Laboratory Exercise No. 1GIS & Makov Chain Model
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
ỨNGDỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
106
Laboratory Exercise No. 1GIS & Makov Chain Model
Chuyên đề 1
ỨNG DỤNGGIS & CHUỔIMAKOVTRONG VIỆC
ĐÁNH GIÁDIỄNBIẾNSỬDỤNG ĐẤT
Mục tiêu:
1) ỨngdụngGIStrongviệc xây dựng bản đồ sửdụng đất, tài nguyên rừng;
2) ỨngdụngchuổiMakov & GIStrongviệc xác định Ma trận chuyển đổi sử dụng
đất, tài nguyên rừng;
3) Dự báo thay đổi sửdụngđất và tài nguyên rừng thông qua các mô hình tóan học.
Tài liệu tham khảo
(1) Nguyen Kim Loi, and N.Tangtham. . 2001. Effects of Land Cover and Large
Reservoir Operation on Water Balance of the Chao Pharaya River Basin,
Bangkok, Thailand. Kasetsart J. Nat. Sci. 32. p.234-244.
(2) Nguyen Kim Loi. 2002. Effect of Land Use/ Land Cover Changes and Practices
on Sediment Contribution to the Tri An Reservoir of Dong Nai Watershed,
Vietnam. M.Sc. Thesis, Graduate School, Kasetsart University, Bangkok,
Thailand. 113p.
(3) Nguyễn Kim Lợi .2002. Tiếp cận mô hình hóa trong nghiên cứu thay đổi sư dụng
đất tại lưu vực sông Đồng Nai. Tập san Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số 1/2002.
Đại học Nông Lâm TPHCM. p.34-40.
(4) Nguyễn Kim Lợi .2004. Anh hưởng của sự thay đổi các kiểu sửdụngđất đến bồi
lắng lòng hồ Trị An của lưu vực sông Đồng Nai.Tạp chí Khoa học đất, Số đặc biệt
20/2004, Hà Nội.
(5) Nguyen Kim Loi. 2002. Integration of Linear Programming and GIS Land
Allocation for Quality of Life: A Case Study in Dong Nai Watershed, Vietnam.
Seminar, Kasetsart J. (Nat.Sci.) 35. Bangkok, Thailand. P.511-519.
(6) Nguyen Kim Loi., and N. Tangtham. 2004. Decision support system for
sustainable watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam: Conceptual
framework a proposed research techniques. Paper presented in Forest and
Water in Warm Humid Asia, IUFRO Workshop, July 10-12, 2004 Kota
Kinabalu, Malaysia.
(7) Nguyen Kim Loi. and N. Tangtham. 2004. Decision support system for
sustainable watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam: Applying
Linear Programming Technique for Land Allocation. Paper presented in
International Environmental Modelling and Software Society iEMSs 2004
International Conference . Complexity and Integrated Resources
Management Session. 14-17 June 2004 University of Osnabrck, Germany.
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
107
Laboratory Exercise No. 1GIS & Makov Chain Model
(8) Nguyen Kim Loi., and N. Tangtham. 2005. Decision support system for
sustainable watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam. Paper
presented in International Seminar on “Synergistic Approach to Appropriate
Forestry Technology for Sustaining Rainforest Ecosystem”, March 7 - 9, 2005,
Bintulu Kinabalu, Malaysia.
Vật liệu cần chuẩn bị:
1) Bản đồ sửdụng đất
2) Máy tính với các phần mềm hỗ trợ: Arc View, Arc GIS,…
Các kiến thức căn bản
1. Chuổi Makov
1.1 Xác định sự thay đổi các kiểu sửdụngđất dựa trên cơ sở của mô hình Markov
Chain.
Mô hình Markov Chain đã được ứngdụngđể xác định khả năng thay đổi các kiểu
sử dụngđất dựa trên sự tiến triển các kiểu sửdụngđất và các nhân tố ảnh hưởng đến sự
thay đổi. Tổng quát hóa của mô hình được minh họa như sau:
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
108
= [V
1
,
V
2
, . . . ,
V
5
]
2
Laboratory Exercise No. 1GIS & Makov Chain Model
Các kiểu sựdụngđất ở thời điểm t
o
Các kiểu sựdụngđất ở thời điểm t
1
Với γ
ij
: là xác suất thay đổi được xác định từ việc “Overlay” bản đồ sử
dụng đấttại 2 thời điểm khác nhau. Để dự đoán phân bố các kiểu sửdụngđất khác
nhau vào các thời điểm tiếp theo có thể ứng mô hình Markov Chain như sau:
Đây có thể được viết lại dưới dạng tổng quát hóa của ma trận như sau:
[V
1,
V
2, . . . ,
V
5
] *
1
1.2. Ứngdụng mô hình toán học để dự báo sự thay đổi các kiểu sửdụngđất trong
tương lai
Dự báo về sự thay đổi các kiểu sửsựđất theo thời gian theo phương trình toán
học sau:
dA/dt = A
*
r
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
109
γ
11
,
γ
12
,
γ
13
, . . .
γ
15
γ
21
,
γ
22
,
γ
23
, . . .
γ
25
.
.
.
γ
51
,
γ
52
,
γ
53
, . . .
γ
55
γ
51
γ
55
γ
53
γ
54
γ
52
(1)Lâm nghiệp
(2)Nông nghiệp
(3)Đô thị
(4)Đất trống
(5)Đất chuyên
dùng
(1)Lâm nghiệp
(2)Nông nghiệp
(3)Đô thị
(4)Đất trống
(5)Đất chuyên dùng
γ
12
γ
11
γ
13
γ
14
Tỉ lệ các kiểu sửdụngđất ở thời điểm thứ
nhất
Ma trận về
xác suất của
sự thay đổi
các kiểu sử
dụng đất
Tỉ lệ các kiểu sử
dụng đất ở thời
điểm thứ
hai
* =
Laboratory Exercise No. 1GIS & Makov Chain Model
dA/A = r
*
dt
A
t
= A
o
*
(1+r)
t
(1)
r : Tỉ lệ thay đổi của các kiểu sửdụngđấttrong khoảng thời gian thu
thập số liệu.
A
o
: Diện tích của kiểu sửdụngđấttại thời điểm thứ nhất
A
t
: Diện tích của kiểu sửdụngđấttại thời điểm t.
1.3. Mô hình hóa về sự thay đổi các kiểu sửdụngđấttại lưu vực sông Đồng Nai
Như đã đề cập ở trên, mục đích của nghiên cứu nhằm phát triển mô hình về sự
thay đổi các kiểu sửdụngđất (LUCC) tại lưu vực sông Đồng Nai nhằm ứngdụng mô
hình này để dự báo hướng LUCC trong tương lai.
Sự thay đổi các kiểu sửdụngđất được xem như là một hàm số do bởi những
hoạt động của con người trong lưu vực. Hàm số đó được xác định bởi sự thay đổi các
kiểu sửdụngđất và có thể được mô hình hóa bởi một phương trình tóan học như
sau:
LUCC = f(sự biến động về dân số, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội
trong lưu vực, sự nhận thức của người dân, chính sách xã hội) (2)
Thuật ngữ “Patch” (P) được sửdụng nhằm đại diện cho sự xuất hiện của các
kiểu sửdụng đất, được mô tả như sau:
P
1
= Đất lâm nghiệp
P
2
= Đất nông nghiệp
P
3
= Khu vực dân cư
P
4
= Đất trống
P
5
= Đấtchuyên dùng.
Sự thay đổi về sửdụngđất của mỗi “Patch” theo thời gian dựa trên cơ sở sự tác
động giữa sựbiến động về dân số, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội trong
lưu vực, sự nhận thức của người dân trong lưu vực và chính sách xã hội.
Trong nghiên cứu này, tại thời điểm t
1
, diện tích của mỗi một “Patch” là một
hàm số với biến là diện tích của mỗi “Pacth” với hệ số c
i
, có thể được viết như sau:
(AP
1
)
t1
= c
1
AP
1(to)
(3)
(AP
2
)
t1
= c
2
AP
2(to)
(4)
(AP
3
)
t1
= c
3
AP
3(to)
(5)
( AP
4
)
t1
= c
4
AP
4(to)
(6)
(AP
5
)
t1
= c
5
AP
5(to)
(7)
Trong đó:
c
1
, c
2, . . .
c
5
: hệ số LUCC;
t = thời gian;
AP
1
, … AP
5
: diện tích của P
1
, . . . P
5
Phương trình (3) đến (7), có thể được tổng quát hóa như sau:
(AP
n
)
(t+1)
= c
n
AP
n (t)
(8)
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
110
Laboratory Exercise No. 1GIS & Makov Chain Model
Tại thời điểm các năm 1990, 1995 và 2000, diện tích của lưu vực có thể
được viết như sau:
1990: A
(t1)
= AP
1 (t1)
+ AP
2 (t1)
+ AP
3 (t1)
+ AP
4 (t1)
+ AP
5 (t1)
(9)
1995: A
(t2)
= AP
1 (t2)
+ AP
2 (t2)
+ AP
3 (t2)
+ AP
4 (t2)
+ AP
5 (t2)
(10)
2000: A
(t3)
= AP
1 (t3)
+ AP
2 (t3)
+ AP
3 (t3)
+ AP
4 (t3)
+ AP
5 (t3)
(11)
A
(t1)
= A
(t2)
= A
(t3)
tổng diện tích của khu vực nghiên cứu.
Trong chuyênđề này, khoảng giữa thời gian t
o
và t
1
, sự thay đổi giữa các “Patch”
là một ma trận được trình bày trong Bảng 1.
Bảng 1. Ma trận về thay đổi các kiểu sửdụngđấttrong khoảng thời gian t
o
đến t
1
t
o
t
1
P
1
P
2
P
3
P
4
P
5
P
1
γ
11
γ
12
γ
13
γ
14
γ
15
P
2
γ
21
γ
22
γ
23
γ
24
γ
25
P
3
γ
31
γ
32
γ
33
γ
34
γ
35
P
4
γ
41
γ
42
γ
43
γ
44
γ
45
P
5
γ
51
γ
52
γ
53
γ
54
γ
55
Sự thay đổi của “Patch” P
1
khoảng giữa thời gian t
o
đến t
1
, có thể được viết như sau:
(AP
1
)
t1
= c
1
AP
1(to)
= AP
1( to)
– γ
12
AP
1(to)
– γ
13
AP
1 (to)
– γ
14
AP
1 (to)
– γ
15
AP
1(to)
+ γ
21
AP
2 (to)
+
γ
31
AP
3 (to)
+ γ
41
AP
4 (to)
+ γ
51
AP
5 (to)
(12)
Tương tự như trên,sự thay đổi của “Patch” P
2
, P
3
, P
4
, P
5
, khoảng giữa thời gian
t
o
- t
1
, có thể được viết như sau:
D’;/
(AP
2
)
t1
= c
2
AP
2(to)
= AP
2( to)
)
– γ
21
AP
2(to)
– γ
23
AP
2 (to)
– γ
24
AP
2 (to)
– γ
25
AP
2(to)
+ γ
12
AP
1 (to)
+ γ
32
AP
3
(to)
+ γ
42
AP
4 (to)
+ γ
52
AP
5 (to)
(13)
(AP
3
)
t1
= c
3
AP
3(to)
= AP
3( to)
– γ
31
AP
3(to)
– γ
32
AP
3 (to)
– γ
34
AP
3 (to)
– γ
35
AP
3(to)
+ γ
13
AP
1 (to)
+
γ
23
AP
2 (to)
+ γ
43
AP
4 (to)
+ γ
53
AP
5 (to)
(14)
(AP
4
)
t1
= c
4
AP
4(to)
= AP
4( to)
– γ
41
AP
4(to)
– γ
42
AP
4 (to)
– γ
43
AP
4 (to)
– γ
45
AP
4(to)
+ γ
14
AP
1 (to)
+
γ
24
AP
2 (to)
+ γ
34
AP
3 (to)
+ γ
54
AP
5 (to)
(15)
(AP
5
)
t1
= c
5
AP
5(to)
= AP
5( to)
– γ
51
AP
5(to)
– γ
52
AP
5 (to)
– γ
53
AP
5 (to)
– γ
54
AP
5(to)
+ γ
15
AP
1 (to)
+
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
111
Laboratory Exercise No. 1GIS & Makov Chain Model
γ
25
AP
2 (to)
+ γ
35
AP
3 (to)
+ γ
45
AP
4 (to)
(16)
Với
(AP
i
)
t1
= diện tích của “Patch” P
i
tại thời điểm t
1
.
(AP
1
)
to
= diện tích của “Patch” P
i
tại thời điểm t
o
.
c
i
= hệ số thay đổi của “Patch” P
i
γ
ij
= hệ số thay đổi các kiểu sửdụng đất, chỉ ra khả năng thay đổi từ “Patch”
P
i
đến “Patch” P
j
.
Phương trình (12) “dấu (+)” chỉ sựchuyển đổi từ Patch “P
2
, P
3
, P
4
, P
5
” đến
Patch P
1
, và “dấu (-)” chỉ sựchuyển đổi từ Patch P
1
đến Patch “P
2
, P
3
, P
4
, P
5
”. Những
phương trình khác tương tự “dấu (+)” và “dấu (-) giải thích sựchuyển đổi theo γ
ij
và
AP
i
.
Nội dung thực hiện:
- Cơ sở dữ liệuGIS về bản đồ sửdụng đất;
- Từ Bản đồ sửdụngđất của các giai đọan khác nhau, Hãy xác định Ma trận
chuyển đổi sửdụng đất.
- Dựa vào ma trận chuyển đổi, đánhgiádiễnbiếnsửdụng đất, tài nguyên rừng
(Đánh giá kể cả phần chính sách…)
- Trên cơ sở ma trận chuyển đổi, hãy dự báo thay đổi sửdụngđấttrong tương
lai.
- Nhưng thuận lợi & khó khăn của phương pháp này.
- Các kiến nghị và đề xuất
Designed by Dr. Nguyen Kim Loi, July 2005
112
. No. 1 GIS & Makov Chain Model
Chuyên đề 1
ỨNG DỤNG GIS & CHUỔI MAKOV TRONG VIỆC
ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN SỬ DỤNG ĐẤT
Mục tiêu:
1) Ứng dụng GIS trong việc. việc xây dựng bản đồ sử dụng đất, tài nguyên rừng;
2) Ứng dụng chuổi Makov & GIS trong việc xác định Ma trận chuyển đổi sử dụng
đất, tài nguyên rừng;
3)