1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Triển vọng xuất khẩu rau quả Việt Nam trên thị trường thế giới những năm gần đây

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triển vọng xuất khẩu rau quả Việt Nam trên thị trường thế giới những năm gần đây
Tác giả Nguyễn Thị Thuyên, Đoàn Thị Ngọc Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Kim Dũng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016-2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

Dé hiểu rõ hơn về van đề xuất khẩu rau quả ra thị trường thế giới của ViệtNam, dựa trên những cơ sở lý thuyết đã học, chúng em xin được lựa chọn đề tàinghiên cứu :“ Triển vọng xuất khẩu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA KINH TE HỌC

CHUYEN DE TOT NGHIEP

DE TAI: TRIEN VONG XUAT KHAU RAU QUA VIET NAM TREN THI

TRUONG THE GIOI NHUNG NAM GAN DAY

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Kim Dũng

Thành viên nhóm:

1 Nguyễn Thị Thuyên 11154369

2 Đoàn Thị Ngọc Trang 11154475

Hà Nội - 2016-2019

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm em xin cam đoan tất cả những kết quả của đề tài về :“ Triển vọng xuấtkhẩu rau quả Việt Nam trên thị trường thế giới những năm gần đây” đều là donhóm tự tìm hiểu, nghiên cứu, đưa ra các kết luận dựa theo những số liệu được cungcấp chính thống trên các trang thông tin đáng tin cậy và đã được kiểm duyệt một

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫnthầy Vũ Kim Dũng đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, chỉnh sửa những sai sótcủa nhóm trong toàn bộ quá trình làm và hoàn thiện chuyên đề thực tập

Tiếp theo, nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Viện chínhsách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tại số 16 Thụy Khê Ba Đình

Hà Nội đã nhiệt tình giải đáp các vấn đề nhóm gặp phải cũng như cung cấp các tàiliệu tham khảo quý giá, đặc biệt là những lời khuyên chân thành cho đề tài củanhóm, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm trong suốt thời gian thực tập tại trung tâm

tư vấn chính sách nông nghiệp viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp

- nông thôn.

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

3:00:70 ::‹+1A CHUONG 1:GIOI THIỆU CHUNG VE DE TÀI - 2 5 s+2s2+zz+zsecxez

1.1 Tính cấp thiết của đề tài -¿- 2-5252 E2 EEEE211211711211211 1111.2111.2 Van đề nghiên cứu trong đề tài ¿- ¿5c SE+EEEEE2EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEErkrrrrer

1.3 Mục tiêu nghién CỨU - + +2 2c 13 2118391183118911 1 9111911 8 11 E1 ng ng ng ry

1.4 Các câu hỏi đặt ra cho nghiên CỨU - - c2 3E 921191111 krrreerkrree I0 20140020 11 .

1.6 Phương pháp nghiÊn CỨU - c1 3111991119111 91 19v HH kg ve

1.7 Ý nghĩa của nghiên CỨU 2-2 + £+EE+EE£EEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrreeg1.8 Kết cấu của đề tài - -cc-cnt nh 1T 111111111111 11111111111111111111111111 1.11 xxE.CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU RAU QUÁ HIỆN

NAY CUA VIET NAM 08 .-.4 Ả

2.1 Điều kiện tự nhiên va xã DOL es sseeecesseeeecsssseeeceesseecessneeeesssnseeeesssneecessneeeesaney

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2¿¿-22+++ 2 HE Hee2.1.2.Điều kiện xã hội -222cc tt

2.1.3 Một số yếu tố khác -¿- ¿2 2+ 2+2 EEE1821211211211211111 111111 xe.2.2 Những rau quả xuất khâu nỗi bật ở Việt Nam -. ¿5z ©2+cs++cs+2 10

2.2.1 Những loại trái cây xuất khẩu nổi bật ở Việt Nam - - 102.2.2 Những loại rau sạch xuất khẩu nổi bật ở Việt Nam 2s-s+¿ 162.2.3 Đặc điểm thu hút khách hàng của rau quả Việt Nam - 212.2.4 Tổng quan tình hình xuất khâu rau qua Việt Nam - 55+ 21

2.3 So lược tinh cạnh tranh rau qua trong khu vực của Việt Nam 24

2.4 Những thị trường xuất khẩu rau quả hiện có -¿¿- s¿+cx+cs++cx++zxez 262.5 Những thị trường xuất khẩu tiềm năng - ¿2+ +x++zx+cx+erxeerxez 282.6 Tam quan trọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam -2- 2 +52 362.7 Triển vọng xuất khâu rau quả - + ¿+ +E+EE+EE+EE+E£EE£E+EerEerkerxrrxrree 40

Trang 5

CHƯƠNG 3:NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG XUẤT KHẨURAU QUA CUA VIỆT NAM ¿25c 5<22S221 2212211271211 21122121121 cEecre 43

3.1 Thuận lợi 2-22 ©2<+SE2EE£EEEEEEE2E12271271127112711211711271.21111111 11.11 cre.43

E841 8a 5 44

3.3 Một số nguyên nhân - ¿- ¿+ E+SE+SE+EE2EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEE12112171 21212 xe 45CHUONG 4: ĐÈ XUẤT HƯỚNG DI TRONG THOT GIAN TỚI 47

4.1 Về phía nhà nu w cceceececcesccscescescssessessessessessesscsvcsessessessesussucsuesessessessesseseessease 474.2 Về phía người nông dân - 2-22 +¿+++2+++EE++EE2EEEEEESEErrrkrrrrrrkrerkee 484.3 Về phía doanh nghiỆp - +- 2 2 2 £+E2E£EE£EEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrree 50

PHU LỤC -2 :c+++222222222222221111111111112 tr eo 54

Trang 6

DANH MỤC HÌNH, BẢNG

Hình 1: Xuất khâu trái cây và rau quả của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017 .22Hình 2: Lượng dau thô xuất khẩu, nhập khâu giai đoạn 2012 — 2018 - 23Hình 3: Nhập khẩu nông sản của Hàn Quốc từ năm 2011 đến năm 2017 29Hình 4: Các nước xuất khâu nông san hàng đầu vào Hàn Quốc giai đoạn 2015 - 2017 30Hình 5: Nhập khẩu nông- lâm- thủy sản năm 2018 của Hàn Quốc( triệu USD) và

các mặt hàng nhập khẩu chính ¿- 2 2 2 £+E£+E£EE£EE+EE£EEEEEZEEEEerEerkerxerkrree 31Hình 6: Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản giai đoạn 2015 - 2018 37

Bảng 1: Top 10 thị trường xuất khâu rau quả năm 2018 -2- 2-5552 27Bảng 2: Dư địa một số mặt hàng( đơn vị: USD) ¿- 2: ©+©sz+x+zx+zx+zrxz 32Bảng 3: Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính năm 2017 và 2018 38

Trang 7

PHAN MỞ DAU

Trong những năm qua, thé giới không ngừng phat triển toàn diện hơn, vi vậy,

dé theo kịp các bước tiến của thế giới, không chỉ nước Việt Nam ta mà tat cả cácquốc gia trên toàn thế giới đều không ngừng chạy đua trên các mặt trận kinh tế, xãhội, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng trên cơ sở hợp tác tôn trọng những luật

lệ chung.

Trong bối cảnh đó, mỗi một quốc gia lại chon cho minh con đường phù hợp détheo đuôi, vi dụ như Nhật Bản, được biết đến là một đất nước nghèo tải nguyênthiên nhiên, vì vậy họ chọn con đường phát triển về kỹ thuật công nghệ, phát triểntrí tuệ nhân tạo đầy thành công như chúng ta biết ngày nay Vậy Việt Nam ta thì

sao?

Một trong những yếu tố giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển vững vàng trongbối cảnh hội nhập như hiện nay là xuất khâu Như chúng ta đã biết, trong nhữngnăm gan đây, các mặt hàng xuất khẩu đã từng là điểm nhắn quan trọng nhất trongngành xuất khâu của nước ta như gạo, dau thô, cà phê, đang có xu hướng giảmthì xuất khẩu rau quả nhiệt đới ra thị trường thé giới lại đang ngày cảng thể hiện rõvai trò của mình trong các báo cáo kim ngạch xuất khâu hàng năm của Việt Nam

Dé hiểu rõ hơn về van đề xuất khẩu rau quả ra thị trường thế giới của ViệtNam, dựa trên những cơ sở lý thuyết đã học, chúng em xin được lựa chọn đề tàinghiên cứu :“ Triển vọng xuất khẩu rau quả Việt Nam trên thị trường thế giớinhững năm gần đây”, với phạm vi nghiên cứu là trong 10 năm trở lại đây

Đề tài của chúng em có bố cục như sau:

Chương 1: Giới thiệu chung về đề tàiChương 2: Tổng quan về tình hình xuất khâu rau quả hiện nay của Việt NamChương 3: Những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu rau quả

Chương 4: Đề xuất hướng đi trong thời gian tới

Vì nhiều lý do khách quan lại thêm thời gian còn hạn chế nên bài làm của

nhóm em còn nhiều sai sót, kính mong thầy giáo có thêm nhiều góp ý dé bài nhóm

em có thê hoàn thiện hơn.

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHUONG 1:GIOI THIỆU CHUNG VE DE TÀI

1.1 Tinh cấp thiết của đề tai

Trong những năm gần đây, xuất khâu nông sản đang có những bước tiến vượtbậc, không chỉ nhờ các chính sách khuyến khích của nhà nước mà còn nhờ vàonhận thức của nông dân ngày càng cao khi nông sản không chỉ tăng về số lượng màcòn cả về chất lượng Đặc biệt về mặt hàng rau quả, vài năm trở về đây, khi manhắc đến nông sản, người ta thường nghĩ ngay đến nó Theo số liệu thống kê của

FAO thi thị trường rau quả toàn cầu sẽ tăng trưởng 8%/năm trong giai đoạn 2017

-2020, dự tính về cầu tiêu thụ sản phẩm rau quả nhiệt đới sẽ tiếp tục tăng lên nhất lànhững nước phát triển Tuy nhiên, điều chúng ta quan tâm và lo lắng nhất lúc này có

lẽ là sức cạnh tranh về giá cũng như là chất lượng với các quốc gia trong khu vực

Đông Nam A cũng như các nước khác trên thê giới.

Dé có được những bước tiến vượt trội như chúng ta thay gần đây, nhà nước ta

đã phải nỗ lực rất nhiều không chỉ với việc mở rộng quan hệ ngoại giao với cácnước trên thế giới hay ký các hiệp định thương mại mà còn có rất nhiều các chínhsách khuyến khích nông dân trong nước để nâng cao cả sản lượng và chất lượngnông san dé có thé đáp ứng được các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng

chính là các hàng rào mà các thị trường nước ngoài đặt ra cho mặt hang rau qua

nước ta Hiểu được tam quan trọng của xuất khẩu rau quả đối với nền kinh tế ViệtNam thông qua giá trị mà nó đem lại cũng như nhu cầu đặt ra trong tương lai củangười tiêu, nhất là trong thời điểm như hiện nay

1.2 Vấn đề nghiên cứu trong đề tài

Đứng trước những van dé cấp thiết từ thực tế, nhóm em quyết định đi nghiêncứu, tìm hiểu rõ hơn về tình hình thực tế rau quả trong nước cũng như tính cạnhtranh sản phẩm nước ta với các sản phẩm khác trên thị trường thế giới với đề tài là

“Triển vọng xuất khẩu rau quả Việt Nam trên thị trường thé giới những năm gan

đây”.

Với những lý thuyết chuyên ngành đã được học cùng với những tài liệu thamkhảo ngoài mà nhóm em tự tìm tòi, nghiên cứu cũng như được thầy cung cấp thêm,

nhóm em muốn hiểu rõ và nắm được chắc chăn tình hình mặt hàng nông sản, cụ thể

là rau quả, trong và ngoài nước ta Từ đó tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn gặp

Trang 9

phải hiện nay cũng như trong tương lai gần Từ đó có những kiến nghị, đề xuất phùhợp cho những vấn đề đó.

Nhóm em có tìm hiêu các nghiên cứu trước đây liên quan vê dé tài này vathấyrằng :

Theo như một bài nghiên cứu tai Dai Học Mở TP.HCM năm 2016 với đề tài:”Các giải pháp dé thúc đây chuỗi liên kết trong xuất khẩu rau qua tươi vùng kinh tếtrọng điểm phía nam” do Ban Quản lý khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố

Hỗ Chí Minh - Từ Minh Thiện thực hiện Bài viết nói giới thiệu các hình thức chủyếu của chuỗi liên kết trong xuất khâu rau quả tươi của các địa phương trong Vùngkinh tế trọng điểm phía nam nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nông sản Việt

Nam nói chung cũng như của mặt hàng rau quả tươi của vùng Bài nghiên cứu chủ

yếu tập trung vào vùng trọng điểm phía nam, chưa nghiên cứu sâu trên cả nước

Hay như đề án “ Báo cáo nghiên cứu thị trường trái vải của Úc và các giảipháp xúc tiến xuất khẩu trái vải của Việt Nam vào thị trường này” hoàn thành tháng

4 năm 2015, được thực hiện bởi Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney phối hợp

VỚI

Thương vụ Việt Nam tại Úc Mục tiêu bài nghiên cứu nhằm nghiên cứu tìnhhình sản xuất và tiêu thụ trái vải của thị trường Uc, cùng với các quy định về kiểmdịch đối với trái vải, kênh phân phối và thị hiếu tiêu dùng Bài nghiên cứu đi sâu vàtìm hiểu rõ về thị trường Úc cũng như trái vải chứ chưa nghiên cứu các thị trườngkhác cũng như các trái cây xuât khâu khác của Việt Nam.

Hay bài nghiên cứu “ Nâng cao năng lực cạnh tranh về trái cây xuất khẩu củaThái Lan: Nghiên cứu thực nghiệm tại Trung Quốc” hoàn thành vào tháng 3 năm

2008, được hội đồng nghiên cứu quốc gia( NRC) của Thái Lan tạo lập một chươngtrình nghiên cứu tổng hợp nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên lĩnh vực xuấtkhẩu trái cây Riêng bài nghiên cứu này tập trung vào thị trường Trung Quốc Mụctiêu mà bài nghiên cứu đặt ra là xác định các van đề chính gây cản trở việc chiếmlĩnh thị phần ở Trung Quốc của những người trồng trái cây Thái Lan Khung nghiêncứu với những lĩnh vực thiết yếu như: việc xây dựng thương hiệu và tiếp thị, pháttriển các sản phẩm mới, hậu cần và phân phối, cũng như van dé hợp tác trong chuỗi

cung ứng Qua bài nghiên cứu, một mô hình kinh doanh định hướng thị trường mới

được xuất hiện cùng với việc cải cách quy trình sản xuất trong cả chuỗi cung ứng

Bên cạnh đó, cũng mở ra tâm nhìn mới vao thị trường Trung Quôc( nhân mạnh vao

Trang 10

Quảng Châu va Thượng Hải) đối với việc xuất khẩu các loại trái cây Thái Lan như:sầu riêng, măng cụt, chuối và bưởi Qua đây, một chiến lược thị trường và thươnghiệu được đề xuất dé nâng cao nhận thức về sự độc đáo của trái cây Thái Lan đốivới mọi người tiêu dùng Trung Quốc Từ đó, kết hợp các sáng kiến này lại với nhau

để thành lập nên một hội đồng thương mại trái cây Thái Lan

Cũng theo bài nghiên cứu “ Xuất khẩu vải thiéu và thanh long của Việt Namsang Trung Quốc: Nghiên cứu về chuỗi sản xuất và chuỗi giá trị”, trích từ báo cáo

nghiên cứu BRC của trung tâm nghiên cứu Bangkok, JETRO Bangkok/

IDE-JETRO, hoản thành năm 2018 Bài viết này nhằm mục đích đi nghiên cứu thựctrạng xuất khẩu các loại trái cây đang chiếm ty trọng xuất khâu lớn của Việt Namsang thị trường nhập khẩu trái cây hàng đầu của nước ta trong một thời gian dài-Trung Quốc Đặc biệt hơn là bài viết còn đi sâu tìm hiểu đặc điểm của chuỗi giá trịđối với hai loại trái cây của Việt Nam xuất đến Trung Quốc là vải thiều và thanhlong Câu hỏi được đặt ra ở đây là: liệu rằng cấu trúc chuỗi giá trị có làm ảnh hưởngđến phương thức sản xuất của người nông dân Việt hay không, dé từ đó góp phannâng cao năng lực sản xuất của người dân Một câu hỏi khác được đặt ra là nhữnglợi thế cũng như bất lợi mang đến cho những nông dân Việt Nam khi mà được thamgia vào quan hệ thương trái cây Việt Nam- Trung Quốc Nghiên cứu đã phát hiện ra

là cả khối lượng và giá trị xuất khâu đang ngày cảng tăng lên, nhất là từ năm 2010trở đi, thị trường Trung Quốc đã chiếm lĩnh được thị phần rất lớn trong các thịtrường xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên, nông dân Việt vẫn phải đối mặt vớinhững rủi ro bởi hành vi mua của những thương nhân Trung Quốc là không thểđoán trước được, mỗi năm mỗi khác Rồi đến việc cấu trúc chuỗi giá trị cũng không

đạt hiệu quả, trong đó, người mua và nhà sản xuất phân thành nhiều loại khác nhau

với quy mô nhỏ Bài nghiên cứu đã đưa ra những đặc điểm của vải thiều và thanhlong Việt xuất sang Trung Quốc Nếu vải thiều được trồng chủ yếu ở miền Bắc, gầnvới biên giới Việt- Trung, thì thanh long được xuất sang Trung Quốc lại chủ yếutrồng ở miền Nam Bên cạnh đó, mặc dù, vải thiéu là loại trái cây có lịch sử xuấtsang Trung Quốc lâu hơn, nhưng trong khoảng thời gian trở lại đây, thanh long lạiđược Trung Quốc chú ý đến nhiều hơn là vải thiều, đồng thời cũng là loại trái cây

có thị trường nội địa lớn hơn Ngoài những sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài,cũng có những điểm đồng nhất về chuỗi giá trị của 2 loại trái cây này Cụ thể làngười mua Trung Quốc không mua trực tiếp từ nông dân Việt mà lại mua từ cácthương nhân ở địa phương hoặc từ những doanh nghiệp xuất khẩu Trên hết là

Trang 11

người mua Trung Quốc thì không đồng nhất, họ đến từ nhiều nơi trên vùng đấtTrung Quốc sang đến Việt Nam và phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ nhữngthương nhân Trung Quốc khác Như vậy, kiểm soát chất lượng trong chuỗi giá trị làkhông đạt hiệu quả đối với trái cây xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc.

Qua tìm hiểu chúng em nhận thấy rang đây là một dé tài khá mới, các bàinghiên cứu trước đây cũng có nhưng tương đối sơ sài hoặc chỉ đi sâu vào một loại

trái cây hay một thị trường nào đó, hoặc thời gian nghiên cứu đã quá lâu không còn

đúng, kịp thời trong thời gian gần đây nữa

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất, nhóm em muốn di sâu nghiên cứu kỹ tình hình xuất khẩu sản phẩmtrong nước ra quốc tế trong thực tế, thông qua xuất khâu nông sản rau quả, từ đó cómột cánh nhìn sâu hơn về tình hình xuất khâu nông sản rau quả nói riêng cũng nhưtình hình xuất khẩu của nền kinh tế Việt Nam đang là điểm nóng trong những nămgần nay

Thứ hai, từ việc nghiên cứu, tổng hợp các dit liệu có liên quan nhóm em muốnxoáy sâu vào bản chất cũng như tầm ảnh hưởng của mặt hàng nông sản đối với nềnkinh tế Việt Nam hiện nay

1.4 Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu

Kết quả của bài nghiên cứu này sẽ giúp trả lời cho câu hỏi:

Thứ nhất, tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam hiện nay đang diễn ra nhưthế nảo?

Thứ hai, sản phẩm nông sản rau quả Việt Nam có vai trò như thế nào đối vớinên kinh tế nước nhà cũng như trên thé giới?

Thứ ba, triển vọng phát triển ngành xuất khẩu rau quả trong thời gian tới ở

Việt Nam?

1.5 Phạm vi nghiên cứu

Với đề tài “ Triển vọng xuất khẩu rau quả Việt Nam trên thị trường thế giớinhững năm gần đây”, do vậy, bài nghiên cứu sẽ tập trung vào các loại rau quả có lợithế cạnh tranh với gia tri xuất khẩu cao nhất của Việt Nam từ năm 2010 đến nay

Trang 12

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Trong bài, nhóm em sử dụng phương pháp thống kê kinh tế kết hợp với

phương pháp phân tích định tính.

1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu

Bài nghiên cứu với mong muốn được góp phần nào đó có một cái nhìn mới,một góc độ, khía cạnh khác của nền kinh tế hiện nay nhằm tìm hiểu sâu hơn tìnhhình sản xuất rau quả trong nước cùng với đó là các giá trị về mặt dinh dưỡng, giátrị kinh tế, tầm ảnh hưởng trong nước Thông qua đó tìm hiểu các khó khăn mànông nghiệp, đặc biệt là ngành xuất khẩu rau quả đang gặp phải, để rồi có cáchướng giải pháp thúc đây cho sự phát triển xuất khâu rau quả của Việt Nam trongthời gian tới Từ đó, đây mạnh quá trình hoạt động kinh tẾ ở nông thôn, cải thiện đờisống của người nông dân, dé rồi đưa tăng trưởng kinh tế cả nước lên một tầm cao

mới.

1.8 Kết cầu của dé tài

Ngoài chương 1: Giới thiệu chung về dé tài, bài nghiên cứu sẽ tập trung phântích vào 3 phần lớn là:

Chương 2: Tổng quan tình hình xuất khẩu rau quả hiện nay của Việt Nam

Chương 3: Những thuận lợi và khó khăn của xuất khâu rau quả

Chương 4: Đề xuất hướng đi trong thời gian tới

Trang 13

CHUONG 2:TONG QUAN TINH HÌNH XUẤT KHẨU RAU

QUÁ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM

2.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Theo như chúng ta được biết, nước Việt Nam nằm ở Đông Nam lục địa Châu

Á, phía Bắc giáp với đất nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, hàng xóm phía Tâycủa nước ta gồm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và vương quốcCampuchia, còn lại phía Đông và Nam giáp Biên Đông Ngoài ra, nước ta có diệntích khoảng 329.600 km2 dat liền và gần 700.000 km2 thềm lục địa với nhiều dao

và quân đảo.

Theo các nhà khoa học, từ thời cổ xưa của Trái Dat, nơi đây đã là một nền đáhoa cương, vân mẫu và phiến ma nham vững chắc, tương đối ôn định Tiếp đó chođến kỷ thứ ba của thời tân sinh, tất cả lục địa châu Á được nâng lên, sau những hoạtđộng biến đổi không ngừng của Trái Đất, dần hình thành các vùng đất của Đông

Nam Á Nhiều nhà khoa học còn giả thuyết rằng, vào thời điểm đó, Việt Nam và

Indonexia nối liền nhau trên mặt nước biển, sau nhiều năm sau đó mới tách ra nhưngày nay Sự hình thành từ lâu đời và bền vững này là cơ sở cũng như ảnh hưởng

rât lớn đên con người cũng như xã hội trong khu vực này.

Cũng nhờ vi trí thuận lợi như vậy đã tạo cho vùng dat này những điêu kiện đê giao lưu không chỉ văn hóa mà còn cả các nên văn minh trong khu vực Nhờ đó ma

nước ta có nên văn hóa đặc sac, đây màu sắc như ngày nay Dé hiệu rõ hơn vê tự nhiên của đât nước, ta đi vào một sô nội dung chính như sau:

Đầu tiên về địa hình đất liền, Việt Nam có đặc điểm rất riêng so VỚI các quốcgia khác, khi mà có hai đầu phình to ra ( được gọi là Bắc Bộ và Nam Bộ), ở giữathu hẹp lại ( được gọi là Trung Bộ), tất cả như tạo thành một hình chữ S độc đáo

Về miền Bắc, địa hình khá phức tạp với rừng núi trải dài từ biên giới ViệtTrung đến tận tây Thanh Hóa, trong đó có những khu vực có vùng núi rất cao, cùngvới đó là những khu rừng nhiệt đới, những dãy đá vôi, với rất nhiều hang động,

mái đá Di cùng với đó là hệ sinh thái động thực vat vô cùng da dang và phong phú, tạo nhiêu thuận lợi cho con người sinh sông.

Trang 14

Tiếp theo là miền Trung với dãy núi Trường Sơn trải dài từ phía tây về giảiđồng bằng hẹp ven biên, cùng với vùng đất đỏ Tây Nguyên, vùng ven biển Trung

Bộ, cực nam Trung Bộ, tất cả tạo lên một nơi có rất nhiều điều kiện để phát triểnnông nghiệp cũng như các hoạt động đánh bắt thủy hải sản

Về phía Nam Bộ, nổi bật là địa hình bằng phẳng, thoải dan từ đông sang tây,đây cũng là nơi rất phù hợp với nông nghiệp

Về sông ngòi, Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, hai con sông lớn nhấtphải kế đến là sông Hồng và sông Cửu Long, bắt nguồn từ cao nguyên VânNam( Trung Quốc), hàng năm bồi đắp lên hai hai châu thé lớn là đồng bằng Bắc Bộcùng với đồng bằng sông Cửu Long Đây là hai khu vực vô cùng quan trọng đối vớisản xuất nông nghiệp của nước ta Ngoài ra, sông ngòi nước ta cũng vô cùng dàyđặc trải rộng khắp nơi từ bắc tới nam với lưu vực lớn, nhờ đó mà hình thành nền

văn minh lúa nước lâu đời như ngày nay ta vân biết.

Về phần biển Việt Nam bao bọc phía đông và phía nam đất liền nên từ xưađược gọi là biển Đông Việt Nam có khoảng 3.200 km bờ biển với 700.000 km2thềm lục địa cùng với rất nhiều đảo và quần đảo ví dụ như Hoàng Sa, Trường Sa,Phú Quốc, Như ta vẫn biết, Biển Đông là một phan của Thái Bình Dương với diệntích 3.447.000 km2 đứng thứ ba về vùng có diện tích biển lớn trong số các biển cótrên bề mặt Trái Đất Bờ phía Bắc cùng với phía tây của Biển Đông gồm có một

phần lãnh thổ phía nam Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia,

Indonexia Bờ phía đông kéo dài từ Đài Loan qua quần đảo Philippin đếnCalimantan, điều này làm cho cùng biển Đông gần như một vùng khép kín

Tất cả những điều kiện đó, tạo lên một vùng biển sôi động về ngư trường đánhbắt, cùng với giao thương từ An Độ Dương tới Thái Bình Dương, là một trongnhững vùng biển có sức hap dẫn nhất trong giao thương buôn ban băng đường biển.Đây cũng là yếu tố quan trọng giúp hoạt động xuất khẩu phát triển thuận lợi sau

này.

Về khí hậu, Với vị trí nằm trong khoảng 8”30’ - 23722’ độ vi bắc cùng mộtchiều dài khoảng 1650 km, nước ta được đánh giá là nằm trong khu vực nhiệt đớigần xích đạo Nhờ có gió mùa hàng năm, khí hậu hài hòa, ầm, tao những điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển của sinh vật Trong khi miền Bắc, khí hậu nóng am, nhiệt

độ có sự chênh lệch lớn qua các mùa do có sự hoạt động của gió mùa đông bắc, thì

miên Trung và Nam Bộ sự chênh lệch này giảm dân.

Trang 15

2.1.2.Điều kiện xã hội

Với yếu tố xã hội, do những điều kiện từ tự nhiên, cùng vi trí dia ly mà từ xưakia, cha ông ta đã tích lũy rất nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp nói chung cũng

như cây ăn quả nói riêng Nhờ có kinh nghiệm phong phú, lại được thiên nhiên ưuđãi, sản phẩm nông sản của nước ta ngày càng được ưa chuộng, được thé giới biết

đên ngày càng rộng rãi.

Hiện nay, xã hội phát triển kéo theo yếu tô con người cũng phát triển Sự nhạybén trong việc tiếp thu những kinh nghiệm mới cũng như khả năng học hỏi rất caocủa người dân Cho nên đã tạo rất nhiều thuận lợi cho người nông dân tiếp nhận cácmáy móc tiên tiến, hỗ trợ trong nông nghiệp, tăng tính hiệu quả trong lao động

Không chỉ vậy, nhà nước ta cũng tạo rất nhiều điều kiện dé nông dân học hỏi,tiếp cận với những cơ hội làm giàu từ cây nông nghiệp thông qua rất nhiều chủtrương chính sách ( được thể hiện như nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vàonông nghiệp, nông thôn, trong 03 lĩnh vực là tạo cơ sở hạ tầng, giúp tiếp cận vốn,

hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao), các khóa đào tạo nghề hỗ trợ cho lao động nôngthôn, cùng nhiều kế hoạch được hỗ trợ mang tính quy mô lớn trên cả nước

2.1.3 Một số yếu tố khác

Ngoài các yêu tô mà tự nhiên đem lại, đê có được năng xuât cao cũng như đáp ứng được chât lượng nông sản, có rât nhiêu các yêu tô khác ảnh hưởng cũng không

kém phần quan trọng như: giống, ứng dụng khoa học công nghệ, con người,

Trước tiên phải kế đến là yếu tố giống Những loại rau quả mà có giống tốt thì

sẽ vượt qua các tác động xấu của môi trường xung quanh, cũng như phòng ngừa sâu

bệnh tốt hơn Từ đó, rau quả đó sẽ đạt được chất lượng tốt và năng suất cao Ví dụ

như đối với nông sản trái cây, so với các giống bưởi truyền thống đã bị thoái hóagiống thi sức đề kháng với sâu bệnh và sản lượng bưởi cho ra không thé bằng đượcnhững giống bưởi lai tạo gen mới được Tuy nhiên, tùy từng khu vực với điều kiệnđất đai và khí hậu khác nhau sẽ phải chọn ra những giống cây phù hợp nhất Khíhậu là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng mất mùa hay là được mùa đối vớisản xuất nông nghiệp nói chung của nước ta, và đặc biệt là hoạt động sản xuất rauquả Khí hậu thời tiết có thuận lợi thì quá trình gieo trồng, chăm sóc và thu hoạchmới đạt được thuận lợi, dé rồi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w