1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ viễn thám tính toán độ ẩm đất khu vực bắc tây nguyên và tây nghệ an

105 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* NGÔ THỊ DINH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TÍNH TỐN ĐỘ ẨM ĐẤT KHU VỰC BẮC TÂY NGUYÊN VÀ TÂY NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Ngơ Thị Dinh ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM TÍNH TỐN ĐỘ ẨM ĐẤT KHU VỰC BẮC TÂY NGUN VÀ TÂY NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa chất môi trƣờng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỒI ĐỒNG HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Mai Trọng Nhuận PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, học viên xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn học viên suốt thời gian hoàn thành Luận văn thạc sĩ khoa học Đồng thời, học viên chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ln nhiệt tình giảng dạy cho học viên suốt chương trình đạo tạo thạc sĩ Học viên xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị/em bạn bè đồng nghiệp nhóm nghiên cứu thuộc mơn Địa chất mơi trường, Phịng thí nghiệm Cơ học đất địa kỹ thuật mơi trường (Soil Mechanics and Geotechnical Engineering) – Đại học Kumamto phịng thí nghiệm Địa kỹ thuật mơi trường (Environmental Geosphere Engineering) – Đại học Kyoto, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 1, Viện địa lý Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển bền vững tích hợp 3E+1 (Kinh tế, mơi trường, hệ sinh thái an ninh phi truyền thống) cho khu vực biên giới Việt – Lào vùng Tây Bắc” mã số KHCN-TB/13-18 tạo điều kiện giúp đỡ cho học viên hoàn thành luận văn Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln quan tâm, chia sẻ khó khăn ủng hộ học viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2018 Học viên Ngơ Thị Dinh MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH I DANH MỤC BẢNG III CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊ CỨU 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 21 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 25 1.2.1 Ứng dụng công nghệ viễn thám tính tốn độ ẩm đất 25 1.2.2 Sử dụng ảnh vệ tinh quang học tính tốn độ ẩm đất 25 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan khu vực Tây Nguyên .27 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 THU THẬP, TỔNG HỢP TÀI LIỆU VÀ DỮ LIỆU ẢNH SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tổng hợp tài liệu 30 2.1.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÀ THU THẬP MẪU .32 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ẢNH 34 2.4 PHƢƠNG PHÁP TÍNH ĐỘ ẨM CỦA ĐẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 37 2.5 PHƢƠNG PHÁP ĐO PHỔ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 38 2.6 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẤT VÀ DỮ LIỆU ẢNH VỆ TINH LANDSAT 41 3.1.1 Đặc trƣng mẫu đất khu vực Bắc Tây Nguyên 41 3.1.2 Phổ phản xạ đất khu vực Bắc Tây Nguyên 44 3.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ ẨM ĐẤT VÀ PHỔ PHẢN XẠ 49 3.3 GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẤT Ở BẮC TÂY NGUYÊN .51 3.3.1 Biến động độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên 51 3.3.2 Áp dụng độ ẩm đất vào giám sát hạn hán khu vực Bắc Tây Nguyên 54 3.4 GIÁM SÁT ĐỘ ẨM ĐẤT Ở TÂY NGHỆ AN 58 3.4.1 Kiểm chứng mối quan hệ đất phổ phản xạ 58 3.4.2 Mối quan hệ phổ phản xạ đất với kênh ảnh Landsat .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu vực Bắc Tây Nguyên Tây Nghệ An Hình 1.2 Bản đồ độ dốc tỉnh Kon Tum [3] Hình 1.3 Bản đồ độ dốc tỉnh Gia Lai [3] Hình 1.4 Bản đồ địa hình xã Nậm Cắn Hình 1.5 Bản đồ địa chất xã Nậm Cắn 10 Hình 1.6 Sơ đồ phân bố lượng mưa nhiệt độ Việt Nam [21] 11 Hình 1.7 Đất feralit vàng đỏ phát triển đá cát kết 19 Hình 1.8 Đất feralit vàng đỏ phát triển đá vôi Noọng Dẻ 19 Hình 1.9 Đất feralit vàng đỏ phát triển đá phiến sét 19 Hình 1.10 Đất feralit mùn vàng núi khu vực Huồi Pốc 19 Hình 1.11 Bản đồ kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Nghệ An 23 Hình 1.12 Các loại đất khu vực hệ thống sông Mê Kông theo bảng phân loại FAO/UNESCO [62] cho thấy khu vực Bắc Tây Nguyên khu vực Nậm Cắn (khu vực ô vuông màu đỏ) có nhóm đất đỏ vàng (ferric acrisols) 24 Hình 2.1 Sơ đồ mạng lưới khảo sát khu vực Bắc Tây Nguyên 33 Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới khảo sát khu vực Nậm Cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An 33 Hình 4.8 Một số vị trí lấy mẫu (a, b) phẫu diện mẫu đất thu thập (c, d) Nậm Cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An 34 Hình 2.3 Quy trình phương pháp xử lý ảnh landsat oli để có liệu Landsat Surface Reflectance Level [68] 35 Hình 2.4 Các mẫu đất chuẩn bị để đo độ ẩm đất PTN Cơ học đất địa kỹ thuật môi trường – trường đại học Kumamoto 37 Hình 2.5 Các mẫu đất chuẩn bị để đo phổ PTN Địa kỹ thuật môi trường - đại học Kyoto 38 Hình 2.6 Đo phổ phản xạ đất sử dụng máy đo phổ fieldspec®3 PTN Địa kỹ thuật môi trường - đại học Kyoto 39 Hình 3.2 Phổ phản xạ đất, nước thực vật [84] 44 Hình 3.3 Phổ phản xạ mẫu đất nghiên cứu với độ ẩm 0% 44 Hình 3.4 Phổ phản xạ mẫu BTN 01 gia công theo mức độ ẩm khác từ khô (0 %) đến bão hịa (50,5 %) vị trí kênh phổ ảnh Landsat 45 Hình 3.5 Phổ phản xạ mẫu BTN 02 gia công theo mức độ ẩm khác từ khô (0 %) đến bão hịa (54,0 %) vị trí kênh phổ ảnh Landsat 46 Hình 3.6 Phổ phản xạ mẫu BTN 03 gia công theo mức độ ẩm khác từ khô (0 %) đến bão hịa (44,7 %) vị trí kênh phổ ảnh Landsat 47 i Hình 3.7 Phổ phản xạ mẫu BTN 07 gia công theo mức độ ẩm khác từ khô (0 %) đến bão hịa (54,6%) vị trí kênh phổ ảnh Landsat Hình 3.8 Phổ phản xạ mẫu BTN 08 gia công theo mức độ ẩm khác từ khơ (0 %) đến bão hịa (56,7 %) vị trí kênh phổ ảnh Landsat Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tuyến tính cao độ ẩm đất (sm) kênh phổ hồng ngoại sóng ngắn (a), tỷ số kênh phổ hồng ngoại sóng ngắn kênh phổ cận hồng ngoại (b6/b5) (b), tỷ số kênh phổcận hồng ngoại kênh phổ hồng ngoại sóng ngắn (b5/b7) (c), số NSMI (d), số NMDI (e) ứng với dải sóng anh Landsat ̉̉ Hình 3.10 Sơ đồ thể thay đổi độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên năm 2015 52 hình 3.11 Biểu đồ thể diện tích theo độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên năm 2015 53 Hình 3.12 Sơ đồ độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Ngun tính tốn từ ảnh Landsat (a) so sánh với kết tính toán số hạn hán NDDI (b) Hà nnk [56] năm 2015 54 Hình 3.13 Sơ đồ độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Ngun tính tốn từ ảnh Landsat (a) so sánh với kết tính tốn số hạn hán NDDI (b) Hà nnk [56] năm 2016 55 Hình 3.14 Mối quan hệ phổ phản xạ độ ẩm đất khu vực Nậm Cắn vị trí kênh phổ ảnh Landsat Hình 3.15 Đồ thị so sánh kênh phổ phản xạ đất thực tế, phổ phản xạ đất chiết suất từ ảnh Landsat Level ảnh Landsat Level kênh kênh 59 Hình 3.16 Độ ẩm đất thực tế đo độ ẩm đất chiết suất từ ảnh theo phương pháp DOS cho ảnh landsat Level ảnh Landsat Level Hình 3.17 Biểu đồ thể diện tích theo độ ẩm đất khu vực Nghệ An năm 2015 Hình 3.18 Sơ đồ biểu diễn biến động độ ẩm đất khu vực Nghệ An Hình 3.19 Bản đồ hạn hán Việt Nam [37] ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích phân bố chủ yếu loại đất Kon Tum [5, 20] Bảng 1.2 Diện tích phân bố chủ yếu loại đất Gia Lai [4] Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất Kon Tum Gia Lai năm 2015 [31, 34] Bảng 1.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Bảng 2.1 Danh sách cảnh ảnh Landsat sử dụng nghiên cứu Bảng 3.1 Mối quan hệ đá mẹ đất khu vực gia lai [4] Bảng 3.2 Mối quan hệ đá mẹ đất khu vực Kon Tum [5] Bảng 3.3 Thành phần độ hạt mẫu đất nghiên cứu Bảng 3.4 Độ ẩm mẫu đất khu vực Bắc Tây Nguyên Bảng 3.5 Bảng thể mối quan hệ độ ẩm đất với kênh phổ Bảng 3.6 Diện tích theo độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên năm 2016 Bảng 3.7 Diện tích hạn hán theo đơn vị hành khu vực Bắc Tây Nguyên năm 2016 [24] 56 Bảng 3.8 Sự tương quan độ ẩm đất với yếu tố khí hậu khu vực chịu ảnh hưởng hạn hán năm 2015 iii Diện iv MỞ ĐẦU Độ ẩm đất thông số quan trọng cần quan trắc để cung cấp thông tin phát triển thực vật, quản lý trồng, giảm thiểu rủi ro thiên tai gây lũ lụt hạn hán Bên cạnh đó, độ ẩm đất tầng mặt dễ bị thay đổi thay đổi điều kiện khí hậu xạ mặt trời, lượng mưa bốc nên theo dõi dự thay đổi độ ẩm đất góp phần hiểu rõ q trình biến đổi khí hậu dự báo xác thay đổi khắc nghiệt khí hậu Trong thập kỷ gần đây, phương pháp viễn thám sử dụng nghiên cứu để đo nhanh lập đồ độ ẩm đất bề mặt quy mô không gian rộng lớn Mặc dù phương pháp viễn thám quang học phương pháp sóng cao tần sử dụng để tính tốn độ ẩm đất phương pháp sóng cao tần sử dụng nhiều phương pháp không chịu ảnh hưởng ảnh sáng mặt trời che phủ mây Tuy nhiên, phương pháp sóng cao tần thụ động có độ phân dải thấp (AMSR-E: km, SMOS: 50 km) không thích hợp để theo dõi thay đổi độ ẩm đất quy mô địa phương, phương pháp sóng cao tần chủ động có độ phân giải tốt (10 – 100 m) chưa phù hợp để giám sát độ ẩm đất mùa khô vùng nhiệt đới thời gian ngắn u cầu chi phí cao Do đó, kết hợp phương pháp viễn thám quang học sóng cao tần để giám sát độ ẩm đất khuyến khích áp dụng Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat dùng để quan trắc thay đổi hoạt động nhân tạo (độ che phủ đất, thị hóa, phá rừng, ) trình tự nhiên (chu trình thủy văn, môi trường nước, thảm thực vật) 40 năm qua Ngoài ra, hệ vệ tinh Landsat (TM, ETM+, OLI) cung cấp liệu để phát thay đổi theo mùa đối tượng mặt đất với quy mô khơng gian rộng lớn Đối với mục đích theo dõi độ ẩm đất, Landsat Landsat sử dụng để tính tốn trực tiếp độ ẩm đất từ kênh phổ mà chủ yếu tính tốn cách sử dụng kết hợp số thực vật (chỉ số thực vật – NDVI, số độ khô hạn nhiệt độ thực vật – TVDI) nhiệt độ bề mặt (Land Surface Temperature – LST) Mặc dù vệ tinh Landsat Mỹ phóng thành cơng lên quỹ đạo năm 2013 liệu sử dụng để nghiên cứu tính tốn độ ẩm đất số nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa làm rõ mối quan hệ kênh ảnh Landsat mức độ ẩm đất Chính vậy, mơ hình thực nghiệm tính tốn độ ẩm đất phát triển dựa quan hệ tuyến tính phổ phản xạ độ ẩm đất với số thực vật NDVI, số nước, nhiệt độ bề mặt, KẾT LUẬN Luận văn sử dụng 23 mẫu đất 55 ảnh vệ tinh Landsat để tính toán độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên Tây Nghệ An Kết nghiên cứu đạt sau: Nghiên cứu mối quan hệ độ ẩm phổ phản xạ đất cho thấy đất khơ có độ phản xạ cao so với đất bão hòa, độ ẩm cao giá trị phổ phản xạ thấp Phổ phản xạ trung bình từ dải sóng nhìn thấy đến cận hồng ngoại cho thấy phổ phản xạ đất tạo cực tiểu bước sóng 870 nm, 1450 nm, 1900 nm, đặc biệt thể rõ bước sóng (2200 nm) tương ứng với kênh (R = 0,76) ảnh Landsat Độ ẩm mẫu đất (SM) khu vực Bắc Tây Nguyên tương quan cao với tỷ số phổ phản xạ bề mặt kênh phổc ận hồng ngoại/hồng ngoại sóng ngắn (B5/B7) ảnh Landsat Như vậy, sử dụng phương trình hàm số logarit dựa vào mối quan hệ tỷ số B5/B7 tính tốn độ ẩm đất Từ đồ độ ẩm cho thấy khu vực phía nam Gia Lai có độ ẩm thấp (SM < 40 %) tương ứng với khu vực hạn nặng (0,3 < NDDI) khu vực đơng bắc Bắc Tây Ngun có độ ẩm đất cao (> 80 %) tương ứng với NDDI < 0,1 khoảng thời gian từ tháng năm 2015 năm 2016 Do vậy, cung cấp sở khoa học để kiểm chứng giám sát hạn hạn sử dụng số khác Kiểm chứng mối quan hệ phổ phản xạ độ ẩm 15 mẫu đất khu vực Tây Nghệ An cho thấy tương quan cao phổ thực địa phổ ảnh Landsat kênh (R = 0,54) kênh (R = 0,64) Áp dụng phương trình tính toán độ ẩm đất cho khu vực Nghệ An cho thấy phù hợp Cần đẩy mạnh việc phát triển nghiên cứu sử dụng ảnh liệu vệ tinh quang học radar, đặc biệt ảnh vệ tinh miễn phí để quản lý đất đai, mùa vụ giám sát, cảnh báo sớm tình hình hạn hán khu vực khu vực khác 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Vũ Tuấn Anh (2012-2014) Vấn đề quản lý sử dụng đất đai Tây Nguyên Đề tài cấp Nhà nước TN3/X12 (thuộc Chương trình Tây Nguyên 3) Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Việt Nam Võ Thị Lan Anh (2015) Nghiên cứu mô hình vật lý ứng dụng hệ phổ kế siêu cao tần nghiên cứu xác định độ ẩm đất Luận án Tiến sỹ Vật lý, chuyên ngành Quang học Atlasđiện tử Tây Nguyên Hệ thống chuyên đề http://atlastaynguyen3.vn/Category_map.aspx#2 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005) Báo cáo Bản đồ đất tỉnh Gia Lai (Kèm theo đồ đất tỷ lệ 1/100.000) Chương trình Điều tra bổ sung, lý xây dựng đồ đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Tây Nguyên Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp phân viện QH & TKNN Miền Trung Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005) Báo cáo Bản đồ đất tỉnh Kon Tum (Kèm theo đồ đất tỷ lệ 1/100.000) Chương trình Điều tra bổ sung, lý xây dựng đồ đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Tây Nguyên Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp phân viện QH & TKNN Miền Trung Bộ Kế hoạch đầu tư (2017) Báo cáo tổng hợp đề án Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư – Ban đạo Tây Nguyên (2017) Hướng dẫn đầu tư vào Tây Nguyên http://kocham.kr/board/down.php? file_name=1494920586.pdf&file_s ize=5073184&file_path=1494920586.pdf&no=2177&info=1 Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum http://www.kontum.gov.vn/pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx 9.CổngthôngtinđiệntửBộkếhoạchvàđầutư (http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=14) 10 Cục thống kê tỉnh Gia Lai (2015) Báo cáo kết kiểm kê đất đại năm 2014 tỉnh Gia Lai http://gdla.gov.vn/uploads/ThongKe2014/GiaLai/64.pdf 11 Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2015) Báo cáo kết kiểm kê đất đại năm 2014 tỉnh Kon Tum http://gdla.gov.vn/uploads/ThongKe2014/KonTum/62.pdf 64 12 Doãn Minh Chung, Võ Thị Lan Anh, Vũ Trung Kiên, Bùi Quang Huy, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thanh Long (2010) “Ứng dụng viễn thám siêu cao tần thụ động xác định độ ẩm lớp phủ thực vật che phủ” Hội thảo Khoa học công nghệ ứng dụng 16-17/12/2010, tr 210-219 13 Doãn Minh Chung (2013) “Nghiên cứu ứng dụng viễn thám tích cực/thụ động giám sát độ ẩm vùng đồng sơng Hồng theo chương trình chuẩn hóa/kiểm định liệu độ ẩm đất tồn cầu NASA” Đề tài độc lập cấp VAST 14 Lê Thị Thu Hiền (2013) “Áp dụng số thực vật (NDVI) ảnh Landsat đánh giá hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận Tạp chí Các khoa học Trái đất, 35(4), pp 357-363 15 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Thị Thu Lan (2013) “Hạn hán, hoang mạc hóa lãnh thổ Tây Nguyên gắn với kịch biến đổi khí hậu” Tạp chí Các Khoa học Trái đất, Số 35(4), tr.310-317 16 Giang, T.T.M (2016) Hôn nhân xuyên biên giới người hmông xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 17 Phan Thị Thanh Hằng (2012) “Đánh giá hạn hán tỉnh Đắk Nông” Khoa học Kỹ thuật thủy lợi môi trường, số 37 18 Huỳnh Thị Thu Hương, Trương Chí Quang Trần Thanh Dân (2012) “Ứng dụng ảnh Modis theo dõi thay đổi nhiệt độ bề mặt đất tính hình khơ hạn vùng đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Khoa học, 4a, tr 49-59 19 Lê Văn Hương, Phí Thị Thu Hồng (2013) “Đánh giá tính dễ bị tổn thương hạn hán phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên thông qua số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hội” Tạp chí Các khoa học Trái đất, Vol 35(4), tr.381-386 20 Nguyễn Đăng Hội (2004) Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng Luận án TS Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên 21 Ngô Đạt Tam, Nguyễn Quý Thao nnk (2016) Atlat địa lí Việt Nam ISBN: 978-604-0-02277-6 Cơng ty Cổ phần Bản đồ tranh ảnh giáo dục 22 Trần Hùng (2007) “Sử dụng tư liệu MODIS theo dõi độ ẩm đất/thực vật bề mặt: Thử nghiệm với số mức độ khô hạn nhiệt độ - Thực vật (TVDI)” Tạp chí Viễn thám Địa tin học, Số – 4/2007, tr 38-45 65 23 Trịnh Lê Hùng (2014) “Ứng dụng liệu viễn thám hồng ngoại nhiệt Landsat nghiên cứu độ ẩm đất sở số khơ hạn nhiệt độ thực vật” Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 36(3), tr.262-270 24 Bùi Quang Huy, Trần Trung Kiên, An Quang Hưng, Vũ Hữu Long, Nguyễn Vũ Giang (2016) “Ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa thời gian đánh giá nhanh mức độ khô hạn khu vực Tây Nguyên tỉnh Nam Trung Bộ” Báo cáo kỹ thuật 25 Phạm Văn Mạnh (2013) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đánh giá tác động nhiệt độ, độ ẩm đến lớp phổ thực vật thông qua số thực vật (NDVI) khu vực Tây Nguyên Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyen Huy Quyen, Duong Van Kham, Tran Thi Tam (2014) “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát hạn hán Tây Nguyên” Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu 27 Tiêu chuấn Quốc gia TCVN 4196:2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định – Độ ẩm độ hút ẩm phịng thí nghiệm Soils - Laboratory methods for determination of moisture and hydroscopic water amount 28 Tổng cục thống kê tỉnh Gia Lai Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai tháng đầu năm 2018 29 Tổng cục thống kê tỉnh Kon Tum Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum tháng đầu năm 2018 30 Tổng cục Thủy lợi (2015) Hạn hán, xâm nhập mặn Trung Bộ, Tây Nguyên Nam 31 Sở tài nguyên môi trường (2017) Báo cáo tóm tắt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Gia Lai 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2015) Báo cáo kết kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 địa bàn tỉnh Kon Tum 33 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (2017) Dự thảo Báo cáo thuyết minh kế hoạch sư dụng đất năm 2017 huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An 34 Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum (2015) Công bố trạng rừng tỉnh Kon Tum năm 2015 http://kontumvpub.gov.vn/NewsDetail.aspx? id=2305 66 35 Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam Nghiên cứu tổng hợp thối hóa đất, hoang mạc hóa Tây Ngun đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững Tin Khoa học – Công nghệ nước http://www.vast.ac.vn/tin-tucsu-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/2362-nghi-m-thu-c-p-nha-nu-c 36 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản (2014) Báo cáo kết Điều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tủ lệ 1:50000 khu vực miền núi tỉnh Nghệ An 37 Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Hệ thống giám sát hạn hán thời gian thực cho Việt Nam http://www.dubaokhihau.vn/ Tài liệu tiếng anh 38 Ahmad A., Zhang Y., & Nichols S (2011) “Review and evaluation of remote sensing methods for soil-moisture estimation” Society of Photo-Optical Instrumentation Engineers (SPIE), 39 Anderson K., and Crof H (2009) “Remote sensing of soil surface properties” Prog Phys Geogr 33(4), pp 457–473 40 ASTM (2001) “Annual Bool of ASTM Standards, West Conshohocken, PA Copyright, Chapter three: Determining the Moisture Content of Soil (Conventional Oven Method)” American Society for Testing and Meterials, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428-2959 41 Barnes E., and Baker M (2000) Multispectral data for mapping soil texture: Possibilities and limitations Appl Eng Agric 16:731–741 42 Baumgardner M F., Silva, L F., Biehl, L L., Stoner, E R (1986) “Reflectance properties of Soils” Science Direct, Advances in Agronomy, Vol 38, pp.1-44 43 Ben-Dor E., Chabrillat S., Dematte J.A.M., Taylor G.R., Hill J., Whiting M.L., and Sommer S (2009) “Using imaging spectroscopy to study soil properties” Remote Sens Environ 113:S, pp 38–S55 44 Bowers S.A., and R.J Hanks 1965 “Reflection of radiant energy from soils” Soil Sci 100(2), pp 130–138 45 Bryant R., Toma D., Moran M.S., Holifeld C.D., Goodrich D.C., Keefer T (2003) In: Proceedings of the 1st Interagency Conference on Research Watersheds, Bension, AZ 27–30 “Evaluation of hyperspectral infrared temperature and radar measurements for monitoring surface soil water content.” Oct 2003 USDA-ARS, Beltsville, MD, pp 528–533 67 46 Carlson T.N., Gillies R.R., and Perry E.M (1994) “A method to make use of thermal infrared temperature and NDVI measurements to infer surface soil water content and fractional vegetation cover” Remote Sens Rev 9, pp.161–173 47 Carter GA (1991) “Primary and secondary effects of water content of the spectral reflectance of leaves” American Journal of Botany, 78, pp 916–924 48 Chavez P.S (1996) “Image-based atmospheric corrections-revisited and improved” Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 62(9): pp.10251036 49 Chavez P.S (1988) “An improved darkobject subtraction technique for atmospheric scattering correction of multispectral data” Remote Sensing of Environment, 24: pp.459-479 50 Chang C.W., Laird D.A., Mausbach M.J., and Hurburgh C.R (2001) “Near-infrared reflectance spectroscopy-principal components regression analyses of soil properties” Soil Sci Soc Am J 65, pp 480–490 51 CGIAR Research Centers in Southeast Asia (2016), The drought crisis in the Central Highlands of Vietnam Assessment Report Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak, Vietnam 2016 Assessed online PDF on 17 November 2016 52 Ngo Thi Dinh, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Thien Phuong Thao, Nguyen Thuy Linh (2017) “30 years monitoring spactial – temporal dynamics of agricultural drought in the Central Highlands using Landsat data” Geo-spatial Technologies and Earth Resources (GTER 2017), pp 181-188 53 Engman E.T., and Chauhan N (1995) “Status of microwave soil water content measurements with remote sensing” Remote Sens Environ 51, pp 189–198 54 Fabre S., Briottet X., and Lesaignoux A (2015) “Estimation of Soil Moisture Content from the Spectral Reflectance of Bare Soils in the 0.4–2.5 µm Domain” Sensors, 15, pp 3262-6281 55 Gu Y., Brown J F, Verdin J.P, Wardlow B (2007) “A five-year analysis of MODIS NDVI and NDWI for grassland drought assessment over the central Great Plains of the United States” Geophysical Research Letters, pp 34, L06407 68 56 Nguyen Thi Thu Ha, Mai Trong Nhuan, Bui Dinh Canh, Nguyen Thien Phuong Thao (2016) “Mapping droughts over the central highland of vietnam in el nino years using landsat imageries” VNU Journal of Science, Vol 32, No 1S, pp.1-3 57 Hatanaka T., Nishimune A., Nira R., and Fukuhara M (1995) “Estimation of available water content holding capacity of upland soil using landsat TM data” Soil Sci Plant Nutr 41(3):577–586 rd 58 Hatchell D C (1999) ASD Technical Guide Ed Section 0- http://www.gep.uchile.cl/Biblioteca/radiometr%C3%ADa%20de%20campo/Te chGuide.pdf 59 Haubrock H.N., Chabrillat S., Lemmnitz C., and Kaufmann H (2008a) “Surface soil water content quantifcation models from reflectance data under feld conditions” Int J Remote Sens., 29(1), pp 3–29 60 Vu Thanh Hang, Nguyen Thi Trang (2010) “An analysis of drought conditions in the Central Vietnam during 1961-2007” VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol.26, pp.75-81 61 Hunt Jr ER., Rock B N (1989) “Detection of changes in leaf water content using Near- and Middle-Infrared reflectances” Remote Sens Environ, 30: pp 43-54 62 International Centre for Environmental (2017) http://icem.com.au/portfolio-items/soil-types-in-gms-countries-faounescoclassification/ 63 Landsat surface reflectance-derived spectral indices (2017) Product guide Department of Interior USGS Version 3.6 64 Liu W., Baret F., Gu X., Zhang B., Tong Q., and Zheng L (2003) “Evaluation of methods for soil surface water content estimation from reflectance data” Int J Remote Sens 24, pp.2069–2083 65 Liang S (1997) “An investigation of remotely-sensed soil depth on the optical region” Int J Remote Sens, 18(16), pp 3395–3408 66 Lindsey S.D., Gunderson R.W., and Riley J.P (1992) “Spatial distribution of point soil water content estimates using landsat TM data and fuzzy-C classifcation” J Am Water Resour Assoc 28, pp 865–875 67 Musick H.B., and Pelletier R.E (1986) Response of some thematic mapper band ratios to variation in soil water content Photogramm Eng Remote Sens 52:1661–1668 69 68 Reston USGS, VA, USA, Jun, "Product Guide, Landsat Surface Reflectance Code (LaSRC) Product" p: 1–36 (2017) 69 Rijal S., Zhang X., & Jia X (2013) “Estimating Estimating Surface Soil Water Content in the Red River Valley of the North using Landsat TM Data” Soil Science Society of America Journal 70 Ryan S and Lewis M (2001) “Mapping soils using high resolution airborne imagery, Barossa Valley, DA” Geo-soatial Information in Agriculture 71 Sánchez N., González-Zamora A., Piles M., and Martínez-Fernández J (2016) “A New Soil Moisture Agricultural Drought Index (SMADI) Integrating MODIS and SMOS Products: A Case of Study over the Iberian Peninsula” Remote Sensing, Vol 8, pp 287 72 Ting He , Jing Wang , Zongjian Lin & Ye Cheng (2009) “Spectral features of soil organic matter” Geo-spatial Information Science, 12:1, pp 33-40 73 Vu Minh Tue, Srivatsan V.Raghavan, Pham Duc Minh, LiongShie-Yui (2015) “Investigating drought over the Central Highland, Vietnam, using regional climate models” Journal of Hydrology, Vol 526, pp 265-273 74 UNDP (2016) Viet Nam drought and saltwater intrusion: Transitioning from Emergency to Recovery Analysis Report and Policy Implications 75 United Nations Resident Coordinator in Viet Nam (2016) Viet Nam: Drought and salt water Intrusion Situation Update No (as of 24 March 2016) 76 USGS (2016) Landsat (L8) Data Users Handbook LSDS-1574, Version 2.0 https://landsat.usgs.gov/sites/default/files/documents/Landsat8DataUsersHandb ook.pdf 77 Wang, L., and John J Qu (2007) “NMDI: A normalized multi-band drought index for monitoring soil and vegetation moisture with satellite remote sensing” Geophys Res Lett., pp 34, L20405 78 Welikhe P., Quansah J E., Fall S., & Elhenney W.Mc (2017) “Estimation of Soil Moisture Percentage Using LANDSAT-based Moisture Stress Index” J Remote Sensing & GIS, 6: pp 200 79 Weidong L., Baret, F., Xingfa G., bing, Z., Qingsi T., Lanfen Z (2003) “Ealuation of method for soil surface moisture estimation from reflectance data” Int J Remote Sensing, Vol.24, No.10, pp 2069-2083 70 80 Wilhite D A and Glantz M H (1985) “Understanding the Drought Phenomenon: The Role of Definitions” Drought Mitigation Center Faculty Publications 20 81 Brown M.E., Escobar V., S Moran, Entekhabi D., O’Neil P.E., Njoku E.G., Doorn B., J.K (2013) “EntinNASA’s soil moisture Active Passive (SMAP) Mission and opportunities for application users Bull” Ams Met Soc., pp 1125-1128 82 Zhang D & Zhou G (2016) “Estimation of Soil Moisture from Optical and Thermal Remote Sensing: A Review” MDPI Sensors, p 16, 1308 83 ZhiMing Z., QiMing Q., Abduwasit G., & DongDong, (2006) “NIR-red spectral space based new method for soil moisture monitoring” Science in China Press, 50, No 2, pp 283-289 84 http://www.seos-project.eu/modules/remotesensing/remotesensing-c01p05.html 71 ... BIẾN ĐỘNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẤT Ở BẮC TÂY NGUYÊN .51 3.3.1 Biến động độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên 51 3.3.2 Áp dụng độ ẩm đất vào giám sát hạn hán khu vực Bắc Tây Nguyên 54 3.4 GIÁM SÁT ĐỘ ẨM ĐẤT... nhẹ chủ động ứng phó với hạn hán hai khu vực cần thiết Xuất phát từ thực tiễn học viên lựa chọn đề tài ? ?Ứng dụng công nghệ viễn thám tính tốn độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên Tây Nghệ An? ?? để nghiên... nghiên cứu (Bắc Tây Nguyên Tây Nghệ An) phục vụ cảnh báo sớm hạn hán khu vực Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ mối quan hệ độ ẩm đất khu vực Bắc Tây Nguyên Tây Nghệ An với liệu ảnh vệ tinh Landsat 8; Giám

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w