1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 36,2 MB

Nội dung

Mục tiêu tông quát cho phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường trong thời gian tới là “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường” Hiện nay t

Trang 1

-000 -CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh tế và Quan ly Đô thị

Dé tài

Sinh vién : Nguyễn Thị Huệ Dung

Lép : Kinh tế va quan lý đô thị

Khoá : 56

Hệ : Chính quy

Người hướng dẫn : TS Bùi Thị Hoàng Lan

Hà Nội, tháng 12 năm 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC BANG, HÌNH VE

1 Tính cấp thiết của đề tài -. - 5¿©5+ 2x 23 211271127112112211211 2112111111 ca |

2 Mục tiêu nghiên CỨU - - - 55 1 1k1 vn TH HH nHưệt 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cccecesssessesssessesseessessessssssecsecssecsecssesseesecseeeees 2

4 Phuong phap nghién CUU 01 2

5 Nội dung chuyên d6 o c.cecccccccccsessessessessessessessessessessessessessesssssessessssessssssasssseeseess 2

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LY VAN HANH HE THONG THOAT

NU OC 0 3

1.1 Khái quát về hệ thống thoát nước -2- 2 52+++x+zxczrxrzrxerrxerrree 3

1.1.1 Khái niệm về thoát 0) 22-1 3

1.1.2 Các loại hệ thông thoát HƯỚC . 6 + + + Svk* E9 ng rrkp 3

1.2 Chất lượng quan lý vận hành hệ thống thoát nước - 4

1.2.1 Khái niệm quản lý vận hành -+-c++c+cc+esesrerreererrerre 4 1.2.2 Khái niệm chat lượng quản lý vận hành -: -+ 5 1.2.3 Các nội dung quan lý vận hành hệ thông thoát nước - 5

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước 6

1.4 Các yếu tố anh hưởng đến quản lý vận hành hệ thống thoát nước đô thị 71.5 Kinh nghiệm quản lý vận hành hệ thống thoát nước trong nước và quốc

2.1 Giới thiệu chung về hệ thống thoát nước thành phố Vinh 10

2.1.1 Mô tả khu vực khiên cứu — thành phố Vinh -2- 2 2 25225: 102.1.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phó vinh 172.2 Phân tích thực trạng chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nướctrên địa bàn thành phố Vinh - 2© 2+Ss+SE2E£EEEEEEE E112 re 25

2.2.1 Hiện trạng thoát nước trên địa bàn thành phố "¬ 25

2.2.2 Mức độ thực hiện theo mục tiêu quy hoạch: « - «<< ++s+2 32

2.2.3 Hiệu quả hoạt động của hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phó, seớ 332.2.4 Nang suất hoạt động của hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố 34

2.2.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng quản lý vận hành 37 2.3 Dame Gia nh e 40

Trang 3

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHÁT LƯỢNG QLVH HỆ THÓNGTHOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ TREN DIA BAN TP VINH 2-5252 45

3.1 Định hướng phát triển hệ thống thoát nước đô thị trên địa bàn thànhphố Vinh đến năm 2030, tầm nhìn 2050) - 2-2 2 s5++S++£++£z£zzs+2 453.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước 48

3.2.1 G09) 11 48

3.2.2 Giải pháp cụ thỂ - -:- + SE9SE9EE+EE2EE2E1EE1211211211211211211211211 111 xe 493.3 Đề xuất và kiến nghị - 2-52 Ssc n2 E2 21271 211211211111 2111121 crrre 49

3.2.1 Tăng cường năng lực cho các Ban quản lý dự án công trình thoát nước và

XU LY MUGOC thad oo -:i 49

3.2.2 Hoan thiện công tác quản ly van hành mạng lưới thoát nước tai đô thi của

GON Vi QUAN 0 17177 - 52

3.2.3 Áp dụng phương thức quản lý hệ thống thoát nước từ quản trị tài sản sang

cung ứng dịch vụ thoát HƯỚC - + 1kg ng nưệp 54

KET LUẬN ¿5-5252 2E E121 21 212121 11111111110111111 11011111 1c erye 58

TÀI LIEU THAM KHAO -.2- 2¿55£2SE£2EE£SEE£EEEEEEEEEEE22E22E122712E1 2E 59

Trang 4

trợ từ Giảng viên hướng dẫn là TS Bùi Thị Hoàng Lan - Bộ môn Kinh tế và quản lý

đô thị - Khoa Môi trường và Đô thị - trường DH Kinh tế Quốc dân và sự hướng dẫntrực tiếp tại đơn vị thực tập là ThS Lê Đình Hiền Trưởng phòng Phòng Kế hoạch —

Kỹ thuật, Công ty cổ phần Quản lý và Phát triển Hạ tầng Đô thị Vinh (INFRAVI).Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong chuyên đề là trung thực và chưa từngđược công bồ trong bat cứ công trình nghiên cứu nào Những số liệu trong các bang,biểu phục vụ cho công việc phân tích, nhận xét, đánh giá được nêu trong chuyên đề

là trung thực và có trích dẫn nguồn Nếu phát hiện có bat kỳ gian lận nào, tôi xin

hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả Chuyên đề thực tập

Trang 5

1 UBND Ủy ban nhân dân

Trang 6

Bảng 2.1.1.1 Giá trị sản xuất năm 2014, 2015 và 2016 -¿2¿ s25: 13Bảng 2.1.1.2: Giá trị tăng thêm, Tốc độ tăng trưởng và Cơ cấu kinh tế TP Vinh

giai đoạn 2009 - 2 Ố: - G S- 1 S1 1911 1111111 g1 H1 HH nh ng nà Hiện 14

Bảng 2.1.1.3: Tổng hợp GDP toàn tinh và khu vực nghiên cứu - 15Bang 2.1.1.4: tổng hợp GDP bình quân/ người toàn tinh và khu vực nghiên cứu L5Bảng 2.1.2.2: Thống kê đường ống & công trình xử lý nước thải . 24Bang 2.2.1.1: Kết quả quan trắc chất lượng nguồn nước mặt - 2- 28

Bảng 2.2.1.2: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển (ven bờ)tinh Nghệ An

00000 S0 30

Bảng 2.2.1.3: Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm năm 2015 - 31

Bang 2.2.4: Chi phí quản lý vận hành HTTN TP Vinh - 5 5S c+csecss 34

Bang 3.1: Lượng nước thải thiết KẾ 2-2 25252 SE+EE£EE2EE2EE2E2EE2EZEErEerrerreee 48

Hình 3.1.1: Dinh hướng hệ thống nước thải 2- 2 2 2 22 £+£+£++££+£+zzzzz+ez 46

Hình 3.1.2: Phân khu vực xử lý nước thải TP Vinh - - cssxssseseesree 47

Trang 7

Xu thé hiện nay của các quốc gia là sự gia tăng trong tốc độ đô thị hóa, ViệtNam cũng nằm trong xu hướng chung này Các đô thị phát triển có vai trò vô cùngquan trọng, là hạt nhân của quá trình phát triển kinh tế - văn hóa -xã hội của đấtnước Các hoạt động kinh tế, văn hoá của quốc gia từ trước đến nay chủ yếu diễn ra

ở các đô thi.

Cùng với sự phát triển kinh tế tại các đô thị đã phát sinh nhiều tồn tại như: hạtầng kỹ thuật phát triển không theo kịp đô thị hóa, các con kênh, ao (hô) tiêu thoátnước trong các đô thị thị trở thành các kênh, ao (h6) chết, các tuyến công truyền tảithoát nước bị người dân xây dựng các công trình lấn chiếm làm hư hại, ảnh hưởngnặng né đến công tác thoát nước đặc biệt vào mùa mua bão làm nảy sinh ngập lụt, 6

nhiễm môi trường (nước và không khí), bệnh dịch lây lan nhanh.

Đại hội XII của Dang dé ra phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp cụ thé déphát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm tới Đó là: “Phát triển hài hòa giữa chiéurộng và chiêu sâu, chú trọng phát triển chiêu sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tếxanh Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệmôi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Mục tiêu tông quát cho phát

triển kinh tế và bảo vệ môi trường trong thời gian tới là “Chủ động ứng phó với biến

đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường”

Hiện nay trên các đô thị của cả nước nói chung, thành phố Vinh, tình trạngngập lụt lúc triều cường hay vào mùa mưa bão, ô nhiễm môi trường vào mùa khôxảy ra phô biến, mặc dù hàng năm nguồn kinh phí từ ngân sách dành cho các dự ánliên quan đến thoát nước vệ sinh môi trường không ngừng tăng lên song tình hìnhvẫn không được cải thiện Đây cũng chính là một trong thách thức đặt ra cần đượcgiải quyết đối với các nhà quản lý, mà cụ thé là nhà nhà quan lý vận hành hệ thốngthoát nước khi thành phố Vinh đã là đô thị loại I từ năm 2008

Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nêu trên, chuyên đề lựa chọn đề tài: “Wghiên

cứu chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố

Vinh, tỉnh Nghệ An”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề là đánh giá được chất lượng quá trìnhvận hành hệ thống thoát nước; từ đó đề xuất được giải pháp nhằm cải thiện chất

Trang 8

- Đôi tượng nghiên cứu: chât lượng quản lý vận hành hệ thông thoát nước.

- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống thoát nước trên địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ

An.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập tài liệu, số liệuThu thập số liệu, tài liệu thứ cấp như:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực thành phé Vinh;

- Báo cáo về hiện trạng sử dụng, hiện trạng quản lý và vận hành hệ thốngthoát nước thải đô thị khu vực thành phố Vinh;

- Báo cáo thống kê sơ bộ về hiện trạng ngập lụt cục bộ khu vực thành phố

Vinh vào mùa mưa lũ;

- Quy hoạch chung thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn

2050

Website chính thức của TP Vinh, tỉnh Nghệ An và một số website cung cấp

thông tin đáng tin cậy khác.

Các phương pháp nghiên cứu cơ bản như phương pháp thống kê, phân tích

số liệu, tổng hợp số liệu, nhăm đề xuất một số giải pháp cải thiện công tác quan lý

vận hành hệ thống thoát nước tại thành phó Vinh.

5 Nội dung chuyên đề

Ngoài phân Lời nói dau và Kêt luận, nội dung Chuyên đê gôm có ba chương:

Chương 1: Tổng quan về quản lý vận hành hệ thống thoát nước

Chương 2: Nghiên cứu chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước trênđịa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Chương 3: Giải pháp cải thiện lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước

trên địa bàn thành phó Vinh, tỉnh Nghệ An

Trang 9

1.1 Khái quát về hệ thống thoát nước

1.1.1 Khái niệm về thoát nước

Các nguồn ô nhiễm có nguyên nhân từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu dohoạt động sinh sống hằng ngày của con người ở các điểm dân cư và đô thị Chất thảicủa động vật nuôi và hoạt động sinh lý của con người là hai nguồn ô nhiễm chính,các loại nước thải sinh hoạt, nước thải từ nhà tắm, nhà giặt, nhà ăn công cộng, nước

rửa rau quả, bát đĩa, rửa nhà, sân, đường phó Một lượng lớn nước thai, chất thải,

nguồn ôn nhiễm đáng kể tao ra từ các xí nghiệp công nghiệp — từ các dây chuyền,thiết bị công nghệ

Nước đã sử dụng cho các nhu cầu khác nhau có lẫn thêm chất ban, làm thayđổi tính chất hóa — lý — sinh so với ban đầu được gọi là nước thải

Đề đảm bảo vệ sinh đô thị các điểm dân cư, công nghiệp, phải thu dẫn một

cách nhanh chóng nước thải ra khỏi phạm vi đô thị và xử lý, khử trùng sau đó.

Thoát nước là một tô hợp các công trình kỹ thuật, thiết bị, và các phương tiện

dé thu nước thải tại nơi hình thành, dẫn — vận chuyên đến các công trình làm sạch(xử lý), khử trùng và xả nước thải đã làm sạch ra nguồn tiếp nhận Ngoài ra còn baogồm cả việc xử lý — sử dụng cặn, các chất quý chứa trong nước thải và cặn

1.1.2 Các loại hệ thống thoát nước

HTTN gồm mạng lưới thoát nước (đường ống, cống, kênh, mương, hồ điều

hòa ), các trạm bơm thoát nước mưa, nước thải, các công trình xử lý nước thải và

các công trình phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, chuyên tải, tiêu thoát nướcmưa, nước thải, chống ngập úng và xử lý nước thải HTTN được chia làm các loại

sau đây:

- HTTN chung là hệ thống trong đó tất cả các loại nước thải được dẫn — vận

chuyền trong cùng một mạng lưới tới trạm xử lý hoặc xả ra nguồn;

- HTTN riêng là hệ thống trong đó từng loại nước thải riêng biệt, chứa cácchat ban đặc tính khác nhau, được dẫn va vận chuyên theo các mạng lưới thoát nước

Trang 10

thải trong cùng một mạng lưới cống Sau này, HTTN riêng được xây dựng ở một số

nơi ở Việt Nam, thu gom riêng lượng nước thải và loại bỏ nước mưa va nước chảy

tràn bề mat; tuy nhiên số lượng HTTN riêng hiện còn rất hạn chế

1.2 Chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước

1.2.1 Khái niệm quản lý vận hành

Quản lý được định nghĩa theo nhiều cách:

Quản lý là nghệ thuật thông qua quá trình phan dau của người khác dé hoànthành mục tiêu đề ra

Quản lý là hoạt động tác động của chủ thê quản lý lên đối đượng cần quản lý

một các có tổ chức, có mục đích nhằm tận dụng hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội

của hệ thống dé dat duoc muc tiéu trong diéu kién bién động của môi trường

Quản lý là sự hợp tác giữa nhóm người trong cùng một tổ chức, có cùng

chức năng, cùng mục đích một cách hiệu quả.

Quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực một cách hiệu lực và hiệu quả

nham dat được các mục tiêu của tô chức

Quản lý là việc thiết kế và duy trì một môi trường trong đó những ngườicùng làm việc với nhau có thể hoàn thành các mục đích, mục tiêu chung

Trong đề tài này, khái niệm dưới đây sẽ được sử dụng làm cơ sở cho quá

trình nghiên cứu:

Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn

lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệulực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động

- Lãnh đạo là quá trình đánh thức sự nhiệt tình, tạo động lực cho con người

để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu của kế hoạch

- Kiểm soát là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động

dé đảm bảo sự thực hiện theo các kế hoạch

Trang 11

hoạt động hiệu quả và giảm bớt các sai sót có thé nảy sinh trong quá trình vận hành.1.2.2 Khái niệm chất lượng quản lý vận hành

Tổ chức Quốc tế về Tiệu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã

đưa ra định nghĩa sau:

"Chat lượng là kha năng cua tập hợp các đặc tính cua một san phẩm, hệthong hay qua trình để đáp ứng các yêu cau của khách hàng và các bên có liên

1.2.3 Các nội dung quản lý vận hành hệ thống thoát nước

Nội dung quản lý vận hành HTTN được quy định tại Điều 20, 21, 22 Nghịđịnh số 80/2014/NĐ-CP Về thoát nước và xử lý nước thải, như sau:

“a) Quản ly HTTN mưa và tải sử dụng nước mua

- Quản lý HTTN mưa:

Quản lý HTTN mưa bao gom quản lý các công trình từ cửa thu nước mưa,

các tuyến công dẫn nước mưa, các kênh mương thoát nước chính, hô điều hòa và

các trạm bơm chống ting ngập, cửa điều tiết, các van ngăn triều (nếu có) đến cácđiểm xả ra môi trường;

Các tuyến cong, mương, hỗ ga phải được nạo vét, duy tu, bảo trì định kỳ,bảo đảm dòng chảy theo thiết kế Thường xuyên kiểm tra, bảo trì nắp hỗ ga, cửa

thu, cua xả nước mưa Định ky kiểm tra, đánh giá chat luong cdc tuyén cống, các

công trình thuộc mạng lưới để dé xuất phương án thay thé, sửa chữa;

Thiết lập quy trình quản lý HTTN mưa bảo đảm yêu cau kỹ thuật quản lý,

vận hành theo quy định;

Đề xuất các phương án phát triển mạng lưới thoát nước theo lưu vực

- Quy định tái sử dụng nước mưa:

Khuyến khích việc tái sử dụng nước mưa phục vụ cho các nhu cau, gop phangiảm ngập ung, tiết kiệm tài nguyên nước, giảm thiểu việc khai thác sử dung nguon

nước ngâm và nước mặt;

Trang 12

tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước phù hợp.

b) Quan lý, vận hành HTTN thải

Quản lý, vận hành HTTN thải bao gém các nhà máy xử lý nước thải, trạm

bơm, tuyến cong áp lực, công trình dau mối, điểm đấu nối, tuyến cong thu gom,

chuyển tải đến nhà máy xử lý nước thải, các điểm xả phải tuân thủ các quy trình

quản lý, vận hành đã được phê duyệt.

Nội dung quản lý, vận hành thoát nước thải bao gom:

Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng công trình dau moi, công trình trênmạng lưới thoát nước; độ kín, lắng cặn tại các điểm dau nói, hỗ ga và tuyến cống

nhằm bảo đảm khả năng hoạt động liên tục của hệ thống, đề xuất các biện pháp

thay thế, sua chữa, nạo vét, bảo tri và kế hoạch phát triển ATTN;

Định kỳ thực hiện quan trắc chat lượng nước thải trong HTTN phù hợp với

pháp luật về bảo vệ môi trường;

Thiết lập quy trình quản lý, vận hành HTTN thải bảo đảm yêu cau về kỹ

thuật quản lý, vận hành theo quy định;

Đề xuất các phương án phát triển HTTN thải theo lưu vực ”1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước

Quản lý vận hành hệ thống là một khâu quan trọng trong việc thực hiện chứcnăng quan lý hệ thống của nhà quản lý, bởi vì nó đưa ra các biện pháp dé đảm bảo

rằng hệ thống đang vận hành đúng hướng về phía các mục tiêu đã đề ra trong quy

hoạch từ trước.

Dé đánh giá chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước nhà quan lýquan tâm đến ba điều sau đây:

- Mức độ thực hiện theo mục tiêu quy hoạch, hệ thống thoát nước trong quá

trình hoạt động hoàn thành chức năng của mình và giải quyết được các vấn đề còn

ton tại được nêu ra trong quy hoạch được duyệt

- Hiệu quả hoạt động - nguồn lực phải sử dụng dé đạt được mục đích hoạt

động hợp lý và không bị lãng phí, dùng sai mục đích.

- Năng suất hoạt động, kết quả hoạt động của hệ thống thoát nước khôngvượt quá chi phí phải bỏ ra cho các nguồn lực vận hành

Trang 13

- Môi trường bên ngoài

Môi trường kinh tế: các điều kiện và xu hướng của môi trường kinh tế chung

có ảnh hưởng quyết định đến việc lập quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

tại địa phương, từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng quản lý vận hành hệ

thống

Môi trường xã hội: mọi hệ thống đều chịu ảnh hưởng bởi các tác động của

chính trị và pháp luật, hay ý thức người dân.

Môi trường tự nhiên: môi trường tự nhiên hoạt động theo quy luật khách

quan, có tác động khách quan lên hoạt động của hệ thống.

- Môi trường bên trong

Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của một tô chức liên quan đến số lượng vàchất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên làm việc trong hệ thống đó Chất lượngnguồn nhân lực không chỉ phụ thuộc vào quá trình tuyển chọn đầu vào mà còn phụ

thuộc vào việc đảo tạo, duy trì, sử dụng và tạo động lực làm việc cho nhân viên

trong suốt quá trình hoạt động của tổ chức

Cơ cấu tô chức: cơ cấu tô chức phải hợp lý, tinh giảm và hỗ trợ được cho yêucầu hoạt động của tô chức, tạo điều kiện dễ dàng cho hệ thống được vận hành hiệu

Quản lý nước Singapore (PUB).

Cơ quan quản lý nước quốc gia của Singapore (PUB) đang bắt tay vào sự

thay đổi mới trong quản lý tài nguyên nước ở Singapore Cơ quan này đang khuyến

khích mọi người tham gia vào 3P (People — Public — Private: Con người - Hạ tầng —

Tư nhân) dé tiến tới sở hữu chung về nguồn nước ở Singapore Cách tiếp cận 3Pnày đã được thé hiện trong khẩu hiệu của PUB: Nước cho tất cả: Bảo vệ, Giá trị,Tận hưởng Trọng tâm của cách tiếp cận mới này là Chương trình Nước thiết thực,sạch và đẹp (Active, Beautiful, Clean water — ABC Water): Chuyén đôi các hồ chứa

cùng với chât lượng nước của chúng thành các dòng suôi, sông, hô sạch và đẹp

Trang 14

Ngoài ra, Cơ quan quản lý nước quốc gia Singapore (PUB) còn có một loạt

các chương trình để tiếp cận cộng đồng:

- Các chương trình bảo vệ tài nguyên nước như tiết kiệm 10 lít nước nhằmkhuyến khích các ngành công nghiệp và các hộ gia đình sử dụng nước tiết kiệm,

giảm 10% lượng nước tiêu thụ của họ tương ứng với 10 lít nước mỗi ngày Mục tiêu

của chương trình là giảm bình quân đầu người về sử dụng nước từ 152 lít xuống

nước và bảo vệ nguồn nước

1.5.2 Kinh nghiệm quản lý vận hành hệ thống thoát nước TP Nha Trang

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, các đô thị đang hướng tới quản

lý thông minh, việc đầu tư hệ thống điều khiển tự động (SCADA) cho toàn bộ mạnglưới thoát nước, các trạm bơm và nhà máy xử lý nước thải là cần thiết nhằm tối ưuhóa công tác quản lý vận hành, tiết kiệm điện năng, nhân lực và nâng cao an toàncho hệ thống Trong đó, việc quan trắc tự động các thông số nước sau xử lý cũngđược tính toán đầu tư đồng bộ nhằm tạo thuận lợi cho các cơ quan quản lý trongviệc giám sát chất lượng nước đầu ra trong tương lai Và với mục tiêu trên, hệ thốngcác tủ điện điều khiến tại các trạm bơm và nhà máy phải được tính toán, phân chiagói thầu phù hợp dé dam bảo tính đồng bộ và rõ ràng về trách nhiệm của đơn vị thicông cũng như thuận lợi trong công tác giám sát, quản lý của Chủ đầu tư

Kinh nghiệm nhiều nhà máy xử lý nước thải ở Việt Nam cho thấy, sau thời

gian chạy thử hoặc vận hành vài năm thì đơn vị quản lý mới không thể tiếp quản vàvận hành một cách chủ động mà tiếp tục phụ thuộc vào đơn vi thi công hoặc đầu tư

dự án (nếu theo hình thức PPP) vì việc sở hữu công nghệ không chấp nhận chuyềngiao đầy đủ hoặc số tay vận hành lập sơ sài, không phù hợp với thiết bị trong hệthống Điều này sẽ dẫn đến hậu quả là chính quyền tiếp tục hợp đồng vận hành với

đơn vị độc quyên với mức chi phí cao gây ra gánh nặng cho ngân sách, hoặc việc

Trang 15

quá trình đầu tư, và cần thiết phải ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng ký kết các các

điều khoản thanh toán

Tiếu kết Chương 1

Chuyên dé được xây dựng dựa trên các cơ sở lý luận quan trọng:

- Khái quát về hệ thống thoát nước

- Lý luận chung về chất lượng quản lý vận hành, các chỉ tiêu đánh giá và cácyếu t6 ảnh hưởng đến chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước

Cùng với việc tham khảo kinh nghiệm quản lý vận hành hệ thống thoát nướccủa các đơn vị trong và ngoài nước, là cơ sở lý thuyết quan trọng để tiến vàoNghiên cứu chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước tại khu vực khiên cứu

— thành phố Vinh, tinh Nghệ An ở Chương 2

Trang 16

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHAT LƯỢNG QUAN LY VAN HANH

HỆ THÓNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TP VINH

2.1 Giới thiệu chung về hệ thống thoát nước thành phố Vinh

2.1.1 Mô tả khu vực khiên cứu — thành phố Vinh

a) VỊ trí địa lý

- Thành phố Vinh ở phía Nam tỉnh Nghệ An có toa độ địa lí 18°40°Vĩ độBắc và 105°40°Kinh độ Đông Cách Hà Nội 300km về phía Nam và cách thànhphó Hồ Chí Minh 1400 km về phía Bắc

- Vinh nằm trên đầu mối của các trục giao thông Bắc-Nam và Đông-Tây bao

gồm đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam xuyên Việt Đường quốc lộ 7, quốc lộ

8 đi Lào và Đông bắc Thái lan Cảng biển Cửa lò giao lưu Quốc tế

- Phạm vi dia lý:

+ Phía Đông và phía Bắc giáp huyện Nghi lộc;

+ Phía Nam giáp: tỉnh Hà Tĩnh

+ Phía Tây giáp huyện Hưng Nguyên.

b) Đặc điểm địa hình & địa chất công trình

- Vinh nằm ở vùng đồng bằng ven biển, phía Nam là dòng sông Lam và dãy

núi Hồng Lĩnh với đỉnh cao nhất có cao độ 600m Dia hình bằng phẳng, cao độ bình

quân 3-5,5 m Mặt bang thành phố dốc đều về hai hướng Nam và Đông-Nam Trongphạm vi thành phố có ngọn núi Quyết cao 100m

Theo cao độ địa hình chia làm 2 vùng chính:

+ Vùng có độ cao từ 5 - 6m, gồm các phường, xã: Lê lợi, Hưng Bình, Hưng

Phúc, Quán Bàu, Hà Huy Tập, Trường Thi, Nghi Phú

+ Vùng có cao độ từ 3 - 5m, gồm các phường, xã: Trung Đô, Bến Thủy,

Hưng Dũng, Hưng Lộc, Hưng Hòa, Nghi Kim, Nghi Liên

Ngoài ra, vùng có cao độ từ 3m trở xuống, về mùa mưa lũ thường ngập sâu2-3m như: Cửa Nam, Vinh Tân, cánh Đồng Đen, Hưng Dũng, Hưng Hòa Đặc biệt

có ngọn núi Quyết cao 100m

- Theo báo cáo điều tra địa chất thành phố Vinh do Liên đoàn địa chất thủy

văn - địa chất công trình miền Bắc biên soạn năm 1997 thì: cấu trúc địa chất vùng

đô thị Vinh bao gồm các thành tạo địa chất có tuổi Phaleozoi, Mesozoi và Kainozi.Các thành tạo đá gốc bao gồm các đá trầm tích biến chất của hệ tầng Sông Cả (O3

Trang 17

S1sc ), cuội sạn, cát bột kết của hệ tầng Đồng Trầu ( T2-ađt ), cất kết hạt thô, sạnbột kết của hệ tầng đồng đỏ(T3- rdd) va trầm tích phun trào Riolit xen cuội sạn kết,tuf của hệ tầng Mường Hinh (jmh) Lớp phủ đệ tứ bao gồm:

+ Cuội sạn cát pha ít sét hệ tầng Hoàng Hóa (aQ1-hh),

+ Cuội sạn lẫn cát sét hệ tầng Hà Nội (aQII-II- hn),

+ Cát sạn pha sét bột hệ tầng Vinh Phúc (a,amQIII-vp),+ Cát bột sét hệ tầng Thiệu Hóa (mb,am,mQ[IVI1-2-th),Trên cùng là cát bột sét của hệ tầng Thái Bình (mb, amb,abQIV3-th)

- Nước ngầm phụ thuộc vào nước mặt Nước ngầm có hai lớp :Lớp trên nằm trong tang cát, ở độ sâu từ 0,5-1,9m Không có áp lực

Lớp thứ hai nằm ở tang cát nhỏ, ngăn cách với lớp trên bởi tang sét pha va

thường có độ mặn cao.

- Mực nước ngầm nông gây nên hiện tượng cát chảy.

c) Đặc điểm khí hậu, địa chất thủy văn

- Khí hậu nằm trong vùng khí hâu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt Mùa

hè có gió Tây Nam khô nóng, mùa đông có gió Đông Bắc lạnh âm

Nhiệt độ :

+ Nhiệt độ cao trung bình hang năm : 300 - 34o C

+ Cao nhất tuyệt đối : 42.1o C (Tháng 6-1912)

+ Nhiệt độ thấp trung bình hàng năm : 15o - 180C

+ Lượng mưa trung bình năm : 1944.3mm

+ Luong mưa năm lớn nhất(1989)_ : 3520.0mm

+ Lượng mưa ngày lớn nhất (1931) : 484.0mm+ Tháng mưa nhiều nhất (10/1989) : 1592.8mm

- Mua phân bố không đều, tập trung vào các tháng 8,9,10 gây nên lụt lội.Hàng năm thường có một vài cơn bão đồ bộ vào với sức gió trung bình cấp 8-10 và

có khi đến cấp 12 gây thiệt hại cho khu vực Trong hơn 15 năm lại đây bão, lụtkhông xuất hiện ở thành phó, hiện tượng khí hậu thời tiết có những thay đổi bat

Trang 18

Sông Lam tai bara Bến thuỷ +Ó6.10;

Sông Lam tại cảng Bến thuỷ + 5.60

Sông Lam tại cửa rào Đừng + 3.20

Sông Vinh (Kẻ Gai) +4.30

d) Đặc điểm kinh tế - xã hội

(1) Tăng trưởng kinh tế (GDP)

Với vị thế là đầu tàu tăng trưởng kinh tế của tỉnh Nghệ An, trong những năm

+ + + +

qua nền kinh tế thành phó phát triển khá nhanh, chuyên dịch cơ cấu kinh tế tích cực,đúng hướng, theo tăng dần kinh tế công nghiệp, xây dung , dich vụ, giảm dan cơcấu kinh tế nông nghiệp

- Kinh tế khu vực nghiên cứu đóng góp tỷ trọng đáng ké trong nền kinh tếtỉnh Nghệ An Năm 2013, giá trị sản xuất Công nghiệp chiếm 37,55%, Du lịch -Dịch vụ chiếm 49,18%, Nông - Lâm - Thủy sản chiếm 5,41% giá tri san xuất của

toàn Tỉnh.

Trang 19

Bảng 2.1.1.1 Giá trị sản xuất năm 2014, 2015 và 2016

(don vị: ty dong - theo gid so sénh 2010)

l x Nghi Hung Cong

(Nguôn số liệu: Tổng hop từ số liệu thong kê 2015 va báo cáo 2016 của tỉnh Nghệ

An,TP Vinh, TX Cửa Lò, huyện Hưng Nguyên và huyện Nghỉ Lộc)

Trang 20

Bảng 2.1.1.2: Giá trị tăng thêm, Tốc độ tăng trưởng và Cơ cấu kinh tế TP Vinh

(Nguôn số liệu: Tổng hợp từ Niên giám thống kê và báo cáo 2013, 2014, 2015,

2016 của thành pho Vinh và 2015 của tỉnh Nghệ An)

Trang 21

Bảng 2.1.1.3: Tổng hợp GDP toàn tỉnh và khu vực nghiên cứu

(ty VND - theo giá so sánh 2010)

Tổng hop từ Niên giám thống kê 2013, 2014, 2015 & báo cáo 2016 của tỉnh

Nghệ An, thành pho Vinh, thị xã Cửa Lò, huyện Hưng Nguyên, huyện Nghỉ Lộc, tínhchuyển đổi theo giá so sánh 2010)

Bảng 2.1.1.4: tổng hợp GDP bình quân/ người toàn tỉnh và khu vực nghiên cứu

cấp Trung ương đến cấp tỉnh, thành, thị, huyện, phường, xã đều đã được xây dựng

chính qui, có qui mô và chất lượng tốt, đảm bảo nhu cầu phục vụ làm việc của từng

co quan.

+ Trụ sở các cơ quan hành chính cấp tỉnh và TW: chủ yếu tập trung ở TPVinh; với tổng diện tích các cơ quan hành chính khoảng 66 ha, chiếm khoảng 0,6%

Trang 22

diện tích đất toàn thành phó; tầng cao trung bình từ 2 — 7 tầng, hiện đang xây dựngtrụ sở UBND Tỉnh cao 11 tầng Các công trình trụ sở làm việc được xây dựng đầy

đủ đáp ứng yêu cầu các chức năng làm việc

+ Các công trình hành chính thành phó, trụ sở các sở ban ngành: tập trung

chủ yếu ở các trục đường chính như: Quang Trung, Lê Mao, Nguyễn Thị Minh

Khai, Trường Thi, Lê Hong Phong, dai 16 Lé Nin

- Công trình dich vụ công cộng

Hệ thống dịch vụ công cộng như các Trung tâm thương mại lớn cấp thànhphó, cấp khu vực, cấp phường (xã), hệ thống siêu thị đang hình thành mạnh mẽ vớinhiều gian hàng (như đã nêu ở trên) Trong đó điển hình là Siêu thị Big C với quy

mô xây dựng 4 tầng, diện tích sàn mỗi tầng 4.200m2 với 300 nhân viên, đã khắngđịnh là một siêu thị hiện đại nhất khu vực Bắc Trung Bộ với hàng nghìn mặt hàng

các loại.

(3) Giáo dục

- Hệ thống các Trường đại học, Cao đăng:

Hệ thống các trường Đại học và Cao đăng đang hoạt động với tổng số sinhviên đang đào tạo hàng năm hơn 9.100 sinh viên Nếu tính cả phần các trường mởrộng và các trường đã được cấp phép quy hoạch sử dụng đất dé dau tư xây dựng thìtoàn tỉnh có 17 trường Đại học và Cao đăng, trong đó có 8 trường Đại học và 9trường Cao dang Tổng diện tích đất các trường đạt 409,55 ha tập trung chủ yếu tạithành phố Vinh và một số trường tại thi xã Cửa Lò

- Hệ thống các Trường Trung cấp, dạy nghề:

+ Các khu vực năm trong ranh giới quy hoạch TP Vinh hiện có 11 trườngdạy nghề Trong đó TP Vinh có 9 trường, Cửa Lò có 1 trường và huyện Nghi Lộc

có 1 trường Tổng số sinh viên đang dao tao đạt 9.800 sinh viên Tổng diện tích đất

các cơ sở đạt 233.300 m2.

Ngoài ra, trên địa bàn khu vực có hàng chục cơ sở dạy nghề tư nhân với

nhiều ngành nghề đào tạo đã góp phan đáng ké trong việc đào tạo nghề cho lực

lượng lao động trẻ nhất là lao động khu vực nông thôn

- Hệ thống các trường THPT:

Các khu vực nằm trong ranh giới quy hoạch TP Vinh hiện có 18 trường

THPT Trong đó TP Vinh có 12 trường, Cửa Lò có 2 trường và khu vực huyện Nghi

Lộc có 3 trường, khu vực huyện Hưng Nguyên có | trường Tổng số học sinh đangđào tạo đạt 18.080 học sinh Tổng diện tích đất các trường đạt 250.700 m2

Trang 23

(4) Y tế

Mục tiêu hướng tới của đô thị Vinh là một đô thị với ngành y tế phát triển,trên cơ sở các thuận loi , thế mạnh hiện có như:

- Là trung tâm các cơ sở khám chữa bệnh cấp tỉnh (với 7 bệnh viện cỡ lớn)

với đầy đủ tính chất đa khoa và chuyên khoa, bệnh viện cấp vùng (bệnh viện đa

khoa 700 giường tại Nghi Phú) hiện đã hoàn thành đưa vào sử dụng; bệnh viện Ủng

Thượng Hoàng, bệnh viện Sản Nhi quốc tế, Bệnh viện mắt Sài Gòn (tại phường Hà

Huy Tập), đang xây dựng bệnh viện phụ sản Quốc tế tại xã Nghi Phú

- Phát triển cơ sở dao tạo nhân lực ngành y như: từ Trường Cao dang y tếNghệ An đã được nâng cấp thành Trường Đại học Y Nghệ An Ngoài ra các trườngCao dang nghề số 4 Bộ quốc phòng cũng tham gia dao tạo nhân lực trình độ trungcấp y sĩ, trung cấp được sĩ

(5) Văn hóa truyền thống

Thành phó Vinh là một trong nhữg trung tâm du lich của tỉnh Nghệ An và là

một điểm đến quan trọg trong tour du lịch "Con đường di sản miền Trung" với

nhiều loại hình du lịch Thành phố có nhiều di tích, danh thắng trong đó có tới 17

di tích và cụm di tích lịch sử và lich sử văn hóa, với tổng diện tích đất hơn 11, ha

hiện đang được bảo vệ, bảo tồn, trong đó 14 di tích được xếp hạng cấp quốc gia.Các di tích nổi bật đáng kế như: Cụm di tích Thành cô Vinh, Ngã 3 Bến Thủy, Đềnthờ Qung Trung và cụm di tích Núi Dũng Quyết -Phượng Hoàng Trung Đô, Cụm ditích Lang Đỏ - Hưng Dũng, Đền Hoàng Mười, Đền Hồng Son, Chùa Cần Linh

Trong vùng phạm vi khu vực nghiên cứu hiện có 53 di tích và cụm di tích

lịch sử và văn hoá đã được xếp hạng, với tổng diện tích đất hơn 442.213 m2 hiệnđang được bảo vệ, bảo tồn

2.1.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố vinh

2.1.2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa

Phân chia các lưu vực thoát nước:

Việc tổ chức thoát nước cho thành phó Vinh được chia thành 4 lưu vực thoát

Trang 24

nước chính, gồm:

- Lưu vực I; diện tích lưu vực 12,366 km2, chảy theo kênh thoát nước số 1 vàkênh số 2, chảy vào sông Vinh, qua bara Bến Thủy rồi thoát ra sông Lam

Trường hợp nước sông Vinh lớn phải dùng các trạm bơm (tram bơm Vinh

Tân, trạm bơm phía Nam, trạm bơm Tây Nam) dé bơm nước từ khu vực nội thành

ra sông Vinh Nếu nước sông Lam to, nước sông Vinh không thoát ra sông Lamđược thì bara Bến Thủy đóng, khi đó nước thoát từ sông Vinh ra sông Kẻ Gai, rasông Cam, qua bara Nghi Quang rồi đồ ra bién

- Lưu vực II: diện tích 92,264 km2, chảy theo kênh số 3, kênh Bắc và kênhRào Đừng, qua cầu Trị, qua cống Rào Đừng, thoát ra sông Lam

- Lưu vực IIT diện tích lưu vực 89,469 km2, chảy theo kênh số 4, sông KẻGai ra sông Cam, qua bara Nghi Quang rồi thoát ra biển

- Lưu vực IV: diện tích lưu vực 75,902 km2.

Hướng thoát 1: chảy theo kênh Rao Trường, sông Kiết ra đập Nghi Quang,qua bara Nghi Quang rồi thoát ra biển

Hướng thoát 2: chảy qua cầu Lũng, qua cống Nghi Khánh, thoát ra biển

(1) Hiện trạng hệ thống kênh tiêu chính:

Hệ thống các kênh tiêu chínha) Kênh số 4 (kênh Đông Vĩnh)

Kênh số 4 xuất phát từ cống B = 4m dưới đường sắt, có khẩu độ B = 3-4 m,chảy sang hướng Tây, qua đường sắt chuyên hướng Tây Nam, thoát ra sông Kẻ Gai.Cao độ đầu kênh +3,5m, cao độ cuối kênh +2,10m

Kênh tiêu thoát cho lưu vực 259ha thuộc các phường Lê Lợi, Đông Vĩnh.

Kết cấu: đoạn dau 1 = 760 (2.050m) xây đá hộc, đoạn cuối 1 = 270m là kênhđất

Chất lượng kênh: đoạn đầu được xây bằng đá hộc, đảm bảo chất lượng, chưa

bị xâm hại, hư hỏng; Dòng chảy của kênh thắng dọc theo đường, khả năng thoátnước tốt Đoạn cuối do chưa được xây dựng nên mặt kênh bị thu hẹp và xâm hạiđáng kể, dòng chảy quanh co, tràn tự nhiên qua các vùng trũng và đồ ra sông KẻGai, dòng chảy không đảm bảo xuyên suốt, làm xấu cảnh quan đô thị và ô nhiễm

môi trường.

b) Kênh số 1

Kênh số 1 đang là kênh hở, xuất phát từ đường Phan Bội Châu, chảy theohướng Bắc — Nam, qua H6 Thành chuyên hướng Tây Nam đồ vào hồ Cửa Nam,

Trang 25

thoát ra sông Vinh qua cống dưới đường sắt Bắc - Nam Chiều rộng 2,0 - 5,5m; cao

độ đầu kênh +3,60m, cao độ cuối kênh +1,45m, bờ kênh chủ yếu là xây đá hộc

Kênh chịu trách nhiệm tiêu thoát nước cho lưu vực 262 ha phía Tây Nam

thành phó, thuộc phạm vi các phường Lê Lợi, Đội Cung, Cửa Nam.

Tình trạng chất lượng kênh: thành hai bên và đáy ở dưới xây dựng kiên cốtrên toàn tuyến, chưa có nắp đan Kênh chưa bị xâm hại nhiều, kênh còn tốt Tuynhiên, không được thường xuyên nạo vét, lớp bùn ở dưới đáy khá nhiều, người dân

đồ rác thải vào lòng kênh, làm ảnh hưởng đến dòng chảy và ô nhiễm môi trường

c) Kênh Hồng Bang

Kênh Hồng Bàng xuất phát từ ngã năm vườn hoa Cửa Bắc, chảy theo hướngBắc - Nam, thoát ra sông Vinh Chiều rộng kênh 2,0 - 4,5m; cao độ đầu kênh

+3,6m, cao độ cuối kênh +0,75m Kết cấu kênh: xây đá hộc, trên có nắp đan BTCT.

Kênh tiêu thoát cho lưu vực 307ha, thuộc các phường Quang Trung, Lê Mao,

- Kênh số 2 chịu trách nhiệm tiêu thoát cho lưu vực 346ha thuộc phạm vi các

phường: Hung Bình, Hưng Phúc, Trường Thi, Lê Mao.

- Chất lượng: chưa được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, có đoạn lòng kênh hẹp

và nông, kết cầu kênh bằng đất ảnh hưởng đến tiêu thoát nước

e) Kênh số 3

Kênh số 3 xuất phát từ đường Phan Đăng Lưu, chảy theo hướng Nam và

Đông Nam, thoát ra sông Lam tại cửa Cầu Trị

Kênh có chiều dài 2.760 m, chiều rộng 2,0 - 4,5m; cao độ đầu kênh +3,80m,cao độ cuối kênh +0,42m

Kênh tiêu thoát cho lưu vực 350ha thuộc các phường Trường Thi, Bến Thuỷ

Chất lượng kênh: chưa được xây dựng hoành chỉnh, có đoạn đã được xây

theo TK, đoạn cuối đang là kênh đất nên lòng bị thu hẹp, dòng chảy quanh co cộng

Trang 26

thêm rác thải làm hạn chế đáng kể đến dòng chảy va 6 nhiễm môi trường.

f) Kênh Bắc

Kênh Bắc xuất phát từ cụm hồ Bàu Lại, chảy theo hướng Nam, tới và dọctheo đường Nguyễn Sỹ Sách, đổ vào sông Rao Đừng Kênh có chiều dài 9000m,chiều rộng kênh 6 - 15m, kết cấu là kênh đất

Kênh Bắc tiêu thoát cho lưu vực 1.373ha, thuộc các phường, xã: Nghi Phú,

Lê Lợi, Hà Huy Tập, Hưng Phúc, Hưng Bình, Hưng Dũng, Hưng Lộc, Hưng Hoà.

Chất lượng kênh: đang là kênh đất nên ngày càng bị bồi lắng, thu hẹp, ảnhhưởng rất lớn đến dòng chảy Hiện nay, kênh đang được TP đầu tư xây dựng theohướng hoàn chỉnh với nguồn vốn WB, mức độ hoàn thành dự án đạt khoảng 45%

Các kênh thoát nước cấp I khác: chủ yếu đang là kênh đất nên chất lượngthoát nước chưa tốt

Qui mô cống: 6 cửa phăng x 2.2m=13.2m; cốt đáy cống: - 1.0m

- Cong Nghỉ Khánh: nam ở cuỗi kênh tiêu cầu Tây Hiện nay cống đang sửdụng bình thường Tuy nhiên, hệ thống đóng mở đã có hư hỏng, đáy cống dé hơi

cao.

Qui mô cống: 5 cửa phăng x 2.6m = 13m; cốt đáy cống: 0.00 m

- Cổng Rao Đừng: ở cuỗi kênh Rao Đừng, mới được xây dựng năm 2005

Qui mô cống : 10 cửa x 2.4m =23m; cốt đáy công: -1.70 m.

- Cong Hói Cổng: tiêu cho xã Nghi Hoà, cống được làm lại năm 2005 Qui mô cống: 3 cửa x 2.2m = 6.6m; cốt đáy cống : -1.2 m

- Cổng Hói Chùa: Tiêu cho xã Nghi Hoà, mới được làm lại năm 2005 Qui mô cống : 3 cửa x 2.2m = 6.6m; cốt đáy cống: -1.2 m

Trang 27

- Cong Cau Trị: ở cuỗi kênh số 3, được xây dựng năm 2005.

Qui mô cống: 3 cửa x 2.2m =6.6m; cốt đáy cống: -1.2 m

(3) Hiện trạng đê ngăn lũ và trạm bơm tiêu nước,

a) Đê 42: (Đê tả Lam)

nước lũ sông Lam, bảo vệ sản xuất và dân sinh của toàn bộ vùng Nam — Hưng —Nghi và thành phố Vinh Cao trình đỉnh đê đã cao hơn mực nước lũ hoàn nguyên

năm 1978 từ 0.5m -1.0m Với đường ven Sông Lam thì cơ đê đã mở rộng thành

đường CIII đồng bằng và đã hoàn thiện xong

b) Hiện trạng bơm tiêu.

Đoạn từ thị trấn Nam Đàn đến xã Nghi Thái (Nghi Lộc) có nhiệm vụ ngăn

TT | Tên trạm bom | VỊ trí Công suất trạm | Năm XD

1 | Trạm Tây Nam | Cuối kênh số 1 | 20.000 m3/s | 20012_ | Trạm phía Nam | Cuỗi kênh sô 2 | 56.000 m3/s 2005(4) Hệ thông các sông ở Vinh

gai, sông Cam, sông Rao Đừng Trong đó, sông Lam, sông Rao Đừng, sông Cam 1a

Hệ thống các sông khu vực Vinh gồm có: sông Lam, sông Vinh, sông Kẻ

sông tự nhiên; còn sông Vĩnh và sông Kẻ Gai thực chất là kênh đào,

Bảng thống kê thông số kỹ thuật của các sông

TT | Tên sông Chiều dài (Km) | Chiều rộng đáy (m) | Cao độ đáy (m)

1 | Sông Dao 28,8 18-22 -1,5 -6,2

2_ | Sông Kẻ Gai 16,8 12- 15 -2,2 -3,2

3 | Sông Cam 24,8 23 - 90 -4,2 -6,2

4 | Sông Rao Dung | 13,0 12-18

Bang thống kê thông số kỹ thuật của công trình trên sông:

TT | Tên công trình Quy mô Cao độ đáy (m)

1 Bara Nam Đàn 4 cửa x 2m = 8m - 1,3

2_ | Bara Bến Thuỷ 8 cửa x 4m = 32m - 2,7

3 Céng Rao Dung 10 cửa x 2,4m = 24m | -1,7

4 Céng Nghi Quang | 12 cửax4m=48m | - 4,2

Trang 28

Bang tong hợp sô liệu thủy văn của các sông

An năm 2013).

* Việc vận hành một số cửa công (có tính chất riêng) được thực hiện như sau:

- Ba ra (cống) Bến thủy: khi có mưa lũ lớn, nước sông Lam lên cao gây nguy

cơ dâng ngập vùng trong thì cửa cống được đóng lại, việc thoát nước cho khu vực

thành phố được các trạm bơm tiêu bơm ra sông Vinh và thoát ngược ra phía sông

Kẻ Gai, sông Cam chảy qua đập Nghi Quang rồi thoát ra biển Khi nước rút, cửacông được mở, hoạt động trở lại bình thường

- Cống Rào Đừng, Cầu Trị và cống Hói Chùa: khi có mưa lũ lớn, nước sôngLam lên cao có nguy cơ dâng ngập vùng trong thì cửa cống được đóng lại, việcthoát nước cho khu vực được bơm tại trạm bơm Hưng Hòa đồ thoát ra sông Lam

- Ba ra (cống) Nam Đàn: khi có lũ lớn thượng nguồn đồ về, nước dâng cao,có

nguy cơ xây ra ngập lụt, công được đóng lại Khi mức nước sông Lam 6n định, trở

lại bình thường, công được mở ra, hoạt động bình thường

- Cống Nghi Quang: Khi nước thủy triều dang cao đến mức cao độ nguy hiểm

qui định, cống được đóng lại (ngăn mặn); khi nước thủy triều trở lại bình thường

công được mở ra dé tiêu thoát

(6) Các hồ trên địa bàn thành phố Vinh

Hệ thong hé thanh phố Vinh có 22 hồ, cụm hồ với tổng diện tích mặt nước357.2000m2 Nếu cộng thêm khoảng 20% diện tích và dung tích chứa nước của các

Trang 29

hồ nhỏ thì thành phố Vinh có diện tích mặt nước khoảng 428,6ha và dung tích chứatới 5,65 triệu m3 Đây là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc tiêu thoát nướccho các khu vực xunh quanh hồ và tiêu thoát nước chung cho thành phố

Do đặc điểm hiện trạng hệ thống các hồ cũng ảnh hưởng hoạt động của thành

phố Do quy mô các hồ ở Vinh không lớn, chiều sâu trung bình là thấp, các hồ phân

bố không đều, nguồn sinh thuỷ của hồ một phần cơ bản là do có nước thải của cáckhu vực dẫn vào làm cho nước hồ bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đến môi trường và

cảnh quan đô thị.

2.1.2.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước thải

a) Nước thải sinh hoạt :

Nước thải của thành phố chảy chung với hệ thống thoát nước mưa Thànhphó có trên 80% dân số được dùng nước máy và sử dụng công trình vệ sinh có bé tựhoại Nước thai sau bé tự hoại chảy vào hệ thống thoát nước mưa theo chu trình:Nước thai > Bê tự hoại > Hệ thống thoát nước chung > N guén tiép nhan (xa ra

các sông).

Đến nay việc tiêu thoát nước vẫn đang còn là vấn đề khó khăn, phức tạp.Vào mùa mưa lũ, nhiều khu vực trong thành phố vẫn còn bị ngập úng, tiêu thoátchậm Nhiều khu vực chỉ những trận mưa khoảng 200mm/ngày đã bị ngập (thượngcầu Bàu, Nghi phú, Hà Huy Tập )

Năm 2006 UBND tỉnh có Quyết định phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng "Hệthống thoát nước thành phố Vinh giai đoạn năm 2010, năm 2015 và kế hoạch pháttriển dài hạn đến năm 2030": Nội dung đầu tư cơ bản như sau:

- Xây dựng hệ thông thoát nước mưa.

- Xây dựng hệ thống giếng tách nước thải, tuyến cống dẫn nước thải đếntrạm bơm nước thải; Xây dựng trạm bơm nước thải và tuyến truyền tải nước thải

- Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung.

b) Nước thải y tế:

Trên địa bàn thành phó hiện có rất nhiều bệnh viện và trạm y tế phường, xã

nhưng mới chỉ có 2 bệnh viện xây dựng hệ thống xử lý nước thải là Bệnh viện Nhi

-Nghệ An và Bệnh viện Giao Thông.

c) Nước thải công nghiệp:

Các khu công nghiệp tập trung như KCN Bắc Vinh, TTCN Đông Vĩnh,

Hưng Đông nước thải đã được xử lý cục bộ theo từng xí nghiệp hoặc xử lý chung

theo cụm nhưng công nghệ xử lý chưa đạt yêu cầu Nước thải sau khi xử lý hoặc

Trang 30

chưa xử lý đều đồ ra hệ thống các kênh tiêu.

* Nhận xét: Hệ thống thoát mưa và nước ban đang chảy chung Nước trongthành phố tiêu thoát ra ngoài theo 3 hướng:

+ Phía Nam đồ ra sông Vinh.

+ Phía Tây đồ ra kênh Gai.

+ Phía Đông đồ ra sông Lam

Từ ba hướng thoát nước đó đã hình thành các trục tiêu chính (kênh cấp 1)

Nước thải sinh hoạt của dân cư, các công trình công cộng, khách sạn, nhà

hàng được xử lý sơ bộ qua bề tự hoại và chảy vào hệ thống thoát nước chung của thành

phó Nước thai các bệnh viện, các trung tâm, cơ sở y tế phường xã; nước thải các khu

công nghiệp, xí nghiệp chưa được xử lý đều chảy ra hệ thống thoát nước chung

Đến nay thành phố đã xây dựng được các hạng mục công trình thoát nước và

đang xây dựng tiếp các công trình thoát nước đến năm 2015 ( như bảng thống kê ở

dưới).

Bang 2.1.2.2: Thống kê đường ống & công trình xử lý nước thải

Chiều | Công suất | _

TT | Tên công trình ; Ghi chu

7 | Trạm bơm nước thải Đông Vinh 3 600

8 | Trạm bơm nước thải Hồ Thanh 3 800

9 | Trạm bơm nước thai mương sô 2 7700

10 | Trạm bơm nước thải mương số 3 4900

11 | Trạm bơm nước thai Hòa Đức 25 000

12 | Trạm bơm nước thải Kênh Bắc 10 700

13 | Trạm xử lý nước thải phía Bắc 36 300

(Các trạm bơm và trạm xử lý hiện đã được xây dựng nhưng chưa đưa vào sử dụng)

Trang 31

2.2 Phân tích thực trạng chất lượng quản lý vận hành hệ thống thoát nước

trên địa bàn thành phố Vinh

2.2.1 Hiện trạng thoát nước trên địa bàn thành phố

Hệ thống thoát nước thành phố hiện tại đảm nhận cả thoát nước mặt và nước

thải Hệ thống bao gồm các kênh, mương tiêu thoát chính và các mương, cống thoát

nước trong các khu vực Các công trình chưa được xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnhnên việc tiêu thoát nước chưa đảm bảo các tiêu chuẩn thoát nước và vệ sinh môitrường, nhiều khu vực còn thường bị ngập cục bộ trong mùa lũ

- Khu vực thị xã Cửa Lò

Hiện tại hệ thống thoát nước dọc theo các trục đường chính của thị xã là hệthống thoát nước chung cho cả nước thải sinh hoạt và nước mưa có nhiều nơi nướcmặt không được thu gom mà ngắm trực tiếp xuống mặt đất, không đảm bảo tiêuchuẩn qui định

- Khu vực thị tran Quán Hành

Hệ thống thoát nước chung của thị trấn chưa đáp ứng được nhu cầu thoát

nước của dân cư và nước mặt Có nhiều nơi còn có hiện tượng ngập úng cục bộ khi

có mưa với tần suất lớn

- Khu vực thị tran Hưng NguyênChưa xây dựng hệ thống thoát nước chung Nước được thoát theo độ dốc địahình và chảy vào các ao hồ, đồng ruộng và chảy vào sông Dao

- Khu vực các xã ngoài đô thị (thuộc vùng quy hoạch)

Hầu hết các xã chưa có hệ thống thoát nước Nước mặt được chảy theo các

vùng trũng địa hình, vào đất nông nghiệp và tự ngắm xuống lòng đất.

Tình hình thu nước từ các cống đô thị và tiêu úng nội đồng:

Trong vùng đã hình thành 3 khu tiêu chính tương đối độc lập, cụ thể như sau:1) Khu tiêu Vinh Tân, Hưng Thịnh, Hưng Mỹ (1.466ha) được tiêu trực tiếp

ra sông Đào Khi nước sông Lam cạn tiêu trực tiếp qua Bara Bến Thủy; Khi lũ nước

sông Lam lên cao, Bara Bến Thủy đóng, nước theo sông Vinh chảy về kênh Kẻ Gai

ra cầu Cam, chảy xuống cống Nghi Quang ra biển

2) Khu tiêu Rào Đừng là khu tiêu nội vùng (chủ yếu là vùng Bắc Vinh vàvùng đất Nghi Lộc phía Nam đường Vinh - Cửa Lò) được tiêu ra sông Lam quacống Rào Đừng và một số cống nhỏ dưới đê

3) Khu tiêu Kênh Thấp - Kênh Gai: khu tiêu này gồm tiêu úng cho các vùngđồng bằng ven trục kênh thấp - sông Vinh - Kênh Gai và thoát lũ cho vùng đôi núi

Trang 32

Điều kiện tiêu úng, thoát lũ cho vùng nghiên cứu thì mỗi khu tiêu thoát bộc

lộ những đặc thù và những ton tai riêng; Li, ung van con gay nhiéu thiét hai vé kinh

tế và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội

*) Tình hình thoát nước ở các kênh

Hệ thống kênh mương được bố trí trên khắp địa bàn thành phố dé làm nhiệm

vụ thu gom và tiêu thoát nước Tuy nhiên, tồn tại cơ bản hiện nay là: hệ thống kênh

chưa được đầu tư hoàn chỉnh, việc quan lý, bảo vệ duy tu, cũng cố dòng chảy yếu kém,

làm lòng kênh bị thu hẹp, hạn chế dòng chảy, gây ra hiện tượng úng ngập cục bộ

Hệ thống các công trình cửa tiêu, trạm bơm do mới được đầu tư nên ồn định,

hoạt động tốt Khi mưa xuống, nước được thu gom bởi các mương, công (cấp Il,

cap II) khu vực, đỗ vào các kênh tiêu chính Các kênh tiêu chính dẫn dòng về cáccửa tiêu rồi thoát ra các sông theo các hướng tiêu

Các hướng tiêu được phân định như sau:

- Hướng tiêu phía Đông: trực tiếp ra sông Lam, tiêu qua các cửa sông: RàoĐừng, Hói Cống, cầu Trị, Bara Bến Thủy Hướng tiêu này bình thường là tốt,

nhưng khi mùa lũ, mực nước sông Lam cao, nước tràn vào trong qua các cửa tiêu.

Dé ngăn lũ sông Lam phải làm cống đóng, mở Khi đóng cống, các hướng tiêu bị côlập, không còn tác dụng tiêu cho nội đồng nhưng tránh được lũ

- Hướng tiêu thoát phía Nam ra sông Vinh: tiêu cho các kênh số 1, kênh số 2,

và kênh Hồng Bàng Hướng tiêu này cũng phụ thuộc vào mực nước sông Lam Khi

mùa lũ, mực nước sông Lam cao, cửa bara Bến Thủy phải đóng, sông Vinh chảy

ngược, đồ về sông Kẻ Gai, thoát ra sông Cam, tiêu qua cống Nghi Quang, ra Cửa

Lò Lúc này sông Đào đưa nước ở lưu vực Nam Đàn, Hưng Nguyên về Dé ngăn

nước sông Đào tràn vào thành phó, các cửa tiêu ra sông Vinh phải đóng cống, việctiêu thoát của các kênh phải thông qua trạm bơm tiêu úng số 1 và 2

- Hướng tiêu phía Tây: ra sông Kẻ Gai, tiêu cho kênh số 4 Hướng tiêu này

phụ thuộc vào mực nước sông Kẻ Gai.

*) Hiện trạng ngập úng:

- Các điểm ngập úng tập trung:

Khu vực phía Bắc (lưu vực của kênh Bắc), có địa hình phức tạp Hệ thốngtiêu kém đã không đáp ứng yêu cầu tiêu thoát của khu vực, hàng năm về mùa mưanhiều vùng ngập kế các đường phố chính Lúc đó ở thượng lưu cầu Bau đi dan raphía Bắc đều ngập nước, vùng Nghi Phú, Hà Huy Tập, một phần xã Hưng Đông,phường Lê Lợi, phường Quán Bàu bị ngập trên diện rộng kéo dài hàng tuần lễ

Trang 33

- Các điểm ngập úng cục bộ:

Khu vực trung tâm Thành phố tình trạng ngập úng trên diện rộng không xảy

ra, nhưng tình trạng ngập úng cục bộ lại thường xuyên:

+ Khu vực dân cư phía Bắc chợ Vinh (khoảng 19,2ha): Thời gian ngập: 1,0

-2,0 giờ, chiều sâu ngập đến 0,4m Nguyên nhân ngập do các tuyến đường nội bộ

hầu như không có hệ thống thoát nước, nước mưa & nước thải toàn bộ khu vựcđược chảy tràn và thoát vào tuyến cống hộp chìm xây đá hộc B1000 đường Lê Huân

đã xuống cấp nặng nè, thành và đáy công xây da hộc đã bị mục nát, sụt lún; cácmiệng thu nước mưa mặt đường thưa và đã quá cũ, mặt khác hầu hết các miệng thunước đã bị người dân xây bit do bốc mùi hôi Các rãnh thu nước dọc đường bị mất

khả năng thoát nước do người dân xây các đường lên vỉa hè vào nhà.

+ Khu vực ô nhiễm môi trường dọc theo tuyến mương số 3: Nằm ở phíađông Thành phó, nối tiếp từ hồ Goong qua đường Phan Đăng Lưu đoạn chưa đượcđầu tư xây dựng bắt đầu từ sau nhà máy bia Nghệ An Hiện nay chất lượng mươngxuống cấp nghiêm trọng, mặt khác do người dân sống dọc theo tuyến mương tuỳtiện đục phá đấu nối thoát nước, trồng cây, xây dựng các công trình trái phép trênmặt mương đã góp phần làm biến dạng mương, do là mương hở nên mùi hôi thốibốc lên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

+ Khu vực Ngư Hải - Quang Trung: Thời gian ngập: 30 phút, chiều sâu ngập

0,2m đến 0,3m Nguyên nhân ngập do mương thoát nước dọc đường quá cũ nát và

giếng thu nước mưa mặt đường thưa và bị hư hỏng nên không đảm bảo được việcthu nước; Khu vực Minh Khai - Lê Hồng Phong: Thời gian ngập: 30 phút, chiều sâu

ngập 0,3m đến 0,4m Khu vực Khách sạn Kim Liên: Thời gian ngập: 30 phút, chiều

sâu ngập 0,15m đến 0,2m Nguyên nhân ngập do hệ thống mương cấp II dọc đường

đã quá cũ nát nên không đảm bảo tiêu thoát nước; Khu vực Đường Lê Hồng Phong:Trong cơn mưa đường bị ngập vì một bên đường cống thoát nước không được bảotrì đã bị dân làm sụt, đất cát vùi lấp, nước thải chảy thành dòng trên đường

+ Khu vực Quán Bàu: Thời gian ngập: 60 phút, chiều sâu ngập 0,2m đến

0,5m Nguyên nhân ngập do mương thoát nước dọc đường quá cũ nát và giếng thu

nước mưa mặt đường thưa và bị hư hỏng nên không đảm bảo được việc thu nước;

Khu vực Lê Ninh — Nguyễn Cảnh Hoan: Thời gian ngập: 30 phút, chiều sâu ngập

0,3m đến 0,5m Đây là điểm đấu nối mương Lê Ninh - Nguyễn Cảnh Hoan - MaiHắc Đề nguyên nhân ngập do thiết kế tiết diện mương Nguyễn Cảnh Hoan hẹp, thấp

hơn sơ với mương Mai Hac Dé, không thê tiêu thoát nước về mương Mai Hac Dé

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:42

w