tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế đánh giá lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tây nguyên trên thị trường thế giới

34 71 0
tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế đánh giá lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tây nguyên trên thị trường thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN 1.1 Cơ sở lý luận lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên 1.1.1 Khái niệm lợi cạnh tranh * Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh quốc gia, ngành kinh tế, hay sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu Chính phủ doanh nghiệp bước vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cạnh tranh động lực, nguyên tắc bản, tồn khách quan thiếu sản xuất hàng hóa Nói cách khác cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh * Khái niệm lợi cạnh tranh Khi nói đến lợi cạnh tranh, nói đến lợi mà doanh nghiệp, quốc gia có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh khái niệm vừa có tính vi mơ (cho doanh nghiệp, sản phẩm), vừa có tính vĩ mơ (ở cấp quốc gia) Lợi cạnh tranh hiểu ưu vượt trội so với đối thủ cạnh tranh nhờ sở hữu nguồn lực, điều kiện thuận lợi hơn, ưu việt hoạt động kinh tế Lợi cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có “quyền lực thị trường” để thành cơng kinh doanh cạnh tranh M Porter lập luận rằng, lợi cạnh tranh phát sinh từ giá trị mà doanh nghiệp (sản phẩm) tạo cho người mua, giá trị phải lớn chi phí doanh nghiệp bỏ 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm chủ lực * Nhóm tiêu chí định lượng: - Tỷ trọng sản phẩm so với toàn vùng - Tốc độ tăng trưởng sản phẩm vùng - Hệ số vượt trội sản phẩm - Tỷ trọng xuất sản phẩm so với tồn vùng * Nhóm tiêu chí định tính - Quy mơ thị trường - Ngành cơng nghiệp dịch vụ phụ trợ - Mức độ lan tỏa đến ngành nghề khác - An toàn thân thiện với mơi trường - Chính sách ưu đãi nhà nước - Hệ số lợi so sánh hữu nội địa - Hệ số lợi so sáng hữu giới sản phẩm 1.1.3 Các sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nơng, Lâm Đồng) có tổng diện tích tự nhiên 54.637 km vng, có triệu sản xuất nông nghiệp, gồm 850,1 ngàn đất trồng hàng năm gần 1.151 triệu đất trồng lâu năm… Đặc biệt, tỉnh Tây Ngun có diện tích đất bazan chiếm 74.25% tổng diện tích đất bazan nước Với mạnh vùng có điều kiện đất đai, hậu thích hợp với nhiều loại trồng, loại công nghiệp dài ngày, hàng năm nên từ sau năm 1975 đến nay, tỉnh Tây Nguyên hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung có quy mô lớn cà phê, hồ tiêu, cao su, điều,… Đây loại trồng chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích gieo trồng tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng tổng diện tích loại loại nước Vì vậy, cà phê, cao su, điều sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên 1.1.4 Ý nghĩa việc nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên Tạo lập nâng cao lợi cạnh tranh ngành cà phê, cao su, điều Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng việc làm có tính tất yếu khách quan điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần nâng cao giá trị thặng dư cho ngành cà phê, cao su, điều đồng thời khẳng định uy tín quốc gia thị trường giới Ý nghĩa việc nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê, cao su, điều Tây Nguyên thể khía cạnh sau: Một là, để sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh cao, địi hỏi người sản xuất kinh doanh phải thường xuyên nhạy bén, động cải tiến kỹ thuật, áp dụng quy trình sản xuất an tồn, tổ chức quản lý có hiệu quả, hướng đến sản xuất hiệu cao bền vững Hai là, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường, góp phần tạo giá trị gia tăng lớn, từ tăng lợi nhuận cho tất đối tượng tham gia bao gồm người trồng, chế biến, kinh doanh xuất cà phê, cao su, điều Ba là, nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê, cao su, điều Tây Nguyên đồng nghĩa với việc tạo lập nâng cao uy tín Việt Nam thị trường giới Bốn là, nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm sở để Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường quốc tế 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên 1.1.5.1 Điều kiện tự nhiên sản xuất Điều kiện tự nhiên sản xuất cà phê, cao su, điều coi nguồn tài sản vật chất, nguồn lực ban đầu lợi cạnh tranh Sự dồi dào, chất lượng, khả tiếp cận chi phí khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai, nước khí hậu có tác động đáng kể đến hiệu (năng suất, giá thành, lợi nhuận) chất lượng cà phê, cao su, điều - Đất đai độ cao: Chất lượng đất ảnh hưởng lớn đến khả tăng suất, tuổi thọ chất lượng cà phê, cao su, điều Loại đất thích hợp để canh tác đất đỏ bazan loại đất có tầng phong hóa sâu, dễ thoát nước giàu chất dinh dưỡng Độ cao thích hợp cho phát triển cà phê, cao su, điều từ 500 đến 1500m so với mặt nước biển - Khí hậu: Cà phê loại trồng ưa khí hậu nhiệt đới cao nguyên, nhiệt độ thích hợp từ 20 đến 25oC, cao su từ 22-30 độ C, nhiệt độ thích hợp để điều sinh trưởng phát triển tốt từ 24 đến 28 độ C - Nguồn nước: Nước tưới đóng vai trò quan trọng việc tăng suất chất lượng sản phẩm cà phê, cao su, điều 1.1.5.2 Năng lực tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh cà phê, cao su, điều Năng lực tổ chức kinh tế bao gồm nguồn lực người, đất đai, khả vốn, trang thiết bị, công nghệ, lực tổ chức sản xuất * Lao động (bao gồm số lượng, kỹ khả tiếp cận thơng tin người lao động) có vai trị định khả tiếp cận ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cà phê, cao su, điều * Đất đai nguồn lực quan trọng, tư liệu sản xuất thiếu hộ nông dân trồng cà phê, cao su, điều * Vốn sản xuất: Quy mô, cấu vốn đầu tư cho sản xuất phương pháp đầu tư yếu tố đầu vào cần thiết để tạo lập lợi cạnh tranh cho ngành cà phê, cao su, điều * Tổ chức sản xuất quy trình sản xuất: bao gồm công đoạn chọn tạo giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến thành phẩm 1.1.5.3 Điều kiện cầu nước sản phẩm cà phê, cao su, điều Một quốc gia giành lợi cạnh tranh ngành sản xuất cà phê, cao su, điều nhu cầu tiêu dùng nước cao Quy mơ thị trường nội địa lớn dẫn đến lợi cạnh tranh nhờ quy mô Bên cạnh đó, yêu cầu đa dạng khắt khe khách hàng tiêu dùng cà phê nước chất lượng, chủng loại tiện ích sử dụng khuyến khích nhà sản xuất cà phê nước tích cực cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu để đáp ứng nhu cầu Ngành sản xuất cà phê quốc gia có cầu tiêu dùng nước cao khả đáp ứng nhu cầu khách hàng nội địa tốt tạo dựng lợi cạnh tranh tốt với đối thủ quốc tế Chính vậy, việc đẩy mạnh tiêu thụ nước hướng phát triển đắn để nâng cao khả cạnh tranh ngành xuất cà phê, cao su, điều 1.1.5.4 Các ngành hỗ trợ đầu tư công Các lĩnh vực hỗ trợ cho ngành cà phê bao gồm ngành sản xuất cung ứng yếu tố đầu vào phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu, máy móc Tạo lập ngành phụ trợ nước có khả cạnh tranh cao đem lại lợi lớn nhiều so với phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài, đồng thời giúp hạn chế rủi ro sản xuất Các lĩnh vực đầu tư công xây dựng nâng cấp sở hạ tầng (như hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống thủy lợi, kho tàng bến bãi ), phát triển hệ thống tín dụng, khuyến nơng, khoa học cơng nghệ, hỗ trợ thông tin thị trường hỗ trợ khác Chính phủ giúp tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh cà phê nâng cao lực hoạt động, từ nâng cao lợi cạnh tranh 1.1.5.5 Chính sách Chính phủ Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc tạo lập trì lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân Vai trị Chính phủ thể việc tác động tới tất yếu tố Chính sách Chính phủ tác động theo hướng kích cầu cải thiện chất lượng cầu nước có vai trò lớn lợi cạnh tranh ngành Tác động Chính phủ đến ngành sản xuất phụ trợ lại đóng vai trị khơng thể thiếu trình nâng cấp lợi cạnh tranh ngành Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sản xuất xuất cà phê, cao su, điều Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng chịu tác động lớn từ thị trường giới đầu vào đầu cho sản xuất sách Chính phủ đóng vai trị quan trọng, giúp nâng cao lực sản xuất lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cho tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh cà phê nhân, tạo tảng để nâng cao lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, sách cịn có tác động thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất, thúc đẩy xuất sản phẩm điều tiết thị trường cà phê nhân nước quốc tế 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên 1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao lợi cạnh tranh mặt hàng café, cao su, điều,… giới * Kinh nghiệm Brazil Brazil quốc gia sản xuất xuất cà phê lớn giới Tổng sản lượng cà phê Brazil niên vụ 2009 - 2010 39,47 triệu bao (chiếm 33% tổng sản lượng cà phê giới), sản lượng xuất đạt 30,2 triệu bao cà phê hạt với tổng trị giá 4.700 triệu USD Cả nước có 200 nhà xuất cà phê, năm xuất 20 triệu bao Việc buôn bán cà phê nước hoàn toàn theo hệ thống thị trường tự Để phát triển ngành cà phê bền vững nâng cao lợi cạnh tranh ngành thị trường giới, Brazil thực nhiều hành động, bật số biện pháp sau: * Phát triển cà phê bền vững theo hướng tăng chất lượng, hiệu bảo vệ môi trường sinh thái: Sản xuất cà phê Brazil khuôn mẫu cho ngành sản xuất cà phê bền vững môi trường xã hội Quốc gia thành lập Hiệp hội sản xuất cà phê đặc biệt (BSCA), bao gồm thành viên hầu hết vùng sản xuất cà phê Arabica Sản xuất cà phê tuân thủ chặt chẽ pháp luật bảo vệ môi trường, thực hành canh tác thân thiện với môi trường, bảo đảm cân trồng trọt, chăn thả gia súc khu vực rừng Từ năm 2002, Brazil thực cấp chứng tiêu chuẩn cho người sản xuất cà phê, chứng nhận rộng rãi xã hội, môi trường chứng chỉUtzKapeh * Coi trọng công tác chế biến để nâng cao chất lượng, đa dạng hóa chủng loại để đáp ứng yêu cầu khách hàng: Brazil, có 3.500 nhà rang xay cà phê cung cấp cho 3.000 hãng cà phê Chủng loại cà phê tiêu thụ Brazil bao gồm cà phê hòa tan, cà phê bột, cà phê rang xay Brazil nước có sản lượng cà phê hòa tan lớn nước sản xuất cà phê Hàng năm nước xuất 2,5 triệu bao cà phê hòa tan, chiếm 85% tổng sản lượng Ba phương pháp chế biến cà phê áp dụng chủ yếu Brazil chế biến khô, chế biến ướt chế biến nửa ướt Trong thời gian qua, Brazil đầu tư đáng kể thời gian tài để phát triển hệ thống sấy khơ có khả ngăn chặn q trình lên men Nhờ đó, chất lượng sản phẩm cà phê tiêu thụ quốc gia ln bảo đảm chất lượng có uy tín thị trường giới * Đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu, tăng cường khả công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh: Brazil quốc gia tiên phong đổi sản xuất tiếp cận công nghệ cao, với hệ thống nghiên cứu khoa học tốt Nhờ công nghệ sẵn có, Brazil có khả tăng sản lượng cà phê Arabica lên 20 – 40 bao/ha Robusta lên 30 - 60 bao/ha để tăng khả cạnh tranh Sản phẩm cà phê Brazil có uy tín thị trường giới nhờ chất lượng cao * Coi trọng thị trường tiêu dùng nội địa: Không quốc gia có sản lượng cà phê xuất lớn giới, Brazil cịn nước có sản lượng tiêu thụ cà phê lớn thứ giới sau Mỹ Hàng năm có gần 50% sản lượng cà phê sản xuất Brazil tiêu thụ nước Điều giúp cho nhà sản xuất cà phê hàng đầu giới xây dựng thương hiệu tốt tạo lập lợi cạnh tranh mạnh từ thị trường nội địa, tạo sở vững để cạnh tranh thị trường nước ngồi Bên cạnh giúp cho ngành cà phê nước giảm bớt phụ thuộc vào thị trường bất ổn giới * Giám sát nguồn cung hiệu quả: Brazil nước xuất cà phê lớn giới với sản lượng kim ngạch xuất tương đối ổn định Thành tựu đạt phần nhờ nước có hệ thống giám sát nguồn cung cà phê hiệu Việc giám sát nguồn cung vô quan trọng giúp đưa thông tin dự báo thị trường xác, phục vụ định sách, sản xuất đầu tư Các thông tin công bố qua Hội thảo triển vọng thị trường tổ chức hàng năm Brazil * Tổ chức quản lý tốt ngành hàng: Hệ thống tổ chức hoạt động cách chuyên nghiệp mang lại lợi ích cho nhóm tham gia ngành 1.2.2 Những học kinh nghiệm nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên Ngành xuất cà phê, cao su, điều Tây Nguyên đối mặt với thách thức, làm hạn chế lợi cạnh thị trường giới, là: Chi phí sản xuất cao hiệu sử dụng tài sản thấp đầu tư phân bón mức; Chất lượng chưa bảo đảm trình độ canh tác, chế biến bảo quản thấp thiếu tính bền vững Vì vậy, xuất cà phê, cao su, điều Việt Nam nói chung, Tây Ngun nói riêng ln bị thua thiệt giá, đồng thời gây khó khăn việc xây dựng bảo vệ uy tín quốc gia thị trường giới Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê,cao su, điều giới, học kinh nghiệm rút áp dụng vào việc nâng cao lợi cạnh tranh ngành xuất cà phê, cao su, điều Tây Nguyên: - Nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững thông qua việc xây dựng ban hành quy chuẩn canh tác chế biến cà phê - Mở rộng thị trường tiêu dùng cà phê, cao su, điều nội địa - Xây dựng hình thức tổ chức thích hợp ngành cà phê, cao su, điều - Phát triển dẫn địa lý để khẳng định thương hiệu, nâng cao giá trị cà phê, cao su, điều CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tây Nguyên 2.1.1 Thuận lợi - “Mái nhà bán đảo Đơng Dương” cụm từ dùng để ví vùng kinh tế Tây Nguyên Bởi vùng có địa hình cao, gồm cao ngun xếp tầng (600- 800m so với mực nước biển) - Có nhiều sông chảy vùng lân cận, nơi bắt nguồn sông lớn Đồng Nai, sông Ba, sơng Xêxan… - Khí hậu cận xích đạo, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa hè, thu thời tiết dễ chịu, mưa nhiều - Đất bazan: nhắc tới vùng đất Tây Nguyên người ta nghĩ đến đất bazan diện tích lớn (chiếm ⅔ đất badan nước) Đất thích hợp trồng ăn công nghiệp dài ngày cà phê, cao su, điều - Rừng: Có diện tích gần triệu (29,3% diện tích rừng nước) - Điều kiện khí hậu mang đặc điểm khí hậu cao nguyên mát mẻ, phù hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cà phê, điều, cao su với chất lượng tự nhiên tốt - Nền văn hóa đa dạng, kết hợp với tiềm lớn du lịch, tạo hội để phát triển ngành hang xuất khuaur chủ lực bền vững theo hướng gắn kết với du lịch văn hóa để nâng cao giá trị gia tăng lợi cạnh tranh 2.1.2 Khó khăn - Chênh lệch trình độ mức sống vùng lớn Trình độ dân trí vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấp; thiếu đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý; trình độ chun mơn kỹ thuật trình độ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh kinh tế Điều gây cản trở lớn việc tiếp cận với tiến kỹ thuật phương thức kinh doanh đại - Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm hạ tầng giao thông, thủy lợi thông tin liên lạc thấp Mùa mưa, tình trạng lũ lụt xảy làm cho khu vực vùng sâu, vùng xa thường xuyên bị cô lập Mùa khô kéo dài kèm theo hạn hán, thiếu nước tưới, nhiều vùng sản xuất nông nghiệp phải phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời (chỉ canh tác vào mùa mưa) Yếu sở hạ tầng yếu tố cản trở lớn không phát triển kinh tế mà cịn khó khăn phát triển xã hội khu vực nông thôn 2.1.3 Khái quát tình hình xuất sản phẩm chủ lực cảu tây nguyên Năm 2018, xuất cao su tăng 13,3% lượng, giảm 7% trị giá so với năm 2017 Xuất cà phê năm 2018 tăng 19,9% lượng tăng 1,1% trị giá so với năm 2017 Tháng 12/2018, giá xuất bình quân hạt điều tăng nhẹ so với tháng 11/2018, giảm mạnh so với kỳ năm 2017 2.1.4 Đặc điểm tổ chức kinh tế * Người cung cấp đầu vào: Bao gồm đại lý cửa hàng kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu, Các nhà cung cấp đầu vào đóng vai trị quan trọng việc tạo lập phát triển lợi cạnh tranh Thị trường loại vật tư đầu vào địa phương tỉnh phong phú, tạo điều kiện để người sản xuất cà phê, điều, cao su lựa chọn chủng loại phù hợp chủ động việc tiếp cận với nguồn cung cấp đầu vào phục vụ cho sản xuất * Người sản xuất: Bao gồm hộ nông dân, trang trại hộ nhận khốn cơng ty, nơng trường; Trong đó, người sản xuất cung ứng phần lớn sản phẩm hộ nông * Người thu mua: Lực lượng thu mua nhân bao gồm người thu gom đại lý Những người thu gom làm chức kinh doanh (thu mua cà phê, điều, cao su hộ nông dân bán cho đại lý để kiếm lời) * Hộ nông dân sản xuất cà phê, điều, cao su: hàng năm cung cấp 80% sản lượng cà phê, cao su, điều tiêu thụ toàn Tây Nguyên * Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất cà phê - Quy mô sản xuất lớn, tập trung quy trình sản xuất tiên tiến - Thiếu vốn, đầu tư trang thiết bị hạn chế: Đối với công ty chế biến, xuất khẩu, việc đầu tư trang thiết bị công nghệ đại cho chế biến kinh doanh điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu Tuy nhiên, thiếu vốn nên đầu tư trang thiết bị công ty hạn chế (hầu hết công ty phải thuê vận chuyển sản phẩm); 2.2 Tiếp cận nghiên cứu khung phân tích 2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 2.2.1.1 Tiếp cận ngành hàng Nghiên cứu lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên có liên quan đến nhiều tác nhân chuỗi hàng, thể mối liên kết thông qua hoạt động sản xuất, chế biến thương mại Các tác nhân ngành hàng cà phê, điều cao su bao gồm hộ nông dân sản xuất, sở thu gom, đại lý kinh doanh, công ty chế biến xuất Mỗi tác nhân mạnh điểm yếu riêng (về lực quản lý, định điều kiện yếu tố sản xuất); Những yếu tố tác động nhiều chiều đến lợi cạnh tranh sản phẩm Phương pháp tiếp cận ngành hàng giúp nhìn nhận rõ vai trò tác nhân tham gia chuỗi hàng, xác định biện pháp tác động phù hợp nhằm cao lợi cạnh tranh sản phẩm đơn vị sản xuất - kinh doanh 2.2.1.2 Tiếp cận khu vực kinh tế (khu vực kinh tế tư nhân Chính phủ) Lợi cạnh tranh tổ chức kinh tế tạo trước mạnh bên tổ chức kinh tế, khơng phải yếu tố mà phần quan trọng cịn chịu tác động Chính phủ qua Việc xây dựng sở hạ tầng (như giao thông, thủy lợi, kho tàng bến bãi…); Hình thành phát triển hệ thống khuyến nơng, phát triển khoa học công nghệ… Hỗ trợ qua sách khuyến cơng, tín dụng sách khác Chính phủ Nhờ tác động đó, hoàn cảnh cụ thể, tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh có hội thụ hưởng lợi ích làm tăng thêm lợi cạnh tranh việc tiết kiệm chi phí vận chuyển, tăng suất sản phẩm suất lao động, hạ giá thành sản phẩm… hỗ trợ tăng thêm nguồn lực (đặc biệt vốn) trường hợp cần thiết 2.2.1.3 Tiếp cận sinh thái nhân văn Lợi cạnh tranh sản xuất sản phẩm cà phê, điều cao su phụ thuộc lớn vào suất, kết hiệu sản xuất Và đến lượt mình, kết lại chịu ảnh hưởng lớn điều kiện sinh thái đất đai, khí hậu Ngay Tây Nguyên mệnh danh “Thủ phủ” cà phê nước có số diện tích thích hợp cho phát triển cà phê, tức khơng phải diện tích phát triển cà phê Mặt khác kiến thức địa kỹ thuật trồng, chăm sóc, chống hạn, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, sơ chế… cà phê, cao su, điều người dân Tây Nguyên trội so với nơi khác Từ có khác biệt kết chất lượng sản xuất sản phẩm tính lành nghề lao động giàu kiến thức địa tạo 2.2.2 Khung phân tích lợi cạnh tranh 10  Cao su: Vườn trồng cao su có khả trồng xen với trồng khác rừng kết hợp chăn nuôi, giúp tăng thu nhập, giảm rủi ro giá biến động trì đa dạng sinh học Cây cao su thu hút khí phát thải tăng trữ lượng cac-bon, góp phần chống biến đổi khí hậu Là trồng thân thiện môi trường, không làm giảm nguồn nước sử dụng phân bón, hóa chất phòng trừ sâu bệnh so với trồng khác Bộ rụng hàng năm nguồn phân bón hữu cho cao su trồng khác Sau Đông Nam bộ, Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai Việt Nam Theo thống kê, tồn vùng có 256.283ha cao su, đó, diện tích cho thu hoạch 140.000ha, suất bình quân 1,42 tấn/ha, sản lượng mủ đạt 200.000 tấn/năm, chiếm 27% diện tích 20% sản lượng cao su nước Diện tích cao su quốc doanh chiếm 48%, cao su nông hộ 31,8% cao su doanh nghiệp tư nhân chiếm 20,2% Gia Lai tỉnh dẫn đầu diện tích với 100.429ha, Kon Tum có 74.718ha, Đắc Lắc 38.493ha, Đắc Nông 29.643ha Lâm Đồng 13.000ha Diện tích cao su vùng Tây Nguyên tăng nhanh giai đoạn 2006-2013 Giai đoạn này, mủ cao su có giá cao, đỉnh điểm vượt mốc 45 triệu đồng/tấn Bên cạnh đó, tỉnh Tây Nguyên đồng loạt triển khai 220 dự án chuyển đổi rừng nghèo kiệt đất lâm nghiệp sang trồng 73.131ha cao su  Điều: Từ năm 2016 trở lại đây, giá điều nhân có xu hướng tăng dần trở lại, đồng bào nông hộ Đắk Lắk nhanh chóng chuyển đổi hàng ngàn đất khơ cằn, gị đồi, vùng đất không chủ động nguồn nước sang trồng 2.400 điều Chỉ riêng từ năm 2017 đến nay, đồng bào tỉnh Lâm Đồng trồng thêm 11.362 điều Đây địa phương có phong trào khơi phục mở rộng diện tích điều nhiều so với tỉnh Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên tiến hành kiểm tra, quy hoạch lại diện tích điều, đồng thời, hướng dẫn đồng bào dân tộc thành lý, xóa bỏ vườn điều già cỗi hết chu kỳ kinh doanh trồng tái canh, ghép cải tạo lại giống điều ES-04, EK-24, BĐ-01, KP11, KP-12, AB29, AB05-08… 20 Đây giống điều thích nghi với vùng đất khơ cằn, cho suất cao mà kháng số sâu bệnh gây hại cho điều 3.2.2 Năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm nông sản xuất Tây Nguyên: Từ sau năm 1975 đến nay, tỉnh Tây Nguyên hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung có quy mô lớn cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè, ngơ lai, sắn (mì)… Một số tỉnh địa bàn phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh lớn bước hình thành cấu trồng ổn định theo hướng phát triển bền vững 3.2.2.1 Năng lực hộ nơng dân: Bình qn hộ sản xuất cà phê có từ đến lao động Họ tham gia vào tất khâu trình sản xuất, song vai trị lao động gia đình chủ yếu định số lượng cấu đầu tư; đổi kỹ thuật canh tác, thu hái, công nghệ chế biến; mức độ tham gia dịch vụ hỗ trợ định thời điểm tiêu thụ sản phẩm Kết khảo sát hộ nông dân cho thấy 22% số lao động nông nghiệp khơng biết chữ Về trình độ chun mơn, 89% số lao động chưa qua lớp đào tạo nào, có 11% số lao động tham gia khóa đào tạo nghề nơng ngắn hạn trung cấp nghề Trình độ lao động hạn chế yếu tố cản trở khả tiếp cận nguồn thông tin kiến thức định sản xuất Bên cạnh đó, phân bố sản xuất chủ yếu hộ nơng dân cịn quy mơ nhỏ lẻ Diện tích sản xuất manh mún, phân tán yếu tố làm hạn chế khả cải tiến công nghệ hiệu sản xuất Trong đó, quy mơ diện tích có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu sản xuất sản phẩm nơng sản, hộ có quy mơ diện tích canh tác lớn có điều kiện phục vụ sản xuất tốt (máy móc, tài sản, liên kết sản xuất, tiêu thụ tiếp cận thông tin kiến thức), nhờ hiệu sản xuất kinh doanh ổn định Như vậy, để nâng cao hiệu sản xuất, tạo tảng để nâng cao lợi cạnh tranh, cần thực có hiệu việc tích tụ, tập trung đất đai, mà trước hết thông qua đường liên kết để nâng cao lực cho người sản xuất 3.2.2.2 Năng lực công ty chế biến xuất khẩu: 21 Năng lực công ty bao gồm lực tài chính, lực cơng nghệ, nguồn nhân lực, lực nghiên cứu phát triển (nghiên cứu thị trường, nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật, đầu tư phát triển nguồn nhân lực ) Năng lực công ty chế biến, xuất cà phê coi yếu tố trung tâm để tạo lập nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân Các yếu tố công ty đánh giá cao, từ mức độ quan trọng đến quan trọng Thực tế, điểm số lực cạnh tranh công ty chế biến, xuất cà phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt mức trung bình (từ 58 đến 68/100 điểm) so với lực chung toàn ngành (cả nước) Tuy nhiên, so với lực công ty nước ngồi, thấy rõ điểm yếu công ty tỉnh, đặc biệt khả tài Do thiếu vốn nên nhiều cơng ty ln bị thua thiệt cạnh tranh thu mua nguyên liệu Các cơng ty cịn chấp nhận tìm kiếm hợp đồng giao sau có kỳ hạn với mức giá thấp mức giá trừ lùi cao để có hợp đồng vay vốn ngân hàng phục vụ kinh doanh Ngược lại, cơng ty nước ngồi thường có lợi vốn, bên cạnh việc đầu tư mạng lưới thu mua đầy đủ, đại khắp khu vực sản xuất trọng điểm, họ ký nhiều hợp đồng mua sản phẩm hộ nông dân với mức giá chênh lệch từ 20 đến 30% Tiềm lực tài yếu nguyên nhân gây bất lợi khả tạo lập phát triển lợi cạnh tranh xuất công ty 3.2.2.3 Tổ chức sản xuất chế biến: Kỹ thuật cao nông nghiệp phổ biến, hội nâng cao hiệu sản xuất giúp tăng thu nhập cho nông dân, tạo tiền đề cho sản xuất bước đáp ứng tiêu chuẩn cao thị trường nước quốc tế, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân Tuy nhiên, theo đánh giá Ban Chỉ đạo Tây Ngun có tỉnh Lâm Đồng tiên phong ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tỉnh lại bắt đầu tiếp cận, việc sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao chưa mang tính đột phá tồn khu vực Tóm lại, lực tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh cà phê nhân, bao gồm lực tài chính, nhân lực trình độ tổ chức sản xuất hạn chế Điều 22 tạo rào cản lớn việc tạo lập phát triển lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân 3.2.3 Các ngành hỗ trợ đầu tư cơng Trong nhiều năm qua, Chính phủ có đầu tư thỏa đáng cho việc cải thiện nâng cấp sở hạ tầng khu vực nơng thơn Đắk Lắk qua chương trình phát triển giao thông nông thôn, điện xây dựng hệ thống mạng tưới thủy lợi đến tận khu vực sản xuất Điều giúp cho người dân Đắk Lắk có điều kiện tốt để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu lực cạnh tranh Bên cạnh đó, khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọng việc cải tiến chất lượng, hiệu yếu tố tảng định lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê Nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật thực tất khâu trình sản xuất chế biến, bao gồm chọn tạo giống, quy trình kỹ thuật canh tác, kỹ thuật thu hái, kỹ thuật công nghệ chế biến Đến 2017, Tây Ngun xây dựng mơ hình sản xuất nông nghiệp đạt tiêu chuẩn VietGAP Trong hoạt động đầu tư phát triển, khu vực Tây Nguyên đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Theo đó, vượt qua khó khăn, hạn chế, từ năm 2014 đến nay, riêng tỉnh Đắk Lắk thu hút 294 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 25 nghìn tỷ đồng Đáng ý, dự án đầu tư tập trung định hướng vào phát triển nông nghiệp, lượng tái tạo, hạ tầng đô thị phát triển sở giáo dục, y tế Tại Hội nghị xúc tiến đầu tư 2019 Đắk Lắk, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình cho rằng, Đắk Lắk thủ phủ cà phê vùng Tây Nguyên, trọng điểm cho phát triển cơng nghiệp; ngồi ra, tỉnh cịn nhiều tiềm cho phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp lượng tái tạo, du lịch, dịch vụ… Tuy nhiên, phải nhìn nhận vào thực tế, Đắk Lắk tỉnh khó khăn lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, thu hút đầu tư Phó Thủ tướng khẳng định, Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, có chế sách phù hợp, đặc thù để vùng Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng phát huy tối đa nguồn lực, cải thiện mạnh mẽ mơi trường 23 đầu tư, tranh thủ có hiệu hợp tác, hỗ trợ cộng đồng đối tác phát triển, nhà đầu tư nước Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Phạm Ngọc Nghị cho biết, tỉnh Đắk Lắk có nhiều tiềm hội để thu hút đầu tư Tỉnh ưu tiên dự án chế biến nông - lâm sản thực phẩm ứng dụng công nghệ cao, không gây ô nhiễm trường, giảm thiểu chất thải; phát triển nông nghiệp chất lượng cao 3.2.4 Tác động sách 3.2.4.1 Chính sách hỗ trợ sản xuất xuất khẩu: Thực cam kết gia nhập WTO, sách hỗ trợ đầu tư cơng, Chính phủ tác động đến lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân tổ chức kinh tế thơng qua hỗ trợ sản xuất nước hình thức hỗ trợ lãi suất điều tiết quản lý có hiệu qua thị trường đầu vào đầu Tuy nhiên, sách can thiệp Chính phủ khơng có tác dụng bảo hộ cho đầu đầu vào chưa có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất Nguyên nhân: i) Quản lý Nhà nước khâu thu mua sản phẩm thị trường vật tư phân bón chưa chặt chẽ, tượng tranh mua, tranh bán ép giá, dẫn đến mức giá bán sản phẩm thực tế nơng dân nhận thấp, nơng dân phải mua phân bón với mức giá cao so với giá nhập khẩu; ii) Chính sách hỗ trợ mua tạm trữ muộn, nông dân bán phần lớn sản phẩm trước với mức giá thấp 3.2.4.2 Chính sách tỷ giá: Xu tự hóa thương mại, tỷ giá sử dụng công cụ để tác động đến khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước (việc giảm giá đồng tiền nội tệ có tác động thúc đẩy xuất khẩu) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên tục thực điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm giá tiền đồng để tạo thuận lợi cho xuất Theo đánh giá Ban Chỉ đạo Tây Ngun, q trình phát triển nơng nghiệp khu vực nói chung phát triển loại cơng nghiệp dài ngày hàng hóa nói riêng chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí vùng Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ; 24 chất lượng giá trị thu chưa cao, mặt hàng nông sản chủ lực cà-phê, hồ tiêu, cao-su, điều chủ yếu xuất thô, giá trị gia tăng thấp, khiến cho thu nhập người dân chưa cao Ngoài nguyên nhân khách quan biến đổi khí hậu làm hạn hán, lũ lụt tăng mạnh, không theo quy luật, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp, thấy ngun nhân chủ quan chế, sách tạo bứt phá cho nông nghiệp Tây Nguyên chưa điều chỉnh phù hợp, kịp thời với thực tiễn, sách đất đai, đầu tư, tín dụng cho phát triển nơng nghiệp Thêm vào đó, tình trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp không theo quy hoạch, trồng cơng nghiệp theo phong trào dẫn đến tình trạng “trồng, chặt, chặt trồng” thường xuyên diễn Để Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn nước, theo Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, bộ, ngành, cần phối hợp địa phương xây dựng chương trình hỗ trợ, chế sách đặc thù, tạo thuận lợi cho khu vực xây dựng số mơ hình liên kết sản xuất, kinh doanh cơng nghệ cao Trong đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư đóng vai trị nịng cốt xây dựng, thiết kế chương trình nghiên cứu, phát triển nơng nghiệp Tây Ngun mang tính tổng thể khoa học quản lý, chế, sách, thị trường kỹ thuật cơng nghệ; quy hoạch vùng trồng, vùng sản xuất nông nghiệp liền với tổ chức nông dân, tổ chức thị trường gắn với công nghệ cao, tạo dựng nông nghiệp hữu Các doanh nghiệp đóng vai trị hạt nhân để đưa ngành hàng chủ lực Tây Nguyên cà-phê, hồ tiêu, ca-cao, hạt điều… tham gia vào chuỗi giá trị nước tồn cầu Cịn địa phương khu vực Tây Nguyên với vai trò “chủ nhà” cần trọng tới quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, tránh tình trạng phá vỡ quy hoạch loại trồng chủ lực CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN 25 Qua việc đánh giá thực trạng lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tây nguyên cho thấy, Tây Nguyên có lợi cạnh tranh tốt hiệu sản xuất cà phê, cao su, điều so với vùng khác Việt Nam Xét quy mô thị trường nước quốc tế, Tây Ngun có vị trí quan trọng thị phần Tuy vậy, sản phẩm chủ lực Tây Nguyên trạnh tranh thị trường quốc tế chất lượng sản phẩm, thương hiệu, chủng loại, phương thức bán hàng Các nhân tố tác động đến lợi cạnh tranh lực tổ chức kinh tế (lao động, vốn, công nghệ, lực tổ chức sản xuất), điều kiện cầu nước, ngành hỗ trợ đầu tư cơng, tổ chức quản lý ngành hàng sách Chính phủ Việc đánh giá thực trạng xác định nhân tố tác động sở quan trọng để đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 4.1 Nâng cao lực người sản xuất kinh doanh 4.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn lao động, tăng cường khả tiếp cận thị trường khoa học kỹ thuật Hạn chế người lao động nơng thơn nói chung khu vực trồng cà phê, cao su, điều nói riêng chất lượng thấp (trình độ, mức sống, tiếp cận thơng tin quyền bình đẳng) Bảng sau mơ tả điểm mạnh điểm yếu người lao động nông hộ trồng cà phê, cao su, điều Tây Nguyên Điểm mạnh Điểm yếu - Nguồn lao động dồi - Kiến thức địa phong phú, truyền thống canh tác cà phê, cao su, điều từ lâu đời - Mối quan hệ cộng đồng gắn bó - Trình độ thấp, khả tiếp cận thông tin kiến thức hạn chế - Thiếu thông tin, đặc biệt nguồn thông tin thống, đáng tin cậy - Nguồn thu nhập không ổn định, chất lượng sống thấp - Thiếu quyền bình đẳng tiếp cận thơng tin (tỷ lệ người vợ tham gia lớp tập huấn khuyến nông ít, 19%, hầu hết họ người thực thi cơng việc), thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe, điều kiện giáo dục (trường, lớp, trang thiết bị thiếu thốn), sử dụng lao động trẻ em - Nhu cầu nắm bắt thông tin người sản xuất sản phẩm chủ lực cần thiết, giúp họ định sản xuất, kinh doanh cách đắn Các loại thông tin cần thiết người dân thông tin giá (96%), dự báo thị trường (52%), sản xuất tiêu thụ 26 mặt hàng (59%) Điều bất ngờ thông tin người dân lại nắm bắt từ người mua đại lý (96% số hộ) Điều có nghĩa nông dân bị động người chấp nhận giá người bán đưa Bên cạnh thông tin sản xuất thị trường, tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật yếu tố quan trọng giúp nông dân không ngừng cải tiến để nâng cao lực cạnh tranh Thực tiễn, kỹ thuật canh tác chủ yếu dựa kinh nghiệm người nông dân tự đúc rút, kế thừa kiến thức gia đình học hỏi từ hộ khác Các nguồn thơng tin thức từ cán khuyến nơng hay chuyển giao từ phía nơng trường chưa thực phát huy hết vai trị Nơng dân người có trình độ hạn chế, khả định chậm chạp, việc hỗ trợ từ phía quan Nhà nước để nâng cao chất lượng khả tiếp cận thông tin kiến thức cho họ cần thiết Các biện pháp sách cần tập trung vào số nội dung sau: - Nâng cao chất lượng mạng lưới giáo dục đào tạo khu vục nông thôn, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa; Gắn nội dung, biện pháp phát triển cà phê, điều, cao su bền vững với chương trình phát triển giáo dục đào tạo để thực hài hịa lợi ích kinh tế - xã hội - mơi trường - Khuyến khích hình thành nhóm (tổ, hội) người nơng dân sản xuất để sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thông tin, giúp sản xuất - kinh doanh Trong nhóm cần phát triển hạt nhân để giữ mối liên kết với quyền địa phương, quan khuyến nông quan hỗ trợ khác - Tăng cường vai trị kênh thơng tin thống để bảo đảm quyền bình đẳng cho người sản xuất - kinh doanh Chính quyền địa phương (xã) cần thành lập phận có kỹ chuyên sâu cập nhật thơng tin xác, kịp thời (về thị trường tiến khoa học kỹ thuật mới) để cung cấp cho người dân địa phương Đa dạng hóa hình thức cung cấp thơng tin thơng qua đài phát địa phương ngày, niêm yết quan (ví dụ trụ sở UBND xã), niêm yết đại lý thu mua sản phẩm xã, gửi đến tổ (hội) 4.1.2 Nâng cao lực tổ chức sản xuất để tăng hiệu chất lượng sản phẩm 27 Nâng cao lực tổ chức sản xuất giải pháp cấp thiết nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm tăng hiệu sản xuất, đặc biệt các hộ nông dân Các biện pháp cụ thể bao gồm : - Áp dụng tiến công nghệ giống Việc áp dụng tiến giống coi biện pháp có tính đột phá nhằm cải thiện suất chất lượng sản phẩm Để thực có hiệu biện pháp cần quan tâm số vấn đề sau: Một là, nâng cao nhận thức nông dân vai trị lợi ích việc áp dụng giống thông qua phương tiện truyền thông, mô hình trình diễn Hai là, có sách hỗ trợ xây dựng trạm giống, vườn nhân chồi huyện trọng điểm phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu hộ nông dân Ba là, thực sách hỗ trợ tín dụng giúp cho nơng dân có vốn để trồng cải tạo vườn giống tốt - Thay đổi tập quán canh tác, thu hái + Bón phân hợp lý để tăng hiệu chất lượng sản phẩm + Tăng lượng phân bón hữu phân xanh, phân chuồng, phân vi sinh giảm lượng phân bón hóa học Với đất thời kỳ kinh doanh cần bón 15 đến 20 phân chuồng/ha (chu kỳ đến năm bón lần) Nếu khơng có phân chuồng hàng năm cần bón bổ sung phân hữu vi sinh (1 đến tấn/ha) phân vi sinh ủ từ vỏ cà phê Loại phân bón nơng dân tự sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có (vỏ cà phê, điều, cao su) với kỹ thuật đơn giản chi phí thấp + Áp dụng lượng phân bón hóa học theo khuyến cáo quan nghiên cứu Nơng dân sử dụng phân bón hóa học q mức cho phép Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng tồn dư hóa chất sản phẩm, tạo rào cản kỹ thuật lớn gia nhập thị trường, đặc biệt thị trường khó tính, địi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm Vì vậy, việc thay đổi tập quán sử dụng phân bón hộ nơng dân cần thực cách chặt chẽ nghiêm túc Các hướng dẫn khuyến cáo cách thức sử dụng phân bón cấu loại phân bón cần thực thông qua kênh đại lý, cửa hàng bán vật tư, phân bón + Nhà nước cần quy định chặt chẽ sách giá thu mua theo nguyên tắc chất lượng cao giá mua cao 28 - Phát triển bền vững xu hướng tất yếu ngành để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm để tham gia ngày sâu rộng vào cộng đồng sản xuất cà phê, điều, cao su quốc tế Để mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm chứng bền vững phạm vi toàn tỉnh, cần thực biện pháp sau: + Nâng cao nhận thức nông dân phát triển cà phê bền vững, giúp nông dân hiểu rõ lợi ích phát triển sản phẩm bền vững tất phương diện kinh tế - xã hội mơi trường + Thơng qua sách tín dụng ưu đãi, giúp nơng dân trang bị máy móc thiết bị, sân phơi, kho bảo quản + Chính sách đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật thực hành nông nghiệp tốt, canh tác bền vững + Hướng dẫn nông dân ghi chép nhật ký nông hộ (cung cấp mẫu nhật ký) để bảo đảm khâu quản lý chi phí tiêu thụ sản phẩm + Khuyến khích hình thức liên kết phát triển cà phê, điều, cao su bền vững doanh nghiệp hộ nông dân (Doanh nghiệp chịu trách nhiệm nghiên cứu, hướng dẫn kỹ thuật, quản lý, giám sát cấp chứng cho hộ nông dân; Nông dân cam kết thực sản xuất theo quy trình kỹ thuật bán sản phẩm cho doanh nghiệp, giá bán sản phẩm cam kết cao giá thị trường - Nhà nước áp dụng sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng mạng lưới thu mua sản phẩm xây dựng xưởng chế biến gần khu vực sản xuất để bảo đảm nguồn nguyên liệu chế biến kịp thời, tăng chất lượng sản phẩm 4.2 Nâng cao lực khả cung ứng ngành hỗ trợ đầu tư công 4.2.1 Tăng cường cung ứng ngành cung cấp yếu tố đầu vào Khả cung cấp (quy mô, mức độ ổn định, giá cả) yếu tố đầu vào có vai trị định đến giá thành sản xuất Yếu tố đầu vào tác động lớn chiếm tỷ trọng cao cấu chi phí sản xuất phân bón Vì vậy, phạm vi Luận án, tác giả tập trung đề cập đến biện pháp tăng cường khả sản xuất cung ứng phân bón cho sản xuất Trong nhiều năm qua, sản xuất mặt hàng hộ nông dân chịu tác động lớn biến động 29 thị trường phân bón Giá phân bón nước liên tục tăng (do phụ thuộc vào giá nhập khẩu) làm cho giá thành sản xuất sản phẩm ngày tăng cao Hệ thống cung ứng phân bón nước nhiều hạn chế bất cập, thể khía cạnh + Cung phân bón nội địa thấp, phụ thuộc nhiều vào thị trường nước + Hệ thống phân phối rườm rà, qua nhiều khâu trung gian, làm tăng giá thành phân bón đến hộ nơng dân + Quản lý Nhà nước thị trường phân bón chưa đủ mạnh khiến thị trường phân bón nhiều bị lũng đoạn Để giảm bớt tác động bất lợi thị trường phân bón sản xuất giảm bớt phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ bên ngồi, biện pháp sách cần sớm thực là: + Tăng cường khả sản xuất phân bón nội địa sở khai thác nguồn nguyên liệu chỗ Tây Nguyên có tiềm sản xuất phân vi sinh từ vỏ cà phê Chất lượng loại phân tốt, hồn tồn thay phân chuồng giảm khối lượng loại phân bón khác, giá thành 30% so với giá phân loại bán thị trường Lợi ích việc sử dụng phân bón từ vỏ cà phê khơng gây ô nhiễm môi trường sinh thái, không ảnh hưởng đến sức khoẻ người, cải thiện kết cấu, độ xốp độ phì nhiêu mơi trường đất, giảm chi phí đầu tư chủ động nguồn phân bón cho cà phê Để tăng lực hiệu sản xuất loại phân bón này, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cần kết hợp với quan khuyến nông, tăng cường tập huấn hướng dẫn nông dân phương pháp sản xuất cách bón phân hợp lý + Cải tiến hệ thống phân phối phân bón theo hướng giảm bớt khâu trung gian để kiểm soát chặt chẽ giá Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất cung ứng phân bón phát triển hệ thống phân phối trực tiếp đến hộ nông dân; Ưu tiên nâng cao lực vận chuyển để đáp ứng tốt nhu cầu phân bón cho sản xuất, đặc biệt vào tháng mùa vụ; Kiểm sốt chặt chẽ giá phân bón cung cấp cho hộ nơng; Có sách ưu đãi thuế cho đối tượng kinh doanh phân bón xã vùng sâu, vùng xa 30 + Tăng cường mối liên kết nhà sản xuất nhà cung cấp phân bón để giảm giá thành ổn định sản xuất Mối liên kết thực thơng qua Hội Nơng dân, tổ/nhóm nơng dân sản xuất quyền địa phương người đại diện trung gian Căn vào nhu cầu số lượng chủng loại phân bón cần thiết cho vụ mùa mà phía đại diện nơng dân gửi đến, cơng ty cung cấp phân bón ký hợp đồng cung cấp chuyển trực tiếp đến địa phương 4.2.2 Nâng cao hiệu dịch vụ khuyến nông Hộ nông dân sản xuất bao gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau, có trình độ dân trí thấp so với mặt dân trí chung xã hội Do đó, công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất không hoạt động dịch vụ đơn mà nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, giúp cải thiện sống cho nông dân nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Để nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực hộ nông dân, cần nâng cao lực hiệu công tác khuyến nông, thông qua biện pháp cụ thể sau: - Phát triển đội ngũ cán khuyến nông : Bổ sung thêm lực lượng cán đặc biệt cán cấp xã (mỗi xã bảo đảm có từ đến cán khuyến nơng biên chế); Có sách đào tào nâng cao trình độ cho cán cấp xã để đáp ứng yêu cầu công tác; Phát triển mạng lưới đội ngũ cộng tác viên đến tận cộng đồng sản xuất (bảo đảm 100% thôn, buôn có cộng tác viên khuyến nơng), thơng qua mạng lưới cộng tác viên, quan khuyến nông dễ dàng nắm nhu cầu đặc điểm (về nhận thức, trình độ dân trí, nhóm sở thích ) khu vực để có kế hoạch xây dựng chương trình khuyến nơng phù hợp; Xây dựng giáo trình chuẩn tập huấn kỹ thuật sản xuất chế biến cà phê, cao su, điều dành cho cán khuyến nơng 4.2.3 Nâng cao hiệu dịch vụ tín dụng Nâng cao tiềm lực tài cho tổ chức kinh tế điều kiện để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Thực tế, hộ nông dân doanh nghiệp có chung khó khăn vốn, khó khăn thêm chồng chất giá đầu vào giá cà phê, cao su, điều 31 biến động thất thường Để đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, biện pháp quan trọng cần tập trung tháo gỡ bao gồm: - Nhà nước có sách hỗ trợ nâng cao lực cho tổ chức tín dụng khu vực nông thôn sản xuất sản phẩm chủ lực; Đầu tư áp dụng công nghệ đại vào lĩnh vực tài ngân hàng khu vực nơng thơn để tiết kiệm chi phí, thời gian nâng cao hiệu hoạt động - Tích cực nghiên cứu cải tiến thủ tục cho vay để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng (vừa có lợi cho người vay, vừa giảm bớt phi phí cho phía ngân hàng); Mở rộng áp dụng hình thức cho vay tín chấp thơng qua Tổ/Hội quyền địa phương để giảm bớt thủ tục - Nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khách hàng vay vốn số lượng vốn vay, lãi suất thời gian vay - Chính phủ tiếp tục thực sách hỗ trợ lãi suất cho nông dân doanh nghiệp kinh doanh Việc ban hành thực thi sách hỗ trợ mua tạm trữ cần đáp ứng nguyên tắc “đúng thời điểm, đối tượng đủ thời gian” Nhà nước cần có sách ưu tiên giải cho vay lượng vốn tương ứng với giá trị hàng hóa hỗ trợ 100% lãi suất năm Phía ngân hàng cần vào lịch mùa vụ để ưu tiên giải trường hợp vay vốn sản xuất, kinh doanh (thời vụ bón phân, thời vụ thu hoạch, thời vụ thu mua cà phê nguyên liệu) - Để nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn vay hạn chế rủi ro, ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ với quan khuyến nông quyền địa phương Chính quyền địa phương tham gia vào công tác quản lý đôn đốc trả nợ, quan khuyến nông mở lớp tập huấn riêng cho đối tượng vay vốn theo nhóm mục đích vay 4.2.4 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng coi nguồn vốn bổ sung cho tổ chức sản xuất kinh doanh để nâng cao lợi cạnh tranh Cải thiện sở hạ tầng nông thôn điều kiện để giảm chi phí vận chuyển, marketing tăng hội tiếp cận tiến kỹ thuật thông tin Thực tiễn, chất lượng sở hạ tầng khu vực Tây Nguyên yếu (đặc biệt hệ thống đường giao thông thủy lợi), điều yếu tố cản trở việc phát triển lợi cạnh tranh tổ chức sản xuất kinh doanh cà phê, điều, cao su Để hoàn thiện sở hạ tầng, giải pháp cấp thiết cần tập trung là: 32 - Ưu tiên nguồn vốn, chương trình, dự án, kết hợp thu hút đầu tư tư (các doanh nghiệp nhân dân) để xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, hệ thống điện khu vực chuyên canh, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số - Đầu tư nâng cấp trục đường giao thông từ huyện trung tâm xã Hệ thống hóa đường thơn, bn, đặc biệt khu vực tập trung dân cư Mở tuyến đường chuyên dùng nông nghiệp vùng sản xuất cà phê tập trung, tạo điều kiện thuận lợi để vận chuyển vật tư sản phẩm thu hoạch - Tăng cường đầu tư cho hệ thống thủy lợi để tăng lực tưới Xây dựng thêm hồ chứa, trạm bơm, đại hóa hệ thống kênh mương, tăng hệ số sử dụng cơng trình để đáp ứng nguồn nước tưới Chính quyền địa phương cần phối hợp tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoàn thành tiến độ xây dựng cơng trình thủy lợi lớn Kết hợp huy động nguồn vốn công tư để xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ, đáp ứng yêu cầu sản xuất 4.2.5 Tăng cường lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ Khả tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất cà phụ thuộc lớn vào lực nghiên cứu, phát triển khoa học kỹ thuật Để nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tổ chức kinh tế, Nhà nước quyền địa phương cần tạo điều kiện, hỗ trợ để tăng lực nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Các lĩnh vực cần ưu tiên hỗ trợ bao gồm: - Hỗ trợ chương trình nghiên cứu lai tạo, chọn lọc giống có suất, chất lượng cao, khả kháng bệnh tốt để chuyển giao vào sản xuất đại trà hộ nông dân Đầu tư xây dựng sở sản xuất giống vùng trọng điểm sản xuất , tạo điều kiện để nông dân dễ dàng tiếp cận với tiến giống - Hỗ trợ nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy trình chuẩn sản xuất để áp dụng vào sản xuất - Chính sách khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nghiên cứu chế tạo máy móc, thiết bị phù hợp để đáp ứng u cầu sản xuất 4.2.6 Hồn thiện cơng tác quy hoạch sản xuất Yêu cầu công tác quy hoạch sản xuất là: 33 - Căn vào điều kiện sinh thái khu vực bao gồm quỹ đất đai (quy mô, chất lượng, phân bố), độ cao, khí hậu khả đáp ứng nguồn nước tưới Nhà nước quyền địa phương cần có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ để ngăn chặn tình trạng mở rộng diện tích canh tác cách tự phát khu vực điều kiện sinh thái không thích hợp - Đánh giá đầy đủ khả cạnh tranh so với loại sản phẩm nông sản khác để bảo đảm quy hoạch phát triển sản phẩm chủ lực khu vực mà sản phẩm có khả cạnh tranh tốt 34 ... trồng chủ lực CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN 25 Qua việc đánh giá thực trạng lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực tây nguyên cho thấy, Tây Nguyên. .. phủ tới lợi ích người sản xuất cà phê CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN 3.1 Thực trạng lợi cạnh tranh sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 3.1.1 Hiệu sản xuất 12 a, Cách... xếp cảng Việt Nam lại cao quốc gia từ 1,6 đến 2,7 lần 3.2 Nhân tố ảnh hưởng lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên: Lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên nhân chịu tác động

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan