Phạm Đại ĐôngLOI MỞ DAU Di cu là một van dé kinh tế xã hội không những ảnh hưởng lớn đến các quá trình dân số như làm thay đổi quy mô, cơ cau dân sô, làm thay đổi chế độ tái sản xuất dân
Trang 1Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
MỤC LỤC
LỚI MÔ DAU sssssessscossssssesssssssssssssessssssvssssasessssesesssssonsunsssnsesesossesossssesensssesersoseese)
CHUONG I: TONG QUAN VE DI CƯ VÀ CÁC NHÂN TÔ ANH HUỞNG 5
1.1 Một số van dé lý luận chung về di cư 2 2 + x+£E££E+2E+E++E++rxerxerxeee 5LL.D KNGi iGM VE i hon ố 5
L1.2 Các hình thức di CHứ Sen HH nh rệt 6
1.1.3 Đặc trưng CU Ai CH Ăn 7 1.1.4 Các chỉ tiêu do lường di CứP SG Set 7
1.2 Các lý thuyết liên quan đến di cu ¿- + + ©£+E+E++EE+Ex+EEeEkerErErrkrrkerrees 10
1.2.1 Mô hình thu nhập kỳ vọng của Harris — ÏOđÌT0 -~-<<<<<<<<<<<s+ 10
1.2.2 Lý thuyết của EG Ravenstein viscecsccsccsscsssssssssssssessesssssesssssssesessessssssseseavesees 121.2.3 Lý thuyết của Everett.S.LCC cceccsscessessessessesssessessessessessessusssessessessecsessessesseeesees 131.3 Tác động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội và dân số 14
1.3.1 Tác động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội -cscce+ce+5<c: 141.3.2 Tác động của di cư đến phát triển dân sỐ + ++ce+ceceerersrrreei 151.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến di cư -2- 2-5 + ++£+s£+z£+£++z++zxzzed 16
1.4.1 Nhóm nhân tổ dân số cccccccccsccterrrrrtrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrree 161.4.2 Nh6m nhin t6 Kinth 18a cố 171.4.3 Nhóm nhân tố văn hóa — xã hội ec-ccccccccsrrttiirrrrrtiiirrrrrrriee 19CHUONG II: PHAN TÍCH THONG KE CÁC NHÂN TÔ CHỦ YEU ANH HUONGDEN DI CU Ở VIỆT NAM NAM 200000 -e5sesessesssessssssessesssessessssssessssss.2 Ï
2.1 Thực trang di cư ở Việt Nam trong những năm gan đây - 2-52 21
2.1.1 Di cư giữa các vùng FONG CỔ NUOC rcercccssrcceescceersceteneeessseessseeeseneeeseeeessneeees 21 2.1.2 Dicu từ nông thôn ra thành thin ccccccccccccccccccsscceesecceeneeceseceeseeeeeneeeeeneeeesaeeees 22
2.1.3 Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm -. -:©-e©5sccs+5s¿ 232.2 Hệ thống chỉ tiêu các nhân tố tác động đến di cư -¿-s z2 24
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tố vé dân Số +- + + ©s+©++E£+E++E+EkeEsrzr+seẻ 242.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển giáo dục và đào tạo . - 25
Trang 2Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tố về kinh tỄ + + +++E+E++E++EeEkersrzxezsee 252.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển điều kiện sinh hoạt của dân cư 26
2.3 Phân tích thong kê các nhân tố chủ yếu tac động đến di cư ở Việt Nam (Theo sốliệu Tổng điều tra Dân số năm 2009) - 2 2 £+E£SE9EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrred 27
2.3.1 Giới thiệu bộ 50 GU eeessescssesscsseessesessesessnesessuseessnseesnecessueeessneeesuesessneeessneeesees 272.3.2 Xây dựng mô hình phân tích các nhân t6 chủ yếu tác động đến di cu (xuất cư
8/7/7778 :720PẼẼ 27
2.3.3 Vận dụng mô hình phân tich - «+ skxkEEkk krưệt 30
2.4 Kiến nghị các giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực trong di
0 36
KET 80000 ẼẼẼ®8®®® - 39
Trang 3Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
LOI MỞ DAU
Di cu là một van dé kinh tế xã hội không những ảnh hưởng lớn đến các quá trình dân số (như làm thay đổi quy mô, cơ cau dân sô, làm thay đổi chế độ tái sản xuất dân só, ), ma
còn có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và của cả
nước Từ xưa đến nay, hiện tượng di cư vẫn luôn diễn ra âm thầm và liên tục nhưng từkhi nước ta mở đầu công cuộc cải cách, mở cửa kinh tế thì hiện tượng này càng diễn ra rõràng hơn, kéo theo nhiều hệ lụy cả về tích cực lẫn tiêu cực
Hiện tượng di cư là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế cũngnhư xã hội học do nhiều vấn đề nảy sinh kèm theo Di cư kéo theo sự thay đổi của lựclượng lao động, thay đổi lượng chất xám, giúp cân bằng hoặc giảm cầu lao động tại khu
vực có người di cư đến, làm giảm chi phí lao động và tăng lợi nhuận cho người sử dụng
lao động Tuy nhiên, di cư cũng làm gia tăng các vân đề xã hội như bất 6n về chính trị, y
tế, an ninh Lợi ích và chi phí của hiện tượng di cư tại nơi xuất cư và nhập cư luôn ở trạng thái chênh lệch.
Kết quả phân tích số liệu mẫu của Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy xu hướngtăng của di cư cả về số lượng tuyệt đối lẫn tỷ lệ Các kết quả phân tích cũng cho thấynhững đóng góp của di cư vào khu vực thành thị, đặc biệt là tại các thành phố lớn Di cư
có đóng góp tích cực cho bản thân người di cư và sự phát triển của nơi đến, nhưng di cư cũng góp phần gia tăng khoảng cách kinh tế - xã hội giữa nơi đến và nơi đi, giữa thành thị
và nông thôn, và giữa các vùng.
Trước những vai trò, sự ảnh hưởng to lớn và tầm quan trọng của hiện tượng di cư đối với sự phat triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, em xin chọn đề tài: “Phân tích thống kê các nhân tô ảnh hưởng đến di cư ở Việt Nam năm 2009”.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Pham Đại Đồng! Thay đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện thành công chuyên đê thực tập này.
1.Mục đích nghiên cứu
Phân tích hiện tượng di cư diễn ra tại các tỉnh thành ở Việt Nam và tìm những nhân tố
tác động đên di cư ở các tỉnh này.
Tim ra môi liên hệ giữa các nhóm nhân tô kinh tê, văn hóa, xã hội, địa lý, giới tinh, với hiện tượng di cư ở các tỉnh thành.
Trên cơ sở kết quả phân tích, tìm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của di cư,
khuyến nghị một sô giải pháp hạn chế tác động tiêu cực, làm cho di cư luôn là một nhân
tố tích cực cho quá trình phát trién.
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 4Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư ở Việt Nam
Pham vi nghiên cứu:
Thời gian: Số liệu di cư từng tỉnh tính bình quân trong 5 năm từ 2005 — 2009 được khảo
sát theo các nhân tô tác động.
Không gian: Toàn bộ 63 tỉnh thành trong cả nước sẽ được khảo sát các nhân tố tác động
đến hiện tượng di cư của từng địa phương nên 63 tỉnh sẽ được xem như 63 biến số trong
quá trình khảo sát (chỉ tính di cư nội địa, không tính di cư quốc tế).
Noi dung: Nghiên cứu nhăm tìm ra ảnh hưởng của các nhân tô kinh tê, chính tri, văn hóa,
xã hội, các điêu kiện giáo dục, y tê đên việc di cư ở từng tỉnh thành trong cả nước.
3.Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp được sử dụng gồm phân tích thống kê mô tả số lượng người di cư và các
nhân tổ tác động, phân tích tương quan giữa các biến số Phương pháp, hồi quy bình
phương nhỏ nhất (OLS) được sử dung dé tìm tác động của từng nhân tổ đến số người di
cư tại từng tỉnh thành.
Sử dụng các phương pháp phân tích mô tả và so sánh sự thay đổi, mối tương quan giữa
các yêu tố tác động và hiện tượng di cư đến từng địa phương sau đó thực hiện hồi quy
theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) dé khảo sát tác động của riêng từng nhân
tố đến số di cư từng địa phương.
4.Kết cấu đề tài:
Gồm 2 chương:
Chương I: Tổng quan về di cư và các nhân tố ảnh hưởng
Chương II: Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến di cư ở Việt Nam năm
2009
Trang 5Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
CHUONG I: TONG QUAN VỀ DI CU VÀ CÁC NHÂN TÔ ANH HUONG
1.1 Một số van đề ly luận chung về di cư
1.1.1 Khái niệm về di cư
e Định nghĩa di cư
Trong nghiên cứu về nhân khâu học cũng như địa lý dân cư chưa có định nghĩa thống
nhat về di cư Tuy nhiên cũng có một sô định nghĩa khác nhau về khái niệm di cư.
Các nhà nhân chung học cho rằng những người di cư là những người thường xuyên thay đổi nơi sinh sông của mình trong một giai đoạn nhất định, cả về biên giới hành
chính Người di chuyền là thay đổi chỗ ở còn người di cư là người di chuyền và gia nhập đơn vi hành chính mới.
Theo khái niệm của Liên Hợp Quốc: đi cư là sự di chuyền từ một đơn vị lãnh thổ này
sang một đơn vị lãnh thổ khác, hoặc là sự di chuyển về khoảng cách tối thiểu quy
định, sự di chuyển này diễn ra trong một khoảng thời gian đi dân xác định và được
đặc trưng bởi nơi cư trú thường xuyên.
Theo nghĩa khái quát nhất, di cư là sự di chuyển của dân cư từ nơi này đến nơi khác,
từ đơn vị hành chính này đến đơn vị hành chính khác Khái niệm này bao gồm cả
những trường hợp di chuyển tạm thời diễn ra hàng ngày, hàng giờ như đi học, đi làm,
đi mua săm không thê thống kê được Vì vậy, nói đến di cư, cần loại trừ những
trường hợp di chuyền tạm thời, phải gắn cho nó những chuẩn mực nhất định về phạm
vi, thời gian, mục đích di chuyền Trên giác độ thống kê, có thé hiểu di cu Ia sự di chuyển của dân cư từ don vị hành chính này đến đơn vị hành chính khác, có kèm theo
sự thay đổi nơi cư trú.
Tuy nhiên, cách định nghĩa duy nhất có thể sử dụng với số liệu của Tổng điều traDân số là: người di cu là những người có nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước
thời điểm điêu tra khác với nơi thường trú hiện tai Người không di cư là những người
có nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước thời điểm điều tra cũng là nơi thường trú
hiện tại Vì vậy dé so sánh giữa các nhóm di cư và không di cư có ý nghĩa, các phân tích trong chuyên dé này sẽ không tính đến nhóm dân số dưới 5 tuổi.
e = Xuất cư và nhập cư
- _ Xuất cư là việc di chuyền nơi ở của người dan ra khỏi một đơn vị hành chính tam
thời hay vĩnh viễn Hiện tượng này phổ biến ở nhiều quốc gia do tình trạng chênh
lệch mức song, thu nhập và lao động Xuất cư có ảnh hưởng đến mọi hoạt động
kinh tế, văn hóa xã hội, nhân khẩu địa bàn nơi đến cũng như noi di.
Trang 6Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
- Nhập cư là sự di chuyền của người dân đến một khu vực hay một đơn vị hành
chính khác Cũng như xuất cư, nhập cư có ảnh hưởng quan trọng đến mọi lĩnhvực ở địa bàn nơi đến và nơi đi
- Noi đi: là nơi người xuất cư rời bỏ hay nói cách khác là nơi sự di chuyên bắt đầu.
- Noi dén: là nơi người di cu nhập vào hay ở đó sự di chuyên kết thúc (là vùng cư
trú cuối cùng trong khoảng di cư)
- _ Di cư thuần túy: Trong một giai đoạn nhất định, một khu vực có thể tiếp nhận
người di cư từ nơi khác đến đồng thời mat di những người di cu của chính khu
vực ây Sự chênh lệch giữa nhập cư và xuất cư gọi là di cư thuần túy hay di cư
thuần Di cư thuần túy đương nếu số người đến nhiều hơn số người ra đi và mang
giá trị âm nếu số người nhập cư ít hơn số người xuất cư.
1.1.2 Các hình thức di cư
e Di cự thành thị - thành thị: là hình thức di cu mà người di cư di chuyên từ khu
vực thành thị này đến khu vực thành thị khác, kèm theo sự thay đổi nơi thường trú
trong một giai đoạn nhất định Đây là hình thức di cư pho bién trong giai doan
hiện nay Ở nước ta có một số luồng chính: luồng di dân Bắc — Nam, luồng di dân
từ các thành phố nhỏ, thị xã, thị tran về các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Năng,
TP Hồ Chí Minh, Huế, Vũng Tàu, Cần Thơ
e = Dị cự thành thị - nông thôn: là hình thức di cư mà người di cư di chuyền theo
hướng từ khu vực thành thị đến khu vực nông thôn, kèm theo sự thay đổi nơi
thường trú trong một thời gian nhất định Ở Việt Nam, sau thời kỳ miên Nam giải
phóng, một phần dân cư tập trung ở khu vực đô thị của các tỉnh phía Nam trở vê quê cũ làm ăn sinh sống khiến cho số lượng dân đô thị giảm di trong một thời gian Trong giai đoạn hiện nay, di cư đô thị - nông thôn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong các hình thái di cư, đa sô thường là những người hồi cư.
e Di cự nông thôn — thành thị: là các dong di chuyển của dân cư theo hướng từ khu
vực nông thôn đến khu vực thành thị, kèn theo sự thay đôi nơi thường trú trongmột giai đoạn nhất định Đây là hình thức di cư chiếm tỷ trọng lớn trong các hìnhthức di cư Do thành thị là nơi có cơ sơ hạ tầng, cơ hội việc làm, thu nhập và điềukiện y tế, giáo dục tốt hơn nông thôn nên xu hướng này diễn ra ngày càng phốbiến Ở Việt Nam từ năm 1986 cho đến nay, 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ
Chí Minh đã đón nhận một lượng lớn dân cư từ các vùng nông thôn tới cư trú.
e Dị cư nông thôn — nông thôn: là các dòng di chuyên của dân cư theo hướng từ
khu vực nông thôn này đến khu vực nông thôn khác, kèm theo sự thay đổi nơithường trú trong một thời gian nhất định Luéng di cư nay chu yếu do yếu tô hôn
nhân, gia đình hơn là lý do điều kiện sống vì ở Việt Nam chưa có sự khác nhau
nhiều về các điều kiện kinh tế - xã hội giữa các vùng nông thôn Hiện nay dòng di
dân tự do nông thôn — nông thôn chủ yếu là của nông dân từ các tỉnh phía Bắc vào
khu vực Tây Nguyên.
Trang 7Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
1.1.3 Đặc trưng của di cự
e Tuôi tác
Khả năng và mong muốn di chuyền thay đổi theo từng nhóm tuổi nhất định nên di cư
chịu tác động nhiều bởi tuổi của người di cư Thông thường, người di cư cần có khỏe tốt, khả năng thích ứng nhanh voi môi trường sông mới Vậy nên những người trưởng
thành và những người ở tuổi mới lớn đi cư nhiều hơn, họ là lực lượng lao động mới,
dễ dàng thay đổi hơn Chính vì chọn lọc trong tuổi tác mà những vùng nhập cưthường có cơ cấu tuổi trẻ hơn
© Giới tính người di cư
Do nam và nữ có nhiều đặc điểm khác nhau về sức khỏe, gia đình, công việc và quan
hệ xã hội nên cơ cấu giới tính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ di cư Tỷ số
giới tính của những người di cư thay: đôi theo tuôi Tuy nhiên, các dòng di cư theo
nam hay nữ còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
e Tình trạng hôn nhân
Tình trạng hôn nhân cũng là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến đi cư do nhiềungười di cư với lý do liên quan đến việc kết hôn/ ly hôn Vì hai người nam và nữtrước hôn nhân thường cư trú ở 2 nơi tách biệt nhau và sau hôn nhân thường chuyển
đến cư trú ở cùng một nơi Do phong tục “lấy chồng theo chồng” nên ở nước ta
thường diễn ra xu hướng người nữ chuyển nơi cư trú đến nơi cư trú của người namnên sự kiện hôn nhân sẽ tác động nhiều hơn đến tỷ lệ di cư đối với nữ đã kết hôn Ở
những nước đang phát triển, thường người trẻ chưa lập gia đình di cư nhiều hơn Tuy
nhiên ngày nay ở các nước phát triển, những người có gia đình cũng có khả năng di
cư như những người chưa có gia đình.
e Nghê nghiệp, trình độ học van
Từng có một sé nghiên cứu về mối quan hệ giữa trình độ học van và sự chọn lọctrong di cư Những nghiên cứu này tập trung vào sự giống và khác nhau giữa nhữngngười có trình độ học vấn cao và những người ít học liên quan đến khoảng cách, tỷ lệ
và hướng di cư Thực tế cho thấy những người có trình độ, chuyên môn cao hơnthường di cư nhiều hơn Điền hình và dé nhận thấy nhất ở Việt Nam là sinh viên ở cáctỉnh thành đều tập trung học tập và làm việc tại các đô thị lớn
1.1.4 Các chỉ tiêu do lường di cw
© SỐ người xuất cư
Trang 8Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
Số người xuất cư của một đơn vị hành chính là số người di chuyên nơi ở ra khỏi đơn
vị hành chính đó trong khoảng thời gian nghiên cứu.
Ký hiệu: O — số người xuất cư trong khoảng thời gian nghiên cứu
Số người xuất cư của một đơn vị hành chính cho thấy mức độ di chuyên khỏi đơn vi
hành chính đó.
e SỐ người nhập cu
Số người nhập cư của một đơn vị hành chính là số người di chuyên từ các đơn vị
hành chính khác đên don vi hành chính do trong khoảng thời gian nghiên cứu.
Ký hiệu: I - số người nhập cư trong khoảng thời gian nghiên cứu
Số người nhập cư đến một đơn vị hành chính cho thấy mức độ thu hút dân cư của
đơn vi hành chính đó.
© Số người di cư thuần túy
Số người đi cư thuần túy của một đơn vị hành chính là chênh lệch giữa số người nhập
cư và xuât cư của một đơn vị hành chính đó trong khoảng thời gian nghiên cứu.
Ký hiệu: MN - số người di cư thuần túy trong khoảng thời gian nghiên cứu
MN=I-O
Chỉ tiêu này biểu hiện xu hướng di dân của từng đơn vị hành chính: nếu số ngườinhập cư lớn hơn số người xuất cư thì đơn vị hành chính đó có xu hướng nhập cư;
ngược lại nếu số người xuất cư lớn hơn số người nhập cư cho thấy đơn vị hành chính
đó có xu hướng xuất cư.
e Tông số người di cu
Tông sô người di cư của một đơn vi hành chính được tính băng tông sô người xuat cư
va sô người nhập cư trong khoảng thời gian nghiên cứu cua đơn vi hành chính đó.
Ký hiệu: TM - tổng số người di cư trong khoảng thời gian nghiên cứu
TM=O+1
Tổng số người di cư của một quốc gia gồm nhiều đơn vị hành chính chi được tínhbằng tổng số người xuất cư hoặc tổng sô người nhập cư trong khoảng thời gian nghiêncứu.
Do quy mô dân số của từng địa phương không giống nhau nên các chỉ tiêu số người
xuất cư, số người nhập cư và tổng số người di cư déu là số tuyệt đối; vì vậy chỉ có thể
Trang 9Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
đánh giá được xu hướng và quy mô di cu cua từng địa phương Để so sánh mức độ di
cư giữa các địa phương với nhau can so sánh các chỉ tiêu trên với số dân bình quân năm của từng địa phương Từ đó ta sẽ có 3 chỉ tiêu tương đối dùng để so sánh mức độ
di cu giữa các địa phương.
OR - tỷ suất xuất cư trong khoảng thời gian nghiên cứu
P — dân số bình quân năm của đơn vị hành chính nghiên cứu
O — số người xuất cư khỏi don vị hành chính nghiên cứu
Tỷ suất xuất cư của 1 địa phương cho biết số người xuất cư đến từ các địa phương
khác trong 1000 người dân cư của địa phương đó vào thời gian nghiên cứu Chỉ tiêu
này dùng đê so sánh mức độ xuât cư giữa địa phương với nhau.
© Tỷ suất nhập cư
IR == x 1000
P
Trong đó:
IR - tỷ suất nhập cư trong khoảng thời gian nghiên cứu
P — dân số bình quân năm của đơn vị hành chính nghiên cứuI— số người nhập cư khỏi đơn vị hành chính nghiên cứu
Tỷ suất nhập cư của 1 địa phương cho biết số người nhập cư đến từ các địa phương
khác trong 1000 người dân cua địa phương đó vào vao thời gian nghiên cứu Chỉ tiêu
này dùng đê so sánh mức độ nhập cư giữa địa phương với nhau.
e Tỷ suất di cư thuần túy (MNR)
I-O
MNR = " x 1000
Trong đó:
MNR - tỷ suất đi cư thuần túy trong khoảng thời gian nghiên cứu
Trang 10Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
P — dan sô bình quân năm của đơn vị hành chính nghiên cứu
I— sô người nhập cư khỏi đơn vi hành chính nghiên cứu
O - sô người xuat cư khỏi đơn vi hành chính nghiên cứu
Tỷ suất di cư thuần túy là chỉ tiêu tổng hợp cho phép nghiên cứu xu hướng di cư của
một địa phương đồng thời cho phép so sánh mức độ di cư giữa các địa phương với
nhau Chỉ tiêu này cho biết trong 1000 người dân của địa phương thì sé nguoi di cư
thuần túy là bao nhiêu Số người xuất cư có thé lớn hơn hoặc nhỏ hơn số người nhập
cư nên tỷ suất di cư thuần túy của 1 địa phương có thể mang giá trị âm hoặc dương
tùy thuộc vao tình hình di cư ở địa phương đó.
e Tổng ty suất di cư (TMR)
I+O
TMR = E=” x 1000
Trong do:
TMR - tong tỷ suất di cư trong khoảng thời gian nghiên cứu
P — dân số bình quân năm của đơn vị hành chính nghiên cứuI— số người nhập cư khỏi đơn vị hành chính nghiên cứu
O — số người xuất cư khỏi don vị hành chính nghiên cứu
Ty suất di cư thuần túy được tinh cho 1000 người dân của địa phương tuy nhiên, chỉtiêu này không thê mang dau âm vì tổng số người di cư của địa phương luôn dương
Tổng tỷ suất di cư thuần túy là chỉ tiêu tổng hợp cho phép nghiên cứu quy mô di dân
của một địa phương, đồng thời cho phép so sánh quy mô di dân giữa các địa phương với nhau.
1.2 Các lý thuyết liên quan đến di cư
1.2.1 Mô hình thu nhập kỳ vọng cua Harris — Todaro
Mô hình Harris — Todaro giúp giải thích quyết định của người lao động di cư từ
khu vực nông thôn ra thành thị dựa trên sự khác biệt về thu nhập kỳ vọng giữa nông
thôn và đô thị Điều này ngụ ý rằng, sự di cư từ nông thôn ra đô thị trong bối cảnh
tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, có thể được lý giải về mặt kinh tế, nếu thu nhập kỳ vọng từ khu vực đô thị cao hơn.
Mô hình này giả định rằng, tỷ lệ thất nghiệp là không tôn tại trong lĩnh vực nông
10
Trang 11Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
nghiệp nông thôn Ngoài ra, nó còn giả định rằng thị trường sản xuất và thị trường
lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn cạnh tranh hoàn hảo Kêt quả là,
tiên lương của các công nhân nông nghiệp ở nông thôn băng với năng suât cận biên
trong nông nghiệp Mô hình cũng cho rang, trạng thai cân băng sẽ được thiệt lập khi
mức lương kỳ vọng tại khu vực đô thị băng với sản phâm cận biên của một công nhân nông nghiệp Tại trạng thái cân băng, tỷ lệ lao động các vùng nông thôn di
chuyên đến đô thị sẽ bằng không khi thu nhập kỳ vọng ở nông thôn bằng với thu
nhập kỳ vọng ở đô thị.
Các điều kiện cân bằng của mô hình Harris — Todaro như sau:
GỌI:
* W: là mức lương (năng suất lao động biên) trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn;
+ L¿ là tổng số công ăn việc làm có sẵn trong khu vực đô thị, cần được cân bang với
sô lượng công nhân làm việc ở đô thị;
* Lus là tổng số người dang làm việc, cần tìm việc và thất nghiệp trong khu vực đô
thị;
* W là mức lương trong khu vực đô thi (có thể được thiết lập bởi quy định mức
lương tôi thiêu của pháp luật).
Ở trạng thái cân bằng,
us
Nói cách khác, mức lương kỳ vọng trong nông nghiệp bằng với mức lương kỳ vọng
ở đô thị nhân với số lượng việc làm có san trong đô thị chia cho tổng số người đang
có việc làm và cần tìm việc làm ở đô thị.
Quá trình di cư lao động từ nông thôn ra đô thị sẽ diễn ra nếu:
Vi vay, di cu từ nông thôn đến các khu vực đô thị sẽ tăng nếu:
- Tiền lương ở khu đô thị (W¿) gia tăng trong điều kiện cơ hội tìm được công ăn
việc làm khu vực đô thị (L.) tăng, làm tăng thu nhập kỳ vọng ở khu vực đô thị.
+ Năng suất lao động nông nghiệp giảm, làm giảm năng suất cận biên và tiền lương
trong lĩnh vực nông nghiệp (W,), giảm thu nhập kỳ vọng ở khu vực nông thôn.
Mô hình Harris — Todaro cho phép giải thích được lý do tồn tại tình trạng thất
nghiệp ở các đô thị tại các nước đang phát triên, và tại sao người dân lại chuyên tới
11
Trang 12Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
các thành phố mặc dù đang tôn tại nan giải vấn đề thất nghiệp Đề giải quyết van đềnày, mô hình Harris — Todaro thừa nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế phi chính
thức (Informal Sector) Đó là khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động, không hoàn
toàn là bất hợp pháp, nhưng thường cũng không được sự thừa nhận chính thức của
xã hội và hầu hết các hoạt động này đều không đăng ký với nhà nước Chắng hạnnhư lao động phục vụ gia đình, hành nghề tự do, xe ôm, bán hàng rong, mài daokéo, dịch vụ ăn uống via hè, thu lượm ve chai đồng nát, đánh giày, sơn đông mãi
võ, mại dâm v.v
Việc di cu 6 ạt của lao động nông thôn vượt quá kha năng tao việc lam ở khu vực
đô thị, kết quả là nhiều người lao động không tìm được việc làm trong khu vựckinh tế chính thức, phải chấp nhận bồ sung vào khu vực kinh tế phi chính thức
Sự hiện diện của khu vực kinh tế phi chính thức đã giúp giải thích cho việc tai sao
ty lệ thất nghiệp tại các đô thị cao nhưng vẫn có hàng dòng người từ nông thôn dévào thành thị tìm việc làm Bởi vì họ sẵn sàng bổ sung vào khu vực kinh tế phi
chính thức, nơi đồng tiền kiếm được vẫn cao hơn ở lại nông thôn Ngay cả khi sự di
chuyền này tạo ra thất nghiệp tại các đô thị và dẫn đến sự phát triển không mong
đợi ở khu vực kinh tế phi chính thức, thì hành vi này vẫn được xem là hợp lý xét về
khía cạnh kinh tế vì nó tối đa hóa lợi ích trong các điều kiện mà mô hình Harris —
Todaro giả định.
Vi vậy, xét trên tông thé dé kiểm soát di cư từ nông thôn vào thành thị trong quátrình đô thị hóa cần giải quyết đồng bộ tất cả các van đề trên cả 03 khu vực kinh tếbao gồm: khu vực kinh tế đô thị chính thức; khu vực kinh tế đô thị phi chính thức
và khu vực nông thôn.
1.2.2 Lý thuyết của EG Ravenstein
Lý thuyết của EG.Ravenstein ra đời trong những năm 80 của thế kỷ 19 Lý thuyết nàyđóng vai trò quan trọng trong việc phát triển lý thuyết di dân Ravenstein nghiên cứu cáccuộc di chuyên dân cư ở nước Anh và ông nhận thấy sự di cư có mối lien quan đến quy
mô dân sô, mật độ và khoảng cách di chuyền Qua đó Ravenstein đã đi đến xây dựng nên những lý thuyết mang tính chất tổng quát hóa Những lý thuyết di dân mang tính tông
quát hóa của Ravenstein được rút ra từ các quy luật dân sô do ông trình bày như sau:
Bay quy luật động thái dân số của E.G.Ravenstein:
1 Chúng ta đã hoàn toàn chứng minh được rằng các tập đoàn di dân lớn chỉ tiễn hành di
chuyên trong khoảng cách ngăn và hậu quả là sự thay đổi mang tính chất toàn bộ hay sự
thay thế dân số đã tạo ra các dòng di dân theo hướng đến các trung tâm thương mại và
khu công nghiệp nơi có thể thu hút người di dân
2 Kết quả của dòng di chuyển này, mặc dù diễn ra trên phạm vi cả nước và bị giới han
bởi các quá trình thu hút nhưng van diễn ra theo cơ chê sau: dân cư cua l nước sẽ nhanh
12
Trang 13Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
chóng chuyên đến các vùng lân cận, các thị trấn và thị xã có tốc độ tăng trưởng nhanh,
dân dân tác động đên những ngõ hẻo lánh nhât So người di dân được kê khai ở | trung tâm thu hút nào đó sẽ tăng chậm lại với khoảng cách tỷ lệ với dân sô gôc ở nơi mà họ đã
ra di.
3 Quá trình nới giãn (phân hóa) là quá trình ngược lại của quá trình thu hút và thé hiện
những đặc trưng tương tự.
4 Mỗi dòng di dân lớn thường tạo ra một dòng di dân ngược đề bù đắp lại
5 Người di dan thực hiện những cuộc di chuyên với khoảng cách xa với sở thích đến 1
trong những trung tâm công nghiệp va thương mại lớn.
6 Những người gốc ở thành phó, thị xã thường ít di chuyển hơn so với những người ở
vùng nông thôn của đât nước.
7 Nữ giới thường dễ di dân hơn so với nam giới.
1.2.3 Lý thuyết của Everett.S.Lee
Lý thuyết của Everett S.Lee (1966) hình thành dựa trên cơ sở tóm tắt các quy lật của
Ravenstein, S.Lee chia các nhân tô ảnh hưởng đên sự di dân thành những nhóm như sau: + Nhóm nhân tô găn liên với nơi xuât phát, nơi gôc của di dân.
+ Nhóm nhân tô găn liên với nơi đên của di dân.
+ Những trở ngại, trở lực xuất hiện giữa 2 nơi xuất phát và nơi đến mà người di dân phải
vượt qua, gọi là những trở ngại trung gian.
+ Những nhân tố mang tính cách cá nhân, tính cách riêng của di dân Đồng thời, khái
niệm chi phí về mặt tinh thần như sự tách rời mối quan hệ gia đình, bạn bè, láng giéng, các yếu tố mang tính cá nhân, riêng tư, (tình trạng tuôi tác, tình trạng sức khỏe bản than, tình trạng gia đình, số con có thể mang theo hoặc gửi lại cho người thân ) cững được đặt ra trong tính toán.
Trên thực tế, con người di chuyên vì nhiều lý do khác nhau Có thé đó là hôn nhân hay li
dị, học tập hoặc tốt nghiệp, thay đổi việc làm hay về nghỉ hưu, hoặc có thể là do nhữngtrở ngại, những phiền toái về phong tục sông, về pháp luật Mọi lý do trên có thê diễn ra
ở vùng gôc nơi sinh sống khiến người ta phải di cư Hoặc nơi đến trở thành hấp dẫn hơn
so với cuộc sống của mọi người, điều đó hấp dẫn người dân di cư đến hoặc sự di cư xảy
ra là do cả 2 nơi gốc và nơi đến cùng gay ảnh hưởng Điều tat nhiên là hầu như không có
ai sẽ hoàn toàn thống nhất với nhau về tất cả những điều mình muốn và không mong muốn trong quá trình di cư.
Trong nghiên cứu của mình, S.Lee cũng cho răng điêu kiện khí hậu tot là yêu tô thu hút đôi với các cuộc di cư trên thê giới nói chung.
13
Trang 14Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
Ngoài ra, theo S.Lee, người di dân tiềm năng cũng cần phải tính toán đến những yếu tố
trở ngại trung gian có thê xuât hiện Chung có thê là:
- Chi phí trong quá trình vận chuyền giữa nơi gốc — nơi đến: tất nhiên là khoảng
cách di chuyên càng xa thì chi phí vận chuyên càng lớn.
- Chi phí phải trả về mặ tinh than: như sự tach rời những mối quan hệ gia đình,
quan hệ bạn bè, láng giêng
Mặt khác, những người di chuyển dạng tiềm năng cũng cần phải tính toán đến cả yếu tố
mang tính chất cá nhân, riêng tư như: tuôi tác, tình trạng sức khỏe bản thân, tình trạng gia
đình, số con có thể mang theo hoặc phải gửi lại cho người thân
Nói tóm lại, một người khi muốn đi chuyên cần phải xem xét, tính toán đến nhiều mặt
một cách tỉ mỉ chứ không thê ra đi một cách tùy hứng hoặc nghe theo lời rủ rê của bạn bẻ, của người lang giêng.
1.3 Tac động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội và dân số
1.3.1 Tác động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội
e Tác động tích cực
Di cư vừa là động lực thúc đây lại vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội ở 1
quốc gia Di cư trong nước đã góp phần vào sự phát ‹ triển kinh tế xã hội thông qua quá
trình dịch chuyển lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động trong các khu công
nghiệp và trong các khu vực có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Di cư không chỉ góp phan tăng phúc lợi và an sinh cho người di cư thông qua việc tạo thu nhập cao và
đa dạng hóa các nguồn thu nhập, mà nó còn mang lợi ích cho các hộ gia đình và cộngđồng có người di cư thông qua việc nhận được các khoản tiền gửi về quê hương củangười di cư Gần 90% dân di cư tìm được việc, thu nhập được cải thiện (hơn 50% dân
di cư tự do gửi được tiền về giúp đỡ người thân phục vụ nhu cầu chi tiêu thiết yếu hàng ngày), gần 60% dân di cư gửi tiền về đã gửi 1-6 triệu đồng/12 tháng.
Hơn nữa, lao động ngoại tỉnh không thể coi là mỗi de dọa thất nghiệp của người dân
thành phó Trái lại, họ trở thành nguồn nhân lực không thé thiếu trong thị trường
thương mại dịch vụ đa dạng ở đô thị, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng của các
trung tâm đô thị và công nghiệp Sự dịch chuyển lao động nhờ di cư là 1 tiềm năng
quan trọng góp phần làm giảm sức ép lao động việc làm ở nông thôn, tạo nguồn thunhập và góp phần ồn định xã hội
Di cư trong nước có thé đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trưởng kinh tế ở cả cấp quốc
gia và hộ gia đình Hình thái di cư này có thé thúc day mối quan hệ giữa nơi đi và nơi
đến vì thế góp phần làm giảm sự khác biệt giữa các vùng Vì vậy, hỗ trợ người di cư
còn là hỗ trợ quyết định của mỗi cá nhân và gia đình về cuộc sống của họ, hay nói
14
Trang 15Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
cách khác, việc hỗ trợ này sẽ đóng góp vảo việc tạo sức mạnh về kinh tế và xã hội cho
người dân di cư.
e Tác động tiêu cực
Bên cạnh những đóng góp nhất định đến quá trình phát triển, di cư cũng dé lại nhiều
hậu quả xâu: mục tiêu phát triển KT-XH của nhiều địa phương bị ảnh hưởng xau (Đồng Nai, Bình Duong rat thiếu lao động, chỗ ở của dan lao động gặp nhiều khó khăn); môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đều bị ô nhiễm, sức khỏe và đời
sông tinh thân suy giảm
Mặt khác, hình thức cư trú tập trung đông ở 1 số khu vực của những người di cư
nghèo trong những nhà trọ rẻ tiền, điều kiện vệ sinh thấp kém là nguy cơ gây ra
những ô dịch bệnh Hình thức cư trú của người di cư cũng gây khó khăn trong việc
quản lý xã hội Lao động di chuyên tự do theo mùa vụ vào thành phố tìm việc làm và
làm việc có thời gian di chuyền và lưu trú không có định, nên khi di chuyên hầu hết lao động không khai báo tạm trú với chính quyên gây khó khăn cho việc quản lý nhân
sự Làm nảy sinh một số vấn đề xã hội phức tạp như: trật tự an ninh, xung đột xã hộingười di dan và người địa phương gây nên một số hiện tượng cờ bạc, nghiện hút, mại
dâm
1.3.2 Tác động của di cư đến phát triển dân số
e Tác động tích cực
Những người di cư thường là những người trong tudi trưởng thành và những người
mới lớn nên những vùng nhập cư có cơ câu tuôi trẻ hơn Vùng nhập cư thường là vùng có điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn và những người nhập cư đa số là trong độ
tuổi lao động nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội và đời
sống dân cư.
Nếu các địa phương có điều kiện sống tương tự nhau ví dụ như trong nội tỉnh thì theo
quy luật thông thường người dân sẽ di chuyên từ nơi có mật độ dân sỐ cao đến nơi có
mật độ dân số thấp Điều này sẽ giúp làm giảm sức ép dân số ở một số vùng.
Ngoài ra, nhiều người di cư do yếu tố tinh trạng hôn nhân cũng góp phần giúp cân
băng giới tính ở một sô địa phương.
e Tác động tiêu cực
Ở những nước đang phát triển như Việt Nam thường diễn ra tình trạng người di cư di
chuyền từ nơi có mật độ dân số thấp về nơi có mật độ dân số cao theo kiểu “nước chảy chỗ tring” Do Việt Nam dang ở trong thời kỳ công nghiệp hóa — hiện đại hóa
nên không tránh khỏi việc đầu tư sẽ chủ yếu tập trung ở một sô tinh/ thành phố trọng
điểm và khu vực đô thị khiến cho điều kiện sinh sống và việc làm ở đây tốt hơn, thu hút nhiều lao động hơn Vi vậy, dù các khu vực này có mật độ dân số cao hơn các khu
15
Trang 16Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
vực khác nhưng luôn có nhiều dòng người từ khắp nơi chuyền đến Điều này làm tăng
sức ép không chỉ về dân số mà còn về công tác quản lý dân cư ở các khu đô thị.
1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến di cư
1.4.1 Nhóm nhân to dân số
e Số lượng và gia tăng dân số
Số lượng và gia tăng dân số có ảnh hưởng không nhỏ đến di cư nội địa ở nước ta Ở
những vùng có sô lượng dân số lớn và tốc độ gia tăng dân số nhanh sẽ tạo ra một sức
ép lớn đến mật độ dân số, cơ sở hạ tầng, điều kiện sống, môi trường, sông và làm việc
của dân cư, Điều này sẽ tạo ra một lực đây khiến người dân di cư đến những vùng có
mật độ dân số và tốc độ gia tăng dân số thấp hơn.
e_ Giới tinh
Do nam và nữ có nhiều đặc điểm khác nhau về sức khỏe, gia đình, công việc và quan
hệ xã hội nên cơ cấu giới tính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ di cư Tỷ số giới tính của những người di cư thay đổi theo tuổi Số liệu TĐTDS năm 2009 cho
thấy một phát hiện khá thú vị là nữ giới tham gia vào dân số di cư nhiều hơn nam giới
trong nhóm tuôi có mức độ tập trung cao của người đi cư là từ 15 đến 29 tuổi Tỷ sốgiới tính của những người di cư có xu hướng tăng theo tuổi, điều do phản ánh ưu thế
di cư của những người có độ tuôi trẻ
e Tình trạng hôn nhân
Tình trạng hôn nhân cũng là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến đi cư do nhiều
người di cư với lý do liên quan đến việc kết hôn/ ly hôn Ở các vùng nông thôn có
nhiều người đi cư ở nước ta, mối lo ngại về khả năng tìm kiếm bạn đời của nam thanh
niên càng ngày càng tăng lên khi ngày càng có nhiều phụ nữ rời làng ra đi va nhất là
phụ nữ lại ngày càng ra đi ở độ tuổi trẻ hơn Ở những nước đang phát triển, thường
người trẻ chưa lập gia đình di cư nhiều hơn Tuy nhiên ngày nay ở các nước phát
triển, những người có gia đình cũng có khả năng di cư như những người chưa có gia
đình.
e ĐỘ tudi
Dù là di chuyền theo hình thức nào thì những người ở tuổi trưởng thành và những
người mới lớn luôn di cư nhiều hơn Họ có sức khỏe, dễ thích nghi và hòa nhập với
cuộc sống mới, họ là lực lượng lao động mới nên dễ dàng thay đôi hơn Cũng chính vì
tính chọn lọc trong tuổi tác mà những vùng nhập cư có cơ cấu tuổi trẻ hơn.
Kết quả TĐTDS năm 2009 cho thấy, tuổi trung vi của người không di cư năm 2009
là 30 tuổi, nghĩa là 1 nửa dân số không di cư có độ tuổi từ 30 trở xuống, còn tuổi
16
Trang 17Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
trung vi của người di cư ít hơn khoảng 5 nam, hay nói cách khác có một 1 số người di
cư có độ tuôi từ 25 trở xuống Trong giai đoạn 1989 — 2009, nhóm dan số không di cư trải qua quá trình già hóa hay nói cách khác tuổi trung bình của nhóm này tăng lên
nhanh chóng theo thời gian Trong khi đó những người di cư giữa các tỉnh trẻ tuôi lạitiếp tục trẻ hóa trong cùng giai đoạn Một phát hiện đáng chú ý khác là trong nhóm
dân số không di cư, phụ nữ có xu hướng nhiều tuổi hơn nam giới; ngược lại, trong
nhóm dân sô di cư thì phụ nữ lại ít tuôi hơn nam giới.
1.4.2 Nhóm nhân tô Kinh tế
e_ Quá trình đô thị hóa
Từ góc độ nhân khẩu học và địa lý kinh tế, đô thị hóa được hiểu là sự di cư từ nôngthôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnhthô đô thị Đô thị hóa không chỉ thay đổi mức sự phân bố dân cư và những yêu tố vật
chất, mà còn làm chuyền hóa những khuôn mau của đời sống kinh tế xã hội, phd biến
lối sống đô thị tới các vùng nông thôn, và toàn bộ xã hội Như vậy, quá trình đô thị
hóa không chỉ diễn ra vê mặt sô lượng như tăng trưởng dân số, mở rộng lãnh thd, tang
trưởng về san xuất mà còn thể hiện cả về mặt chất lượng, nâng cao mức sống, làm
phong phú hơn các khuôn mẫu và nhu cầu văn hóa.
Mức độ đô thị hóa tăng lên ở Việt Nam trong thập niên đầu của thế kỷ 21 gắn liềnvới quá trình chuyên đối cơ cau kinh tế - xã hội của xã hội Việt Nam trong thời kỳ
này Những biến đổi này bao gồm tăng trình độ giáo dục, đa dạng hóa cơ cấu nghề
nghiệp và tăng hội nhập về không gian Sự thay đổi của đất nước, đặc biệt từ quá trình
Đổi mới kinh tế năm 1986, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống Điều đó đã thúc đầy quá trình di cư mạnh mẽ từ nông thôn vào đô thị từ khi đổi mới đến nay.
e Nhà ở của hộ dân cư
Tình trạng nhà ở cũng là một trong những yếu tố thúc day người di cư Nhìn chung,những người di cư có nhà ở tốt hơn những người không di cư Trong các nhóm người
di cư, người di cư giữa các huyện có nhà ở tốt hơn người di cư trong huyện và di cư
giữa các tỉnh;và tình trạng nhà ở của 2 nhóm người di cư trong huyện và giữa các tỉnh
là tương đương.
Tình trạng nhà ở của người di cư rất giống với tinh trang nhà ở của những người
không di cư sống tại nơi mà họ chuyên đến Tình trạng nhà ở của người di cư từ thành
thị về nông thôn gần giống với tình trạng nhà ở của người không di cư sống ở nông
thôn.Tình trạng nhà của người di cư từ nông thôn đến thành thị năm 1999 gân giống với tình trạng nhà ở của người không di cư sông ở thành thi; tuy nhiên, đến năm 2009,
người di cư từ nông thôn đến thành thị có tình trạng nhà ở kém hơn người không di cưsông ở thành thị
17
Trang 18Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
Lợi thế thành thị được thấy rõ qua tình trạng nhà ở Người không di cư sông ở thành
thị có điều kiện nhà ở tốt hơn người không di cư sống ở nông thôn: người không di cư
ở thành thị có tỷ lệ người sống ở nhà kiên cố cao hơn nhiều và tỷ lệ người sống ở nhà
đơn sơ thấp hơn | cách đáng ké so với các tỷ lệ tương ứng trong nhóm người không di
cư sống ở nông thôn Trong cả 2 năm của TĐTDS, tình trạng nhà ở của người di cư từnông thôn lên thành thị tốt hơn nhiều so với người không di cư sống ở nông thôn Cáckết quả này gợi ý rằng tình trạng nhà ở của người dân có thê được cải thiện sau khi di
chuyền từ nông thôn lên thành thị, có lẽ điều đó đã thúc day mạnh mẽ người dân di cư
từ nông thôn lên thành thị sinh sống.
e Thu nhập bình quân của hộ gia đình
Ở nước ta, phần lớn người di cư tạm thời từ nông thôn ra thành thị đều có tâm lý tiết
kiệm thu nhập của mình tại thành phố dé hỗ trợ kinh tế gia đình nơi đi Như vậy đa phần người di cư tạm thời tại khu vực thành thị di chuyên vì muốn cải thiện không chỉ thu nhập của bản thân mà còn cho cả gia đình mình Thực tế cũng cho thấy sau khi di
cư, những người di cư đã đóng góp đáng ké đối với thu nhập của hộ gia đình noi ra đi
Di cư không chỉ góp phần tăng phúc lợi và an sinh cho người di cư thông qua việctạo thu nhập cao và đa dang hóa các nguồn thu nhập, mà nó còn mang lợi ích cho các
hộ gia đình và cộng đồng có người di cư thông qua việc nhận được các khoản tiền gửi
về quê hương của người di cư Gần 90% dân di cư tìm được việc, thu nhập được cải
thiện (hơn 50% dân di cư tự do gửi được tiền về giúp đỡ người thân phục vụ nhu cầu chỉ tiêu thiết yếu hàng ngày), gần 60% dân di cư gửi tiền về đã gửi 1-6 triệu đồng/12 tháng.
© Chênh lệch thu nhập và mức độ phát triển giữa nơi di và nơi đến
Trên thực tế, di cư hầu hết là di chuyền đến nơi có điều kiện tốt hơn và thông thường
người di cư đều mong muốn có được mức thu nhập cao hơn hoặc điều kiện sinh sống
tốt hơn ở nơi đến Theo đó, người di cư thường có xu hướng di chuyền từ nơi có thu
nhập bình quân thấp đến nơi có thu nhập bình quân cao hơn
Với sự tăng trưởng kinh tế công nghiệp dịch vụ cao ở khu vực đô thị, đã tạo nhiều việc làm mới.Đô thị có 1 sức hút hấp dẫn đối với những lao động từ nông thôn tới Sự
chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị cũng là một yếu tố quan trọng tác
động đến hiện tượng di cư, lao động nông thôn vào đô thị tìm việc dưới nhiều hình
thức khác nhau Việc giao lưu đi lại trong phạm vi cả nước, giữa thành thị và nông thôn ngày càng được dễ đàng nhanh chóng, do đó thông tin về việc làm đối với người lao động cân việc ở nông thôn càng nhanh nhạy hơn.
Sự tăng trưởng kinh tẾ cao, cùng với sự phát triển kinh tế của khu vực tư nhân hiện
nay đòi hỏi nhiều lao động giản đơn, nặng nhọc, đòi hỏi nhiều người phục vu và buén bán nhỏ, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày ở đô thị Đây cũng là 1 trong
18
Trang 19Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
những sức hút về “cung — cầu” lao động ở thành phố tới dòng người lao động ngoại
tỉnh đồ về các thành phố lớn ngày càng nhiều Điều kiện kiếm tiền ở thành phố cao hơn nhiều so với nông thôn hiện nay là một lực hút quan trọng để người nông dân di
cư tới đô thị đề tìm và làm việc
e Lực lượng lao động trong độ tuổi và thất nghiệp trong độ tuổi
Dân số ở độ tuôi lao động được phân ra thành dân số có việc làm và dân số không có
việc làm căn cứ vào tình trạng có việc làm 7 ngày trước khi TDTDS Có một sự khác
biệt đáng ké giữa đô thi và nông thôn về tình trạng có việc làm của dân cư Tỷ lệ cóviệc làm ở cả 2 giới ở nông thôn đều cao hơn so với đô thị Hơn nữa, tỷ lệ nam giới có
việc làm cao hơn so với nữ giới, ở cả đô thi và nông thôn Mức độ chênh lệch giữa tỷ
lệ có việc làm của nữ và nam ở khu vực đô thị là khá cao so với khu vực nông thôn Một nguyên nhân có thé là do một số lượng lớn những người phụ nữ lớn tuổi ở đô thị
chủ yêu làm công việc nội trợ Mặt khác, còn có một xu hướng là đô thị càng lớn
(mức độ đô thị hóa cao) thì tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên tham gia vào các công việc
kiếm thu nhập ít hơn Dường như đô thị lớn hơn thì người dân càng gặp khó khăn hơn trong tìm kiếm việc làm Điều này giải thích một phần nguyên nhân của các dòng di
cư thành thị lớn về thành thị nhỏ hơn và thành thị - nông thôn.
© Mức độ phát triển cơ sở hạ tang
Cũng giống như sự chênh lệch về mức độ phát triển giữa nơi đi và nơi đến, luồng dân
cư sẽ di chuyên đến những nơi có điều kiện tốt hơn về đất đai, môi trường sông, chất
lượng đời sông, môi trường văn hóa xã hội Như vậy những nơi có cơ sở hạ tầng xã hội phát triển hơn sẽ là nơi tập trung và và thu hút các luồng dân nơi khác đến.
1.4.3 Nhóm nhân tổ văn hóa — xã hội
e Chính sách về di cư
Chính sách về di cư hoặc bố trí lại dân cư là nhân tố trực tiếp tac động đến di cư nộiđịa Chính sách này thường là khuyến khích người dân đi khai hoang tại các vùng hẻolánh ít người ở hay những vùng có điều kiện sinh hoạt và sản xuất khó khăn nhằmphát triển kinh tẾ - xã hội ở các vùng này và làm giảm mật độ cũng như sứ ép về dân
số, sức ép về cơ sở hạ tầng ở nơi đi.
Ngoài ra còn có nhiều chính sách khác tác động gián tiếp đến di cư nội địa như các chính sách về ưu tiên đầu tư phát triển, hỗ trợ ve giáo dục, y tế giành cho các địa phương gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội.
e Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật
Thực tế cho thay những người có trình độ, chuyên môn cao hơn thường di cư nhiều
hơn Ở Việt Nam, có một sự khác biệt rât lớn giữa đô thị và nông thôn về trình độ học
19
Trang 20Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật, nhất là với các bậc học vấn cao Chăng hạn, tạikhu vực đô thị có 27,4% dân cư 5 tuổi trở lên có học vẫn trung học phô thông, 15,3%
có trình độ cao đăng, đại học và 0,7% có trình độ cao học trở lên Trong khi đó, tỷ lệtương ứng ở khu vực nông thôn là 16,9% đối với trung học phô thông, 3% có trình độcao đăng, đại học và 0,03% có trình độ cao học Kha dễ hiểu vì đô thị là nơi có cơ sở
hạ tầng tốt hơn nên là nơi tập trung các trường đại học cao đăng, các cơ quan trung
ương Điều này chứng tỏ lợi thế hơn hắn của đô thị, với tư cách là các trung tâm giáo
dục có vai trò quan trọng trong việc thu hút chất xám từ nông thôn Điền hình và dé nhận thấy nhất ở nước ta là sinh viên ở các tỉnh thành đều tập trung học tập và làm việc tại các đô thị lớn.
20
Trang 21Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
CHUONG II: PHAN TICH THONG KE CÁC NHÂN TÔ CHU YEU ANH HUONG
DEN DI CU Ở VIỆT NAM NAM 2009
2.1 Thwe trang di cư ở Việt Nam trong những năm gan đây
2.1.1 Di cự giữa các vùng trong cả nước
Trong thực tế, quá trình di cư ở Việt Nam đã diễn ra từ rất lâu Trong những thập kỷ
trước, số lượng người di cư lớn nhất là trong những đợt di cư có tổ chức của Nhà nước đi
làm “kinh tế mới” Dân số di cư theo cách xác định trong chuyên dé này chiếm 1 tỷ lệnhỏ trong tổng dân SỐ Tuy nhiên, số lượng tuyệt đối của dân sô di cư cũng không phải là
nhỏ do tông dân số nước ta tương đối lớn Trong số hơn 78 triệu dân từ 5 tuổi trở lên
trong năm 2009, có 2,1% tương ứng với 1,6 triệu người di cư trong huyện; 2,2% hay 1,7
triệu người di cư giữa các huyện; 4,3% hay 3,4 triệu người di cư giữa các tỉnh Kết quả từcác cuộc điều tra 1999 và 1989 cũng cho thấy điều tương tự (Bảng 2.1)
Bang 2.1: Dân số di cư và không di cư theo loại hình di cư, 1989 — 2009
1989 1999 2009
Séngudi| %| Sốngười| % Số người|_ %
Di cư trong huyện _ _ 1.342.568 | 2,0 1.618.160 | 2,1
Khong di cu trong huyén _ _ | 64.493.309 | 93,5 | 71.686.913 | 91,4
Di cu giữa các huyện 1.067.298 | 2,0 1.137.843 | 1,7 1.708.896 | 2,2 Không di cư giữa các huyện 51.797.097 | 95,5 | 65.835.877 | 95,5 | 73.305.072 | 93,5
Di cu giữa các tinh 1.349.291 | 2,5 2.001.408 | 2,9 3.397.904 | 4,3 Không di cư giữa các tinh 52.864.395 | 97,4 | 66.973.720|97,1| 75.013.968 | 95,7
Xu hướng gia tăng di cư cả về số lượng lẫn tỷ lệ người di cư được quan sát thấy trong 2
thập kỷ qua, nhưng xu hướng gia tăng này chỉ nôi bật rõ rệt trong vòng | thập kỷ qua.
Dân số di cư giữa các tỉnh có xu hướng ngày càng gia tăng rõ rệt Số người di cư giữa
các tinh tăng từ 1,3 triệu người năm 1989 lên 2 triệu người năm 1999 và lên tới 3,4 triệu
người năm 2009 Tỷ lệ của nhóm di cư này trong tổng dân sooscungx tăng tương ứng từ2,5% trong năm 1989 lên 2,9% năm 1999 và 4,3% năm 2009 Những kết quả này chothấy tỷ lệ tăng dân số di cư cao hơn tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Xem xét di cư ở các cấp địa giới hành chính cho thấy ở các cấp càng cao thì tỷ lệ tăng dân số di cư cũng cao hơn Trong đó nhóm dân số di cư giữa các tỉnh tăng mạnh mẽ nhất,
di cư giữa các huyện tăng chậm hơn, và tăng chậm nhất là trong nhóm di cư trong huyện.
Mặc dù số liệu của TĐTDS không cho biết lý do của sự khác biệt này, việc tăng thu nhập
hộ gia đình, cải thiện giao thông vận tải, tăng cơ hội học hành và thông tin phong phú
hơn thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng rõ ràng đã đem lại nhiều cư hội
21
Trang 22Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
lựa chọn cho người dân đê di chuyên và tạo điêu kiện đê họ có thê di chuyên trong khoảng cách dài hơn và vượt ra ngoài ranh giới quen thuộc của họ.
Số liệu từ 3 cuộc TDTDS đã cho thấy tốc đọ tăng trưởng dân số di cư trong thập kỷ qua
cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số không di cư (Bảng 2.2) Thêm vào đó, tỷ lệ tăng dân số
di cư trong giai đoạn 1999 — 2009 cũng cao hơn so với giai đoạn 1989 — 1999, trong khi
tốc độ tăng trưởng dân số không di cư trong giai đoạn 1999 — 2009 thấp hơn so với gianđoạn 1989 — 1999 Do đó, tỷ lệ dân số di cư đã tăng nhanh hơn trong thập kỷ vừa qua
Bang 2.2: Ty lệ gia tăng dân số hang năm phân theo tình trạng di cư, 1989 — 2009
Di cư giữa các Di cư giữa các Không di
Giai đoạn | Di cư trong huyện huyện tỉnh cư
1989 - 1999 _ 0,6 4,0 2,4
1999 - 2009 1,9 4,2 5,4 1,1
2.1.2 Dicu từ nông thôn ra thanh thi
Nguoi di cu dong gop vao dan số thành thị nhiều hơn là dân số nông thôn Kết qua này
không nằm ngoài dự đoán khi có nhiều bằng chứng cho thấy sự gia tăng bất bình đăng
giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị với nhiều lợi thế nằm ở khu vực thành thị.
Tổng cộng, người di cư từ 5 tuôi trở lên đóng góp 3,8 triệu người vào dân số thành thị,
hay nói cách khác 16% dân số thành thị từ 5 tuổi trở lên năm 2009 là người nhập cư trong
giai đoạn 2004 — 2009 Cũng trong giai đoạn đó, dân số di cư từ 5 tuôi trở lên đóng góp
2,7 triệu người vào dân sô nông thôn nhưng chỉ chiếm 5% dân số nông thôn từ 5 tuổi trở
lên do dân số nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số cả nước.
Quá trình di cu NT- TT diễn ra mạnh mẽ trong thập kỷ vừa qua Tốc độ phát triển kinh
tế cùng với tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng cao một mặt biến 1 số vùng
nông thôn trở thành thành thị, mặt khác khu vực đô thị ngày càng mở rộng cũng tạo ra
khả năng số người di chuyền đến các đô thị ngày càng lớn hơn với tốc độ nhanh hơn Tỷ
lệ di cư ở khu vực thành thị được trình bay trong bảng 2.3.
22
Trang 23Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
Bảng 2.3: Dân số di cư ở khu vực thành thị phân theo các dòng di cư và năm điều
Tổng 11.917.055 100|_ 23.194.927 100 6,9
2.1.3 Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm
Cơ cấu lao động di cư từ nông thôn đến 1 số vùng trọng điểm qua số liệu của cuộc điều
tra đi cư năm 2004 được thể hiện ở bang 2.4 Phần lớn số lượng lao động nông thôn di cư
đến Hà Nội và vùng Đông Bắc xuất phát từ vùng Đồng bằng sông Hồng (77% của tổng
người di cư), trong khi ở TP Hồ Chí Minh thì 31,46% sô người nhập cư là từ Đồng bằng
sông Cửu Long Cho thấy yếu tố địa lý tác động lớn đến cơ cấu này, tuy nhiên cũng
không hoàn toàn đúng với tất cả các vùng.
Cư cấu lao động nông thôn di cư đến vùng Đông Nam Bộ mang những nét đặc trưng
riêng, cao nhất là từ Bắc Trung Bộ với 27,44%, Dong bang sông Hồng, di cư nội vùng
Đông Nam Bộ và từ Đồng băng sông Cửu Long đều có 1 tỷ lệ tương đương nhau khoảng
19% Việc ĐBSH chiếm tới 19% số người di cư tới ĐNB ngang với từ ĐBSCL cho thấy
yếu tố địa lý không có nhiều lực cản cho việc đi cư mà yêu tố việc làm là 1 lực kéo rất
lớn Một lý do khác có thé là do vùng DBSH đất chật người đông hơn rất nhiều so với
các vùng khác đã tạo 1 lực “đây” vào di cư Điển hình là di cư đến vùng Tây Nguyên
cũng khá đặc thù với gần 50% là di cư nội vùng, từ miễn núi phía Bắc và vùng DBSH
Điều đó cho ta thấy hầu như luồng di cư chủ yêu theo chiều Bac - Nam mà Ít thấy chiều
ngược lại Với tốc độ phát triển kinh tế và lợi thế tự nhiên ở các tỉnh miền Nam, có thể
kết luận rằng cơ hội việc làm mới là lực hút lớn nhất tác động đến di cư.
Bảng 2.2 Cơ cau lao động nông thôn di cư theo vùng và nơi điều tra
Đông Đông Tây
Trang 24Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đồng
Tây bắc 0.35 0.25 0.28 0.73 2.67 0.97Bắc Trung bộ 8.33 23.97 27.44 5.98 13.9 15.99
Nam trung bộ 0 9.36 2.97 0.12 6.2 4.05 Tây nguyên 1.06 2 3.39 0 25.35 7.39
Đông Nam Bộ 0.35 10.11 19.94 0.12 8.98 8.07
DBSCL 0 31.46 18.67 0.24 2.14 10.61
Tong cộng 100 100 100 100 100 100Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra di cu năm 2004
2.2 _ Hệ thống chỉ tiêu các nhân tố tác động đến di cư
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tô về dân số
(1) Tỷ suất sinh thô (CBR)
B
CBR == x 1000
P
Trong do:
B - tong số dân sinh ra trong năm nghiên cứu
P — Dân số trung bình trong năm nghiên cứu
(2) Mật độ dân số
, _ Dân số trưng bình ;
Mật độ dân sô = —————————— (người/km”)
Diện tích
(3) Tỷ suất tăng dân số bình quân năm
Tỷ suất tăng dân số bình quân năm = CBR - CDR + IR — OR
Trong đó:
CBR - Tỷ suất sinh thô
24
Trang 25Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
; og ,, Dân số trên 60 tuổi
Ty trọng dân sô >60 tuôi = ———— — x 100
(7) Ty trọng dân số chưa vợ hoặc chưa chồng
, ` Số dan chưa kết hôn
Ty trọng dân sô chưa vợ hoặc chưa chong = —————_.-—_ x 100
Tổng dần số
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển giáo dục và đào tạo
(8) Tỷ trọng dân số có bằng đại học trở lên
Số dân có bằng đại học trở lên
Ty trọng dân số cÓ bằng đại hoc trở lên = —————> -~— x 100
Tổng dan số
2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu to về kinh tế
(9) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Số dan tham gia lao động
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = —— Tổngdâng _ x 100
Trang 26Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
(11) Tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng
(14) Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn
Số người thất nghiệp ở nông thôn
Tỷ lệ thất nghiệp
nông thôn = ———————_——————
x 100
y lệ that nghiệp nông thôn
Tổng số lao động ở nông thôn
2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự phát triển điều kiện sinh hoạt của dân cư
(17) Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh
ST nã ; Số hộ có guồn nước hợp vệ sinh
Ty lệ hộ có nguôn nước hợp vệ sinh = ———~—x~~~——————x 100
Trang 27Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
2.3 Phân tích thống kê các nhân tố chủ yếu tác động đến di cư ở Việt Nam (Theo
số liệu Tổng điều tra Dân số năm 2009)
2.3.1 Giới thiệu bộ số liệu
Số liệu dùng có phân tích này là bộ số liệu mẫu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở(TDTDS) năm 2009 TDTDS năm 2009 là cuộc Tổng điều tra dân số lần thứ 4 và điều tranhà ở lần thứ 3 được tiễn hành ở nước ta ké từ khi dat nước thống nhất năm 1975 Mụctiêu chính của TDTDS là thu nhập các dữ liệu cơ bản về dân sô và nhà ở nhằm phục vụ
công tác nghiên cứu và phân tích xu hướng phát triển dân số của cả nước cũng như của
từng địa phương: cung cấp thông tin đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội giai đoạn 2001 — 2010 cũng như xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộitrong giai đoạn 2011 — 2020; và giám sát việc thực hiện cam kết của Chính phủ trongviệc thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên ky của Liên hợp quốc (BCDTW, 2009)
Kết quả phân tích số liệu mẫu của Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy xu hướngtăng của di cư cả về số lượng tuyệt đối lẫn tỷ lệ Các kết quả phân tích cũng cho thấynhững đóng góp của di cư vào khu vực thành thị, đặc biệt là tại các thành phố lớn Các
kết quả này gợi ý rằng các chính sách phát triển cần chú trọng hơn đến dân số di cư, đặc biệt là nhóm di cư từ nông thôn ra thành thị là nhóm di cư có tốc độ tăng nhanh nhất Các
chính sách liên quan đến di cư cần tính đến sự đa dạng hay những khác biệt lớn trong di
cư và của người di cư Những phát hiện từ TDTDS cũng cho thấy can đặc biệt quan tâmđến phụ nữ và trẻ em di cư
2.3.2 Xây dựng mô hình phân tích các nhân tổ chủ yếu tác động đến di cư (xuất cư và
nhập cu)
e Xác định các biến phụ thuộc:
- Biến phụ thuộc thứ nhất: tỷ suất nhập cư (OR)
- Biến phụ thuộc thứ hai: tỷ suất xuất cư (IR)
27
Trang 28Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
e_ Xác định các biến độc lập:
Chuyên đề sử dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đã lựa chọn ở mục
2.2 làm các biến độc lập, trừ một số chỉ tiêu do nguồn số liệu còn hạn chế và một số
chỉ tiêu do có liên hệ tương quan khá chặt với nhau Các biến độc lập được thu thập
cho 63 tỉnh/ thành phố của Việt Nam năm 2009
Ký hiệu biến độc lập: X; (=1,21) lần lượt là các chỉ tiêu đã liệt kê trên mục 2.2
Xi = Tỷ suất sinh thô (%o)X2 = Mật độ dân số (người/km?)X3 = Tỷ suất tăng dân số bình quân năm (%o)X4= Tỷ số giới tính (nam/100 nữ)
Xs = Ty trong dân số 60 tuổi trở lên (%)
Xo = Ty trọng dân số thành thị (%)X¡ = Tỷ trọng dân số chưa vợ hoặc chưa chồng (%)
Xs = Tỷ trọng dân số có bằng đại học trở lên (%)
Xo = Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Xio = Tỷ trọng lao động nữ (%)
X11 = Ty trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng (%)
Xi = Tỷ trọng thất nghiệp nữ (%)X13 = Tỷ lệ thất nghiệp thành thị (%)X¡4 = Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn (%)X¡s = Tỷ trọng nhà kiên cô (%)
Trang 29Chuyên đê thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
X21 = Tỷ lệ hộ có sử dụng điện thoại cố định (%)
e Xác định mô hình hồi quy
Mô hình hồi quy tuyến tính của tỷ suất nhập cư và tỷ xuất xuất cư có dang như sau:
= Bo + Bix: + ʛXa + + ԻiXai +;
= B'o + "XI + 2X: + + 2iXai + Uj
Trong do:
Yi: biến phụ thuộc cho mô hình nhập cư
Yj; : biến phụ thuộc cho mô hình xuất cư
Cả 2 mô hình đều gồm 21 biến độc lập Xi, Xa, X21
Bova 9o : hệ số tự do, chính là giá trị trung bình của Yj và Yj khi Xị= Xa= = X21 =
0;
1,2, ,21 là các hệ số hồi quy riêng
Uj và Uj là các yếu tố ngẫu nhiên, đại diện cho các yêu tố không có trong mô hình
nhưng có ảnh hưởng dén Yj va Yj.
e Kiểm định các khuyết tật của mô hình
- _ Bước 1: Kiêm định hiện tượng đa cộng tuyên
Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính với mức ý nghĩa a = 5% Kết quả thu đượcbảng hệ số hồi quy Nếu thay hệ sô VIF quá lớn hoặc quá nhỏ, có thê kết luận mô
hình có hiện tượng đa cộng tuyến Ta cần xét dấu các biến độc lập và tiễn hành loại bỏ
bớt một vài biến có hiện tượng trái dấu Hồi quy mô hình mới, tiếp tục làm như lại
như trên cho đến khi mô hình không còn hiện tượng đa cộng tuyến, ta chuyên sang
bước 2.
- _ Bước 2: Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Ta dùng kiểm định Durbin — Watson để kiểm định hiện tượng tự tương quan Nếu như
hệ sô Durbin — Watson <1 thì mô hình có tự tương quan dương, nêu năm trong
khoảng 1 — 3 thì không có tự tương quan và nếu nằm trong khoảng từ 3 — 4 thì mô
hình có tự tương quan âm Nếu mô hình không có hiện tượng tự tương quan, kết thúc việc kiểm định các giả thiết của mô hình.
Kết quả thu được mô hình hồi quy đã khắc phục được các khuyết tật có thé xảy ra của
mô hình hôi quy tuyên tính bội.
29