Truyền thống đó gắn liền vớicác làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công độc đáo.Ngày nay, đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, máy móc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, để có thể đảm báo khả năng thành côngcho doanh nghiệp cũng như dự án kinh doanh thì quản trị rủi ro là một trong số nhữngyếu tố quan trọng nhất Bất kì doanh nghiệp nào, làm việc trong lĩnh vực gì, dù quy
mô lớn hay nhỏ cũng đều phải đương đầu với rủi ro Vì thế, thực hiện việc quản trị rủi
ro không tốt sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với doanh nghiệp, trongtrường hợp xấu nhất có thể dẫn đến phá sản
Quản trị rủi ro không chỉ là công cụ hiệu quả hỗ trợ cho việc đầu tư và phát triển,quản trị rủi ro còn giúp ngăn chặn việc dòng tiền bị sử dụng một cách phung phí Điềunày cũng tương tự đối với việc đưa thương hiệu Gốm sứ Bát Tràng ra thị trường thế
giới Nắm bắt được điều đó, nhóm chúng em quyết định làm đề tài: “Quản lý rủi ro trong việc đưa thương hiệu gốm sứ Bát Tràng ra thị trường thế giới”.
Kết cấu bài nghiên cứu:
I GIỚI THIỆU CHUNG
II QUẢN TRỊ RỦI RO
Bước 1: NHẬN DIỆN RỦI RO
Bước 2: ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ RỦI RO
Bước 3: KIỂM SOÁT RỦI RO
Bước 4: TÀI TRỢ RỦI RO
III ĐÁNH GIÁ QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
VI KẾT LUẬN
Trang 2I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam:
Sản phẩm gốm sứ vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống đó gắn liền vớicác làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công độc đáo.Ngày nay, đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, máy móc dầnthay thế sức lao động của con người, các sản phẩm gốm sứ không mất đi mà tồn tại,phát triển song song với công nghệ và sản phẩm hiện đại Cùng với sự phát triển đi lêncủa nền kinh tế, một số tiến bộ mới đã được áp dụng thay thế lao động thủ công như:công nghệ nhào trộn đất, dập, phay kim loại,… bằng máy như: lò nung đốt bằng gas.Hơn nữa, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, phương tiện vận tải, thông tin và kỹ thuậthiện đại nên sức lao động giảm, số lượng sản phẩm làm ra nhiều hơn, chất lượng tăng
Do vậy, mặt hàng gốm sứ truyền thống nằm trong số 15 nhóm hàng có kim ngạch xuấtkhẩu cao nhất của cả nước đứng sau một số hàng chủ lực của nền kinh tế như: Cao su,
cà phê, gạo, lạc nhân, hạt điều, chè, rau quả, thủy sản, dầu thô, than đá, hàng dệt may,giày dép ( theo số liệu của Bộ Thương Mại)
Hiện nay, người dân Bát Tràng đã có những tư duy mới trong nhận thức, bắt nhịpcông nghệ 4.0 và ứng dụng có chọn lọc vào hoạt động lao động sản xuất để thươnghiệu gốm sứ Bát Tràng vươn xa ra thị trường quốc tế Người Bát Tràng đã biết tậndụng thế mạnh của mình để giới thiệu rộng rãi sản phẩm ra thị trường Những nghệnhân trẻ tuổi đã biết kết hợp nghề tổ với những kiến thức được học ở trường đại học,tạo ra những sản phẩm gốm hiện đại phù hợp với thị hiếu
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm sứcủa Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt 252,62 triệu USD, tăng 2,3% so vớicùng kỳ 2018 Hàng gốm sứ của Việt Nam đã có mặt trên 27 quốc gia và vùng lãnhthổ, trong đó thị trường Mỹ dẫn đầu kim ngạch đạt 46,6 triệu USD, tăng 14,66% sovới cùng kỳ năm 2018, tính riêng tháng 6/2019 đạt 5,09 triệu USD, giảm 14,8% so vớitháng 5/2019 nhưng tăng 23,16% so với tháng 6/2018 Đứng thứ hai sau thị trường Mỹ
là Nhật Bản, đạt 35,82 triệu USD, giảm 13,15% so với cùng kỳ năm 2018, riêng tháng6/2019 đạt 6,07 triệu USD tăng 1,58% so với tháng 5/2019 nhưng giảm 8,42% so vớitháng 6/2018 Kế đến là các thị trường Đài Loan (TQ), Thái Lan, Hàn Quốc… Nhà
Trang 3nước ta vẫn tiếp tục khuyến khích sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ truyềnthống Bởi vì, nhu cầu về mặt hàng này vẫn gia tăng trên thị trường thế giới và việcsản xuất mặt hàng này giúp Việt Nam phát huy được lợi thế so sánh của mình vềnguồn nguyên liệu sẵn có và nguồn lao động thủ công có tay nghề mà giá nhân côngrẻ.
2 Triển vọng phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam:
Ở nước ta hiện nay có nhiều sản phẩm từ nhiều làng gốm khác nhau như các sảnphẩm từ các vùng như Bình Dương, Đồng Nai nhưng lâu đời nhất vẫn phải kể đếnlàng gốm Bát Tràng Bát Tràng có niên đại ít nhất từ năm 1010 khi người ta biết đếnvùng đất này là nơi khai thác loại đất sét trắng với tổng cộng 72 gò, rất thích hợp choviệc làm gốm Theo nhận định của nhà sử học Dương Trung Quốc, nét đặc sắc củagốm sứ Bát Tràng có thể tìm thấy trong chất đất Dâu Canh là đồ đàn hay chất cao lanhcủa Đông Triều làm đồ sành trắng, trong chất men rạn ngọc có từ cuối thời Trần , mengio đầu Lê, hay men lam, men rạn đã tạo nên những san vật đặc sắc giúp ta nhận mặtđược gốm sứ Bát Tràng Chính nhờ những nét truyền thống trong mỗi sản phẩm củamình, các làng gốm đang khẳng định những chỗ đứng vững chắc trong lòng nhữngngười tiêu dùng, đặc biệt là các bạn hàng nhập khẩu
Bên cạnh đó, các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam cũng có những nhận định tốt vềkiểu dáng và chất lượng Theo Phòng thương mại Bắc Stafforshire Clive Drinkwater,chất lượng, kiểu dáng, hoa văn, men, kỹ thuật nung của các sản phẩm gốm sứ sử dụngtrang trí trong nhà và các vật dụng bằng sứ cao cấp của Việt Nam được nhiều ngườiChâu âu ưa dùng và chọn mua, đặc biệt là sản phẩm từ các vùng Bình Dương, ĐồngNai, Bát Tràng Các sản phẩm này của Việt Nam vượt xa về mặt chất lượng và đẳngcấp so với các sản phẩm của các quốc gia khác trong khu vực, thậm chí qua mặt cảhàng hoá của Trung Quốc Đây là một nhận định cho thấy kiểu dáng và chất lượng củacác sản phẩm sản xuất ở Việt Nam có thể so sánh với các sản phẩm trên thị trường thếgiới, đồng thời nó cũng cho thấy khả năng phát triển vốn có của gốm sứ Việt Nam Một ưu điểm nữa là một số sản phẩm được sản xuất với công nghệ hiện đại khôngthua kém so với công nghệ sản xuất gốm sứ trong khu vực Hiện nay, các lò gốm đãdần chuyển sang sử dụng gas để nung, mang lại hiệu quả cao cho sản phẩm gốm Bêncạnh đó vào tháng 11/2004 gốm sứ Việt Nam đã ra mắt thương hiệu gốm sứ Bát Tràng,
Trang 4khẳng định vị thế cũng như quyết tâm của làng gốm Bát Tràng nói riêng và các doanhnghiệp xuất khẩu gốm sứ nói chung trong việc gìn giữ và nâng cao chất lượng sảnphẩm gốm trên trường thế giới Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể chắcchắn được sự hỗ trợ và hậu thuẫn của Asean Cica Excom ( hiệp hội gốm sứ bao gồm 6nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippin và Việt Nam) , nhất là trongkhâu tìm kiếm thị trường và quảng bá sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt sau thời kỳ đổi mới khi mọi đơn vị sảnxuất kinh doanh được phát huy quyền tự chủ, các mặt hàng gốm sứ truyền thốngkhông những không mất đi mà còn đứng vững và còn có thể mở rộng quy mô sản xuất.Mang đậm nét truyền thống, văn hóa dân tộc, các sản phẩm gốm sứ đã đáp ứng đượcnhu cầu về thưởng thức những tinh hoa văn hóa của dân tộc, các khu vực địa lý Sựgiao lưu kinh tế và văn hóa du lịch giữa các nước ngày càng phát triển là những cơ hộirất tốt để giới thiệu, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ
3 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu gốm sứ Bát Tràng:
3.1 Thuận lợi:
Đầu tiên phải kể đến những nghệ nhân, thợ lành nghề có bàn tay tài hoa tạo ratất cả các mặt hàng gốm sứ Con người là yếu tố quyết định trong việc tạo ra nhữngsản phẩm gốm sứ tuyệt mỹ, độc đáo Tính riêng tại Bát Tràng đã có tới 13 nghệ nhânđược phong tăng, 15 lao động được Nhà nước công nhận danh hiệu Bàn tay vàng và 4hoạ sĩ gốm Trải qua nhiều thế hệ, bí quyết nghề luôn được các nghệ nhân tiền bối giữgìn và chỉ truyền cho những nhân tài trong dòng họ Vì vậy, hàng trăm năm đã đi quanhưng các sản phẩm gốm sứ truyền thống vẫn tồn tại, phát triển và ngày càng tuyệt
Trang 5Chính sách của Chính phủ trong việc khuyến khích xuất khẩu mặt hàng gốm sứtruyền thống và những ưu đãi đối với các làng nghề thủ công truyền thống như BátTràng, Đông Triều…Và các chủ trương cho vay vốn sản xuất, phong tặng danh hiệunghệ nhân, đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các mặt hàng gốm sứ truyền thống.
Gốm sứ Bát Tràng nói riếng và gốm sứ Việt Nam nói chung thường có hoa vănmang đậm tính truyền thống, kỹ thuật nung khá tốt nên sản phẩm có đặc thù là mỏng,nhẹ với kích thước nhỏ gọn Mặt hàng gốm sứ xuất khẩu thuộc dòng sản phẩm trangtrí với vòng đời rất ngắn, nên đòi hỏi phải thường xuyên thay đổi mẫu mã Mặt khác,các làng nghề truyền thống phát triển chủ yếu dựa trên kinh nghiệm gia truyền, thủcông nhỏ lẻ, ít có sự chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm Do đó, các sản phẩm gốm sứ sảnxuất kiểu hộ gia đình và chất lượng còn hạn chế Trong khi đó, sản phẩm của các đốithủ cạnh tranh như Trung Quốc, Đài Loan thì rất đa dạng về thiết kế và mẫu mã Sảnphẩm gốm sứ của Việt Nam có mẫu mã đơn điệu, không đáp ứng đươc yêu cầu củabạn hàng
Khả năng tiếp cận thị trường yếu, khâu tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra từcác làng nghề cho các khách hàng lớn thường phải thông qua các doanh nghiệp trunggian (doanh nghiệp thương mại, dịch vụ ) nên hạn chế trong việc nắm bắt thị hiếu củangười tiêu dùng Ngoài ra, việc giới thiệu các sản phẩm ở các hội chợ quốc tế rất tốnkém, chi phí giành cho quảng cáo, tiếp thị nhỏ và việc xây dựng thương hiệu cho mặthàng gốm sứ là những vấn đề đặt ra cấp bách
Vốn là một yếu tố cần thiết nhưng khả năng cung ứng về vốn còn yếu Các cơ
sở sản xuất chủ yếu có quy mô nhỏ chưa thuyết phục được ngân hàng cho vay vốn.Các ngân hàng cũng chưa tìm ra cơ chế thích hợp để cho các đơn vị sản xuất vay vốn
Trang 6nhiều hơn và tăng thời hạn vay dài hơn Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngsản xuất kinh doanh mặt hàng gốm sứ truyền thống Số thợ giỏi có trình độ tay nghềngày càng một ít đi Lí do chính là bí quyết nghề chỉ truyền cho một hoặc một số ítngười có tài năng trong gia đình, không phổ biến rộng nhằm tránh tình trạng rò rỉ bíquyết, vô tình tạo ra các đối thủ cạnh tranh Ngoài những khó khăn nêu trên còn nhiềukhó khăn khác như chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, hệ thống thị trường chưa ổnđịnh, tình trạng ô nhiễm môi trường… Do vậy, chúng ta cần tận dụng những thuận lợi
có được, đồng thời khắc phục các khó khăn còn tồn tại để mặt hàng gốm sứ tiếp tụcphát triển và tỏa sáng hơn nữa
Trang 7II QUẢN TRỊ RỦI RO
Bước 1: NHẬN DIỆN RỦI RO
1 Rủi ro từ nội bộ doanh nghiệp
1.1 Rủi ro thông tin
1) Rủi ro không bán được hàng do thiếu thông tin về nhu cầu, thị hiếu của
người tiêu dùng nước ngoài đối với các sản phẩm gốm sứ Việt Nam
2) Rủi ro do thiếu thông tin từ các nhà cung cấp trong nước, các đối tác nước
ngoài khác của Nhật Bản cũng cung cấp sản phẩm gốm sứ và chất lượng sản phẩm của họ như nào
3) Rủi ro do thiếu thông tin, thông tin không chính xác, kịp thời về đối thủ cạnh
tranh (các DN xnk gốm sứ từ Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, ), sự thay đổi của môi trường luật pháp trong nước và quốc tế
1.2 Rủi ro quản trị
1) Yếu kém trong trình độ của nhà quản trị: thiếu kiến thức kinh doanh, phối
hợp các bộ phận thiếu ăn khớp, chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sa thải không phù hợp
1.3 Rủi ro do năng lực cạnh tranh kém
1) Rủi ro không bán được hàng do năng lực cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ
Việt Nam không cao bằng các sản phẩm gốm sứ nước ngoài Gốm sứ Việt Nam mặc dù vẫn đứng top trên thị trường thế giới, nhưng hiện nay đang bị gốm sứ của Trung Quốc cạnh tranh trực tiếp về cả mẫu mã lẫn giá thành sản phẩm Gốm sứ Việt bị đánh giá là chưa có sự đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chưa tạo được nhiều nét độc đáo, chưa có thương hiệu trên thị trường
2) Khó đáp ứng được đơn hàng lớn do không tìm được nguồn hàng (vì chủ yếu
sản xuất thủ công nhỏ, lẻ)
3) Thương hiệu Việt Nam chưa thực sự có được sự tín nhiệm và ưu tiên trong
mắt người tiêu dùng quốc tế
Trang 84) Rủi ro trong việc marketing, quảng bá và xúc tiến sản phẩm Người tiêu dùng
nước ngoài chưa quen với việc có sản phẩm gốm sứ mới, nên nhà đầu tư cần đẩy mạnh quá trình marketing để người tiêu dùng biết đến sản phẩm nhiều hơn
1.4 Rủi ro nhân lự
1) Do chưa được đào tạo bài bản, tay nghề của người lao động còn chưa đồng
đều, khó có thể sản xuất những đơn hàng lớn
2) Bí quyết gia truyền bị thất truyền bởi đời sau không có ý định làm gốm sứ
dẫn đến chất lượng gốm bị sụt giảm
3) Chất xám của doanh nghiệp có thể chảy về đối thủ cạnh tranh
4) Nhân lực chủ yếu là các nghệ nhân truyền thống nên sẽ khó tiếp thụ các công
nghệ để tự động hóa dây chuyền sản xuất
2 Rủi ro mang tính ngành nghề kinh doanh
2.1 Rủi ro trong đàm phán hợp đồng
1) Quá trình đàm phán không mang lại kết quả là đi đến ký kết hợp đồng
2) Rủi ro tốn thời gian, chi phí đàm phán với người không có thẩm quyền quyết
định, hoặc đối tác là công ty ma không tồn tại trên thực tế
2.2 Rủi ro trong soạn thảo và ký kết hợp đồng
1) Rủi ro không kiểm soát toàn bộ nội dung hợp đồng, còn nhiều điều khoản
chưa thực sự đầy đủ, rõ ràng, có thể gây tranh cãi về sau nếu xảy ra sự cố
2.3 Rủi ro trong thực hiện hợp đồng
1) Bão phá huỷ cơ sở sản xuất gốm sứ
2) Hàng sắp chuyển bị trộm? => không kịp hàng xuất
3) Khâu vận chuyển gặp trục trặc, hàng không tới đúng thời gian quy định4) Hàng tới nơi nhưng thiếu sót/ nhầm đơn/ đổ vỡ/ chất lượng ké
5) (Dựa trên 1 case có thật) hàng đóng gói sai quy cách bị trả về (Bọc gốm sứ
trong rơm xuất sang Nhật)
6) Đối tác mất khả năng thực hiện hợp đồng ( phá sản, lừa đảo, bất khả kháng,
mất khả năng thanh toán
7) Hàng đến cảng biển nước Nhật nhưng gặp sóng thần, toàn bộ lô hàng và
người đều bị thiệt hạ
Trang 98) Rủi ro từ việc thanh toán, hai bên thống nhất sử dụng đồng tiền nào để thanh
toán và phương thức thanh toán cụ thể như nà
9) Case: 2016: hỏa hoạn thiêu rụi xưởng gốm sứ Trung Hạnh (thuộc Đa Tốn,
Bát Tràng), do sự phát triển của ngành và nhu cầu, thị hiếu của KH nên việc sản xuất gốm cũng thay đổi, nung gốm chuyển từ hình thức truyền thống (than, củi ) sang dùng gas tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ
2.4 Rủi ro do các quy định pháp luật
1) Rủi ro thiếu vốn do các chính sách hỗ trợ cho việc sản xuất và kinh doanh
gốm sứ tại Việt Nam là chưa có, dẫn đến nguy cơ không có đủ vốn đối ứng khi thực hiện các đơn hàng lớn và không được mở chứng thư để vay vốn.2) Nhật Bản có chính sách bảo hộ đối với gốm sứ trong nước hay không, nếu có
thì công ty cần có biện pháp gì để tăng năng lực cạnh tranh
3) Chính sách thuế xuất nhập khẩu trong nước và ngoài nước đè nặng lên vấn
đề giá thành cạnh tranh sản phẩm
3 Rủi ro từ môi trường kinh doanh
3.1 Rủi ro từ môi trường tự nhiên
1) Nguyên vật liệu trở nên khan hiếm
2) Điều kiện môi trường tự nhiên không thuận lợi cản trở việc vận chuyển hàng
2) Nhân viên bị tai nạn
3) Các khoản nợ xấu có lãi suất biến động
4) Rr giao dịch:giá trị khoản tiền thu về bằng ngoại tệ quy đổi ra nội tệ giữa
thời điểm giao hàng và thời điểm thanh toán do tỷ giá thay đổi
5) Rủi ro về lãi suất biến động khi vay vốn từ bên ngoài
6) Giá cả sản phẩm thay đổi
3.3 Rủi ro chính trị
1) Quan hệ VN- Nhật Bản bất ổn
Trang 102) Hệ thống chính trị Nhật Bản không ổn định
3.4 Rủi ro văn hóa
1) Hoa văn in trên gốm sứ chưa phù hợp với văn hoá của nước nhập khẩu, có
thể gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng, giảm lượng sản phẩm bán được
2) Văn hóa nhật bản có nghiêm cấm một số hình thù, hoa văn nên nếu không
tìm hiểu kỹ thì lô hàng của nước xuất khẩu sẽ bị tẩy chay và không thể xuất khẩu được
3.5 Rủi ro pháp lý
1) Luật thay đổi nhưng công ty chưa cập nhật
3.6 Rủi ro công nghệ, kỹ thuật
1) Công nghệ lạc hậu gây lãng phí nhiên liệu, ô nhiễm môi trường
2) Chưa thực sự áp dụng công nghệ vào sản xuất: năng suất kém, không thể tiến
hành những lô hang lớn, sản phẩm thiếu sự nhất quán do sản phẩm làm bằng tay sẽ có nhiều sai lệch giữa các thành phẩm
Bước 2: ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ RỦI RO
Nhóm đánh giá các rủi ro của doanh nghiệp khi đưa sản phẩm gốm sứ Bát Tràng ra thịtrường thế giới dựa trên hai tiêu chí chính:
• Tần suất xảy ra tổn thất: chỉ tiêu này phản ánh tần suất xuất hiện của rủi ro
-số lần xảy ra tổn thất hay khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm đối với doanh nghiệptrong một khoảng thời gian nhất định
• Mức độ tổn thất tối đa mà rủi ro có thể gây ra cho doanh nghiệp: Việc đánh
giá thiệt hại do rủi ro gây ra đối với doanh nghiệp không chỉ bao gồm các thiệt hạitrực tiếp mà phải bao gồm cả những thiệt hại gián tiếp do rủi ro đó gây ra Nhữngthiệt hại gián tiếp này không chỉ bao gồm những thiệt hại xảy ra ngay khi đó mà cảnhững thiệt hại còn tiếp diễn sau này
Bảng 1: Kết quả đo lường mức độ rủi ro STT Tên rủi ro Tần suất xảy ra
rủi ro
Mức độ tổn thất
có thể xảy ra
Ghi chú
Trang 11(Rất cao = 5, Rất thấp = 1)
1
Rủi ro không bán được hàng do năng
lực cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ
Việt Nam không cao bằng các sản
phẩm gốm sứ nước ngoài (về mẫu
mã, kiểu dáng, độ độc đáo, thương
hiệu, mức độ nhận biết của khách
hàng)
có tần suấtxảy ra caonhất
2 Rủi ro nhân lực do chưa được đào
tạo bài bản, tay nghề chưa đồng đều 3,64 2,64
Rủi ro không bán được hàng do thiếu
thông tin, thông tin không đầy đủ,
chính xác về nhu cầu, thị hiếu của
người tiêu dùng nước ngoài đối với
Khi đưa gốm Bát Tràng ra thị trường nước ngoài, doanh nghiệp có thể gặp những rủi
ro cạnh tranh sau:
1.1 Rủi ro về chất lượng hàng hóa:
Thị trường mà doanh nghiệp hướng đến là các thị trường khó tính như Mỹ vàNhật Bản, người tiêu dùng có yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm, nên sai sót dù
Trang 12rất nhỏ cũng có thể khiến doanh nghiệp thất bại trong việc phân phối gôm sứ BátTràng tại các thị trường này Do đó, để đáp ứng việc nâng cao chất lượng hàng hóa,doanh nghiệp nên:
• Đối với khâu chế biến nguyên vật liệu: cần đầu tư công nghệ để xử lý nguyên vật liệu ngay từ đầu để đảm bảo nâng cap hơn nữa chất lượng sản phẩm
• Áp dụng hệ thống quả lí chất lượng tiên tiến, quản lí theo tiêu chuẩn ISO
• Đối với các nguyên liệu ddeerw sản xuất, cần theo dõi thành phần hóa học để đảm bảo tính ổn định của các nguyên tố, hạn chế thay đổi nhà cung cấp để tránhảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
1.2 Rủi ro về mẫu mã, kiểu dáng:
Khi sản phẩm gốm sứ Bát Tràng mới gia nhập thị trường, mẫu mã, kiểu dángchưa đa dạng do chưa nắm bắt được thông tin về thị trường và thị hiếu của người tiêudùng Hơn nữa, gốm sứ Bát Tràng chưa thực sự mang nét độc đáo đủ để thuyết phụcngười tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, nhất là đối với thị trường Nhật Bản, nơi người dânkhá tin tưởng hàng nội địa
Để kiểm soát những vấn đề trên, doanh nghiệp đề xuất những giải pháp như sau:
• Đầu tư cho nghiên cứu pha chế màu men mới
• Đa dạng nguyên liệu bằng cách kết hợp gốm và các nguyên liệu khác như đá, tre nứa, lục bình hoặc các vật liệu nhân tạo khác
1.3 Rủi ro về giá cả:
Trước gốm sứ Bát Tràng, thị trường nước ngoài đã tồn tại các doanh nghiệpnội địa cũng như doanh nghiệp nước khác Do đã có lợi thế kinh tế theo quy mô, amhiểu thị trường và đã định vị được thương hiệu đối với người tiêu dùng, giá mà đối thủcạnh tranh đưa ra, đặc biệt là các doanh nghiệp Trung Quốc thường thấp hơn Để cóthể cạnh tranh về giá, chúng ta nên:
• Tính toán chính xác, tiết kiệm vật tư đến mức tối đa để có thể tối thiểu chi phí phát sinh, nâng cao khả năng cạnh tranh
• Áp dụng chính sách giá linh hoạt cho từng đối tượng khách hàng: xây dựng chính sách giá cụ thể, rõ ràng khi giao kết hợp đồng với hách hàng, giá linh hoạt với khách hàng lâu năm hoặc khách hàng mua với số lượng lớn
• Đầu tư vào dây chuyền công nghệ hiện đại để giảm chi phí sản xuất