1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích và định giá cổ phiếu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam – Petrolimex

87 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và định giá cổ phiếu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam – Petrolimex
Tác giả Trần Thị Thuỳ Dương
Người hướng dẫn Ths. Đào Bùi Kiên Trung
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 18,28 MB

Nội dung

Sự thanh kiểmtra mạnh mẽ của các cơ quan chức năng với các doanh nghiệp được niêm yếttrên sản chứng khoán nhằm thanh lọc thị trường, sự tác động của kinh tế thếgiới ảnh hưởng từ Mỹ hay s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA TOÁN KINH TE

Đề tài:

PHAN TICH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔ PHIẾU TẬP DOAN

XĂNG DAU VIỆT NAM-PETROLIMEX

Sinh viên thực hiện : Trần Thi Thuy Dương

Mã sinh viên : 11191302Lớp chuyên ngành : Toán Kinh tế 61

Giảng viên hướng dẫn : Ths Đào Bùi Kiên Trung

-Hà Nội,

Trang 2

2023-LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Dao Bui KiênTrung — Giảng viên bộ môn Toán Tài chính, khoa Toán Kinh tế, trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân đã đồng hành và hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề

Do kiến thức và trình độ còn nhiều mặt hạn chế, bản thân em thấy đề tài

có nhiều mặt chưa được hoàn thiện Do đó em rất mong muốn nhận được lờigóp ý từ quý thầy cô cũng như các bạn học để trở nên hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô dồi dao sức khoẻ và gặt hai đượcnhiều thành công trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm on!

Sinh viên thực hiện,

Dương

Trần Thị Thuỳ Dương

Trang 3

MỤC LỤC

LOT MỞ DAU 5£°s<+4EE+4EEE.4E7EA4E77331E77241E77341 979419 porksreorssee 1

L.LY do chon dé tai cc.cccscssscscesesssssssessessesssssssessessesscssssssessessesscsucseesesseescesceneees 1

2.Mục tiêu MGHIEN CỨU d 0< << Ă 2 5 9 99.9 9 91.0 00 006 2

3.Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu - 22s se ssssss+ssessezsersses 3

4.Phương pháp nghién CỨU d << G2 9 %9 %9 589 99 9 9999040 984995969 58.ø 3

5.Kết cấu chuyên đề . << 5£ s s©sss£Es s£SsESSEseSsEseEsExsessesersersersessee 4

CHƯƠNG 1: TONG QUAN THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN VIỆT NAM 5

1.1.Khái niệm va bản chất của thị trường chứng khoán -s- 5

1.2.Vi trí thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính 5 1.3.Vai trò của thị trường chứng khoán 2o << 55 << se 94 955249594 6

1.4.Nguyên tắc hoạt động trên thị trường chứng khoán . ° s 7 1.5.Cấu trúc và phân loại thị trường chứng khoán . -s-s<ss 9 1.6.Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn năm 2020 đến năm 2022 9

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VE PHAN TÍCH DOANH NGHIỆP VA ĐỊNH GIA CO PHIEU ccssssssssessessssssssssscssessessssnssscsscsscsassucsscsscsscesessscsecsseenecees 12

2.1 Phân tích doanh ng hiỆD - œ << 5< S9 HH n0 900990 12

2.1.1 Tìm hiểu chung về phân tích doanh nghiệp - 2-2 2s s+sz£+ 12

2.1.2 Vai trò của phân tích doanh nghiép - 5c 22c 32+ *+++sxsessexes 12

2.1.3 Các phương pháp phân tích về tình hình doanh nghiệp 13 2.2 Các phương pháp định giá cỗ phiếu . s-sssessessessesse 35

2.2.1 Chiết khâu dòng tiền cô tức (DDM) ¿- 2s seE2E2EzEerxerxersses 37

2.2.2 Phương pháp định giá theo P/E - -c c3 3+ 3S EEsertesrssrresree 39

CHUONG 3: PHAN TÍCH VE ĐỊNH GIÁ PHIẾU TAP DOAN XĂNG DAU

VIET NAM — PETROLIMEX cccssssssssssssssessesssssassscsocssccsncsscsncsscseccascsscsscescenceees 40

3.1 Giới thiệu về Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex 40

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Petrolimex - 5-2: 40

3.1.2 Cơ cầu của doanh nghiỆp 2-2 s22 2 12EEEEEEEEEEE2112112E1EEcrxee 40

Trang 4

3.1.3 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiỆp: ¿5-5 + 5< ++++++ 41

3.2 Phân tích môi trường kinh tẾ vĩ MG -s-s- s2 ssssssesseeseessessess 42

3.2.1 Bức tranh kinh tế vĩ mô thé giới ¿- ¿2 s++2+++x++zx++zxrzxesrxeee 42 3.2.2 Bức tranh kinh tế vĩ mô Việt Nam - - 2 2+E+E+EEEE+E+EvEEzEzErErezez 44 3.2.3 Thị trường và ảnh hưởng của xăng dau trong giai đoạn Covid 19 46 3.3 Phân tích về doanh nghiệp -s- 22s 5ss=ssssess+ssesserserserssese 51

3.3.1 Phan tích định tinh cccccccscccessseecesseeccesseeccesseeccesseeceesseeceesseeees 51

3.3.2 Phân tích định Wong eee ccsceseeessceseeeseeseeeseeeseeeseeeseeesecssesseeeseesseees 58 3.3.3 Phân tích kỹ thuật : 2-5222 22E921222122112711221211271211 11121121 61

3.4 Định giá cỗ phiếu PLX cscsssssssssessesssssssssessesscssesssssscsssssessessesssesessesseeseess 66

3.4.1 Mô hình chiết khấu c6 tức DDM ¿22 2+2E+2E+£E2E+E+zxerxersee 66

3.4.2 Phương pháp P/E - c1 12111211 1911111 119111110 1101 1101 1H H1 gi ng Hy 69

CHUONG 4: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, -. -s-csccs<csscss 72

lhnN Co h6 72

4.2 Khuyến nghị cho nhà đầu tư -2- 5-2252 se sessessesseseesessesz 73

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 22-2222 78

Trang 5

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Chủ sở hữu CSH

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1: Bảng số liệu nhóm chỉ số thanh toán -2 2 5¿22s+2xz+zx+2zszex 59 Bang 2: Bảng số liệu nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động 2-5-5 s52 59 Bang 3 Bang số liệu nhóm chi số rủi 10 oc eeeeceecesesseesessessessesssessessesseeeeseeseesessees 60

Bảng 4: Chi số tăng trưởng tiềm năng -2-5c 522522 EeEEEE2ExEExerkerrees 61

Bảng 5 :Bảng định giá một số công ty cùng ngành - 2: 2+2: 69

Trang 7

Đường xu hướng và đường kênh giá - - + + xssseeseeeeessrs 35

Phân tích biéu đồ PLX bang đường trendline và đường trung bình MA 61 Phân tích biéu đồ PLX bang Dai Bollinger - 2-5-5 scscczsz 63 Phân tích biêu đồ cổ phiếu PLX bang chỉ báo MACD - 64

Phân tích biêu đồ cổ phiếu PLX bằng chỉ báo RSI 65

Trang 8

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và tìm kiếm cơ hội qua

sự học hỏi và hội nhập Cũng chính vì thế mà sự xuất hiện của thị trường chứng

khoán là điều tất yếu Cũng chính vì thế mà sự xuất hiện của thị trường chứng

khoán là điều tất yếu dé hiểu Từ khi xuất hiện thị trường chứng khoán tinhhình kinh tế Việt Nam đã có những sự thay đổi đáng kể

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào năm 2000, trong hơn 20 nam

qua, thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua khá nhiều biến động, nhưngcũng đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, qua nhiều giai đoạn khác nhau Đặcbiệt trong những năm gần đây, thị trường chứng khoán đã bị ảnh hưởng mạnh

mẽ bởi sự xuất hiện đột ngột và kéo dài của đại dich Covid-19 Sự thanh kiểmtra mạnh mẽ của các cơ quan chức năng với các doanh nghiệp được niêm yếttrên sản chứng khoán nhằm thanh lọc thị trường, sự tác động của kinh tế thếgiới (ảnh hưởng từ Mỹ) hay sự tác động của chính trị thế giới (chiến tranh Nga-Ukraina) Những điều này tác động đến nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệpđược niêm yết trên sàn chứng khoán, và cả những nhà đầu tư trên sản chứng

khoán Việt Nam.

Cũng vi thế việc phân tích và định giá cô phiếu một cách chuẩn xác trênthị trường chứng khoán cũng như xây dựng quan điểm vững vàng, xuyên suốttrong quá trình đầu tư vốn di là một trong những công việc hết sức quan trong,

Trang 9

nay càng ngày càng khó khăn hơn Chuyên đề được viết với kỳ vọng có thé tim

ra phương pháp định giá hợp lý và hiệu quả, tương đối nhất đối với cổ phiếutrên thị trường chứng khoán Việt Nam và từ đó có thể rút ra những nhận địnhhữu ích, hướng đi đúng đắn cho các nhà đầu tư nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tốithiểu hoá rủi ro

Xăng dau là sản phẩm có vai trò quan trọng trong tat cả các lĩnh vực sảnxuất và đời sống xã hội Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi sản phẩmhàng hoá dịch vụ ít nhiều đều chứa đựng giá trị của xăng dầu Xăng dầu lànguồn năng lượng chủ yếu, nó tham gia vào hầu hết các lĩnh vực: hoạt độngsản xuất, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và đời sống xã hội Có thểnói: Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu xăng dầu ngày càng lớn

và vai trò của xăng dầu ngày càng trở nên quan trọng Ở nước ta Kinh doanhxăng dầu là lĩnh vực kinh doanh quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trong pháttriển kinh tế - xã hội

Petrolimex hiện là doanh nghiệp đứng đầu cả nước về kinh doanh xăng

dầu, chiếm lĩnh khoảng 60% thị phan trong nước.Do đó, đây là một cô phiếuđược rất nhiều nhà đầu tư quan tâm Tuy nhiên giá xăng dầu thay đổi rất thấtthường, đây cũng là điểm “khó tính toán nhất” khi các nhà đầu tư quyết định

Em xin lựa chọn dé tài “Phân tích và định giá cổ phiếu Tập đoàn Xăng dầu Việt

Nam — Petrolimex”.

2.Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài này nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư toàn cảnh vềbức tranh doanh nghiệp trong nền kinh tế vĩ mô, môi trường ngành tính toángiá trị nội tại công ty qua đó định giá cô phiếu

Từ đó có thé đưa ra được những khuyến nghị thiết thực nhằm giúp các nhàđầu tư có được các lựa chọn phù hợp trong đầu tư với các khẩu vị rủi ro khác

nhau.

Trang 10

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Tập đoàn Xăng dầu Việt Petrolimex, mã cô phiếu chứng khoán là PLX được niêm yết trên Sở giao dịchchứng khoán Thành phố Hồ Chi Minh

Nam-Tập trung nghiên cứu các phương pháp phân tích doanh nghiệp và định

giá cổ phiếu phổ biến được sử dụng trên toàn thế giới nói chung và tại ViệtNam nói riêng, cụ thé là di sâu vào hoạt động phân tích và định giá cổ phiếuTập đoàn Xăng dầu Việt Nam-Petrolimex.

Cuối năm 2019, địch Covid bùng phát và lan rộng ra toàn thế giới, số canhiễm và tử vong liên tục tăng vọt Hầu hết các nước đều phải thực hiện giãncách xã hội, các doanh nghiệp buộc phải ngưng hoạt động, cũng vì thế mà kinh

tế bị ảnh hưởng rất nặng né kề từ năm 2020 Đến năm 2022, tình hình dịch bệnhđược kiểm soát, các hoạt động của doanh nghiệp được tiếp tục, kinh tế dần trên

đà hồi phục Ngành xăng dầu cũng vì thế mà chịu ảnh hưởng rất lớn trong giaiđoạn này Một vấn đề rất đáng nói chính là sự tác động của cuộc xung đột giữaNga và Ukraina đến giá xăng dầu Sau cuộc xung đột thì nguồn cung khí đốtcho thị trường châu Âu và Mỹ giảm nên nhu cầu đối với dầu hỏa và dầu dieseltăng, nhằm thay thế nhu cầu về khí đốt, dẫn đến giá sản phẩm dau tăng khá cao,năm ở mức tương đương hoặc cao hơn so với giá xăng Có thê nói giai đoạn từnăm 2020 đến năm 2022 có rất nhiều những tác nhân ảnh hưởng đến tình hìnhxăng dầu thế giới Trong khuôn khổ bài chuyên đề em xin được chọn giai đoạnnay dé phân tích

Dữ liệu được lấy trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 Nguồn dữ

liệu được thu thập gồm: báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của công ty,

vietstock.vn, cafeF.vn,

4.Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

Thu thập, tổng hợp số liệu qua báo cáo tài chính, báo cáo thường niên cácnăm của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex Sau đó ứng dụng nhữngphương pháp phù hợp, hiệu quả đã khảo sát, tìm hiểu được trên vào việc phântích và định giá cô phiếu PLX.

5.Kết cau chuyên đề

Nội dung chuyên đề gồm có kết cấu 3 chươngChương 1: Tổng quan thị trường chứng khoán Việt NamChương 2: Cơ sở lý thuyết về phân tích doanh nghiệp và định giá cô phiếuChương 3: Phân tích về định giá cổ phiếu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam-

Petrolimex

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN THỊ TRUONG CHUNG

KHOAN VIET NAM

1.1 Khai niệm và ban chất của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi cácloại chứng khoán Chứng khoán được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay búttoán ghi số, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cau về thu nhập và tai sảncủa tô chức phát hành hoặc quyền sở hữu Các quyền yêu cầu này có sự khácnhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng

Thị trường chứng khoán không giống với các thị trường các hàng hoá

thông thường khác vì hàng hoá của thị trường chứng khoán là một loại hàng

hoá đặc biệt, là quyền sở hữu về tư bản Loại hàng hoá này cũng có giá trị vàgiá trị sử dụng Như vậy, có thé nói, bản chất của thị trường chứng khoán là thịtrường thê hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư mà ở đó, giá cảcủa chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư

Thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu

thông hàng hoá.

1.2.Vi trí thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính

Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính VỊ trí của

thị trường chứng khoán trong tông thé thị trường tài chính thể hiện thông quahình ảnh của thị trường vốn

Như vậy, trên thị trường chứng khoán giao dịch 2 loại công cụ tài chính:

công cụ tài chính trên thị trường vốn và công cụ tài chính trên thị trường tiền

tệ.

Có thé nhận định rằng thị trường chứng khoán là hạt nhân cốt lõi của thị

trường tài chính nơi mà diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ

và công cụ Vôn (các công cụ sở hữu).

Trang 13

1.3 Vai trò của thị trường chứng khoán

Thứ nhất, thị trường chứng khoán, với việc tạo ra các công cụ có tính thanhkhoản cao, có thé tích tụ, tập trung và phân vốn, chuyên thời hạn của vốn phủhợp với yêu cầu phát triển kinh tế.

Thứ hai, thị trường chứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối côngbằng hơn, thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán

ra công chúng, giải toả sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, xongvẫn tập trung vốn cho phát triển kinh tế Việc tăng cường tầng lớp trung lưutrong xã hội, tăng cường sự giám sát của xã hội công bang và dân chủ Việcgiải toả tập trung quyền lực kinh tế cũng tạo điều kiện cạnh tranh công bằnghơn, qua đó tạo hiệu quả và tăng cường kinh tế

Thứ ba, thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa SỞ

hữu và quản lý doanh nghiệp Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên, môi

trường kinh doanh trở nên phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyên trách cũngtăng theo Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chấtxám, tạo điều kiện thúc đây quá trình cô phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Cơchế thông tin hoàn hảo tạo khả năng giám sát chặt chẽ của thị trường chứngkhoán đã làm giảm tác động của các tiêu cực trong quản lý, tạo điều kiện kết

hợp hài hoà giữa lợi ích của các chủ sở hữu, nhà quản lý và những người làm

công.

Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hoá thị trường chứng khoán Việc mở cửa thịtrường chứng khoán làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Điều này cho phép các công ty có thê huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cườngđầu tư từ nguồn tiết kiệm bên ngoài, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh

quôc tê và mở rộng các cơ hội kinh doanh của các công ty trong nước.

Trang 14

Thứ năm, thị trường chứng khoán tạo cơ hội cho Chính phủ huy động các

nguồn tài chính mà không tạo ra áp lực về lạm phát, đồng thời tạo ra các công

cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ

Thứ sáu, thị trường chứng khoán cung cấp một dự báo tuyệt vời về cácchu kỳ kinh doanh trong tương lai Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hướng

đi trước chu kỳ kinh doanh cho phép Chính phủ cũng như các công ty đánh giá

kế hoạch đầu tư cũng như việc phân bé các nguồn lực của họ Thị trường chứngkhoản cũng tạo điều kiện tái câu trúc nền kinh tế

Ngoài những tác động tích cực, thị trường chứng khoán cũng có những tác

động tiêu cực nhất định Thị trường chứng khoán hoạt động trên cơ sở thông

tin hoàn hảo Song ở các thị trường mới nỗi, thông tin được chuyên tải tới cácnhà đầu tư không đầy đủ và không giống nhau Việc quyết định giá cả, muabán chứng khoán của các nhà đầu tư không dựa trên cơ sở thông tin và xử lýthông tin Như vậy, giá cả chứng khoán không phản ảnh giá trị kinh tế cơ bảncủa công ty và không trở thành cơ sở dé phân phối một cách có hiệu quả cácnguon lực

Một số tiêu cực khác của thị trường chứng khoán như hiện tượng đầu cơ,hiện tượng xung đột quyền lực làm thiệt hại cho quyền lợi các cổ đông thiểu

số, việc mua bán nội gián, thao túng thị trường làm nản lòng các nhà đầu tư vànhư vậy, sẽ tác động tiêu cực tới tiết kiệm và đầu tư.

Như vậy, vai trò của thị trường chứng khoán được thé hiện trên nhiều khoá

cạnh khác nhau Song vai trò tích cực hay tiêu cực của thị trường chứng khoán

có thực sự được phát huy hay hạn chế phụ thuộc đáng kê vào các chủ thé tham

gia thị trường và sự quản ly của Nhà nước.

1.4.Nguyên tắc hoạt động trên thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán hoạt động theo 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắctrung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai

Trang 15

Nguyên tắc trung gian: mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoántrên thị trường chứng khoán đều được thực hiện thông qua các trung gian, hay

còn gọi là các nha môi giới Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của

khách hàng và hưởng hoa hồng Ngoài ra, nhà môi giới còn có thể cung cấp cácdịch vụ khác như cung cấp thông tin và tư vẫn cho khách hàng trong việc đầu

Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tư không thê trực tiếp thoả thuậnvới nhau dé mua ban chứng khoán Họ đều phải thông qua các nhà môi giới củaminh dé đặt lệnh Các nhà môi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống dé khớp lệnh

Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán được xác định thông qua việc daugiá giữa các lệnh mua và các lệnh bán Tắt cả các thành viên tham gia thị trườngđều không thé can thiệp vào việc xác định giá này Có hai hình thức dau giátrực tiếp và đấu giá tự động

Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch vàtrực tiếp đấu giá

Đầu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới được nhậpvào hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán Hệ thống máy chủ này

sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khối

lượng cao nhất.

Nguyên tắc công khai: Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoánđều phải đảm bao tính công khai Sở giao dịch chứng khoán công bố các thôngtin về giao dịch chứng khoán trên thị trường Các tô chức niêm yết công bố cácthông tin tài chính định kỳ hàng năm của công ty, các sự kiện bất thường xảy

ra đối với công ty, nam giữ cổ phiếu của giám đốc, người quản lý, cổ đông đa

số Các thông tin càng được công bố công khai minh bạch, thì càng thu hútđược nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán

Trang 16

Các nguyên tắc trên đây nhăm đảm bảo cho giá cả chứng khoán được hìnhthành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch Do đó, ởhầu hết các nước trên thế giới hiện nay, mỗi nước chỉ có một Sở giao dịchchứng khoán duy nhất.

1.5.C4u trúc và phân loại thị trường chứng khoán

Cấu trúc của thị trường chứng khoán có thê được phân loại theo các hình

thức khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu là gì.

Cách phân loại thứ nhất chính là phân loại hàng hoá Người ta phân loạithị trường chứng khoán thành thị trường trái phiếu và thị trường cổ phiếu Nơigiao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cô phần đóng góp của cô đônggọi là thị trường cô phiếu Còn thị trường trái phiếu là nơi mà thị trường có

hàng hoá được mua bán tại đó.

Phân loại theo quá trình luân chuyền vốn chính là cách phân loại thứ hai.Theo cách phân loại này, thị trường được phân thành thị trường sơ cấp và thịtrường thứ cấp

Thị trường sơ cấp hay có thê gọi là thị trường cap I là thị trường phát hànhcác chứng khoán, cũng là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên Việc muabán chứng khoán trên thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành

Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp II là thị trường giao dịch mua bán,trao đổi những chứng khoán đã được phát hành nhằm mục đích kiếm lời, dichuyên vốn đầu tư hay di chuyền tai sản xã hội

1.6.Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn năm 2020 đến năm 2022

Năm 2020 trải qua đại dịch Covid nhìn chung thị trường chứng khoán Việt

Nam đã có sự tăng trưởng khá ngoạn ngục Cuối tháng 1 năm 2020, đại dich

bắt đầu ảnh hưởng mạnh tới thị trường chứng khoán Việt Nam khiến cho sụt

giảm vô cùng nhanh và mạnh Tuy nhiên đến gần những tháng cuối năm 2020

sau khi chính phủ đã đưa ra những phương án nhằm 6n định tình hình dịch bệnh

Trang 17

thì TTCK Việt Nam đã dần phục hồi trở lại Mức phục hồi ở cuối năm 2020

của Việt Nam đã lọt top 10 của thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh trên

toàn cầu cụ thé tăng gần 15% so với cudi năm 2019 Tiếp đó quy mô thị trường

cô phiếu và trái phiếu duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ đã vượt cả mục tiêu màchính phủ đã đề ra cho đến năm 2020 Thị trường trái phiếu đã tăng trưởng16.8% so với ở cuối năm 2019 cụ thể có 477 mã trái phiếu niêm yết với giá đạt1.388 nghìn tỷ đồng Thanh khoản của thị trường nhìn chung đều tăng trưởngkhá mạnh mẽ mặc dù ảnh hưởng lớn từ Covid Thêm một diễn biến khá tốt nữachính là sự tăng trưởng kỉ lục của số lượng tài khoản nhà đầu tư trong nước đãđạt 393.659 tài khoản tăng 94% so với 2019 Thị trường phái sinh lại tiếp tụcđóng vai trò quan trọng trong việc chống rủi ro và ôn định hơn nữa

Năm 2021, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục xác lập nhiều kỉ lụcmới mà chưa từng xuất hiện trong lịch sử 21 năm hoạt động của thị trường Thi

trường chứng khoán Việt Nam đã dat mức tăng trưởng là 35.73% va đã được

là một trong 7 nhóm thị trường có mức tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong năm

2021 Bên cạnh đó cũng đã là một trong những nước mang lại lợi suất sinh lờicao nhất trên thế giới chỉ sau Hoa Kỳ, Ấn Độ và Đài Loan Một sự thay đôi tốtnữa chính là giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu đã vượt mục tiêu chính phủ đề

ra cho thị trường chứng khoán trước 3 năm Nhìn chung, quy mô vốn hoá thịtrường cô phiếu đạt gần 7,78 triệu tỉ đồng ở cả năm 2021 Về tính thanh khoản,giá trị giao dịch bình quân của thị trường cô phiếu từ 19 nghìn tỉ đồng/ phiên ởtháng 1 sau 10 tháng đã tăng lên thành con số 40 nghìn tỉ đồng/ phiên Trên thi

trường chứng khoán phái sinh, khối lượng giao dịch bình quân hợp đồng tương

lai cũng tăng trưởng 20% so với năm 2020 Tính đến cuối tháng 12 năm 2021

đã có gan 19 tỉ cổ phiếu tăng gấp 3 lần so với 2020 được phát hành của cácdoanh nghiệp, công ty trên sản chứng khoán Ngoài ra số tài khoản chứng khoánmới mở tiếp tục tăng mạnh gấp 3 lần so với 2020 đạt con số 1.3 triệu tài khoản

10

Trang 18

Bên cạnh đó ở năm 2021 đã ban hành khá nhiều văn bản pháp luật như luậtchứng khoán 2019 và nghị định thông tư giúp cho mọi vấn đề liên quan đếnchứng khoán đều được minh bạch và hoàn thiện.

Năm 2022, thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua 2 tháng cuối quý 2với mức giảm mạnh Ở quý 1 thị trường chứng khoán vẫn đang phát trién mạnh

mẽ nhưng sang quý 2 thì đã giảm liên tiếp và nhận giá trị tăng trưởng âm đượcghi nhận ở hau hết các nhóm ngành Giá cổ phiếu giảm sâu cùng với việc cácnhà đầu tư đang trong tâm thế cần thận, phòng trừ đã khiến cho tính thanhkhoản của thị trường ngày càng thu hẹp lại Ở tháng 6/2022 trên thị trường, giá

tri giao dịch bình quân một phiên trên HOSE đã giảm đi hơn 4.5% so với thang

5 đạt con số 13.000 tỉ đồng Nguyên nhân xảy ra những tình trạng sụt giảmđáng kể này là do các ngân hàng trung ương lớn thắt chặt chính sách tiền tệ và

sự cô căng thăng giữa Ukraina và Nga kéo dài chưa thấy hồi kết Bên cạnh đó,Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) chuẩn bị tăng lãi suất mạnh sẽ khiến cho dòngvốn toàn cầu giảm mạnh Chính lạm phát và dòng tiền yêu vẫn đang là mối longại lớn đến TTCK ở Việt Nam

11

Trang 19

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VE PHAN TÍCH

DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊNH GIA CO PHIẾU

2.1 Phân tích doanh nghiệp

2.1.1 Tim hiểu chung về phân tích doanh nghiệp

Nhìn chung, phân tích doanh nghiệp là một quá trình đánh giá doanh

nghiệp trên tất cả các khía cạnh từ lãnh đạo, định hướng phát triển, tình hình

tài chính, sản phẩm, dịch vụ và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp (đặt ra

những kế hoạch đề đối phó kịp thời đối với mối đe đọa và cơ hội do môi trường

bên ngoài đưa ra).

Phân tích doanh nghiệp bao gồm phân tích tài chính của doanh nghiệp và

phân tích các tác động của môi trường vĩ mô cũng như của ngành lên doanh

nghiệp dé tư đây có thé định giá được cô phiếu, phục vụ cho các hoạt động

quản tri của doanh nghiệp.

2.1.2 Vai trò của phân tích doanh nghiệp

Đối với nhà quản lý doanh nghiệp thì mục dich của việc phân tích doanhnghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tạo ra những chu kỳ đều đặn dé đánh giá hiệu

quả hoạt động quản lý doanh nghiệp trong từng giai đoạn, khả năng sinh lời, thanh toán cũng như các rủi ro tai chính trong hoạt động của doanh nghiệp Bên

cạnh đó cũng cung cấp thông tin cần thiết cho các dự đoán tài chính, tạo ra căn

cứ dé kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý doanh nghiệp

Đối với các nhà đầu tư như cô đông thì dựa trên việc phân tích doanhnghiệp họ có thé đánh giá và dự đoán được giá trị cô phiếu, khả năng sinh lời

và phân tích rủi ro trong kinh doanh thông qua việc nghiên cứu các báo cáo tài

chính, nghiên cứu các thông tin tài chính, kinh tế Từ đây họ có thé làm rõ triểnvọng phát triển của doanh nghiệp và đánh giá cổ phiếu trên thị trường tài chínhnhằm đưa ra những quyết định đầu tư một cách khôn ngoan nhất

12

Trang 20

Đối với ngân hàng, phân tích doanh nghiệp giúp đánh giá rủi ro tín dụngtrong phân tích tín dụng 5C gồm phẩm chất, năng lực, điều kiện, thé chấp vavốn Từ đây giúp họ đưa ra các quyết định về cấp tin dung và theo dõi đượcquá trình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.

Tóm lại Phân tích doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng để xác địnhgiá trị kinh tế, dé đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyênnhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng chủ thê quản lý có cơ sở cần thiết

dé lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục dich mà họ quan

tâm.

2.1.3 Các phương pháp phân tích về tình hình doanh nghiệp

2.1.3.1 Phương pháp định tính

a Phân tích môi trường vĩ mô PESTLE

Nền kinh tế ở Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung ở nhữngnăm gần đây đã trải qua nhiều biến động bất thường, trong đó ngành thép cũngkhông nằm ngoài guồng quay đó Dé phân tích một doanh nghiệp thì trước hếtcần phải quan sát và đưa nền doanh nghiệp cần phân tích vào một môi trường

vĩ mô dé thấy được mối quan hệ của chúng.

Chính vậy mô hình phân tích môi trường vĩ mô PESTLE đã được sử dụng

giúp cho doanh nghiệp có thê tổng quan được các mặt về chính trị, kinh tế, vănhóa - xã hội, vv một cách hữu ích nhất có thé va từ đó đưa ra được một sốkhuyến nghị dé doanh nghiệp có thể nắm bắt được cơ hội và lường trước đượccác mối đe dọa tiềm an, đương đầu với thách thức cũng như khó khăn trongkhoảng thời gian tiếp theo

Mô hình PESTEL có nguồn gốc sâu xa từ mô hình PEST được xuất bảntrong cuốn “Scanning the Business Environment” năm 1969 và sau các giaiđoạn thì được điều chỉnh và chuyên thành mô hình PESTEL, mô hình PESTđược phát triển thành PESTEL hay có thé gọi là biển thé của mô hình PEST

13

Trang 21

Cụ thé PESTEL viết tắt cho 6 từ tiếng Anh song song với 6 yếu t6 có ảnhhưởng trực tiếp đến một nền kinh tế nói chung hay đến một doanh nghiệp nóiriêng Bao gồm Political (chính trị), Economic (Kinh tế), Social (xã hội),

Technological (công nghệ), Legal (pháp lý) và Environmental (môi trường).

Về ưu điểm của mô hình này: Thứ nhất có thể kế đến là việc tối đa hóahiệu quả chi phí Chi phí duy nhất ma chúng ta phải bỏ ra chính là thời gian.Bên cạnh đó cũng không cần phải quá nhiều dé liệu mà chỉ cần một vài tài liệu

cơ bản, đơn giản kèm chiếc bút và tờ giấy Quy trình phân tích cũng không quákhó khăn, khối lượng nghiên cứu hay thời gian và tần suất thực hiện phân tích

chỉ phụ thuộc vào sự lựa chọn của bạn Thứ 2 là việc sử dụng PESTLE ảnh

hưởng 2 mặt trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của một kinh tế Nhờcông cụ hỗ trên chúng ta năm bắt được, hiểu biết sâu sắc hơn về các yếu tố tácđộng khác nhau từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của sản phẩm.Cuối cùng nhưng cũng không kém phan quan trọng đối với 1 doanh nghiệp

chính là việc cảnh báo các rủi ro Việc sử dụng mô hình này không chỉ phân

tích được trong một phạm vi rộng ma có thể tự thu hẹp lại dé ap dung phan tichcho một số sản pham marketing ví du Nâng cao nâng thức về các tiềm ân rủi

ro đến từ một số đối thủ cạnh tranh ngoại nhập hoặc ngay là trong chính sảnpham của doanh nghiệp

Về nhược điểm: Tuy rằng PESTLE là một phương pháp hữu ích và được

sử dụng rộng rãi dé có thé hiểu được ảnh hưởng của sáu yếu tố ngoại cảnh đếnmột doanh nghiệp nhưng cũng tồn tại một số nhược điểm Như chúng ta có thêthấy 6 yếu tố chính của mô hình thì có thé dé dàng thay đổi nhanh chóng Cóthé chi trong một vài ngày hay thậm chí là một vài giờ một trong những yếu tố

mà ta đang phân tích đã thay đổi Ví dụ như tình hình chính trị của một quốcgia có thê thay đôi trong một vài giờ hay một bộ luật mới được ban hành Bat

kỳ sự thay đổi nào cũng có thé thay đổi đi kết quả của mô hình PESTLE khi

14

Trang 22

không linh động kip thời chỉnh sửa Thêm một mặt chưa tốt nữa chính là việc

đơn giản cua mô hình Đôi khi có những thứ đơn giản quá lại trở thành sơ sai.

Nhu chúng ta biết phân tích PESTLE thường được thé hiện đưới dạng gạch đầudòng Từng yếu tố được phân tích một cách ngắn gọn hết sức có thể, tuy nhiênviệc ngắn gọn đó dé khá sót khá nhiều thông tin Trong một doanh nghiệp khi

mà mỗi yếu tổ không được kiểm soát triệt dé và không thể hiện được chỉ tiếttừng van dé thì chưa thé đảm bao được những thông tin cần thiết cho hoạt động

ngôn luận, báo chi, sự tham gia của chính phủ vào các hiệp định hay chính sách,

vv.

Vi du cu thé nhu viéc Facebook va Twitter bi cam str dụng ở đất nước lranvào năm 2009 Bắt kỳ ai sử dụng thì sẽ bị coi là phạm tội ở đất nước này Chính

những dấu mốc hay những sự kiện về chính trị này có thê tác động đến mảng

xuất khâu của một doanh nghiệp

Nhu vậy dé có thé phát triển lớn mạnh trong môi trường chính trị củamột đất nước hay quốc gia thì doanh nghiệp cần phải chú ý và đáp ứng được

những tiêu chí như sau: Tình hình chính trị ôn định là một lợi thé dé thúc đây

cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp, thứ 2 là chính sách của nhà nước

-các chính sách đặt ra hàng năm của nhà nước có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách

thức cho mỗi doanh nghiệp Mức độ can thiệp của chính phủ ở mức độ vừa

phải, vừa có thé kiểm soát và khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp Một

15

Trang 23

tiêu chí không thê thiếu chính là về pháp luật, mỗi doanh nghiệp cần nam đượcluật pháp kinh doanh của quốc gia dé có thé tận dụng được cơ hội và thúc đâydoanh thu, ví dụ như luật đầu tư hay chính sách thuế chăng hạn ma còn giảmthiểu được việc vi phạm pháp luật Tiêu chỉ cuối cùng nhưng không kém phầnquan trọng chính là việc chính phủ có ngoại giao hay tam quan trọng của kinhdoanh quốc tế đối với chính phủ, các cuộc tọa đàm hay sự hợp tác liên quốc giatốt thì doanh nghiệp sẽ vô cùng có lợi thế khi các hiệp định, cam kết thươngmại song phương được ký kết.

E — Economic environment (Môi trường kinh té)Các yếu tô trong nền môi trường kinh tế bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinhtế- GDP, tỉ giá hối đoái, lãi suất, tỉ lệ thất nghiệp, chính sách tài khóa, tiền tệ,biến động giá cả, thị trường chứng khoán, vv Đây là các yếu tố phổ biến vàxuất hiện khá nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của một doanh

Tình trạng của nền kinh tế cũng là một yếu tố khá quan trọng Bất kỳ một

nên kinh tế nào cũng có điểm trì trệ, không phải lúc nao cũng tăng trưởng đều

đặn và phát triển Mỗi doanh nghiệp đều một có giai đoạn chu kỳ kinh tế riêng,

vì vậy doanh nghiệp sẽ phải tự lựa chọn cho mình những thời điểm tốt dựa vào

tình trạng nên kinh tê của quôc gia nói riêng và toàn câu nói chung.

16

Trang 24

Ngoài ra còn các yếu tô tác động đến nền kinh tế như là lãi suất, xu hướnglạm phát có thé làm tăng chi phí của các doanh nghiệp tăng cao Hay các chínhsách kinh tế của chính phủ kể đến như là: Luật tiền lương cơ bản, các chínhsách ưu đãi cho ngành như là giảm thuế hay trợ cấp, vv, cơ sở hạ tầng của doanhnghiệp, tài nguyên thiên nhiên của đất nước tạo nền tang ban đầu cho phát triển

doanh nghiệp.

Đối với các nền kinh tế ở nước ngoài: Một trong những tiêu chí quyết địnhđến việc xuất nhập khâu hàng hóa của một doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào nềnkinh tế của chính đất nước đó Những năm gan đây, các nước hợp tác với nhauvới xu hướng toản cầu hóa hiện đại hóa đã thúc đây thị trường trong nước mởrộng thêm và cũng tồn đọng lại những thách thức

S - Socio-cultural environment (Môi trường văn hóa-xã hội)

Xã hội (social) gồm các khía cạnh xã hội như: tăng dân số, tỉ lệ nhập và di

cư, giới tính nam nữ, thói quen tiêu dùng ưa chuộng hàng hóa dịch vụ của các

lứa tuôi, quy mô của các gia đình, dân tộc hay tỉ lệ tuôi thọ, trình độ học vấn,tôn giáo, vv Chính những yếu tố này có thể làm thay đổi đi nhu cầu của mọingười đối với sản phẩm hay hoạt động của một công ty, doanh nghiệp Có thétóm gọn lại văn tắt thành các nhóm nhỏ: Tổ chức xã hội, tiêu chuẩn gia tri vănhóa, van dé dân số, lứa tuôi, tình hình đô thị hóa, thái độ hướng đến với nghềnghiệp Cu thé:

Van dé dân số, lứa tuôi: van đề dân số người trẻ, người già số lượng quyếtđịnh lớn đến nhu cầu tiêu thụ của xã hội Ví dụ ở khu vực có số lượng dân sốtrong độ tuôi lao động cao hơn với lượng dân SỐ già thì nhu cầu về một số mặthàng như mỹ phẩm, hoạt động vui chơi giải trí

Tốc độ đô thị hóa: Một khu vực có tốc độ đô thị hóa càng cao thì càng cótốc độ phát triển mạnh mẽ, dé dang hòa nhập với các thị trường khác nói riêng

và vươn ra quôc tê nói chung

17

Trang 25

Thái độ nghề nghiệp: Mỗi phân loại nghề nghiệp đều có các quan điểmkhác nhau về nhu cầu sử dụng các mặt hàng hóa trong mỗi lĩnh vực Chính thái

độ của họ hướng đến các loại sản phẩm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến một

doanh nghiệp.

Tiêu chuẩn văn hóa: Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đều có những vănhóa, tập quán riêng biệt Chính sự riêng biệt này quyết định đến thị hiếu, nhucầu sản phẩm của người dùng Ví dụ cụ thể như không được bán các mặt hàngxúc xích lợn ở các nước Hồi Giáo Tuy nhiên Việt Nam hiện nay đang giaothoa văn hóa với các nước trên thế giới nên có khá nhiều cơ hội cho việc pháttriển

Có một số nghiên cứu đã cho thay rang một số người có thu nhập tốt, trình

độ học van cao như tiến sĩ, thạc sĩ có xu hướng thích sống 1 cuộc sống đơn độc

và không muốn có con Chính đặc điểm nay có thé khiến cho các ngành dich

vụ chăm sóc sắc đẹp, spa phát triển nồi bật hơn so với các ngành nghé khác

T - Technological environment (Môi trường công nghệ)

Công nghệ (Technological): chính là những yếu tố liên quan đến côngnghệ ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất của một doanh nghiệp: ví dụ như co sở

hạ tầng, tốc độ Internet, hạ tầng truyền thông, khả năng tiếp cận công nghệ mớitrên thế giới

Thời kỳ 4.0, công nghệ không ngừng thay đổi là bước tiến đột phá của loàingười Chính sự phát triển tột bật đã tạo lên rất nhiều sự đột phá cho các cánhân nói riêng và toàn thế doanh nghiệp trên thế giới nói chung Các sự phát

triển như là cải tiến máy móc, mô hình kỹ thuật không ngừng tạo ra các sản

phẩm, nâng cao được chat lượng thay thé các sản phẩm cũ đáp ứng đủ nhu cầucho người sử dụng ngày một tăng cao Hay chính việc mua sắm thông qua cácnền tang online cũng là một trong những tiến bộ hỗ trợ đến việc kinh doanh củacác doanh nghiệp Các doanh nghiệp càng đầu tư nhiều cho công nghệ, kỹ thuật

18

Trang 26

máy móc hiện đại thì càng có nhiều cơ hội dé phát triển rộng mở trong nước vàvươn tầm ra thế giới.

L— Legal environment (Môi trường pháp lý)

Pháp lý (Legal): Bao gồm bộ luật Hình sự, luật đầu tư, luật doanhnghiệp, luật lao động, luật sức khỏe, vvv Ở một số quốc gia, có một số luậtảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh của họ Mỗi doanh nghiệpnam trong một quốc gia đều phải tuân thủ quy định mà quốc gia đó đặt ra dévừa đạt được tăng trưởng hợp pháp Một số luật phổ biến cụ thể như:

Luật thương mại bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật về pháp lý củamột thương nhân và đặt ra những quy định đầy đủ chuẩn mực bắt buộc phải có

trong lĩnh vực hoạt động thương mại.

Luật kinh doanh hoặc gọi chung hơn là luật doanh nghiệp có nhiệm vụ điềuchỉnh quyền, nghĩa vu, hành vi của một cá nhân hay tô chức, doanh nghiệp

Còn khá nhiều các bộ luật khác như luật lao động hay luật sở hữu trí tuệ,luật thương mai, vv Mỗi bộ luật đều quy định đến một khía cạnh của doanhnghiệp nhằm đảm bảo thực hiện đúng pháp luật

E — Environmental (Môi trường tự nhiên)

Môi trường (Environmental): thời tiết, khí hậu, ô nhiễm môi trường, tài

nguyên thiên nhiên như nguồn nước, bùng phát dịch bệnh là các yếu tố phổ

biến Đặc biệt tiêu chí E của mô hình PESTLE này cực kỳ quan trọng đối vớicác doanh nghiệp liên quan đến du lịch hay sinh thái ví dụ như các công ty dulịch hay các công ty có các nền nông nghiệp sản xuất lương, thực phẩm, hoa

quả.

Tác động của môi trường đến một doanh nghiệp thé hiện ở 2 mặt tích cực

và tiêu cực Mặt tích cực chính là nhờ vào các điều kiện khí hậu, môi trường tựnhiên có thể khiến các yếu tô đầu vào trong quá trình sản xuất được thuận lợi

Vi dụ như việc mưa thuận gió hòa, hay tài nguyên nước, rừng, biên, núi Tuy

19

Trang 27

nhiên mặt ngược lại cũng ảnh hưởng tiêu cực đến quy trình sản xuất Mỗi năm

ở Việt Nam có khá nhiều những thảm họa rủi ro thiên tai như bão lụt nhất là ởkhu vực các tỉnh miền Trung nhưng cũng là nơi tập trung khá nhiều doanhnghiệp trọng điểm khiến quy trình sản xuất ngưng trệ, ảnh hưởng nặng nề đến

sản lượng và doanh thu.

Nhắc đến môi trường thì không thể không nhắc đến vấn đề bảo vệ môitrường Có một số doanh nghiệp đã không tuân thủ việc bảo vệ môi trường Ví

dụ ở tháng 5/2022 có công ty chế biến khoáng sản đã bị phạt 253 triệu đồng vìviệc xả thái quá số lượng tạp chất ra môi trường tại Hà Giang Các doanh nghiệpđều có nghĩa vụ phải đóng thuế môi trường cho mỗi năm nhưng chỉ được ởtrong mức cho phép, còn quá mức cho phép có thé bị phạt như ở doanh nghiệp

trên.

b Phân tích mô hình SWOT

Như những tiêu chí cơ bản cấu tạo nên mô hình PESTLE thì chúng ta cóthể nhận xét được rằng một trong những điểm yếu của PESTLE là không thêcung cấp cho doanh nghiệp, công ty một bức tranh toàn cảnh Nếu chỉ sử dụng

mô hình này dé phân tích thì chúng ta chỉ có thé thấy được một mặt của doanhnghiệp ở các yếu tố ngoại cảnh Trong khi đó các yếu tô trong nội bộ doanhnghiệp hay đối thủ cạnh tranh cũng là một trong những tiêu chí ảnh hưởng đến

sự thành công cua | doanh nghiệp.

Nếu PESTLE là một mặt trái thì mô hình SWOT chính là mảnh vá giúp

cho việc phân tích một doanh nghiệp một cách hoàn chỉnh Chính việc sử dụng

SWOT đã là một sự chắp vá về các van đề ở nội bộ, giải quyết các mâu thuẫn

xung đột trong chính doanh nghiệp giúp hoàn thiện những mảng bên trong tự

phát sinh.

20

Trang 28

Cụ thể, đây là một mô hình gồm 4 tiêu chí đại diện với S-Strength (điểmmạnh), W-Weaknesses (điểm yếu), O- Opportunities (cơ hội) và T-Threats(thách thức) Đây là một trong những mô hình được sử dụng nhiều nhất, dễ

dàng, hiệu quả trong việc kinh doanh của các doanh nghiệp.

Đối với một doanh nghiệp, việc sử dung mô hình SWOT đề phân tích thì

sẽ có một số ưu điểm phải ké đến như việc chi phí dành cho việc phân tíchdường như bằng 0 Kết quả của việc phân tích mô hình này giúp cho những nhàquản lý của doanh nghiệp nắm bắt được tông quan điểm mạnh, yếu những tháchthức, cơ hội của tổ chức từ đó có thể lên kế hoạch được những dự định tiếp theotrong giai đoạn sắp tới Từ mô hình này đã có thêm rất nhiều sự sáng tạo trongviệc kinh doanh của một doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp ngày một pháttriển

Tuy nhiên mô hình này cũng còn tồn tại một số nhược điểm như là kết quả

phân tích chưa được khách quan, vì đơn giản việc phân tích này là của người

lập mô hình Đôi khi những người này chưa thể tổng quan được rõ hết các vấn

đề khác mà chỉ theo chính kiến, quan sát của bản thân dẫn đến kết quả có thêchưa chắc chắn là hoàn toàn đúng

Trong 4 tiêu chí của mô hình SWOT thì 2 yếu tô về điểm mạnh và điểmyếu là những yếu tố bên trong doanh nghiệp 2 yếu tố bên trong này thì chínhmỗi doanh nghiệp có thể kiểm soát và thay đôi được Ví dụ về điểm mạnh thìdoanh nghiệp có thé tiếp tục phát huy còn những điểm yếu thì doanh nghiệpcần đưa ra những kế hoạch tiếp theo dé tối giản lại các điểm đó 2 yếu tố còn

lại như những cơ hội và thách thức lại liên quan đến bên ngoài của doanh

nghiệp.

Cụ thé sẽ đi vào 2 yếu tô bên trong đầu tiên chính:

Strengths- Điểm mạnh là những đặc điểm nổi bật của một tổ chức,

doanh nghiệp giúp cho họ có một sự riêng biệt, độc đáo riêng mang tính chủ

21

Trang 29

quyền và có thé coi là điểm ưu tiên khi so sánh với đối thủ Một số ví dụ vềđiểm mạnh của một doanh nghiệp là như công nghệ sản xuất đặc biệt, quy trìnhnhanh gọn, thương hiệu lâu đời, làm marketing tốt, vv.

Weaknesses- Điểm yếu là những yếu tố khiến cho doanh nghiệp bị mấtlợi thế so với các doanh nghiệp khác, những yếu tố này đã chặn lại việc một tôchức hoạt động ở mức hiệu quả tối đa Ví dụ về một số điểm yếu ở các doanhnghiệp như lượng sản phẩm tồn đang còn nhiêu, tình trạng nợ cao, doanh thuthấp hoặc là thương hiệu chưa có tiếng Mỗi doanh nghiệp cần phải đặt ra những

kế hoạch, chiến lược cụ thể để doanh nghiệp có thé cạnh tranh với các đối thủ

và phát triển toàn diện

Ngoài ra 2 yếu tố bên ngoài của mô hình bao gồm:

Opportunities- Cơ hội: Đây chính là yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến lợinhuận hay doanh thu cho một doanh nghiệp Các thách thức có thé đến từ cácmôi trường trong nước thậm chí là trên thế giới Ví dụ khi Việt Nam hợp tácsong phương với Mỹ thì Việt Nam có thể được cho phép xuất khẩu một số mặthàng lương thực, thực phẩm vào khiến tăng doanh số và thị phần của doanh

nghiệp lên.

Threats- Nguy cơ: Bên cạnh những cơ hội thì luôn tồn tại những tháchthức gây bat lợi đến một doanh nghiệp Có thể kề đến các yếu tố bên ngoài nhưcác chính sách của Chính phủ hay biến động tình hình tài chính trên thịtrường Đôi khi những nguy cơ đó chúng ta có thé dự đoán trước được dé kịpthời kiểm soát nó

2.1.3.2 Phân tích định lượng

Phân tích định lượng (hay phân tích tài chính doanh nghiệp) là sử dụng

các phương pháp kỹ thuật phân tích dé thiết lập các mối quan hệ giữa các chỉ

số của báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cùngvới lưu chuyên tiền tệ Từ đó hình thành hệ thống chỉ tiêu dé đánh giá sức mạnh

22

Trang 30

tài chính của doanh nghiệp Phân tích định lượng được coi như là công cụ cơ

bản dé khảo sát đầu tư.

Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp:

-Đối với nhà dau tư: Các nhà đầu tư sẽ bao gồm các cô đông hiện tại cũngnhư các cô đông tương lai Họ dựa vào việc phân tích tài chính doanh nghiệp

để xem khả năng kiếm lời có cao hay không hay rủi ro như thế nào, nắm bắtđược cơ hội phát triển của doanh nghiệp từ đó để quyết định xem có nên rútvốn đầu tư về hay tiếp tục đầu tư và đưa ra những phương án cụ thé nhằm đạt

lợi ích cho bản thân.

-Đối với chủ doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp ở đây được nhắc đến có thê

gọi với cái tên khác là nhà quản trị doanh nghiệp Việc phân tích tài chính doanh

nghiệp giúp cho họ có thé nắm bắt được tình hình hiện tại cũng như hoạt độngtài chính của toàn bộ doanh nghiệp, dựa vào đó để xác định được điểm mạnh

và điểm yếu dé kịp thời đưa ra các phương án dé khắc phục nhằm hướng tới sựphát triển lâu dai của một doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có chu kỳ pháttriển riêng nên cần dựa vào việc phân tích này dé đưa ra được những chiến lược,quyết định, lập kế hoạch cho chu kỳ phát triển tiếp theo và kiểm tra, quan lý lạicác hoạt động trong doanh nghiệp xem có phần nào bị sai sót trong quy trình

hay không.

-Đối với các tổ chức tín dung: Các t6 chức tin dụng ở đây như là các ngânhàng hay tô chức cho vay tài chính Mục đích của các tổ chức tín dụng trướckhi cho một doanh nghiệp vay vốn chính là phải nắm chắc được khả năng thu

lại nợ Vì vậy mục đích chính của việc phân tích tài chính của một doanh nghiệp

chính là đánh giá được kha năng liệu rang doanh nghiệp này có thanh toán đượchay không và đưa ra những quyết định với hạn mức cho vay là bao nhiêu, thờigian cho vay và hình thức cho vay sao cho phù hợp và hiệu quả nhất

23

Trang 31

Trên thực tế có rất nhiều cách phân tích tài chính doanh nghiệp, tuy nhiên

dé đơn giản van dé phân tích, người ta sẽ sử dụng các chỉ số tài chính dé phântích và phát hiện ra xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp cácnhà đầu tư và chủ nợ biết được ra tình hình của doanh nghiệp Các chỉ số tài

dụng tài sản một cách hợp lý.

1 Chỉ số thanh toán nhanh

e Công thức:

Chi số thanh toán nhanh

Tiền + các khoản phải thu + đầu tư ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

e Y nghia:

Chỉ số cho biết công ty có thé trả các khoản nợ ngắn han bang tai sản ngắnhạn mà không cần bán hàng tồn kho hay không Chỉ số phản ánh chính xác hơnchỉ số thanh toán hiện hành Nếu chỉ số nhỏ hơn chỉ số thanh toán hiện hành thì

24

Trang 32

thé hiện tài sản ngắn hạn của công ty phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho (các

công ty bán lẻ là ví dụ)

2 Chỉ số thanh toán tiền mặt

e Công thức:

Chỉ số thanh toán tiền mat

Tiền va các khoản tương đương tiền

Lợi nhuan rong *100%

Doanh thu thuần °

Biên lợi nhuận thuần =

Lợi nhuận trước thuế va khấu hao

Biên EBITDA = Doanh thu thuan

25

Trang 33

e Ý nghĩa:

Biên EBITDA (Chỉ số thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao) dùng dé

so sánh khả năng kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm hoặc so sánh hoạt động của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành.

3 Biên EBIT

e Công thức:

Thu nhập trước thuế

Doanh thu Biên EBIT =

B Lợi nhuận đầu tư

1 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Trang 34

2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn cô phần (ROE)

C Hiệu quả hoạt động

1 Vòng quay tong tài sản

2 Vòng quay tài sản cô định

Trang 35

e Ý nghĩa:

Chi số cho biết doanh nghiệp bỏ đầu tư 1 đồng vào tài sản cố định thì sẽthu được bao nhiêu đồng doanh thu So sánh với trung bình ngành nếu chỉ sốquá thấp chứng tỏ công ty chưa sử dụng vốn tốt hoặc do tài sản cố định chưadùng hết công suất của chúng Còn nếu quá cao với trung bình ngành thì cũngchưa chắc da tốt vì tài sản có định được sử dung quá công suất của nó dẫn đếnkhấu hao cao và phải chi thêm tiền dé sửa chữa và bảo đưỡng

3 Vòng quay vốn cô phan

eCông thức:

` wae Doanh thu thuan

Vong quay von cổ phan = Tổng von cổ phần trung bình

Tổng no = Nợ ngắn han + No dài han

Trang 36

2 Tỷ sô nợ trên vôn cô phân

Chỉ số càng cao thì tỉ lệ rủi ro của công ty càng cao

3 Tỷ sô nợ trên tông tải san

4 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay

cao hơn với khả năng thanh toán của công ty, hoặc do công ty hoạt động không

hiệu quả lợi nhuận không đủ chi trả Còn nếu chỉ số lớn hơn 1 thì công ty hoàn

29

Trang 37

toàn có khả năng chỉ trả lãi vay Chỉ số chỉ cho biết năng lực thanh toán phầnlãi vay chứ không cho biết khả năng thanh toán cả gốc lẫn lãi.

2.1.3.2.4 Chỉ số tăng trưởng tiềm năng

e Công thức:

g =RR* ROE Trong do:

RR = Ty lệ thu nhập giữ lai = 1 — teTổng thu nhập rong

e Y nghĩa: Chi số trên cho ta biết tốc độ tăng trưởng tối đa lợi nhuận của

doanh nghiệp mà không cần tăng thêm nợ hoặc vốn chủ sở hữu

2.1.3.3 Phân tích kỹ thuật

Phân tích kỹ thuật là một phương pháp phân tích, nghiên cứu biéu đồ dé

dự đoán xu thế giá trong tương lai dựa trên diễn biến của giá và khối lượng giaodich trong quá khứ Phương pháp phân tích kỹ thuật được sử dụng phổ biến cho

cô phiếu, trong giao dịch các loại tiền số trong thị trường tiền mã hóa coin.

“Lý thuyết Dow” do Charles H Dow đưa ra và được xem như là nền tảngcủa phân tích kỹ thuật Trong đó có 3 triết lý chính là biến động thị trường phảnánh tất cả, giá chứng khoán vận động theo xu thế, lịch sử sẽ lặp lại Đề đưa rađược những dự bao chính xác cho việc đầu tư ta thường sử dụng nhiều công cụnghiên cứu biểu đồ và đặc biệt thông qua các chỉ số Các chỉ số làm rõ hơn các

xu hướng và từ đó có thé đưa ra các dự báo xu hướng sắp tới dé đưa ra cácquyết định đầu tư tốt hơn Một vài chỉ số thường xuyên được sử dụng nhất như

Sau:

30

Trang 38

a Đường trung bình MA

v EUR)PY,H1 134.310 134.400 134,306 134.393

Hình 1: Đường trung bình MA

Đường trung bình MA (Moving Average) được gọi là đường trung bình

động, được hiểu là trung bình cộng của chuỗi giá trong một khoảng thời giannhất định Là đường chỉ báo xu hướng, mục đích dé đánh giá xu hướng tăng,

giảm hay đi ngang của cô phiếu Có 3 loại đường trung bình thường xuyên được

dùng là đường trung bình di động đơn giản SMA, đường trung bình di động có

trọng số WMA và đường trung bình di động theo ham mũ EMA

- Khi MA ngắn hạn giao cắt MA dài hạn mà hướng đi lên thì trend thị

trường có xu hướng di lên và ngược lai.

Trang 39

Hinh 2: Dai Bollinger

Dai Bollinger (Bollinger Bands) là chi bao phan tích kỹ thuật được phat

triển bởi John Bollinger trong những năm 80 cua thé kỷ trước, được sử dungvới mục đích đo lường sự biến động của thị trường Bollinger là một công cụ

phân tích kỹ thuật xác định bởi đường trung bình đơn giản (Simple Moving

Average — SMA) ở giữa, dải trên và dai dưới Dai Bollinger bands sẽ tự

điều chỉnh mở rộng trong các giai đoạn thị trường biến động và thu hẹp trongcác giai đoạn thị trường ít biến động hơn Được sử dụng dé phát hiện mua quámức và bán quá mức tiềm năng của thị trường.

Đường Bollinger Bands được tạo thành từ ba thành phan chính:

1 Đường trung bình động (SMA hoặc EMA): Đây là đường trung bình

của giá đóng cửa trong một khoảng thời gian nhất định Thông thường, SMA

20 ngày được sử dụng như đường trung bình.

32

Trang 40

2 Đường Upper Band và Lower Band: Đây là hai đường biên độ được

tính toán dựa trên độ lệch chuẩn của giá thị trường từ đường trung bình động.Thông thường, độ lệch chuẩn là 2, tạo ra một khoảng giá dự kiến trong phạm

vi 2 độ lệch chuẩn từ đường trung bình.

3 Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn đo lường mức độbiến động của giá thị trường Nó được tính dựa trên độ lệch của giá thị trường

so với đường trung bình động.

- Khi cây nến chạm dưới và thoát khỏi dai BB thì đấy là điểm mua và khicây nến chạm và thoát ra khỏi đải trên thì đấy là điểm bán

ngược lại Còn nếu hai đường đi ngang thì cô phiếu dang trong giai đoạn tích

lũy và chưa báo hiệu gì vê diém mua va ban.

33

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN