1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu hành vi sử dụng nhựa một lần của sinh viên đại học Kinh tế quốc dân

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hành vi sử dụng nhựa một lần của sinh viên đại học Kinh tế quốc dân
Tác giả Nguyễn Văn Thịnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Diệu Hằng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 13,9 MB

Nội dung

Sự cần thiết của nghiên cứu Từ các hành vi tiêu dùng nhựa sử dụng một lần đã tạo nên rác thải là sản phẩm tất yếucủa cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

CHUYEN DE THUC TAPChuyên ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trường

Họ tên sinh viên : Nguyễn Văn Thịnh

Quản lý Tài nguyên & Môi trường 60

Trang 2

LOICAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là bai chuyên đề do tôi tự thực hiện đưới sự hướng dẫn của TSNguyễn Diệu Hằng, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Các nội dung nghiên cứu trong đềtài này là trung thực và chưa từng công bồ dưới bat kì hình thức nào Nếu phát hiện có bat

cứ hành vi sao chép, gian lận nào trong dé tài này, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước

bộ môn và nhà trường.

Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2021

Sinh viên

Nguyễn Văn Thịnh

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trong suôt quá trình nghiên cứu và thực hiện đê tài “Nghiên cứu hành vi sw dụng

nhựa một lan cua sinh viên đại học Kinh tê quốc dân ” em đã nhận được rat nhiêu sự giúp

đỡ dé có thê hoàn thành được đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn Nhà trường và Viện Chính sách, Chiến lược tài nguyên

và môi trường đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài chuyên đề này Đặcbiệt em xin cảm ơn TS Lại Văn Mạnh đã trực tiếp chỉ bảo em trong cách chọn đề tài vàchỉnh sửa nội dung một cách nhiệt tình nhất

Bên cạnh đó, em cũng được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đên các thay cô giáo của Khoa Môi trường, Biên đôi khí hậu và Đô thị dạy bảo em trong suôt 4 năm vừa qua đê em có những kiên thức đây đủ và toàn diện nhât vê hoạt động nghiên cứu và quản ly trong cơ

quan nhà nước cũng như doanh nghiệp".

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

1.1 Cơ sở lý luận về hành vi sử dung sản phẩm nhựa dùng một lần - 8

1.1.1 Khái niệm về sản phẩm nhựa dùng một lẦn St St t2 1212151215111 EEeErre 81.1.2 Nguồn gốc hình thành và phân loại sản pham nhựa dùng một lần 8

I0 ăăẽ.ỀLăốẼăäaẽ Ổ.Ổố II

1.2 Thực trạng sử dụng nhựa dùng một lẦN cv 1H HH HH ko 14

1.2.1 Thực trang sử dung sản phẩm nhựa dùng một lần trên thé giới 14

1.3.1 Các nghiên cứu trong THƯỚC c- - c3 E111 1 E9 30 1191 19kg rưn 19

1.3.2 Các nghiên cứu quốc tẾ -:- +: + +Sz+E+E£EE+E£EE2EEEE2E2E211171211121 1.21 xe 22CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -s°- 5< ©ccssee 24

2.1 Cơ sở lý thuyết dé thiết kế mô hình nghiên cứu - - 25+ 52+ s+£+zEz£zxzez 24

2.1.1 Lý thuyết hành động hợp ly TRA (Theory of Reasoned Action) - 242.1.2 Thuyết hành vi du định TPB 2 S2 +E+EEE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEErErkerkrkrree 252.2 Đề xuất Mô hình nghiên cứu ¿+ 2E SSE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerrrrrei 26

2.3.1 Mẫu nghiên cứu - ¿5:12 12121511 2121212121 2121111121111 11111 re 32

2.3.2 Xây dựng bang hỏi - - c1 TH HH HH ngu 32

2.4 Phương pháp xử lý và phân tích dữ lIỆU: - 5 +25 + SE *+EEsseerereresse 33

2.4.1 Phân tích định tínhh - - c6 1E 1191 1912k ệt 33 2.4.2 Phân tích định lượng - - c1 1132111121113 11 1 011119 vn ng ky 33

CHUONG III: KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2- 2 5° 5£ s52 s£ se ss£ss=sesses 35

3.1 Phân tích thống kê 6 ta c.cecccccccccscscsscsesscsessesesscsesscsesessssesssscsucscsssssessssesucseeeesees 35

Trang 5

3.1.1 Các đặc điểm chính của mẫu nghiên cứu - - 2 +2+s+£+++£ezsz£+c+z 35

3.3 MG hinh 0ì 03n NET 42

3.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ¿-¿ + 2+¿+++E++E++E++Ex+zxerxerxerxrxrrei 43 3.4.1 Kết quả phân tích nhân tổ đối với các biến quan sát độc lập -. - 43

3.4.2 Kết qua phân tích nhân tổ đối với các quan sát phụ thuộc - 44

3.4.3 Bang vai o0 0 ae 44

3.5 Phan tich tong Quan 0n .a 45

3.6 Phân tích hôi QUY cccccccccscsscsessesessssessescsecscsessesessssesussssucsssesusscsucstsucsssessssesecseeeesees 41 CHƯƠNG IV: DE XUẤT GIẢI PHAP HAN CHE SU DỤNG CAC SAN PHAM NHỰA DUNG MOT LAN DOI VỚI SINH VIÊN DAI HOC KINH TE QUOC DÂN — seseseesee 52 4.1 Nhóm giải pháp hướ ng toi sinh viên NEU eee eeceeeneeeeneeceseeeeeeeteneeeeaees 52 4.2 Đề xuất với cơ quan quản lý nhà TƯỚC <6 E1 E +3 VE+EeEEeeeekrsseersre 33 4.2.1 Giải pháp pháp lý - ch ng TT ng HH HH 53 FLC 0011.001.433 54

4.2.3 Giải pháp xã hộỘII - - ng TT nh HH nh nh 55 KẾT LUẬN -°CCEEEEVEV+V+++2+4°°°EEEEEEEEEEEEEEEELAE.L AE4011912E2202222222222222xe 57 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2-5 ssssssseessessessesse 58 3:80 92011.7.7 61

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TT Từ viết tắt Từ đầy đủ

1 UNEP Chương trình Môi trườ ng Liên Hiệp Quốc

2 | NCIF Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hinh1 1 Phát sinh chất thải bao bì nhựa, 2014 (triệu MP) -ĂcSssSS Sexy 15

Hình1 2 : Mô hình nghiên cứu của Trung.NTT, Tâng.NTTT -5<c5<<<<<<<x+s+ 20

Hình1 3 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Văn Tùng và cộng sự -::- 21

Hình! 4 Mô hình nghiên cứu của Hoài Đỗ, Cam Thái, Đỗ Hoài Linh (2019) 22

Hinh1 5 Mô hình nghiên cứu cua Rolend Hohman và cộng sự (2020) - 23

Hình 2 1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) - + ¿5 2 S£+E+S£+E+E££E+E££E+Eezezxererrers 24Hình 2 2 Thuyết hành vi du định (TPB)) - 2© SE+E£SE+E£EE£E£EEESEEEEEEErkrrrrerrrei 25Hình 2 3 Khung tiếp cận nghiên cứu hành vi sử dụng sản phẩm SUP của sinh viên NEU

¬— eeeesaeeeeees 27

Hình 2 4 Các bước phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 2-5 2 552 34

Hình 3 1 Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo các năm theo hoc - - 35

Hình 3 2 Tỉ lệ ngườ i tham gia khảo sat theo mức Ïương -‹ -««++ss£+sse+sss 36

Hình 3 3 Các sản phâm nhựa hay được sử dun Ø - - - 5525k +sksseersseeess 38

Hình 3 4 Dia điểm sử dụng sản phẩm SUP 5: 2-52 SE‡EE2E£E£EESEEzErEerxerrrree 39

Hình 3 5 Tỷ lệ người khảo sát theo kênh tiếp cận ¿2 ©2++2s+S+2z+++xzxvszece2 40

Hình 3 6 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ¿2-2 2 + +E+E++E£E+£E+E+zEzxerxrrerxee 42

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bang 2 1 Bảng các yêu tô trong nhân tô nhận thức về sự tiện lợi - - 28

Bang 2 2 Bảng các yếu tổ trong nhân tô Nhận thức về ảnh hưởng môi trường và sức

KNOG eee 30Bang 2 3 Bảng các yếu tố trong nhân tố Nhận thức về giá Ca - 2-5 5s+s+52 30Bảng 2 4 Bảng các yếu tô trong nhân tô “Hành vi sử dung SUP” - 2-5552 31

Bảng 3 1 Đối tượng tham gia khảo sát phân theo ngành học -:5:5: 36Bảng 3 2 Mong muốn tham gia các chương trình bảo vệ môi trường - 40Bảng 3 3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha - 2-2 2222 ++2x+z++zx+zxerxezxezei 41Bảng 3 4 Kết qua kiểm định KMO va Barlett các quan sát độc lập -. - 43Bảng 3 5 Ma trận xoay nhân tỐ ¿+ 52 9SE+E‡E2E9EEEE2EEEEEEEEE215112121712111 111 xe 43Bang 3 6 Kết quả kiêm định KMO và Barlett các quan sát phụ thuộc - 44Bảng 3 7 Ma trận nhân tố biến phụ thuỘc - 1+ 122111 111111118111 81 1g rrry 44

Bảng 3 8 Thang đo hiệu chỉnh - - - + 2 1331113311 81911 1191115 111181111 111 g1 ng key 45 Bang 3 9 Ma trận tương quan các biến trong mô hình - ¿2 + s+s+5z+x+zezxszz 46

Bảng 3 10 Kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hình - - 2 2s s+cz+s+zx+zs+se2 47 Bảng 3 11 Kết quả kiểm định ANOVA - 1-5221 S21 EEE1215112121121212121 21111 xe 47

Bảng 3 12 Kết quả hồi quy theo phương pháp Enter - 2: 2 5 +5x>x+>x+>s2 48

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của nghiên cứu

Từ các hành vi tiêu dùng nhựa sử dụng một lần đã tạo nên rác thải là sản phẩm tất yếucủa cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc

các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người Cùng với mức

sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và công việc công nghiệp hóa ngày càng

phát triển sâu rộng, rác thải cũng được tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần ngày

càng đa dạng và phức tạp.

Tác động tiêu cực của hành vi tiêu dùng nhựa sử dụng một lần còn được thé hiện rõ hơnkhi có đại dịch covid-19 kéo tới việc đó còn khiến thêm những thiệt hại to lớn về kinh tế,sức khỏe mà đã phá vỡ những nỗ lực chung của toàn xã hội dé có thé giảm bớt đi rác thảinhựa đối với môi trường sống xung quanh Cơn khủng hoảng của dịch bệnh đã làm cháylên cuộc chiến chế tạo ra các thiết bị y tế, bảo hộ cho các cá nhân Nhưng không thê phủ

nhận tác dụng, vai trò của nhựa SUP đã là phao cứu sinh trong việc đánh bại đại dịch

Covid-19 , nhất là khi các trang thiết bị bảo hộ y tế cho các nguồn lực đứng ở tuyến đầuchống dịch Chính vì vậy khi dịch bệnh xuất hiện đã làm chuyền biến ý định dùng, hay tiêu

dùng của mọi người dân trong xã hội Đây chính là tâm lý của việc lo ngại lây lan của dịch

bệnh đã dẫn theo xu hướng dùng đồ SUP lên ngôi Chính vì vậy trong cơn đại dịch

Covid-19, trách nhiệm, ý thức tự giác chống rác thải nhựa đã không còn được dân cư tuân thủ nhưtrước đó Vậy Covid-19 đã được coi là cú sốc đột ngột với mọi người trên toàn cầu Va dé

có được thé xử ly rác thải nhựa ngày càng khó khăn hơn khi nó là một bài toán cũ

Ngoài ra các bạn sinh viên là thành phần lue nòng cốt quan trọng đứng dau trong viêcgiải quyết và phat trién các van dé tương lai trong xã hội Chính vi vậy đây không những

là nhó m thành phần chiếm môt phan lớn mà còn là nhóm thành phan có tác động đến quả

trình giảm bớt việc tiêu dùng sản phẩm SUP Nếu như các nhóm thành phan có số tuôi nhỏhơn hành động dựa vào mọi người cạnh bên va vẫn chưa đủ sức lực tạo nên hiéu biết riêngcủa riêng bản thân họ, thì nhóm đối tượng lớn tuổi hơn, riêng biệt là những người không

Trang 10

có hoạt động trong các ngành nghề ảnh hưởng tới van đề môi trường, đã và đang trongbước cố din h và hiếm khi có hành vi thay đôi tho i quen tiêu dùng hay tìm kiếm các biệnpháp cho trở ngại rác thải SUP, mà sinh viên lai là một trong những nhóm thành phan vôcùng hợp lý dé xử lý vấn đề hóc búa bên trên Bởi vậy, các sinh viên rơi vào nhó m tuổi cókhả năng tiếp cận tin tức tốt nhất, hay khả năng tự làm chủ ý định của mình, cùng với nhiềunhững suy nghĩvà ý tưở ng độc lạ cũng như sẵn sang đổi mới dé phát trién hơn Quan trọnghơn họ còn là nhóm thành phan, đối tượng có khả năng tương lai làm nhà hoạch định haychủ công ty và sẽ là người phân xử đến việc tiêu dung nhựa SUP của tương lai Chính vivậy, việc tiêu dùng SUP của các bạn sinh viên là một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng

trong hoạt động giảm bớt ô nhiễm và cải thiện, hay là theo cách khác, thì sinh viên lại chính

là môt trong những nhân tố thiết yêu, chiếm môt tỷ lệ vô cùng to tát trong công cuôc giảm

bớt rác thai SUP va bảo vệ môi trườ ng.

Nên, việc nghiên cứu hành vị sử dụng nhựa một lần của sinh viên đại học Kinh tếquốc dân sẽ mang lại những đữ kiện quan trọng giúp chúng ta biết thêm về hành vi sử

dụng nhựa một lần Dé từ đó chúng ta có thé đưa ra những giải pháp dé cải thiện hành vinhựa sử dụng một lần

2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hành vi sử dụng sử dụng SUP của sinh viên NEU

2.2 Câu hỏi nghiên cứu

- Mức độ tiêu dùng và hành vi tiêu dùng sản phẩm SUP của sinh viên NEU như thế nào?

- Những yếu tố nào có tác động và tác động như thế nào đến hành vi tiêu dùng sản phẩm

SUP của sinh viên NEU?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của chuyên dé là hành vi tiêu dùng sản pham SUP của sinh viên

NEU

Trang 11

3.2 Pham vi nghiên cứu

e Phạm vi không gian: sinh viên của trường đại học Kinh tế quốc dân

e Phạm vi thời gian: 10/2021-11/2021

4 Khái quát phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin:

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Việc thu thập các thông tin thứ cấp sơ bộ,tìm kiếm thông tin qua báo chí về khoa học, các bài báo đã nghiên cứu trên các báo chí,các cơ sở thông tin, qua đó thực hiện trong nghiên cứu tổng quan để sàng lọc, kiểm tra hayxác định các mối liên kết giữa các biến số trong mô hình lý thuyết đã được xác định ởnhững bước tổng quan nghiên cứu, qua cơ sở đó điều chỉnh và cải thiện các thang đo kế

thừa từ các nghiên cứu đã được xây dựng từ trước đó.

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Trong nghiên cứu này, dựa vào mục tiêu,đối tượng khảo sát và nguồn lực hiện có, mà tác giả đã tìm kiếm các thông số qua phương thứckhảo sát online và bảng hỏi đã được phát trực tiếp dé có thé gặp được nhiều sinh viên NEU.Bảng hỏi gồm có các phan chính như sau: các câu hỏi về yếu tố nhân khâu học hay các yếu tố

tác động tới hành vi tiêu dùng nhựa SUP của sinh viên NEU Trước khi đi vào thực hiện

nghiên cứu chính thức trên diện rộng, bảng hỏi đã được thực hiện trước đối với một số sinhviên để đánh giá độ tin cậy, chính xác của thang đo

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Từ các phương pháp khảo sát, các số liệu đãthu thập được dùng dé xem xét lại thang đo, phân tích nhân tố, phân tích tương quan vakiêm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy bội với sự hỗtrợ của phần mềm SPSS phiên bản 20

Phương pháp phân tích dữ liệu:

Các dữ liệu nghiên cứu sơ cấp sau khi tìm kiếm sẽ đem đi phân tích và xử lý bằngphương pháp phân tích định lượng Sau khi thực hiện mã hóa và nhập số liệu vào công cụSPSS phiên bản 20, dữ liệu được giải quyết thông qua các bước sau: kiểm định độ tin cậycủa thang do, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy, phân tích ANOVA

Trang 12

Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính: Phương pháp phân tích hồi quy được

sử dụng với mức ý nghĩa 5% dé kiểm định các van đề nghiên cứu và mức độ phù hợp của

mô hình cũng như kiểm định mực độ tác động của các yếu tố (biến độc lập) ở mô hình lênyếu tố hành vi giảm bớt tiêu dùng sản phẩm SUP (biến phụ thuộc) Phương pháp hồi quyđược ứng dụng trong đề tài là phương pháp bình phương bé nhất OLS Hệ số R2 điều chỉnhđược dùng dé nhận định mức độ thích hợp của mô hình, kiểm định F được dùng dé quyếtđịnh khả năng mở rộng của mô hình, kiểm định t dùng để rà soát giả thuyết và các đữ liệuhồi quy của tổng thé bằng 0

5 Cấu trúc đề tài

Chương I: Tổng quan về nhựa dùng một lần và hành vi tiêu dùng một lần

Chương II: Phương pháp nghiên cứu

Chương III: Kết quả nghiên cứu

Chương IV: Đề xuất giải pháp hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần đối

với sinh viên đại học Kinh tê quôc dân

Trang 13

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE NHỰA DUNG MOT LÀN VA HANH VI TIÊU

DUNG NHỰA MOT LAN

1.1.Co sở lý luận về hành vi sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần

1.1.1.Khái niệm về sản phẩm nhựa dùng một lần

Các vật phẩm SUP là vật phẩm tạo nên từ nhựa, chế tạo ra với mục tiêu chỉ dùng

đúng một lần rồi vứt đi Cũng có thé là cốc từ nhựa, ống hút băng nhựa, thìa nhựa, hộp xốp,

đĩa nhựa, túi nilon được sử dụng một lần trong hoạt động sinh hoạt, chế tác của người

dân.

Trích dẫn “Cộng đồng thách thức không đồ nhựa”, các sản phẩm SUP là các sảnphẩm chỉ được tiêu dùng một lần trước khi chúng bị bỏ đi hoặc được đem đi xử lý Như lànhững thứ như ống hút, túi nhựa, coca và chai nước và hầu hết các bao bì thực phẩm .Chúng đã được chế tạo với khối lượng cực nhiều - hàng trăm triệu tấn nhựa mỗi năm, đaphần trong số đó không thê đem đi xử lý

Sản phẩm SUP thì rất hữu dung với cuộc sống tap nap hiện nay vi các tính chat gon,nhanh, nhẹ, tiêu dùng xong người dân không cần phải làm sạch Chính vì vậy những tiệních này kèm theo với nguy hiểm lớn lao cho môi trường và cả sức khỏe của người dân.Trong đó các vật phẩm được tiêu dùng nhiều lần trong sinh hoạt hàng ngày như là đĩa nhựa,cốc SUP, thìa, nước khoáng được tiêu thụ nhiều nhất là ở các cửa hàng đồ ăn, đồ uống vàtại lễ hội , căm trại

Từ đó ta biết rằng, sản phẩm SUP có nhiều phương thức miêu tả, nhưng đa phanmỗi chúng ta han sẽ biết rang chúng đang hiện hữu mọi nơi và phô biến đối với bản thân

Trang 14

mỗi người dân Chúng là các chất liệu có khả năng chịu được khi có áp lực của nhiệt, ấpsuất mà vẫn giữ vững sự biến déi đến khi thôi lực tác động.

Thành phan tạo nên : Da phan chất dẻo có các polime hữu cơ Da số các polime này

có xuất xứ đều từ các chuỗi chỉ có các nguyên tử cacbon hoặc kết hợp với sulfur, nito hoặcoxi Đề làm ra các đặc điểm của một chất dẻo, các nhóm phân tử riêng biệt được kết nốivào mạch cacbon tại những địa điểm thích hợp Cau trúc của các chuỗi như thé nay phanánh đến đặc tính của các polyme Va lại , dé chế tao các vật phẩm SUP còn có các yếu tôkhác Thành phần các chất phụ gia ước lượng tầm 20% theo trọng lượng của polyme Cácchất độn giúp cải thiện năng suất hoặc giảm bớt giá thành chế tạo Các chất phụ gia ôn địnhgồm có các chất chống cháy giúp cho giảm tính cháy của nguyên liệu Phần lớn chất dẻođều có hợp chất đối chọi, chất liệu giá thấp và chất tương đối chọi khiến cho vật phâm rẻ

hơn trên một đơn vị khối lượng Hợp chất độn phần lớn là các loại khoáng như đá phấn.

Nhựa có các phân tử to lớn hay gọi là các hợp chất cao phân tử nên hay được coi làtrơ hóa sinh và không gây hại Nhưng các monomer chưa tham gia phản ứng và các

oligomer nhỏ van có thé được tìm thấy trong nguyên liệu vì phan ứng trùng hợp được tao

ra polymer thường không hoàn toàn Hàm lượng của chúng trong các sản phâm có théchuyền biến từ vài phan triệu đến vài phan trăm dựa vào loại polymer và quá trình chế tác

Các monomer độc hại với sức khỏe của con người.

Nhựa PVC là chất độc hại khi kiểm chứng đến thành phần monomer, nhựa PP, PE

và PVA được xem là an toàn hơn Trong đó monomer, các yêu tố khác cũng có thể hiệnhữu trong đó như dung môi hữu cơ (heptan, methannol và cycloheexan), các chất khơimào (benzoyl peroxide và kali persulfatte), chất phụ gia và các chất xúc tác khác vẫn cóthé tồn tại ở các chất của nhựa Còn phải xem xét quy trình tinh chế và nhà chế tác mànhững thành phần này có ít hoặc nhiều trong nhựa

Các nguy cơ làm cho hạt vi nhựa đi vào cơ thé chúng ta: Microplastic là những hat

vi nhựa siêu nhỏ, chúng hiện hữu ở trong các hộp SUP ở những quán ăn ven đường hay

các chai nhựa mà chúng ta dùng hàng ngày Chính vì vậy , khi ta dùng đồ SUP để đựng

đồ ăn thì những hạt microplastic sẽ đi vào sâu trong cơ thé Khi vứt các túi nilon , chainhựa ra bên ngoài môi trường sẽ bị phân rã tạo nên các hạt nhựa siêu nhỏ va di tới nguôn

9

Trang 15

nước, vào đất và xâm nhập vào trong hoa quả, thực phẩm, thú nuôi hoặc gia cầm, cá, chúng

ăn vào cũng bị nhiễm phải

1.1.2.2 Phân loại sản phẩm nhựa dùng một lầnMỗi ngay trong hoạt động mỗi ngày, sản xuất ta thường nhìn thấy đa dạng các vậtphẩm nhựa, đa phần chúng hiện hữu ở mọi nơi, mọi lúc, rất nhiều tạo hình, sắc màu

Trong đó hai loại nhựa phô biến là: nhựa nhiệt rắn và nhựa nhiệt déoNhựa nhiệt rắn: Nhựa nhiệt rắn là một dạng nhựa chịu sự ảnh hưởng của một thayđôi hóa học khi được làm nóng, từ đó sinh ra một mạng lưới ba chiều Khi đó chúng đượcnung nóng và hình thành, những chất đẻo này không thê được nấu chảy lại và chuyền thay.Các loại nhựa nhiệt ran thường thấy là: Silicone, Polyurethene (PUR), Phenalic resens,

Acrylic resens, Vinyl ester.

Nhựa nhiệt dẻo: Nhựa nhiệt dẻo là một dang nhựa có thé tan chảy ra khi nóng vacứng lại khi được làm lạnh Những đặc điểm nhận dạng nay, được thêm vào tên nguyênliệu của nó, có thể đảo ngược Đó là, nó có thê được đóng băng ,hâm nóng và định hìnhlại theo một vòng lặp lại.

Các loại nhựa nhiệt dẻo thường thấy là: Low Density Polyethylenne (LDPE),

Polyethylene Terephtalatte (PET), Polyprapylene (PE), Polycarbonate, Polystyrane (PS),

Expandad polystyrene (EPS), Polyvanyl-chloride (PVC), Polypropylane (PP), Polylatic acid

(PLA)

Phan loai theo quy chuẩn thì cụ thé là: Nhựa SUP sẽ được phân ra hai nhóm chính

là: nhựa poly-ethylene terephthalate(PET) và nhựa Polystyrene(PS)

Nhựa PET (hay PETE)

Nhựa PET, viết tắt của poly-ethylene terephthalete là loại nhựa được tiêu dùng rấtnhiều ở các vật dụng gia dụng như chai nước khoáng, nước suối, rượu và hộp nhựa Đây

là loại SUP chỉ dùng đúng một lần, nếu sử dụng lại sẽ làm tăng thêm khả năng làm hòa tancác kim loại nặng và hợp chất cầu thành nên chúng

Nhựa PET khá mắt thời gian dé vệ sinh, tần xuất tái chế của chúng cũng cực nhỏ (ty

lệ khoảng 20%) nên hay bỏ đi sau khi dùng Không những thế, PET có độ bền cao về mặt

10

Trang 16

hóa học ở nhiệt độ thường nhưng khi gặp phải nhiệt cao, PET có thé tạo ra các chất thôi

nhiễm antamony và aldahyde.

Nhựa PS

Nhựa PS, hay còn gọi là Polystyrene là loại nhẹ và có giá thấp, thường có tính chấtbền kém được dùng da dang ở trong công nghiệp hộp xốp ,chén,dia ,túi bọc thực phẩm,muỗng nhựa, khay đựng thực phẩm

Từ trước đến nay nhựa này đã được cho là nguy hiểm khi sử dụng đóng gói thựcphẩm do tính chất bền kém của hóa và vật lý Vào thời điểm năm 2002, WHO đã điềuchỉnh mốc cảnh báo của nhựa PS lên nhóm 2B ( là nhóm có khả năng gây ung thư con

Chính vì vậy các nhà nghiên cứu đã lên tiếng rằng việc sử dung và tái tiêu dùng cácsản phâm SUP, hãy để ý tới các vật phâm có giá trị thấp, không biết xuất xứ như: cốc, thìa

11

Trang 17

, đũa sẽ tạo nên các chất BPA - là chất đôc kiến chúng ta bị bênh tiêu đường, vô sinh,

ung thư, sinh con bị di và mắc các bệnh về phát triển của con trẻ khi các sản phẩm đổi màu,hay có tích trên đó, tao ra môi trường hình thành trong cơ thê và gây nguy hiểm đến cơ

thé Không những thé, nitrat(nguyên liệu hỗ trợ bảo quản thức ăn dài hạn có trong như )coi như là không hè an toàn, chúng là nguyên nhân gây ra bên h rối loạn nội tiết tố ở cả nam

và nữ, ảnh hưởng đến não bộ ,viêm gan, ung thư, còn Phathalate (hóa chất nhằm tăng thêm

mềm và dẻo dai của nhựa) đươc coi là có ảnh hưởng xấu đến mức độ điều hòa và miễn

dịch, ảnh hưở ng đến con cái hay sinh sản Chính vì vậy SUP và các vật phẩm của nó đang

và đã tạo ra các ảnh hưởng xấu tới cơ thê người dân

Ngoài ra sẽ ảnh hưởng xấu đến strc khoẻ mọi ngườ ¡ thì SUP còn ảnh hưởng tiêu cực đến môi trườ ng Những dữ liêu đươc liệt kê của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc(UNEP) cho chúng ta biết lượng rác thải nhựa mà chúng ta đã vứt xuống đại dương là 8triêu tấn/ năm, mà trong đó SUP lại chiếm phan lớn Nó làm cho van dé ô nhiễm biển vasông hồ ngày càng có nhiều van đề hơn, gây ra tác hại tớ i môi trườ ng sinh sống các loa isinh vat, kiến cho nguồ n thứ c ăn giảm xút và dẫn tới kha năng biến mat hoàn toàn chonhiều loài Vậy theo dữ liệu được tính toán, ước tính khoảng thời gian 2050, dự là 98% cácloài chim biển sẽ ăn phải nhựa, rác thải đại đương sẽ tạo nên nguy hiểm cho rât nhiều cụthé là khoảng 590 loài sinh vật và 14% các loài khác sẽ bi tác động nguy hại tới tác haichiếm hữu và khó chịu từ rác Mật độ cao của các vật liệu nhựa, đặc biệt để nói tới là túinilon, hay tìm ra ở trong dạ dày của hàng ngàn loài động vật đa dạng Việc túi nhựa trongbiển rất khó để thấy được nên thường các loài cá heo hay sinh vật biển nuốt phải trongquátrình săn môi Có băng chứng mới còn chỉ ra rằng các chất độc hại được cho vào trongtiến trình tinh chế nhựa sẽ bị động thực vật ăn rồi chúng ta lai san bat chung dé ăn cuốichính chúng ta sẽ ăn phải các chất động hại đó và gây nguy hại tới sức khỏe Khôngnhững thế khi nhựa bắt đầu phân rã ra tạo nên hạt siêu nhỏ, khả năng tìm ra và bỏ di ởbiển ngày sẽ càng bế tắc hơn Chính vì vậy các phương pháp giảm nhựa tối ưu nhất là

giảm bớt tiêu dùng nó.

Ngoài ra ô nhiễm nguồ n nướ c thi ô nhiễm không khí là môt van đề nghiêm trọng

mà rác từ SUP tạo nên Đa phần các nhựa sẽ được tạo nên từ nguyên vật liệu hóa thạch như

12

Trang 18

khí tự nhiên hay dầu, tạo ra các khí thải nguy hại khi được thu gom từ trái đất Trích từEarthworks, là 1 trong những tổ chức bảo vệ môi trường và cộng đồng khỏi nguy hại từviệc phát triển khoán sản và năng lượng quá độ dẫn đến nguy hại, khoan dầu khí dẫn tớiviệc sinh ra một đa dạng chất làm ô nhiễm không khí nguy hại có: ozone, benzen, toluana,ethylbenzenei, xylenne, carbon monoxiede, hidro sulfidie, sulfur dioxit và các hop chathữu co dé bốc hơi khác Không những thé khí methane khả năng gây rò ri và tạo ra hiệu

ứng nhà kính lớn hơn carbon dioxede Lưu huỳnh dioxede, C-monoxede và formaldihyd là

các chất đã được cho vào trong không khí từ các nơi khoan khí đốt tự nhiên Ngoài ra cáckhí thải từ công đoạn khai thác, chế tác vật liệu hóa thạch và đem đi xử lý chúng thànhnhựa có thé sản xuất ra các khí thải nguy hại Nhưng kể cả việc chế tạo các loại nhựa đượccho là không gây nguy hại và được dùng như nhựa PET, đó là loại được dùng dé tinh chếnên các chai nước được tạo nên trong suốt, yêu cầu gồm cố các nguyên liệu như paraxyline,

đó là một trong những chiết xuất của benzen hóa học có khả năng ung thư cao, có xuất xứ

từ dầu thô từ các quy trình tạo nên tại các nhà máy hóa dầu và lọc dầu Không nhữngthế Phthaletes chất được cho vào một số chất dẻo dé khiến cho chúng dẻo và mềm Làmnên các chứng rối loạn nội tiết tố ở cơ thể, gồm có nồng độ testosteroni thấp đi, số lượngtinh trùng suy giảm đi kèm với chất lượng không được cao ở nam giới, cùng với đó lànhững bệnh thừa cân, hay khả năng sinh đẻ của phụ nữ cũng gặp vấn đề , có các triệu chứng

dị ứng hay hen suyễn, hành vi khó lường Các tạp chất này sẽ phân tán ra vật phẩm nhựa

và đi tới dưỡng khí chúng ta hô hấp hàng ngày Bên cạnh đó điều nguy hại không kém là

chất khí giải phóng khi chúng ta đốt chúng Làm cho các tạp chất nguy hại và các hat vi

nhựa sẽ len lỏi vào môi trường không khí tác động tới người dân Trong đó VN được coi

là 1 trong những đất nước dang phát triển nên các quy trình xử lý rác thải chưa được tốt

mà tần suất sử dụng của chúng ta lại rất lớn nên tác hại từ điều đó khó có thê nói trước

Vậy hàm lượng rác chưa qua xử lý triệt dé sẽ đi thăng vào lòng đất ,gây nguy hiểmtới môi trường và tài nguyên đất xung quanh đó.Mà các sản phẩm đó thường mat rất lâumới có thể phân hủy được mà trong quy trình đó còn có thể sẽ tạo ra các chất có mỗi nguyđến môi trường.Hàm lượng chất thải của sản phâm SUP được coi là nước ri rác sẽ thâm

thâu sâu tới lò ng đât, và khi nó chạm tới các mạch nước ngâm sẽ gây tai hại khôn lường.

13

Trang 19

Không những thế các khí metan được sinh ra trong quy trình xử lý cũng tạo nên nguy hiểmtới môi trường dat hay sự phát triển của các sinh vật, thực vật sóng gần đó Dan dần sẽ dantới chất lượng dinh dưỡng giảm đi đang ké ở trong đất mà thay vào đó sẽ là các chất nguyhại hơn và dé giải quyết van dé đó thì cần rất nhiều thời gian và nguồn lực.

Bên cạnh đó vứt rác thai nhưa linh tinh sẽ dé dẫn tới môi nguy hại như bị tắc cáđường ống ở các khu vực trọng yêu như khu đô thị, rồi từ đó có thể dẫn tới ngập úng vì tắcống khi có các cơn mưa to nghiêm trọng Đó chính là vấn đề cấp thiết trong hành động

quản lý người dân và đô thị Từ đó dẫn tới các lượng nước dư thừa sẽ cản trở giao thông

tác động xấu tới môi trưởng ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống mọi người.

Qua đó chúng ta hiểu được rằng rác thải nhựa có môi nguy hại tiềm tàng vô cùng

lớn tới môi trường và sức khỏe, gây nên nguy hại tới các sinh vật và con người xung quanh

đó đề lại những vấn đề nan giải

1.2 Thực trạng sử dụng nhựa dùng một lần

1.2.1 Thực trạng sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần trên thế giới

Khi xảy ra việc khai thác khi đốt thiên nhiên tăng lên trên thế giới làm cho vật liệunhựa có giá giảm đi đáng kể Cứ khoảng chừng năm mươi tỷ đô sẽ được đem đi đầu tư vàocác địa điểm tinh chế nhựa mới và dự định sẽ còn tăng ham lượng lên khoảng 49% trongvòng 10 năm tới và tăng thêm gấp ba sản lượng xuất khẩu nhựa ra vào năm 2030 Đượcbiết mỗi phút sẽ có 1 triệu chai nhựa bán ra trên thế giới, hàng năm 5 nghìn tỷ túi nilonđược sử dụng và theo thống kê trong dit liệu của Adapthed from Geyeer, Jamback, andLaw (2017), khoảng chừng 3 trăm triệu tan chat thải đã được vứt đi trong khoảng thời gian

2015 Người trong ngành công nghiệp sản xuất đã đưa giải thích vì nhu cầu của chúng tatăng cao đặc biệt ở các nước đang phát triển Dẫn tới đa số các khối lượng nhựa sản xuất

ra đều được chuyên sang các nước đang phát triển, nhưng những nơi đó lại không có côngnghệ hợp lý đề xử lý chất thải Ngoài ra các nước phát triển cũng là những người tiêu dùngnhựa lớn không kém Có thé thay qua biéu dé thé hién lượng su dụng của một số nước

14

Trang 20

45 44

40 40

35 34

31 29

30

25

20

15 1415

Trung Quéc EU Nhat ban Mỹ An độ

Tổng số chất thải trên bao bì nhựa (triệu Mt) Tổng số chất thải trên bao bị nhựa (Kg/Người)

Hình1 1 Phát sinh chất thai bao bì nhựa, 2014 (triệu Mt)

Nguồn: Adapted from Geyeer, Jamback, and Law, 2017

Duong nhiên, việc SUP được chế tạo ra hàng loạt và được người dùng yêu mến làmcho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng nguyên nhân vì rác thải nhựa liên tục vứt ra khi chưakịp xử lý Chính vì vậy có thé xem như rác thải đang giết chết đa dang sinh học trên thégiới Khoảng tầm 600 loại động thực vật biển đang trên bờ vực diệt vong do các ảnh hưởng

từ chất thải nhựa tạo nên Điều đó cũng khiến cho các sinh vật sống dưới đáy đại dương bịton hại khi tình trang ô nhiễm ngày càng tệ hơn Trong một nghiên cứu dạo đây của NUIG,khoảng tam 69% các cá thể sông dưới vùng đáy biển ở phía Tây Bắc Đại Tây Dương đều

bị ăn phải những hạt vi nhựa phân rã từ nhựa thải ra Không những thế ở trên Diễn đànKinh tế thé giới với tiêu đề “Môt thế giới không có rác thải nhua và không có ô nhiễm“ đãlàm cho chúng ta bàng hoàng lo lắng khi biết được hàm lượng ước tính rác thải nhựa xuốngđại dương vào khoảng thời gian 2050 sẽ còn nhiều hơn cả lượng cá trong bién(duge tínhtheo khối lượng), đã đe dọa đến hệ sinh thải biển, sinh vật , thực vật đang sống dựa vàomôi trường đó, chính điều đó được xem như tiếng chuông đánh thức chúng ta để suy nghĩ

vẹn toàn hơn vê việc này và xử lý tình trang ô nhiêm một cách triệt đê.

15

Trang 21

1.2.2 Thực trạng sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần tại Việt NamĐối với Việt Nam hiện nay, theo dữ liệu của Hiệp hội Nhựa Việt Nam (2019), thìkhối lượng sản phẩm và sử dụng nhựa ở nước ta ước chừng 500 nghìn tan năm 2015, ở đó79% nguyên vật liệu chế tác ra nhựa là nhập khâu Khối lượng nhựa sử dụng trung bình

trên mỗi người dân vào khoảng thời gian 2019 là 41 kg/người, vào năm 1990 chỉ có khoảng

3,8kg/người chỉ bằng khoảng một phan Đối với các thành phố lớn là Hồ Chi Minh và HàNội, ước tính mỗi ngày xả ra ngoài môi trường khoảng 79 tấn nilon và rác thải nhựa Nhưngmỗi nguy hại thực sự và bỏ ra rất lâu lên tới cả trăm, hàng ngàn năm mới có thể tự phânhủy hết được Trinh từ Hội thdo chuyên dé về các chính sách, công nghệ tiêu hủy rác thảinhựa (12/10/2018) của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực té vẻ tình trạng ô nhiễm rácthai SUP, đối với những túi nilon là một van đề rat đáng báo động hiện nay, khối lượngrác thải nhựa và túi nhựa SUP ở Việt Nam bây giờ đang ở mốc cực cao, rơi vào tam 9-13% trong các chất thải rắn hoạt động hàng ngày Thế giới đã coi tỉ lệ chất thải nhựa phátsinh đối với nước có thu nhập ở mức thấp như Việt Nam rơi vào khoảng 13% lượng chấtthải rắn nhựa phát sinh Uốc tính là 10% số lượng túi nilon và chất thải nhựa không được

xử lý dé sử dụng lại mà bỏ hoàn toàn thì lượng chất thải bỏ di sẽ rơi vào khoảng 2,5 triệutan/nam.Co thé coi như là "gánh nặng" cho môi trường hiện nay, mà còn có thé dẫn tớimôi nguy hại tiém tang còn được các chuyên gia nói là "ô nhiễm trắng"

Đi kèm với nó, ngành tái chế chất thải nhựa của Việt Nam thì vẫn được coi là chưaphát triển Thống kê tỉ lệ phân chia rác rất tệ Dién hình như ở Thành phố Hồ Chí Minh,mỗi năm có khoảng 249 nghìn tấn chất thải nhựa được sản xuất:gồm có 48 nghìn tan đượcchôn vùi ở bãi chôn lap (phan lớn là nhựa có giá thành không cao) có tỷ lệ 18,9%; số cònlại hơn 199 nghìn tấn rác thải nhựa được đem đi xử lý hoặc vút ra ngoài môi trường Diémcốt lõi dé xem xét là các công nghệ ở da phan các thành phố ở Việt Nam đều đã lỗi thời,chi phí cao nhưng hiệu quả thấp mà còn gây hại đến môi trường xung quanh Ngoài ra việctái chế lại chất thải nhựa thường được tô chức bởi doanh nghiệp thì nhỏ nên đem lại hiệuquả không cao, cần được tổ chức lại với quy mô lớn Ngoài ra tần suất sử dụng nhựa mộtlần , chai nhựa của mọi người ngày càng tăng lên chóng mặt và dân cư thì vẫn chưa tự có

ý thức tự phân chia rác sinh hoạt mỗi ngày, điển hình là nilonhay chai nhựa khá phô biến

16

Trang 22

Từ những điều trên dẫn đến việc xử lý rác ngày càng khó khăn hơn nữa Theo nhiều tàiliệu nghiên cứu đã chỉ ra Việt Nam xếp thứ tư trên khắp thế giới về khối lượng rác thảinhựa ra đại dương, ước tính khoảng 0,28-0,73 triệu tan hàng năm (nó bằng với 6% lượngrác thải ra biển của thé giới)

Qua những dòng văn trên chúng ta đã biết được tác động tiêu cực của nhựa tác độngđến mỗi bản thân chúng ta hay hệ sinh thái, sức khỏe con người như nào Vậy nên chúng

ta cần phải ngồi lại và ban bạc với nhau các giải pháp hiệu quả hơn trước khi những van

đề trở nên không giải quyết được

1.2.3 Thực trạng rác thải nhựa dùng một lần của sinh viênQua hoạt động ngoại khóa của các bạn sinh viên có thể thấy nhựa SUP đang ngàycàng phổ biến hơn Những sự kiện ăn chơi ,giải trí của sinh viên đều có hình bóng của nhựaSUP vì giá thành và sự tiện lợi mà nó đem lại Ngoài ra các sản phâm SUP mà ta thườngthấy như là chai nhựa, túi nilon, hộp dựng thức ăn, Tần suất sử dụng ngày càng gia tăng

ở các trường đại tại Bắc Ninh, Nghệ An, Hà Nội, Hưng Yên

Mặc dù vậy sinh viên có khả năng ý thức tương đối 6n trong xã hội bây giờ Dé đốimặt với những hành vi dùng sản phẩm SUP đáng lên tiếng, từ phía các câu lạc bộ,nhàtrường đã có những biện pháp dé phát triển ý thức dân cư và giảm bớt hành vi tiêu ding sửdụng nhựa Tiếp nối các sự kiện ,hoạt động ngoại khóa cần thiết dé nâng cao ý thức về việctiêu dùng các sản pham SUP và đang tổ chức những buổi thiện nguyện, các câu lạc bộ hay

văn phòng đoàn trường đã được đưa ra với sự tham dự nhiệt liệt của đông đảo các bạn

sinh viên.

Nhằm nâng cao ý thức tính kỷ luật nhiều trường đại học đã tổ chức các sự kiện

“Chống rác thải nhựa” với nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể gồm có:sinh viên không dùngnhững chai nhựa dé đựng nước hay trong những buôi họp không dùng sản phẩm SUP Một vài trường đại học bây giờ (như đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hùng

Vương, ) đảm bảo không sử dụng các chai nhựa, ly nhựa ở cuộc họp quan trọng.

PGS.TS Lại Trung Tùng, Hiệu trưởng của Trường đại học Hùng Vương của thành

phố Hồ Chí Minh, đã nói rang: “Truong chúng tôi đã có những hành động cụ thé để nhằmgiảm thiểu rác thải nhựa Cụ thể, trong các cuộc họp chúng tôi không dùng nước uống

17

Trang 23

đóng chai có dung tích 330-500 ml, thay vào đó sẽ sử dụng bình thủy tinh dé đựng nước.Ngoài ra, đối với sinh viên vừa nhập học, chúng tôi tặng cho mỗi em một chai nước thủytinh dé đựng nước Theo tôi, chỉ với những hành động nhỏ này đã giúp mỗi cá nhân có ýthức tốt hơn về bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, trường con tổ chức phan loại rác tạinguồn và duoc hau hết sinh viên thực hiện rất tốt".

Trong đó nhiều trường đại học đã tổ chức các chiến dịch 'nói không' với chất thảinhựa Trong đó trường đại học tiên phong thực hiện là Đại học Đại Nam Đề có thé nâng

cao trách nhiệm ý thức của sinh vién,can bộ trong việc bảo vệ môi trường Trường đại học

Đại Nam đã đề không sự dụng ống hút nhựa, túi nilon, chai nước nhựa , trong sự kiệncủa nhà trường từ ngày 30/10/2019, dé thực hiện được hoạt động nay sinh viên là nhữngngười có ý nghĩa quan trọng quyết định thành hay bại của sự kiện này

Tiếp nối sự kiện đó cũng có các trường đại học khác tiếp tục triển khai như Đại họcLuật Hà Nội, Dai hoc Tai nguyên Môi trường Những sự kiện quảng bá dé nhằm giảmthiểu hành vi tiêu dùng các sản pham SUP cũng được tuyên truyền trên các mạng xã hội

facebook,zalo,

Ngoài ra còn có những cuộc thi sáng tạo giúp sinh viên tìm ra những biện pháp giảm

bớt được sản phẩm SUP Một minh chứng thực tế là vào khoảng thời gian năm 2019-2020

trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh đã tô chức sự kiện “không nhựa” Trong

trường trình những sinh viên tham gia chua thành các đội từ 3-5 thành viên Rồi mỗi độidựng nên ý tưởng,kế hoạch dé đề ra giải pháp của xã hội rồi trình bày như: ứng dụng các

công nghệ hiện đại vào cuộc sống, thực phẩm xanh sạch hơn, ô nhiễm môi trường xung

quanh, Từ đó hành vi sử dung nhựa đã giảm đi đáng ké và đang có kết quả tích cực trêncác giảng đường đại học Vậy để có được kết quả thực sự thì hành vi tiêu dùng của mỗibạn học sinh là một trong những yếu tổ quyết định vì những sản phẩm nhựa xuất hiện ở rat

nhiêu nơi chỉ không chỉ ở trường học.

1.3 Các nghiên cứu trong nước và quốc tế về hành vi giảm sử dung sản phẩm

nhựa dùng một lần

18

Trang 24

1.3.1 Các nghiên cứu trong nước

Dạo đây khi tình trạng ô nhiễm chất thải nhựa trở nên nguy hại hơn và có đượcnhiều sự chú ý từ tất cả mọi người ở Việt Nam và thế giới nói chung về mối nguy hiểm đó

„nước ta đã và đang thực hiện dé xử lý van đề hóc búa.

Trích từ tap chi Môi trường (2020), nhóm tác gia Vũ Văn Can, Nguyễn Vân Huệ,

Nguyễn Từ Thu, Trần Lê Vũ Linh, Nguyễn Văn Thi thực hiện “Nghiên cứu thái độ cuangười dân thành pho Hạ Long đối với viêc sử dung sản phẩm nhựa dùng môt lan” Ngoài

ra bài nghiên cứ u đã coi rằng 6 nhiễm rác thải nhua là môt trong những mối nguy hiểm tolớn đến biển, đang âm thầm hủy hoại các hoạt động kinh tế và đại dương Ngoài ra viêcgiảm bớt đi ô nhiễm do chất thải nhựa bằng cá sản phẩm khác thường là rất khó, chính vì

lẽ đó cần phải tìm tòi ra hướng đi để mọi người giảm bớt hành vi tiêu dụng ,tái chế và tiêuthụ các vật phẩm xanh hơn Qua nghiên cứu đã dựng nên được bảng khảo sát gồm các nộidung như sau: 1 Nhân thức đồ ¡ voi chất thải nhưa tại bờ bién tai Ha Long, 2 Sự bat tiện củaviệc tái chế, 3 Tình trạng tiêu dùng và quản lý nhựa, 4 Thông tin của mỗi cá nhân, 5 Mức

độ sẵn lòng tham gia cá chủ truong,chinh sách của nơi đang sống Với 297 đơn khảo sátthu thập voi mục tiêu là dân cư ở thành phó HạLong, chúng ta có thể thấy tác giả đã sửdụng phương pháp điều tra xã hội và thu thập dữ liệu dé thay mọi người sử dụng SUP càngngày càng nhiều mà tỷ lệ đem đi tái chế thì rơi vào khoảng 4%-21% là khá thấp Từ đó đã

có những phương pháp giảm bớt ý định tiêu dùng SUP tại địa bàn Hạ Long như là: tổ chức

các sự kiện về bảo vệ môi trường, tuyên truyền những khu vực đông dân cư, dựng nên các

mô hình đê tham gia vào việc bảo vệ môi trường xanh sạch hơn,

Trung NTT và Tang NNT (2019) đã nghiên cứu“Các yếu tố quyết định của cưdân Ý định tái chế chất thải điện tử: Một nghiên cứu điển hình từ Việt Nam”

Qua các nghiên cứu đã chỉ ra được các nguyên nhân tác động đến hành vi tiêu dùngchất thải điện tử của người dân, mà nguyên nhân tác động nhiều nhất đó là mối quan ngại

về pháp luật và các quy định đó đều ảnh hưởng tới cả nam và nữ về ý định tái chế nó Ngoài

ra nghiên cứu còn cho biết được thái độ của việc tái chế với thái độ của môi trường là yếu

tô chủ đạo ảnh hướng tới hành vi tái chê rác thải điện tử của người dân Bên cạnh đó các

19

Trang 25

sự kiện tuyên truyền quảng quá qua mạng xã hội,nơi công cộng về tầm quan trọng của việctái chế là nhân tố cốt lõi Qua những kết quả đã nói ra là giá thành tái chế không phải làvan đề ngăn can dân cu tái chế lại rác thải điện tử Vậy nên, nghiên cứu dựa trên lý thuyếtcủa TPB nhằm cung cấp sự hiểu biết tốt hơn về nhận thức về hành vi tái chế, thái độ vàchuẩn mực chủ quan, dé chỉ ra cấp độảnh hưởng của các nhân tố tớ ¡ hành vi quyết din h tái chế chất thải điên tử của người dân, qua đó giúp có cơ sở để nghĩ ra các biện pháp xử lý.

Các chỉ phí tái chế

Kinh nghiệm từ quá khứ

Hành vi tái chếchất thải điện tử

Các quy định và pháp luật

Nhận thức cùng với thái

độ đôi với môi trường

Sự bât tiện của tái chê

Áp lực từ xã hội

Hình1 2 : Mô hình nghiên cứu của Trung.NTT, Tâng.NTT

Nguyễn Văn Tùng và cộng sự (2018) đã nghiên cứu về “Các yếu té ảnh hưởng tớihành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế”

Trong nghiên cứu ở đây đã dùng lý thuyết hành vi dự định (TPB) cùng với một số

đề tài nghiên cứu của tác giả như Paeul và cộng sự đã thêm vào biến quan tâm đến môitrường và Lea đã cho vào biến kiến thức môi trường hoặc nghiên cứu của Weng đã coi lànhận thức về việc giá trị tiêu dùng xanh cũng có ảnh hưởng cùng chiêu tới hành vi sử dung

xanh.

Qua dữ liệu từ nghiên cứu này đã nói lên được rằng nhiều vấn đề khác biệt ảnhhương đến ý định tiêu dùng xanh của dân cư thành phố Huế và trong đó nhân tố “thái đô”

20

Trang 26

là có mức độ ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo đó là nhân tố “mối quan tâm tới môitrườ ng” Ngoài ra nghiên cứu này đã chỉ ra răng các nhân tố "tính sẵn có của sản phâmxanh", "nhận thức kiểm soát hành vi" và "chuân chủ quan" không phải là các nhân tố ảnhhưởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm xanh của dân cư tai thành phố Huế.

Vậy chúng ta có thể nói là cùng với mối quan tâm đến môi trường, thái độ của ngườidân với hành vi xanh, ý định tiêu dùng xanh ngày càng cải thiện và được được phát triển

Chuan chủ —

quan Tính sẵn có của

Ý định tiêu dùng xanh

Hình1 3 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Văn Tùng và cộng sự

Hoài Đỗ, Cam Thái, Đỗ Hoài Linh (2019) đã xây dựng nghiên cứu là “Các yếu tôtác động đến ý định của người dùng dé giảm bớt chất thai nhựa, nghiên cứu nhân sự vớitrường hợp Việt Nam “ dé có thể phân tích các yếu tô tác động đến ý thức hành động củangười sử dung dé giảm bớt chat thải nhựa Là một ứng dụng của TPB trong nghiên cứu này

đã tìm kiếm ra được mối quan hệ của yếu tố thái độ, kiến thức môi trường, nhận thức kiểmsoát hành vi, chuẩn mực chủ quan Sau khi tìm kiếm thông tin từ 678 người dùng nhựa tại

địa bàn Hà Nội, Việt Nam, sau đó họ đã ứng dụng SPSS phiên bản 20.00 cùng Excel 2016

dé xử lý thông tin dé tìm được các mối quan hệ của cá yếu tô thái độ, kiến thức môi trường,

nhận thức kiêm soát hành vi, chuân mực chủ quan Từ đó nhận định răng đa phân các biên

21

Trang 27

ngoại trừ “thái độ” đã tác động đến mức độ tiêu dùng của mỗi cá nhân theo cách giảm chấtthai từ nhựa Ngoài ra, phân tích hồi quy dữ liệu các biến độc lập như “ Kiến thức môitrường”, hành vi của người nổi tiếng (“Áp lực xã hội”), “ Hành vi kiểm soát tài chính”, “Hành

vi nhận thức” đã thỏa mãn yêu cầu và ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình nhưngkhông nhiều mà biến chịu nhiều ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định giảm bớt chất thải nhựatrong ý định hành vi của người tiêu dùng của nghiên cứu là “ Hành động cá nhân” rồi tiếp

nôi là yêu tô “ Ap lực xã hội”.

Thái độ

Hành vi nhận thức kiêm soát

Hành vi giảm

thiểu sử đụng

Hình1 4 Mô hình nghiên cứu của Hoài Đỗ, Cam Thái, Đỗ Hoài Linh (2019)

1.3.2 Các nghiên cứu quốc tế

Rolend Hohman và cộng sự (2020), ở trong “ Nghiên cứu về các yếu tố liên quanđến giảm sử dụng túi nhựa ở Thailand, BangKok”

Những yếu quyết định nhất ảnh hưởng đến hành vi giảm bớt việc dùng túi nilon ởThailand, BangKok là nhận thức về việc tiêu dùng túi nhựa qua nhiều Chính vì vậy cácchiến dịch hành động sẽ cho chúng ta tiếp nhận thêm thông tin về nguy hại của nhựa tớisinh vật và môi trường trên toàn thế giới Tiếp đó là yếu tô tác động lớn thứ hai là “Hanhđộng cá nhân dé giảm bớt hành vi tiêu dùng túi nhựa”, mà nó có mối quan hệ đến các hành

vi mà mỗi cá nhân có thể hành động để giảm bớt hành vi tiêu dùng túi nhựa Vậy yếu tốnày chủ đạo là tái xử lý các vật liệu nhựa túi nilon và hộp đựng thức ăn thường ngày Tiếpđến yêu tố không kém phan quan trọng có tác động được xếp ba là “Sự công nhận lợi ích

22

Trang 28

cá nhân và xã hội của việc tái sử dụng túi nhựa” Qua công trình nghiên cứu này ta thấyđược sự khen ngợi của mỗi người dân, cộng đồng sẽ tác động tốt đến mỗi cá nhân yêu thích

và nỗ lực hơn việc hành động giảm bớt hành vi tiêu dùng túi nhựa, cốt lõi là những sảnphẩm SUP Yếu tố mà có sự tác động nhỏ nhất được nhắc tới “sự quan tâm đến các sự lựachọn thay thế thuận tiện khác”

Cùng với đó, gồm các biến kinh tế xã hội “Quốc tịch”, “Giới tính”, “Nghề nghiệp”

và “Tuổi” đều có mối quan tới biến phụ thuộc “Giới tính” là yếu tố tác động tiêu cực khánhiều đến giảm túi nilon nói ra rằng mục đích của “3R (Giảm, tai sử dụng, tái chế) cácchiến dich nên có khuynh hướng nữ tính để có hiệu qua cao Các biến “Quốc tịch” và

“Tuổi”, ca hai đều đều ảnh hưởng tích cực đáng kể đến ý định giảm thiéu

Nhận thức về hành vi dùng

túi nilon quá nhiêu

Hành động của mỗi cá nhân

dé giảm bớt việc tiêu dùng túi

Công nhận lợi ich cua cá nhân

lại túi nilon

Hình1 5 Mô hình nghiên cứu của Rolend Hohman và cộng sự (2020)

23

Trang 29

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết dé thiết kế mô hình nghiên cứu

2.1.1 Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)

Vậy lý thuyết hành động hợp lý hay còn gọi là Theory of Reasoned Action (TRA)được Fishbeinn, Ajzenn nghĩ ra vào khoảng thời gian 1975 và được coi là lý thuyết đi đầu

là một trong những yếu tô quyết định trong nghiên cứu tâm lý xã hội học về hành vi người

dùng.

Trong đó mô hình TRA là mô hình dự báo về ý định hành vi, trong đó ý định làphan kết nối từ thái độ dẫn tới hành vi thực hiện Trong đó ý định hành vi được hiểu là sựnhận thức về khả năng thực hiện hành vi Ý định hành vi của cá nhân chịu sự ảnh hưởngcủa 2 yếu tố là: “thái độ” và “chuẩn chủ quan” Ngoài ra thái độ, của mỗi cá nhân đã đượctính bằng niềm tin và sự đo lường của cá nhân đối với kết quả của hành vi đó Nhưng màchuẩn chủ quan của mỗi cá nhân thì tính thông qua áp lực về “niềm tin của các bên liên

quan, tới việc thực hiện hay không thực hiện hành vi của mỗi một cá nhân” và “sự thúc

đây làm theo ý muốn của những người ảnh hưởng” của chính cá nhân đó Mô hình TRAđược thê hiện qua hình 2.1

Đánh giá vê kêt quả của hành vi.

Niém tin đôi với ket quả của

hành vi

Sự thúc đây làm theo ý muốn của

những người ảnh hưởng

Chuân chủ

Niêm tin của những bên liên quan

quan tới việc, nên hay không nên

thực hiện hành vi của môi một cá

nhân

Hình 2 1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)

24

Trang 30

Nguôn: Daviss, Bagozazi và Warshew, 1989, trích ở Chuteter M.T.,2009, tr.4Vậy mô hình TRA đã nói tới ý định tiêu dung sản phẩm dich vụ qua các hành vithuộc về lý trí, có nghĩa là các hành vi mà mỗi cá nhân có thé tự ý thức và kiểm soát được(Fishbeinn và Ajzenn, năm 1975) Mặc dù vậy có nhiều nhà nghiên cứu đã nói rằng điều

đó không hề hợp lý, vì nhiều tình huống nghiên cứu mà các tác giả lại quan tâm đến nhữngtình huống mà mỗi cá nhân không thê khống chế được ý định của bản thân

2.1.2 Thuyết hành vi dự định TPB

Qua các thiếu sót của mô hình TRA ở trường hợp thiếu phán đoán tình huống mỗi

cá nhân, không có nhiều sự kiểm soát của thái độ đối với hành vi tiêu dùng Mô hình TPB

đã được Ajzenn nghĩ ra vào khoảng thời gian 1985 đến khoangr thời gian 1991 để cải thiệnnhững van dé bat cập Chi tiết thì mô hình TPB được Ajzenn tạo nên từ mô hình TRA bằngcách cho thêm biến “Nhận thức kiểm soát hành vi” Cụ thé, “nhận thức về kiểm soát hànhvi” là việc thể hiện khó khăn hoặc dễ dàng khi hoạt động hành vi của mỗi người; nó cònphụ thuộc vào các co hội hay tiềm lực sẵn có Ajzenn đã đề nghị rằng nhân tố “kiểm soáthành vi” tác động thang đến các khuynh hướng thực hiện hành vi tiêu dùng và nếu kết quảchính xác, trong cảm nhận về cấp độ kiểm soát của mình thì “kiểm soát hành vi” còn nói

25

Trang 31

Chính vì vậy mô hình TPB đã cho răng ý định và hành vi của moi người đêu chịu

sự tác động bởi “nhận thức kiêm soát hành vi”, “thái độ” và “chuân mực chủ quan”.

2.2 Đề xuất Mô hình nghiên cứu

Dựa vào cơ sở lý thuyết, gồm có Lý thuyết hành động hợp lý TRA và Thuyết hành

vi dự định TPB, cùng với việc tham khảo các nghiên cứu đã nói trong chương một, gồmnghiên cứu quốc tế của Rolend Hohman và cộng sự; nghiên cứu tại Việt Nam của Hoài

Đỗ, Câm Thái, Đỗ Hoài Linh(2019).Nghiên cứu đề xuất khung tiếp cận nghiên cứu của tácgiả, được nói chỉ tiết trong hình 2.3

Các nghiên cứu đã có nhắc tới 3 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng sản phẩmSUP Là: nhận thức về sự tiện lợi , nhận thức về ảnh hưởng sức khỏe và môi trường , nhậnthức về giá cả

Nhân tó là “nhận thức về sự tiện lợi” (yếu tố quyết định về sự tự nhận thức hoặc khảnăng thực hiện hành vi) và “tính sẵn có của sản pham SUP”

Nhân tố nhận thức về ảnh hưởng sức khỏe và môi trường là nhân tố nói về sự tựnhận thức về ảnh hưởng của SUP tới sức khỏe và môi trường

Nhân tố nhận thức về giá cả là nhân tố so sánh giá của sản phẩm SUP với sản pham

xanh

Như vậy, mô hình nghiên cứu dé xuất sẽ gồm 3 biến độc lập (Nhận thức về sự tiệnlợi, nhận thức về ảnh hưởng của môi trường và sức khỏe, nhận thức về giá cả) và 1 biếnphụ thuộc (hành vi dùng sản phẩm SUP của sinh viên) Ngoài ra,các biến nhân khẩu học(sinh viên, mức luong, ) được thêm vào để kiểm định sự khác biệt với ý định sử dụng

Tác giả đề xuất các nhân tố ảnh hưởng sẽ có ý nghĩa trong bối cảnh của sinh viênNEU gồm có:

(1) Nhận thức về sự tiện lợi(2) Nhận thức về ảnh hưởng sức khỏe và môi trường(3) Nhận thức về giá cả

26

Trang 32

Hình 2 3 Khung tiếp cận nghiên cứu hành vi sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần

của sinh viên NEU

Nguồn: Dé xuất của tác giả(2021)

Cụ thể, những yếu tổ mà mô hình của tác giả có là:

*Nhân tố 1: nhận thức về sự tiện lợi

Sự tiện lợi là các thủ tục , sản phẩm và dịch vụ tiện lợi là những mục đích nhằmtăng tính dễ tiếp cận, tiết kiệm tài nguyên và giảm sự thất vọng Một tiện ích hiện đại làmột thiết bị , địch vụ hoặc chất tiết kiệm lao động , giúp cho công việc trở nên dễ dànghoặc hiệu quả hơn so với phương pháp truyền thống

Trong bài nghiên cứu nay , kiến thức về sự tiện lợi của sản phẩm nhựa dùng một lần.Chính vì thế tôi đề xuất nhân tô nhận thức về sự tiện lợi có tác động tới hành vi dùng SUP

Giả thuyết cần kiểm định với nhân tố này là:

HI: Kiến thức sự tiện lợi đối với SUP có tác động cùng chiều đến ý định sửdụng sản phẩm nhựa dùng một lần của sinh viên NEU

Đề xuất thang do: các biến quan sát của các yếu tổ của mô hình nghiên cứu đềxuất sẽ được đo bằng thang đo Likert với thang điểm từ một đến năm

27

Trang 33

thây ở các cửa tiệm hơn

Nhân tố Mã hóa Hạng mục câu hỏi Nguồn

Nhận thức về TLI Sử dụng nhựa sử dụng một lần thì dễ đàng | Tác giả

sự tiện lợi mang đi hơn

TL2 Sử dụng nhựa một lần thì gọn gàng hơn Tác giảTL3 Sử dụng nhựa một lần thì gon gàng hơn Tác giả

TL4 Sử dụng nhựa sử dung một lần vì không có | Tác giả

sản phẩm thay thé

TLS | Sử dụng nhựa sử dụng một lần thì dé mua | Tác gia

hơn

TL6 Sử dụng nhựa sử dụng một lân thi dé tìm Tác giả

Bảng 2 1 Bảng các yếu tố trong nhân tố nhận thức về sự tiện lợi

*Nhân tổ 2: Nhận thức về ảnh hưởng sức khỏe và môi trường

Khái niệm về môi trường được định nghĩa chung là các vân đê, khái nệm và môi quan hệ trực tiép đên tự nhiên môi trường và các hệ sinh thái chính của nó (Frayxell và

Lod, 2003) Kiến thức môi trường còn gồm các tập thé thiết yêu bổn phận về phát triển bền

vững (Mohamad M.Mostfa 2007) Theo D hèSouzau, Tagthian & Lanb (2006),

Kiến thức sức khỏe được định nghĩa là trạng thái thoải mái toàn diện về thé chất,tỉnh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật

Trong bài nghiên cứu này , kiên thức vê ảnh hưởng của môi trường và sức khỏe được định nghĩa chung là tác hại của rác thai SUP.

Chính vì thê, ở bài nghiên cứu này tôi đê xuât yêu tô nhận thức vê ảnh hưởng của

môi trường và sức khỏe có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng sản phâm nhựa một lân

Vậy giả thuyết của yếu tố thứ 2 của nghiên cứu là:

28

Trang 34

H2: Nhận thức về ảnh hướng của sức khỏe và môi trường ảnh hưởng ngượcchiều đến hành vi sử dụng sản phẩm SUP sinh viên NEU

Nhân to Mã hóa Hạng mục câu hỏi Nguồn

Nhận thức về | MTSKI | Nhựa sử dụng một lần sẽ gây ra nhiều bệnh liên | Tác giả

ảnh hưởng quan đến không khí nếu không được xử lý đúng

đến môi cách

trường và sức

khỏe MTSK2 | Nhựa sử dụng một lần ảnh hưởng còn ảnh hưởng

tới địa diém vui chơi, du lịch của người dân

MTSK3 | SUP còn gây ngập lụt tại các khu vực dân cư,đô

thị.

MTSK4 | SUP còn làm giảm nông độ dinh dưỡng ở dat.

MTSK5 | SUP phá hủy sinh thái sông hỗ và cả hệ sinh thái

đại dương.

MTSK6

Tiêu dùng SUP sé bi ung thu do trong nhựa có

chứa chat BPA

29

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w