1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực vật tại một số kho thuốc trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực vật tại một số kho thuốc trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Tác giả Phan Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Cụng Thành, Ths. Lờ Huy Huấn
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyờn và Mụi trường
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 25,05 MB

Nội dung

Tuy vậy, do nhận thức kém, sử dụng thiếu kiếm soát, liều lượng không hợp lý của con người, thuốc BVTV đã dé lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực như môi trường đất, nước bị ô nhiễm, dé lại nhiều

Trang 1

CHUYEN DE TOT NGHIỆPNgành: Quan lý Tài nguyên và Môi trường

Dé tai:

Danh gia mức độ 6 nhiễm môi trường do tồn lưu hóa chất độc

Bảo vệ thực vật tại một số kho thuốc trên địa bàn thành phố

Trang 2

—_ MỤCLỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TÁT -Etrrrrrrrrroi

DANH MỤC CAC BANG 52-52 2 2 1222122112211 1 111.11 Eeerke DANH MỤC CÁC HÌNH/BIÊU ĐỒ 2-2222 2E E2 ECEEEErkrrrkrrrrree

LỜI NÓI ĐẦU - 2-52 SS2E2E2EE221121121121127121121111111112112111111 011111 rreg

LOT CAM ON 08-43

CHUONG I: CO SO LY LUAN VA TONG QUAN VE HOA CHAT BAO VE

THUC VẬTT - ¿5s SE SE 9EX2E11211121112111 T11 TT 1n Hà Hàn Hàn ngài

1.1 Cơ sở lý luận về hóa chất Bảo vệ thực vật - 2-5 ccccsccxereercee

1.1.1 Khái niệm hóa chất Bảo vệ thực VẬI - 2-5 ©c+ce+cc+Eererrrerkererzes1.1.2 Phân loại hóa chất Bảo VỆ thuec VGt -¿- c©ccckcc+EkEeEeEtrkerkererrvee 101.2 Tình hình sử dụng hóa chất Bảo vệ thực vật trên thế giới và Việt Nam 15

1.2.1 Tình hình sử dụng hóa chất Bảo vệ thực vật trên thé gỈỚi c 151.2.2 Tình hình sử dụng và quản lý hóa chất Bảo vệ thực vật tôn lưu tại Việt

0/8 ẼEẼAeh ãäẽẽăäăẽäăẽ 16

1.3 Anh hưởng của hóa chat Bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường 21

1.3.1 Sự chuyển hóa và phân huy của thuốc Bảo vệ thực vật trong đất 22

1.3.2 Ô nhiễm môi trường đất -+- + ©5e+Sk‡+ESEEeEEEEEEEEEEkEEEErkrrrerkerred 26

1.3.3 Ô nhiễm môi trUONG HƯỚC oesecsessessessesssssssssessessessessessessesscsucsusssssussseesesseees 261.3.4 Ô nhiễm môi trường không khí 5c se ©se+xcSxc+xc+xsrersrsersered 27

1.3.5 Một số ảnh hưởng khác lên con người và động Vật . -+ 27

1.4 Một số phương pháp xử lý hóa chất độc Bảo vệ thực vật tồn lưu trên thế

BIGT VA Viet NaI 31

1.4.1 Công nghệ oxy hoá bang nhiệt độ cao (thiêu dot, lò nung chảy) 31

1.4.2 Phuong Phap 01.n1n 7 nne 32

1.4.3 Phá hủy bằng tid CUC KÍM - 5-55 ScSESECEESEEEEEEEEEEEEErEerkrrkrrrrrrrres 32

1.4.4 Phá hủy bằng OZONE/ UV vaescssvsssessessessessessessessecssssuesssssesseesessessessessessesseees 32

1.4.5 Phương pháp hấp Phau cvcecscesscecsesssessesssessssssessusssecsusssessuessessusssessseesessseesecees 33

1.4.6 Phương pháp thuỷ) Plan -.- cv HT HT tr ry 33

1.4.7 Phân huỷ bằng công nghệ sinh HỌC - 2-52 +s+ce+E+Eererzrereereee 341.4.8 Phương pháp phá huỷ bằng hô quang PLASMA -: 5-55+-55¿ 35

Trang 3

1.4.9 Phương pháp điện NOG cà HH ng ng 35

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TON LƯU HOA CHAT BOC BẢO VỆ THỰC VAT ANH HUONG DEN MOI TRƯỜNG VÀ NGƯỜI DAN TREN DIA BAN

TINH NGHỆ AN 2-5251 21 E1 E1 E1 211111211211211211211211 011111111111 re 36

2.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tinh Nghệ An 36

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - 2 sc+eceectectezterrrrereee 412.2 Thực trạng tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực vật và công tác quản lý

kiêm soát 6 nhiễm môi trường tại Nghệ An - 0S cs series 45

2.2.1 Thực trạng tôn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực vật tại Nghệ An 45

2.2.2 Công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm do tôn lưu hóa chất Bảo vệ thực vật

/91/1-8//11874740171-2 00007080886 47

2.3 Khảo sát, đánh giá mức độ ảnh hướng ô nhiễm do tồn lưu hóa chất Bảo

vệ thực vật tại một số kho thuốc trên dia bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

¬ 49

2.3.1 Điểm tồn lưu hóa chất Bao vệ thực vật tại kho thuốc cũ xóm Phong

Đăng, xã Hưng hòa - - - SH HH TH 49

2.3.1.1 Thông tin cơ bản và hiện trạng khu vực đánh giá .- 49

2.3.1.2 Xác định chất gây ô nhiễm và đánh giá mức độ ô nhiễm - 51

2.3.1.3 Các nguồn và đường lan truyén 6 nhiém tiém HĂNG co 52

2.3.1.4 Kết quả điều tra thông tin bang phiếu khảo sát các hộ gia đình sinh

sống xung quanh khu vực kho tHUỐC CÑT - 5-55 c2EEEEESEESEE2E2E12E2EEerkrred 55

2.3.1.5 Nhận định cu thể hậu quả về các doi tượng bị tác động 572.3.2 Điểm tồn lưu hóa chất Bảo vệ thực vật tại kho thuốc cũ xóm Phong

Hảo, xã Hưng Hòa À - G G0 ST HT Hư 58

2.3.2.1 Thông tin co ban và hiện trạng khu vực đánh giá .- 58

2.3.2.2 Xác định chất gây 6 nhiễm và đánh gid mức độ 6 nhiễm 602.3.2.3 Các nguôn và đường lan truyền ô nhiễm tiềm năng 622.3.2.4 Kết quả diéu tra thông tin bằng phiếu khảo sát các hộ gia đình sinh

song xung quanh khu vực kho thUÔC Cñ àằàccĂsSSseeiiessererseererrer 63

2.3.2.5 Nhận định cụ thể hậu quả về các đối tượng bị tác động 652.3.3 Điểm tồn lưu hóa chất Bảo vệ thực vật tại kho thuốc cũ xóm 20 Yên

MY, x@ Nghi PRG oo ee 67

Trang 4

2.3.3.1 Thông tin cơ bản và hiện trạng khu vực đánh giá .- 67

2.3.3.2 Xác định chất gây 6 nhiễm và đánh giá mức độ 6 nhiễm 68

2.3.3.3 Các nguôn và đường lan truyền ô nhiễm tiềm HĂNG cSSS 70

2.3.3.4 Kết quả điều tra thông tin bằng phiếu khảo sát các hộ gia đình sinh

song xung quanh khu vực Kho thUÔC Cũ ằs«ccẶ Sex sSseiseeikseereeerereerrses 72

2.3.3.5 Nhận định cụ thể hậu quả về các đối tượng bị tác động - 74

CHƯƠNG III: ĐÈ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUAN

LÝ, KHẮC PHỤC ẢNH HƯỚNG DO TÒN LƯU HÓA CHÁT ĐỘC BẢO VỆ THUC VAT, GIẢM THIEU Ô NHIEM MOI TRUONG CHO DIA BAN TỈNH

NGHE AN 005 aa 75

3.1 Một số kinh nghiệm xử lý hóa chất độc tồn dư do thuốc Bảo vệ thực vật

tại các quôc gia trên thê giới - - 5Á G22 S212 11 1S 1911121181182 111g gu 75

3.1.1 Trung QQUỐC 2-52 SESE‡EESEESEEEEEEEEE12E1E2121121121111211111211211 11 1 xe 76

(2 5/ n - 77

3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, khắc phục ảnh hưởng do ônhiễm tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực vật trong môi trường cho tỉnh Nghệ

1 ad aA Tại sã Lạ sãa LAO 78

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -2- 2° 2S2+2EcEEEEEE22112211 2112112112 cty 87

7:80 9257 -:11 88

TÀI LIEU THAM KHAO 2-2-5222 2EE2EEESEEE2EEEEEEE2EE2EE2Excrrkrrrrrer 92

Trang 5

DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT

As Asen

Bộ KH&DT Bộ kế hoạch và đầu tư

Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ TN&MT Bộ tài nguyên và môi trường

BTS Trạm thu phát sóng di động

BVMT Bảo vệ Môi trường

BVTV Bảo vệ thực vật

CNMT Công nghệ Môi trường

CO2 Cacbon dioxit

POP Persistent Organic Pollutants

Chat 6 nhiêm hữu cơ khó phân hủy

QCVN Quy chuân Việt Nam

Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn

UBND Ủy Ban Nhân Dân

UNESCO Tô chức Van hóa, Khoa học và Giáo dục Liên

hợp quôc

VSV Vị sinh vật

WHO World Health Organization

Tổ chức y tế thé giới

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1.1: Một số dạng thuốc BVT V 2-22- 55c 22+2EE2EE£EEtEEEEEEEEEerkrrrkrrkrrrree 9

Bang 1.2: Phân loại thuốc BVTV theo cơ chế tác động -¿-2©++s+5+2 11

Bang 1.3: Phân loại HCBVTV theo độ nguy hại của W HO -sccS<c++ 13 Bảng 1.4: Phân loại HCBVTV theo thời gian hủy - - c7 S-cSSSssseksekseereske 14

Bảng 1.5: Các giai đoạn sử sung HCBÉV TTV Ăn HH HH HH ghe, 15

Bảng 1.6: Lượng DDT sử dụng trong phòng chống sốt rét từ năm 1957 - 1974 18

Bảng 1.7: Mức độ rửa trôi, hoà tan của các loại thuốc BVTV trong đất 23

Bảng 1.8: Thời gian tồn tại của một số loại thuốc BVTV trong đất - 25

Bảng 2.1: Một số loại khoảng sản trên dia bàn tỉnh Nghệ An 40

Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất xóm Phong Đăng, xã Hưng i0 51

Bang 2.3: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm xóm Phong Đăng, xã Hung Hòa — 52

Bang 2.4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường dat tồn lưu HCBVTV tại xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - - (G3 E1E9111910 19101 9101 nghệ 60 Bảng 2.5: Kết quả chất lượng nước ngầm khu vực xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa 61 Bảng 2.6: Kết qua phân tích chất lượng môi trường đất tồn lưu HCBVTV tại xóm 20 Yén MY, c8 J0 11 68

Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu xóm 20 Yên Mỹ, xã Nghi 0 0 69

ĐANH MỤC CÁC HINH/BIEU DO Hình 1.1: Biêu đô thê hiện tình hình sử dụng HCBVTV trên thê giới năm 2004 16

Hình 1.2: Biéu đồ thé hiện số điểm tồn lưu HCBVTV trên địa bàn các tỉnh tại Việt Nam nam 2013 1 ‹‹4131 18

Hình 1.3: Chu trình phát tán HCBVTV trong hệ sinh thai nông nghiệp 22

Hình 1.4: Tác hại của HCBVTV đối với sức khỏe con người -: -: 28

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An 2-2 5£+522££+E£2££2E£+E+Exerxered 37 Hình 2.2: Ban đồ hiện trang sử dụng đất điểm tồn lưu HCBVTV xóm Phong Đăng, XA Hung OA ooo '' : 51

Trang 7

Hình 2.3: So đồ thé hiện đường lan truyền và đối tượng bị tác động ô nhiễm

HCBVTV xóm Phong Đăng, xã Hưng Hòa - Ác St + sirerrsrrsree 53

Hinh 2.4: Danh gia tan suất bốc hoi, tao mùi từ hóa chất độc BVTV tôn lưu trong

kho thuốc xóm Phong Đăng, xã Hưng Hòa 2-2 2£ 5S5E2E+2E£E££Ezzzzcrez 55

Hình 2.5: Kết quả khảo sát ảnh hưởng sức khỏe người dân xóm Phong Đăng, xã

Hung HOA 56

Hình 2.6: Ban đồ hiện trạng đất điểm tồn lưu HCBVTV tại xóm Phong Hảo, xã

HUNG HOA 58

Hình 2.7: So đồ thé hiện đường lan truyền và đối tượng bị tác động 6 nhiễm

HCBVTTV tại xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa - 25 2< 3E +vE+skerseeessee 62

Hình 2.8: Đánh giá tần suất bốc hơi, tạo mùi từ hóa chất độc BVTV tồn lưu trong

kho thuốc xóm Phong Hảo, xã Hưng Hòa 2- 2: ©5252 25£2S£2££2££+££+£xezsered 64

Hình 2.9: Kết quả khảo sát ảnh hưởng sức khỏe người dân xóm Phong Hảo, xã

Hung Hao 65

Hình 2.10: Ban đồ hiện trang đất điểm tồn lưu HCBVTV xóm 20 Yên Mỹ, xã Nghi

PHU o.o.-ễ”ˆ”-”ˆẦẦ 67

Hình 2.11: Sơ đồ thể hiện đường lan truyền và đối tượng bị tác động ô nhiễm tại

xóm 20 Yên Mỹ, xã Nghi Phú <1 11911 91121119 1 1H HH ngư 71

Hinh 2.12: Danh gia tan suất bốc hoi, tạo mùi từ hóa chất độc BVTV tôn lưu trong

kho thuốc xóm 20 Yên Mỹ, xã Nght Pht 73Hình 2.13: Kết qua khảo sát ảnh hưởng sức khỏe người dân xóm 20 Yên Mỹ, xã

o8 74

Hình 3.1: Sơ đồ xử lý dat 6 nhiễm trong lò xi măng Huaxin - 5 5¿ 77

Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ xử lý dat ô nhiễm trong lò nung Xi măng 78

Hình 3.3: Cấu tạo thiết bị lọc `$/vdiuiônngdỐ 79Hình 3.4: Cấu tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện ccc¿-cc2vecrrrrrtirrrrrrirrrrrriee 80

Hình 3.5: Quy trình xử lý đất ô nhiễm HCBVTV bằng phương pháp atphan hóa và

20000117 80

Hình 3.6: Sơ đồ công nghệ xử lý đất 6 nhiễm thuốc BVTV sử dụng lò đốt 2 cap 82

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đối với một đất nước trải qua hàng nghìn năm gắn liền với nền nông nghiệp nhưViệt Nam, trong suốt thời kỳ hiện đại hóa đất nước, ngành canh nông vẫn luôn đượccoi trọng, có đóng góp tích cực vào phat triển kinh tế, dan sinh, xã hội HCBVTV làmột phát minh mang tính lịch sử trong ngành trồng trọt - chăn nuôi Việc sử dụng

HCBVTV không chỉ mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp trong việc phòng,

chống cỏ dai, sâu bệnh và ngăn ngừa các loại dich hại có nguy co lam năng suất cây

trồng giảm xuống, gây thiệt hại vê kinh tế mà còn giúp con người diệt trừ những sinh

vật có hại trong cuộc sông hàng ngày Tuy vậy, do nhận thức kém, sử dụng thiếu kiếm

soát, liều lượng không hợp lý của con người, thuốc BVTV đã dé lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực như môi trường đất, nước bị ô nhiễm, dé lại nhiều hóa chất tồn dư trên nông

sản gây hại cho sức khỏe con người và động vật, gây mắt cân bằng sinh thái, suy giảm

phong phú quan thé sinh học, nhiều biến thé độc hai hình thành, xảy ra tinh trạng

kháng thuốc ở cây trồng Chính bởi vậy, nhiều thuốc BVTV tuy hiệu quả cao vẫn bị

câm sử dụng và thuộc danh mục “chất độc” cần được phòng tránh và sử dụng hợp lý.

Ô nhiễm do thuốc BVTV tồn lưu trong môi trường là một van đề mới xuất hiện

gan đây nhưng được xem là mối nguy hại đáng ké đối với toàn xã hội bởi trong chúng

có chứa các hợp chất hữu cơ độc hại đứng đầu trong danh sách các chất độc nguy

hiểm Các chat thải này là các chất hữu cơ có độ bên và độc tính cao (POPs), tồn đọngrất lâu trong môi trường và khó phân hủy sinh học Chúng có thể đi theo nước mưangâm vào nguồn nước sinh hoạt hoặc tiềm ân trong không khí, thực phẩm, nước uốnghăng ngày, ảnh hưởng xâu tới sức khỏe con người và động vật Những chất này còn

có thể gây ung thư, các bệnh ngoài da, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh,tuyến nội tiết, hệ miễn dịch và khả năng sinh sản, quá trình phát triển Ở con người

Những năm 1950 đến 1970 của thé kỷ trước, hàng chục ngàn tan HCBVTV được

nhập khâu về Việt Nam theo nhiều phương thức khác nhau Bên cạnh việc phân phátcho người dân để phòng trừ sâu bệnh mùa màng thì những loại thuốc này còn được

sử dụng dé phòng chồng mọt, muỗi và diệt mối, bảo quản thiết bị quân dụng trong các

tổ chức quân đội Đến năm 2020, nhóm POPs có hơn 1.562 điểm lưu giữ thuốc BVTV trên khắp cả nước, có 289 kho hàng trải dài khắp các tỉnh, thành, phần lớn ở Thái

Nguyên, Tuyên Quang, Nghệ An Trong số đó, nhiều kho thuốc cũ đang khiến môi

trường bị 6 nhiễm tram trọng do kết câu các kho đã bị hư hỏng, hóa chat lan truyền sâu trong môi trường Việc đối phó kiểm soát và xử lý môi trường các khu vực này đang là một thách thức đối với các chuyên gia và nhà quản lý tại Việt Nam Đến năm

2021, một trong những tỉnh có số lượng kho HCBVTV tồn dư nhiều nhất trên ca nước

là Nghệ An, với 954 điểm tồn lưu từ những ngày tháng chiến tranh và thời kỳ bao cấp

dé lại rải rác tại 21 huyện, thị xã và thành phố Tổng diện tích dat bi ô nhiễm lên đến trên 550ha, phần lớn là đất nông nghiệp Hiện tỉnh đã điều tra, khảo sát xong 240 điểm

và đang tiến hành phân tích 714 điểm còn lại Thành phố Vinh được coi là một trong những điểm nóng chịu ảnh hưởng đáng ké từ tồn dư HCBVTV trong môi trường do

có mật độ dân cư đông đúc nhất tỉnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sông

hằng ngày của người dân Hiện chưa có số liệu về mức độ lan truyền, ảnh hưởng trực

Trang 9

tiếp của các điểm tồn lưu thuốc BVTV tới người dân khu vực của tất cả các điểm khothuốc cũ đó.

Chuyên đề “Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ

thực vật tại một số kho thuốc trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” được thực

hiện nhằm nghiên cứu các tác động trong môi trường tác động đến người dân và đề

xuất các biện pháp kiểm soát, xử lý hóa chất tồn lưu khắc phục môi trường Đây là

vẫn đề cấp bách cân được sớm giải quyết không chỉ phục vụ cho công tác BVMT mà

còn có ý nghĩa xã hội to lớn trong việc giải quyết những yêu cầu rất chính đáng, nâng

cao đời sông người dân.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu này gôm các mục tiêu như sau:

= Thứ nhất, nghiên cứu về tình hình tồn lưu HCBVTV trên thế giới và Việt Nam,

ảnh hưởng của HCBVTV tồn lưu đến môi trường, đời sông và sức khỏe con người

"Thứ hai, xác định mức độ ảnh hưởng 6 nhiễm, tồn lưu HCBVTV tại một số điểm

kho thuốc trên địa bàn thành phó Vinh, tinh Nghệ An.

= Thứ ba, dựa trên kết quả phân tích đưa ra một số kiến nghị giải pháp áp dụng các

công nghệ xử lý hóa chất tồn lưu, nâng cao hiệu quả quản lý, cải thiện chất lượng môi trường khu vực trên địa bàn tỉnh Nghệ An

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

= Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá mức độ ảnh hưởng do 6 nhiễm tồn lưu hóa chất

độc BVTV tới môi trường và người dân tại một số kho thuốc trên địa bàn tỉnh

Nghệ An.

=" Phạm vi nghiên cứu:

Pham vi không gian: Nghiên cứu khảo sát môi trường tại một số nền kho

HCBVTV trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu, tham khảo số liệu từ năm 1960 đến nay, định

hướng đên năm 2025.

Phương pháp nghiên cứu

Phuong pháp điều tra, thu thập số liệu: Ra soát, thu thập thông tin, tài liệu như

báo báo, đê án nghiên cứu, các dự án đã được thực hiện và các tài liệu khác có liên quan về hóa chat độc BVTV ton lưu.

Trang 10

° Phương pháp khảo sát trực điện: Là phương pháp phỏng van nhanh trực tiếp

hoặc sử dụng phiếu hỏi các hộ gia đình đang sinh sông xung quanh các kho chứa

HCBVTV tồn lưu đến nay.

° Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Đánh giá và phân tích dựa vào các

số liệu thu thập được, cho thấy vân đề cấp thiết cần giải quyết từ đó đề xuất phương

pháp quan lý, kiểm soát hóa chất tồn lưu cải thiện môi trường,

4 Kết cấu đề tài

Phan I: Lời nói dau

Phan II: Nội dung

Chương 1: Co sở lý luận và tông quan về hóa chất Bảo vệ thực vat

Chương 2: Thực trạng tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến môi trường

và người dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Chương 3: Đề xuất phương pháp nâng cao hiệu quả quản lý, khắc phục ảnh hưởng do tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực vật, giảm thiểu 6 nhiễm môi trường cho địa bàn tinh

Nghệ An

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trang 11

LỜI CẢM ƠN

Quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất trong quãngđời mỗi sinh viên Chuyên: đề tốt nghiệp là tiền dé nhằm trang bị cho tôi những kỹ

năng nghiên cứu, những kiến thức quý báu trước khi lập nghiệp Đầu tiên tôi xin gửi

lời cảm ơn chân thành, biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Công Thành và Ths Lê Huy

Huan Các thay đã luôn quan tâm, cho tôi những lời khuyên quý báu từ những ngày

đầu chọn đề tai nghiên cứu sao cho thuận tiện nhất trong thời gian bệnh dịch

Covid-19 còn khá phức tạp, hướng dẫn tận tình từng bước đề tôi hoàn thành chuyên đề một

cách tốt nhất.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến các quý thầy cô khoa Môi trường, Biến đồi Khí hậu

và Đô thị nói riêng và thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung đã trang bịcho tôi những kiến thức, hành trang vững chắc trong suốt thời gian ngôi trên ghế giảng

đường, làm nền tảng cho tôi có thể hoàn thành tốt bài chuyên đề này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh, chị và cán bộ Chi cục Bảo vệ Môi

Trường tỉnh Nghệ An đã đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập,giúp tôi thu thập thông tin dé thực hiện cho qua trình nghiên cứu chuyên đề thật tốt

Do giới hạn kiến thức thực tế và năng lực lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót, kính mong sự chỉ dẫn va đóng góp của các thay, cô dé bài chuyên dé của tôi được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2021

(Sinh viên)

Phan Thị Ngọc Ánh

Trang 12

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành

Ths.Lê Huy HuấnTên tôi là: Phan Thị Ngọc Ánh

Sinh viên lớp: Quản lý tài nguyên và môi trường 60.

Sau thời gian thực tập tại Chi cục Bao vệ Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường

tỉnh Nghệ An, dưới sự hướng dẫn của các anh, chị trong Chi cục và cán bộ hướng dẫnHoàng Mạnh Trinh, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá mức

độ ô nhiễm môi trường do tồn lưu hóa chất độc Bảo vệ thực tập tại một số kho thuốctrên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”

Nay tôi viết đơn này với nội dung như sau:

Tôi xin cam đoan rằng, bản chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu độc lập, do bản thân tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Công Thanh; Ths.

Lê Huy Huấn và sự giúp đỡ của các cán bộ tại co quan thực tập Các sô liệu, tài liệu

tham khảo đều được trích dẫn nguồn rõ ràng và ghi trong danh mục tài liệu tham khảo.

Tôi xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề hoàn toàn chính xác, trung thực.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!

Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2021

(Sinh viên)

Phan Thị Ngọc Ánh

Trang 13

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN VE HOA CHAT BẢO VỆ

THỰC VẬT

1.1 Cơ sở lý luận về hóa chất Bảo vệ thực vật

1.1.1 Khái niệm hóa chất Bảo vệ thực vật

HCBVTV - hay còn gọi là thuốc BVTV Theo “Bách khoa toàn thư mở

Wikipedia” định nghĩa: “Thuốc trừ dich hai, hay thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo vệ

cây trồng có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn

can, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại Dịch hại có thể là vi khuẩn,

virus, nam, tuyén trùng, co dại, động vat gam nham, chim, cá v.v có sự cạnh tranh vớicon người về một loại thức ăn nào đó Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như

là một nhân to dam bảo sự phát triển của nên nông nghiệp, đảm bảo tăng năng suất

cây trông, nhưng nếu sứ dụng thái quá sẽ gây độc cho con người do tiếp xúc, hay ăn

phải nông sản có ton dư thuốc hay môi trường xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy

thoái môi trường, 6 nhiễm không khi, đất, nước ”

Theo Điều 3, Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013, thuốc BVTV là những hợpchất hay chiết xuất VSV có mục đích kiểm soát, ngăn ngừa, loại bỏ những loài sinhvật có hại với cây trồng; kích thích tăng trưởng; ức chế hoạt động của côn trùng: bảo

vệ mùa màng; tăng năng suất cây trồng

HCBVTV về cơ bản được chế tạo dưới các dạng sau:

Bang 1.1: Một số dạng thuốc BVTV

EC/ND | Các hợp chất hòa tan; chất | Thuốc có dạng lỏng, trong

óa sti suốt; hòa tan trong nước

tạo thành nhũ khá đồngnhất, không kết tủa, tách

lớp.

WP/BTN | Các hợp chất độn; hợp chất | Thuốc có dạng bột mịn; tan

dé hòa tan; trong nước thành hôn dịch,

hòa cùng nước đê dùng.

Trang 14

dạng hạt viên.

(Nguôn: Theo thong kê của tác giả)1.1.2 Phân loại hóa chất Bảo vệ thực vật

a) Phân loại theo công dụng thuốc

Theo báo Cam nang cây trồng, với hang trăm hợp chất cùng hàng nghìn loại thương

hiệu khác nhau về thuôc BVTV đã có trên thị trường, có thê phân thuôc thành những loại cơ bản dựa vào tác dụng như sau:

“Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu có thành phần từ các hợp chất hóa học như: vô cơ, hữu cơ, thảo

dược, sinh học như: các loài sinh vật và các cá thể sản sinh từ chúng Thuốc có tácdụng trừ khử hoặc loại bỏ bất kỳ côn trùng nào trong môi trường; dùng để phòng

ngừa, ngăn chặn sâu, bọ gây hại cho cây trồng, hoa màu, nông lâm sản, con người và vật nuôi Thuốc trừ sâu còn có các tác dụng gây độc, hấp thụ sâu, khử trùng và cân

băng cơ chế phát triển Hơn thế nữa, một số loại còn có công dụng tiêu diệt các loài

nhện gây hại cho cây trồng.

Thuốc trừ sâu trên diện rộng sẽ có tính chắt lọc không nguy hại cho côn trùng có

lợi, có thé phòng trừ được nhiều loài sinh vật có hại Những hợp chat này thường có

công dụng lâu dài và độc tính tồn lưu trong môi trường lâu, bên cạnh đó cũng có một

sô loại có tác dụng ngăn, dễ phân huỷ trong môi trường Nhiều loại thuốc diệt côn

trùng có độc tính cao đối với động vật máu nóng, nhưng một số lại khá lành tính Dựa

vào các thành phần chế tạo, nhiều nhóm thuốc trừ sâu được phân thành: thuốc hóa sinh (Lân hữu co, Clo hữu cơ), thuốc thao dược, carbamates, vi sinh, Thuốc trừ sâu còn phân loại dựa đặc tính của côn trùng như: chất điều hòa sinh trưởng côn trùng,

chất ức chế men cholinesterase, dựa theo biện pháp xử lý như: bảo vệ cây trồng, xử

lý đất Nói chung, phần lớn các loại thuốc trừ sâu, bọ ngày nay đều có công dụng

ức chế các cơ quan đâu não của côn trùng

" Thuốc trừ bệnh ( thuốc diệt nắm)

Thuốc trừ bệnh chứa nhiều nhóm chất hóa học gốc hữu cơ, vô cơ và nhóm chất

sinh học (VSV), có công dụng phòng ngừa, tiêu diệt VSV, nam hoac vi khuan có hại

với cây trồng và nông phẩm (do cho thuốc trực tiếp lên cây trồng, hạt giống, bề mặt

đất ) Từ giữa những năm 1990, nhiều chế phẩm có thể ngăn ngừa các bệnh chứa virus độc hại đã xuất hiện Ngoài công dụng trừ bệnh, nhiều loại thuốc còn có công

dụng diệt tuyến trùng, co dai, sâu bọ Tuy nhiên, thuốc trừ bệnh không có hiệu quả

trong việc chữa các bệnh do yếu tố phi sinh vật như: thời tiết; đất ngập úng; hạn hán

Thuốc có hiệu quả cao hơn đối với việc phòng ngừa bệnh cho cây trồng hơn tiêu

diệt mam bệnh Nói chung, độ độc cấp tính trong các thuốc trừ sâu sẽ cao hơn thuốc

Trang 15

trừ bệnh, ngoại trừ các bệnh thủy ngân hữu co, có độc tính cao với động vat có vú Có

thê chia thuốc trừ bệnh theo cách dưới đây:

- Dựa vào chủ thê tac động: Loại bỏ vi khuẩn; trừ nam; trừ virus hại cây trồng.

- Dựa vào bản chat tác động của thuốc: Diệt trừ, phòng ngừa sự xuất hiện của vi

khuẩn hay khả năng ngăn chặn sự hình thành tế bao mới.

= Thuốc diệt cỏ

Dựa vào tác động chọn lọc của từng loại thuốc có thể chia thành hai dạng là thuốc

trừ cỏ có chọn lọc và thuốc trừ cỏ không chọn lọc Theo “Bách khoa toàn thư mở

Wikipedia”: “Ti huốc trừ cỏ chọn lọc kiểm soát các loài cỏ cụ thể, trong khi không gây hại cho cây trong, trong khi thuốc diệt có không chọn lọc (đôi khi được gọi là "diệt toàn bộ cỏ" trong các sản phẩm thương mại) có thể được sử dụng để giải phóng mặt

bằng chat thai, các khu công nghiệp và xây dựng, đường, sắt và kè đường sắt như họ

giết tất cả các nguyên liệu thực vật mà chúng tiếp xúc” ` Những loại thuốc này tác

động theo các đường như: tiếp xúc trực tiếp lên bên ngoài vỏ cây trong; hap thụ qua

các tán lá, xâm nhập vào rễ, đi sâu vào đất nuôi dưỡng từ bên trong thân cây trồng.

= Thuốc diệt chuột: chứa chất chống đông máu là những thuốc ngăn ngừa chuột,

các loài gam nhắm

" Thuốc kích thích (kích thích cây trồng tăng trưởng)

Với nồng độ phù hợp, các hợp chất này thúc day sự tăng trưởng của cây trồng;tăng tần suất mọc mam; giúp cây sớm ra hoa; thời gian sinh trưởng nhanh hơn;gia

tang hiệu suất, chất lượng cây trông Nếu nồng độ quá cao sẽ gây hại cho cây trồng.

Thuốc không có hại với sinh vật và cảnh quan môi trường Gần đây, Việt Nam xuấthiện nhiều loại thuốc kích thích cây trồng đa dạng hoặc chế tạo thành phân bón lá

b) Phân loại theo cơ chế tác động

Bảng 1.2: Phân loại thuốc BVTV theo cơ chế tác động

Loại thuốc Cơ chế tác độngGây độc trực tiếp Thâm thâu qua da vào cơ thê côn trùng

Gây độc vị độc Xâm nhập vào bộ phận tiêu hóa của động

vật: côn trùng, chuột, chim,

Lưu dẫn (nội hap) Xâm nhập, di chuyên trong cây đề trừ bệnh

bằng cách tiếp xúc chất độcTham sâu Thấm qua các lớp tế bào diệt bệnh năm

Trang 16

Nhóm Clo hữu co: Chứa phan lớn là chat Clo (Cl) trong thành phan hóa hoc Hàmlượng chất độc tuy thấp nhưng tồn lưu trong môi trường, cơ thể động vật và con

người khá lâu, hình thành những căn bệnh mãn tính Nhiều loại thuốc thuốc nhóm

chat này đã bị hạn chế, cam sản xuất Các chất đặc trưng như: DDT, Lindan,

Aldrin, Gamma-Chlordane, Alpha-Chlordane, Dieldrin,

- DDT là chất có công dụng diệt côn trùng rất hiệu quả được đưa vào sử dụng loại

trừ các loại sâu gây hại cho thực phẩm; cây ăn quả; rau quả; côn trùng gây bệnh DDT ở dạng bột màu ghi nhạt, không tan trong nước, ít tan trong dầu hỏa, Xylem

va aceton nhưng rất tan trong Cyclohexan DDT được lựa chọn nhiều và là thémạnh về kinh tế hơn các HCBVTV khác bởi bản chất nó khá bền và có tác dụngtrong thời gian dài Trên toàn thế giới, thuốc trừ sâu DDT được ưu tiên dùng vàsản xuất với số lượng lớn ké từ năm 1943 DDT hap thụ vào cơ thé con người

qua các con đường như qua đường tiêu hóa, đường hô hap và qua bề mặt da, ít

xảy ra trường hợp gây tử vong Khi bị nhiễm độc liều lượng nhỏ DDT sẽ làmảnh hưởng hệ tiêu hóa như tiêu chảy và nôn mửa, có thể đi cùng chứng đau đầu,hồi hộp, suy giảm trí tuệ; ảnh hưởng hệ thần kinh như tê bì da, mat cảm giác, cocứng cơ Với trường hợp nhiễm độc nặng có thể dẫn đến co giật liên hôi và tử

vong; một số khác thì có thể gây ung thư Trong các nghiên cứu thí nghiệm với

động vật, các khối u trong phối và gan đã xuất hiện do DDT chuyền hóa gây ra.

Ngoài ra DDT còn làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở động vật và người,

sinh non hoặc thậm chí say thai Tóm lại nếu tiếp xúc lâu với DDT có thé gây ra những tôn hại như viêm da, viêm gan, ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương và

suy nhược cơ thê DDT thực sự gây hại nghiêm trọng đối sức khỏe và ảnh

hưởng đến cuộc sống con người.

Lindan: Theo phân loại của WHO, lindane có độc tính không quá cao Lindan

chủ yếu xâm nhập vào hệ tiêu hóa, đường hô hấp hoặc trực tiếp qua da Tác dụng

chính của việc tiếp xúc với lindane là tác động lên hệ thần kinh (co giật) Ngộđộc lindan có thê xuất hiện các triệu chứng từ nhẹ đến lớn bao gồm: buồn nôn,

đau đầu, chướng bụng, suy nhược, khó chịu, lo lắng và cau kinh, dị ứng, nổi man

khi tiếp xúc với da, nặng hơn có thê gây khó thở, động kinh Lindane có đặc tính

khá bền và khả năng khuếch tán cao rải rác trên toàn thế giới, có thể phát hiện

thấy trong môi trường ở những vùng rất xa (như Nam Cực hoặc Bắc Cực).

Aldrin: Aldrin là một loại thuốc trừ sâu được sử dụng để kiểm soát côn trùng

trong đất như mối, sâu cuốn rễ ngô, sâu bướm, mọt nước và châu chấu Aldrin

được chuyên hóa dé dàng thành Dieldrin bởi cả thực vật và động vật Do đó, dư

lượng Aldrin hiếm khi được tìm thấy trong thực phẩm va động nếu có thì chỉ

còn một lượng nhỏ Nó liên kết mạnh mẽ với các hạt đất và rất chồng rua trôi

vào nước ngầm Sự bay hơi là một cơ chế thất thoát quan trọng của đất Do tính

chất bền và ky nước của nó, Aldrin được biết đến với nồng độ sinh học, chủ yếu

là các sản phẩm chuyền đổi của nó Triệu chứng ngộ độc khi nhiễm Aldrin có

thể bao gồm nhức đâu, chóng mặt, buồn nôn, cảm giác khó chịu và nôn mửa,

sau đó là co giật cơ, giật cơ và co giật Tiếp xúc nghề nghiệp với Aldrin, cùng

với Dieldrin và Endrin có thể tăng khả năng ung thư gan và mật.

Trang 17

- Dieldrin: Một loại thuốc trừ sâu được sử dụng dé kiểm soát mỗi mọt, sâu bệnh

dệt may, các bệnh do côn trùng gây ra và côn trùng sống trong đất nông nghiệp.

Trong dat và côn trùng, aldrin có thé bị oxy hóa, dẫn đến chuyên đổi nhanh

chóng thành dieldrin Thời gian bán hủy của Dieldrin khoảng 5 năm Dieldrin

rất độc đối với cá và các sinh vật thủy sinh khác, đặc biệt là ếch, có phôi thai có

thể phát triển dị tật cột sống sau khi tiếp xÚC với mức độ thấp Dieldrin có liên

quan đến bệnh Parkinson, ung thư vú và được xếp vào nhóm chất độc hệ miễn

dịch, hệ thần kinh, gây rối loạn nội tiết tố Dư lượng dieldrin được phát hiện thấy

trong đất, nước, không khí, cá, chim và động vật có vú Con người tiệp xúc với

dieldrin chủ yếu bắt nguồn từ thực phẩm

= Nhóm Lân hữu cơ: Là chế phẩm của axit photphoric Những hợp chất nay so VỚI

nhóm Clo hữu co có độ bên kém hơn, dễ bị phân hủy hơn trong môi trường tự nhiên Một số chất đặc trưng ví dụ như: Monocrotophos, Clorphenphot,

Clorophos, Malathion, Acephat,

“ Nhóm Carbamat: Là chế phẩm của 1 axit Carbamat Những hợp chất này tuy rất độc

nhưng vẫn dễ phân huỷ trong môi trường Padan, Furadan, Bassa là một số chất đặc trưng.

« Nhóm Pyrethroid: Tổng hop hop chất Pyrethrin trong hoa của cây cúc muôi — được

liệu dùng dé sát trùng Hợp chat này có hiệu quả cao, dé phân hủy, hàm lượng độc

tố thấp, không nguy hại cho sinh vật Sherpa, Permethrin, là một số chất nôi bat

= Nhóm thuốc sinh học: Phần lớn tập trung ở ba nhóm: vi khuẩn, virus, vi nắm.

d) Phân loại theo độc tính của thuốc

Thuốc BVTV phát huy tốt ở nhiệt độ thường, nhưng dễ bị thủy phân bởi kiềm.

Chúng không phân hủy sinh học, tồn đọng trong các tế bào, lan truyền trong chuỗi

thức ăn, nồng độ tăng dần lên nhiều lần Mức độ độc tính trong thuốc tùy thuộc vào

con đường xâm nhập vào chủ thé bị tác động như qua hệ tiêu hóa, hô hấp, ; thực

trạng sức khỏe; dựa theo thể tồn tại (rắn, lỏng, khí); bản chất lý, hoá của hợp chất đó.

“_ Độc tính cấp tính

Độc tính của HCBVTV được biểu thị bằng LDso điều gây chết 50), là liều lượngcần thiết dé giết chết 50% số sinh vật thí nghiệm, tính bang mg/kg thé trọng Với thuốc

ở thé hơi, thé hiện bằng LCso- nồng độ gây chết trung bình 50, tính bang mg/m không

khí LDso hoặc LCso càng thấp thì độc tính càng lớn

Bảng 1.3: Phân loại HCBVTV theo độ nguy hai của WHO

LDso qua miệng | LDso qua da

Nhóm Khuyến | Ký hiệu vạch | Biểu (mg/kg) _ (mg/kg)

cáo màu tượng | Thê The Thể Thể

răn lỏng rắn lỏng

la | Rấtđộc | Chữ an vach 5 <20 | <10 | <40

Trang 18

>2000-H | bao xanh biển 2000 | 3000 | 71000 | >4000

IV | Cần | Chirden, vach | Không 55000 | >3000 | - :thận xanh lá cây có

(Nguồn: Tổ chức y tế thé giới WHO)

Khi nhiễm độc cấp tính, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như đau dạ dày, chướng

bụng, nôn mửa và tiêu chảy Một số biểu hiện về não như đau đầu, chóng mặt Nếu

chuyền biến nặng, cơ thé sẽ bắt đầu xuất hiện dấu hiệu co giật rồi lan ra các bộ phận

khác Co giật có thé xảy ra cùng với sốt cao và nhiễm độc cấp tính có thê làm liệt cơ,

các bộ phận hô hấp gây suy hô hấp, ngừng thở và co trụy nặng.

phải thường xuyên làm việc và tiếp xúc với thuốc BVTV; trường hợp này gọi là nhiễm

độc mãn tính do HCBVTV gây nên.

Nhiễm độc mãn tính sẽ làm tôn hại đến hệ thần kinh, tim mạch và hệ tiêu hóa ở con

người và động vật Các loại HCBVTV đều chứa chất kích thích, ức chế hệ thần kinh

nên sẽ có tính chất là gây co giật (có thê là động kinh)

e, Phân loại theo thời gian hủy

Thời gian phân hủy của từng loại HCBVTV là khác nhau Hau hết chúng đều cóthê rất bên trong môi trường như nước, đất, không khí và xâm nhập tồn lưu trong cơthé động, thực vật nhưng cũng có loại dé phân hủy Có thé chia HCBVTV dựa vào

thời gian phân hủy theo các nhóm sau:

Bảng 1.4: Phân loại HCBVTV theo thời gian hủy

Thời gian phân hủy Hợp chat điển hình

Trang 19

(Nguôn: Theo thong kê của tác giả)1.2 Tình hình sử dụng hóa chất Bảo vệ thực vật trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình sử dụng hóa chất Bảo vệ thực vật trên thế giới

Theo nhiều chuyên gia nông nghiệp về BVTV, quá trình sử dụng thuốc BVTV trên

thê giới thê hiện lân lượt qua ba giai đoạn:

Bảng 1.5: Các giai đoạn sử sung HCBVTV

Giai đoạn | Tên Giai Đoạn Đặc điềm

Cân bằng

(Balance use)

Dư thừa Bắt đầu lạm dụng thuốc, tác động xấu đến

Sử dụng hợp lý, vừa phải, có hiệu quả.

(Excess use) | môi trường, gây ra nhiều tác dụng phụ

Từ những năm 1960 đến những năm 1980, việc lam dụng HCBVTV đã gây ra

nhiều tác hại đến môi trường và sức khỏe con người Ngày càng có nhiều loại thuốcBVTV được sản xuất với số lượng lớn, chủng loại ngày càng đa dạng Cho đến nay,

có khoảng 900-1000 loại hóa chất chính cùng 5000 chế phẩm khác nhau trên thế giới.Theo thống kê của WHO, việc dùng HCBVTV trên toàn cầu trị giá lên đến 7,7 tỷUSD năm 1972, 16 tỷ USD năm 1985 và hơn 3 triệu tấn HCBVTV đã được sử dụngvào năm 1990 giá trị gần 25 tỷ USD Có khoảng 80% thuốc trừ sâu được đưa vào sửdụng ở các nước phát triển Tuy nhiên, tỷ lệ dùng thuốc BVTV ở các quốc gia đang

Trang 20

phát triển tăng với tốc độ 7-8% hàng năm so với các nước phát trién nhanh hơn 2-4%/

năm Với công nghệ ngày càng hiện đại, kỹ thuật phân tích hóa học ngày càng trở nên tinh vi hơn, nhiều nghiên cứu cho thấy mặt trái của thuốc BVTV Những hoạt chất này rất bền trong môi trường và nông sản Các nhà nghiên cứu cho răng: 50% thuốc

trừ sâu rơi vào môi trường đất khi phun tồn lưu trong môi none từ 6 tháng đến 3,4

năm Một số thuốc có đặc tính tồn lưu lâu như DDT, 666 có thé ton tại trong đất

vài chục năm nếu gap điều kiện thuận loi.

Tác hại của HCBVTV để lại rất độc hại, nhiều loại thuốc không được phép dùng ởnhiều quốc gia, đặc biệt là DDT DDT được áp dụng dùng vào năm 1874 nhưng cho

đến năm 1939 mới thực sự gây ấn tượng với công dụng của nó Tuy nhiên chỉ 10 năm

sau đó, DDT không còn hiệu quả đối với một số loại côn trùng gây hại nữa Đến năm

1960, có 137 loài côn trùng kháng DDT Hơn nữa, nó còn diệt trừ những giống chim

có lợi (ăn côn trùng gây hại) DDT có chứa các chất tương đối ồn định nên rất bền

trong môi trường tự nhiên khó phân hủy và đi vào vào cơ thé động vật qua đường

nước uống và thức ăn Nhận thức được tầm độc hại, vào năm 1974 thế giới đã dừng

sản xuất DDT Thế nhưng, hàm lượng DDT tồn lưu trong môi trường sẽ van còn de

dọa đến sức khỏe con người và ảnh hưởng đến môi trường về lâu sau này.

B Bắc Mỹ Châu Au

@ Nhat Bản và Uc

Phần còn lại

(Nguồn: Pak J Weed Sci Res., 2007)

Hình 1.1: Biểu đồ thé hiện tình hình sử dụng HCBVTV trên thế giới năm 2004

Trên đây là biểu đồ thé hiện hàm lượng lượng HCBVTV được sử dụng tại mỗi khu

VỰC SO VỚI tổng lượng HCBVTV trên toàn thế giới năm 2004 Trong đó, ở Bắc My noi phat trién nên nông nghiệp, hàm lượng HCBVTV được sử dung nhiều nhất, chiếm

-tới 1/3 tổng số HCBVTV trên toàn thế giới và phần lớn là thuốc diệt cỏ; Châu Âu

cũng sử dụng nhiều HCBVTV ( chiếm 30%); ở các quốc gia còn lại thì con số này chỉ

chiếm 15 - 20% so với toàn thé giới

1.2.2 Tình hình sw dụng và quan lý hóa chất Bảo vệ thực vật tôn lưu tại Việt Nam

Trang 21

Ở Việt Nam, từ những năm 40 của thế kỷ XX, thuốc BVTV đã được đưa vào sửdụng phô biến trong ngành nông nghiệp dé bảo vệ mùa màng cây trồng Năm 1957,theo sô liệu thống kê ở miền Bắc, lượng hóa chất Việt Nam đã sử dụng lên đến gan

100 tan Lúc nay hau hết các HCBVTV đều phải nhập khẩu từ các nước khác về do

không tự sản xuất được thuốc trừ sâu và công nghệ chế tạo thuốc còn khá kém Trước

năm 1990, chủ yếu thuốc BVTV ở Việt Nam được nhập khẩu từ các nước Đông Âu

cũ trung bình từ 13 — 15 nghìn tắn/năm Lượng thuốc BVTV nhập khâu ngày càngphong phú hơn từ khi quy định quản lý thay đổi nới lỏng, thuốc có thể có xuất xứ từ

Singapore, Đức, An Độ, Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc do có lợi thé về giá cả rẻ hơn trong thị trường nên được sử dụng phô biến hơn Lượng thuốc nhập | khẩu lúc này tăng

dần trung bình khoảng 30 ngàn tân/năm, đặc biệt năm 1999 con số lên đến 42 ngàn

tan/ năm; số lượng các nhà phân phối, nhập khẩu cũng tăng lên trong thời kỳ những

năm 1990-1993.

Việt Nam cũng giống với các khu vực khác trên giới, vẫn rất khó kiểm soát, ngăn

ngừa việc nhập lậu thuốc BVTV Nhiều loại thuốc BVTV không rõ nơi sản xuất từ

đâu, không thương hiệu, bảo hành đã được nhập khẩu trái phép qua biên cảnh, lưu

thông buôn bán pho biến tại nhiều cửa hàng Cu thé, nhiều trường hợp nhập lậu thuốc

BVTV thế hệ cũ được các đại lý thu mua về tự chế tạo thêm tem mác rồi phân phối

cho người dùng tiêu thụ và bán rất chạy với mức giá rẻ và công dụng hiệu quả cạo.

Bởi vậy, dù từ năm 1992 nhà nước đã cấm sử t dụng những loại thuốc BVTV có độctính cao, bị cắm lưu hành này nhưng đến nay vẫn được nhập lậu và lưu thông phố biếntại Việt Nam Bên cạnh đó, sô lượng thuốc BVTV thực tế bị tịch thu lại chỉ chiếm tỷ

lệ rất nhỏ so với số lượng thực tế được nhập lậu về nước Những mặt hàng này là sản

phẩm mang lại lợi nhuận kinh tế cao nên các nhà kinh doanh lợi dụng sự ít hiểu biết

của người dân dé đưa ra thị trường bày bán những mặt hàng tiêu cực, không chính

xác, khó nhận biết cho người dùng làm hiểu nhằm, gay nguy hại đến sức khỏe người

dân và vật nuôi Xu hướng ưu tiên sử dụng thuốc rẻ tiền, tác dụng mạnh của người dân, chưa quan tâm đến sức khỏe cộng đồng và môi trường đang là một van đề nguy

hiểm Đây chính là lý do khiến các HCBVTV du đã cam sử dụng những vẫn lưu hành

trong thi trường, gây hai cho môi trường va sức khỏe người dân Theo Bộ NN&PTNT

năm 2014, tỉnh Lạng Sơn phát hiện, thu giữ số lượng lớn HCBVTV cắm sử dụng

(gồm 9.514 kg và 2.046 bao bì); tỉnh Lào Cai bắt giữ 4.223kg hoạt chất cắm, 130kg

vỏ bao bì HCBVTV, toàn bộ đã được tông hợp xử lý Đặc biệt, đầu năm 2015, thanhtra Sở NN&PTNT Hà Nội đã phát hiện, thu giữ lượng lớn HVBVTV thuộc chất cắm

ở xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, 41 chai là chất cắm sản xuất lưu hành tại Việt Nam(Endosulfan) đã bị cán bộ kiểm tra và phát hiện tại khu đất phía sau cửa hàng Đây làmột trong nhóm HCBVTV bị cam, được liệt kê trong danh mục các chất hữu cơ gây

ô nhiễm khó phân hủy Qua việc nhập lậu đang diễn ra ngày càng nhiều cho thấy một

phần khả năng còn hạn chế của cơ quan cảnh sát, Hải quan trong công tác kiểm soát, phòng ngừa tình trạng buôn lậu và vận chuyên HCBVTV trái phép.

Các loại HCBVTV mà Việt Nam dang sử dụng có độc tố cao, nhiều thuốc đã lâu năm Đến năm 2015, theo Hội Nông dân cho biết số lượng thuốc BVTV được phép

Trang 22

sử dụng tại Việt Nam đã lên đến 1.643 hoạt chat, các quốc gia lân cận lại con số chỉ

khoảng 400 đến 600 loại (Thái Lan, Malaysia 400-600 loại; Trung Quốc 630 loại) Ở

Việt Nam, HCBVTV ngoài dùng trong nông nghiệp, còn đưa vào phục vụ cho quân đội và y tế Việt Nam là quốc gia có số người mắc bệnh sốt rét cao, nhất là ở vùng cao miền núi Từ năm 1949, DDT là một trong các HCBVTV được đưa vào sử dụng nhiều tại Việt Nam dé phòng trừ bệnh sốt rét Trung bình có khoảng 315 tấn được sử dụng vào năm 1961 và giảm 22 tan vào năm 1974.

Bảng 1.6: Lượng DDT sử dụng trong phòng chống sốt rét từ năm 1957 - 1974

Năm So lượng Tên hóa chất Xuất Xứ(tan/nam)

1957-1979 14847 DDT 30% Liên Xô cũ 1976-1980 1800 DDT 75% WHO

Tính đến năm 2015 Việt Nam có 1.562 điểm tồn lưu HCBVTV thuộc nhóm POPs

với 289 kho chứa phân bố tại 46 tỉnh thành trên cả nước, phần lớn ở Bắc Trung Bộ.Hơn 200 điểm bị ô nhiễm vượt mức cho phép, ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe

của người dân sinh sống xung quanh kho thuốc Hiện theo thông kê đang chôn lấp

khoảng 23,27 tan HCBVTV chủ yếu chứa các hoạt chất như: DDT, Lindan, Bassa

.và rất nhiều chai, lọ không nhãn mác, không rõ nguồn gốc xuất xứ được chôn hủy

theo.

Theo thống kê của Tổng cục Môi trường năm 2013, bảng dưới đây biểu thị số điểmtồn lưu HCBVTV cho thấy so với các tỉnh khác, các điểm hầu hết tập trung chủ yếutại miền Trung thuộc Khu IV cũ Bởi khu 4 cũ là nơi đã từng xảy ra chiến căng thăng,

hóa chất bị phân nhỏ, lan truyền, lưu trữ lại nhiều trong môi trường Các tỉnh miền

Nam có rat ít điểm có HCBVTV tồn lưu.

Hình 1.2: Biểu đồ thé hiện số điểm tồn lưu HCBVTV trên địa bàn các tỉnh tại

Việt Nam năm 2013

Trang 23

hư hỏng nghiêm trọng, tường nhà và nền nứt nẻ, mái nhà xuống cấp, rò rỉ nước mưa,

lối vào không kiên cố, hầu như hệ thống thoát nước là không có nên khi mưa to, gió

lớn gây tồn đọng, tắc mạch nước, khiến nguồn nước và đất khu vực bị ô nhiễm Điều

này tác động trực tiếp tới sức khoẻ và cuộc sống con người Theo đánh giá của cơquan quản lý, chỉ có gần 80% các co sở chứa thuốc BVTV trên địa bàn đạt tiêu chuẩn

an toàn hóa chất Có một thực trang là toàn bộ số thuốc và bao bì HCBVTV tồn dư ở

nhiều địa phương vẫn còn rải rác ở nhiều nơi khác nhau do vẫn chưa thé thu gom vào

một điểm chốt cụ thé dé được bao quan theo đúng quy định của điều kiện kho Việckhông bảo đảm vệ sinh môi trường đã tạo thành các điểm có nguy cơ ô nhiễm, ảnhhưởng tới cuộc sống sinh hoạt thường ngày khiến cho người dân khá bức xúc Cụ thé,tình trạng chôn lấp bao bì thuốc BVTV dưới dat đã gây ô nhiễm tram trọng nguồnnước ngầm và đất ở một số địa phương Ngoài ra, một số loại thuốc còn được cất giữ

ở các nơi khác như trong xí nghiệp, kho của các ngành khác và ngay trong vùng sinh

hoạt cư dân.

Hiện nay tại Việt Nam theo ước lượng trong các kho rải rác các địa phương còn

trên đưới 108 tân HCBVTV độc hại, hơn 55.000m3 đất nhiễm, tồn lưu HCBVTV, quytập chủ yếu tại Tuyên Quang, Nghệ An, Thái Nguyên Đây mới chỉ tính đến các hóachất tồn lưu lâu, khó phân hủy trong môi trường Chưa kể các điểm mới phát hiện,tổng lượng thuốc trừ sâu POPs thực tế còn nhiều hơn rất nhiều lần Chúng là những

Trang 24

dư lượng còn lại lâu năm trong môi trường chưa được xử lý Trong nhiều thập kỷ qua,

do kiểm soát không chặt chẽ và nhận thức kém của người dân, những chất này đã pháttán ra nhiều ra môi trường xung quanh, thấm sâu vào địa chất, cảnh quan và nguy hại

đên sức khỏe người dân.

Đứng trước mối nguy hại môi trường bị ô nhiễm do thuốc BVTV hết hạn, thuộc

danh mục bị cam, Thủ Tướng đã ban hành “Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày21/10/2010 về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường doHCBVTV tôn lưu trên phạm vi cả nước” và “Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày02/9/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiệnmôi trường”; Bộ TN&MT ban hanh “Thông tư số 43/2013/TT-BTNMT ngày25/12/2013 về quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng xử lý thuốc BVTVhữu cơ khó phân hủy tồn đọng theo mục đích sử dụng đất” Việt Nam gần đây đã phêchuẩn và áp dung 17 công ước quốc tế về BVMT, nổi bật là “Công ước Stockholm”

về “Các chat ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP)” được ban hành vào ngày 22/7/2002

đã chứng minh cho kế hoạch tổng quát về BVMT, hướng tới phát triển bền vững Mộtloạt văn bản quy định cấm sản xuất đối với tat cả loại HCBVTV POPs ở Việt Nam đãđược Chính Phủ thông qua, trong đó năm 1993 một số đã chính thức bị cắm (như:DDT, Lindan, ) Các tập thé sản xuất và người vận chuyên, lưu giữ, sử dụng và buônbán HCBVTV nguy hai bị cắm tuyệt đối Bat kỳ hành vi phạm luật nào dù cé hay hay

vô tình đều bị xử lý theo luật pháp và trong trường hợp dẫn tới hậu quả có ảnh hưởngnghiêm trọng sẽ bị xử lý hình sự Yêu cầu tiến hành tổng hợp và xử lý HCBVTV bịcam một cách triệt dé, trong đó đối với các kho chứa thuốc BVTV cũ cũng cần sớmcải tạo, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường Nhận thấy được tác hại của POPs, ChínhPhủ Việt Nam đã ban hành các chính sách và đề xuất thực hiện một số kế hoạch cụthé nhằm kiêm soát chặt chẽ, giảm thiêu tác động tiêu cực đến môi trường Đặc biệtphải ké đến là “Kế hoạch Hành động Quốc gia (NIP)” để thực hiện “Công ướcStockholm”, Quốc hội đã ban hành năm 2006 Cu thé có 15 đề án được dé xuất thựchiện, trong số đó xếp thứ 2 “Quản lý, tiêu huỷ và từng bước huỷ bỏ HCBVTV POPstồn lưu một cách an toàn” Một số biện pháp dé phòng ngừa và loại bỏ HCBVTVPOPs đã được nêu ra Đặc biệt trong số đó đề cao đến các biện pháp tuyên truyền,nâng cao hiểu biết của người dân về mức độ độc hại của thuốc BVTV với môi trường

và sức khỏe con người, từ đó phối hợp với các cơ quan quản lý trong việc kiểm soát

thuốc BVTV Ngoài việc tang cường quản lý chặt chẽ việc nhập lậu HCBVTV trái

Trang 25

lý phát hiện thường xuyên qua công tác tra xét, kiểm duyệt kỹ lưỡng Nhãn hiệu saiquy định, thành phan HCBVTV không rõ ràng vẫn còn là tình trạng phổ biến Mộtđiều quan trọng hơn nữa đó chính là nhận thức của người bán, mặt hàng vẫn còn lưu

thông trên thị trường thì vẫn sẽ có người tiêu dùng sử dụng Bởi vậy, vẫn còn rất nhiều

bất cập về việc kiểm soát HCBVTV, để bảo đảm an toàn đối với người nông dân,

người lao động khi tiếp xúc và phun thuốc HCBVTV cần có sự can thiệp của cơ quan

quản lý nhà nước, cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại củathuốc BVTV dé nó không gây hại, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân

Đến nay, Bộ TN&MT đã phối hợp với các địa phương cải tạo, xử lý được 101/240

khu vực môi trường nhiễm HCBVTV nặng thuộc “Phụ lục 1 của Quyết định

1946/QĐ-TTg”; trong số 139 khu vực còn lại chưa hoàn thành việc xử lý ô nhiễm có

91 khu vực không thực hiện xử lý ô nhiễm do sau khi điều tra, đánh giá đối chiếu với

QCVN 54:2013/BTNMT có nồng độ ô nhiễm nằm trong giới han cho phép Trong 15

địa phương có khu vực bị 6 nhiễm theo “Phụ lục 1 của Quyết định 1946/QĐ-TTg”,

có 10/15 địa phương đã hoàn thành xử lý, cải tạo phục hồi môi trường, còn lại các địa

phương như Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Thái Nguyên vẫn còn khu vực ô nhiễm

chưa xử lý Tổng kinh phí cho quá trình khắc phục môi trường hơn 478 tỷ đồng, trong

đó Trung ương cấp khoảng hơn 330 tỷ đồng và riêng các địa phương chỉ trả hơn 147

ty.

1.3 Anh hướng của hóa chất Bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường

Mặc dù việc sử dụng thuốc BVTV đã mang lại lợi ích kinh tế đáng kê như tăng cường sản xuất và năng suất thực phẩm, ngăn ngừa được các bệnh lây truyền nhưng việc sử dụng quá mức sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân và môi trường.

HCBVTV khi được phun, xỊt vào vật thé sẽ được đưa vào cơ thé vật nuôi, cây trồng

Thông qua quá trình hap thụ, phát triển hoặc đi qua chuỗi thức ăn, thuốc BVTV sẽ tồnlưu trong nông sản Một phần khác sẽ nằm rải rác bên ngoài vật thể được phun, bay

Trang 26

hơi vào không khí hoặc bị nước mưa rửa trôi, xâm nhập vào môi trường, dat, nước,

không khí gây ô nhiễm môi trường.

1.3.1 Sự chuyển hóa và phân huy của thuốc Bảo vệ thực vật trong dat

Các thành phần chính trong môi trường như: đất; nước; không khí, là một vòngtuần hoàn phối hợp, tác động lẫn nhau Nếu xảy ra ô nhiễm ở bất cứ môi trường nàocũng sẽ ảnh hưởng đến thành phan xung quanh và ngược lại

Hình 1.3: Chu trình phát tán HCBVTV trong hệ sinh thái nông nghiệp

>.

Chu trình của TBVIV

Phân hủy bởi ảnh

Trực di xuống dưới vùng || — Phẩnhủy sinh hoc,

rễ cây bởi nước mưa hoặc dita Học tay pháo nước tưới

HCBVTV có nhiều con đường dé chuyên hóa trong môi trường như: bay hoi, phân

huỷ bằng ánh sáng; đi sâu ngắm vào đất, phân hủy do tác động hóa học, do nhiệt độ

rồi đi sâu vào lòng đất thấm vào nguồn nước, tích đọng trong mô của sinh vật thủy

sinh rồi phân huỷ nhờ VSV

Trang 27

dé bi bay hơi theo nước hơn Với loại thuốc dé bay hơi có thể nhanh chóng bị thất

23

thoát vào khí quyền và nước, tồn đọng lại trong môi trường đất

b, Hoà tan, rửa trôi, chảy tràn

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5

Parathion Siduron Propachlor | Picloram TCA

Disulfoton Prometryn Fenuron Fenac Dalapon Diquat Propanil 2,4,5 T MCPA 2,3,6 TBA

Paraquat Diuron Propham Amitrole Tricaba

Trifurabin Dinuron Fluometuron | Dinoseb Dicaba

Benefin Puraron Monuron Chloramben Heptachlor Vernolate Atrazine

Aldrin Chlorpropham Simazin

Chlordan | Azinphos-ethyl Toxaphene Diazinon

DDT

Bang 1.7: Mức độ rửa trôi, hoà tan của các loại thuốc BVTV trong đấtTrong bang, mức độ rửa trôi khi gặp nước của các hoạt chat tăng dan từ loại 1 đếnloại 5 Trong khi loại 5 là các chất trôi nhanh nhất thì loại 1 lại hoàn toàn bất động vàtồn lưu rất bền trong đất Thuốc trừ sâu có tính chất hòa tan mạnh có thé di chuyên,tan nhanh trong nước, di qua mặt đất vào mạch nước ngầm Một số chất có thể tan

trong chất béo và dầu, tuy nhiên tốc độ di chuyển sẽ chậm hơn Các loại này tồn tại

chủ yếu ở dạng hấp phụ đất, bùn lầy, các chất keo hữu cơ Mưa lớn, theo dòng nướcmưa hoặc tưới tiêu, thuốc có thé bị cuốn trôi vào nước bề mặt cùng với đất, đất sau

đó lắng lại với cát HCBVTV theo nước ra khỏi mặt dat, lúc này nước lại bị nhiễmngược lại làm ô nhiễm vùng đất đó

c, Phân hủy bởi ánh sáng (quang phân)

Các hoá chất BVTV thường bị phân huỷ bởi tác động của ánh sáng, đặc biệt là

nhóm Phospho hữu cơ, Clo hữu cơ, Carbamat Quá trình phân giải do tia tử ngoại xảy

ra trên lớp đất mặt Tia hồng ngoại tạo một nhiệt lượng khá lớn làm chúng phân huỷnhiệt Tia tử ngoại tác dụng vào phân tử hoá chất làm thay đổi các liên kết Kết quảcủa quá trình kích thích đó làm phân tử thay đôi chuyền sang chất kém độc hoặc làm

Trang 28

phân tử phá vỡ hình thành hợp chất mới Quá trình này cũng phụ thuộc nhiều vào điều

kiện môi trường trong đó quan trọng là độ âm và pH Tốc độ quang phân nói chungtương đối chậm chạp tuy nhiên giữ vai trò quan trọng trong việc phân giải thuốc trừdich hại Quá trình phân li các phân tử giúp việc phân giải VSV mạnh hơn, rút ngắnthời gian phân hủy HCBVTV trong đất nhanh hơn

d, Phân giải hoá học

Các loại thuốc BVTV trong đất có thé chuyên biến phan lớn nhờ các phản ứng phângiải hóa học Hoá chất BVTV bị phân giải hóa học trong môi trường là nhờ các quátrình: thuỷ phân, oxy hóa khử, đồng phân hóa và polyme hoá Quá trình phân huỷ này

phụ thuộc vào các quá trình xảy ra trong dung dịch hoặc trên bề mặt hấp phụ Những

phản ứng phân huỷ đó liên hệ trực tiếp với điều kiện pH, thế oxy hoá khử, độ axit tại

bề mặt, nồng độ các chất hóa học, mức độ linh động của các chất trong hệ thống và

các tác nhân xúc tác có mặt.

e, Tác dụng hấp phụ thuốc bảo vệ thực vật của đất

Có nhiều cách hấp phụ thuốc BVTV trong môi trường đất song hấp phụ trao đôi

1on là nôi bật nhât.

+ Hap phụ anion: Các loại thuốc BVTV chứa gốc -OH, -NH2, -CONH2, -COORkhi phân li đều chuyền biến thành dạng ion âm, bị hap phụ bởi keo đất chứa ion đương

+ Hap phụ cation: Hiệu quả hấp phụ sé rất cao nếu các phân tử thuốc chuyền biếnthành dạng cation (do keo đất như: khoáng sét, bùn chủ yếu là keo âm)

Cơ chế hấp phụ ion của HCBVTV tùy thuộc vào hàm lượng khoáng sét va chất

hữu cơ trong đất Trong cùng một loại thành phần cơ học, khả năng hấp phụ sẽ kém

hiểu qua nếu loại bỏ đi chất hữu cơ Khả năng hap phụ càng lớn thì khả năng tồn lưu

càng cao Hóa chất sẽ khó lan truyền trong môi trường do tác dụng hấp phụ của đất,

quá trình phân hủy sinh học của VSV cũng khó hon.

f, Tác dụng phân giải sinh học

Sự phân hủy sinh học của HCBVTV thường do hai yếu tổ chính gây ra: từ vi sinh

vật và thực vật Đặc biệt vai trò của thực vật rất quan trọng Thực tế cho thấy, thực

vật (hơn hết là trong rừng) có thé hap thụ phan lớn khí độc do HCBVTV phat tán ra

Trang 29

ngoài không khí, thấm hút cả lượng độc tan trong nước qua rễ và lá cây Còn về VSV,

có nhiều loại sống trong môi trường nước và đất sinh trưởng và phát triển nhờ nguồnthức ăn từ dư lượng HCBVTV (như cacbua hydro, N trong cacbamat, S trong nhiềuloại thuốc trừ sâu) Tất cả các tác nhân như tỷ trọng nước, nhiệt độ, chất dinh dưỡng,

độ ph và oxy hóa khử trong đất chi phối hoạt động của VSV đất đều tac động đến quá

trình phân giải HCBV TV của VSV Sự phân giải VSV cũng làm phân giải các thành

phần của thuốc BVTV (như gốc -OH); -COOH; -NH2; -NO2)

Một số thuốc trừ sâu lân hữu cơ, thuốc trừ cỏ cacbamat cũng dễ bị VSV đất phân

hủy Thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu chứa các chất hữu cơ khó phân hủy thì tốc độ

phân giải VSV trong đất là thấp Với trường hợp hoạt chất hữu cơ có clo thì bị thủy

phân từ từ rất lâu, bởi vậy mà các chất này tồn dư trong môi trường với thời gian khá

dài.

g, Sự bền vững của thuốc trong đất

Các tác động xảy ra trong đất đến thuốc BVTV quyết định độ bên, thời gian tồnlưu của thuốc trong đất, khả năng phân giải của thuốc dựa vào đặc tính của đất như:

nhiệt độ; độ pH; VSV; ánh sáng Mức độ lan truyền, dịch chuyên cũng thé hiện sự

hiện diện của thuốc trong môi trường Bản chất hóa học của thuốc cũng thể hiện độ

én định của thuốc trong môi trường (Ví dụ thuốc trừ sâu lân hữu cơ chỉ tồn tại trong

đất một vài ngày; thuốc trừ sâu Clo hữu cơ tồn tại từ 3-15 năm hoặc lâu hơn trong đất

và 2,4D chỉ tồn tại trong đất từ 2 đến 4 tuần)

Hóa chất tồn lưu càng lâu thì càng gây ô nhiễm môi trường, đất giàu dinh dưỡng,VSV hoạt động càng mạnh thì đất càng nhanh chuyền hóa, hóa chất trong thuốc sớm

bị phân giải Bởi vậy, trong thực tế, người lao động thường bón nhiều chất hữu cơ,phân nhằm tăng độ phì nhiêu cho đất dé giảm tính độc của lượng HCBVTV ton du

Bảng 1.8: Thời gian tồn tại của một số loại thuốc BVTV trong dat

Loại thuốc Thời gian tồn tại

Thuốc trừ sâu clo hữu cơ 2- 35 nămThuốc trừ cỏ: Triazine, atralin, Simazin 1- 2 namThuốc trừ cỏ: Axit benzoic, Amiben, Dicamba 2- 12 thangThuốc trừ cỏ có ure: Monuron, Diuron 2- 10 thangThuốc trừ cỏ Phenoxy 2- 5 tháng

Trang 30

Thuốc trừ sâu Lân hữu cơ 1- 12 tuầnThuốc trừ sâu Carbamat 1- 8 tuần

Thuốc trừ cỏ Carbamat 2- 8 tuần

(Nguôn: Tổng cục môi trường 2015)

Chuyền biến của HCBVTV trong đất rất da dạng, lượng thuốc tồn dư càng nhiềucàng ảnh hưởng xấu đến môi trường và cảnh quan, chúng thâm nhập vào dây chuyền

thức ăn càng gây hại cho sức khỏe con người.

1.3.2 Ô nhiễm môi trường đất

Đất canh tác là nơi có thé chứa nhiều HCBVTV tổn lưu Các hóa chất này xâmnhập vào đất theo các đường như: tưới tiêu cây trồng đi qua rễ cây vào đất; thuốcBVTV rơi vãi trong quá trình lao động; sau lũ lụt lưu đọng nước thấm vào đất; theo

cơ thể sinh vật chết phân hủy trong đất Thường trung bình có tới 15-20% lượng thuốcBVTV sẽ chảy xuống đất trong quá trình phun, một số loại được phun trực tiếp vàođất Khi vào đất, cây trồng sẽ hấp thụ một phần thuốc trong đất; keo đất giữ phần cònlại Thuốc trong đất bị phân hủy dần thông qua các phản ứng sinh học và lý, hóa Nếulượng HCBVTV quá lớn trong đất, đặc biệt là đất nghèo chất hữu cơ, tốc độ phân hủy

sẽ chậm hơn Đặc biệt với các điểm chôn lắp HCBVTV, tốc độ phân hủy là rất chậm

Theo bảng 1.4, nhóm thuốc có thời gian phân hủy lâu như thuốc trừ sâu Clo hữu

cơ sẽ tồn đọng trong đất nhiều năm, gây hại cho môi trường và cây trồng Một thờigian nhất định sau, chúng sẽ tạo ra hoạt chất mới, độc hơn nhiều lần Điển hình làDDE - chất tồn dư của DDT trong đất, có công dụng như thuốc trừ sâu rất hiệu quả,tuy vậy lại có hại cho sự sinh trưởng của chim non, có độc tính gấp 2-3 lần so vớiDDT) Lúc này chất độc trong đất tích lũy nhiều năm làm 6 nhiễm dat trầm trọng, gâymắt cân bằng sinh thái cho môi trường

1.3.3 Ô nhiễm môi trường nước

Theo vòng tuần hoàn, HCBVTV có trong đất sẽ ngắm xuống sông qua kênh nướcngầm hoặc qua quá trình rửa trôi xói mòn, làm HCBVTV lan chảy ra môi trườngnước Mặt khác, việc đồ HCBVTV còn thừa, chai lọ đựng hóa chất vào các thủy vựclân cận trong lúc lao động có thé làm nguôồn nước bị nhiễm hóa chất Điều này rấtquan trọng khi các trang trại, vườn lớn nằm cạnh sông, hồ Có nhiều việc khiến thuốc

trừ sâu xâm nhập vào nguôn nước, nước trở nên nhiêm độc như: từ rửa trôi thuôc từ

Trang 31

ruộng xuông ao, hô; đô thuôc trừ sâu thừa không còn dùng đên; rải trực tiêp lên ruộng lúa nước dé loại sâu hại, cỏ dại; rửa dung cụ chứa thuôc trong công rãnh; thâm thâu

nước mưa từ các kho HCBVTV vào nguôn nước ngâm.

HCBVTV dưới đất, dựa vào sự rửa trôi của nước mưa, tích tụ, tồn đọng trong lớp

bùn dưới kênh mương, ô nhiễm nguồn nước Các hóa chất này còn có khả năng

được phát hiện trong các thủy vực cách điểm phun thuốc đến vài km Dù ít hòa tantrong nước, HCBVTV vẫn theo vào dòng nước tưới tiêu trộn lẫn vào, khiến nguồn

nước mặt, nước ngầm bị ảnh hưởng, ô nhiễm tram trọng.

1.3.4 Ô nhiễm môi trường không khí

Thuốc BVTV dưới tác động vật lý của gió, nhiệt độ, ánh sáng, tác động hóa họckhi phun gây ô nhiễm không khí ở dạng hơi, bụi, Chúng có thể phát tán rộng trongkhông gian, bay ra xa và đọng lại trên nguồn nước mặt khu vực khác, gây ô nhiễmmôi trường Nhiéu loại thuốc trừ sâu dé bay hơi, ké cả các chat ít bay hơi như DDTvẫn có khả năng bay hơi trong không khí Nhất là những khu vực có nhiệt độ cao,nóng am, chúng có thé di chuyền rất xa lan rộng trong không gian, không khí bị 6nhiễm.

1.3.5 Một số ảnh hưởng khác lên con người và động vật

Bên cạnh công dụng phòng ngừa dịch hại, tiêu diệt co dai, sâu bệnh gây hai mùa

màng, HCBVTV cũng có nhiều mặt tiêu cực ảnh hưởng đến cơ thể con người và độngvật, nhiều trường hợp người tiếp xúc và sử dụng thuốc đã bị ngộ độc mãn và cấp tính,các hóa chất tồn lưu lâu ngày trong cơ thể cũng là lý do khiến các bệnh hiểm nghèonhư ung thư hình thành Chất độc trong HCBVTV ngắm vào cây trồng, thức ăn giasúc, động vật tạo nên thành phần độc hai trong thịt, cá, rau xanh, HCBVTV có một

số thành phan được nghiên cứu là gây dị dạng thai nhi hoặc có thé gây ung thư chongười và động vật Nguyên nhân nhiễm độc phần lớn 97,3% là thông qua hệ tiêu hóa

(ăn, uống); 1,9% và 1,8% là qua tiếp xúc bề mặt (da) và hô hấp Wofatox là chất gây

độc chủ yếu, tiếp sau là 666 va DDT.

Trang 32

| Biểu hiện tác động gây bệnh của TBV TV trên người va động vật

Hình 1.4: Tác hại của HCBVTV đối với sức khỏe con người

(Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2009)

Con người hoặc động vật có thé bị nhiễm độc HCBVTV bởi các con đường như:tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt da; xâm nhập qua thức ăn, nước uống vào thực quản; quađường hô hấp vào khí quản Khi bị nhiễm độc thuốc BVTV, con người sẽ xuất hiện

các triệu chứng sau:

= Hội chứng về thần kinh: Thần kinh bị rối loạn; hay quên; đau đầu; khó ngủ; nặng

hơn có thé dẫn đến căng cơ hoặc não bộ bị ảnh hưởng.

= H6i chứng vé tim mach: Tac nghẽn mach máu; khó thở; nhiễm độc tế bào cơ tim;

nặng hơn là suy tim.

= Hội chứng hô hấp: Viêm phổi; ho khan; nặng hơn có thé suy hô hap cấp; không

thở được dẫn đến tử vong

= Hội chứng tiêu hóa — gan mật: Viêm gan; da dày; viêm túi mật.

= Hội chứng về máu: Thiếu máu; bạch cau tụt; xuất huyết; nồng độ axit pyruvic

trong máu có thê tăng lên.

Ngoài các hội chứng trên, ngộ độc HCBVTV còn làm viêm đường tiết niệu vàtuyến giáp Qua đây, có thé thay rang các chất độc nguy hại cho con người hau hết làcác chất trong hợp chat Clo hữu cơ Thuốc BVTV hóa học thường có độc tính lớn nênnhược điểm là rất độc hại đối với sức khỏe con người, là đối tượng có thé gây ô nhiễm

Trang 33

môi trường trầm trọng, cần được kiểm soát thường xuyên Lượng thuốc BVTV tồn dưvượt ngưỡng cho phép trong nông pham, sức khỏe con người bị ảnh hưởng tram trọng.Van dé an toàn vệ sinh thực phẩm là chủ dé đang được xã hội quan tâm nhiều hiệnnay, cụ thê là van đề sử dụng HCBVTV trong nông nghiệp Các HCBVTV khó phânhủy có thể tích tụ trong cơ thể của động vật va di theo chuỗi thức ăn, là mối de doađáng ké nhất là trong là các mắt xích cao nhất của chuỗi thức ăn (như chim ăn thịthoặc con người) Đây là nguyên nhân chính khiến việc sử dụng lưu hành HCBVTV

này ngày càng bị cam triệt dé, điển hình là ở các quốc gia phát triển Bên cạnh các

nước đã cắm dùng các hóa chất này, vẫn còn một số nước vẫn tiếp tục sản xuất với số

lượng ít phục vụ y tế, tình trạng lạm dụng tràn lan xảy ra hay không thì vẫn là câu hỏibởi rất khó dé kiêm soát Tình trạng nhiễm độc là khó tránh khỏi vì điều kiện ở một

số khu vực khác nhau, không thể đảm bảo được tất cả đều có quần áo bảo hộ hoặckhẩu trang, lúc này, giải pháp trước mắt là người lao động cần thay quần áo ngay saukhi phun thuốc BVTV sẽ làm giảm rủi ro do thuốc gây nên

Nhiễm độc cấp và mãn tính: Khi thuốc trừ sâu được dùng ở nồng độ cao, liên tụchoặc ngay trước khi thu hoạch, hàm lượng hóa chất trong chủ thê được dùng lúc nàyrất cao Do đó, người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nguy hại về sức khỏe cao Nướcuống cũng có khả năng bị nhiễm độc, do ô nhiễm trực tiếp vào hệ thống cấp nướchoặc do dùng chung vật chứa và vận chuyền nước uống với HCBVTV Một rủi ro lớnđặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển là chế độ ăn kiêng, ít protein có thé làm giảmsức đề kháng của con người trước tác động tiêu cực của thuốc BVTV Nhiễm độc cấptính là do tiếp xúc trong thời gian ngắn một lượng lớn hóa chất Tiếp xúc càng nhiềuthì các triệu chứng ngộ độc càng lớn, nếu nghiêm trọng có thể tử vong Còn trong thờigian dài tiếp xúc với chất độc nhiều lần, mỗi lần chỉ một lượng nhỏ sẽ bị ngộ độc mãntính Nếu bị nhiễm độc sẽ không xuất hiện triệu chứng dễ phát hiện ngay (mặc dùchúng có thé có), bệnh nhân sẽ ốm nhẹ, mỏi mệt từ từ trong thời gian dài hàng thángđến cả năm Điều này xảy ra khi chất độc thâm thấu trong cơ thé, gây ra tôn thươngnhẹ sau mỗi lần bị nhiễm thuốc Các biểu hiện của ngộ độc cấp tính tùy theo thành

phan, độ độc tính của HCBVTV duoc hấp thụ Chăng hạn, triệu chứng của HCBVTV

bị cắm khi nhiễm phải bao gồm: mỏi cơ, nổi man, ói mira, chóng mặt, đồ mồ hôi, mắt

kém, nặng hơn là khó thở, động kinh và tử vong Thời gian ngộ độc cấp tính có thétới 28-30 ngày mới cái thiện, một số di chứng có thé lâu hơn vai tháng hoặc vải năm

Trang 34

Ngoài ra, do tính chất công việc, việc khó tránh khỏi đối với người lao động là ngộ

độc HCBVTV đặc biệt là nguy cơ cao với những người làm trong các trang trại, nhà

máy sản xuất thuốc trừ sâu Đây là điều càng đáng quan ngại với các nước đang pháttriển do sự nhận thức và chấp hành quy luật về an toàn lao động còn kém, công táckiêm soát chưa chặt chẽ, kém hiệu quả Việc nuốt phải thuốc BVTV có thé xảy ra bất

kì khi người nông dân ăn, uống hoặc hít phải hóa chất khi đang phun thuốc trừ sâuhoặc sau khi phun hóa chất trong thời gian ngắn mà không vệ sinh kỹ Trong quá trình

lao động đang phun thuốc hoặc sau khi phun mà không vệ sinh tay trong thời gian

ngắn roi nghỉ ngơi ăn, uống thì có thé xảy ra ngộ độc HCBVTV qua đường tiêu hóa.Ngoài ra, khi phun mà không đeo khẩu trang bảo hộ, người lao động rất dễ bị hít phải

thuốc, làm cho đường hô hấp bị viêm nhiễm Nếu người phun dé ướt da và quan áo

trong quá trình làm việc hóa chất, không đeo găng tay trộn thuốc, không mang giàybảo hộ đi lại trên điểm phun sẽ làm HCBVTV thâm thấu qua bề mặt da, phát sinh các

bệnh ngoài da.

Hỗn hợp các hóa chất: Khi các chất được trộn không đúng liều lượng hợp lý, táchại gây ra sẽ khá phức tạp Những thuốc có cùng thành phần qua sự tích lũy càng tăngthêm độc tính, nhưng nếu đứng riêng lẻ, chúng sẽ không thực sự nguy hại Đặc biệthơn khi hai hoặc nhiều chất phối hợp cùng nhau tăng độc tính, bản chất của của chúnglúc này sẽ độc hơn rất nhiều lần so việc phối hợp riêng lẻ (điển hình như khói thuốc

lá và amiăng) Người hút thuốc lá có khả năng chết vì ung thư phổi cao gấp 10 lần sovới người không hút Tương tự, người bị nhiễm amiăng có thé chết vì ung thư phổicao gấp 5 lần so với người không bị Tuy nhiên, những người tiếp xúc với cả khóithuốc lá và amiăng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 80 lần (thay vì 15 lần) so với nhữngngười không mắc bệnh Dạng phản ứng này xảy ra khi một chất hóa học làm giảmkhả năng phòng vệ của cơ thể con người đối với một chất khác, ví dụ, bang cách décác chất này xâm nhập vào não bộ, thần kinh, hoặc bằng cách ngăn chặn khả năng

chống lại chất độc xâm nhập của cơ thê.

Ảnh hưởng đối với trẻ nhỏ: Trong quá trình phát triển, co thé nhạy cảm hơn do tácđộng với các hóa chat gây rối loạn nội tiết, nhiều tế bào đơn lẻ dé bị ton thương khilượng hormone thay đổi Do đó, nguy cơ nhiễm bệnh do HCBVTV ở trẻ em cao honngười lớn Ví dụ, thế hệ cha mẹ bị nhiễm độc thuốc BVTV có thể di truyền cho concái của họ Tương tự, thai nhi trong co thé người me có thé bị nhiễm độc qua mau,

Trang 35

truyền qua nhau thai; trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm qua sữa mẹ khi a lượng HCBVTVtrong sữa vượt chuân cho phép Dù việc tiếp xúc, bú sữa mẹ nhiều hơn khi còn đangtrong tử cung, nhưng nhiễm độc trước khi sinh là nguy hiểm hơn bởi chúng ảnh hưởngtrực tiếp đến não và hệ thần kinh của thai nhi trong giai đoạn phát triển đầu tiên Ngườitrưởng thành thường có sự tiếp xúc trực tiếp với môi trường qua bề mặt đa ít hơn trẻ

em Khi vui choi gần điểm có HCBVTV tôn lưu, trẻ có thé bị nhiễm hóa chất độc từđất (một số HCBVTV tạo thành hơi hóa học ở thé khí bay lơ lửng gần mặt đất) Vớibản tính luôn năng động, hiếu kỳ, trẻ thường cho tay vào miệng, điều này rất dễ tiếp

xúc trực tiếp, đưa hóa chất độc vào người qua miệng, nguy hại nghiêm trọng tới sức

khỏe của bé.

1.4 Một số phương pháp xứ lý hóa chất độc Báo vệ thực vật tồn lưu trên thế giới

và Việt Nam

Hiện nay trên thế giới đã sử dung rất nhiều giải pháp, nhiều công nghệ khác nhau dé

xử lý các hợp chất hữu cơ độc hại khó phân huỷ trong thuốc BVTV Có thé tóm tat

các phương pháp đó như sau:

1.4.1 Công nghệ oxy hoá bằng nhiệt độ cao (thiêu đối, lò nung chảy)

Giải pháp này đã được áp dụng lâu năm, tiêu hủy nhanh và triệt dé Phương phápthiêu hủy chuyển hóa HCBVTV thành các chất vô cơ không độc hại: CO›, H20 Thực chất oxy hóa là phương pháp oxy hóa không khí ở nhiệt độ cao Tuy nhiên, cáchợp chất hữu cơ chứa clo nếu không thiêu hủy đúng cách, sẽ thải ra môi trường nhiều

chât độc như: dioxin, furan,

Oxy hóa phá hủy cau tạo của HCBVTV chuyền thành những chat không gây hạicho môi trường, cụ thé là biện pháp thiêu hủy trong lò đốt với nhiệt độ cao (T>

1200°C); phương pháp đốt cháy ở vùng sơ cấp với nhiệt độ thấp hơn (T=400- 600°C); vùng thứ cấp (T = 900-1000°C) Trong lò đốt 2 cấp chứa chất phụ gia, chất xúc tác

thích hợp Tat cả công nghệ phân hủy bằng nhiệt đều cho phép loại đi tất cả các chất

độc gây hại cho môi trường, giảm khối lượng chất nguy hại Sản phẩm sau đốt cháy

gồm: tro, khí thải, sau khi xử lý có thé thải thăng ra môi trường không sợ làm ô nhiễmthứ cấp nào khác

Trang 36

= Ưu điểm: Thiêu huỷ được nhiều dạng thuốc BVTV khác nhau, với HCBVTV hoà

tan bằng dung môi hữu cơ, có thể tận dụng luôn nhiên liệu đề thiêu hủy Kinh phí

xử lý thấp, lượng chất thải sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép

= Nhược điểm: Không áp dụng đối với những thuốc BVTV có chứa kim loại độc,

dễ bay hơi

1.4.2 Phương pháp cô lập

Đây là một biện pháp đơn giản ngăn chặn sự lây lan của các chất độc hại thông quaviệc xây dựng các hàng rào chắn, dùng với các vật dụng cách ly và hấp phụ đề kiểmsoát sự lây lan, ô nhiễm khu vực Khi lên kế hoạch lựa chọn điểm xử lý, chôn lắp dulượng thuốc BVTV phải rà soát, kiểm tra địa hình lân cận, đảm bảo chất lượng môi

trường khu vực không bị ảnh hưởng.

= Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, kiểm soát mức độ lan truyền các chất độc hại, kinh phí

phù hợp với điều kiện mọi địa phương

= Nhược điểm: thời gian phân huỷ hóa chat lâu

1.4.3 Phá hủy bằng tia cực tim

Các phan ứng băng phương pháp này thường làm gãy mạch hoặc các mối liên kết

giữa Cacbon và Clo của trong các hợp chất thuốc BVTV

= Ưu điểm: Kinh phí thấp, hiệu quả xử lý cao, không nguy hại cho môi trường.

= Nhược điểm: Đối với chat chải chảy tràn, chất thải rửa có nồng độ cao thì không

thể áp dụng, với các lớp đất sâu hơn 5mm thì hiệu quả thấp

1.4.4 Phá huy bằng Ozone/ UV

Phân hủy chat thải hữu cơ trong dung dich hoặc trong dung môi bằng Ozon hóa kếthợp chiếu tia cực tím Công nghệ này được áp dụng nhiều ở Mỹ dé xử lý ô nhiễm dothuốc trừ sâu Chu trình hóa học gồm:

Thuốc trừ sâu, diệt cỏ + O3 COa + HạO + các nguyên tố khác

“ Ưu điểm: Dụng cụ gọn nhẹ, kinh phí ít, chất thải sau xử lý thuộc ngưỡng cho phép,

phân huỷ nhanh.

= Nhược điểm: Chỉ áp dụng với các chất ở lỏng, khí

Trang 37

1.4.5 Phương pháp hấp phụ ; ;

Đây là biện pháp dùng đê tông hợp, xử ly 6 nhiễm thứ cap (khí thai từ giai đoạn xử

lý HCBVTV) Những chất hấp phụ từ tự nhiên có thể dùng như: than hoạt tính,Bentonit hay hoạt chất khác đề hấp phụ HCBVTV Sau khi hấp phụ, một số phương

thức tiếp theo được áp dụng như đốt cháy, chiết xuất, phân hủy hóa học, phân giải

sinh học,

= Ưu điểm: Dễ thực hiện, không cầu kỳ, kinh phí thấp

= Nhược điêm: It có hiệu quả với các loại khí thải có nông độ cao.

1.4.6 Phương pháp thuỷ phân

Mục tiêu của biện pháp này là thúc đây sự phá hủy các liên kết nhất định; các hóachất từ độc tính cao chuyền hóa xuống thấp thậm chí không còn độc hại Tiến trìnhthủy phân có thê được chia thành hai loại:

Thứ nhất là thủy phân trong môi trường axit: Các loại axit như: axit clohydric (HCI30%); axit sunfuric (H2SO4); nhôm sunfat; muối sắt được đưa vào nguồn nước Trong

môi trường nước, ion Al hoặc Fe bị thủy phân tạo ra môi trường axit, riêng HCBVTV

chứa nhóm CN, axit phosphoric nên tránh dùng phương pháp này bới nó sẽ tạo ra các

khí có độc tính cao như HCN và PH3.

Thứ hai là thủy phân trong môi trường kiềm: Cho các chất có tính kiềm như natri

hiđroxit (NaOH), kali hiđroxit (KOH), canxi hiđroxit (Ca(OH)2) vào nguồn nước

Phương pháp này thường thích hợp với thuốc trừ sâu lân hữu cơ Thời gian dé phânhủy hoàn toàn dựa vào thời gian bán hủy của thuốc ở nhiệt độ, độ pH nhất định Dù

là phương pháp nào cũng phải xem xét bản chất, thành phan của thuốc dé chọn chất

xúc tác phù hợp với quá trình thủy phân.

= Ưu điểm: Dụng cụ đơn giản, vật liệu dé tìm mua

= Nhược điểm: Chat thai sau xử lý dù giảm bớt độc tính nhưng cần phải xử lý tiếp

trước khi thải ra môi trường bởi mạch Cacbon trong phân tử hữu cơ thường không

bị phá hủy triệt dé

Với từng loại thuốc BVTV cần có quy trình phù hợp và sự kiểm tra kỹ lưỡng trong

quá trình xử lý.

Trang 38

Ví dụ: Phân huỷ DDT DDT là một loại hóa chất rất bền do nó có khả năng kháng lại

các phan ứng quang phân; kháng oxy trong không khí nhưng dé bị dehydroclorua hóa

trong môi trường kiêm:

- Hel

pot Ea TC ÈT—c—C ÈTe

I

ccl,

Nếu điều kiện phản ứng mạnh như nồng độ kiềm lớn và được đốt nóng sẽ tạo thành

anion của axit bis (CI-4-Phenyl)-2,2 etanoic:

1.4.7 Phan huy bang cong nghé sinh hoc

Các VSV trong đất xem như những sinh vật có thé phan hủy rất nhiều loại

HCBVTV, được dùng trong nông nghiệp Những năm trở lại đây, xu hướng áp dụng

vi sinh dé phân hủy an toàn dư lượng thuốc BVTV được nhiều người quan tâm Day

là một trong những giải pháp loại bỏ các chất gây hại cho môi trường, bảo đảm sức

khỏe người dân, phát triển kinh tế bền vững Phương pháp tác nhân sinh học để phân hủy HCBVTV được áp dụng bằng cách tận dụng một nhóm VSV tồn tại sẵn trong

đất, chúng khả năng phá hủy kết cấu hóa học phức tạp của HCBVTV Trong môitrường dat, các cá thé VSV luôn có khả năng thích nghỉ với môi trường sống chuyểnbiến liên tục Dựa vào cơ chế của phản ứng thủy phân, oxy hóa hoạt động ở tất cả cáclớp đất và phản ứng quang hóa xảy ra ở lớp đất mặt, HCBVTV lúc này phân hủy thànhnhững hợp chat phi hữu cơ Quan thé VSV trong đất rất đa dang, chúng phân hủy dulượng HCBVTV và lay thuốc làm nguồn dinh dưỡng dé bé sung năng lượng cho chínhchúng Quá trình phân huỷ của VSV có thé bao gom một hoặc nhiều giai đoạn, để lại

Trang 39

các hợp chất trung gian, cuối cùng là các hợp chất đó được khoáng hóa hoàn toàn

thành một số loại khác như CO2, H›O Không phải loại hóa chất nào cũng bị phân hủy

bởi VSV, có một số loại thuốc chỉ bị phân huỷ bởi một vài loại VSV nhất định Bêncạnh đó lại có những VSV có thé phân hủy nhiều nhóm HCBVTV khác nhau Rấtnhiều nhóm VSV có thé phân hủy các hợp chat lân hữu cơ trong dat chang hạn nhữngVSV thuộc nhóm tự hủy trong đất (B subtilis; Bacillus mycoides; Proteus vulgaris ) Nhiều VSV có khả năng phân huỷ 2.4-D đặc biệt là nấm Phanerochaete

Chrysosporium.

Sự phân hủy sinh học của thuốc BVTV bởi các sinh vat đất diễn ra trong môi trường

có tính năng chuyền hóa kém Muốn rút ngắn thời gian phân hủy cần tối ưu hóa khảnăng sinh trưởng của VSV, chú trọng xem xét đến các yếu tố như: độ pH: độ ầm; nhiệt

độ; độ phì nhiêu, tơi xốp của đất;

1.4.8 Phương pháp phá huỷ bằng hồ quang Plasma

Phương pháp này được hoạt động trong các dụng cụ câu tạo đặc biệt Các liên kêt

hoá học của các chất hữu cơ bị gãy ở nhiệt độ cao tạo nên Plasma khí lon hoá, tạo

thành sau đó: SƠa, CO2, HPOa, Clo, Bro, H20

Sản phẩm phân hủy tạo ra tùy thuộc vào đặc tính từng loại hóa chất, ví dụ như phânhủy Metyl parathion có các sản phẩm sau:

CioHi4NOsPS + 15 O2 —® SO2+ 10CO2 + 7H20 + HPO3 + NO2

= Ưu điểm: Hiệu qua cao, dụng cụ đơn giản, chat thải sau khi xử ly đạt ngưỡng cho

phép

" Nhược điểm: Chỉ hiệu quả với dạng lỏng hoặc khí Ít được áp dụng do cần một

năng lượng lớn dé vận hành thiết bị

1.4.9 Phương pháp điện hoá ;

Phuong pháp nay dựa theo mức độ oxy hóa gián tiép hoặc trực tiép nhờ các chat

oxy hóa mới hình thành nhờ công dụng của cơ chế điện phân để chuyên hóa các chấttrở nên không độc và ít độc hơn Quá trình oxy hóa có thé hoạt động dựa theo cơ chếkhử trên catot tách biệt (hoặc đồng thời) Với sự phối hợp chất xúc tác kết hợp nhiệt

độ, điều kiện pH sự thay đổi hiệu điện thế trên điện cực có thé tạo ra các hợp chấtoxy hóa-khử mới trên các điện cực Đây là phương pháp dễ kiểm soát, có độ chọn lọccao, các chat khó xử lý vẫn có thé xử lý được.

Trang 40

Đối với các hợp chất chứa kim loại độc: Hg, As, dé bay hoi, nd cháy hoặc chấtphóng xạ, có thê tiến hành điện phân trong điều kiện dòng điện, thế và điện phân thíchhợp dé khử hoàn toàn kim loại độc khỏi HCBVTV trên điện cực rắn Hợp chất sau

khi được tách ra hấp phụ bằng cách cho điện cực hòa tan trong dung dịch điện phân,kết tủa thành dạng sunfat - một hợp chất ôn định, được chôn trong hồ đặc biệt, nhữngchất hữu cơ còn lại được tiếp tục điện hóa hoặc thiêu đốt tạo ra chất vô cơ cuối cùng

không nguy hại cho môi trường.

= Ưu điềm: Chuyén hóa được hau hết HCBVTV về hợp chất an toàn với môi trường,

kinh phí xử lý thấp

"_ Nhược điểm: Kinh phí đầu tư ban đầu cho lắp đặt thiết bị cao, năng suất điện hoá

không cao.

CHUONG II: THUC TRẠNG TON LƯU HOA CHAT ĐỌC BẢO VỆ THUC

VAT ANH HUONG DEN MOI TRƯỜNG VÀ NGƯỜI DÂN TREN DIA BAN

TINH NGHE AN

2.1 Điều kiện tự nhiên, tinh hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

a, Vị trí địa lý kinh tế

Nghệ An là nằm ở vĩ độ 18033' đến 20001' vĩ độ Bắc, kinh độ 103052' đến 105048'kinh độ Đông, thuộc trung tâm vùng Bắc Trung Bộ của Việt Nam: phía Đông giáp

biển; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa; phía Tây giáp nước

Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với 468 km đường biên giới trên bộ, bờ biển ở phía

Đông dải 82 km.

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w