Laboratory Exercise No. 3GIS & USLE Model
Chuyên đề 3
ỨNG DỤNGGIS & PHƯƠNGTRÌNHUSLETÍNHTÓANXÓIMÒN ĐẤT
CHO MỘTKHUVỰC(LƯUVỰC, TỈNH)
Mục tiêu:
1) ỨngdụngphươngtrìnhxóimònUSLE (Universal Soil Loss Equation) trong
việc dự báo xóimòn trong một lưu vực; (on-site soil erosion)
2) Ước lượng off-site soil erosion (mất được thực) sử dụng khái niệm SDR
(Sediment Delivery Ratio
3) Ứngdụng spreadsheet (trong Exel) và kỹ thuật GISđể vẽ lên bản đồ xói mòn
đất.
Tài liệu tham khảo:
(1) Nguyen Kim Loi. 2002. Effect of Land Use/ Land Cover Changes and Practices
on Sediment Contribution to the Tri An Reservoir of Dong Nai Watershed,
Vietnam. M.Sc. Thesis, Graduate School, Kasetsart University, Bangkok,
Thailand. 113p.
(2) ARS-USDA. 2001. The National Soil Erosion Research Laboratory, at
Website: http://topsoil.nserl.purduc.edu/nserl web lentry.html [Connect to
WEPP software, RUSLE Link Page
(3) Nguyễn Kim Lợi .2004. Anh hưởng của sự thay đổi các kiểu sử dụngđất đến
bồi lắng lòng hồ Trị An của lưu vực sông Đồng Nai.Tạp chí Khoa học đất, Số
đặc biệt 20/2004, Hà Nội.
(4) Cochrane, T.A. 1999. Methodologies for Watershed Modeling with GIS and
DEMs for parameterization of the WEPP Model. Ph.D Dissertation. Graduate
School, Purdue University, West Lafayette, Indiana. 198p.
(5) Nguyen Kim Loi. and N. Tangtham. 2004. Decision support system for
sustainable watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam:
Applying Linear Programming Technique for Land Allocation. Paper presented
in International Environmental Modelling and Software Society iEMSs
2004 International Conference . Complexity and Integrated Resources
Management Session. 14-17 June 2004 University of Osnabrck, Germany.
(6) Rollans, S. 1999. Soil Erosion and Sediment Yield Modeling using GIS. GIS in
Water Resources, University of Texasa at Austin, at Website:
http://www.ce.utexas.edu/stu/rollansw/termroject.html
(7) Roose, E.J.,1977. Use of the universal soil erosion equation to predict erosion
in West Africa. In Soil Erosion: Prediction and Control. Soil Cons. Soc. Am.,
Ankeny, Iowa, p.60-74.
(8) Nipon Tangtham and K.Lorsirirat .1993. Prediction Models of the Effect of
Basin Characteristics and Forest Cover on Reservoir Sedimentation in Northeastern
Thailand. Kasetsart J. (Nat. Scl.)27: 230 – 235p.
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
120
Laboratory Exercise No. 3GIS & USLE Model
Vật liệu cần chuẩn bị:
1) Bản đồ sử dụng đất
2) Máy tính với các phần mềm hỗ trợ: Arc View, Arc GIS,…
3) Bản đồ địa hình
4) Lượng mưa của khuvực cần nghiên cứu
5) Bản đồ đất
Các kiến thức căn bản
1. Tiến trìnhxóimòn đất
Bennet (1955), Baver (1965), Steven et.al. (1986) và Troeh et.al (1999) đã
định nghĩa xóimònđất là hiện tượng di chuyểnđất bởi nước mưa, bởi gió dưới tác
động của trọng lực lên bề mặt của đất. Xóimònđất được xem như là một hàm số với
biến số là loại đất, độ dốc địa hình, mật độ che phủ của thảm thực vật, lượng mưa và
cường độ mưa. Quá trìnhxóimòn gồm 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Tách các hạt đất;
Giai đoạn 2: Giai đoạn vận chuyển;
Giai đoạn 3: Giai đoạn lắng đọng.
Bằng các thí nghiệm trong phòng Ellision (1944) thấy rằng các loại đất khác
nhau có biểu hiện khác nhau trong các giai đoạn này. Thí dụ, các hạt các nhỏ bị
tách ra dễ hơn nhiều so với các hạt đất bùn, song hạt bùn dễ vận chuyển hơn các hạt
cát. Việc nghiên cứu quá trìnhxóimòn có thể được chia thành 2 vấn đề: Xói mòn
biểu hiện ra sao ở các dạng mưa khác nhau và xóimòn xảy ra như thế nào trên các
loại đất khác nhau. Vì vậy, xóimòn phụ thuôc vào tổ hợp 2 nhân tố: Cường độ mưa
và khả năng của đất chống lại tác động của mưa. Tóm lại, xóimònđất là hàm số tác
động xóimòn của mưa và tínhxóimòn của đất.
Xói mòn = f (tính xóimòn của mưa, tínhxóimòn của đất).
2. Phươngtrình dự báo xóimònđấtUSLE (The Universal Soil Loss Equation)
Phương trình dự báo xóimòn (Wischmeier và Smith, 1965, 1975 và 1978)
hiện đang được thừa nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới, có lịch sử phát triển lâu
dài. Đây là phươngtrìnhtoán học biểu thị lượng đấtxóimòn phụ thuộc vào các yếu
tố mưa (R), đất (K), địa hình (LS), cây trồng (C), và biện pháp sử dụngđất (P).
Phương trìnhtrình như sau:
A = RKCPSL
Trong đó: A: dự đoán lượng đấtxóimòn (tons/ acre);
R: nhân tố mưa (ft-ton/acre-in);
K: nhân tố đất;
LS: địa hình;
C: cây trồng;
P: biện pháp sử dụng đất.
3. Mối quan hệ giữa các hình thức sử dụng đất, thủy văn và bồi lắng lòng hồ
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
121
Laboratory Exercise No. 3GIS & USLE Model
Glymph và Flaxman (1975) đã thu thập số liệu bồi lắng tại các lưu vực ơ
Mỹ, và đã chỉ ra được mối quan hệ giữa lượng bồi lắng lòng hồ và lưu lượng dòng
chảy theo mô hình như sau:
Y = a
*
X
m
Trong đó:
Y = lượng bồi lắng lòng hồ (mg/l);
X = lưu lượng dòng chảy (cfs);
a = hằng số;
m = tham số.
Để có thể ứngdụng đối với những lưu vực lớn, Dune và Dietrich (1982) đã đề
nghị thêm vào tham số sử dụngđất và yếu tố địa hình, mô hình trở thành:
S
y
= U
*
Q
a
*
S
b
Trong đó:
S
y
= lượng bồi lắng lòng hồ hằng năm (tons/km
2
/yr)
Q = lưu lượng dòng chảy hằng năm (mm)
S = yếu tố địa hình
U = hình thức sử dụngđất trong lưu vực
Dune và Dietrich (1982) đã sử dụngphương pháp phân tích hồi quy đa biến
cho các kiểu sử dụng đất, và mô hình đã tìm được như sau:
(1) Diện tích đất rừng không thay đổi xáo trộn (n = 4)
S
y
= 2.67
*
Q
0.38
R
2
= 0.98
(2) Đất lâm nghiệp lớn hơn đất nông nghiệp (n = 8)
S
y
= 0.10
*
Q
1.28
*
S
0.47
R
2
= 0.76
(3) Đất lâm nghiệp nhỏ hơn đất nông nghiệp ( n = 28)
S
y
= 0.14
*
Q
1.48
*
S
0.51
R
2
= 0.74
(4) Đất đồi không có rừng (n = 5)
S
y
= 4.26
*
Q
2.17
*
S
1.14
R
2
= 0.87
Tác giả đã lý luận sự gia tăng số mũ của Q và S trong các mô hình trên chỉ ra
rằng độ che phủ của các thảm thực vật bị thu hẹp và nó đã ảnh hưởng đến sự gia tăng
lưu lượng dòng chảy và yếu địa hình.
Trên cơ sở dử liệu quan sát bồi lắng tại các hồ chứa vùng Đông Bắc Thailand,
Tangtham và Lorsirirat (1993) đã tìm được phươngtrình về mối quan hệ ảnh hưởng
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
122
Laboratory Exercise No. 3GIS & USLE Model
giữa các hình thức sử dụngđất trong lưu vực, địa hình đến bồi lắng lòng hồ như
sau:
lnY = -2.1028 + 1.5598 lnX
1
– 0.0054 X
2
– 0.0291X
3
+ 0.0072X
4
–8.3696X
5
+
0.6890X
6
– 6.2545X
7
- 0.0203X
8
– 0.0084X
9
với: Y = lượng bồi lắng lòng hồ hằng năm (10
6
m
3
)
X
1
= lưu lượng dòng chảy hằng năm (Q) (10
6
m
3
)
X
2
= lượng mưa trung bình hằng năm (mm)
X
3
= độ che phủ của rừng trong lưu vực(%)
X
4
= diện tích lưu vực (km
2
)
X
5
= tỉ lệ chiều dài dòng sông (l/L)
X
6
= tỉ lệ địa hình của lưu vực (H/L)
X
7
= hệ số độ chặt đất
X
8
= diện tích bề mặt nước (km
2
)
X
9
= Dung lượng hồ (10
6
m
3
)
Cũng trong nghiên cứu này, theo tác giả trong số các yếu tố địa mạo học liên
quan đến chức năng của lưu vực đã sử dụng, chỉ có 3 tham số được chọn như là
những nhân tố có ý nghĩa để dự đoán bồi lắng lòng hồ, đó là lưu lượng dòng chảy Q
(MCM), diện tích lưu vực DA (km
2
), tỉ lệ địa hình lưu vực (Sr,%).
Phương trình dự đoán bồi lắng lòng hồ nhận được là:
RS = e
(-11.1354 + 2.8515lnQ - 0.0045DA - 0.7229Sr)
Theo các nghiên cứu gần đây của Parker và Osterkemp (1995) về lượng bồi
lắng của 24 hồ tại Mỹ, diện tích của các lưu vực đó dao động trong khoảng từ 1,6 x
10
3
đến 1,8 x 10
3
km
2
. Lượng phù sa trung bình hằng năm 1480 tấn/km
2
/năm. Phân
tích hồi quy tuyến tính và phi tuyến tính giữa lượng phù sa trung bình hằng năm và
diện tích lưu vực chỉ ra rằng mối quan hệ này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Denby and Bolton (1976) đã sử dụng số liệu quan sát sự bồi lắng lòng hồ
trong 800 lưu vựctại Mỹ. Diện tích lưu vực biến thiên từ 2,9 x 10
4
đến 7,1 x 10
4
km
2
,
lưu lượng dòng chảy trung bình 330 mm/năm, lượng phù sa bồi lắng khoảng 56 –
695 tấn/km
2
/năm.
Ibanez et.al (1996) đã tìm ra rằng trước khi thành lập các hồ chứa tại hạ lưu
sông Ebro vào cuối thập niên 1960, lượng bồi lắng đã được ước lượng khoảng 10
8
tấn/năm. Sau khi đắp đập thì lượng bồi lắng đã được hạn chế khoảng 0.3 x 10
6
tấn/năm.
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
123
Laboratory Exercise No. 3GIS & USLE Model
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trìnhxóimòn và hình thành lũ
Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường sống đã trở thành
vấn đề thời sự lôi cuốn sự quan tâm của toàn thể loài người. Rừng gây ảnh hưởng
tổng hợp đến môi trường bên ngoài và môi trường bên trong (tiểu khí hậu rừng).
Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng đến môi trường không chỉ có ý nghĩa lý luận mà
còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên, đặt biệt là tài nguyên đất và nước; gây trồng các loài rừng phòng hộ làm
tăng thêm ý nghĩa sinh thái cảnh quan, văn hóa xã hội của rừng. Quan hệ giữa cây,
đất và nước là mối quan hệ rất phức tạp. Lượng nước mưa rơi xuống mộtkhu vực,
nếu như không có lớp thảm thực vật che phủ thì xung lực và gia tốc của hạt mưa sẽ
tạo ra sức bắn phá cơ giới phá hủy kết cấu lớp đất mặt, dẫn tới sự xóimòn và rửa trôi
chất dinh dưỡng của đất. Ở những nơi lượng mưa cao, địa hình dốc, dòng chảy mặt
thường tập trung và rất mạnh, có thể gây ra lũ và lũ quét.
Trong những điều kiện tốt nhất (có thảm cây to và cây bụi che phủ mặt đất),
toàn bộ nước sẽ ngấm vào đất và sẽ không có nước chảy bề mặt. Trong những điều
kiện xấu nhất (đất trống trơ trọi, không có lớp phủ thực vật che phủ), hầu hết lượng
mưa sẽ chảy trên mặt tới các khe suối làm tăng đỉnh cao của dòng chảy, tạo nên lũ
lụt ở các vùng trung lưu và hạ lưu. Nước chảy có thể cuốn theo đất (xói mòn bề mặt)
hoặc có thể chảy thành dòng tạo ra những rãnh và gây ra xóimòn rất lớn.
Như vậy, thảm thực vật có tác dụng rất lớn trong việc điều tiết nước mưa, hạn
chế sức công phá mặt đất của giọt mưa, giảm nhẹ dòng chảy mặt cả về tốc độ lẫn
khối lượng. Tác dụng quan trọng nhất là làm tăng lượng tích lũy nước ngầm để cung
cấp nước cho mùa khô nên giảm bớt được dòng chảy mặt, do đó mà hạn chế được
xói mòn và lũ.
2. Quan hệ giữa xóimònđất và dòng chảy mặt với lượng mưa và cường độ
mưa
Các lý thuyết và quan trắc thực tế cho rằng đại lượng xóimònđất và dòng
chảy mặt phụ thuộc rất lớn vào lượng mưa và cường độ mưa. Sự phụ thuộc này trong
trường hợp tổng quát rất phức tạp nhưng có thể sử dụng kinh nghiệm để đơn giản
hóa bài toán và chọn được các đặt trưng thích hợp cho việc xác định mối tương quan
định lượng giữa xóimònđất và dòng chảy với đại lượng mưa. Ở nước ta, khi nghiên
cứu thủy văn rừng ở Núi Tiên (Hữu Lũng), Bùi Ngạnh và Nguyễn Danh Mô (1977)
và một số tác giả khác đã thiết lập mối quan hệ này nhưng chỉ dừng lại ở việc mô tả
định tính.
Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đại Hải (1997) trên cơ sở dãy số liệu thu được tại
trạm nghiên cứu thủy văn rừng Sơ Pai (Kông Hà Nừng) đã tínhtoán được các đặt
trưng thống kê và phươngtrình hồi quy xác định tương quan giữa xóimònđất và
dòng chảy bề mặt với lượng mưa và cường độ mưa. Kết quả tínhtoáncho thấy: giữa
đại lượng xóimònđất và dòng chảy mặt có mối quan hệ khá chặt chẽ với lượng mưa
và cường độ mưa.
3. Anh hưởng của thảm thực vật
Thực nghiệm cho thấy: trong cùng một điều kiện như nhau về đất đai, tiểu khí
hậu và địa hình, … lượng nước tạo thành dòng chảy mặt và xóimònđất phụ thuộc
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
124
Laboratory Exercise No. 3GIS & USLE Model
rất lớn vào đặc điểm cấu trúc của thảm thực vật. Số liệu nghiên cứu của Nguyễn
Quang Mỹ (1984) ở Tây Nguyên cho thấy độ che phủ của thảm cây trồng có ảnh
hưởng rất lớn tới độ vẩn đục của dòng chảy, thảm cây trồng có độ che phủ yếu thì
nồng độ đậm đặc của dòng chảy chiếm tỉ lệ cao hơn. Như vậy, độ che phủ có ảnh
hưởng rất lớn tới xóimònđất và dòng chảy mặt. Trong mục tiêu phát triển lâm
nghiệp giai đoạn 1996-2010 (Đề án đóng cửa rừng tự nhiên) phải nâng độ che phủ
của rừng hiện nay là 28% lên 43% so với tổng diện tích đất tự nhiện của cả nước.
Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quang Mỹ trong chương trình
nghiên cưú Tây Nguyên II đã cho thấy trên cùng độ dốc từ 0 – 3
o
và các yếu tố khí
hậu, hướng sườn, thổ nhưỡng, …khả năng chống xóimònđất của các loài cây công
nghiệp như: đậu, ngô, khoai lang, cà phê, … cũng rất khác nhau.
Tóm lại, với điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi nước ta có nhiều khả năng
phát huy cao độ nền sản xuất nông lâm nghiệp nhiệt đới, xây dựng nền nông nghiệp
miền núi tiến lên hiện đại, sản xuất nhiều loại hàng hóa. Tuy nhiên, khí hậu nước ta
mưa nhiều, tập trung theo mùa, sản xuất miền núi lại tiến hành đại bộ phận trên đất
dốc, nạn xóimònđất rất nghiêm trọng. Đây là một khó khăn lâu dài mới có thể khắc
phục đựơc. Tình trạng phát nương làm rẫy, du canh, du cư của đồng bào các dân tộc
vẫn còn nhiều, tình trạng khai hoang bừa bãi, chặt phá rừng đầu nguồn và di dân tự
do ngày một gia tăng. Tất cả những tình trạng đó là nguyên nhân dẫn tới xóimòn và
lũ lụt rất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế văn hóa miền núi nói
riêng và nước ta nói chung.
Nội dung thực hiện:
1) Ứngdụng Spreasheet và GIStínhxóimòn đất
Gần đây, với sự hỗ trợ của các phần mềm,(Exel, ) và đặt biệt Geographic
Information System (GIS), máy tính đã có thể ứơc lượng, dự báo với tính chính xác
cao của các hiện tượng tự nhiên (natural phenomena). Tổng hợp các công cụ này để
vẽ lại, thu thập, mô phỏng, phân tích các cở sở dữ liệu trong quản lý tài nguyên thiên
nhiên.
- Xác định tất cả các tham số của phươngtrìnhUSLE sử dụng các cell trong
Spreasheet hoặc Grid, Pixel trong GIS.
- Ứngdụng Microsoft Exel hoặc ArcView GIStínhxóimòn đất.
Tính tóan on-site soil Erosion và Off – site soil erosion trên cơ sở các lớp cơ sở dữ
liệu và SDR.
- Nhưng thuận lợi & khó khăn của phương pháp này.
- Các kiến nghị và đề xuất
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
125
. No. 3 GIS & USLE Model
Chuyên đề 3
ỨNG DỤNG GIS & PHƯƠNG TRÌNH USLE TÍNH TÓAN XÓI MÒN ĐẤT
CHO MỘT KHU VỰC (LƯU VỰC, TỈNH)
Mục tiêu:
1) Ứng dụng phương. xói mòn của mưa và tính xói mòn của đất.
Xói mòn = f (tính xói mòn của mưa, tính xói mòn của đất) .
2. Phương trình dự báo xói mòn đất USLE (The Universal