1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân
Tác giả Đỗ Quỳnh Mai
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hải Dương
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 9,43 MB

Nội dung

Kế thừa và vận dụng các nghiên cứu trên, đề tài “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân” được thực hiện với mong muốn chỉ rõn

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA TOAN KINH TE

“3

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: PHAN TICH MOT SO NHAN TO ANH HUONG

DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN DAI HOC

KINH TE QUOC DAN.

Sinh vién : Dé Quynh Mai

Mã sinh viên : 11172962

Lớp : Toán Kinh Tế 59

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hải Dương

Chuyên ngành : Toán Kinh Tế

Hà Nội, tháng 1 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHAN MỞ DAU 5< s<°esE+ssEoEvedeoordeporseeorrssrie 1

1.1 Lý do chọn dé tài s- <2 se ss+ssSssexseEseEssEssesserserserssesserserssrse 11.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .- c-s-scsecsscsssssessessersssse 1

1.3 Đối tượng nghiên €ỨU s- s- s- << s£s£ se seEs£ssessessessesetsersersessese 2

1.4 Phạm vỉ nghién CỨU d 6 5< 9 2 9 99999 94 994.99.989 590 590490990589968.8 2

1.5 Phương pháp nghién CỨU << << 5< 5 %9 99 9 999.9690969 98964 9ø 2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.

2.2 Một số nghiên cứu trước đây -s-ss°ssssesseessrssessessesssrssrsse 4

2.2.1 Nghiên cứu trong THƯỚC - G - 1111311191113 1 11 11 9v 1g ng ng ng 4

2.2.2 Nghiên cứu ngOảI ƯỚC - - 5 3132111191183 11 13 11 11 81 g1 vn rệt 5

2.2.3 TOM tat 52.3.Tông quan các mô hình lý thuyét c.cccscescescescessesssssssessescessessessssssesseneees 6

2.3.1.Phương pháp phân tích nhân tổ khám phá EFA (Exploratory Factor

ANALYSIS) 6

2.3.2.Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ¿ 2¿ 2+ 5+2x+2£+t2EEtEx+erxrerxrrrrees 72.3.3 Hệ số tương quan PearSOn ¿- 2-52 2 2 +E‡EEEEE2EEEEE2E121221712121 212 ce 82.3.4 Hồi quy đa biến ¿5-21 SE E12 2112121112121111211211 11111111111 ce 92.4 Một số lý thuyết, gid thuyẾt - s- 5 s° 5< s<csSsessessessesessersersersee 112.4.1 Kết quả học tập của sinh Vite ceccecesescesssseesessessessessesssssesesessessessesneese 11

2.4.2 Tính kiên định học {ẬP - - c1 13211 9119 1111 1 101 181 1g ng lãi

2.4.3 Phương pháp học tậẬp - c1 0112112 111111111111 1111112111111 1xx 12

2.4.4 Động cơ học tẬP c1 111 HH TH HH TH HH 17

2.4.5.Ấn tượng trường hỌC - - + +62 2EEEEEEEEEEE1EE11112112111 11111 xe 18

2.5 Xây dựng thang ỞO o ó9 9 9.999.999.990 0909 0000005809680 50 19

Trang 3

2.6 Mô hình nghiên cứu dé XuẤt << 5° 5° s£ sessssessessesssseesessee 21

CHUONG 3: THIET KE NGHIÊN CỨU . -cccccveesssee 22

3.1 Cách xác định cỡ MAU . 5s s2 s 2s sSssSsessEsessssessesessessrs 22

3.2 Phương pháp thu thập số liệu -. 2° 5° 5£ << ssessessesssssesesses 223.3 Làm sạch số liỆU . - se ©ss©ss+vsevseEsEsstsserserserssrssrrsrrssrssre 22

CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH DU LIEU VA KET QUA NGHIÊN CỨU 23

4.1 Thống kê mô tả . 5£ 5£ 2£ s£ s©S££S£ES£Es£Es£Es£Es£Ss£sEssEsstsersersersee 234.2 Đánh giá của sinh viên về từng yếu tO . -s s s-ssscsecsecsesses 244.2.1 Đánh giá về động cơ học tẬP - - Ăn SH HH key 24

4.2.2 Tính kiên định học tẬp - - c1 S119 HH TH HH ngư, 25

4.2.3 Phương pháp học tập của sinh vVIÊn 6-55 + xsseseereserreerrree 26

4.2.4 Ấn tượng trường học của sinh viÊn - 2-22 2 s+cEe£EzEzEerxerreee 274.3 Kết qua phân tích nhân tố khám phá EFA . 2 se 5 se se + 28

4.2.2 Phân tích nhân tổ khám phá cho các biến độc lập - 5-5: 29

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc - 2-2: 344.3 Phân tích hồi Quy .-.- s5 5s sS£s£s£Ss£Es£EseEseSsEssessesevsersersersee 354.3.1 Phân tích hệ số tương quan Pearson - 2-2 s+2+££+x+£x+zxerxerxsreee 354.3.2 Phân tích hồi quy đa biến - 2 2 5£ +E+SE+EE£EE2EE2EZECEEeEEerkrrkerree 36

CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2-52 2s se sees<es 40

5.1 cac Rẻ 405.2 Đề xuất và kiến nghị . ° 2 scse©ss©ssexseEsetsstssersersersstsserserssssee 40

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài - 41

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 5£ s22 £Ss£ESs£EsseEssexsevsserssersere 42

I 88 Ai 101577 42Tài liệu tiếng Amb << 5£ 5£ sSsSsEssESESe se EsEEsEEsEEsEsEsesetsersersersee 42

Tai liệu ÏII€TTICÍ d <5 G5 6 6 994 9569 984.994 99589489904984989804994090804650 42

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏlòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em

trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé tai này Trong suốt thời gian từ khi

bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡcủa quý Thầy Cô và bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Toán

kinh tế đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian họctập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài

nghiên cứu của em mới có thê hoàn thiện tôt đẹp.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hải Dương — người đãtrực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời

gian qua.

Bài báo cáo thực tập thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tháng Bước đầu

đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những

thiếu sót , em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô

dé kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện

bô sung, nâng cao ý thức của mình.

Trang 5

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

CHƯƠNG 1: PHAN MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ, giáo dục được coi là

bước đầu tiên cho mọi hoạt động của con người Vì thế, chất lượng đào tạo của các

trường đại học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết và được thể hiện rất rõ qua kết

quả học tập của sinh viên.

Kết quả của nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới về một số yếu tố

tác động đến kết quả học tập của sinh viên ví dụ như: nghiên cứu của Stinebrickner

& ctg(2000, 2001a, 2001b) và nghiên cứu của Checchi & ctg(2000) Một sỐ nghiên

cứu trong nước ví dụ như: nghiên cứu của tác giả Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu

Phương (2017) “Nghiên cứu Giáo dục”, Tap chí Khoa học PHOGHN, Tập 33, S6

3, 27-34 Các nghiên cứu đều có kết quả là có mỗi quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tốthuộc đặc điểm của sinh viên với kết quả học tập Kế thừa và vận dụng các nghiên

cứu trên, đề tài “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân” được thực hiện với mong muốn chỉ rõnhững nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân, từ đó có những đề xuất thiết thực góp phần nâng cáo

chất lượng đào tạo của trường

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trên thế giới và trong nước đã có rất nhiều nghiên cứu xem xét kết quả họctập ở bậc đại học Tuy nhiên, điều kiện sống và học tập của sinh viên mỗi trường làkhác nhau nên đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng vàkiểm định mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa đặc điểm sinh viên với kết quả học

tập của sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Cụ thể nghiên cứu này

khám phá:

e Tac động của các yếu tô thuộc đặc điểm sinh viên (gồm có: ý chí học tập,

phương pháp học tập, động cơ học tập, ấn tượng về trường học) đến kết quả

học tập của sinh viên.

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 1

Trang 6

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

e Su khác biệt vê các tác động của các yêu tô thuộc đặc diém của sinh viên và

kêt quả học tập giữa nhóm sinh viên nam và nhóm sinh viên nữ, giữa nhóm

sinh viên có đi làm thêm và nhóm sinh viên không đi làm thêm.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu này chỉ được thực hiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dan,

đối tượng khảo sát là sinh viên hiện đang theo học tại trường.

Đối tường nghiên cứu gồm các yếu tố: động cơ học tập,kiến định học tập, ấntượng với trường học, phương pháp học tập và kết quả học tập của sinh viên chínhquy đang theo học tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.4 Phạm vỉ nghiên cứu.

Nghiên cứu này được thực hiện với biến phụ thuộc là kết quả học tập được

đo lường thông qua kiến thức và kỹ năng học hỏi được từ các môn học thuộc khốiđại cương Vì đề tài không xét đến sự ảnh hưởng đến kết quả học tập do khác nhau

về chuyên ngành hay số năm học tập tại trường Đồng thời, các tác động của nhàtrường (chương trình đảo tạo, giảng viên, cơ sở vật chất, ) và các tác động của bạn

bè không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài này chỉ đề cập đến tác động

của đặc điểm sinh viên (động cơ học tập, kiên định học tập, ấn tượng trường học,

phương pháp học tập) với kết quả học tập

1.5 Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua phát

bang hỏi với kích thước mẫu khoảng 200 sinh viên dé đánh giá thang do cũng như

kiêm định lai mô hình lý thuyết va các giả thuyết trong mô hình

Trước tiên thang đo dược kiểm định băng phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach”s Alpha Tiếp đó, ta tạo biến đại diện chomỗi nhóm nhân tố và tiến hành phân tích tương quan Pearson Cuối cùng, ta ướclượng mô hình và đưa ra kiến nghị, kết luận

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 2

Trang 7

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN MÔ HÌNH NGHIÊN CUU.

2.1 Tổng quan mô hình nghiên cứu.

2.1.1 Giới thiệu.

Chương 2 nhăm mục dich giới thiệu vê tông quan, phân này khảo sát vé các

tài liệu liên quan và các nghiên cứu trước đây vê các yêu tô ảnh hưởng đên kêt quả

học tập cùa sinh viên.

2.1.2 Khảo sát các tài liệu liên quan đến các yếu tố tác động đến kết quả học

tập.

Chúng ta biết rắng các yếu tố tác động đến kết quả học tập có phạm vi rộng

và khác nhau, Evans (1999) xuất bản tài liệu các yếu tổ liên quan đến kết quả học

tập của sinh viên Trong tài liệu này, các yếu tô ảnh hưởng đến kết học tập của sinhviên được chia thành 5 nhóm: (1) đặc trưng nhân khẩu sinh viên, (2) đặc trưng tâm

lý sinh viên, (3) kết quả học tập trước đây; (4) yếu tố xã hội: (5) yếu tố tổ chức

Đặc trưng nhân khẩu sinh viên gồm các yếu tô như: tuổi, giới tính, ngôn ngữ,nên tảng văn hóa, loại trường, tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng giáo dục xã hội vànơi ở Mối quan hệ của các biến này (trừ giới tính và tuổi tác) với kết quả học làhoàn toàn ôn định Tuy vậy, tuôi và giới tính cũng có ảnh hưởng đến kết quả học

tập.

Đặc trưng tâm lý của sinh viên gôm các yêu tô như sự chuân bị cho việc học,

chiên lược cho học tập, cam kêt mục tiêu Nói chung, chúng có môi tương quan

thuận với kết quả học tập, là yếu tố quan trọng tác động đến kết quả học tập

Các yêu tố tác động đến kết quả học tập là đa dạng, thực tế các nghiên cứu

về yếu tố tác động đến kết quả học tập thường tập trung vào một hay một vài nhóm

yếu tố đã nói Trong đề tài này, các biến được chọn tương ứng với phạm vi, lĩnh vực

và mục đích của đề tài Tuy nhiên, tổng quan tài liệu chỉ là sự tổng hợp ngắn gọncác kết quả nghiên cứu Vì thế, xem xét chỉ tiết hơn một số nghiên cứu trước đây để

có môi liên hệ chặt chẽ với đê tài là cân thiết.

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 3

Trang 8

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

2.2 Một số nghiên cứu trước đây

2.2.1 Nghiên cứu trong nước.

Luận văn thạc sĩ: “Các yếu to tác động đến kết quả hoc tập của sinh viên

chính quy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” của Th.s Võ Thị Tâm,

Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, năm 2010

Tác giả đã xác định có năm khái niệm nghiên cứu ở dạng biến tiềm ấn, đơn

hướng là: động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, an tuong truonghoc, két quả hoc tap) va một khái niệm nghiên cứu ở dang biến tiềm ân đa hướng là

phương pháp học tập.

Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết đạt được độ tương thích với dữ liệu vàchấp nhận 3 giả thuyết là phương pháp học tập, tính kiên định học tập và ấn tượngtrường học tác động mạnh nhất đến kết quả học tập Còn 2 yếu tố động cơ học tập

và cạnh tranh học tập tác động không đáng kề đến kết quả học tập

Bài viết “Những nhân tô anh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm I-II

Trường Đại học Kỹ thuật-Công nghệ Cần Thơ” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu

An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ, Đinh Thị Kiều Oanh và Nguyễn Văn Thành., KhoaQuản lý công nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật-Công nghệ Cần Thơ, Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ, Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục:

46(2016): 82-89.

Nghiên cứu đã tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên chính quy năm thứ nhất và năm thứ hai của Trường Đại học Kỹ thuật-Côngnghệ Cần Thơ Phương pháp phân tích chính được nghiên cứu là phân tích nhân tốkhám phá Số liệu được sử dụng trong phân tích được thu thập từ 561 sinh viên nămthứ nhất và năm thứ 2 của Trường Đại học Kỹ thuật-Công nghệ Cần Thơ Kết quả

nghiên cứu đã chỉ ra 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của

sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai là nhân tố thuộc bản thân sinh viên và nhân

tố thuộc về năng lực của giảng viên Trong đó, nhân tố thuộc về bản thân sinh viênbao gồm kiến thức đạt được sau khi học, động cơ học tập, tính chủ động của sinh

viên có ảnh hưởng đên két quả học tập cáo hơn so với nhân tô thuộc vê năng lực của

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 4

Trang 9

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

giảng viên.

2.2.2 Nghiên cứu ngoài nước.

Nghiên cứu của Stinebrickner & ctg (2000, 2001a, 2001b) thực hiện 3 nghiên

cứu tại Đại học Berea Nghiên cứu thứ nhất về mối quan hệ giữa thu nhập gia đình

và kết quả học tập Trong nghiên cứu này, kết quả hồi qui cho thấy điềm bình quâncủa sinh viên trong học kỳ đầu có quan hệ dương với điểm thi ACT và thu nhập giađình của sinh viên, ngoài ra sinh viên là nữ hay da đen thi có điểm bình quân thấp

Nghiên cứu thứ hai cho rang có mỗi quan hệ âm giữa kết quả học tập và số giờ làm

thêm trong tuần, nghiên cứu cũng đã chứng minh răng điểm bình quân phụ thuộcvào chủng tộc, giới tính Nghiên cứu thứ ba, cho thấy có sự tác động của thu nhậpgia đình bạn cùng phòng của phái nữ lên điểm bình quân

Nghiên cứu của Checchi & ctg (2000) khảo sát các yếu tố có liên quan đếnđiểm trung bình của sinh viên 5 trường đại học tại Y, cho thấy rằng: giới tính, tuổi,nơi cư trú, kết quả học tập trung hoc, loại trường học trung học và đặc điểm gia đình

có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập Tuy nhiên, mức độ tác động của các

yêu tô này là khác nhau giữa các trường đại học.

2.2.3 Tóm tắt

Các nghiên cứu về kết quả học tập của sinh viên là phong phú nhưng hau hết

được thực hiện ở các nước đã phát triền Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến kết

quả học tập đại học ở các nước đang phát triển là khá ít Hơn nữa, có một chênhlệch lớn trong điều kiện dạy và học giữa hai nhóm quốc gia này Điều này gây khó

khăn cho các nước đang phát triển áp dụng kết quả nghiên cứu của các nước đã phát

triển vào thực tế Kết quả của các nghiên cứu trước đây cũng chứng tỏ có sự khác

biệt về kết quả học tập giữa các nhóm sinh viên đưa đến sự không đồng nhất về

mức độ ảnh hưởng của các yêu tố lên kết quả học Kết qua học tập là mức độ đạtđược kiến thức hay nhận thức của người hoc trong một lĩnh vực nao đó, kỹ năng thunhận của sinh viên là mục tiêu quan trọng nhất của các trường đại học cũng như củasinh viên Các trường đại học luôn cố gắng trang bị cho sinh viên những kỹ năng va

kiến thức họ cần Sinh viên vào trường đại học cũng kỳ vọng học sẽ thu nhận được

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 5

Trang 10

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

những kiến thúc cần thiết để phục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp

Có rất nhiều cách thức đáng giá, đo lường kết quả học tập của sinh viên tại

trường đại học Ví dụ như có thê đo lường thông qua điểm tích lũy trong thời gianhọc tập hoặc được sinh viên tự đánh giá thông qua quá trình hoc tập, tích lũy kiến

thức và kết quả tìm việc làm Trong nghiên cứu này, kết quả học tập được địnhnghĩa là sự đánh giá tổng quát của chính sinh viên đang theo học tai trường về kiến

thức và kỹ năng thu nhận được trong quá trình học tập.

2.3.Tong quan các mô hình lý thuyết

2.3.1.Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor

Analysis).

Phương pháp phân tích nhân tổ khám phá EFA (Exploratory FactorAnalysis) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồmnhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn(gọi là các nhân

tố) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa dung hầu hết nội dung thông tin của

tập biến ban đầu (Hair et al 2009)

Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp thống kê được sử dung dé

khám phá cấu trúc cơ bản của một tập hợp các biến tương đối lớn Việc sử dụng

phân tích nhân tổ khám phá dé xác định mối tương quan giữa các biến đo lường, từ

đó rút gon các biến dé thành các nhân tố quan sát gồm nhién biến có sự tương quanvới nhau Các tiêu chuẩn được quan tâm đến khi thực hiện phân tích nhân tố khám

phá là:

e_ Chỉ số KMO: tri số của KMO lớn hơn 0,5 thi phân tích nhân tố là

thích hợp.

e Kiểm định Bartlett: xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương

quan với nhau hay không Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê khi

P-value < 0,5

e Giá trị Extraction của bảng Communalities: Giá tri Communalities là

mức độ một biên tương quan với các biên khác Giá tri Extraction >

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 6

Trang 11

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

0,4 là châp nhận được, nêu biên nào có giá trị < 0,4 ta có thê loại biên.

e Gia tri Cumulative % trong bang Total Variance Explained: giá tri

phương sai trích cho thay các trục chính, hay nhân tố quan sát chính

còn giải thích được bao nhiêu phần trăm đối với số liệu ban đầu Giátrị Cumulative > 50% thì có thé cho rằng mô hình EFA là phù hợp

e Trọng số trong bang Rotated Component Matrix: trọng số càng cao

nghĩa là tương quan giữa biến quan sát với nhân tố càng lớn

Hai mục tiêu chính của phân tích EFA là phải xác định:

e Số lượng các nhân tổ ảnh hướng đến một tập các biến đo lường

e_ Cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với từng biến đo lường

EFA thường được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực quản trị, kinh tế, tâm lý,

xã hội hoc, , khi đã có được mô hình khái niệm(Conceptual Framework) từ các

lý thuyết hay các nghiên cứu trước

Trong các nghiên cứu về kinh tế, người ta thường sử dụng thang đo(scale)chỉ mục bao gồm rất nhiều câu hỏi(biễn đo lường) nhằm do lường các khái niệmtrong mô hình khái niệm, và EFA sẽ góp phần rút gọn một tập gồm rất nhiều biến

đo lường thành một số nhân tó

Khi có được một sô ít các nhân tô, nêu chúng ta sử dụng các nhân tô này với

tư cách là các biên độc lập trong hàm hôi quy bội thì khi đó, mô hình sẽ giảm kha

năng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến

2.3.2.Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Độ tin cậy của thang do dược đánh giá bang hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số này được đặt tên bởi Lee Cronbach vào năm 1951 Phân tích độ tin cậy

Cronbach’s Alpha là một công cụ giúp các nhà nghiên cứu kiểm tra mức độ tương

quan chặt chẽ giữa các biến quan sát của cùng một nhân tố Hệ số Cronbach's

Alpha cho biết các biến trong nhân tố có liên kết với nhau hay không Sử dụng

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 7

Trang 12

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA dé

loại các nhân tố không phù hợp

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (có từ 3

yếu tô trở lên), cho biết các yêu tố này có liên kết với nhau chặt chẽ như thế nào chứ

không do được độ tin cậy cho từng biến quan sát, do đó không quyết định biến quansát nào cần bỏ đi hay biến nào nên được giữ lại Việc tính toán hệ số tương quan củacác biến trong thang đo với biến tông sẽ giúp loại các biến không giải thích nhiều

cho thang đo được dựng lên.

Đánh giá thang đo dựa trên giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha:

e Tir 0,6 trở lên: thang đo đủ điều kiện

e Từ 0,7 đến 0,8: thang đo sử dụng tot

e Từ 0,8 trở lên: thang do rat tốt

Chú ý rang ngoài việc xem xét về số liệu thống kê, khi loại bỏ một biến, cần

xem xét cả giá trị nội dung mà biến đó mang lại, khi nội dung biến có ý nghĩa quan

trọng, không nhất thiết chi dé tăng hệ số Cronbach’s Alpha mà loại đi một biến

quan trọng.

2.3.3 Hệ số tương quan Pearson

Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, ký hiệu r) là sốliệu thống kê kiểm tra đo lường mối quan hệ thống kê hoặc liên kết giữa các biếnphụ thuộc với các biến liên tục Hệ số tương quan sẽ trả lời cho các câu hỏi chăng

hạn như: Có mối quan hệ tương quan giữa nhiệt độ và doanh thu bán kem?; Có mối

quan hệ tương quan giữa sự hài lòng công việc, năng suất và thu nhập? hay Hai biếnnào có mối liên hệ chặt chẽ nhất giữa tuổi, chiều cao, cân nặng, quy mô gia đình va

thu nhập gia đình)

Tương quan pearson được biết đến như là phương pháp tốt nhất dé đo lườngmối liên hệ giữa các biến quan tâm bởi vì nó dựa trên phương pháp hiệp phươngsai Nó cung cấp thông tin về mức độ quan trọng của mối liên hệ, hoặc mối tương

quan, cũng như hướng của môi quan hệ Ngoài ra, việc kiêm tra hệ sô tương quan

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 8

Trang 13

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

pearson còn giúp chúng ta sớm nhận diễn được sự xảy ra của vân dé đa cộng tuyên khi các biên độc lập có sự tương quan mạnh với nhau.

Y nghĩa hệ sô tương quan pearson

Hệ số tương quan Pearson (r) có giá trị giao động trong khoảng liên tục từ -1

đến +1:

e r=0: Hai biến không có tương quan tuyến tính

e r=1;r=-1: Hai biến có mối tương quan tuyến tính tuyệt đối

e r<(0: Hệ số tương quan âm Nghĩa là giá trị biến x tăng thì giá trị biến y

giảm và ngược lại, giá trị bién y tăng thì giá trị biến x giảm

e r>(0: Hệ số tương quan dương Nghia là giá trị biến x tăng thì giá trị biến y

tăng và ngược lại, giá trị biến y tăng thì giá trị biến x cũng tăng

Lưu ý:

e Hệ số tương quan pearson (r) chỉ có ý nghĩa khi và chỉ khi mức ý nghĩa quan

sát (sig.) nhỏ hơn mức ý nghĩa œ = 5%.

e Nếu r nằm trong khoảng từ 0,50 đến + 1, thì nó được cho là tương quan

mạnh.

e Nếu r nằm trong khoảng từ 0,30 đến + 0,49, thì nó được gọi là tương quan

trung bình.

e Néurnam dưới + 29, thì nó được gọi là một môi tương quan yêu.

e Trén đồ thị phân tán Scatter, nếu r = -1 dữ liệu sẽ phân bổ trên một đường

thắng với độ dốc âm, r = 1 dữ liệu sẽ phân bổ trên một đường thăng với độ

dốc dương

2.3.4 Hồi quy đa biến

Hồi quy đa biến là một phần mở rộng của hồi quy tuyến tính đơn giản Nóđược sử dụng khi chúng ta muốn dự đoán giá tri của một biến dựa trên giá trị củahai hoặc nhiều biến khác Biến chúng ta muốn dự đoán được gọi là biến phụ thuộc

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 9

Trang 14

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

(hoặc đôi khi, biến kết quả, mục tiêu hoặc biến tiêu chí) Các biến chúng ta đang sửdụng dé dự đoán giá tri của biến phụ thuộc được gọi là biến độc lập Hồi quy đa

biến cũng cho phép bạn xác định mức độ đóng góp nhiều, ít, không đóng góp củatừng nhân tố vào sự thay đôi của biến phụ thuộc

Ý nghĩa chỉ số trong hồi quy đa biến

e Giá trị Adjusted R Square (R bình phương hiệu chỉnh) và R2 (R

Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biếnphụ thuộc Mức biến thiên của 2 giá tri này là từ 0 - 1 Nếu càng tiến

về 1 thì mô hình càng có ý nghĩa Ngược lại, càng tiến về 0 tức là ýnghĩa mô hình càng yếu Cụ thé hơn, nếu nằm trong khoảng từ 0.5 - 1thì là mô hình tốt, < 0.5 là mô hình chưa tốt

e Trị số Durbin — Watson (DW): Có chức nang kiém tra hién tuong tu

tương quan chuỗi bậc nhất Giá tri cua DW biến thiên trong khoảng từ

0 đến 4 Nếu tương quan của các sai số kề nhau không xảy ra thì giátrị sẽ gần bằng 2 Nếu giá trị gần về 4 tức là các phần sai số có tươngquan nghịch, gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận Trongtrường hop DW < | va DW > 3 thì khả năng rat cao xảy ra hiện tượng

tự tương quan chuỗi bậc nhất

e Giá trị Sig của kiểm định F có tác dụng kiêm định độ phù hợp của mô

hình hồi quy Ở bảng ANOVA, nếu giá trị Sig < 0.05 => Mô hình hồiquy tuyến tính bội và tập dữ liệu phù hợp (và ngược lại)

e Giá tri Sig cua kiém dinh t duoc str dung dé kiém dinh ý nghĩa của hệ

số hồi quy Nếu Sig <0.05 => Biến độc lập có tác động đến biến phụ

thuộc.

e Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): Kiểm tra

hiện tượng đa cộng tuyến Nếu VIF > 10 thì có hiện tượng da cộng

tuyến (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Tuy

nhiên, trên thực tế thực hành, chúng ta thường so sánh giá trị VIF với

2 Nếu VIF < 2 không có hiện tượng da cộng tuyến giữa các biến độc

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 10

Trang 15

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

lập (và ngược lại).

2.4 Một số lý thuyết, giả thuyết

2.4.1 Kết quả học tập của sinh viên

Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức hay nhận thức của người học

trong một lĩnh vực nao đó, kỹ năng thu nhận của sinh viên là mục tiêu quan trọng

nhất của các trường đại học cũng như của sinh viên Các trường đại học luôn cốgắng trang bị cho sinh viên những kỹ năng và kiến thức họ cần Sinh viên vàotrường đại học cũng kỳ vọng học sẽ thu nhận được những kiến thúc cần thiết đểphục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp

Có rất nhiều cách thức đáng giá, đo lường kết quả học tập của sinh viên tại

trường đại học Ví dụ như có thể đo lường thông qua điểm tích lũy trong thời gianhọc tập hoặc được sinh viên tự đánh giá thông qua quá trình học tập, tích lũy kiếnthức và kết quả tìm việc làm Trong nghiên cứu này, kết quả học tập được định

nghĩa là sự đánh giá tổng quát của chính sinh viên đang theo học tại trường về kiếnthức và kỹ năng thu nhận được trong quá trình học tập.

2.4.2 Tính kiên định học tập.

Những trở ngại về tâm lý, ví dụ như căng thăng (stress), có thể ảnh hưởngđến hiệu quả làm việc và học tập của con người Để khắc phục những trở ngại vềtâm lý này, con người cần có tính kiên định cao trong cuộc sông Tính kiên định làmột khái niệm tiềm ân thê hiện thái độ của con người thông qua sự cam kết, kiêm

soát và thử thách trong cuộc sống (Britt & ctg, 2001- trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ,

2010, tr 11-12) Cam kết thé hiện qua việc dồn hết tâm trí và sức lực khi tham giamột công việc hay đối phó với một vẫn đề nào đó Kiểm soát nói lên xu hướng chịuđựng và hành động tích cực của một cá nhân khi đương đầu với những bắt trắc xảy

ra Thử thách biéu thị niềm tin về sự thay đổi trong cuộc sống Thay đổi là động lực

hap dẫn, không phải là mối đe dọa cho sử phát trién (Nguyễn Dinh Thọ, 2010, trang

11-12).

Nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục cho thấy việc tham gia học tập tại cáctrương đại học là một trong những công việc gây nhiều căng thăng nhất Trong quá

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 11

Trang 16

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

trình học tập, sinh viên không những tập trung vào việc học, ví dụ như hoản thành

bài đọc, bài tập, dự án, thi cử, vv., mà phải quan tâm đến nhiều vấn đề cá nhân khác

như tai chính, làm thêm ngoai giờ, hoạt động xã hội, vv Vì vậy, tính kiên định

trong học tâp đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên Kiên

định học tập thể hiện qua sinh viên dành hết tâm trí và sức lực (cam kết), chịu đựng

và hành động tích cực (kiểm soát) và đón nhận thay d6i (thử thách) trong quá trình

học tập và sinh hoạt của mình tại trường đại học (Nguyễn Dinh Thọ, 2010, trang

11-12).

Tính kiên định giúp cho con người nâng cao được hiệu quả công việc và sức

khoẻ khi thi đấu với những căng thăng trong công việc Tính kiên định cũng giúp

con người biến đổi những căng thang trong cuộc sống, giúp chuyên đổi những van

dé tạo nên căng thang thành những van dé thông thường cần giải quyết hoặc biếnchúng thành cơ hội cho sự phát triển Tóm lại tính kiên định giúp con người chuyênr

đổi những vấn đề căng thắng thành những vấn đề bình thường hay những cơ hội

giúp làm tăng hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống (Nguyễn Đình Thọ,

2010, trang 11-12).

Tương tự như trong cuộc sống, trong thời gian theo học dai học, sinh viên

thường gặp nhiều căng thăng trong quá trình học tập Với những sinh viên có tínhkiên định cao trong học tập, họ có khả năng kiểm soát căng thăng trong quá trìnhhọc tập của họ Khả năng này giúp họ biến đổi những căng thăng trong học tậpthành những thú vị của cuộc sống trong quá trình học tập Khi sinh viên vượt quađược những áp lực trong việc học thông qua việc giải quyết những bài học, bài tập,

dự án và bài thi trên lớp Vì vây, kiên định học tập ảnh hưởng rất lớn đến kết quả

học tập của sinh viên, giả thuyết sau đây được đề nghị:

Giả thuyết Hi: Tính kiên định học tập có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học

tập của sinh viên.

2.4.3 Phương pháp học tập

Phương pháp học tập ở bậc đại học do GS Robert Feldman (Đại học

Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất,

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 12

Trang 17

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

cách học tập có hiệu quả nhất Phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tổ cơ bản là

chữ viết tắt ghép thành POWER: Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink (Lâp

kế hoạch học tập tô chức học tập hoạt động học tập, đánh giá học tập, suy nghĩ lại)

và cũng theo ThS Tran Lan Anh (2009), phương pháp học tập được biéu hiện ở các

khía cạnh như sau:

Lập kế hoạch học tập

Là một việc làm quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng họctập Việc lập kế hoạch học tập bao gồm việc tìm hiểu mục tiêu của môn học trướckhi môn học bắt đầu; chọn phương pháp học phù hợp với từng môn học: chuẩn bị

bài trước khi đên lớp; sưu tâm sách và các tài liệu cân thiêt.

Lập thời gian biêu cho việc học tập

Học ở đại học khác với cách học ở phô thông, sinh viên phải tự đặt kế hoạchhọc tập cho chính bản thân mình và tự giác thực hiện nghiêm túc kế hoạch đó Nếusinh viên thường xuyên lập thời gian biểu cho việc học tập một cách khoa học thì

hoạt động học sẽ đạt hiệu suất cao và đem lại sự thỏa mãn về tinh thần

Rất nhiều sinh viên khi bước chân vào trường dai học có tư tưởng "xả hơi"

và cho rằng mình còn nhiều thời gian để học Họ có quan điểm "không học lúc này

sẽ học lúc khác, đến kỳ thi học cũng không muộn" Trước khi thi, mới bắt đầu họcvội vàng, gấp rút sẽ khiến cho người học cảm thấy căng thăng, mệt mỏi Với cáchhọc như vậy sẽ không đủ thời gian và dẫn đến hậu quả "hiểu không sâu, nhớ không

kỹ","hoc truóc quên sau" Kiểu học nhồi nhét đó còn gây ra tình trạng "ức chế tự

vệ” làm nay sinh chán ghét học tập.

Tìm hiéu về mục tiêu môn học trước khi môn hoc bat dau.

Việc tìm hiêu vê mục tiêu môn học trước khi môn học bắt đâu có nghĩa là

sinh viên xem xét kêt quả mà môn học có thê mang lại, giúp sinh viên chủ động hơn

trong việc học như chuân bị tài liệu Đê giúp họ sẵn sàng tâm thê vê lĩnh vực cân

học.

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 13

Trang 18

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn học.

Hành vi "Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn học" thé hiệnviệc sinh viên linh hoạt trong việc học tập từng môn học cụ thé Mỗi môn học có

những yêu cầu và mục tiêu khác nhau Sẽ là thiếu khoa học và không hiệu quả nếu

sinh viên chỉ biết sử dụng một phương pháp duy nhất áp dụng cho tất cả các môn

học Phương pháp học tập không phù hợp sẽ làm cho sinh viên khó lĩnh hội được

nội dung và mục tiêu của môn học.

Tìm đọc tát cả những tài liệu do giáo viên hướng dân.

Nhăm giúp SV năm vững nội dung môn học Sách mà giáo viên yêu câu đọc

được coi như điều kiện bắt buộc dé đảm bảo tính hệ thống và sâu sắc của môn học

Chu động tim đọc thêm tài liệu tham khảo.

Sinh viên không thể lĩnh hội tri thức một cách khoa học, hệ thống, sâu sắc vàvững chắc bằng một biện pháp nào khác ngoài việc nghiên cứu sách Việc tìm đọc

thêm tài liệu tham khảo giúp chúng ta bổ sung thêm luận cứ, thí dụ minh họa cho

luận điểm mà ta đã biết đồng thời phát hiện những quan điểm mới đối với van đề

đang nghiên cứu.

Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Bao gồm việc ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới Sinh viên chuẩn bị bài mới

bằng tài liệu tham khảo và chủ động tự đạt trước các câu hỏi liên quan đến nội dung

sẽ được học trên lớp sẽ giúp cho sinh viên dé dàng nắm bắt trọng tâm và nhanhchóng đi sâu vào nội dung bài giảng mới đồng thời giúp sinh viên sắp xếp lại nộidung bài giảng một cách hệ thống Nếu sinh viên tích cực chuẩn bị bài trước khi đếnlớp thì họ cũng sẽ tích cực ghi chép bài theo cách hiểu của mình và hăng hái phát

biểu ý kiến xây dựng bị trong giờ học

Hoạt động học tương tác.

Sự tương tác giữa thây và trò và giữa sinh viên với nhau là điêu kiện cân

thiệt dé hoc sâu Băng những tương tác có tô chức, sinh viên sẽ học được cách tự

phát biểu, cách lắng nghe, tiếp thu ý kiến của người khác, đồng thời vẫn thể hiện

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 14

Trang 19

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

được quan điểm riêng của mình Chúng ta nghiên cứu những hành vi cụ thê sau:

Phát biểu xây dựng bài

Sinh viên hăng hái phát biểu xây dựng bài trong giờ học thể hiện sự say mê,thiết tha và chủ động tham gia vào quá trình khám phá tri thức

Thảo luận, học nhóm.

Kiến thức không chỉ thu nhận từ giảng viên mà còn từ bạn học Vì vậy thảo

luận và học nhóm giúp sinh viên có thêm kiên thức và kỹ năng mà ho san có.

Tranh luận với giảng viên.

SV cân yêu câu giảng viên giải thích những điêu mình chưa hiéu cặn kẽ và

tranh luận với giảng viên khi có quan điêm khác với quan điêm giảng viên đưa ra.

Tham gia nghiên cứu khoa học.

Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động đào tạo của

nhà trường Nó bắt nguồn từ việc: sinh viên tìm đọc tài liệu, các công trình nghiêncứu, đề án môn học, luận văn tốt nghiệp hay các đề tài nghiên cứu độc lập

Tự đánh giá kết quả học tập một cách trung thực

Việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên có nhiều cách, ngoài hệ thốngđánh giá của nhà trường, sinh viên còn phải tự đánh giá chính bản thân dựa trên các

sản phẩm tạo ra trong quá trình học tập (bài tập, thực hành, nghiên cứu khoa học )

theo mục đích của bài học/môn học.

Đánh giá một cách trung thực, sinh viên mới biết kiến thức và kỹ năng nàomình đang thiếu, cần trang bị, rèn luyện những gì để đạt được mục tiêu của bài

học/môn học.

Khi nghiên cứu về kĩ năng học đại học Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh

Châu và Nguyễn Khánh Trung (2008) chỉ ra phương pháp học tập hiệu quả cho một

môn học là một quá trình hoạt động diễn ra trước buổi học, trong buổi học và sau

buổi học Trước buổi học, sinh viên phải xem đề cương, tài liệu học tập, suy nghĩ về

chủ đề của bài giảng sắp tới Trong buổi học luôn đặt câu hỏi và ghi chú những

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 15

Trang 20

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

điểm quan trong và mối quan hệ giữa chúng trong khi lắng nghe bài giảng Sau buổi

học, hoàn chỉnh việc ghi chép bài giảng và tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra.

Ngoài ra các tác giả cũng cho răng phương pháp học tập tốt, là phương pháp học tựlực, sáng tạo và tích cực Khi biết phương pháp học sẽ giúp cho người học tiết kiệmđược thời gian, hiểu bài tốt hơn, tìm thấy sự đam mê, niềm vui trong học tập điều

đó chắc chắn người học sẽ có điểm số tốt trong học tập

Sinh viên sử dụng thao tác tư duy (Hoạt động tự học)

Tư duy là một quá trình sinh lý tạo ra những khái niệm, nghĩa là sự phản ánh

gắn liền với ngôn ngữ đa được khái quát hóa về các mối liên hệ khách quan TheoHe-Bớc Smit-Man, chúng ta hoàn toàn có thé luyện tập dé cải thiện tốc độ tư duybằng cách tập thói quen thường xuyên tóm tắt nhanh nội dung chủ yếu của vấn đềhoặc hiện tượng nào đó và đừng nên dừng lại quá lâu khi phát triển một ý nghĩ về

van đề mà ta nhận thức là đúng rồi, ghi chép nhanh theo cách hiểu của mình

Đối với học tập, thao tác tư duy được thé hiện ở những hành vi ghi chép bài

theo cách hiểu cùa mình Gạch dưới những từ, những câu quan trọng trong tài liệuhọc để xác định nội dung quan trọng cần tìm hiểu và năm vững trong khi tự học và

so sánh với những vấn đề đã học với kinh nghiệm bản thân

Thao tác tư duy thể hiện ở các khía cạnh sau:

Ghi chép bài day đủ theo cách hiểu của mình

Ghi chép theo cách hiểu của mình nghĩa là sinh viên phải biết sắp xếp và cautrúc mới lại những thông tin nhận được thì mới có khả năng hiểu sâu, nhớ lâu ởtrên lớp, khi nghe giảng, sinh viên cần tạo thói quen ghi chép bài đầy đủ theo cáchhiểu của mình Điều này làm cho sinh viên phải tập trung chú ý đến nội dung bàigiảng mà còn thé hiện tính chủ động và biết cách tư duy

Tóm tắt và tìm ra ÿ chính khi đọc tài liệu

Trong quá trình lĩnh hội một hệ thống tri thức nào đó, con người tạo ra mộtnếp suy nghĩ logic và có được những kỹ năng trí tuệ Những kỹ năng nay ngày càng

được hoàn thiện hơn và trở thành một tiền đề bên trong cần thiết cho việc tiếp thu

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 16

Trang 21

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

một hệ thống tri thức khác ở trình độ cao hơn Sinh viên phải biết phân tích, tổnghợp nhăm khám phá ra nội dung cơ bản và đặc điểm bản chất của đối tượng Sinhviên phải biết tóm tat và tìm ra ý chính khi doc tài liệu bằng cách "gạch dưới từ,những ý, những câu quan trọng" Cách làm này sẽ giúp sinh viên dễ dàng hệ thốnghóa kiến thức và làm cho kiến thức dễ nhớ

Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập, thực hành

Sinh viên chỉ có thể thực sự lĩnh hội tri thức khi sinh viên có thé phân tích,khái quát tài liệu và rút ra những kết luận cần thiết, chuyển nhận thức từ hiện tượngsang bàn chat Tri thức và tư duy gan bó như sản phâm đi đôi với quá trình, tri thứcđược bộc lộ và phát triển trong tư duy Dua vào cái đã biết và nhờ tư duy SV phánđoán ra tri thức mới mà biểu hiện rõ nhất qua hành động so sánh vấn đề đã học với

kinh nghiệm bản thân để tìm ra cái mới, tìm hiểu ý nghĩa của môn học với cuộc

sông hàng ngày, tim ví dụ minh hoạ hay rèn luyện các bài tập, thực hành dé làm rõ

nội dung môn học.

Vậy nên ta có giả thuyết:

Giả thuyết H›: Phương pháp học tập có ảnh hưởng tích cực đến kết qua học

tập của sinh viên.

2.4.4 Động cơ học tập.

Khái niệm động cơ dùng để giải thích vì sao con người hành động, duy trì hành động cùa họ và giúp họ hoàn thành thành công (Pintrich, 2003- trích dẫn từ

Nguyễn Dình Thọ & ctg, 2009, tr 325-326) Động cơ giúp thiết lập và làm gia tăng

chất lượng của quá trình nhận thức và điều này làm dẫn đến thành công Có nhiều

mô hình về động cơ, tuy nhiên ba yếu tô tổng quát sau đây hiện diện trong hầu hết

các mô hình về động cơ Yếu té thứ nhất là giả thuyết phụ, dùng dé biéu thị niềm tin

về khả năng hay kỹ năng dé hoàn thành công việc của con người Yếu tố thứ hai là

giá trị, dùng dé biểu hiện niềm tin về tam quan trọng, sự thích thú và lợi ích củacông việc Yếu tố thứ ba là cảm xúc, dùng đề thể hiện cảm xúc của con người thôngqua phan ứng mang tính cảm xúc về công việc (Nguyễn Dinh Thọ & ctg, 2009,

trang 325-326).

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 17

Trang 22

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

Trong giáo dục, sự khác biệt về khả năng cũng như động cơ học tập của sinh

viên ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và giảng dạy đã được nhiều nhà nghiên cứutập trung trong nhiều năm Động cơ học tập của sinh viên (gọi tắt là động cơ họctập) được định nghĩa là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của

môn học hay chương trình học Việc xây dựng và đo lường khái niệm động cơ học

tập thường dựa vào phương pháp tự đánh giá hiệu quả.

Trong khi khả năng học tập phản ánh năng lực của sinh viên trong học tập,

động cơ học tập là quá trình quyết định của sinh viên về định hướng, mức độ tập

trung và nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập Kết quả học tập của sinh viên

sẽ gia tăng khi động cơ học tập của họ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến

thức và ứng dụng những chiến lược học tập có hiệu quả (Nguyễn Đình Tho & ctg,

2009, trang 325-326) Vi vậy, động cơ học tập ảnh hưởng rất lớn đến kết quả họctập của sinh viên, giả thuyết sau đây được đề nghị

Giả thuyết Ha: Động cơ học tập có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập

của sinh viên.

2.4.5.An tượng trường học

Ấn tượng của một thương hiệu- của sản phẩm hay của tô chức — phản ánhcảm nhận của khách hàng về thương hiệu đó (Aaker, 1996; Balmer & Greyser, 2006

- trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr 329) Tương tự như một tô chức

kinh doanh, trường đại học là tô chức cung cấp tri thức (dịch vụ) cho sinh viên An

tượng thương hiệu trường dai học đóng vai trò quan trọng đối với những ai có liênquan, trong đó người sử dụng sản phẩm (nhà tuyên dụng), gia đình, sinh viên, giảngviên Đối với sinh viên, người thụ hưởng trực tiếp dịch vụ của trường đại học, ấn

tượng về trường đại học sẽ là điểm cơ bản đề họ nhận dạng các trường đại học Khi

họ cảm nhận một trường đại học có tiếng tăm, họ có xu hướng tin tưởng rằng

trường đại học này có chất lượng và họ sẽ có nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt

nghiệp, trường đại học sẽ trang bị cho họ những hành trang cần thiết trong côngviệc sau này Cảm nhận này cũng giúp họ củng cô niềm tin trong học tập (Nguyễn

Đình Thọ & ctg, 2009, trang 329).

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 18

Trang 23

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán kinh tế

Giả thiết đề xuất:

Giả thuyết Hu: Ấn tượng về trường học có ảnh hưởng tích cực đến kết quả

học tập của sinh viên.

2.5 Xây dựng thang đo.

Có 7 khái niệm được sử dụng trong nghiên cưu này, trong đó có 5 khái nệm

ở dang biên tiêm ân và 2 khái niệm ở dạng biên quan sát.

Các khái niệm ở dạng biến quan sát bao gồm giới tính, có làm thêm haykhông Các khái niệm tiềm ấn là kết quả học tập, động cơ học tập, kiên định họctập, ấn tượng của sinh viên về trường đại học, phương pháp học tập

Một số thang đo sử dụng dé đo lường các khái niệm tiềm ấn trên là các thang

đo đã có trên thé giới Tat cả các thang đo được đo lường dang Likert 5 điểm, trong

đó 1: Rất không đồng ý (Không bao giờ) và 5: Rất đồng ý (Rất thường xuyên)

Thang đo kết quả học tập của sinh viên được xây dựng với các biến sau dựa

vào những đánh giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năng thu nhậnđược trong quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường (nguồn tham khảo:

Young & ctg, 2003 — trích dẫn từ Nguyễn Dinh Thọ & ctg, 2009, trang 325).

¢ KQHTI: Tôi đã gặt hái được nhiều kiến thức và từ các môn học.

e_ KQHT2: Tôi đã phát triển được nhiều kỹ năng từ các môn học

e_ KQHT3: Tôi có thé ứng dụng được những gì đã học từ các môn học.

Thang đo động cơ học tập của sinh viên được thiết lập dựa vào mức độ tập

trung và nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập Bên cacnhj đó còn dựa

trên mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng những chiếnlược học tập có hiệu quả (nguồn tham khảo: Nguyễn Dinh Thọ & ctg, 2009,

trang 325-326).

e DCI: Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học

e DC2: Dau tư vào việc hoc là ưu tiên sô một của tôi.

11172962 - Đỗ Quỳnh Mai 19

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w