1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường anh quốc

29 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Anh quốc
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Chính sách Thương mại Quốc tế
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Nhờ sản xuất và xuất khẩu cà phê, ViệtNam đã dần giải quyết được việc làm đối với người lao động, đồng thời mở rộngphát triển nền kinh tế hộ gia đình, trang trại từ việc thu mua, sản xuấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần Chính sách Thương mại Quốc tế

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG

THỊ TRƯỜNG ANH QUỐC

Hà Nội – 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hoá: .2

1.1 Một số khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá 2

1.1.1 Một số khái niệm 2

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 3

1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 5

1.2.1 Các yếu tố về chính trị 5

1.2.2 Các yếu tố về luật pháp 5

1.2.3 Các yếu tố văn hóa – xã hội 5

1.2.4 Các yếu tố kinh tế 5

1.2.5 Các yếu tố cạnh tranh 6

1.3 Một số hình thức xuất khẩu 6

1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp 6

1.3.2 Xuất khẩu uỷ thác 6

1.3.3 Xuất khẩu tại chỗ 7

1.3.4 Buôn bán đối lưu 7

CHƯƠNG 2 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Anh: Quốc 8

2.1 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam 8

2.1.1 Khái quát chung về ngành cà phê Việt Nam 8

2.1.2 Thị trường xuất khẩu của cà phê Việt Nam 9

2.1.3 Kết quả xuất khẩu cà phê Việt Nam 11

2.2 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Anh Quốc 13

2.2.1 Đặc điểm thị trường cà phê Anh 13

2.2.2 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Anh 14

Trang 3

CHƯƠNG 3: Những tồn tại và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà

phê Việt Nam sang thị trường Anh Quốc 18

3.1 Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Anh 18 3.2 Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Anh Quốc 19

3.2.1 Về phía Nhà nước 193.2.2 Về phía hiệp hội, các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cà phê193.3.1 Về phía các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê 20

KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạtđộng thương mại của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới Ở nước ta, xuất khẩu đượcđặt vào vị trí trung tâm, làm đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnhxuất khẩu trở thành chiến lược quốc gia, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thànhcông mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là mặt hàng nông sảnxuất khẩu đứng thứ 2 về kim ngạch sau gạo Nhờ sản xuất và xuất khẩu cà phê, ViệtNam đã dần giải quyết được việc làm đối với người lao động, đồng thời mở rộngphát triển nền kinh tế hộ gia đình, trang trại từ việc thu mua, sản xuất cà phê choxuất khẩu và đóng góp một nguồn thu lớn vào doanh thu xuất khẩu cả nước.Trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, dưới đường lốichính sách mở cửa hội nhập kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước thì thị trườnghoá nói chung và cà phê Việt Nam nói riêng không ngừng được mở rộng Bên cạnhnhững thị trường truyền thống như EU, Mỹ, Nhật Bản,… thì thị trường Anh cũng

là một thị trường tiềm năng cho ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam Trong nhữngnăm gần đây, thị hiếu người tiêu dùng Anh có sự thay đổi, tiêu thụ ngày càng nhiều

cà phê hơn, lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh bắt đầu tăngnhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu cà phê Tuy nhiên, thịphần của cà phê xuất khẩu Việt Nam ở thị trường Anh Quốc còn rất nhỏ, vị thế và

uy tín của cà phê Việt Nam ở thị trường này cũng chưa cao

Nhận thấy được vị trí của việc xuất khẩu cà phê vào thị trường Anh trongthời gian tới và nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu cà phê trong những năm tiếptheo, cần phải có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào thị trường này

Xuất phát từ lý do trên, em lựa chọn đề tài nghiên cứu về “Thực trạng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Anh Quốc”.

Trang 5

Tại Điều 3, Luật Thương mại 2005 quy định hàng hoá bao gồm:

- Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;

- Những vật gắn liền với đất đai [9]

b Mua bán hàng hoá quốc tế

Việc mua bán hàng hoá quốc tế được quy định tại Điều 27, Luật Thương mại

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốcgia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợinhuận Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốcgia Mục đích của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khaithác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Khi việctrao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực thamgia mở rộng hoạt động này [19]

Trang 6

Xuất khẩu không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng

có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuấthàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mứcsống của nhân dân Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến

Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩycác ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mởrộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ [20]

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá

a Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ Công Nghiệp hoá đất nước

Hoạt động xuất khẩu kích thích cho các ngành kinh tế phát triển, góp phầntăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế… Nguồn vốnngoại tệ để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như sau: đầu tư nướcngoài; kinh doanh du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ; vay nợ, nhận viện trợ; xuất khẩuhàng hoá Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước làxuất khẩu Chỉ có xuất khẩu hàng hoá là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồnthu này dùng để nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục vụ công nghiệp hóa vàtrang trải những chi phí cần thiết khác cho quá trình này, xuất khẩu không nhữngnâng cao được uy tín xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước mà còn phản ánhnăng lực sản xuất hiện đại của chính nước đó [19] Đồng thời đây cũng là nguồn dựtrữ ngoại tệ quan trọng, là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệ vàchống lạm phát [14]

b Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

Với xu thế hội nhập ngày nay, ngày càng nhiều cơ hội và thách thức, cácnước đều phải phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu những sản phẩm mà mình cólợi thế và nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế hoặc lợi thế so với các sảnphẩm khác nhỏ hơn Khi một sản phẩm đã trở thành lợi thế trong xuất khẩu của mộtnước thì các nước đó sẽ có chuyên môn trong sản xuất sản phẩm đó với quy mô lớn,trình độ công nghệ cao, khoa học kỹ thuật tiến bộ nhằm tăng năng xuất, sản lượng,chất lượng sản phẩm đó Những hoạt động đó sẽ kéo theo sự phát triển của các

Trang 7

ngành có liên quan và dẫn tới sự phát triển, chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nềnkinh tế [14]

Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế nhằm cải tạo nâng cao năng lực sảnxuất, từ đó sản xuất thêm nhiều sản phẩm chất lượng cao hơn góp phần cho tăngtrưởng kinh tế của quốc gia Doanh nghiệp muốn có một chỗ đứng trên thị trườngthì phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho có thể tận dụng hết mọi năng lựcsản xuất hiện có để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng được đòi hỏicủa người tiêu dùng về tính năng, công dụng của sản phẩm càng nhiều càng tốtnhưng lại phải có mức giá cả hợp lý để vừa có thể cạnh tranh về giá với các doanhnghiệp khác vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp [19] Do đó xuất khẩu giúpcho các doanh nghiệp ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển nền kinh tế của đấtnước [14]

c Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân:

Sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đã tạo điều kiệnthúc đẩy sản xuất trong nước tăng lên cả về quy mô và tốc độ phát triển, các ngànhnghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏilao động được sử dụng nhiều hơn Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu cơcấu ngành nghề theo nó được mở rộng, tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhậpcho người lao động cải thiện đời sống nhân dân

Mặt khác, xuất khẩu còn tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu những hàng hoá màtrong nước không thể sản xuất được hoặc sản xuất yếu kém phục vụ nhu cầu ngàycàng phong phú của nhân dân Họ có cơ hội để lựa chọn đa dạng sản phẩm, tiếp cậnnhững sản phẩm tốt, chất lượng cao

d Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của các quốc gia, nâng ca vị thế quốc gia trên thị trường quốc tế

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế của mỗiquốc gia gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuấtkhẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan

hệ này phát triển Hoạt động xuất nhập khẩu đã gắn kết sản xuất giữa các nước, cáckhu vực với nhau đẩy mạnh quá trình nhất thể hoá nền kinh tế khu vực và thế giới

Trang 8

như hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nước trong các tổ chức WTO, ASEAN,AFTA…

Khi các quan hệ thương mại phát triển thì việc xuất khẩu sản phẩm ra thịtrường quốc tế gắn liền với nó là xuất xứ của sản phẩm Sản phẩm xuất khẩu ngàycàng phát triển thì vị trí của quốc gia đó trên quốc tế ngày càng được nâng cao Mỗibước phát triển của sản phẩm xuất khẩu là một bước tăng cường địa vị kinh tế quốcgia đó [14]

1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu

1.2.1 Các yếu tố về chính trị

Chính trị có ổn định thì mới tạo đà cho kinh tế phát triển Yếu tố này là nhân

tố khuyến khích hoặc thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Môi trườngchính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩyhoạt động xuất khẩu phát triển

1.2.2 Các yếu tố về luật pháp

Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu của nước mình, do vậy phải có sự hiểu biết nhất định vềnhững yếu tố này để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động xuất khẩu củamình Nhà xuất khẩu quan tâm không chỉ là pháp luật ở nước mình mà còn phápluật ở nước xuất khẩu đến, nước nhập khẩu có pháp luật quy định những mặt hàngnào được và không được xuất khẩu và có những quy định gì về an toàn hay không,những mặt hàng nào phải xin phép, môi trường pháp lý có ổn định, thuận lợi không,

1.2.3 Các yếu tố văn hóa – xã hội

Quốc gia xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trường quốc tế khi có sựhiểu biết nhất định về phong tục, tập quán, thị hiếu, thói quen mà điều này lại có sựkhác biệt ở mỗi quốc gia Do vậy, hiểu biết về môi trường văn hóa sẽ giúp ích trongviệc quốc gia thích ứng được với thị trường để từ đó có chiến lược đúng đắn trongviệc mở rộng thị trường xuất khẩu của mình

Trang 9

1.2.4 Các yếu tố kinh tế

Muốn xuất khẩu được thì phải có người tiêu dùng hay còn gọi là sức mua.Sức mua lại ảnh hưởng bởi các thông số kinh tế như thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãisuất và kết cấu tiết kiệm của một quốc gia Một yếu tố cơ bản được phản ánh kíchthước của thị trường tiềm năng dân số, quan trọng hơn là so sánh tốc độ GNP vớitốc độ tăng dân số để dự đoán khả năng mở rộng thị trường của quốc gia đó Tuỳvào trình độ phát triển của quốc gia mà hoạt động xuất khẩu phát triển mạnh haykhông Những quốc gia mà nên kinh tế chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân để tồntại thì cơ hội cho hoạt động xuất khẩu của các công ty ít Ngược lại, các quốc giathường xuyên xuất khẩu nguyên liệu thô, có nền kinh tế đang công nghiệp hoá haycông nghiệp sẽ tạo điều kiện triển vọng, mở ra nhiều cơ hội cho các công ty kinhdoanh quốc tế [14]

Bên cạnh đó, còn có công cụ thuế quan và phi thuế quan mà mỗi quốc gia sửdụng để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu Trên thế giới hiện nay, với xu hướng tự

do hóa thương mại, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan từng bước được loại

bỏ Thay vào đó, nhiều liên minh thuế quan được hình thành trên cơ sở loại bỏ hàngrào thuế quan và phi thuế quan giữa các thành viên trong liên minh thuế quan [19Vốn cũng là yếu tố vô cùng quan trọng mà bất cứ hoạt động sản xuất kinhdoanh nào cũng cần phải có Vốn dùng để xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng chosản xuất, mua nguyên liệu đầu vào, thuê nhân công,… Vốn có thể là từ nguồn vốnchủ sở hữu, vốn góp của các cổ đông, vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụnghay từ các nguồn khác,… [14]

1.2.5 Các yếu tố cạnh tranh

Trong giai đoạn hiện nay, các quốc gia đều tiến hành mở cửa để hội nhậpkinh tế quốc tế Thương mại tự do ngày càng phát triển, các rào cản thương mạingày càng giảm Các hiệp định song phương, đa phương tạo điều kiện thuận lợi chohàng hoá nước ngoài tràn vào Vì vậy hoạt động xuất khẩu sẽ gặp không ít đối thủcạnh tranh tiềm năng như các tập kinh tế lớn đa quốc gia, xuyên quốc gia Bên cạnh

đó, còn có sức ép của người tiêu dùng và người cung cấp nguyên vật liệu, sự đe doạcủa các sản phẩm thay thế hay các yếu tố cạnh tranh khác trong nội bộ ngành Cácnhà xuất khẩu nếu không xem xét đến các yếu tố cạnh tranh và khả năng của mình

có thì khó có thể xâm nhập thị trường mới một cách suôn sẻ

Trang 10

1.3 Một số hình thức xuất khẩu

1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà bênmua và bên bán trực tiếp thỏa thuận, trao đổi, thương lượng về quyền lợi của mỗibên phù hợp với pháp luật của các quốc gia các bên cùng tham gia ký kết hợp đồng.Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu độc lập của một doanh nghiệpxuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủcác chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phương hướng, chính sách luật phápcủa Nhà nước cũng như quốc tế [18]

1.3.2 Xuất khẩu uỷ thác

Hoạt động xuất khẩu uỷ thác là hoạt động xuất khẩu hình thành giữa mộtdoanh nghiệp hoạt động trong nước có ngành hàng kinh doanh một số mặt hàngxuất khẩu nhưng không đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đối tác kinh doanh…nên đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiếnhành xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải tiến hànhđàm phán với nước ngoài để làm thủ tục xuất khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác vàđược hưởng một khoản hoa hồng gọi là phí uỷ thác Quan hệ giữa doanh nghiệp uỷthác và doanh nghiệp nhận uỷ thác được quy định đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác.[18]

1.3.3 Xuất khẩu tại chỗ

Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những

ưu việt của nó đem lại Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cầnvượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được Do vậy nhà xuất khẩukhông cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhàxuất khẩu Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục nhưthủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá …do đó giảm được chi phí khá lớn [8]

1.3.4 Buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trongxuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua,lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương Trong phương thức xuất khẩu nàymục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương Vì đặc điểm này mà

Trang 11

phương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổihàng

Trang 12

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ

TRƯỜNG ANH QUỐC 2.1 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

2.1.1 Khái quát chung về ngành cà phê Việt Nam

Cây cà phê được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1870.Năm 1930 chúng ta đã có 5.900 ha diện tích trồng cà phê và đến những năm 1960 –

1970 chúng ta đã phát triển một số nông trường quốc doanh về cà phê ở các tỉnhphía Bắc Đặc biệt ở trong khoảng thời gian này thì vào năm 1964 – 1967 chúng ta

có được diện tích trồng cà phê lớn nhất là 13.000 ha [19]

Đến năm 2021, Việt Nam có 20 tỉnh trồng cà phê với tổng diện tích đạt710,59 nghìn ha, tăng khoảng 67,37 nghìn ha so với năm 2015 Trong đó TâyNguyên là vùng sản xuất cà phê chính của cả nước Năng suất cà phê năm 2021 đạt28,2 tạ/ha và sản lượng cà phê nhân ước đạt 1,816 triệu tấn [4]

Sau năm 1975, cà phê Việt Nam phát triển mạnh ở các tỉnh Tây Nguyên nhờcác hiệp định hợp tác liên chính phủ với Liên Xô, Cộng hòa dân chủ Đức, Bungari,Tiệp Khắc và Ba Lan Nhưng có thể nói chỉ có ít xưởng cũ kỹ và chắp vá do Cộnghóa dân chủ Đức lắp ráp từ những năm 1960 Tuy nhiên, trong những năm gần đâyngành cà phê Việt Nam đã có được các công ty và các cơ sở chế biến được lắp rápcác trang thiết bị máy móc mới, đảm bảo chế biến cà phê nhân xuất khẩu

Bảng 2.1: Cơ sở chế biến cà phê của Việt Nam

Loại hình chế biến Số lượng

(cơ sở)

Tổng công suất thiết kế

(tấn sản phầm/năm)

Nguồn: Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (Vicofa)

Cà phê Việt Nam chủ yếu là cà phê Robusta và phương pháp chế biến chủyếu là bằng phương pháp khô nên chất lượng và giá trị không cao Ngành cà phêViệt Nam hiện nay khoảng hơn 200 đơn vị tham gia xuất khẩu cà phê, trong đó có

Trang 13

78 thành viên của Vicofa Trong đó Tổng công ty Cà phê Việt Nam là thành viên lớnnhất của Vicofa và của ngành cà phê Việt Nam Mỗi năm trung bình toàn ngành càphê xuất khẩu khoảng 700 nghìn tấn với giá trị khoảng 400 – 600 triệu USD và thuhút bình quân 600.000 lao động mỗi năm [19]

2.1.2 Thị trường xuất khẩu của cà phê Việt Nam

Cùng với sự mở cửa phát triển kinh tế của đất nước, thị trường của cà phêxuất khẩu Việt Nam cũng được mở rộng Tính đến năm 2020 cà phê Việt Nam đãxuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu

cà phê toàn cầu (đứng thứ 2 sau Brazil) [6]

Thị trường chính của cà phê xuất khẩu Việt Nam tập chung chủ yếu vào 10thị trường chính Trong 10 thị trường chính của cà phê xuất khẩu Việt Nam thì cácnước Châu Âu chiếm tỷ trọng cao nhất và ổn định nhất, với Đức là thị trường lớnnhất của cà phê Việt Nam Thị trường này chiếm từ 14 – 16% thị phần cà phê xuấtkhẩu Việt Nam mỗi năm Thị trường Bắc Mỹ thì cà phê của Việt Nam chủ yếu xuấtkhẩu vào thị trường Hoa Kỳ, đây cũng là thị trường lớn thứ hai của cà phê ViệtNam, với tỷ trọng chiếm từ 9 – 11% mỗi năm Các thị trường khác của cà phê xuấtkhẩu Việt Nam là thị trường các nước Châu Á Tuy nhiên các thị trường này có mức

Mỹ 142.482 254.891.472 -2,58 3,26 9,1 9,3Italia 141.535 224.152.609 0,24 -0,1 9,04 8,18Nhật Bản 102.215 180.503.027 2,18 5,48 6,53 6,59Tây Ban Nha 95.689 162.183.605 -28,59 -24,44 6,11 5,92Philippines 72.512 158.097.906 -3,7 -8,92 4,63 5,77Nga 69.123 138.204.129 -20,55 -17,79 4,42 5,04

Bỉ 68.647 111.940.276 -6,33 -3,44 4,39 4,08Trung Quốc 40.122 95.681.229 -3,49 -5,67 2,56 3,49Algeria 60.718 93.769.856 -12,09 -14,81 3,88 3,42Malaysia 38.525 70.492.572 -1,08 10,76 2,46 2,57

Trang 14

Hàn Quốc 34.640 69.519.493 0,49 4,53 2,21 2,54Thái Lan 34.522 58.148.127 -10,68 -11,01 2,21 2,12Anh 27.915 48.248.036 -43,2 -38,88 1,78 1,76

Ba Lan 16.792 39.158.291 23,91 29,84 1,07 1,43

Ấn Độ 21.821 34.653.467 -42,57 -41,49 1,39 1,26Australia 17.747 31.554.858 -3,83 -5,46 1,13 1,15Pháp 19.219 28.903.054 -44,17 -45,02 1,23 1,05Indonesia 11.657 28.111.695 -44,08 -25,13 0,74 1,03

Hà Lan 11.404 21.224.278 12,03 18,95 0,73 0,77Israel 8.093 19.168.936 11,83 6,39 0,52 0,7

Ai Cập 10.971 17.623.584 10,76 11,23 0,7 0,64

Bồ Đào Nha 10.459 16.664.269 -31,29 -31,98 0,67 0,61

Hy Lạp 10.525 16.343.345 -17,82 -17,86 0,67 0,6Canada 6.384 12.845.362 7,26 18,61 0,41 0,47Ukraine 6.022 12.628.352 -5,48 -4,41 0,38 0,46Myanmar 1.583 5.995.450 13,23 11,04 0,1 0,22Romania 2.623 5.020.989 -17,33 -22,47 0,17 0,18Mexico 1.923 3.104.254 -73,54 -71,41 0,12 0,11Phần Lan 1.844 3.100.132 -7,94 -26,63 0,12 0,11Campuchia 1.044 2.818.003 53,76 29,83 0,07 0,1Lào 537 2.484.498 -71,19 -70,92 0,03 0,09Đan Mạch 1.560 2.420.454 34,95 42,68 0,1 0,09Nam Phi 1.316 2.392.365 -57,27 -45,21 0,08 0,09Singapore 617 2.213.124 -28,59 -25,75 0,04 0,08New

Zealand 864 2.013.439 -21,02 -8,07 0,06 0,07Chile 676 1.952.418 -80,17 -70,08 0,04 0,07Hungary 248 1.184.661 -79,26 -81,89 0,02 0,04

Nguồn: Theo tính toán từ số liệu công bố ngày 13/1/2021 của Tổng Cục Hải quan [5]

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan năm 2020, cả nước xuất khẩu1,57 triệu tấn cà phê (giảm 5,6%), kim ngạch 2,74 tỷ USD (giảm 4,2%), giá trungbình 1.751,2 USD/tấn (tăng 1,4%) so với năm 2019 Đức là thị trường tiêu thụ càphê lớn nhất của Việt Nam chiếm 14,3% (giảm hơn 4%) trong tổng khối lượng(223.581 tấn) và chiếm 12,8% (giảm hơn 4%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu càphê của cả nước (350,41 triệu USD), giá trung bình 1.567 USD/tấn (tăng 0,4%) Thịtrường Đông Nam Á đứng thứ 2 về kim ngạch, đạt 160.997 tấn, tương đương328,36 triệu USD, giảm 9,8% về lượng và giảm 8,6% kim ngạch Tiếp sau đó là thịtrường Mỹ đạt 142.482 tấn, tương đương 254,89 triệu USD, giảm 2,6% về lượngnhưng tăng 3,2% kim ngạch [5]

Ngày đăng: 07/08/2024, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Công Thơng (2021), “Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2020”, NXB Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2020
Tác giả: Bộ Công Thơng
Nhà XB: NXB CôngThương
Năm: 2021
2.Báo điện tử Chính Phủ (2022), “Cà phê Việt Nam được thị trường Anh ưa chuộng”.https://baochinhphu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cà phê Việt Nam được thị trường Anh ưa chuộng
Tác giả: Báo điện tử Chính Phủ
Năm: 2022
3.Đỗ Hương (2022), “Cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cà phê sang thị trường Anh”, Báo điện tử Chính Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cà phê sang thị trường Anh
Tác giả: Đỗ Hương
Năm: 2022
5.Nguyễn Kiều Ly (2021), “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam”, Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương, Bộ Công Thương.https://vioit.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kiều Ly
Năm: 2021
6.Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Minh Thuỳ (2020), “Thực trạng và giải pháp cho ngành cà phê Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu, Trường Đại học Công đoàn.https://tapchicongthuong.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải phápcho ngành cà phê Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Minh Thuỳ
Năm: 2020
7.Nguyễn Cảnh Cường, Hoàng Lê Hằng (2021), “Thị trường cà phê Anh: Tình hình và triển vọng”, Bộ Công Thương Việt Nam.https://moit.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường cà phê Anh: Tình hìnhvà triển vọng
Tác giả: Nguyễn Cảnh Cường, Hoàng Lê Hằng
Năm: 2021
8. Nguyễn Văn Dương (2021), “Các hình thức và vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá”. - https://luatduonggia.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức và vai trò của hoạt động xuất khẩuhàng hoá
Tác giả: Nguyễn Văn Dương
Năm: 2021
9.Quốc hội (2005), Luật Thương mại , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thương mại
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
11. Trần Đức Quỳnh, Hoàng Thị Kiều Chinh (2020), “Báo cáo thị trường cà phê năm 2020”, Vietnambiz.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thị trường cà phê năm2020
Tác giả: Trần Đức Quỳnh, Hoàng Thị Kiều Chinh
Năm: 2020
12. Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Công Thương (2020), “Thông thi xuất khẩu vào thị trường EU ngành hàng cà phê”, NXB Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông thi xuấtkhẩu vào thị trường EU ngành hàng cà phê
Tác giả: Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Công Thương
Nhà XB: NXB Công Thương
Năm: 2020
13. Vũ Long (2022), “Xuất khẩu cà phê Việt Nam thứ 2 thế giới và nỗi thiệt thòi xuất thô”, Báo Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu cà phê Việt Nam thứ 2 thế giới và nỗi thiệt thòi xuấtthô
Tác giả: Vũ Long
Năm: 2022
4.Hoàng Thuỳ (2022), “Mở rộng diện tích tái canh, nâng cao năng suất, sản lượng cà phê, Báo Dân tộc và Phát triển Khác
10. Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê, NXB Thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN