Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
113,61 KB
Nội dung
Chương 1: Khái quát mặt hàng xuất chủ lực lợi so sánh vùng Tây Nguyên 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Mặt hàng xuất chủ lực 1.1.1.1 Mặt hàng chủ lực Hàng chủ lực hàng hóa có điều kiện sản xuất nước với hiệu kinh tế cao hàng hóa khác, có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất quốc gia 1.1.1.2 Xuất Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Cơ sở hoạt động xuất việc mua bán trao đổi (bao gồm hàng hố vơ hình hữu hình) nước Cho tới sản xuất phát triển việc trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trờng nội địa khu chế xuất Hoạt động xuất hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hố phát triển mạnh đớc biểu với nhiều hình thức Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, diễn phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác 1.1.1.3 Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Mặc dù có sách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, nghĩa quốc gia không chuyên vào xuất vài sản phẩm, quốc gia có sách xây dựng mặt hàng chủ lực - chủ - ngoại thương Trong ngoại thương nước, người ta thường chia thành mặt hàng xuất chủ lực, hàng xuất quan trọng hàng xuất thứ yếu - Hàng chủ lực loại hàng chiếm vị trí định kim ngạch xuất có thị trường ngồi nước điều kiện sản xuất nước thuận lợi - Hàng quan trọng hàng không chiếm tỷ trọng lớn kim ngạchxuất khẩu, thị trường, địa phương lại có vị trí quan trọng - Hàng thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch chúng thường nhỏ Vấn đề xây dựng mặt hàng xuất chủ lực đă Nhà nước đề từ cuối năm 1960 Tuy nhiên, gần đây, tiếp xúc mạnh mẽ với thị trường giới, cảm nhận vấn đề cách nghiêm túc Trước hết hình thành qua q trình thâm nhập vào thị trường nước ngồi, qua cọ sát cạnh tranh mãnh liệt thị trường giới Và hành trình vào thị trường giới kéo theo việc tổ chức sản xuất nước quy mô lớn với chất lượng phù hợp với đòi hỏi người tiêu dùng Nếu đứng vững mặt hàng liên tục phát triển Như vậy, mặt hàng chủ lực đời cần có yếu tố bản: - Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định ln cạnh tranh thị trường - Có nguồn lực để tổ chức sản xuất sản xuất với chi phí thấp để thu lợi bn bán - Có khối lượng kim ngạch lớn tổng kim ngạch xuất đất nước Vị trí mặt hàng xuất chủ lực vĩnh viễn Một mặt hàng thời điểm coi hàng xuất chủ lực, thời điểm khác khơng Ví dụ: Vào năm 1960 than coi mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Nhưng nay, vào đầu năm 1990 coi dầu thơ, gạo mặt hàng xuất chủ lực nước ta Việc xây dựng mặt hàng xuất chủ lực có ý nghĩa lớn giúp: - Mở rộng quy mơ sản xuất nước, sở kéo theo việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, mở rộng làm phong phú thị trường nội địa - Tăng nhanh kim ngạch xuất - Tạo điều kiện giữ vững, ổn định thị trường xuất nhập - Tạo sở vật chất để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nước ngồi Để hình thành mặt hàng xuất chủ lực Nhà nước cần có biện pháp, sách ưu tiên hỗ trợ việc nhanh chóng có mặt hàng, nhóm hàng xuất chủ lực Các biện pháp sách ưu tiên thu hút vốn đầu tư ngồi nước sách tài cho việc xây dựng mặt hàng xuất chủ lực 1.1.2 Lợi so sánh 1.1.2.1 Chi phí hội Chi phí hội việc sản xuất sản phẩm số lượng lớn sản phẩm khác phải từ bỏ sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm 1.1.2.2 Lợi so sánh Khái niệm lợi so sánh đóng vai trị quan trọng học thuyết thương mại quốc tế đại Một bên (quốc gia, khu vực, cá nhân) coi có lợi so sánh bên việc sản xuất sản phẩm họ sản xuất sản phẩm với chi phí hội thấp 1.1.2.3 Lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế David.Ricardo đại biểu xuất sắc kinh tế trị tư sản cổ điển Phần lớn tài sản vô giá ông để lại xuất phát từ kiến thức kinh tế thực tế, lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Một tác phẩm chủ đạo có giá trị to lớn mang tầm ảnh hưởng quan trọng Ricardo lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết Ricardo xây dựng số giả thiết: - Mọi nước có lợi loại tài nguyên tất tài nguyên xác định - Các yếu tố sản xuất dịch chuyển phạm vi quốc gia Các yếu tố sản xuất không dịch chuyển bên ngồi Mơ hình Ricardo dựa học thuyết giá trị lao động Công nghệ hai quốc gia Chi phí sản xuất cố định Sử dụng hết lao động (lao động thuê mướn toàn bộ) Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo Chính phủ khơng can thiệp vào kinh tế Chi phí vận chuyển khơng Phân tích mơ hình thương mại có hai quốc gia hai hàng hố Nguyên tắc lợi so sánh cho rằng: - Một nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa - Lợi ích thương mại quốc tế bắt nguồn từ lợi so sánh - Mỗi nước có lợi so sánh việc sản xuất mặt hàng lợi so sánh mặt hàng khác Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, mức sản lượng tiêu dùng giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Từ đó, lợi so sánh sở để nước buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế Như vậy, quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Nguyên tắc lợi so sánh khái niệm trọng yếu nghiên cứu thương mại quốc tế Nhà kinh tế học giải thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson viết: “Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình.” 1.2 Tổng quan Tây Nguyên 1.2.1 Vị trí địa lý khí hậu 1.2.1.1 Vị trí địa lý Nằm phía tây nước ta, Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quốc phịng nước khu vực Đông Dương Tây Nguyên gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng với diện tích tự nhiên 54.474 km chiếm 16,8% diện tích tự nhiên nước Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) vùng không giáp biển Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m Tất cao ngun bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao (chính Trường Sơn Nam) Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và tiến hành khai thác Bô xít Tây Nguyên khu vực Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà miền trung, có chức phòng hộ lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi mơi trường sinh thái 1.2.1.2 Khí hậu Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, có mùa khơ kéo dài tạo điều kiện để phơi sấy bảo quản sản phẩm Khí hậu có phân hóa theo độ cao 400-500m, khí hậu khơ nóng thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp nhiệt đới cà phê, cao nguyên có độ cao 1000 m thích hợp phát triển cơng nghiệp cận nhiệt ôn đới Nằm vùng nhiệt đới xavan, khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao Tây Nguyên gồm nhiều tiểu vùng, phổ biến khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, khí hậu khơ lạnh, độ ẩm thấp, thường có gió cao nguyên từ cấp đến cấp Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, khí hậu ẩm dịu mát, thuận lợi cho loại trồng phát triển Nhiệt độ trung bình hàng năm 240C; lượng ánh sáng dồi dào, cường độ ổn định Tổng lượng xạ mặt trời trung bình hàng năm 240-250 kcal/cm2 Số nắng trung bình 2.200-2.700 giờ/năm Biên độ dao động nhiệt ngày đêm lớn (mùa khô biên độ từ 15-200C, mùa mưa biên độ từ 10-150C) Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.900-2.000mm, tập trung chủ yếu mùa mưa Khí hậu khơng phù hợp phát triển lồi hoa có nguồn gốc ôn đới mà tạo tiềm du lịch, nghỉ dưỡng đặc sắc Vấn đề khai thác khí hậu chưa tương xứng với tiềm vốn có 1.2.2 Dân cư Trong dân tộc cư trú Tây Nguyên, bên cạnh người Kinh dân tộc thiểu số di cư từ miền núi phía Bắc, đáng ý phận dân tộc thiểu số chỗ, chiếm ¼ dân số trì truyền thống kinh tế, xã hội, văn hóa đặc thù độc đáo, vừa thống vừa đa dạng Tùy dân tộc hay nhó dân tộc mà chế độ gia đình mẫu hệ, song hệ hay phụ hệ Phân hóa giàu nghèo cịn manh nha, cách biệt địa vị người giàu người nghèo mờ nhạt Ý thức cộng đồng, tinh thần người người người người cao Cái tơi hịa vào nhau, thống với Phân phối sản phẩm cịn mang nặng tính bình qn ngun thủy Dự báo quy mô dân số Tây Nguyên đến năm 2020 vào khoảng 6.211.500 người, dân đô thị khoảng 2.081.800 người, tỷ lệ thị hố khoảng 33,5% Với tổng diện tích tự nhiên 54.474 km2 (chiếm 16,8% diện tích nước), mật độ dân số khu vực vào loại thấp Đây yếu tố thu hút luồng di cư đến Tây Nguyên qua nhiều thập kỷ qua Kể từ ngày giải phóng nay, Tây Nguyên nơi có tốc độ tăng dân số biến động dân cư lớn nước, chủ yếu tăng tự nhiên tăng học thông qua di dân Trước năm 1975, Tây Nguyên vùng đất rộng người thưa, với dân số xấp xỉ triệu người, số đơng dân tộc chỗ Năm 2013, tính số di dân quy mơ dân số Tây Nguyên khoảng 5,5-6 triệu người thực tế Mức tăng bình quân dân số thời kỳ 1979-1989 5,2%/năm, thời kỳ 1989-1999 5,1%/năm, thời kỳ 1999-2009 2,3%/năm, chủ yếu tăng học thơng qua di chuyển dân số Có thể nhận thấy, Tây Nguyên địa bàn cư trú nhóm dân số tương đối trẻ Dân số 15 tuổi chiếm tỷ trọng 35% khu vực này, tương tự với tỷ trọng dân số Việt Nam vào năm đầu Đổi Cấu trúc dân số trẻ vừa mức sinh tương đối cao Tây Nguyên, đồng thời hệ trực tiếp công di dân lên Tây Nguyên chục năm qua (Tổng cục Thống kê, 2011) Mức sinh dân số Tây Nguyên giảm mạnh kể từ năm 1995 song diễn không đồng vùng nhóm dân tộc Kết cho thấy, dân số Tây Nguyên giai đoạn đầu độ dân số mà Việt Nam trải qua năm 80 kỷ trước Trên bình diện xã hội, Tây Nguyên nơi hội tụ, cư trú đầy đủ 54/54 dân tộc anh em với đặc trưng phong phú văn hóa tộc người Cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc có biến động lớn, tiếp nhận luồng di dân từ vùng miền nước Hiện nay, cộng đồng 54 dân tộc Tây Nguyên có 12 dân tộc địa sinh sống lâu đời đây, số lại đến từ nơi khác Trong số này, có tộc người Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho trì số dân đáng kể, cịn tộc người Xơ Đăng Mơ Nơng nhường chỗ quy mô dân số cho dân tộc Tày, Nùng đến từ tỉnh phía Bắc 1.2.3 Sự phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên năm gần Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế lớn nước ta, có tiềm phong phú để phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến, lượng du lịch Huy động nguồn lực nhằm khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên vấn đề quan tâm triển khai thực 1.2.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế ▪ Ngành nông, lâm nghiệp Trong năm qua, diện tích cơng nghiệp ngắn ngày tăng nhanh (tốc độ tăng 9%/ năm) hình thành số vùng nguyên liệu gắn với sở chế biến Cây công nghiệp ngắn ngày trồng chủ yếu Đăk Lăk, đó, số chủ đạo đạu tương, mía, lạc, bơng, Cùng với phát triển nhanh chóng cơng nghiệp lâu năm xuất với khối lượng lớn, có vị đáng kể thị trường, đem lại nguồn thu cho kinh tế mà nâng cao vị Việt Nam thị trường xuất nông sản giới Các công nghiệp dài ngày tiêu biểu vùng cà phê, cao su, hồ tiêu, … Tuy nhiên, việc phát triển “nóng”, ạt, vượt q quy hoạch, trồng ngồi vùng quy hoạch loại công nghiệp dài ngày tỉnh Tây Nguyên vừa qua, cà phê, hồ tiêu dẫn đến việc khai thác tài nguyên đất, nước thiếu khoa học, lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, …đã đe dọa phát triển thiếu bền vững loại công nghiệp dài ngày Mặt khác, đa số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Tây Nguyên cà phê, hồ tiêu, cao su, điều…đều xuất dạng thô sơ chế, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã chưa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến tính cạnh tranh nên giá trị gia tăng chưa cao, bị ép giá thị trường, … Sản xuất lương thực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tình vùng Tây Nguyên hạn chế lớn mùa khô khắc nghiệt kéo dài, hệ thống thủy lợi yếu chưa đáp ứng đủ nguồn nước tưới mùa mưa Mặc dù vậy, sản xuất lương thực năm qua có bước phát triển tiến bộ, góp phần trực tiếp ổn định đời sống đồng bào dân tộc Từ năm 2015 đến nay, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp vùng Tây Nguyên tăng 6%/năm, đóng góp 40% GDP vùng 10 Trước năm 1976, chăn nuôi Tây Nguyên chủ yếu tồn dân tộc thiểu số chỗ Vật nuôi truyền thống phổ biến bao gồm trâu, lợn, dê, chó gà Kỹ thuật chăn ni nặng thả rơng nửa chăm sóc, hay chớ, khơng hạch tốn Mục đích chăn ni phục vụ nhu cầu cúng lễ tính ngưỡng, sau nhằm trao đổi, khơng có mục đích cải thiện Sau năm 1976, chăn nuôi Tây Nguyên bước chuyển từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, đó, vật ni mũi nhọn đàn gia súc ăn cỏ Các loại vật nuôi giống du nhập, kỹ thuật chăn nuôi đưa vào Kỹ thuật cho ăn nhốt chuồng thay kỹ thuật thả rơng nửa chăm sóc Số lượng gia súc gia cầm tăng dần qua hàng năm, đó, tăng nhiều có giá trị kinh tế cao số lượng bị ▪ Ngành cơng nghiệp - xây dựng Phù hợp với mạnh kinh tế, công nghiệp chế biến nơng sản có vai trị mũi nhọn chủ đạo công nghiệp Tây Nguyên Công nghiệp chế biến nông lâm sản Tây Nguyên năm qua có bước phát triển đáng kể Trong vùng có sở chế biến cao su với công suất 12 nghìn tấn, sản phầm chủ yếu cao su mủ khơ đạt tiêu chuẩn xuất Đã hình thành nhiều sở chế biến cà phê với công suất lớn Một số công ty mạnh dạn đầu tư trang thiết bị đại cà phê Trung Nguyên nhập dây chuyền rang xay cà phê Hoa Kỳ công suất 300kg/h Trên địa bàn tỉnh có khoảng 300 doanh nghiệp, sở chế biến nông sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, nước doanh nghiệp địa phương hoạt động Tuy nhiên, theo đánh giá Sở Công thương, đa phần doanh nghiệp, sở có quy mơ vừa nhỏ, công suất thấp, dây chuyền thiết bị thiếu đồng bộ, nên chất lượng sản phẩm chưa cao, lượng sản phẩm tinh chế thấp Sản lượng cà phê chế biến sâu chiếm khoảng 2,3% tổng sản lượng cà phê xuất Công nghiệp chế biến mủ cao su tỉnh chủ yếu dạng thô chưa đủ khả chế biến biến sâu thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao như: găng tay, ủng, lốp, ruột xe hay linh kiện phục vụ công nghiệp chế tạo, da giày, … Do đặc điểm địa lý mạnh kinh tế riêng, Tây Nguyên khó có điều kiện phát triển công nghiệp nặng số thành phố tỉnh khu vực đồng 25 dựng thành khu du lịch sinh thái tầm cỡ, có sức hút lớn du khách quốc tế Ngoài ra, du lịch sinh thái (gọi chung du lịch xanh) biết đến qua vùng chuyên canh công nghiệp thân thiện với môi trường, nông trường cà phê Đắk Lắk, đồi chè Bảo Lộc, dâu tằm Di LinhLâm Đồng, rừng cao su Đắk Nông, vườn hồ tiêu Chư Sê - Gia Lai gắn với sản phẩm nông nghiệp có dẫn địa lý vốn tiếng nước Tuy nhiên nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi môi trường, sinh thái 2.2.3 Lợi dân cư Công tác giáo dục, đào tạo, dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực trọng Đến nay, 100% tỉnh khu vực Tây Nguyên đạt chuẩn phổ cập trung học sở, tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt từ 90 đến 95% Gần 100% số xã có trạm y tế, 67% số xã công nhận đạt chuẩn quốc gia y tế, 96% số thơn, bn có nhân viên y tế, hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao khơng ngừng phát triển, sắc văn hóa truyền thống dân tộc trì phát huy Vốn đầu tư tập trung chủ yếu cho xây dựng kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, khai thác tiềm mạnh phát triển kinh tế Nhiều mơ hình liên kết địa phương vùng với nhau, liên kết địa phương vùng với địa phương vùng, liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân, doanh nghiệp với nhà khoa học, nhà quản lý, hộ nông dân đem lại hiệu cao việc sản xuất xuất mặt hàng Sự gia tăng dân số Tây Ngun góp phần hình thành phát triển khu vực trung tâm, điểm dân cư Cơng tác di dân góp phần giãn dân, làm giảm sức ép việc làm nhu cầu đất canh tác tỉnh đồng đất chật, người đông, chuyển dịch cấu kinh tế, đời sống người dân vùng kinh tế mới, vùng định canh định cư, vùng dự án khu vực biên giới trở nên ổn định, đất đai phân bổ quản lý góp phần củng cố trật tự xã hội bảo vệ an ninh quốc phòng Sự phát triển Tây Nguyên gắn liền với hình thành vùng chuyên canh công nghiệp cà phê, cao su, chè, tiêu, điều, … đó, lao động di cư có vai trị quan trọng Đời sống người dân nhìn chung cải thiện Đại đa số 26 người di cư hài lòng với định di chuyển yên tâm làm ăn, sinh sống lâu dài Với tiềm năng, lợi lao động, đất đai điều kiện tự nhiên thuận lợi, chi phí tạo việc làm thấp, nên vấn đề giải việc làm Tây Ngun khơng phải tốn lớn 2.2.4 Lợi khoa học kỹ thuật Việt Nam quốc gia xuất cà phê đứng thứ hai giới, muốn nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm cà phê cần phải có ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Những tiến khoa học – kỹ thuật Tây Nguyên góp phần đáng kể sản xuất cà phê loại nông sản khác Việc liên kết chuỗi sản xuất ( nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp) giúp trình sản xuất chất lượng sản phẩm tốt Đồng thời, liên kết sản xuất quy mô lớn giúp cho việc ứng dụng tiến kỹ thuật ngày dễ dàng so với việc sản xuất nhỏ lẻ Thực chế đặt hàng nhiệm vụ khoa học – công nghệ gắn với doanh nghiệp để đưa nhanh kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất Nhà nước có nhiều sách để hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp nơng lâm ngư nghiệp áp dụng chuyển giao khoa học công nghệ vào nông nghiệp Tây Nguyên Các nghiên cứu ứng dụng phát triển nông nghiệp Tây Nguyên triển khai theo định hướng tổ hợp công nghệ để giải đồng yêu cầu thực tiễn Ðó xây dựng giải pháp ứng dụng đồng số phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sinh học canh tác cà-phê, chè, hồ tiêu thuốc bảo vệ thực vật Anisaf SH-01, phân nhả chậm CH03, CH06, POLYFA-TN3, chất giữ ẩm polymer thân thiện môi trường AMS-1, chất giữ ẩm CH24, polyme chống xói mịn PAM Các cơng nghệ không làm tăng suất trồng, tăng độ phì đất mà cịn chống xói mịn đất, ứng phó với hạn hán, sâu bệnh biến đổi khí hậu Các cơng trình thực thử nghiệm thực tế thành công ba tỉnh: Ðác Lắc, Ðác Nông, Lâm Ðồng Cơng nghệ cấy chuyển phơi bị sữa cao sản góp phần nhân nhanh đàn bị sữa cao sản, nâng cao chất lượng giống bò sữa Tây Nguyên Nghiên cứu ứng dụng thụ tinh nhân tạo, nhân giống heo rừng Tây Nguyên lai tạo heo rừng thương phẩm chuyển giao cho doanh nghiệp triển khai Công nghệ chiếu sáng 27 LED phục vụ nhân giống, điều khiển trình sinh trưởng bảy loại trồng Tây Nguyên Công nghệ viễn thám thông tin thực giám sát lớp phủ rừng, biến động sử dụng đất phát triển số dịch vụ đa phương tiện giám sát thông số môi trường sản xuất mạng viễn thông WIMAX vùng Tây Nguyên 28 Chương 3: Xu hướng biến đổi lợi so sánh sản phẩm xuất chủ lực vùng Tây Nguyên 3.1 Sự biến đổi điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến lợi xuất Tây Nguyên 3.1.1 Sự biến đổi điều kiện tự nhiên Tình hình khí hậu biến đổi cách khó lường với nhiều tượng như: nóng lên tồn cầu, xuất tưởng cực đoan nhiều nơi giới, hạn hán kéo dài, kéo thay nhiều hệ lụy Tây Nguyên Một thay đổi kể đến như: - Diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thối hố tới 71,7%; diện tích đất bị thoái hoá nặng chiếm tới 20%) kèm theo tượng hoang mạc hố mạnh, với quy mơ lớn, tốc độ ngày nhanh Hiện nay, tỉnh Tây Ngun có diện tích đất thối hố cấp độ mạnh mạnh 1,5 triệu ha, đó, nhiều tỉnh Gia Lai có 850.000 ha, tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng Nghiêm trọng hơn, tỉnh Tây Nguyên có 71,7% đất đỏ bazan bị thoái hoá nhiều cấp độ khác Đi kèm với thoái hoá đất, tỉnh Tây Nguyên có 560.000 đất bị hoang mạc hoá Theo dự báo, vài năm đến, tỉnh Tây Nguyên có 1,876 triệu đất (chiếm khoảng 34,3% tổng diện tích đất vùng Tây Nguyên) bị thoái hoá mạnh mạnh đó, tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng địa phương có diện tích đất có nguy bị thoái hoá cao, lên đến 300.000 tỉnh - Hiện tượng nóng lên tồn cầu kéo theo suy giảm lượng mưa Tây Nguyên gây tình trạng thiếu hạn hán nghiêm mùa khơ ảnh hưởng nặng nề đến loại nông sản công nghiệp lâu năm - Sự suy giảm diện tích rừng nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rãy diễn phổ biến Tây Nguyên bất chấp nhiều biện pháp bảo vệ rừng quyền địa phương lực lượng kiểm lâm Những năm trước, rừng nhiều gỗ trắc có huỳnh đàn đỏ (gỗ sưa) cạn kiệt Gỗ hương cịn sót lại quý vàng vừa qua bị nhiều Khơng có rừng che phủ, lượng nước ngầm đất vùng Tây Nguyên bị 29 suy kiệt, độ ẩm đất giảm, vi sinh vật đất theo nên dẫn đến số vùng xuất sa mạc hoá, hạn hán quanh năm, khô cằn không phát triển được, … - Do biến động rừng điều kiện tự nhiên, trữ lượng nguồn nước Tây Nguyên, bao gồm nước mưa, nước mặt nước ngầm có xu hướng giảm Nguồn nước sông suối khai thác giảm mạnh cho hệ thống nước hồ thủy điện Do khai thác rừng, đất, nước không hợp lý thời gian dài cộng với xu biến đổi khí hậu tồn cầu, tài ngun nước Tây Nguyên trở thành vấn đề xúc Lũ lụt hạn hán xảy nhiều nơi Chính tượng rừng gây nên cạn kiệt dịng sơng mùa khơ, lũ qt mùa mưa, làm tính ổn định dịng nước Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nương rẫy - sản xuất phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa 3.1.2 Ảnh hưởng giải pháp Những năm gần biến đổi khí hậu làm tăng tần số, cường độ, tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết tiêu cực khiến gia tăng rủi ro sản xuất nông nghiệp Thời tiết bất thường xuất với mưa dầm mùa khô Tây Nguyên Mưa gây thiệt hại diện rộng hầu hết loại trồng chủ lực cà phê, hồ tiêu, điều, bơ, sầu riêng loại trồng ngắn ngày khác bị ảnh hưởng Biểu rõ nét hàng nghìn hồ tiêu huyện phía Nam tỉnh Đắk Lắk bị chết Giai đoạn 1996-2000, tỉnh có 24.322 đất nơng nghiệp bị ngập lụt giai đoạn 2001-2011 148.443 (tăng trung bình 2,77 lần), diện tích ao ni cá bị ngập lụt giai đoạn 1996-2000 473 ha, giai đoạn 2001-2016 4.156 (tăng trung bình 3,99 lần); từ năm 20012016 dịch lở mồm long móng trâu, bò, dịch heo tai xanh, cúm gia cầm xảy thường xuyên với tần suất ngày nhiều Giai đoạn 2001-2011, lũ lụt gây vỡ, hư hỏng 118 hồ đập, 35 cơng trình thủy lợi, giai đoạn 1996-2000 khơng có trường hợp xảy Chưa hết, nhiệt có xu hướng tăng cao, khơ hạn xảy nhiều kéo dài, xen lẫn có đợt lũ quét, sạt lở đất, … gây thiệt hại lớn đời sống dân sinh, thách thức mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chính vậy, u cầu phát triển nơng nghiệp công nghệ cao vùng đất trở nên cấp bách hết Điều khơng nhằm mục đích lâu dài 30 gia tăng suất, chất lượng, giá trị cho ngành nông nghiệp mà cịn để đối phó với thời tiết ngày có diễn biến cực đoan thất thường 3.2 Phát triển kinh tế, thu hút đầu tư Trong giai đoạn 2011-2015, kinh tế Tây Nguyên đạt kết tích cực, tốc độ tăng trưởng đạt tăng cao qua năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tích cực, phát triển mạnh số ngành, lĩnh vực quan trọng Hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư, có cải thiện đáng kể thời gian qua, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi cho đời sống nhân dân vùng Tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm (GrDP) bình quân năm (20112015) tồn vùng đạt 7,19%/năm, đó, khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 5,91%; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 11,19%; khu vực dịch vụ tăng 7,27% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng: Giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2011-2015 từ 47,66% xuống 44,61%; tăng tỷ trọng kỳ khu vực công nghiệp, xây dựng từ 16,73% lên 18,31% khu vực dịch vụ từ 31,10% lên 33,35% Năm 2016, tổng giá trị sản phẩm địa bàn theo giá cố định năm 2010 ước đạt 151.039 tỷ đồng, tăng 7,47% so với kỳ năm trước Cơ cấu GrDP tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản 1,66% so với năm 2015; tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng thêm 1,62% GrDP bình qn đầu người tăng bình quân 10,45%, năm 2015 đạt mức 1.658 USD, 80,8% bình quân chung nước Năm 2016 tăng 8,57% so với năm 2015 đạt 39,56 triệu đồng/người Giai đoạn vừa qua ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ vốn đầu tư vào khu vực Tây Nguyên Tổng vốn đầu tư năm 2011-2015 đạt 265,7 nghìn tỷ đồng, gấp đơi so với giai đoạn 2006-2010 Tốc độ tăng vốn đầu tư giai đoạn đạt mức 11,33%/năm, đó, vốn đầu tư vào khu vực nơng, lâm, thủy sản tăng bình qn 14,89%/năm; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 2,39%/năm; khu vực dịch vụ 12,13%/năm Vốn đầu tư tăng mạnh Đắk Lắk, tăng bình quân 20,1%/năm tăng mạnh vào lĩnh vực giao thông (riêng đầu tư vào phát triển giao thông đường tăng gấp 4,6 lần) Vốn đầu tư theo khu vực kinh tế sau: Khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 19,24% tổng vốn đầu tư; khu vực công nghiệp, xây dựng 31 chiếm 34,09% khu vực dịch vụ chiếm 45,31% Riêng năm 2016, tổng vốn đầu tư đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 15,85% so với năm 2015 Các địa phương đẩy mạnh thu hút đầu tư từ nguồn vốn nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi Bình qn năm vừa qua, tỷ trọng vốn đầu tư từ nguồn vốn nhà nước chiếm 36,89%, vốn đầu tư khu vực nhà nước 59,74%, vốn đầu tư trực tiếp nước 1,96% Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước giảm từ 43,96% năm 2011 xuống 29,48% năm 2015, khu vực nhà nước tỷ trọng tăng từ 53,4% lên 69,28%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tăng nhẹ, từ 1,85% lên 1,96% Những chuyển dịch cấu vốn đầu tư thể phát triển, lớn mạnh khu vực kinh tế nhà nước địa bàn, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng Trong thu hút đầu tư, lĩnh vực nông, lâm, thủy sản địa phương đặc biệt quan tâm khuyến khích Vốn đầu tư vào lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn ngành kinh tế, bình quân đạt 19,24% có mức tăng tỷ trọng cao nhất, từ 18,03% năm 2011 lên 19,5% năm 2015 Hầu hết tỉnh vùng có tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản tăng dần qua năm Một lĩnh vực đặc biệt trọng đầu tư giao thông Tổng số vốn bố trí huy động đầu tư vào giao thơng giai đoạn vừa qua đạt khoảng 64 nghìn tỷ đồng, 1/6 tổng vốn đầu tư; đó, vốn cho cơng trình trung ương quản lý khoảng 45,3 nghìn tỷ đồng, vốn cho cơng trình địa phương quản lý khoảng 18,7 nghìn tỷ đồng Những cơng trình giao thơng trọng yếu đầu tư, hoàn thành làm thay đổi hoàn toàn diện mạo giao thơng vùng đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên (Quốc lộ 14), QL 19, QL 20, QL 28, … cảng hàng không Buôn Ma Thuột, Pleiku, Liên Khương Các cơng trình giao thơng trọng điểm hoàn thành, đưa vào sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hành khách, hàng hóa thơng suốt, nhanh chóng Tổng chiều dài mạng lưới giao thơng đường khu vực Tây Nguyên 39.812km, chiếm 7,33% nước với tỷ lệ cứng hóa đạt 47,72%, đó, đường quốc lộ dài 2.517km, đường tỉnh lộ dài 1.948km, đường giao thơng nơng thơn dài 35.347km Tồn vùng có 143/600 xã đạt tiêu chí giao thông theo tiêu chuẩn xã nông thôn 32 3.3 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.3.1 Một số thành tựu nghiên cứu khoa học Khoa học công nghệ trọng đầu tư Tây Nguyên Với thành lập viện khoa học kĩ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên, dự án, nghiên cứu khoa học góp phần khơng nhỏ vào việc giải vấn đề cấp thiết nông nghiệp tỉnh Tây Nguyên Một số thành tựu kể đến như: - Nghiên cứu giống trồng: + Giống cà phê: Cà phê trồng chủ lực vùng Tây Nguyên giai đoạn phát triển trước đây, vấn đề giống chưa quan tâm mức Vì vườn cà phê trồng trước thường dễ mắc bệnh, có suất thấp chất lượng hạt Để khắc phục nhược điểm giải triệt để yếu ngành sản xuất cà phê, Tây Nguyên nghiên cứu đưa giống Bộ Nông Nghiệp phát triển nơng thơn cơng nhận thức TR9, TR11, TR12, TR13, Đây tiền đề để có vườn cà phê có suất cao, phẩm chất tốt, khả kháng bệnh gỉ sắt, tạo việc phát triển bền vững sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên + Giống trồng khác: Ngồi cà phê nhiều giống trồng khác nghiên cứu bơ, cacao, dâu tây, Rất nhiều giống chứng nhận Nông nghiệp phát triển nông thôn để đưa vào sử dụng thực tiễn - Nghiên cứu hệ thống canh tác: Đây lĩnh vực quan trọng góp phần phát triển nông nghiệp bền vững Hướng nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng sinh thái, kinh tế xã hội với tiêu chí đa dạng hóa sản phẩm, giảm chi phí sản xuất tăng hiệu kinh tế theo hướng bền vững - Nghiên cứu công nghệ sinh học, chế biến nơng sản, bảo vệ thực vật, phân bón 3.3.2 Thuận lợi bước đầu Vùng đất Tây Nguyên có nguồn tài ngun nơng nghiệp như: đất, nước, khí hậu… thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp Bước đầu, Tây Nguyên vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước với nhiều loại nơng sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao như: rau, hoa, xứ lạnh, cà phê, chè Ô Long, Sâm Ngọc Linh, Hồng đẳng sâm, … 33 Điển hình tỉnh Lâm Đồng hình thành sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao dẫn đầu nước hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác Tỉnh có 50% diện tích rau, hoa; 25% diện tích chè; 11% diện tích cà phê ứng dụng cơng nghệ cao Nhiều diện tích trồng ứng dụng công nghệ cao đạt từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng/ha/năm Kim ngạch nông sản xuất chiếm tới 80% giá trị xuất tỉnh Là thủ phủ trồng cà phê, Đắk Lắk chiếm 30% diện tích cà phê nước, với sản lượng 450.000 cà phê nhân/năm Theo quy hoạch, đến năm 2020, Đắk Lắk hoàn thành việc xây dựng sở hạ tầng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy mô 30 Trung tâm giống trồng vật nuôi tỉnh Đắk Lắk xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cà phê với diện tích 40.000 ha, hồ tiêu 3.000 ha, bơ 3.000 ha, lúa lai F1 840 ha, ngơ cao sản 46.000 ha, rau an tồn 1.000 Một địa phương khác vùng tỉnh Kon Tum dần hình thành vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Đáng kể có vùng sản xuất rau, hoa, xứ lạnh chăn nuôi đại gia súc tập trung (dê sữa, bò sữa, bò thịt) gắn với du lịch sinh thái, nông nghiệp Khu du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông (3.000 ha) Vùng sản xuất cà phê đạt chuẩn Quốc tế mang thương hiệu “Cà phê Đăk Hà” (500 ha) Vùng chăn nuôi gia súc tập trung nuôi cá nước huyện Ia HDrai (quy mơ 2.000 ha) 3.3.3 Khó khăn, thách thức Tây Nguyên khu vực có tiềm năng, lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Nhà nước có sách hỗ trợ cho nơng dân, doanh nghiệp đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, để sách vào thực tế cịn khoảng cách lớn Nơng dân doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn việc tiếp cận sách lĩnh vực Về đầu tư, dù Nhà nước có quan tâm lớn đến khu vực nguồn vốn đầu tư vào vùng hạn chế Trong giai đoạn 2010 - 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội vùng Tây Nguyên chiếm khoảng 5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 34 nước Trong đó, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Tây Nguyên, Lâm Đồng, bốn tỉnh cịn lại chưa có dự án FDI Theo Quyết định số 813 ngày 24/4/2017 Ngân hàng Nhà nước chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp sạch, người dân muốn vay vốn ưu đãi cần đáp ứng tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp Do thủ tục cịn khắt khe, nông dân tiếp cận vốn ngân hàng Điều lý giải tỉnh Lâm Đồng, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đạt 30% tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp, diện tích áp dụng chiếm 16% diện tích canh tác Cịn Đắk Lắk, có khoảng 15% tổng diện tích cà phê cấp chứng nhận cà phê chất lượng Chưa kể đến diện tích cà phê bị già cỗi không tái canh khiến suất, chất lượng cà phê giảm theo năm Các tỉnh lại vùng như: Đắk Nông, Gia Lai hay Kon Tum có nhà đầu tư “nhịm ngó” khu nông nghiệp công nghệ cao lại chưa chậm triển khai chưa có sở hạ tầng đường điện, nước Ở khía cạnh khác, việc phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Tây Ngun cịn vướng mắc sách liên quan tới đất đai chưa có quan tâm thực quyền địa phương Một tiêu chí để người dân doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, địa phương cần thành lập chương trình, dự án với vùng, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Có thể nói nghiên cứu khoa học đóng góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển nông lâm nghiệp địa bàn Tây Ngun, đặc biệt với cơng nghiệp vùng Hầu hết kết nghiên cứu đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn cao, chuyển giao cho sản xuất, góp phần vào công phát triển kinh tế, xã hội xây dựng nông thôn địa bàn vùng Tây Nguyên 35 Chương 4: Một số giải pháp sách nhằm nâng cao lợi so sánh sản phẩm xuất chủ lực vùng Tây Nguyên Để phát triển xuất khẩu, nâng cao lợi cạnh tranh vùng Tây Nguyên cần phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tăng trưởng Trong năm qua, xuất Tây Nguyên chủ yếu phụ thuộc vào khai thác tài nguyên sẵn có, tài nguyên hữu hạn đất rừng; lao động chỗ chất lượng thấp, thủ công, rẻ tiền, chủ yếu lao động không qua đào tạo dựa vào bắp Lợi nói vài năm tới phát huy tác dụng Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy nguồn lực ngày cạn kiệt Chất lượng lao động thấp tạo suất lao động chất lượng hàng hóa cao Tình trạng xuất thơ thành phẩm sản xuất có từ khai thác tài nguyên thiên nhiên giảm tốc độ tăng trưởng xuất dài hạn Do đó, xuất Tây Ngun khó trì tốc độ tăng trường cao lợi so sánh sẵn có Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh quốc tế bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu áp lực phải nhanh chóng đưa giải pháp để nhanh chóng chuyển sang mơ hình tăng trường mới, nâng cao chất lượng hiệu xuất khẩu, phát huy lợi so sánh cho sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên 4.1 Giải pháp nơng dân Thay đổi thói quen canh tác từ sử dụng giống bệnh, có chứng nhận quan kỹ thật chăm sóc, chủ yếu dựa theo kinh nghiệp trước Khơng chạy theo số lượng mà bón nhiều phân hóa học tưới nhiều trước Điều làm cho nông sản (cà phê, chè, hồ tiêu, ) bị già cỗi mà làm tăng khả nhiễm sâu bệnh giảm chất lượng sản phẩm Do sợ bị trộm nên người dân thường thu hải lượt đen chín Do vây người dân thườngđợi tới cuối mùa thu hoạch để tăng lượng chín Điều gây bất lợi cho chế biến, thói quen trữ cà phê sau thu hoạch chưa qua phơi sấy phơi với diện tích nhỏ mật độ dày làm cho cà phê dễ bị nhiễm nấm mốc nhiều hạt đen làm giảm chất lượng giá trị cà phê Do người dân cần xây dựng kho bãi để trữ cà phê có sân phơi đưa đến nơi sấy Khơng thu hoạch cà phê xanh, 36 Xây dựng tổ nhóm sản xuất nhằm tăng cấu kết cộng đơng tăng diện tích sản xuất Bởi quy mơ sản xuất hộ gia đình cịn nhỏ lẻ (với 85% sản xuất với diện tích ha) làm giảm hiệu đầu tư ứng dụng tiến khoa học đông bộ, dẫn đến chất lượng cà phê giảm Ngồi việc sản xuất khơng tập trung cịn gây khó khăn cho việc tun truyền kiến thức chun mơn, chương trình xúc tiến thương mại 4.2 Giải pháp doanh nghiệp xuất khầu Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trƣờng tìm kiếm bạn hàng cách: - Hình thành tiểu ban xúc tiến xuất hàng hóa theo mặt hàng gồm cán Bộ Cơng Thương Bộ ngành có liên quan Ngồi chức quản lý, đạo vào hướng xúc tiến xuất khẩu, quan cung cấp dịch vụ marketing có thu phí cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động chi nhành Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam nước để làm đầu mối cho doanh nghiệp xuất khẩu, kịp thời trao đổi thông tin cần thiết, hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại - Quan tâm đến việc cung cấp kiến thức thị trường, nâng cao lực thị trường cho đơn vị sản xuất kinh doanh Về phía mình, doanh nghiệp cần chủ động việc xúc tiến thương mại phát triển thị trường: - Tham gia vào đoàn khảo sát thị trường, hội trợ triển lãm để tìm kiếm bạn hàng giới thiệu sản phần chủ lực Tây Nguyên cho thị trường giới - Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng từ khâu thu mua container xuất Xác định sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên, phối hợp đồng để xây dựng thương hiệu cho mặt hàng xuất với chương trình hành đột cụ thể Liên kết nhà khoa học, nông dân, nhà kinh doanh, tiếp thị quảng bá sản phầm quan chức để xây dựng thương hiệu tiếng 4.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần coi trọng công tác phát triển nguồn nhân lực coi nhân tố quan trọng định đến việc phát huy lợi so sánh mặt hàng chủ lực 37 Tây Nguyên Nó có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất cách hợp lý Các sách giải pháp nguồn nhân lực cần phải hướng vào giải số vấn đề sau: - Nhà nước cần tích cực nghiên cứu triển khai để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng, thực dịch vụ tư vấn xuất khẩu, dịch vụ tiếp cận thị trường, đặc biệt nhấn mạnh việc hỗ triwh đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, trình độ lực, kỹ năng, tay nghề, tri thức khoa học cho cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân, nhân viên vvaf người lao động Bồi dường tri thức hội nhập quốc tế cho lực lượng lao động cán doanh nghiệp xuất - Cần có chinh sách, giải pháp cụ thể để nâng cao lực tiếp nhận, ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ cho lực lượng lao động thơng qua chương trình học tập, chương trình phổ biến kiến thức khoa học ơng nghệ phương tiện thông tin đại chúng 4.4 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Hiện nay, mặt hàng xuất chủ lực Tây Nguyên có lợi cạnh tranh nhóm hàng nơng sản xuất có cơng nghệ thấp xuất dạng thô Do vậy, thời gian tới phải ưu tiên phát triển khoa học công nghệ để nâng cao giá trị hàng nông sản xuất việc xuất sản phẩm qua chế biến sản phầm công nghệ cao Cụ thể: - Ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng tăng cường hợp tác quốc tế - Xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút đầu tư nước ngồi cơng ty đa quốc gia từ bước rút ngằn khoảng cách công nghệ với nước giới - Phát triển thị trường khoa học, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tăng tính khoản cho nguồn vốn, đổi sản phầm, đổi công nghệ chế biến, sấy khô, Chú trọng vào vấn đề bảo quản quy trình sản xuất Có quy định nghiêm ngặt luật qyền, nhãn mác, xuất xứ sản phầm 38 KẾT LUẬN Như vậy, có mặt hàng chủ lực định tạo nên đặc trưng Tây Nguyên, biến đổi lợi so sánh khơng đem lại lợi ích tới vùng đất mà ẩn chứa nhiều rủi ro thách thức việc sản xuất, phát triển mặt hàng chủ lực Để tiếp tục phát huy lợi sẵn có có, đồng thời hạn chế bất lợi biến đổi, cần có chung sức quan chức năng, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân hộ sản xuất Tây Nguyên ... tính 15 Chương 2: Các mặt hàng chủ lực vùng Tây Nguyên lợi so sánh vùng Tây Nguyên việc sản xu? ??t mặt hàng 2.1 Các mặt hàng chủ lực vùng Tây Nguyên 2.1.1 Các mặt hàng nơng sản Với diện tích triệu... WIMAX vùng Tây Nguyên 28 Chương 3: Xu hướng biến đổi lợi so sánh sản phẩm xu? ??t chủ lực vùng Tây Nguyên 3.1 Sự biến đổi điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến lợi xu? ??t Tây Nguyên 3.1.1 Sự biến đổi điều... sản xu? ??t sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xu? ??t số sản phẩm lợi so sánh định sản xu? ??t sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xu? ??t