Tàiliệu khóa học: Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học
Vấn đề1: CẤU TẠONGUYÊN TỬ
BẢNG TUẦNHOÀNCÁCNGUYÊNTỐHOÁHỌC,LIÊNKẾTHÓA HỌC
1 Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyêntử được cấutạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyêntử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyêntử được cấutạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyêntử được cấutạotừcác hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyêntử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyêntử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tửcấutạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. D. Vỏ nguyêntử được cấutạotừcác hạt electron.
3. Trong nguyêntử một nguyêntố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt
n là 1 hạt. Kí hiệu của A là
A.
K
38
19
B.
K
39
19
C.
K
39
20
D.
K
38
20
4. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyêntử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyêntử đó là
A. 119 B. 113 C. 112 D. 108
5. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyêntử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyêntử đó là
A. 57 B. 56 C. 55 D. 65
6. Một nguyêntử có số hiệu là 29 và số khối bằng 6 Nguyêntử đó có :
A. 90 nơtron B. 29 electron
C. 61 electron D. 61 nơtron
7. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyêntử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyêntử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyêntử oxi mới
có 8 electron.
A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3
8.
Cho ba nguyêntử có kí hiệu là
Mg
24
12
,
Mg
25
12
,
Mg
26
12
. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của cácnguyêntử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyêntử trên đều thuộc nguyêntố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyêntử đều có 12 proton.
9.
Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là
N
14
7
(99,63%) và
N
15
7
(0,37%).
Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
10.
Nguyên tử
Al
27
13
có :
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
11
Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là
Cu
63
29
và
Cu
65
29
. Nguyêntử khối trung bình của Cu là
63,54. Tỉ lệ % đồng vị
Cu
63
29
,
Cu
65
29
lần lượt là
A. 70% và 30% B. 27% và 73%
C. 73% và 27% D. 64% và 36 %
12.
Các ion sau : Na
+
, F
−
, Mg
2+
, Al
3+
giống nhau về
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tài liệu khóa học: Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học
A. số e B. bán kính C. số khối D. số p
13. Hình dạng nào là của obitan p ?
A. B. C. D.
14. Một cation R
+
có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Cờu hình e phân lớp ngoài cùng
của nguyêntử R là
A. 3s
2
B. 3p
1
C. 3s
1
D. 2p
5
15. Một obitan có chứa 2 electron thì 2 electron đó được gọi là
A. electron độc thân. B. electron ghép đôi.
C. electron tối đa. D. electron bão hòa.
16. Nguyêntử của nguyêntố A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s
Vậy nguyêntố A là
A. kali. B. đồng.
C. crom. D. cả A, B, C đều đúng.
17. Obitan nguyêntử là
A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà có thể xác định được vị trí của e chính
xác.
B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân ở đó khả năng có mặt e là lớn nhất.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân.
D. khối cầu nhận nguyêntử làm tâm.
18. Trong nguyêntử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được
biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Điều này được áp dụng bởi:
A. Nguyên lý Pau-li. B. Quy tắc Hun.
C. Nguyên lí vững bền. D. Nguyên lí vững bền và quy tắc Hun.
19. Với ba đồng vị của hiđro và ba đồng vị của oxi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử
nước khác nhau ?
A. 18. B. 9. C. 16. D. 12.
20. Một nguyêntử X có số hiệu nguyêntử Z =19. Số lớp electron trong nguyêntử X là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
21 Ở trạng thái cơ bản, nguyêntử của nguyêntố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc
thân ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 1
22. Cho cácnguyêntử có số hiệu tương ứng là X (Z
1
= 11), Y (Z
2
= 14), Z (Z
3
= 17), T (Z
4
=
20), R (Z
5
= 10). Cácnguyêntử là kim loại gồm :
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
23. Nguyêntử của nguyêntố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
Kết luận
nào sau đây đúng ?
A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.
B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.
D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của
nhôm có 3e.
24. Ion X
2-
và M
3+
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. X, M là những nguyêntử nào sau
đây ?
A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg
25. Cácnguyêntử có Z
≤
20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là
A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si
C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F
26. Ion M
3+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Vậy cấu hình electron của M là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
8
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tài liệu khóa học: Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học
27. Nguyêntử M có điện tích hạt nhân là 3,2.10
-18
C. Cấu hình electron của ion M
2+
là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
28. Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp
theo thứ tự :
A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p.
29. Cho biết cấu hình electron của cácnguyêntố X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
; Y :
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
; Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Nguyêntố nào là kim loại ?
A. X B. Y C. Z D. X và Y
30. Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Vậy cấu hình electron của
nguyên tử R là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3 1 Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Trong chu kì, cácnguyêntố đều có số proton bằng nhau.
B. Trong chu kì, cácnguyêntố được xếp theo chiều nguyêntử khối tăng dần.
C. Trong chu kì nguyêntử của cácnguyêntố đều có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Trong chu kì, cácnguyêntố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
32.
Nguyên tử canxi có kí hiệu là
Ca
40
20
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyêntử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyêntử của Ca là 20.
C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảngtuần hoàn.
D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
33. Việc xác định được sự giống nhau về tính chất của cácnguyêntố giúp chúng ta học tập
một cách đơn giản hơn. Cặp nguyêntố nào sau đây có tính chất giống nhau nhất?
A. S và Cl B. Na và
K
C. Al và Mg D. Bo và N
34. Theo quy luật tuầnhoàn thì dự đoán nào sau đây đúng ?
A. Flo là phi kim mạnh nhất. B. Na là kim loại mạnh nhất.
C. Kim loại yếu nhất là cesi. D. Phi kim mạnh nhất là iot.
35. Nguyêntử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyêntử của X là
A.
X
16
8
B.
X
19
9
C.
X
10
9
D.
X
18
9
36. Ion X
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Vị trí của X trong bảngtuầnhoàn (chu kì, nhóm)
là
A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì, nhóm VIA
C. Chu kì , nhóm VIIA D. Chu kì, nhóm IA
37.
Ion Y
−
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của Y trong bảngtuầnhoàn (chu kì,
nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA
38. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyêntố A, B và có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá dương
cao nhất trong các oxit là +n
0
và +m
0
và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là n
H
và m
H
thoả mãn các điều kiện | n
0
| = | n
H
| và | m
0
| = 3| m
H
|. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất
trong X. Trong bảngtuần hoàn, A thuộc
A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 2, nhóm VA.
C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IIA.
39. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyêntố A, B và có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá dương
cao nhất trong các oxit là n
0
và m
0
và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là n
H
và
m
H
thoả mãn các điều kiện | n
0
| = | n
H
| và | m
0
| = 3| m
H
|. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất
trong X. Trong bảngtuần hoàn, B thuộc :
A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm VA.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tài liệu khóa học: Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học
C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA.
40. Cho 3 nguyêntố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns
1
,
ns
2
np
1
, ns
2
np
5
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảngtuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảngtuần hoàn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảngtuần hoàn.
D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.
4 1 Ion nào sau đây có 32 electron ?
A.
NO
3
−
B.
CO
3
2
−
C.
SO
3
2
−
D.
NO
3
−
và CO
3
2
−
42. Hai nguyêntử X, Y liênkết với nhau bằng cặp electron của riêng X. Kiểu liênkếthóa học
đó là
A. Liênkết cho-nhận. B. Liênkết ion.
C. Liênkết kim loại. D. Liênkết hiđro.
43. Phân tử nào sau đây có liênkết cộng hoá trị phân cực nhất ?
A. NH
3
B. HCl C. HF D. H
2
O
44. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liênkết ion ?
A. CO, H
2
O, CuO. B. KCl, NaNO
3
, MgO
C. CaSO
4
, K
2
O, NaCl D. CaO, MgCl
2
, KBr
45. Cho các muối sau : (NH
4
)
2
SO
4
, (NH
4
)
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, (NH
4
)
2
HPO
4
.
Cặp muối nào có số electron trong phân tửbằng nhau ?
A. (NH
4
)
2
SO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
B. (NH
4
)
2
SO
4
và (NH
4
)
2
CO
3
C. (NH
4
)
2
HPO
4
và (NH
4
)
2
SO
3
D. (NH
4
)
2
SO
3
và (NH
4
)
2
CO
3
46. Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất ?
A. CH
4
B. CO
2
C. NH
3
D. O
2
47. Hợp chất nào dưới đây có liênkết cho-nhận ?
A. H
2
O B. HNO
3
C. NH
3
D. BF
3
48. Oxit cao nhất của một nguyêntố R ứng với công thức R
2
O
5
. Nguyêntố R ở dạng đơn chất
tương đối trơ ở điều kiện thường. R là
A. magie B. Photpho C. nitơ D. cacbon
49. Nếu chất nguyên chất dẫn điện tốt ở trạng thái lỏng và dung dịch, nhưng không dẫn điện ở
trạng thái rắn, thì chất đó là
A. hợp chất cộng hoá trị. B. hợp chất ion.
C. đơn chất kim loại. D. đơn chất phi kim.
50. Hợp chất khí với hiđro của nguyêntố X có dạng XH
4
. Trong oxit cao nhất với oxi, X
chiếm 46,67% về khối lượng. X là
A. Cacbon B. Chì C. Lưu huỳnh D. Silic
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học
Vấn đề 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, LIÊN KẾT HÓA HỌC
1.
N
15
7
(0,37%).
Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
A. 14 ,7 B. 14 ,0 C. 14 ,4 D. 13 ,7
10 .
Nguyên tử
Al
27
13
có :
A. 13 p, 13 e, 14 n. B. 13 p, 14 e, 14 n.