Tiểu luận Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trong thị trường trong nước cũng như thị trường Thế giới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
55,18 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trong tiến trình kinh tế hội nhâp, cạnh tranh gia nhập tổ chức quốc tế khu vực APEC,AFTA, WTO Việc nâng cao chât lượng sản phẩm , hạ thấp giá thành sản xuất nâng cao lực cạnh tranh vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần có quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa điều kiện “mở cửa” “cạnh tranh” đòi hỏi tất đơn vị sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hai vấn đề quan trọng là: Giá chất lượng sản phẩm, hàng hố, chất lượng sản phẩm yếu tố định Vậy phải làm để đảm bảo nâng cao chất lượng cách kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp điều kiện kinh tế nay? Trong phạm vi giới hạn, đề án xin đề cập tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nước Nhằm làm sáng tỏ thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài, nước thị trường giới Kết cấu đề tài gồm có phần: I Lý luận chung chất lượng sản phẩm II Phân tích chất lưọng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam III Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường nước thị trường Thế giới Phần I Lý luận chung chất lượng sản phẩm I Tổng quan chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm Theo quan điểm triết học Mác chất lượng sản phẩm mức độ, thước đo biểu thi giá trị sử dụng Giá trị sử dụng sản phẩm làm nên tính hữu ích sản phẩm chất lượng sản phẩm Theo giáo sư Ishikawa chuyên gia chất lượng Nhật Bản cho rằng: "Chất lượng thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp " (Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật.Kaoru Ixikaoa NXB KH_KT 1990) Theo Feigenbaum: "chất lượng sản phẩm tập hợp đặc tính kỹ thuật cơng nghệ vận hành sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng sử dụng sản phẩm" (Quản lý chất lượng đồng John.S.Oakard NXBTK 1994) Cịn Juran định nghĩa chất lượng sản phẩm đơn giản, ngắn gọn: "Chất lượng phù hợp với sử dụng, với công dụng" (Quản lý chất lượng đồng John.S.Oakard NXBTK 1994) Phần lớn chuyên gia chất lượng kinh tế thị trường coi chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng người tiêu dùng Theo quan điểm chất lượng hướng theo cơng nghệ thì: chất lượng sản phẩm tổng tính chất đặc trưng sản phẩm thể mức độ thoả mãn yêu cầu định trước cho điều kiện xác định kinh tế, kỹ thuật, xã hội Chất lượng sản phẩm hệ thống đặc trưng nội sản phẩm xác định thơng số đo so sánh Những thông số lấy sản phẩm giá trị sử dụng Chất lượng sản phẩm tập hợp tính chất sản phẩm có khả thoả mãn nhu cầu phù hợp với công dụng sản phẩm chất lượng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật Như quan điểm chất lượng sản phẩm quy định đặc tính nội sản phẩm, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên (Quản trị chất lượng GS Nguyễn Quang Toản NXBTK 1995) Phù hợp với công dụng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 thì: "Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn" Để phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế quan điểm trên, tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO (Intenational for Standard Organization) đưa khái niệm ISO cho rằng: "chất lượng sản phẩm, dịch vụ tổng thể tiêu, đặc trưng sản phẩm, thể thoả mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định" (Quản trị chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000 PTS Nguyễn thị Định - NXBTK) Đây nói khái niệm đại chất lượng sản phẩm, chấp nhận sử dụng rộng rãi Những tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm Chất lưọng sản phẩm đánh giá qua hệ thống tiêu cụ thể Những tiêu chất lượng thơng số kinh tế - kỹ thuật đặc tính riêng có sản phẩm phản ánh tính hữu ích Những đặc tính gồm có: + Tính tác dụng sản phẩm + Các tính chất cơ, lý, hố kích thước, kết cấu, thành phần cấu tạo + Các tiêu thẩm mỹ sản phẩm + Tuổi thọ + Độ tin cậy + Độ an toàn sản phẩm + Chỉ tiêu gây nhiễm mơi trường + Tính dễ sử dụng + Tính dễ vận chuyển, bảo quản + Dễ phân phối + Dễ sửa chữa + Tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu, lượng + Chi phí, giá Các tiêu không tồn độc lập tách rời mà có mối liên hệ chặt chẽ với loại sản phẩm cụ thể có tiêu mang tính trội quan trọng tiêu khác Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn định tiêu quan trọng làm cho sản phẩm mang sắc thái riêng phân biệt với sản phẩm đồng loại khác thị trường Ngoài tiêu an toàn người sử dụng xã hội, môi trường ngày quan trọng trở thành bắt buộc doanh nghiệp Đặc biệt sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ sống người Những nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện chu kỳ sống sản phẩm PLC (Product Life Cycle) Nó hình thành từ xây dựng phương án sản phẩm, thiết kế, lập kế hoạch, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, phân phối tiêu dùng Nói khác chất lượng sản phẩm hình thành suốt trình sản xuất kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp, tổ chức nhiều yếu tố định + Chất lượng máy móc thiết bị sử dụng trình sản xuất + Chất lượng lao động + Chất lượng Marketing + Chất lượng nguyên vật liệu + Chất lượng quản lý + Chất lượng cung ứng Như chất lượng thuộc tính sản phẩm hàng hố mà ta thường nghĩ Chất lượng áp dụng cho thực thể chất lượng sản phẩm, chất lượn hoạt động, chất lượng một doanh nghiệp Từ thấy chất lượng sản phẩm cấu thành từ nhiều nhân tố nhân tố có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, thấy rõ qua chuỗi giá trị (The value chain) Cơ sở hạ tầng công ty Nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Cung ứng Hậu cần nội Sản xuất Giá trị gia tăngng Hậu cần Marketing bên bán hàng Dịch vụ Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Có hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm là: + Nhóm nhân tố bên + Nhóm nhân tố bên ngồi Như biết có nhiều nhân tố cấu thành chất lượng sản phẩm nhân tố nhân tố ảnh hương đến chất lượng sản phẩm xếp vào nhóm nhân tố bên trong, ngồi cịn có nhóm nhân tố bên ngồi ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 4.1 Nhóm nhân tố bên a Lực lượng lao động Lực lượng lao động doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng có tính định đến chất lượng sản phẩm Được thể mặt: + Trình độ chuyên môn ý thức kỷ luật, tinh thần lao động hiệp tác đội ngũ lao động tác động trực tiếp đến khả có thẻ tự sáng tạo sản phẩm, kỹ thuật công nghệ với chất lượng ngày tốt khơng? + Có thể làm chủ công nghệ ngoại nhập để sản xuất sản phẩm với chất lượng mà kỹ thuật công nghệ quy định hay khơng? + Có khả ổn định nâng cao dần chất lượng sản phẩm với chi phí kinh doanh chấp nhận hay khơng? b Khả kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật công nghệ quy định giới hạn tối đa chất lượng sản phẩm: kỹ thuật cơng nghệ cho chất lượng sản phẩm tương ứng Chất lượng tính đồng máy móc thiết bị sản xuất ảnh hưởng đến tính ổn định chất lượng sản phẩm máy móc thiết bị sản xuất c Nguyên vật liệu hệ thống tổ chức nguyên vật liệu Nguyên vật liệu nhân tố trực tiếp cấu thành sản phẩm, tính chất nguyên vật liệu định trực tiếp đến tính chất sản phẩm Nên ý khơng phải loại mà tính đồng chất lượng nguyên vật liệu tham gia vào trình sản xuất sản phẩm tác động đến tiêu thức chất lượng sản phẩm Ngày nay, việc nghiên cứu, phát chế tạo nguyên vật liệu doanh nghiệp dẫn đến thay đổi quan trọng chất lượng sản phẩm d Trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất Đây nhân tố tác động trực tiếp, liên tục đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Có thể nói dù có đầy đủ nhân tố nhà quản lý, đặc biệt quản lý sản xuất không tốt dẫn đến làm giảm hiệu lực ba nhân tố nêu trên, làm gián đoạn sản xuất, giảm chất lượng nguyên vật liệu làm giảm thấp tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Cũng có vai trị nên tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế tập hợp, tổng kết tiêu chuẩn hoá, định hướng thành tựu kinh nghiệm quản lý chất lượng doanh nghiệp thành ISO 9000 ISO 9000 tiêu chuẩn chất lượng giới thập niên cuối kỷ 20 với tư tưởng quán chất lượng sản phẩm chất lượng quản lý quy định Trong thực tiễn quản trị kinh doanh doanh nghiệp nhiều chuyên gia quản lý chất lượng cho 80% vấn đề chất lượng khâu quản lý gây 4.2 Nhóm nhân tố bên a Nhu cầu cầu chất lượng sản phẩm Nhu cầu cầu chất lượng sản phẩm xuất phát điểm quản lý chất lượng quan trọng để xác định tiêu thức chất lượng cụ thể Cầu chất lượng sản phẩm cụ thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố có nhân tố thu nhập người tiêu dùng: người tiêu dùng có thu nhập cao thường có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm ngược lại, thu nhập người tiêu dùng thấp họ khơng nhậy cảm với chất lượng sản phẩm Hơn nữa, tập quán, đặc tính tiêu dùng khác mà người tiêu dùng địa phương, vùng, nước có nhu cầu chất lượng sản phẩm khác Mặt khác, cầu chất lượng sản phẩm phạm trù phát triển theo thời gian b Trình độ phát triển kỹ thuật cơng nghệ sản xuất Nó phản ánh địi hỏi khách quan chất lượng sản phẩm Trong trình phát triển kinh tế theo hướng hội nhập với khu vực quốc tế, cạnh tranh ngày gay gắt mang tính "quốc tế hố" Chất lượng nhân tố quan trọng quy định lợi cạnh tranh, trình độ chất lượng sản phẩm "quốc tế hoá" ngày phát triển Nếu doanh nghiệp khơng nghiên cứu kỹ tính tốn nhân tố này, sản phẩm doanh nghiệp bị bất lợi chất lượng giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu nước ta ví dụ điển hình vấn đề c Cơ chế quản lý kinh tế Đây nhân tố bên tác động mạnh mẽ đến phạm trù chất lượng sản phẩm Cơ chế kế hoạch hố tập địmh tính thống chất lượng sản phẩm Trong điều kiện đó, chất lượng sản phẩm phản ánh đặc trưng kinh tế - kỹ thuật sản xuất mà không ý đến cầu nhu cầu người tiêu dùng Khi chuyển sang chế thị trường, cạnh tranh tảng, chất lượng sản phẩm khơng cịn phạm trù riêng nhà sản xuất mà phạm trù phản ánh cầu người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm phạm trù bất biến mà thay đổi theo nhóm người tiêu dùng thời gian Với chế đóng, chất lượng sản phẩm phạm trù gắn liền với điều kiện kinh tế kỹ thuật nước, không chịu ảnh hưởng nhân tố kinh tế - kỹ thuật thuộc phạm vi quốc tế Do đó, yếu tố sức ỳ phạm trù chất lượng thường lớn, chất lượng chậm thay đổi Cơ chế kinh tế mở, hội nhập chất lượng nhân tố quan trọng quy định lợi cạnh tranh quốc tế Vì địi hỏi chất lượng sản phẩm mang tính "quốc tế hố" d Vai trị quản lý kinh tế vĩ mơ Trong chế kinh tế thị trường hoạt động quản lý vĩ mô nhà nước trước hết hoạt động xác lập chế phấp lý cần thiết vế chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm Pháp lệnh chất lượng hàng hoá quy định vấn đề pháp lý liên quan đến quan quản lý chất lượng ban hành áp dụng tiêu chuẩn, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh quyền người tiêu dùng chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, hoạt động quản lý vĩ mơ khơng phần quan trọng kiểm tra, kiểm sốt tính trung thực người sản xuât việc sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng đăng ký, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Với nhiệm vụ quản lý vĩ mơ đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm phù hợp hợp với lợi ích người tiêu dùng, xã hội II Đặc điểm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù kinh tế xã hội Chất lượng sản phẩm phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng hợp thay đổi theo thời gian khôn gian phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường điều kiện kinh doanh cụ thể thời kỳ Chất lượng sản phẩm tiêu đo lường Mỗi sản phẩm đặc trưng tính chất, đặc điểm riêng biệt bên thân sản phẩm Những đặc tính phản ánh tính khách quan sản phẩm thể trình hình thành sử dụng sản phẩm Những đặc tính khách quan phụ thuộc lớn trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm Mỗi tính chất biểu thị tiêu lý hoá định đo lường đánh giá Vì nói đến chất lượng phải đánh giá thơng qua hệ thống tiêu, tiêu chuẩn cụ thể Đặc điểm khẳng định sai lầm cho chất lượng sản phẩm tiêu đo lường, đánh giá Nói đến chất lượng sản phẩm phải xem xét sản phẩm thoả mãn tới mức độ nhu cầu khách hàng mức độ thoả mãn phụ thuộc lớn vào chất lượng thiết kế tiêu chuẩn kỹ thuật đặt cho sản phẩm nước tư bản, qua phân tích thực tế chất lượng sản phẩm nhiều năm đến kết luận chất lượng sản phẩm tốt hay xấu 75% phụ thuộc vào giải pháp thiết kế, 20% phụ thuộc vào cơng tác kiểm tra kiểm sốt có 5% phụ thuộc vào kết nghiệm thu cuối Chất lượng sản phẩm mang tính dân tộc Chất lượng sản phẩm cịn mang tính dân tộc thể truyền thống tiêu dùng Mỗi dân tộc, quốc gia vùng có thị hiếu tiêu dùng khác Mỗi sản phẩm xem tốt nơi lại coi không tốt nơi khác Trong kinh doanh khơng thể có chất lượng tất vùng mà phải cần vào hoàn cảnh cụ thể để đề phương án chất lượng cho phù hợp Chất lượng phù hợp mặt với yêu cầu khách hàng Chất lượng biểu thị hai cấp độ phản ánh hai mặt khách quan chủ quan hay nói cách khác cịn gọi hai loại chất lượng: + Chất lượng tuân thủ thiết kế: thể mức độ sản phẩm đạt so với tiêu chuẩn thiết kế đề Khi sản phẩm sản xuất có đặc tính kinh tế kỹ thuật gần với tiêu chuẩn thiết kế chất lượn cao, phản ánh thôn qua tiêu như: * Tỷ lệ phế phẩm * Sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất lượng phản ánh đặc tính chất khách quan cuẩ sản phẩm liên quan chặt chẽ đến khả cạnh chi phí + Chất lượng phù hợp: phản ánh mức phù hợp sản phẩm với nhu cầu khách hàng.Chất lượng phụ thuộc vào mức độ phù hợp sản phẩm thiết kế so với nhu cầu mong muốn khách hàng Mức độ phù hợp cao chất lượng cao Loại chất lượng phụ thuộc vào mong muốn đánh giá chủ quan người tiêu dùng tác động mạnh mẽ đến khả tiêu thụ sản phẩm III Các loại chất lượng sản phẩm Để hiểu đầy đủ có biện pháp khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm loại chất lượng sản phẩm Theo hệ thống chất lượng ISO_9000 người ta phân loại chất lượng sau - Chất lượng thiết kế: giá trị riêng thuộc tính phác thảo sở nghiên cứu trắc nghiệm sản xuất tiêu dùng Đồng thời có so sánh với hàng tương tự nhiều nước Chất lượng thiết kế hình thành giai đoạn đầu trình hình thành chất lượng sản phẩm - Chất lượng tiêu chuẩn: giá trị riêng thuộc tính sản phẩm thừa nhận, phê chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm Chất lượn sản phẩm nội dung tiêu chuẩn loại hàng hoá Chất lượng tiêu chuẩn có ý nghĩa pháp lệnh buộc phải thực hiên nghiêm chỉnh trình quản lý chất lượng Chất lượng tiêu chuẩn có nhiều loại: + Tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn tổ chức chất lượng quốc tế đề nước chấp nhận xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện nước + Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn nhà nước, xây dựng sở nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tiêu biểu tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam + Tiêu chuẩn nghành (TCN) tiêu chất lượng bộ, tổng cục xét duyệt ban hành, có hiệu lực tất đơn vị nghành địa phương + Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) tiêu chất lượng doanh nghiệp tự nghiên cứu áp dụng doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện riêng doanh nghiệp - Chất lượng thực tế: mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, bao gồm chất lượng thực tế sản xuất chất lượng thực tế tiêu dùng - Chất lượng cho phép: dung sai cho phép chất lượng thực tế với chất lượng tiêu chuẩn Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật nước, phụ thuộc vào trình độ lành nghề công nhân Khi chất lượng thực tế sản phẩm vượt dung sai cho phép hàng hố trở thành hàng hố phế phẩm - Chất lượng tối ưu: biểu thị khả thoả mãn toàn diện nhu cầu thị trường điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp Thường người ta phải giải mối quan hệ chi phí chất lượng cho chi phí thấp mà chất lượng đảm bảo có doanh nghiệp có lợi cạnh tranh tăng sức cạnh tranh VI Tầm quan trọng cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm Tầm quan trọng chất lượng sản phẩm Cơ chế thị trường tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp kinh tế Đồng thời đặt thách thức doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp chịu chi phối quy luật kinh tế, quy luật cạnh tranh chi phối cách mạnh nhất, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầu thị trường mặt không gian, thời gian, số lượng, chất lượng Thế mạnh kinh tế thị trường hàng hoá phong phú đa dạng, cạnh tranh gay gắt, người tiêu dùng sản phẩm theo nhu cầu, sở thích, khả mua họ Trong doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm nhân tố quan trọng định khả thị trường Chất lượng sản phẩm sở để doanh nghiệp thực chiến lược Marketing, mở rộng thị trường, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm doanh nghiệp, khẳng định vị trí sản phẩm thị trường.Từ làm sở cho tồn phát triển lâu bền doanh nghiệp 10 .Seiton = xếp Seiso = Suketsu = săn sóc Shitsuke = sẵn sàng (3) Doanh nghiệp tạo điều kiện khuyến khích nhân viên tham gia "nhóm chất lượng" (4) Xây dựng chương trình cải tiến chất lượng (5) áp dụng "kỹ thuật công nghệ sản xuất" (6) Thực nguyên tắc thời điểm (JIT : Just In Time) (7) áp dụng bảo dưỡng sản xuất tồn diện (8) Tính tốn xuất hoạt động (9) Phấn đấu không ngừng để chất lượng đạt mức chuẩn quốc gia, khu vực quốc tế Quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp trước thường coi chức riêng cán phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm Ngày quản lý chất lượng sản phẩm coi nhiệm vụ trách nhiệm toàn cá nhân cơng ty Ngồi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm phải đảm bảo chất lượng sản phẩm trước, sau sản xuất, thực hiệu "Chất lượng từ giây phút đầu" Chúng ta thấy công ty muốn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm phải thực quản lý chất lượng tồn diện, việc phát huy trách nhiệm chất lượng sản phẩm cá nhân phận phịng ban cơng ty thơng qua biện pháp để đạt mục tiêu sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng với chi phí thấp VI Nâng cao sức cạnh tranh vai trò chất lượng sản phẩm với việc tăng sức cạnh tranh Quan niệm sức cạnh tranh Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh có ý nghĩa định tồn phát triển ngành công nghiệp Việt Nam tăng trưởng kinh tế đất nước Yêu cầu đặt không khu vực tham gia vào thị trường giới, mà khu vực sản xuất hàng hoá cho thị trường nội địa, tính chất giao lưu quốc tế khơng cịn t phạm vi ngồi biên giới Có nhiều quan niệm khác khả cạnh tranh ngành công nghiệp : 15 Cho đến có nhiều tác giả đưa cách hiểu khác khả cạnh tranh doanh nghiệp, công nghiệp quốc gia : - Fafchamps cho khả cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường Theo cách hiểu này, doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất doanh nghiệp khác với chi phí thấp coi có khả cạnh tranh cao (Peter G.H Khả cạnh tranh doanh nghiệp, Dartmouch, 1995, trang 343) - Randall lại cho rằng, khả cạnh tranh khả dành trì thị phần thị trường với lợi nhuận định - Dunning lập luận khả cạnh tranh khả cung sản phẩm doanh nghiệp thị trường khác mà khơng nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp - Một quan niệm khác cho khả cạnh tranh trình độ cơng nghiệp sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trường, đồng thời trì mức thu nhập thực tế Có thể thấy quan niệm nêu xuất phát từ góc độ khác nhau, có liên quan đến hai khía cạnh: Chiếm lĩnh thị trường có lợi nhuận Theo tơi, khả cạnh tranh hiểu lực nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận thị phần tăng lên cho thấy khả cạnh tranh nâng cao Quan niệm áp dụng doanh nghiệp nần công nghiệp quốc gia cạnh tranh thị trường giới hay khu vực Các biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh 2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Đây biện pháp quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp phải quan tâm đến trước tiên với nội dung như: + Đổi thường xuyên cấu trúc sản phẩm + Tăng cường chức năng, công dụng sản phẩm + Thường xuyên tạo mẫu mã đẹp, hấp dẫn 2.2 Đa dạng hoá sản phẩm + Sản xuất nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng (hộ có thu nhập cao, thu nhập khá, thu nhập trung bình, thu nhập thấp) Ví dụ: Quạt điện có giá 1,5 triệu đồng/chiếc, triệu đồng/chiếc, 500.000 đồng/chiếc, 250.000 đồng/chiếc, chí 20.000 đồng/chiếc 16 + Đa dạng hoá sản phẩm 2.3 Đẩy mạnh tiếp thị, mở rộng thị trường + Tăng cường đào tạo đội ngũ tiếp thị + Phát triển mạng lưới chi nhánh tiêu thụ + Phát triển mạng lưới tiếp thị nhanh nhạy, rộng khắp + Tăng cường biện pháp khuyến mại (giảm giá, bán trả góp, tặng phẩm, ) 2.4 Cải tiến phương thức phục vụ khách hàng + Luôn coi khách hàng + Phục vụ qua điện thoại mang hàng đến nơi + Phục vụ đến tận nhà, giúp khách hàng tận tình + Có bảo hành tốt + Có tặng phẩm vào ngày lễ, tết 2.5 Đổi hệ thống quản lý doanh nghiệp + Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp + Sắp xếp lại phòng ban, giảm khâu trung gian, giảm chi phí sản xuất + Đầu tư người, vốn, phương tiện nhiều cho phận tiêu thụ tiếp thị + Ban giám đốc doanh nghiệp phải nâng cao trình độ quản lý 2.6 Kiên tiết kiệm + Tiết kiệm chi phí văn phòng, tiệc, quà tặng + Tiết kiệm chuyến xa không cần thiết + Dồn vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh 2.7 Đẩy mạnh tích tụ tập chung vốn doanh nghiệp + Tích tụ vốn qua tính lợi nhuận + Tích tụ vốn qua khấu hao + Tích tụ vốn qua vay vốn cổ phần từ công nhân + Tập chung vốn qua liên kết với doanh nghiệp khác Vai trò chất lượng sản phẩm việc nâng cao sức cạnh tranh 17 Có thể nói chất lượng sản phẩm đóng vai trị quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nó yếu tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh ngày gay gắt chất lượng nhân tố chính, giúp cho doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh mình, tạo lợi cạnh tranh khác biệt hoá sản phẩm nhờ chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ Cùng với phát triển cao ngành kỹ thuật đại, yêu cầu chất lượng trở nên đồng cao Vì để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp phải tập chung vào biện pháp nâng cao sức cạnh tranh trình bày đặc biệt tập chung vào nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng hàng đầu 18 Phần II Thực trạng chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam I Doanh nghiệp Việt Nam môi trường kinh doanh Tình hình chung doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam 1.1 Giá trị tổng sản lượng công nghiệp Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp tồn ngành ước đạt 166.965 tỷ đồng, tăng 10,41% so với năm 1998 Khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng 43,48% toàn ngành, tăng 4.52% Khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng 21,77% tăng 8.8% Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng 34.75% tăng khoảng 20% Khu vực doanh nghiệp nhà nước, cơng nghiệp trung ương có mức tăng 5,06% nhờ nhiều ngành có tỷ trọng lớn sản phẩm quan trọng tăng Công nghiệp quốc doanh địa phương có mức tăng 3,5% địa phương có giá tị cơng nghiệp tăng : Địa phương Mức tăng Địa phương (%) Mức tăng (%) Đà Nẵng 56,3 Quảng Ninh 11,9 Phú Thọ 20,1 Hải Dương 7,6 Đồng Nai 14,59 Hà Nội 7,1 Cần Thơ 14,2 Tp Hồ Chí Minh 5,0 Khu vực ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng 21,77% với đặc điểm phần lớn sở sản xuất quy mô nhỏ hầu hết sở xây dựng năm gần đầu tư trang thiết bị công nghệ đại nên sản phẩm dễ dàng thay đổi mẫu mã mà cịn có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Năm 1999, khu vực có mức tăng đạt 8,8%, đứng sau khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 19 Một số địa phương có cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng là: Địa phương Mức tăng Địa phương (%) Mức tăng (%) Hải Phòng 41,3 Hà Nội 14,3 Bình Dương 32,4 Tp Hồ Chí Minh 10,8 Đồng Nai 7,2 Cần Thơ 6,4 Khu vực đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế (19,98%) Tuy nhiên, ảnh hưởng chung kinh tế có số doanh nghiệp thu hẹp sản xuất tiến hành giải pháp khác (giãn tiến độ, thay đổi chủ đầu tư, chuyển đổi sản phẩm ) Vì năm 1999, tốc độ tăng trưởng tốc độ tăng trưởng khối đạt thấp năm gần Công nghiệp địa bàn số tỉnh, thành phố có giá tị 1.000 tỷ đồng, tăng như: Địa phương Mức tăng Địa phương (%) Mức tăng (%) Tp Hồ Chí Minh 7,9 Bình Dương 28,8 Bà Rịa – Vũng Tàu 20,3 Cần Thơ 11,9 Hà Nội 7,6 Phú Thọ 14,7 Đồng Nai 14,9 Đà Nẵng 28,8 Hải Phòng 16,9 10 Vĩnh Phúc 16,4 Mặc dù lĩnh vực đầu tầu kinh tế, giá trị tăng thêm công nghiệp năm 1999 đạt 7-8%, khối doanh nghiệp nhà nước tăng trưởng thấp, số ngành có xu hướng giảm dần, số doanh nghiệp làm ăn cịn Đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nước, số làm ăn có lãi 10%, 60% số doanh nghiệp khơng có lãi 20% thua lỗ Q trình đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước tiến hành chậm Trừ số doanh nghiệp mà đa phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có nghệ chất lượng sản phẩm tương đối cao, phần lớn doanh nghiệp có trang thiết bị cơng nghệ lạc hậu so với nước khu vực, tỷ lệ đổi trang thiết bị cơng nghệ cịn chưa đáng kể, chưa tương xứng với yêu cầu thời kỳ cạnh tranh 20