Laboratory Exercise No. 4GIS & LP & GP Model
Chuyên đề 4
ỨNG DỤNGGIS & QUIHOẠCHTUYẾNTÍNH & QUIHỌACHMỤC
TIÊU (LP & GP)TRONGQUIHỌACHSỬDỤNGĐẤT
Mục tiêu:
Để thiết lập kế hoạch quản lý một khu vực (lưu vực hoặc tỉnh), mục đích chính
của bài tập này là Bằng cách nào ứngdụng thuật toán tuyếntính (LP) và thuật tóan
qui họachmụctiêu (GP) & công nghệ thông tin địa lý (GIS) để tối ưu hóa sửdụngđất
và quy hoạchsửdụngđấttrong tương lai. Mụctiêu chi tiết của bài tập này như sau:
1) Đánh giá sự thay đổi các kiểu sửdụngđấttrong một lưu vực trong một
khỏang thời gian;
2) Xác định hệ số của các biến ảnh hưởng tới những quyết định bằng thuật
toán tuyếntính (LP) nhằm hỗ trợ các nhà quy hoạch và hoạch định
chính sách trong việc quản lý và phát triển kinh tế vùng;
3) Ứngdụng kỹ thuật tối ưu hóa và công nghệ thông tin địa lý (GIS) để tối
ưu việc sửdụng đất.
Tài liệu tham khảo:
Huggett.R.J. 1993. Modelling the Human Impact on Natural: System Analysis
of Environmental Problems. Oxford Univ. Press. Oxford.
Kim Loi. N. 2002. Effect of Land Use/Land Cover Changes and Practices on
Sediment Contribution to The Tri An Reservoir of Dong Nai Watershed,
Vietnam. M.Sc. Thesis, Graduate School, Kasetsart University, Bangkok,
Thailand.
Kim Loi. N., and N. Tangtham. 2004. Decision support system for sustainable
watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam: Conceptual
framework a proposed research techniques. Paper presented in Forest
and Water in Warm Humid Asia, IUFRO Workshop, July 10-12,
2004 Kota Kinabalu, Malaysia.
Kim Loi. N. and N. Tangtham. 2004. Decision support system for sustainable
watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam: Applying Linear
Programming Technique for Land Allocation. Paper presented in
International Environmental Modelling and Software Society iEMSs
2004 International Conference . Complexity and Integrated Resources
Management Session. 14-17 June 2004 University of Osnabrck, Germany.
Kim Loi. N., and N. Tangtham. 2005. Decision support system for sustainable
watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam. Paper presented in
International Seminar on “Synergistic Approach to Appropriate Forestry
Technology for Sustaining Rainforest Ecosystem”, March 7 - 9, 2005,
Bintulu Kinabalu, Malaysia.
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
126
Laboratory Exercise No. 4GIS & LP & GP Model
Kim Loi. N. 2005. Decision support system (DSS) for sustainable watershed
management in Dong Nai Watershed - Vietnam. Ph.D Thesis, Graduate
School, Kasetsart University, Bangkok, Thailand.
Vật liệu cần chuẩn bị:
1) Bản đồ sửdụng đất
2) Bản đồ địa hình
3) Lượng mưa của khu vực cần nghiên cứu
4) Bản đồ đất
5) Số liệu thống kê về kinh tế xã hội trong lưu vực, máy vi tính, các phần mềm về GIS
như Arcview GIS, ArcInfo, Stagraphics Plus 5.0, LINDO 6.0 sẽ được sửdụngtrong
bài tập này.
Các kiến thức căn bản
Sự thay đổi các kiểu sửdụngđất nó có ý nghĩa rất lớn ảnh hưởng đến
xói mòn đất, đến việc chuyển biến khí hậu, như trong một báo cáo gần đây về
sự thay đổi lớp phủ thực vật toàn cầu của hai chương trình nghiên cứu mang
tên “Chương trình địa quyển và sinh quyển quốc tế” (International Geosphere-
Biosphere Programme, IGBP) và “Chương trình về tác động của con người
trong sự biến đổi môi trường toàn cầu” (Human Dimensions of Global
Environmental Change Programme, HDP) (1993). Các động lực của sự biến
đổi trong các hệ thống sửdụngđất được phân loại thành các nhóm biến số như
sau: (1) nhóm biến số ảnh hưởng lên nhu cầu và tác động lên đất đai, nghĩa
là dân số và sự gia tăng dân số, (2) nhóm biến số kiểm soát cường độ khai
thác tài nguyên đất đai thông qua kỹ thuật và công nghệ, (3) nhóm biến số liên
quan đến việc tiếp cận và kiểm soát tài nguyên đất (các chính sách), (4) các
biến số chi phối đến động lực của những quyết định cá nhân (thái độ, hành vi)
(Huggett., 1993).
Sự suy thoái lưu vực hiện đang là một hiện tượng đã và đang diễn ra
trên toàn thế giới. Có rất nhiều nguyên nhân làm cho lưu vực suy thoái, nhưng
quan trọng nhất là việc sửdụng không hợp lý tài nguyên trong lưu vực, trong
số các tài nguyên thì việc sửdụngđất được xem là quan trọng nhất. Hậu quả
của việc suy thoái lưu vực là những trận lũ lụt và hạn hán, rất nguy hiểm đối
với con người và tài nguyên thiên nhiên. Chẳng hạn như: 2 trận lụt năm 1999
tại vùng duyên hải Nam Bộ đã cướp đi hàng trăm sinh mạng và thiệt hại kinh tế
đến hàng trăm tỉ đồng. Ngoài ra hàng triệu tấn đất từ các đồi núi đã bị cuốn trôi
về các dòng sông và các lòng hồ.
Trước thực trạng trên, tôi xin được đề nghị thực hiện bài tập “ỨNG DỤNG
GIS & QUIHOẠCHTUYẾNTÍNH & QUIHỌACHMỤCTIÊU(LP &
GP) TRONGQUIHỌACHSỬDỤNG ĐẤT”.
A. TỔNG QUAN
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
127
Tự nhiên
Xã hội
….
Các hệ thống máy tính khác
Cơ sở dữ liệu
(DBM)
Mô hình
(MBM)
Cơ sở kiến thức
(KBM)
Quản lý kết nối (DM)
Hoạch định/lập kế hoạch (PDM)
Laboratory Exercise No. 4GIS & LP & GP Model
1. Quản lý lưu vực
Cách tiếp cận cổ điển trong quản lý tài nguyên là chỉ tập trung quản lý
từng tài nguyên riêng lẽ, như thủy sản, rừng và đời sống hoang dã, hay quản lý
riêng lẽ từng thành phần của môi trường, như nước, không khí hoặc đất đai.
Việc quản lý các hệ sinh thái còn bị phân cách hơn nữa tùy vào người sử dụng.
Quản lý lưu vực được xem là cách tiếp cận hợp lý hơn để khai thác và bảo vệ
tài nguyên. Brooks et.al (1992) định nghĩa “Quản lý lưu vực” như là một tiến
trình hướng dẫn, tổ chức sửdụngđất và những tài nguyên khác để cung cấp tốt
những yêu cầu và phục vụ mà không ảnh hưởng đến tài nguyên đất và nước.
Quản lý lưu vực cũng được định nghĩa như là quá trình tối ưu hóa sửdụngtài
nguyên trong lưu vực, chẳng hạn như tối đa sự cung cấp nước, hạn chế tối đa
các vấn đề xói mòn và bồi lắng, lũ lụt và hạn hán.
2. Hệ thống thông tin hỗ trợ các quyết quyết định (DSS)
Little (1970) định nghĩa DSS là một mô hình dựa trên sự phân tích số
liệu nhằm hỗ trợ các nhà quản lý trong việc ra các quyết định. Một hệ thống
DSS được xem là thành công thì hệ thống đó phải đơn giản, dễ điều khiển, dễ
sử dụng.
Bonczek et al. (1980) định nghĩa DSS như là một hệ thống máy tính bao
gồm 3 thành phần cơ bản: Hệ thống ngôn ngữ (LS) (nhằm kết nối giữa những
người sửdụng và các cấu phần khác trong hệ thống DSS); Hệ thống nhận biết
(KS) (nơi chứa những vấn đề của DSS, cơ sở dữ liệu của DSS; và hệ thống tiến
trình giải quyết vấn đề (PPS) (liên kết giữa 2 cấu phần trên, nhằm đưa ra những
đề nghị cho những người ra quyết định).
Chúng ta có rất nhiều định nghĩa về DSS, nhưng chung quy lại theo
nghĩa rộng hay hẹp. Theo nghĩa hẹp DSS là một chương trình máy tínhsửdụng
các phương pháp phân tích, và những mô hình nhằm giúp những nhà hoạch
định, quy hoạch phân tích những ảnh hưởng và chọn lựa cách giải quyết thích
hợp cho từng vấn đề. (Watkins and Mckinney, 1995). Còn theo nghĩa rộng thì
bao gồm cả nghĩa hẹp trên, DSS còn bao gồm những kỹ thuật khác nhằm hỗ trợ
cho những nhà quy hoạch ra những quyết định phù hợp, chẳng hạn như: Hệ
thống quản lý thống tin, cở sở dữ liệu, công nghệ thông tin địa lý (GIS).
(Power, 1997).
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
128
Laboratory Exercise No. 4GIS & LP & GP Model
Hình 1. Các thành phần cơ bản của DSS
3. Tổng quan về vấn đề thay đổi sửdụng đất
Theo các số liệu do cơ quan Lương Nông của Liên hợp quốc công bố
gần đây (FAO, 1993), nhịp độ mất rừng trong vùng nhiệt đới của toàn thế giới
trong thời kỳ 1981-1990 đã lên tới 15,5 triệu ha mỗi năm và tỷ lệ mất rừng và
tỷ lệ mất rừng là 0,8%/năm. Tính riêng cho rừng mưa nhiệt đới, con số này là
0,6%/năm. Tuy nhiên khi xét ở cấp độ chi tiết hơn, nhiều tác giả đã đưa ra
những ước tính khác biệt nhau (Monastersky, 1993). Sự khác biệt này có liên
quan đến những tiêu chí dùngđể định nghĩa thế nào là rừng và thế nào là mất
rừng.
4. Tối ưu hóa sửdụngđấttrong lưu vực bằng LP (Linear Programming)
& GIS
LP (Linear Programming) là hệ thống của các đẳng và bất đẳng thức
thường được sửdụngtrong lĩnh vực kinh tế thương mại để giải quyết tối ưu
những vấn đề. “Tối ưu hóa” cũng có nghĩa là tìm ra giá trị lớn nhất hoặc giá trị
nhỏ nhất. Những bài toán tối ưu hóa có thể được giải quyết bằng sửdụng kỹ
thuật gọi là “Linear Programming”. Linear Programming gồm có 2 phần cơ
bản là “mục tiêu hướng tới” bằng định lượng là lớn nhất (hay nhỏ nhất” và hệ
thống các bất đẳng thức điều kiện, đại diện cho những vấn đề cần giải quyết.
Kỹ thuật LP có thể được viết 1 cách tổng quát như sau:
∑
=
=
n
j
cjXjMinimizeZ
1
Subject to
biijXja
n
j
≥
∑
=1
i = 1,2,3,…,n
X
j
>= 0 j = 1,2,3,….,n
∑
=
=
n
j
cjXjMaximizeZ
1
Subject to
biijXja
n
j
≤
∑
=1
i = 1,2,3,…,n
X
j
>= 0 j = 1,2,3,….,n
Trong đó:
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
129
Laboratory Exercise No. 4GIS & LP & GP Model
Z = Tổng giá trị hoặc lợi tức từ các hoặc động “
j
”trong lưu vực của
mục tiêu xác định
X
j
= Cấp độ hoặc đơn vị của hoạt động sản xuất “
j
”
c
j
= Giá trị hoặc lợi tức đến từ những đơn vị hoạt động sản xuật thứ
“
j
”
a
j
= Tổng số đầu vào “
i
” sửdụng hoạt động sản xuất “
j
”
b
i
= Tổng các giới hạn điều kiện đầu vào sản xuất tứ “
i
”
Nội dung yêu cầu thực hiện:
1) Đánh giá tình hình sửdụngđấttại một vùng (số liệu sẽ được cung cấp);
2) Xác định hệ số của các biến ảnh hưởng tới những quyết định bằng thuật toán
tuyến tính (LP) nhằm hỗ trợ các nhà quy hoạch và hoạch định chính sách;
3) Sửdụng LP & GP & GIS tối ưu hóa quihọachsửdụng đất.
4) Nhưng thuận lợi & khó khăn của phương pháp này.
5) Các kiến nghị và đề xuất
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
130
. No. 4 GIS & LP & GP Model
Chuyên đề 4
ỨNG DỤNG GIS & QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH & QUI HỌACH MỤC
TIÊU (LP & GP) TRONG QUI HỌACH SỬ DỤNG ĐẤT. hiện bài tập ỨNG DỤNG
GIS & QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH & QUI HỌACH MỤC TIÊU (LP &
GP) TRONG QUI HỌACH SỬ DỤNG ĐẤT”.
A. TỔNG QUAN
Designed by Dr.