Theo dự báo của "Báo cáo phát triển thế giới năm 2003", đến năm 2050,phần lớn dân số ở các nước vẫn còn đang phát triển sẽ tập trung sinh sống ở cáckhu vực thành phố và đô thị.. Yên Bái
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
DE TAI:
ĐÁNH GIA TÁC DONG CUA QUA TRINH ĐÔ THỊ HOA DEN SU DUNG
DAT NONG NGHIỆP VA ĐỜI SONG NGƯỜI DAN TAI DIA BAN
THANH PHO YEN BAI
Hà Nội, 2021
Trang 2MỤC LỤC
1/9001 2
DANH MỤC SO DO BANG BIỀU -.-2- 2252 se sseessessssserssesse 4
DANH MỤC CHỮ VIET TAT -.s- 5< s2 ssssesssssessesseEserssessesssrssrse 5
Phần I LOT MO DAU se s<s°ss©ss+seEvseEsserseEvserssersserseerserssers 6
1.Lý do chọn 6 tài: -2-©5c5c 2S 2E EE2E2112217121121121111121121111 11.1 Ercre 6
2.Tổng quan nghiên Cứu . - 2 2 2 +E£SE£EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrred 73.Mục đích của đề tài -s- 5: 5222s 2x2 2 221221 711211211211211211211 11 1c re 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên COU cecceccesessessessessessessessesesseseesessessesseseeaveees 8
5 Cau hoi nghién CUU 8
6 Phương pháp nghién CỨU ¿c2 Sc 3.13211115391111 Exee §
7.Câu trúc của đề tài -:- 5:52 2s2k 2x2 22122171121121121111211 211.11 1c re 9
PHAN II NỘI DUNG ucsscssssssssssssescessssssssocsssssssssssscssnssssssssocsssssusssssscssssssssscsseeees 10CHUONG I.CO SO LÝ LUẬN VÀ PHAP LY VE ANH HUONG CUA DTHDEN SỬ DUNG ĐNN VA ĐỜI SONG CUA NGƯỜI DÂN 10
1.1 Téng 01:01 4 10
1.1.1 Khái niệm - 2-22 ©5£+SE+2ESEE2EE2 1221171127121 211.1 re 10
1.1.2 Phân loại về đô thị, -¿- 2 2 +x++E£+E+£EE£EEEEEEEEEEEEEEerkrrrkrrkervres 10
1.1.3 Chức năng của đô tHỊ - - - + kh ng ng ngư 10 1.1.4 Vai trd ctta dO thi 0n aa<144 11
1.2 Đô thị hOa ec eecceccescscsssecssesseessecssesssesseessecssesssssseessecssesssessesssesssesseessecsseeasess 11
1.2.1 Khái niệm vices ccccecceecsesssesssesssessecssessvessesssecssecssessesssesssesssesssssessseeseeess 11
1.3 Chuyển đổi DNN trong quá trình DTH và anh hưởng đối với đời sống
0511408500000 44 12
1.3.1 Khái niệm -2-©2E22E 2EEEE2EEE2EEE21E212EEEEcrkrrei 12
1.3.2 Ảnh hưởng của việc chuyên đổi DNN trong quá trình ĐTH 13
1.3.3 Ảnh hưởng của quá trình DTH đối với kinh tế-xã hội và đời sống
Trang 32.2.2 Nhu cầu sử dụng DNN của các tổ chức, hộ gia đình cá nhân 19
2.3 Sự biến động đất đai tại TP Yên Bái -¿- 2-52 cctcterxerkerkererree 23
2.4 Phân tích tình hình dân số, lao động việc làm và thu nhập, tập quán có liên
quan đên sử dung dat nông nghiỆp - 5 2222 * SE EEerrrrrseerrsrreree 28
2.5 Thực trạng quá trình chuyền mục đích sử dụng đắt, công tác giao, cho thuê,
thu hoi dat tal TP YB oo ee 29
2.6 Đánh giá chung về ảnh hưởng của đô thị hoá đến sử dung DNN 31
2.6.1 Ảnh hưởng về điện tích DNN.u ccsscsccsscssessessessessessesesssessessesseesessease 312.6.2 Anh hưởng của DTH tới môi trường ĐNN - 5 s52 322.6.3 Anh hưởng của DTH tới việc sản xuất nông nghiệp 332.7 Đánh giá chung về ảnh hưởng của DTH tới đời sống người dân 34
2.7.1 Về thu nhập - ¿+ E+SE+SE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEE11121121121 1111111 xe 342.7.2 VE cơ sở vật chất -: cccccccttthtttngH re 352.7.3 (1Ÿ 0088 35
CHUONG III MOT SO GIẢI PHÁP KHAC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIEUCUC CUA DTH TỚI VIỆC SỬ DUNG DNN VÀ ANH HUONG TỚI NGƯỜI0) 37
3.1 Quan điểm sử dụng ĐNN ¿5c St St 2222122121121 111111111 re 37
3.2 Định hướng sử dụng đất - 2-2 2+EE+EESEEEEEEEE2E1EEE712E12ExEEerkee 393.3 Giải quyết các vấn đề về ĐTTH -¿- 2+ +¿++++2x++zx2rxtzrxerxrerxrsrxee 40
3.4 Giải quyết van đề Kinh tế-Xã hội của người dân -s- 42
Em c8 ẽ -a4 42
PHAN II KET LUẬN& KIÊN NGHHỊ, 5 5-5 s2 5ssessesssessesse 45
Ce CE PT H Ô 454.81: 10111777 45
:00800092257 7 ` 46
Trang 4DANH MỤC SO DO BANG BIÊU
Biểu đồ 1: Ban đồ quy hoạch sử dụng đất của tỉnh yên bái -. 17
Biểu đồ 2 Biến động sử dung đất giai đoạn 201 1-2020 thành phố Yên Bái 21Biểu đồ 3 Hiện trạng dân số thành phố Yên Bái giai đoạn 201 1-2020 27
Biểu đồ 4 Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thành phố Yên
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIET TAT
ATSH An toan sinh hoc
CNH Công nghiệp hóa
PTĐT Phát triển đô thị
UBND Ủy ban nhân dân
TNBQ Thu nhập bình quân
Trang 6Phần I LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Vào cuối những năm của thế kỷ 20, quá trình phát triển con người và thành
thị đã diễn ra những thay đổi mới, tạo ra cơ hội đổi mới cho cá nước đang pháttriển, đặc biệt là các nước Châu Á, đã đạt được nhiều thành tựu lớn Quá trình pháttriển dựa vào công nghiệp-hiện dai hóa đã làm cho DTH trở thành một xu hướngnổi bật ở những nước đang phát triển trong những năm 1950-1960 Tốc độ tăngdân số thành thị ở các nước đang phát triển nhanh hơn nhiều so với các nước phát
triển Theo dự báo của "Báo cáo phát triển thế giới năm 2003", đến năm 2050,phần lớn dân số ở các nước vẫn còn đang phát triển sẽ tập trung sinh sống ở cáckhu vực thành phố và đô thị Nhưng nó cũng gây ra những hiểm họa của đời sống
thành phó, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng không nhỏ đếnđời sống kinh tế-xã hội của con người ở vùng đô thị
Trên thực tế, Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển, các thành phố
mở rộng nhanh chóng nhưng lại thiếu quy hoạch, nguồn lực và giám sát, do đó, cómột loạt các điều kiện chất lượng thấp và ô nhiễm không khí, mật độ dân SỐ cao,
tắc nghẽn giao thông, nghèo đói, tội phạm, thiếu hụt về tải nguyên nước và điện
Sự PTĐT vẫn chưa thỏa mãn được nhu cầu về số dân ở thành thị ngày nay với mứcsống rất thấp Kỹ thuật và cơ sở hạ tang của các thành phố của chúng ta đã vượt
mức cho phép, không còn phù hợp với tình hình thực tế Đây là kết quả của sự pháttriển tự phát của quá trình DTH Chính quá trình biến ĐNN thành đất khu côngnghiệp, đất đô thị không theo quy hoạch dẫn đến DTH tự phát Việc PTĐT tự phát
sẽ dẫn đến việc tái thiết hoặc xây dựng mới các công trình nhỏ, phá hủy diện mạo
đô thị hoặc hình thành các khu 6 chuột, phát triển không theo quy hoạch, khôngkiểm soát được và không kiểm soát được Dé khắc phục được tinh trạng này, các
cơ quan quản lý nhà nước phải nhanh chóng thực hiện các quy hoạch, kế hoạch cụ
thể, từng bước hình thành mạng lưới đô thị, hợp lý hoá, tránh hình thành các siêu
đô thị, chuẩn hoá tốc độ phát triển, day nhanh quá trình DTH, và sự phát triển củacác thành phó lớn
Yên Bái là một trong những thành phố điển hình về việc chuyền đổi mụcđích sử dụng đất, phục vụ cho phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị Những
năm vừa qua tại Thành Phố Yên Bái, quá trình ĐTH diễn ra rất nhanh và mạnh,
diện tích DNN của xã- phường đang dan bị thu hẹp để nhường chỗ cho các nha
Trang 7máy xí nghiệp công nghiệp Van đề ở đây là quá trình DTH, phát triển khu côngnghiệp là động lực dé nâng cao đời sống của người dân, phát triển kinh tế-xã hội?Các phương pháp đề nghiên cứu cũng như giải thích việc đó chính là xem xét việc
sử dụng quỹ đất có hiệu quả hay không trong quá trình chuyên đổi từ DNN sangđất phi nông nghiệp Từ thực tế đó, em đi vào nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác
động của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp và đời sống ngườidân tại địa bàn thành phố Yên Bái” Mong rằng đề tài của em sẽ mở ra một gócnhìn rộng hon trong quá trình phát triển HĐH và DTH của Việt Nam
2.Téng quan nghiên cứu
Qua nghiên cứu của các bài luận, cũng có rất nhiều đề tài đánh giá về tácđộng của DTH đến đất nông nghiệp va đời sống của người dân Từ những đề tai
đó em có thê đưa ra đánh giá, nghiên cứu cũng như rút ra kinh nghiệm cho đề tài
của bản thân Sau đây là 3 tài liệu liên quan em đã nghiên cứu:
Nguyễn Khương Duy (2013) đã nêu được khắc phục của DTH tới đất
nông nghiệp nhưng lại chưa đề cập đến ảnh hưởng DTH tới người dân cũng nhưchưa khắc phục triệt để tình trạng trên địa bàn thị xã Sông Công
Hoàng Tiến Dũng (2014) Đề tài đã phân tích được mặt tốt và mặt xấutrong quá trình DTH, đã chỉ ra được các nhược điểm của đô thị cũng như đưa ragiải pháp khắc phục tình trạng Nhưng lại chưa đi sâu vào ảnh hưởng của DTH
đến DNN, chưa khắc phục được khúc mắc của nông nghiệp trong tình hình hiện
Qua nghiên cứu và điều tra những khuyết điểm của ba nghiên cứu trên, em
đã tìm hiểu các kiến thức, tài liệu bé trợ liên quan dé khắc phục những thiếu sót
trong bài của em Từ đó đưa bài của em trở nên hoàn thiện hơn
Trang 83.Mục đích của đề tài
Nêu ra khái niệm, nội dung và những vân dé liên quan dén tác động của DTH
đến sử dụng DNN và đời sống của nhân dân
Đánh giá thực trạng biến đổi sử dụng DNN tại địa bàn thành phố Yên Bái
Nêu ra một số kiến nghị và biện pháp nhăm khắc phục, giảm thiêu ảnh hưởngcủa DTH cũng như tầm nhìn về sử dụng DNN năm 2050
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các khu vực thành thị cũng như các khu nông nghiệp
lân cận của thành phố Yên Bái Các loại đất trên địa bàn thành phó, tong số dân
trên địa bàn, mức thu nhập và tỉ lệ thất nghiệp của người dân
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Địa bàn thành phố Yên Bái
Về thời gian: Thực trạng từ năm 2011 kéo dài đến năm 2020 Định hướng
của thành phố đến năm 2050
5 Câu hỏi nghiên cứu
Ảnh hưởng của DTH tới việc sử dụng DNN là gì? Tốt hay xấu? Liệu việc
sử dụng DNN đã hiệu quả hay chưa? DTH đã ảnh hưởng đến đời sống của ngườidân ra sao? Các giải pháp khắc phục vấn đề trên là gì?
6 Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
“Thu thập số liệu về đất đai, tình hình sử dụng và thu hồi đất tại địa bàn,
sử dụng bản quy hoạch đô thị đất đai 2011-2020 Từ đó đưa ra tổng hợp kết
quả và đánh giá sự chuyên đôi đât đai”
Thu thập số liệu về đô thị trong địa bàn thành phó, điều kiện kinh tế-xãhội, cơ sở hạ tầng, môi trường của đô thị
Dựa vào “Kết quả điều tra dân số của thành phố” dé đưa ra sự thay đôi
về môi quan hệ giữa DTH và cuộc sông của người dân.
2 Phương pháp so sánh.
So sánh các số liệu sử dụng DNN, quá trình DTH qua các năm trên địa
bàn.
Trang 9So sánh tỉ lệ thất nghiệp người dân thành phố qua các năm, tổng số dân
của thành thị theo từng năm.
3 Phương pháp phân tích và đánh giá.
Dựa vào các số liệu thu thập được, tổng hợp lại số liệu và phân tích dé
nêu ra các hiện trạng sử dụng DNN trong các năm vừa qua từ đó phân tích
quá trình DTH đối với việc sử dụng DNN, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng quỹ DNN của đô thị
Đánh giá số liệu nhăm tìm ra được việc DTH đã tác động đến đời sốngcủa người dân ra sao, từ đó đưa ra các kiến nghị giúp đời sống của người dân
trở nên tốt hơn
7.Cau trúc của dé tài
Mở đầu: Nêu lên tính cấp thiết,thực hiện mục tiêu của đề tai,
Chương I: Cơ sở lý luận và pháp lý về ảnh hưởng của DTH đến sử dụng DNN
và đời sống của người dân
Chương II: Thực trạng đô thi hóa ảnh hưởng đến biến đổi chuyển động DNN
tại địa bàn tỉnh Yên Bái
Chương III: Một số giải pháp khắc phục các tac động tiêu cực của DTH tới
việc sử dụng DNN và ảnh hưởng tới người dân.
Kết luận&Kiến nghị: Tài liệu tham khảo, phần phụ lục
Ngoài các phân trên còn có các bảng biéu, phụ lục nhăm hồ trợ cũng như giải thích các ý chính trong bài của em.
Trang 10PHẢN II NỘI DUNG
CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE ANH HUONG CUA DTH
DEN SU DUNG DNN VÀ ĐỜI SONG CUA NGƯỜI DAN
1.1 Tổng quan về đô thị
1.1.1 Khái niệm
Đô thị là khu vực tập trung đông dân cư sinh sống, hoạt động và làm việc chủyếu trong lĩnh vực phi nông nghiệp, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, du
lịch, xã hội của sự phát triển đất nước như thành phó, thành phó, thành phố trực
thuộc Trung ương.
1.1.2 Phân loại về đô thịTheo Điều 4 Chương I về Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ: Về
việc phân loại đô thị.
“Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại II,
loại IV và loại V được cơ quan nhà nước có thấm quyền quyết định công nhận
a Loại đô thị đặc biệt là đô thị trực thuộc trung ương bao gồm nội thành,
ngoại thành và nội thị.
b Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương, có khu vực nộithành, ngoại thành và có thé có cả khu đô thị; thành phó loại 1 và loại 2 là thànhphố trực thuộc tỉnh có khu vực nội thành và các xã ngoại thành
c Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành,
nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.
d Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.
e Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị tran thuộc huyện có các khu phố xâydựng tập trung và có thê có các điểm dân cư nông thôn.”
1.1.3 Chức năng của đô thị
Theo Điều 6 Chương I của Nghị định số 42/2009/NĐ-CP
“Đô thị là trung tâm tông hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia,
cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh;
có vai trò thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh
thé nhất định Trong đó:
10
Trang 11Đô thị là đầu mối tập trung kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học và công
nghệ, giáo dục và đào tạo, du lịch, dịch vụ, giao thông và thông tin liên lạc trong
tỉnh hoặc vùng trong tỉnh Nó có tác dụng thúc đây sự phát triển kinh tế, xã hội củatỉnh hoặc các lĩnh vực nhất định của tỉnh
Đô thị trực thuộc trung ương có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoahọc - kĩ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông,giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội
của một vùng lãnh thô liên tỉnh hoặc của cả nước.
Đô thị trực thuộc tỉnh có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học
-kĩ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giaolưu trong nước, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh té - xã hội của một hoặc một
số vùng lãnh thé liên tỉnh.”
1.1.4 Vai trò của đô thị
Hiện nay, các đô thị Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển
va quan lý đất nước, nhất là khi nước ta đang cô gắng phan đấu trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại Các đô thị ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng
trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng và từngtỉnh Tại các đô thị, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đã thúc đây sự PTDTtrên quy mô cả nước Hệ thống đô thị của Việt Nam đã phát triển nhanh chóngtrong những năm gần đây Năm 1999, cả nước chỉ có 629 đô thị (mức độ ĐTH23,7%), đến cuối năm 2018, tổng số đô thi là 819 (mức độ DTH là 38,4%) và đến
cuối năm 2018, tổng số khu đô thị là 835 khu (mức độ DTH là 39,2%) Theo địnhhướng PTĐT đến năm 2025, cả nước có khoảng 1.000 đô thị (mức độ ĐTH chiếm
khoảng 50%).
1.2 Đô thị hóa
1.2.1 Khái niệm
Đô thị hóa, hay Urbanization là quá trình mở rộng đô thi theo ty lệ diện tích,
dân số thành thị trên các vùng thuộc khu vực hay quốc gia Việc tính toán tốc độDTH cũng được sử dụng 2 yếu tổ trên cùng với thời gian để tính ra được tốc độ
DTH của | đô thị.
Đô thị hóa là một quá trình tât yêu của các quôc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng Đô thị hóa tạo ra tôc độ tăng trưởng, phát triên kinh tê - xã hội và nâng cao mức sông của nhân dân, góp phân làm giau cho dân và củng cô dat nước Tuy nhiên, nếu chính phủ không có những biện pháp can thiệp thích hợp và kịp
11
Trang 12thời, quá trình DTH sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và xã hộitrong dai hạn và ngăn hạn.
1.3 Chuyển đỗi DNN trong quá trình DTH và ảnh hưởng đối với đờisống người dân
13.1 Khai niệm
ĐNN hay còn được gọi là đất trồng trọt hay đất canh tác là những vùng dat,
địa điểm thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả chăn nuôi và trồng trọt
ĐNN là một trong những tài nguyên chủ chốt của nông nghiệp
“Căn cứ theo điều 10 Luật đất đai 2013, Căn cứ vào mục đích sửdụng, đất đai được phân loại như sau:
e Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa
e Đất trồng cây lâu năm
e ĐNN khác bao gồm đất sử dụng dé xây dung nhà kính và các loại nhà
ở khác phục vụ mục đích canh tác, kể cả các hình thức canh tác không
trực tiếp trên đất; Xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và
các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thủy sản phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu, thựcnghiệm; Dat vườn ươm cây giống, đất trồng hoa, cây cảnh”
Chuyển đổi DNN:
Theo “Luật đất đai năm 2013” khái niệm về chuyên đổi mục đích sử dụngđất không được nêu ra mà chỉ nêu ra các trường hợp và hướng dẫn chuyên đôi sửdụng đất nhưng ta có thé hiểu rằng chuyền đổi mục đích sử dung đất là việc chuyểnmục đích sử dụng đất ban đầu sang mục đích khác và khi chuyên đổi mục đích sử
dụng đất theo tùy trường hợp phải xin phép đăng lí các cơ quan nhà nước có thâmquyền Vậy chuyên đổi ĐNN chính là chuyển đổi mục đích sử dụng DNN sang
mục đích khác có thé là đất đô thi, đất công nghiệp hoặc đất ở,
Trong quá trình DTH, đất đô thị luôn là một trong những loại đất có gia tricao, chính vi thé DTH luôn diễn ra qua trinh chuyén đôi mục dich sử dụng đất,
12
Trang 13chuyên DNN sang dat đô thị, làm thay đổi giá đất trên địa bàn Ngoài ra DNN cònđược chuyền sang các loại đất dịch vụ, công nghiệp dé phục vu cho các thành thilân cận khiến cho DNN ngày càng giảm sút.
13.2 Ảnh hưởng của việc chuyển đổi ĐNN trong quá trình DTH
Đất nông nghiệp là loại đất có giá trị cao về mặt quỹ dat, là nguyên liệu sản
xuất từ lâu đời và đặc biệt là ở Việt Nam, một nước nông nghiệp - 90% dân sốsống ở nông thôn Đối với quá trình CNH, việc chuyên đổi DNN dé PTĐT là bước
đi quan trọng, là đầu tàu không chỉ thu hút sự phát triển kinh tế nhanh chóng màcòn có ảnh hưởng nhất định đến đất đai như:
a) Giá trị đất đai ngày càng tăng Nhu cầu về đất đai để PTĐT đang khiếngiá DNN tăng cao Các nhà đầu tư phải trả giá cao dé có đất xây dựng và phát triển.ĐNN bị chuyền đổi có thé ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp của ngườinông dân, nhưng họ cũng yên tâm khi giá trị đất của họ được tăng lên Mặc dù cácđịa điểm sản xuất đã bị mat và bị phá hủy, nhưng sản lượng lương thực của đất
nước vẫn luôn tăng và sản lượng được cải thiện nhờ công nghệ mới Đây là trường
hợp sản xuất lúa ở Trung Quốc hay Việt Nam nhờ mức độ phát triển của lúa lai
Tại Hoa Kỳ, sản lượng lương thực đang tăng 2% mỗi năm và lớn hơn mức cần
thiệt, mặc dù các vung dat ngập nước tiệp tục giảm.
b) Thi trường thương mại ngày càng tăng Các trang trại giáp với khu vực
thành thị có khả năng nhanh chóng thu được sản lượng Các thành phó sẽ trở thành
“Thị trường tiêu thụ nông sản”, mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp nông dân chuyểnsang sản xuất các loại nông sản điền hình như trồng hoa, quả, rau bằng cách thay
đôi chê độ thương mại của các nơi sản xuât đâu vào của nông nghiệp.
c) Thị trường lao động tăng Các trang trai nằm gần trung tâm lao động có
thé dao tạo lao động dé chuyên đổi cơ cau nông nghiệp thích ứng với môi trường
đó Người dân lao động có thể chuyên sang sản xuất các giống nông sản đặc sản
dé đáp ứng nguồn cau khắt khe của các khu công nghiệp và khu đô thị mới Nhưng,người nông dan có thé bị cám dỗ dé rời bỏ nghề này vì công việc ít vat vả hơn và
TNBQ cao hơn ở khu vực thành thi.
d) Vấn đề các cụm công nghiệp lân cận: Giao thông và vận tải ở nông thôn
và thành thị đối lập nhau Cư dân của thị trấn ở các khu vực lân cận sử dụng đườngkhu vực nông thôn dé đi lại trong khi người dân khu vực nông thôn sử dụng đường
13
Trang 14này dé sản xuất, sinh hoạt, làm việc và thu hoạch Người nông dân phải gánh chịunhững hậu quả tương tự như khói bụi, tiếng ồn, gây hại cho sức khỏe.
1.3.3 Ảnh hướng của quá trình DTH doi với kinh tế-xã hội và đời sống
của người dân
e Ảnh hưởng tích cực:
Tăng TNBQ đầu người của người dan: Quá trình DTH đã tác động mạnh mẽ
đến nên kinh tế, giúp nên kinh tế tang trưởng vững mạnh Từ đó làm tăng TNBQđầu người, việc tăng TNBQ chính là nền móng cơ sở giúp nâng cao chất lượng
đời sông của người dân.
Chất lượng giáo dục được cải thiện: Với việc phát triển cơ sở vật chất tốt ở đô thị, nhiều trường học được xây dựng với chất lượng đào tạo tốt Đi cùng với đó
nhu cầu về lực lượng lao động có tay nghề cao lại càng nhiều khiến cho giáo dụcngày càng phát triển
Tăng tuổi thọ của người dân: Nhờ có chất lượng cuộc sống được phát triển,
TNBQ cũng tăng lên Người dân càng có cơ hội tiếp xúc với các bệnh viện cũng
như các cơ sở ý tế trong việc điều trị Ngoài ra các hình thức giải trí, rèn luyện
thé dục thé thao cũng được đô thị phát triển giúp nâng cao đời sống tinh thần của
người dân.
e Ảnh hưởng tiêu cực
Tình trạng di dân từ nông thôn đến thành thị: Điều này khiến cho tỉ lệ phát
triển dân số tự nhiên ở đô thị bị đảo lộn, gây ra sự mất cân đối giữa nông thôn và
đô thị gây ra mat cân bằng về dịch vụ công cộng, giáo dục, phúc lợi xã hội và
TNBQ của người dân giữa thành thị và nông thôn.
Chênh lệch trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế: Do quá trình DTH diễn ra nhanhchóng dẫn đến ngành nông nghiệp bị bỏ ngỏ Các khu vực nông thôn bị ảnh
hưởng bởi ô nhiễm do chất thải nông nghiệp và công nghiệp không được xử lý,
nguồn lao động ở nông thôn bị giảm sút vì đi dân ở đô thị Ngoài ra sự phân hóa
xã hội giữa thành thị và nông thôn cũng ngày một leo thang, việc đối xử giữa
người ở nông thôn hay nguồn lao động đến từ nông thôn cũng ngày càng được
phân hóa gây ra bat bình dang trong xã hội
14
Trang 15CHUONG II THỰC TRANG DTH ANH HUONG DEN CHUYEN DOI
DNN VÀ ĐỜI SONG CUA NGƯỜI DAN TAI DIA BAN TINH YEN BAI
2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội tại thành phố Yên
Bái
2.1.1 Vị trí địa lý
Thành phó Yên Bái là đô thị miền núi thuộc vùng Tây Bắc, nằm ở đầu vào
khu Tây Bắc của tỉnh Yên Bái và của cả nước, là trung tâm hành chính chính trị,
kinh tế - xã hội của tinh Tỉnh Yên bái nam tai toa độ địa lý là 21°40’ đến 21916°độ
vi Bắc; 104°50’08”’ đến 104°5815”’ kinh độ đông Vị trí dia lý của Yên Bái như
sau:
- Nằm giáp phía Đông và phía Bắc của huyện Yên bình;
- Nam giáp phía Tây của huyện Tran Yên;
- Liền kề với khu vực phía Nam của tỉnh Phú Thọ
“Thành phố Yên Bái có diện tích tự nhiên 10.682,51 ha, gồm 15 đơn vị hành
chính với 9 phường và 6 xã Thành phố Yên Bái năm ở vị trí cửa ngõ của vùng
Tây Bắc và của tỉnh Yên Bái, trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai
-Hà Nội - Hải Phòng, đầu mối kết nối nhiều tuyến giao thông quốc gia đường bộ
(QL37, QL32C, QL70), đường sắt (Yên Viên Lao Cai), đường thủy (Hà Nội
-Lao Cai), đặc biệt có tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai.”
a) Thuận lợi
“Nam ở vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc và tỉnh Yên Bái, thuộc hành lang kinh
tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, là đầu mối kết nối nhiều trục giao
thông quốc lộ (Quốc lộ 37, Quốc lộ 32C, Quốc lộ Quốc lộ 70), các tuyến đường
sắt (Yên Viên - Lào Cai), đường thủy (Hà Nội - Lào Cai), đặc biệt là đường caotốc Nội Bài - Lào Cai chạy qua, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu liên tỉnh củathành phó đất nước với các loại hình đường bộ, đường sắt và đường thủy Giao
lưu với vùng thủ đô Hà Nội và thế giới bằng đường cao tốc đến sân bay Nội Bài,
cảng biển Hải Phòng, cửa khâu quốc tế Lào Cai.”
- Điều kiện khí hậu phù hợp để sản xuất và phát triển nông, lâm, thủy sản
15
Trang 16- Điều kiện thé nhưỡng thích hop cho việc da dang hóa các loại cây trồng
nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Yên Bái có nhiều di tích trong đó có 22 di tích lịch sử văn hoá được xếphạng (03 di tích cấp quốc gia, 19 di tích cấp tỉnh) Một trong những điểm mạnhcủa thành phố về phát triển ngành du lịch, dịch vụ
b) Hạn chế còn tôn tại
- Đất nông nghiệp đã trải qua nhiều quá trình sử dụng và khai tác, tỷ lệ đất
vôi bạc mau ngày càng tang.
- Do địa hình của thành phố chủ yếu là đồi gò nên mất nhiều chi phí cho việc
san sạt mặt băng dé phat triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, kỹ thuật
2.1.2 Tình trạng phát triển kinh tế - xã hội tại Yên Bái
Vào những năm 2011-2020, cùng với những biện pháp, chính sách, chủ
trương của Đảng và Nhà nước, sự lãnh đạo của nhiều cấp ủy Đảng nên mặc dù vẫn
còn nhiều những khó khăn và thách thức do thời tiết, dịch bệnh trong chăn nuôi,trồng trọt, đặc biệt là dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn ra rất phức tạp, tuy vaytinh thần đoàn kết, nỗ lực, huy động tối đa các nguồn lực, kinh tế của thành phố đã
đạt được những kết quả quan trọng toàn diện trên các lĩnh vực, đặt nền tảng vững
chắc cho sự đổi mới và phát triển không ngừng trong những năm tới Nền kinh tếcủa thành phố tiếp tục phát triển nhanh chóng Tổng giá trị sản xuất của vùng đếnnăm 2020 (giá so sánh 2010) đạt 19.641 tỷ đồng, tăng 2,3 lần so với năm 2011.Trong đó: công nghiệp dịch vụ và giá trị sản xuất thương mại đạt 13.517 tỷ đồng,
giá trị tiêu thủ công nghiệp-sản xuất công nghiệp sẽ đạt 5.583 tỷ đồng về nông,lâm, thủy sản.Giá trị sản lượng là 540.05 tỷ nhân dân tệ Cơ cấu kinh tế chuyên
dịch tích cực theo hướng tăng thương mại dịch vụ và giảm tỷ trọng nông, lâm, ngư
nghiệp Năm 2020, tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ đạt 68,86%, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng đạt 28,43%, tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp dat 2,75%.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 5,69% Trong đó TNBQ đầu người
đạt 76 triệu đồng/năm.
Công cuộc xây dựng đô thị văn minh, nông thôn mới được tập trung thực
hiện quyết liệt Thành phố Yên Bái năm 2020 được công nhận hoàn thành xâydựng nông thôn mới Cùng với đó, thành phố đang tập trung quy hoạch phát triểnsản xuất, kinh doanh, dich vụ, thương mại, tiêu thủ công nghiệp và công nghiệp dé
16
Trang 17thu hút, chuyển đôi nguồn lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp;các dịch vụ đô thị về cơ sở hạ tầng, y tế, thé thao, văn hóa, giáo dục, thông tin liênlạc được đầu tư trang thiết bị được đồng bộ, hiện đại hơn góp phần nâng cao đời
sông kinh tê-xã hội va tinh thân của người dân.
2.2.1 Tình hình quản lý đất đai tại địa bàn Yên Bái
Sau khi “Luật Đất đai năm 2013 và các Nghị định hướng dẫn thi hành LuậtĐất đai” có hiệu lực, UBND thành phố đã ban hành các văn bản chỉ đạo công tácquản lý sử dụng đất trên địa bàn cũng như tổ chức thực hiện công tác quản lý sửdụng đất đảm bảo hiệu quả Từ năm 2010 đến nay
“Thành phó đã ban hành 59 văn ban trong quá trình quản ly sử dụng đất Cụthể một số văn bản như:
- Công văn số 187/UBND-TNMT ngày 21/3/2013 của UBND thành phó vềviệc rà soát tình hình sử dụng đất của các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất sai mục
- Báo cáo số 859/BC-UBND ngày 20/7/2017 về việc giao đất, giao rừng cho
các hộ dân, dân tộc thiéu số;
- Công văn số 44/UBND-TNMT ngày 15/3/2018 về việc thực hiện, xử lý viphạm pháp luật hành chính về đất đai
- Công văn số 1055/UBND-TNMT ngày 07/9/2018 về việc xây dựng kế
hoạch thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý biến động cấp Giấy chứng nhận QSDĐ;
- Công văn số 2197/UBND-TNMT ngày 04/11/2020 về việc rà soát các hộgia đình, cá nhân tự ý chuyền mục đích SDD
17
Trang 18Việc thực hiện các văn bản nhằm cu thé hoá các nội dung quản lý nhà nước
về đất đai trên địa bàn theo thâm quyền quy định của Luật Đất đai trên cơ sở đó,các cơ quan, đơn vị và UBND các xã, phường đã triển khai thực hiện có hiệu quả
trong việc sử dụng đất.”
Trên cơ sở các quy định của pháp luật đất đai, cho thuê đất, giao đất và thuhồi đất, cho phép chuyên mục đích sử dụng đất tại Yên Bái được thực hiện theođúng quy định Trường hợp cho thuê dat,chuyén giao đất đối với đất do người khác
dang sử dung được thực hiện sau khi co quan nhà nước có thâm quyền quyết định
thu hồi đất và đã hoàn thành việc bồi thường, hỗ trợ và phục hồi đất Trường hợpthu hồi đất dé thực hiện dự án thì trình tự bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bao
gôm:
Trên cơ sở “Nghị quyết HĐND tỉnh và quyết định phê duyệt quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của UBND tỉnh và các tài liệu liên quan khác”, chủ đầu tư xâydựng kế hoạch thu hồi đất, kế hoạch khảo sát, đo đạc, điều tra và kiểm đếm trình
UBND thành phố phê duyệt và đề nghị ban hành thông báo thu hồi đất Sau khi
UBND thành phố ban hành thông báo thu hồi đất, chủ đầu tư phối hợp với UBND
các xã phường tô chức phô biến thông báo thu hồi đất, niêm yết tại trụ sở UBND
xã phường, nhà văn hóa khu dân cư và thông báo đến từng các nhân và hộ gia đình
có đất phải thu hồi dé các hộ biết và tự giác chấp hành
18
Trang 19Biểu đô 1: Ban đô quy hoạch sử dụng đất của tỉnh yên bái
Đối với các trường hợp chủ sử dụng đất tự nguyện trả lại đất cho nhà nước
do không còn nhu cầu sử dụng, UBND thành phố căn cứ vào các quy định hiện
hành, đơn đề nghị trả lại đất của chủ hộ gia đình và văn bản đề nghị thu hồi để
quan lý quỹ dat theo quy hoạch cua UBND xã phường dé ban hành quyết định thuhồi đất của cá nhân, hộ gia đình theo thẩm quyên
-Công tác thu hồi đất: Trong giai đoạn 2011-2020, trên dia ban thành phó đãthực hiện 136 công trình với diện tích đất thu hồi là 6.674,51 ha với tong số hộ gia
đình, cá nhân bị ảnh hưởng là 7.245 hộ.
-Chuyên mục đích sử dụng đất: Từ năm 201 1-2020, trên địa bàn thành phóYên Bái có tông số 2.140 hộ đăng ký chuyên mục dich sử dụng dat với tong diện
tích 433.234,2 m?, tổng số Quyết định ban hành là 2.140 Quyết định
2.2.2 Nhu cầu sử dụng DNN của các tô chức, hộ gia đình cá nhân
Căn cứ vào các dự án đầu tư dé phát triển kinh tế xã hội đăng ký thực hiệntrong năm 2021 và dự án đầu tư đã được phê duyệt triển khai thực hiện trên địa
19
Trang 20bàn thành phố Yên Bái; Khả năng kêu gọi vốn đầu tư, năng lực đầu tư đối với
những công trình, dự án dự kiến triển khai trong năm 2021; Nhu cầu sử dụng đất
của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Yên Bái đăng ký
mới trong năm 2021 Tổng hợp công trình dự án trong “Kế hoạch sử dụng đất
năm 2021”, toàn thành phố có 245 công trình dự án với diện tích 1.799,06 ha
được xác định danh mục trong “Kế hoạch sử dụng dat năm 2021” Tổng số hộ
gia đình xin chuyên mục đích sử dụng đất là 1.306 hộ với diện tích 30,57 ha
Diện tích DNN năm 2020 trên toàn thành phố là 6.755,78 ha Đến năm
2021, nhóm dat nông nghiệp có diện tích là 5.381,40 ha, giảm 171,33 ha so với
năm 2020.
Chỉ tiết và chỉ tiêu của từng loại đất như sau:
* Dat trong lúa
Diện tích đất trồng lúa năm 2020 trên toàn thành phố Yên Bái đạt 585,55
ha Nhu cầu sử dụng đất trong năm 2021 như sau:
- Diện tích không thay đôi mục đích sử dụng so với hiện trạng là 414,21 ha
- Diện tích giảm 171,33 ha do chuyên sang các loại dat dé thực hiện côngtrình du án, cụ thé như sau: “Đất trồng cây lâu năm 1,12 ha; đất khu công nghiệp0,50 ha Dat cụm công nghiệp chiếm 3,50 ha Dat thương mại dịch vụ chiếm 2,92
ha Dat phát triển ha tang cấp quốc gia, cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh chiếm 69,15
ha Dat khu công cộng phục vụ vui chơi giải trí chiếm 9,44 ha Dat ở tại nông
thôn 63,19 ha Dat ở tại đô thị 19,59 ha đất xây dựng tru sở cơ quan 1,50 ha Datxây dựng trụ sở của tô chức sự nghiệp 0,08 ha; Đất cơ sở tín ngưỡng 0,34 ha.”
Đến năm 2021,dién tích đất trồng lúa của thành phố 414,21 ha, giảm 171,33
ha so với năm 2020.
* Dat trong cây hàng năm khác
Diện tích đất trồng cây hàng năm khác năm 2020 trên địa bàn thành phố
316,22 ha Nhu cầu sử dụng đất trong năm 2021 như sau:
20
Trang 21- Diện tích không thay đôi mục đích sử dụng so với hiện trạng 254,54 ha.
- Diện tích giảm 61,68 ha do chuyền sang các loại đất dé thực hiện côngtrình dự án, cụ thể như sau: “Đất thương mại dịch vụ 1,46 ha; Đất cơ sở sản xuấtphi nông nghiệp 3,02 ha; Dat phát triển ha tầng cấp quốc gia, cấp tinh, cấp
huyện, cấp xã 19,15 ha; Đất sinh hoạt cộng đồng 0,08 ha; Dat khu vui chơi, giảitrí công cộng 5,42 ha; Dat ở tại nông thôn 26,81 ha; Dat ở tại đô thị 4,83 ha; Dat
xây dựng trụ sở cơ quan 0,50 ha;”
Đến năm 2021,dién tích đất trồng cây hàng năm khác của thành phố là
254,54 ha, giảm 61,68 ha so với năm 2020.
* Dat trong cây lâu năm
Diện tích đất trồng cây lâu năm năm 2020 trên địa bàn thành phố 1.207,28
ha Nhu cầu sử dụng đất trong năm 2021 như sau:
- Diện tích không thay đổi mục đích sử dụng so với hiện trạng là 926,03 ha
- Diện tích giảm 281,26 ha do chuyền sang các loại đất sau: “Đất quốcphòng 1,13 ha; đất khu công nghiệp 2,80 ha; đất cụm công nghiệp 5,71 ha; Dat
thương mại, dịch vụ 8,33 ha; Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 0,08 ha; Dat sửdụng cho hoạt động khoáng sản 1,23 ha; Dat phát triển ha tang cấp quốc gia, cấptỉnh, cấp huyện, cấp xã 127,45 ha; Đất sinh hoạt cộng đồng 1,28 ha; Đất khu vuichơi, giải trí công cộng 25,98 ha; Đất ở tại nông thôn 65,37 ha; Đất ở tại đô thị
31,96 ha; đất xây dựng trụ sở cơ quan 6,02 ha; đất cơ sở tín ngưỡng 2,65 ha; đất
có mặt nước chuyên dùng 1,16 ha; đất phi nông nghiệp khác 0,11 ha”
- Diện tích tăng 1,36 ha được chuyền sang từ đất trồng lúa 1,12 ha, đất nuôi
trồng thủy sản 0,24 ha
Đến năm 2021 diện tích đất trồng cây lâu năm của thành phố là 927,39 ha,
giảm 279,90 ha so với năm 2020.
* Dat rừng sản xuất
21
Trang 22Diện tích đất rừng sản xuất năm 2020 trên địa bàn thành phố 4.426,32 ha.
Nhu cầu sử dụng đất trong năm 2021 như sau:
- Diện tích không thay đôi mục đích sử dụng so với hiện trạng là 3.582,47
ha.
- Diện tích giảm 843,85 ha do chuyên sang các loại đất sau: “Dat quốc
phòng 4,06 ha; đất an ninh 0,40 ha; đất khu công nghiệp 15,35 ha; đất cum côngnghiệp 15,35 ha; Dat thương mại, dich vụ 6,83 ha; Dat phát triển hạ tang cap
quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cap xã 281,76 ha; Dat sinh hoạt cộng đồng 1,10
ha; Dat khu vui chơi giải trí công cộng 156,07 ha; Dat ở tại nông thôn 133,61 ha;Đất ở tại đô thị 185,70 ha; Dat xây dựng tru sở cơ quan 47,72 ha”
Đến năm 2021, diện tích đất rừng sản xuất của thành phố 3.582,47 ha, giảm
843,85 ha so với năm 2020.
* Đất nuôi trong thủy sản
Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản năm 2020 trên địa bàn thành phố 204,54
ha Nhu cầu sử dụng đất trong năm 2021 như sau:
-Diện tích không thay đôi mục đích sử dụng so với hiện trạng là 186,92 ha
- Diện tích giảm 17,63 ha do chuyền sang các loại dat cụ thé như sau: “Dat
khu công nghiệp 0,56 ha; Dat thuong mai dich vu 0,12 ha; Dat phat trién ha tang
cấp quốc gia, cấp tinh, cấp huyện, cấp xã 6,58 ha; Dat sinh hoạt cộng đồng 0,08
ha; đất khu vui chơi giải trí công cộng 1,05 ha; Dat ở tại nông thôn 4,37 ha; Dat ở
tại đô thị 4,62 ha”.
Đến năm 2021 diện tích đất nuôi trồng thủy sản của thành phố 186,92 ha,
giảm 17,63 ha so với năm 2020.
* Đất nông nghiệp khác
Diện tích ĐNN khác năm 2020 trên địa bàn thành phố 15,87 ha Đến năm
2021 diện tích đất nông nghiệp khác của thành phố 15,87 ha, không thay đổi điện
tích so với năm 2020.
22
Trang 232.3 Sự biến động đất đai tại TP Yên Bái
Trong giai đoạn 201 1-2020, tong diện tích đất tự nhiên của thành phố giảm
4,42 ha so với năm 2011 (10.686,93 ha) Nguyên nhân do thực hiện tiếp biên lại
và hiệp thương với huyện Trấn Yên theo Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày02/5/2012 về việc phê duyệt Dự án “Hoàn thiện, HĐH hồ sơ, bản đồ địa giới hànhchính và xây dựng cơ sở đữ liệu về địa giới hành chính”
“Biéu do 2 Bién động sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 thành phố Yén Bái
Thứ > a 7 Diện tích | Diện tích | Tăng
| THIẾU Mã | năm 2011 | năm 2020 | giảm
DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 10.686,93 | 10.682,51 | -4,42
1 ĐNN NNP_ | 7.427,48 | 6.755,78 | -671,70
1.1 | Dat trong lúa LUA | 681,12 | 585,55 | -95,57
- Dat chuyên trồng lúa nước LUC |60117 | 457,57 |-143,601.2 | Dat trồng cây hang năm khác HNK |33066 |31622 |-14.441.3 | Đất trồng cây lâu năm CLN |1.790,5 |1.207,28 | -582,971.4 | Dat rimg phòng hộ RPH | 168,19 -168,191.5 | Đấtrừng đặc dụng RDD
2.2 | Dat an ninh CAN | 14,90 41,69 26,79
2.3 | Dat khu công nghiệp SKK 167,23 271,86 104,63
2.4 | Dat cụm công nghiệp SKN 33,54 33,54
23
Trang 24Thứ oa Diện tích | Diện tích | Tăng
CHÍ TIÊU Mã
tự năm 2011 | năm 2020 | giảm
2.5 | Đất thương mại, dich vụ TMD 25,14 25,142.6 | Dat cơ sở sản xuất phi nông nghiệp | SKC | 104,50 | 121,63 17,13
Đất sử dụng cho hoạt động khoáng
Đất phát triển ha tầng cấp quốc gia,
29 | tame cep dee S| DHT | 846,53 |1.036,48 | 189,95
cap tinh
Dat giao thong DGT | 544,97 | 714,35 169,38
Dat thuỷ lợi DTL_ | 69,33 44,69 -24,64
Dat cơ sở văn hoá DVH_ | 20,72 21,34 0,62Dat cơ sở y tế DYT |9,54 32,26 22,72
Dat cơ sở giáo dục - Dao tao DGD | 80,70 97,96 17,26Dat cơ sở thé dục - thé thao DIT | 12,49 10,90 -1,59
Dat công trình năng lượng DNL |5,75 6,18 0,43Đất CT bưu chính viễn thông DBV_ | 3,34 3,05 -0,29Dat xây dựng kho dự trữ quốc gia | DKG
Dat có di tích lịch sử - văn hóa DDT |1,8I1 5,81 4,00
Dat bãi thải, xử lý chất thai DRA_ | 40,86 39,54 -1,32
Dat cơ sở tôn giáo TON | 2,30 3,25 0,95
Dat làm nghĩa trang, nghĩa dia, nhà
+ 49,22 5244 3,22
tang lé, nha hoa tang NTD
Đất co sở nghiên cứu khoa học DKH | 0,05 -0,05
Dat cơ sở dich vụ về xã hội DXH_ | 2,76 -2,76Dat cho DCH _ | 2,69 4,71 2,02
24