với 1 doanh nghiệp chính là việc cảnh báo các rủi ro.

Việc sử dụng mô hình này không chỉ phân tích được trong một phạm vi rộng mà

có thể tự thu hẹp lại để áp dụng phân tích cho một số sản phẩm marketing ví dụ.Nâng cao nâng thức về các tiềm ân rủi ro đến từ một số đối thủ cạnh tranh ngoại

nhập hoặc ngay là trong chính sản phẩm của doanh nghiệp.

Về nhược điểm: Tuy răng PESTLE là một phương pháp hữu ích và được sửdụng rộng rãi để có thé hiểu được ảnh hưởng của sáu yếu t6 ngoại cảnh đến mộtdoanh nghiệp nhưng cũng ton tại một số nhược điểm Như chúng ta có thé thấy 6

yêu tố chính của mô hình thì có thé dé dang thay đôi nhanh chóng Có thé chi trong

một vài ngày hay thậm chí là một vài giờ một trong những yếu tô mà ta đang phântích đã thay đôi Vi dụ như tình hình chính tri của một quốc gia có thé thay đổitrong một vài giờ hay một bộ luật mới được ban hành Bat kỳ sự thay đổi nào cũngcó thê thay đồi đi kết quả của mô hình PESTLE khi không linh động kip thời chỉnhsửa Thêm một mặt chưa tốt nữa chính là việc đơn giản của mô hình Đôi khi cónhững thứ đơn giản quá lại trở thành sơ sai Như chúng ta biết phân tích PESTLEthường được thê hiện dưới dạng gạch đầu dòng Từng yếu tố được phân tích mộtcách ngăn gọn hết sức có thể, tuy nhiên việc ngắn gọn đó để khá sót khá nhiềuthông tin Trong một doanh nghiệp khi mà mỗi yếu tố không được kiểm soát triệt

dé và không thé hiện được chi tiết từng van đề thì chưa thé đảm bao được nhữngthông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh.

Cu thé, các yếu tố có trong mô hình PESTEL như sau:

P — Political (Chính Trị)

Day là các yếu tố liên quan đến thé chế hiện dang tồn tai trong môi trườngchính trị mà doanh nghiệp hay tô chức đó hoạt động và những yếu tô này có khảnăng ảnh hưởng, làm thay đôi đến các hoạt động của nơi này Một số ví dụ như:

việc bầu cử hay đại hội Dang, sự tham những ở mỗi năm, quyền tự do ngôn luận,

báo chí, sự tham gia cuta chính phủ vào các hiệp định hay chính sách, vv.

Ví dụ cụ thể như việc Facebook và Twitter bị cắm sử dụng ở đất nước lranvào năm 2009 Bat kỳ ai sử dụng thì sẽ bi coi là phạm tội ở đất nước này Chính

11192074- Ngô Huy Hoàng 18

Trang 20

Chuyên đê thực tập ngành Toán Kinh Tế

những dau mốc hay những sự kiện về chính trị này có thé tác động đến mảng xuấtkhẩu của một doanh nghiệp.

Như vậy dé có thé phát triển lớn mạnh trong môi trường chính trị của mộtđất nước hay quốc gia thì doanh nghiệp cần phải chú ý và đáp ứng được những

tiêu chí như sau: Tình hình chính trị ôn định là một lợi thé dé thúc đây cho việc

kinh doanh của các doanh nghiệp, thứ 2 là chính sách của nhà nước - các chính

sách đặt ra hàng năm của nhà nước có thé tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức cho mỗidoanh nghiệp Mức độ can thiệp của chính phủ ở mức độ vừa phải, vừa có thê kiêmsoát và khuyên khích sự phát triển của doanh nghiệp Một tiêu chí không thể thiếuchính là về pháp luật, mỗi doanh nghiệp cần nằm được luật pháp kinh doanh củaquốc gia dé có thé tận dụng được cơ hội và thúc đây doanh thu, ví dụ như luật đầutư hay chính sách thuế chăng hạn mà còn giảm thiếu được việc vi phạm pháp luật.Tiêu chỉ cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng chính là việc chính phủ cóngoại giao hay tầm quan trọng của kinh doanh quốc tế đối với chính phủ, các cuộctọa đàm hay sự hợp tác liên quốc gia tốt thì doanh nghiệp sẽ vô cùng có lợi thế khi

các hiệp định, cam kết thương mại song phương được ký kết.

E— Economic environment (Môi trường kinh tế)

Các yếu tố trong nền môi trường kinh tế bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinhtế- GDP, tỉ giá hối đoái, lãi suất, tỉ lệ thất nghiệp, chính sách tài khóa, tiền tệ, biếnđộng giá cả, thị trường chứng khoán, vv Đây là các yếu tố phô biến và xuất hiệnkhá nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.

Đôi với nên kinh tê Việt Nam: thì có một sô yêu tô ảnh hưởng đên như sau

bao gôm:

GDP- Thu nhập bình quân đầu người Khi thu nhập bình quân đầu ngườicao thì mọi người sẽ có xu hướng mua sắm, tiêu dùng nhiều hơn dẫn đến nguồncầu tăng Khi đó doanh nghiệp sẽ mở rộng sản lượng, quy mô sản xuất dé đáp ứngđược những gì mà mọi người đặt ra Từ đó nền kinh tế sẽ được thúc đây phát triển.Điều này sẽ ngược lại GDP thấp.

Tình trạng của nền kinh tế cũng là một yếu tố khá quan trọng Bất kỳ mộtnên kinh tế nào cũng có điểm trì trệ, không phải lúc nào cũng tăng trưởng đều đặn

và phát triển Mỗi doanh nghiệp đều một có giai đoạn chu kỳ kinh tế riêng, vì vậy

doanh nghiệp sẽ phải tự lựa chọn cho mình những thời điểm tốt dựa vào tình trạng

nên kinh tê của quôc g1a nói riêng và toàn câu nói chung.

11192074- Ngô Huy Hoàng 19

Trang 21

Chuyên đê thực tập ngành Toán Kinh Tế

Ngoài ra còn các yếu tô tác động đến nên kinh tế như là lãi suất, xu hướnglạm phát có thé làm tăng chi phí của các doanh nghiệp tăng cao Hay các chính

sách kinh tế của chính phủ ké đến như là: Luật tiền lương cơ bản, các chính sáchưu đãi cho ngành như là giảm thuê hay trợ cấp, vv, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp,tài nguyên thiên nhiên của đất nước tạo nền tảng ban dau cho phát triển doanh

Đối với các nền kinh tế ở nước ngoài: Một trong những tiêu chí quyết định

đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa của một doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào nềnkinh tế của chính đất nước đó Những năm gần đây, các nước hợp tác với nhau vớixu hướng toàn cầu hóa hiện đại hóa đã thúc đây thị trường trong nước mở rộng

thêm và cũng tồn đọng lại những thách thức.

5 - Socio-cultural environment (Môi trường văn hóa-xã hội)

Xã hội (social) gồm các khía cạnh xã hội như: tăng dân SỐ, ti lệ nhập và di

cư, giới tính nam nữ, thói quen tiêu dùng ưa chuộng hàng hóa dịch vụ của các lứa

tuôi, quy mô của các gia đình, dân tộc hay tỉ lệ tuổi thọ, trình độ học van, tôn giáo,

vv Chính những yếu tố này có thé làm thay đổi đi nhu cầu của mọi người đối vớisản phâm hay hoạt động của một công ty, doanh nghiệp Có thé tóm gon lại vantắt thành các nhóm nhỏ: Tổ chức xã hội, tiêu chuẩn giá trị văn hóa, vấn đề dân số,

lứa tuổi, tình hình đô thị hóa, thái độ hướng đến với nghè nghiệp Cụ thé:

Vân đê dân sô, lứa tuôi: vân đê dân sô người trẻ, người già sô lượng quyêtđịnh lớn đên nhu câu tiêu thụ của xã hội Ví dụ ở khu vực có sô lượng dân sô trong

độ tuôi lao động cao hơn với lượng dân sô già thì nhu câu về một sô mặt hàng như

mỹ pham, hoạt động vui chơi giải trí

Tốc độ đô thị hóa: Một khu vực có tốc độ đô thị hóa càng cao thì càng cótốc độ phát triển mạnh mẽ, dé dàng hòa nhập với các thị trường khác nói riêng và

vươn ra quôc tê nói hcung

Thái độ nghé nghiệp: Mỗi phân loại nghề nghiệp đều có các quan điểm khácnhau về nhu cầu sử dụng các mặt hàng hóa trong mỗi lĩnh vực Chính thái độ củahọ hướng đến các loại sản phẩm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến một doanh nghiệp.

Tiêu chuan văn hóa: Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thé đều có những vănhóa, tập quán riêng biệt Chính sự riêng biệt này quyết định đến thị hiếu, nhu cầusản phẩm của người dùng Ví dụ cụ thể như không được bán các mặt hàng xúc

11192074- Ngô Huy Hoàng 20

Trang 22

Chuyên đê thực tập ngành Toán Kinh Tế

xích lợn ở các nước Hôi Giáo Tuy nhiên Việt Nam hiện nay đang giao thoa vănhóa với các nước trên thê giới nên có khá nhiêu cơ hội cho việc phát triên.

Có một sô nghiên cứu đã cho thây răng một sô người có thu nhập tôt, trìnhđộ học vân cao như tiên sĩ, thạc sĩ có xu hướng thích sông | cuộc sông đơn độc vakhông muôn có con Chính đặc điêm này có thê khiên cho các ngành dịch vụ cham

sóc sắc đẹp, spa phát triển nổi bật hơn so với các ngành nghề khác.

T - Technological environment (Môi trường công nghệ)

Công nghệ (Technological): chính là những yếu tố liên quan đến công nghệảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất của một doanh nghiệp: ví dụ như co sở hạ tầng,tốc độ Internet, hạ tầng truyền thông, khả năng tiếp cận công nghệ mới trên thế

Thời kỳ 4.0, công nghệ không ngừng thay đổi là bước tiến đột phá của loàingười Chính sự phát triển tột bật đã tạo lên rất nhiều sự đột phá cho các cá nhân

nói riêng và toàn thế doanh nghiệp trên thế giới nói chung Các sự phát triển như

là cải tiến máy móc, mô hình kỹ thuật không ngừng tạo ra các sản phẩm, nâng cao

được chất lượng thay thé các sản phẩm cũ đáp ứng đủ nhu cầu cho người sử dụng

ngày một tăng cao Hay chính việc mua sắm thông qua các nền tảng online cũnglà một trong những tiễn bộ hỗ trợ đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp càng đầu tư nhiều cho công nghệ, kỹ thuật máy móc hiện đại thì càng

có nhiều cơ hội dé phát triển rộng mở trong nước và vươn tầm ra thế giới.

L — Legal environment (Môi trường pháp ly)

Phap ly (Legal): Bao gồm bộ luật Hình sự, luật đầu tư, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật sức khỏe, vvv Ở một số quốc gia, có một số luật ảnh hưởngmạnh mẽ đến môi trường kinh doanh của họ Mỗi doanh nghiệp nằm trong một

quốc gia đều phải tuân thủ quy định mà quốc gia đó đặt ra để vừa đạt được tăngtrưởng hợp pháp Một số luật phô biến cụ thé như:

Luật thương mại bao gồm hệ thống quy phạm phát luật về pháp lý của mộtthương nhân và đặt ra những quy định đầy đủ chuẩn mực bắt buộc phải có trong

lĩnh vực hoạt động thương mại.

Luật kinh doanh hoặc gọi chung hơn là luật doanh nghiệp có nhiệm vụ điềuchỉnh quyền, nghĩa vụ, hành vi của một cá nhân hay tô chức, doanh nghiệp.

11192074- Ngô Huy Hoàng 21

Trang 23

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Còn khá nhiều các bộ luật khác như luật lao động hay luật sở hữu trí tuệ,luật thương mại, vv Mỗi bộ luật đều quy định đến một khía cạnh của doanh nghiệpnhằm đảm bảo thực hiện đúng pháp luật.

E_— Environmental (Môi trường tự nhiên)

Môi trường (Environmental): thoi tiết, khí hậu, ô nhiễm môi trường, tàinguyên thiên nhiên như nguồn nước, bùng phát dịch bệnh là các yếu tố phô biến.Đặc biệt tiêu chí E của mô hình PESTLE này cực kỳ quan trọng đối với các doanh

nghiệp liên quan đến du lịch hay sinh thái ví dụ như các công ty du lịch hay các

công ty có các nên nông nghiệp sản xuât lương, thực phâm, hoa quả.H ° v

Tác động của môi trường đến một doanh nghiệp thé hiện ở 2 mặt tích cựcvà tiêu cực Mặt tích cực chính là nhờ vào các điều kiện khí hậu, môi trường tự

nhiên có thể khiến các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất được thuận lợi Vídụ như việc mưa thuận gió hòa, hay tải nguyên nước, rừng, biển, núi Tuy nhiên

mặt ngược lại cũng ảnh hưởng tiêu cực đến quy trình sản xuất Mỗi năm ở ViệtNam có khá nhiều những thảm họa rủi ro thiên tai như bão lụt nhất là ở khu vực

các tỉnh miền Trung nhưng cũng là nơi tập trung khá nhiều doanh nghiệp trọngđiểm khiến quy trình sản xuất ngưng trệ, ảnh hưởng nặng nề đến sản lượng và

doanh thu.

Nhắc đến môi trường thì không thé không nhắc đến van dé bảo vệ môitrường Có một số doanh nghiệp đã không tuân thủ việc bảo vệ môi trường Ví dụở tháng 5/2022 có công ty chế biến khoáng sản đã bị phạt 253 triệu đồng vì việcxả thái quá số lượng tạp chất ra môi trường tại Hà Giang Các doanh nghiệp đều

có nghĩa vụ phải đóng thuê môi trường cho mỗi năm nhưng chỉ được ở trong mức

cho phép, còn quá mức cho phép có thê bị phạt như ở doanh nghiệp trên.2.1.3.1.2 Phân tích mô hình SWOT

Như những tiêu chí cơ bản cấu tạo nên mô hình PESTLE thì chúng ta cóthé nhận xét được rằng một trong những điểm yếu của PESTLE là không thé cungcấp cho doanh nghiệp, công ty một bức tranh toàn cảnh Nếu chỉ sử dụng mô hìnhnay dé phân tích thi chúng ta chỉ có thé thay được một mặt của doanh nghiệp ở các

yếu tô ngoại cảnh Trong khi đó các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp hay đối thủcạnh tranh cũng là một trong những tiêu chí ảnh hưởng đến sự thành công của |

doanh nghiệp.

11192074- Ngô Huy Hoàng 22

Trang 24

Chuyên đê thực tập ngành Toán Kinh Tế

Nếu PESTLE là một mặt trái thì mô hình SWOT chính là mảnh vá giúp cho

việc phân tích một doanh nghiệp một cách hoàn chỉnh Chính việc sử dụng SWOT

đã là một su chap vá về các van đề ở nội bộ, giải quyết các mâu thuẫn xung đột

trong chính doanh nghiệp giúp hoàn thiện những mảng bên trong tự phát sinh.

Cụ thé, đây là một mô hình gồm 4 tiêu chí đại diện với S-Strength (điểm

mạnh), W-Weaknesses (điểm yếu), O- Opportunities (co hội) và T-Threats (thách

thức) Day là một trong những mô hình được sử dung nhiều nhất, dé dàng, hiệu

quả trong việc kinh doanh của các doanh nghiệp.

Đối với một doanh nghiệp, việc sử dụng mô hình SWOT đề phân tích thì sẽ

có một số ưu điểm phải kể đến như việc chi phí dành cho việc phân tích dường

như bằng 0 Kết quả của việc phân tích mô hình này giúp cho những nhà quản lýcủa doanh nghiệp nắm bắt được tông quan điểm mạnh, yếu những thách thức, cơhội của tô chức từ đó có thê lên kế hoạch được những dự định tiếp theo trong giaiđoạn sắp tới Từ mô hình này đã có thêm rất nhiều sự sáng tạo trong việc kinh

doanh của một doanh nghiệp dé giúp doanh nghiệp ngày một phát triển.

Tuy nhiên mô hình này cũng còn tồn tại một số nhược điềm như là kết quả

phân tích chưa được khách quan, vì đơn giản việc phân tích này là của người lập

mô hình Đôi khi những người này chưa thê tông quan được rõ hết các van đề khácmà chỉ theo chính kiến, quan sát của bản thân dẫn đến kết quả có thể chưa chắc

chắn là hoàn toàn đúng.

Trong 4 tiêu chi của mô hình SWOT thì 2 yếu tô về điểm mạnh và điểm yếulà những yếu tố bên trong doanh nghiệp 2 yếu tố bên trong này thì chính mỗidoanh nghiệp có thể kiểm soát và thay đôi được Ví dụ về điểm mạnh thì doanhnghiệp có thể tiếp tục phát huy còn những điểm yếu thì doanh nghiệp cần đưa ranhững kế hoạch tiếp theo dé tối giản lại các điểm đó 2 yếu tố còn lại như nhữngcơ hội và thách thức lại liên quan đến bên ngoài của doanh nghiệp.

Cụ thé sẽ đi vào 2 yếu tố bên trong đầu tiên chính:

Strengths- Điểm mạnh là những đặc điểm nổi bật của một tô chức, doanhnghiệp giúp cho họ có một sự riêng biệt, độc đáo riêng mang tính chủ quyền và cóthể coi là điểm ưu tiên khi so sánh với đối thủ Một số ví dụ về điểm mạnh của mộtdoanh nghiệp là như công nghệ sản xuất đặc biệt, quy trình nhanh gọn, thươnghiệu lâu đòi, làm marketing tỐt, VV.

11192074- Ngô Huy Hoàng 23

Trang 25

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Weaknesses- Điểm yếu là những yếu tố khiến cho doanh nghiệp bị mat lợithế so với các doanh nghiệp khác, những yếu tố này đã chặn lại việc một tô chức

hoạt động ở mức hiệu quả tối đa Ví dụ về một số điểm yếu ở các doanh nghiệp

như lượng sản phẩm tồn đang còn nhiêu, tình trạng nợ cao, doanh thu thấp hoặc làthương hiệu chưa có tiếng Mỗi doanh nghiệp cần phải đặt ra những kế hoạch,

chiến lược cụ thé dé doanh nghiệp có thé cạnh tranh với các đối thủ và phát triển

toàn diện.

Ngoài ra 2 yêu tô bên ngoài của mô hình bao gôm:

Opportunities- Cơ hội: Đây chính là yếu tố bên ngoài anh hưởng đến lợi

nhuận hay doanh thu cho một doanh nghiệp Các thách thức có thể đến từ các môitrường trong nước thậm chí là trên thế giới Ví dụ khi Việt Nam hợp tác songphương với Mỹ thì Việt Nam có thé được cho phép xuất khâu một số mặt hàng

lương thực, thực phẩm vào khiến tăng doanh số và thị phần của doanh nghiệp lên.

Threats- Nguy cơ: Bên cạnh những cơ hội thì luôn tồn tại những thách thứcgây bat lợi đến một doanh nghiệp Có thé ké đến các yếu tô bên ngoài như cácchính sách của Chính phủ hay biến động tình hình tài chính trên thị trường Đôikhi những nguy cơ đó chúng ta có thé dự đoán trước được dé kịp thời kiêm soát

2.1.3.2 Phân tích định lượng

Phân tích định lượng (hay phân tích tài chính doanh nghiệp) là sử dụng các

phương pháp kỹ thuật phân tích dé thiết lập các mối quan hệ giữa các chỉ số của

báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cùng với lưu

chuyên tiền tệ Từ đó hình thành hệ thống chỉ tiêu để đánh giá sức mạnh tài chínhcủa doanh nghiệp Phân tích định lượng được coi như là công cụ cơ bản để khảo

sát đầu tư.

Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp:

-Đối với nhà dau tw: Các nhà đầu tu sẽ bao gồm các cô đông hiện tai cũngnhư các cô đông tương lai Họ dựa vào việc phân tích tài chính doanh nghiệp dé

xem khả năng kiếm lời có cao hay không hay rủi ro như thế nào, năm bắt được cơhội phát triển của doanh nghiệp từ đó dé quyết định xem có nên rút vốn đầu tư vềhay tiếp tục đầu tư và đưa ra những phương án cụ thể nhằm đạt lợi ích cho bản

11192074- Ngô Huy Hoàng 24

Trang 26

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

-Đối với chủ doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp ở đây được nhắc đến có thé

gọi với cái tên khác là nhà quản trị doanh nghiệp Việc phân tích tài chính doanh

nghiệp giúp cho họ có thé nắm bắt được tình hình hiện tại cũng như hoạt động tàichính của toàn bộ doanh nghiệp, dưa vào đó dé xác định được điểm mạnh và điểm

yếu dé kịp thời đưa ra các phương án dé khắc phục nhằm hướng tới sự phát triển

lâu dài của một doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có chu kỳ phát triển riêngnên cần dựa vào việc phân tích này dé đưa ra được những chiến lược, quyết định,lập kế hoạch cho chu kỳ phát triển tiếp theo và kiểm tra, quản lý lại các hoạt độngtrong doanh nghiệp xem có phần nào bị sai sót trong quy trình hay không.

-Đối với các tổ chức tín dụng: Các tô chức tín dụng ở đây như là các ngânhàng hay tô chức cho vay tài chính Mục đích của các tô chức tín dụng trước khicho một doanh nghiệp vay vốn chính là phải nắm chắc được khả năng thu lại nợ.

Vì vậy mục đích chính của việc phân tích tài chính của một doanh nghiệp chính là

đánh giá được khả năng liệu rằng doanh nghiệp này có thanh toán được hay khôngvà đưa ra những quyết định với hạn mức cho vay là bao nhiêu, thời gian cho vayvà hình thức cho vay sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.

Trên thực tế có rất nhiều cách phân tích tài chính doanh nghiệp, tuy nhiêndé đơn giản van dé phân tích, người ta sẽ sử dụng các chỉ số tài chính dé phân tíchvà phát hiện ra xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp các nhà đầu

tư và chủ nợ biết được ra tình hình của doanh nghiệp Các chỉ số tài chính đó là:

11192074- Ngô Huy Hoàng 25

Trang 27

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

quá cao cũng không tốt vì chỉ số cao thê hiện công ty đang không biết sử dụng tài

sản một cách hợp lý.

2 Chỉ số thanh toán nhanh

e Công thức:

vờ „ Tiền + các khoản phải thu + đầu tư ngắn hạn

Chỉ số thanh toán nhanh = ——————————————Nợ ngăn hạn

e YnghHĩa:

Chi số cho biết công ty có thé trả các khoản nợ ngắn han băng tài sản ngắnhạn mà không cần bán hàng tồn kho hay không Chỉ số phản ánh chính xác hơnchỉ số thanh toán hiện hành Nếu chỉ số nhỏ hơn chỉ số thanh toán hiện hành thìthê hiện tài sản ngắn hạn của công ty phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho (các công

ty bán lẻ là ví dụ).

3 Chỉ số thanh toán tiền mặt

e Công thức:

" —»> Tiền và các khoản tương đương tiền

Chỉ số thanh toan tiền mat = ———Ừm—

Bién lợi nhuận thuần = ——————

Doanh thu thuan

11192074- Ngô Huy Hoàng 26

Trang 28

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Biên EBITDA (Chỉ số thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao) dùng đề so

sánh khả năng kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm hoặc so sánh hoạt độngcủa doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành.

3 Biên EBIT

e Cong thức:

Thu nhập trước thuế

Biền EBIT = Doanh thu

e Y nghia:

Biên EBIT (Biên lợi nhuận trước lãi vay và thuế) cho biết khả năng hoạtđộng của doanh nghiệp và thê hiện khả năng sinh lời với mỗi đồng vốn bỏ ra thìthu lại được bao nhiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế Doanh nghiệp có chỉ số biênEBIT cao trong nhiều năm thì thường là công ty có khả năng kiểm soát chi phí tốt.B Lợi nhuận đầu tư

1 Ty suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Trang 29

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Chỉ số ROA cho biết hiệu quả của khả năng sản xuất kinh doanh, quá trìnhquản lý, tổ chức của doanh nghiệp Kết quả cho biết trung bình 1 đồng tài sản sử

dụng để sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tuy vậykhông phải bat ky 1 đồng tài sản nào sử dụng cũng tạo ra được số đồng lợi nhuận

cách tái đầu tư dé tăng lợi nhuận.

C Hiệu quả hoạt động

1 Vòng quay tổng tài sản

e Công thức:

Doanh thu thuần

Vong quay tổng tài sản = ~——————>————9 gay tụng Tổng tài san trung bình

e Y nghia:

Chỉ số cho biết doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng mua tài sản thì sẽ thu lai đượcbao nhiêu đồng doanh thu Nếu chỉ số này cao thì nó thể hiện doanh nghiệp đangsử dụng tốt tài sản, kế hoạch sử dụng coi như hợp lý Còn nếu chỉ số thấp thì nóthé hiện tài sản kém hiệu quả, chưa có thúc day dé mang lại dòng tiền và doanhnghiệp đang bi ứ đọng hay thâm hut vốn.

2 Vòng quay tài sản cô định

e Công thức:

11192074- Ngô Huy Hoàng 28

Trang 30

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

Doanh thu thuần

Vo tài sản cố định = ~————>——————rOng 4647 tại SAN CO OM — Tài sản cố định trung bình

se YnghHĩa:

Chi số cho biết doanh nghiệp bỏ đầu tu 1 đồng vào tài sản cố định thì sẽ thu

được bao nhiêu đồng doanh thu So sánh với trung bình ngành nếu chỉ số quá thấpchứng tỏ công ty chưa sử dụng vốn tốt hoặc do tài sản có định chưa dùng hết công

suất của chúng Còn nếu quá cao với trung bình ngành thì cũng chưa chắc đã tốt vìtài sản cô định được sử dụng quá công suất của nó dẫn đến khấu hao cao và phải

chi thêm tiền dé sửa chữa và bảo dưỡng.3 Vòng quay vốn cô phần

e Công thức:

Doanh thu thuần

Vong quay uốn cỗ phần =——————————ụ quay P Tổng uốn cổ phan trung bình

sách thâm hụt vốn và làm tăng khả năng rủi ro của công ty.

11192074- Ngô Huy Hoàng 29

Trang 31

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế2 Tỷ số nợ trên vốn cô phần

chưa biết cách huy động vốn khi đi vay.

4 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay

hơn với khả năng thanh toán của công ty, hoặc do công ty hoạt động không hiệu

quả lợi nhuận không đủ chỉ trả Còn nếu chi số lớn hơn I thì công ty hoàn toàn cókhả năng chỉ trả lãi vay Chỉ số chỉ cho biết năng lực thanh toán phần lãi vay chứkhông cho biết khả năng thanh toán cả gốc lẫn lãi.

11192074- Ngô Huy Hoàng 30

Trang 32

Chuyên dé thực tập ngành Toán Kinh Tế

2.1.3.2.4 Chỉ số tăng trưởng tiềm năng

e Công thức:

g=RRxROETrong đó:

RR = Tỷ lệ thu nhập giữ lại —ygmm niap g0 5A! — ˆ — Tổng thu nhập rong= 1 _

e YnghHĩa:

Chỉ số trên cho ta biết tốc độ tăng trưởng tối đa lợi nhuận của doanh nghiệp

mà không cân tăng thêm nợ hoặc vôn chủ sở hữu.

2.1.3.3 Phân tích kỹ thuật

Phân tích kỹ thuật là một phương pháp phân tích, nghiên cứu biéu đồ dé dựđoán xu thế giá trong tương lai dựa trên diễn biến của giá và khối lượng giao dịchtrong quá khứ Phương pháp phân tích kỹ thuật được sử dụng phổ biến cho cổ

phiêu, trong giao dịch các loại tiên sô trong thị trường tiên mã hóa coin.

“Lý thuyết Dow” do Charles H Dow đưa ra và được xem như là nền tảng

của phân tích kỹ thuật Trong đó có 3 triết lý chính là biến động thị trường phảnánh tat cả, giá chứng khoán vận động theo xu thé, lịch sử sẽ lặp lại Dé đưa ra đượcnhững dự báo chính xác cho việc đầu tư ta thường sử dụng nhiều công cụ nghiêncứu biéu đồ và đặc biệt thông qua các chỉ số Các chỉ số làm rõ hơn các xu hướngvà từ đó có thể đưa ra các dự báo xu hướng sắp tới để đưa ra các quyết định đầu tưtốt hơn Một vài chỉ số thường xuyên được sử dụng nhất như sau:

11192074- Ngô Huy Hoàng 31

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN