chuyên dégồm những nội dung chính sau đây: Chương 1: Khái quát quan hệ hợp tác Việt Nam - Han Quốc và các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khâu cà phê Việt Nam sang Hàn Quốc.. Các chính sách n
QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP CHU YEU DE THUC DAY CÀ PHÊ VIET NAM SANG THI TRUONG HAN QUOC DEN NAM 2025
3.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực va của Han Quốc ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê
Hiện nay, Việt Nam đang là thành viên của WTO, hiệp định AKFTA, hiệp định
VKFTA Đó đều là những tô chức và hiệp định có sự tham gia của Hàn Quốc trong phạm vi quốc tế, khu vực cũng như sự hợp tác song phương Từ bàn đạp lợi thế ấy, ta tận dụng những chính sách ưu đãi về thuế của các FTA mang dé đem lại những lợi ích to lớn về xuất khẩu thông qua cam kết cắt bỏ hầu hết các dòng thuế của đối tác Vì vậy, việc Việt Nam kỳ vọng về lợi ích xuất khâu ở Hàn Quốc là hoàn toàn hợp lý.
Tuy đại dịch COVID-19 vẫn đang có những diễn biến phức tạp và ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh doanh tại Hàn Quốc, nhưng nhập khẩu cà phê của nước này vẫn đạt mức cao kỷ lục trong giai đoạn vừa rồi Số liệu thống kê công bố của Cơ quan Hải quan Hàn cho thấy, lượng cà phê nhập khẩu vào nước này trong giai đoạn từ tháng 1-7/2020 đạt 90.355 tan, tăng 5,37% so với cùng kỳ năm 2019 Đây cũng là lần đầu tiên lượng cà phê nhập khâu của Hàn Quốc vượt mốc 90.000 tan trong giai đoạn 7 tháng đầu năm Nhập khẩu cà phê gia tăng cho thấy nhu cầu tiêu thụ tại Hàn Quốc vẫn không bị ảnh hưởng bởi dai dịch COVID-19 Đây cũng là một cơ hội lớn dé Việt Nam đây mạnh hon công cuộc xuất khâu cà phê sang một thị trường tiềm năng va có sức ổn định như vậy.
Hàn Quốc đã có thỏa thuận FTA với hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới như Hoa Kỳ, EU, Úc, Canada, , chúng ta sẽ có cơ hội thông qua Hàn Quốc tiếp cận các thị trường lớn trên thế giới với điều kiện ưu đãi về các mặt hàng xuất khâu, trong đó có mặt hàng cà phê.
Việc tận dụng cơ hội gián tiếp từ các FTA sẵn có liệu có hiện thực không khi mà Việt Nam còn chưa tận dụng được những lợi ích trực tiếp từ các FTA của chính mình.
Ngoài ra, với thực tế các FTA với quy tắc xuất xứ chặt chẽ như hiện nay (ví dụ trong FTA EU-Hàn Quốc, yêu cầu tỉ lệ giá trị nội địa để hưởng ưu đãi đối với phần lớn hàng
34 hóa là 50-55%) và với thực tế là xuất khâu của Việt Nam sang Hàn: Quốc chủ yếu là - thành phẩm (dệt may, giầy dép, đồ gỗ, nông sản, thủy sản), việc thông qua Hàn Quốc đê tiép cận các thị trường khác với điêu kiện ưu đãi liệu có khả thi.
Ngoài ra, trong những năm gần đây, thị trường nhập khâu cà phê của Hàn Quốc đang xuất hiện một đối tác có thị phần gia tăng mạnh bắt ngờ, đó là Mỹ, nên cuộc chiến thúc day gia tăng thị phan trong xuất khẩu cà phê của Việt Nam tới thị trường này sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nữa.
3.2 Một số quan điểm chủ yếu dé day mạnh xuất khẩu cà phê sang Hàn Quốc 3.2.1 Quan điểm chú trọng chất lượng.
Tiêu chuẩn chất lượng đầu tiên mà doanh nghiệp cần đáp ứng được là tiêu chuẩn chất lượng quốc gia do chỉ có thực hiện được các quy định về tiêu chuan của quốc gia, các doanh nghiệp mới hiểu và có cơ sở đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng của các quốc gia khác Trong nhiều trường hợp, nắm rõ các tiêu chuân chất lượng của Việt Nam và quốc gia mà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang hướng tới là Hàn Quốc vẫn là chưa đủ khi doanh nghiệp muốn chú trọng sản xuất hàng hóa dé cung cấp cho một tô chức tư nhân cụ thể ở nước ngoài Hiện nay, ở Hàn Quốc xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức tư nhân đặt ra những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt so với các tiêu chuẩn kỹ thuật của quốc gia Do đó, dé có thé cung cấp nông sản cho những tổ chức này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu kỹ những tiêu chuân đó nhằm đáp ứng được những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt này.
3.2.2 Quan điểm chú trọng an toàn
Nhiều mặt hàng xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam, đều dựa vào tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, biển, rừng ) trong đó có cà phê nên sự phát triển sản xuất nông nghiệp đang có nguy cơ hủy hoại các nguồn tài nguyên này Hơn nữa, do trình độ sản xuất lạc hậu nên môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng trong quá trình sản xuât.
Việc đây mạnh xuất cà phê theo chiều rộng làm thu hẹp diện tích rừng, phá vỡ hệ sinh thái trên cạn do mở rộng diện tích canh tác Chỉ trong hơn hai thập niên qua, diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm đi hơn một nửa, trung bình mỗi năm mat gần
20.000 ha, hơn 80% độ che phủ đã bị ảnh hưởng Diện tích rừng tự nhiên của nước ta đang bị thu hẹp Theo thống kê, hiện nay diện tích rừng giàu tại Việt Nam chỉ còn khoảng 5% Một trong số những nguyên nhân làm giảm diện tích rừng giàu là khai thác
35 trái phép gỗ và các loại sản phâm phi gỗ Khai thác gỗ trái phép cũng là nguyên nhân dẫn đến thu hẹp diện tích rừng nguyên sinh Rừng trồng cây công nghiệp hiện nay mang tính thuần loại về cây trồng cao, do vậy tính đa dạng sinh học thấp Suy giảm đa dạng sinh học làm mất nơi cư trú và sinh trưởng của các loài động, thực vật quý hiếm, gây nên những thiệt hại to lớn về kinh tế và môi trường, ảnh hưởng đến phát triển xuất khâu bên vững.
Hơn nữa, việc sử dụng các loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật không đúng quy cách va quá mức nhằm tăng năng suất cây trồng còn gây 6 nhiễm môi trường dat, nước, không khí; làm tăng mức độ quen thuốc, tăng tính chống thuốc ở các loài sâu bệnh, thúc đầy việc hình thành các quần thê sâu bệnh kháng thuốc; tiêu điệt nhiều loài sinh vật có ích trong các hệ sinh thái nông nghiệp, nhất là các loài côn trùng thiên địch, các loài côn trùng ăn sâu hại, phá vỡ nguyên tắc tự cân băng trong phát triển loài; gây độc cho gia súc, gia cầm và gây độc trực tiếp cho người nông dân; dé lại dư lượng chat độc trong nông sản gây ngộ độc thực phẩm cho người tiêu dùng.
Muốn giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khâu cà phê và bảo vệ môi trường, cần nâng cao nhận thức về môi trường đối với các cơ quan quản lý và doanh nghiệp Hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp áp dụng các quy trình và công nghệ sản xuất thân thiện môi trường Nghiên cứu các quy trình sản xuất thân thiện môi trường và đưa vào áp dụng tại các cơ sở sản xuất như quy trình rau an toàn, thịt an toàn, nuôi trồng thủy sản an toàn Hỗ trợ việc áp dụng chứng chỉ môi trường đối với hàng nông sản xuất khẩu, thành lập các trung tâm kiểm định, tư van kỹ thuật, hỗ trợ tài chính dé có được chứng nhận môi trường Hỗ trợ xây dựng chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường; áp dụng các quy định và tiêu chuẩn môi trường, mô hình quản lý môi trường tiên tiến như ISO 14000, HACCP
Ngoài ra, Nước ta còn phải đưa ra thêm những tiêu chuẩn quốc gia theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế như các quy định tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, các tiêu chuẩn về quy trình sản xuất thân thiện môi trường (PPM), các quy định và tiêu chuẩn về bao bì, đóng gói, nhãn môi trường và nhãn sinh thái thiệt hai đối với tài nguyên và môi trường thì phải bồi hoàn" Xây dựng tiêu chí phát triển bền vững về môi trường Tăng cường công tác quản lý môi trường, chia sẻ thông tin về các vấn đề môi trường tới các đôi tượng có liên quan đến xuất khâu nông sản như cơ quan quản lý, nha san xuât, nhà xuât khâu và cộng đông địa phương.