1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của vụ hè thu trong việc sản xuất lúa tại xã định an, huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp

74 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THỊ BÉ TƯ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA VỤ HÈ THU TRONG VIỆC SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Mã Ngành : 52620115 Tháng 12/ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THỊ BÉ TƯ MSSV: 4105173 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA VỤ HÈ THU TRONG VIỆC SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Mã Ngành : 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN Tháng 12/ 2013 LỜI CẢM TẠ  Qua thời gian học trường, giảng dạy nhiệt tình Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, em học kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành mình. Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Đan Xuân, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, em chân thành cảm ơn thầy! Xin gửi lòng biết ơn đến cán Ủy ban xã Định An, hộ nông dân trồng khóm địa phương, bạn bè tận tình giúp đỡ em trình điều tra thực tế, nhờ em có thông tin đầy đủ xác phục vụ cho đề tài tốt nghiệp mình. Cuối cùng, em xin kính chúc Quý thầy cô dồi sức khỏe thành công công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Hà Thị Bé Tư i LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học nào. Ngày …… tháng ……. năm 2013 Sinh viên thực Hà Thị Bé Tư ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày……tháng…… năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ tên giáo viên hướng dẫn: HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN Học vị: THẠC SĨ Bộ môn: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP & KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Cơ quan công tác: KHOA KINH TẾ - QTKD Sinh viên thực hiện: HÀ THỊ BÉ TƯ MSSV: 4105173 Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP K36 Tên đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật vụ Hè Thu việc sản xuất lúa xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp”. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đạo tạo: . 2. Về hình thức: . 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: 5. Nội dung kết đạt được: . 6. Các nhận xét khác: iv 7. Kết luận: Cần Thơ, Ngày… tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Huỳnh Thị Đan Xuân v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Họ tên giáo viên phản biện: Học vị: Bộ môn: Cơ quan công tác: KHOA KINH TẾ - QTKD Sinh viên thực hiện: HÀ THỊ BÉ TƯ MSSV: 4105173 Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP K36 Tên đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật vụ Hè Thu việc sản xuất lúa xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp”. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đạo tạo: . 2. Về hình thức: . 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: 5. Nội dung kết đạt được: . 6. Các nhận xét khác: 7. Kết luận: Cần Thơ, Ngày… tháng năm 2013 Giáo viên phản biện vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1.Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.4.1 Không gian thời gian 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm nông nghiệp . 2.1.2 Khái quát kiến thức nông nghiệp 2.1.3 Khái niệm sản xuất hiệu 2.1.4 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận, suất 2.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất . 2.1.6 Khái niệm hàm sản xuất . 2.1.7 Hàm giới hạn hiệu 2.1.8 Lược khảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP 16 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÃ ĐỊNH AN . 16 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 vii 3.1.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên . 17 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.1.2.1 Dân số lao động 20 3.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế Xã 21 3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng . 22 3.1.3 Thực trạng sản xuất lúa vụ Hè Thu xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA VIỆC SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP . 29 4.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TRONG MẪU ĐIỀU TRA . 29 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRONG VỤ HÈ THU . 32 4.2.1 Các khoản chi phí . 32 4.2.2 Doanh thu . 36 4.2.3 Thu nhập 37 4.3 KIỂM ĐỊNH CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH . 38 4.3.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi . 38 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 38 4.3.3 Kiểm định tự tương quan 39 4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA39 4.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA VIỆC SẢN XUẤT LÚA . 42 4.6 ƯỚC TÍNH MỨC HIỆU QUẢ KỸ THUẬT 43 4.7 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA VIỆC SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP . 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 KIẾN NGHỊ . 47 viii đến hiệu kỹ thuật nông hộ. Chẳng hạn tập huấn, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật để góp phần tăng hiệu kỹ thuật tham gia nông hộ học nhiều kiến thức bổ ích từ cán khuyến nông hay từ công ty thuốc BVTV để biết cách kết hợp lượng phân, thuốc hợp lý. Ngoài ra, giới tính hay trình độ học vấn góp phần tăng hiệu kỹ thuật. Dựa mức hiệu kỹ thuật, ta ước tính phần hiệu kỹ thuật nông hộ phần suất bị thất thoát hiệu kỹ thuật gây ra. Phần hiệu kỹ thuật nông dân sử dụng yếu tố đầu vào hiệu (phân bón, thuốc, giống, .) yếu tố khách quan, kiểm soát (sâu bệnh, thời tiết, thiên tai, .). Các giá trị ước lượng thể bảng 4.9. Bảng 4.9 Phân phối suất hiệu kỹ thuật Mức phi hiệu kỹ thuật (%) Năng suất thực tế Năng suất Năng suất 0-10 939,846 973,434 33,588 10-20 814,793 930,427 115,634 20-30 715 882,297 167,297 30-40 615,385 815,385 200 40-50 600 877,800 277,8 737,005 895,868 157,864 Trung bình (Nguồn: Số liệu điều tra, 2013) Trong vụ Hè Thu này, hộ có mức phi hiệu từ 0-10% bình quân suất lúa nông dân khoảng 33,588 kg/1000m2 phần tăng lên hiệu kỹ thuật tăng. Ở mức hiệu kỹ thuật từ 10-20% nông dân khoảng 115,634 kg/1000m2. Đến mức hiệu cao khoảng 40-50% suất 277,8 kg/1000m2. Theo tính toán suất trung bình hộ 157,864 kg/1000m2. Có thể nói khoảng thất thoát kỹ thuật canh tác hiệu quả. Do vậy, vấn đề kết hợp yếu tố đầu vào kỹ thuật để tăng suất điều vô quan trọng. 45 Qua kết bảng 4.9, ta thấy mức thất thoát trung bình nông hộ mức 157,864 kg/1000m2. Nhìn chung, lượng thất thoát suất nông hộ lớn, điều cho thấy nông hộ phối hợp yếu tố đầu vào với kỹ thuật canh tác chưa hợp lý nên làm cho mức suất cao, bảng số liệu giúp cho nông hộ biết hiệu kỹ thuật họ để từ cải thiện kỹ thuật canh tác với việc phối hợp yếu tố đầu vào để suất lúa cải thiện. 4.7 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA VIỆC SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP Để nâng cao suất hiệu kỹ thuật hoạt động trồng lúa ta cần có số biện pháp sau : - Cần sử dụng lượng giống, phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý. - Cần chọn giống lúa có chất lượng cao, thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu để sản phẩm không bị người mua ép giá. - Mở rộng diện tích đất canh tác giúp cải thiện thu nhập cho nông hộ. - Nên thăm đồng thường xuyên để biết tình hình phát triển lúa mà sử dụng loại phân, thuốc cho phù hợp. - Nông dân cần chủ động việc nắm bắt thông tin thị trường để không bị ép giá việc bán lúa mua phân, thuốc giống với giá không hợp lý. - Tham gia lớp tập huấn để mở rộng kiến thức, thay đổi tính bảo thủ, trao đổi kinh nghiệm với cán khuyến nông để từ vận dụng kiến thức vào trình sản xuất. 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích 50 nông hộ trồng lúa xã Định An cho thấy phần lớn nông hộ đạt thu nhập cao, thu nhập trung bình nông hộ 1.617,320 nghìn đồng/1000m2 hầu hết nông dân có lợi nhuận không cao sử dụng giống IR50404 nên giá bán thường thấp. Trong yếu tố ảnh hưởng đến suất, việc sử dụng phân bón đóng vai trò quan trọng. Việc điều chỉnh tăng lượng phân đạm, giảm lượng phân lân góp phần làm gia tăng suất chất lượng lúa thu hoạch đồng thời không gây lãng phí, tiết kiệm chi phí làm gia tăng lợi nhuận thu cho nông hộ. Tuy nhiên, yếu tố phân kali nguyên chất sử dụng mô hình không ảnh hưởng đến suất thu hoạch lượng phân kali sử dụng mức lượng khuyến cáo nên chưa thật mang lại hiệu cho mô hình. Ngoài ra, yếu tố diện tích ngày công lao động ảnh hưởng tích cực vào tăng trưởng suất nông hộ. Hiệu kỹ thuật trung bình hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu xã Định An 88,27% so với sản lượng tối đa, hầu hết hộ mẫu khảo sát đạt hiệu kỹ thuật từ 70% trở lên. Với nguồn lực có kỹ thuật phù hợp sản lượng hộ trồng lúa có khả tăng thêm 11,73%. Do nắm bắt thông tin giá đầu vào đầu thị trường nên nông hộ không lựa chọn mức đầu vào tối ưu. Bên cạnh đó, phần lớn nông hộ sử dụng mức đầu vào giống, phân bón, thuốc nông dược nên làm cho suất đầu vào thấp từ làm cho hiệu kỹ thuật đạt thấp. Việc sử dụng đầu vào mức hình thành từ kinh nghiệm canh tác lâu đời. Hầu hết nông dân có số năm trồng lúa cao trung bình 22,42 năm. Điều làm cản trở việc áp dụng kỹ thuật canh tác thay đổi liều lượng theo khuyến cáo kỹ thuật. Ngoài ra, giới tính, trình độ học vấn, tập huấn góp phần cải thiện hiệu kỹ thuật hộ, ngược lại độ tuổi nông hộ làm hạn chế khả cải thiện hiệu kỹ thuật. 5.2 KIẾN NGHỊ Qua trình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật trồng lúa, sau số kiến nghị để nâng cao suất hiệu kỹ thuật cho nông hộ. 47 5.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Tăng cường công tác khuyến nông, cử cán khuyến nông xuống xã trực tiếp hướng dẫn nông dân cách gieo sạ, bón phân phòng trừ sâu bệnh, cần mở nhiều lớp tập huấn cho nông hộ tham gia để thông báo thông tin kịp thời đến nông dân tình hình thời thiết, dịch bệnh công, nông dân chủ động sản xuất. - Khi bán sản phẩm, nông dân thường bị thương lái ép giá, Nhà nước nên sớm hình thành điểm thu mua sản phẩm trực tiếp từ nông dân, quy định mức giá sàn nhằm đảm bảo giá không bị rớt thấp. Chính phủ cần đề chế quản lý giá đầu vào, tránh biến động lớn giá đầu cơ. Bên cạnh việc cung cấp kịp thời xác thông tin thị trường cho nông dân cần thiết để nông dân có lựa chọn đầu vào đầu tối ưu cho họ. - Vấn đề tín dụng nhạy cảm với nông dân, nông dân thường vay với lãi suất cao không vay tín dụng, thủ tục vay phức tạp, tốn nhiều thời gian. Do đó, Nhà nước cần có sách ưu đãi vốn nông dân để nông dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tính dụng. - Tăng cường công tác thủy lợi, đê bao để nông dân an tâm sản xuất. 5.2.2 Về phía doanh nghiệp - Cần ký kết hợp đồng thu mua giống lúa chất lượng để khuyến khích nông dân trồng giống lúa nguyên chủng, hạn chế loại giống chất lượng, đảm bảo lợi nhuận cho người nông dân. - Tuân thủ theo mức Nhà nước quy định, không nên lạm dụng vào mùa thu hoạch chèn ép nông dân bán giá thấp. 5.2.3 Đối với tổ chức khuyến nông, nghiên cứu - Nghiên cứu, lai tạo giống lúa chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh phù hợp với điều kiện đất đai nông dân vùng. - Nghiên cứu cách bón phân, xịt thuốc hợp lý để nông dân sử dụng mà không sợ vượt liều lượng. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Phi Hổ, 2003. “Kinh tế nông nghiệp – lý thuyết thực tiễn”. Hà Nội : Nhà xuất thống kê. 2. Mai Văn Nam, 2008. “Giáo trình kinh tế lượng”. Hà Nội: Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin. 3. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. “ Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa đồng sông Cửu Long, Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011”. Tạp chí nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 526. 4. Phạm Lê Thông, 2010. “Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa đồng Sông Cửu Long”. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ. Cần Thơ : Nhà xuất Cần Thơ. 5. Nguyễn Hữu Đặng, 2013. “Giáo trình kinh tế sản xuất”. Khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh. Trường Đại học Cần Thơ. 6. Trang Tú Ngoan, 2013. “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất hiệu kỹ thuật lúa tỉnh Hậu Giang ”. Luận văn tốt nghiệp. Đại Học Cần Thơ. 7. Lê Thị Ngọc Lý, 2013. “ Phân tích hiệu tài mô hình trồng khóm nông hộ thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang”. Luận văn tốt nghiệp. Đại Học Cần Thơ 8. Ủy ban xã Định An (Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã năm 2013). 49 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mẫu số: …….ngày…… tháng……năm 2013. Đề tài: Phân tích hiệu kỹ thuật việc sản xuất lúa xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Xin chào Ông (bà) tên Hà Thị Bé Tư sinh viên khoa Kinh tế QTKD, Trường Đại học Cần Thơ. Do nhu cầu nghiên cứu mình, nên đến xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp để tìm hiểu hiệu kỹ thuật nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất lúa hộ có trồng lúa vụ Hè Thu năm 2013 vừa qua ấp: An Phong, An Lạc. Vấn đề nghiên cứu sâu lượng đầu vào (phân bón, giống, thuốc trừ sâu, diện tích đất, lao động…) ảnh hưởng đến suất lúa bà nhằm giúp cho bà thấy tầm quan trọng hiệu kỹ thuật đến cải thiện suất hạ thấp chi phí đầu tư bà con. Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện mang tính ngẫu nhiên thuận tiện. Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu nên mong nhận đóng góp ý kiến ông (bà), mong công tác cung cấp thông tin Ông (bà). Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! A. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA 1. Tên nông hộ trồng lúa:………………………………Nămsinh:… 2. Địa chỉ:số nhà……. ấp…………………,xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. 3. Giới tính: 1) Nam 2) Nữ 4. Trình độ học vấn nông hộ………………….năm. 5. Tổng số nhân gia đình:…………….người. Trong đó: Nam:…………….Số thành viên nam 16 tuổi:…………… Nữ:…………….Số thành viên nữ 16 tuổi:…………… 50 6. Số người lao động trực tiếp tham gia sản xuất:……………… người. Trong đó: Nam…… Nữ……… 7. Lao động thuê………………………………………đồng/người/ngày 8. Ông (bà) bắt đầu trồng lúa nào? năm. 9. Lý trồng lúa? 1) Dễ trồng 2)Đất phù hợp 3) Lợi nhuận cao 4)Theo số đông 5)Dễ tiêu thụ 6) Kinh nghiệm lâu đời 7)Theo truyền thống 8)Khác………………………………………. 10. Kinh nghiệm sản xuất ……………năm 11. Trong gia đình người định sản xuất? . 12. Tổng diện tích đất mà Ông (bà) có? 1000m2. Trong đó: Diện tích lúa…………………1000m2; Diện tích vườn………………1000m2; Hoa màu…………………… 1000m2; Thổ cư .…………………… 1000m2; 13. Xin hỏi Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn trồng lúa hay không? 1) Có 2) Không Nếu có, lần tập huấn:…………………… 14. Nếu có tập huấn (nhiều lựa chọn) 1)Cán khuyến nông 2)Cán từ viện, trường 3)Nhân viên công ty thuốc BVTV 4)Cán Hội nông dân 5)Khác…………………… 15. Hiện nay, Ông (bà) có áp dụng kỹ thuật việc trồng lúa không? 1)có 2)không 51 16. Ông (bà) biết đến thông tin kỹ thuật từ nguồn nào? (nhiều lựa chọn) 1)Cán khuyến nông 2)Phương tiện thông tin đại chúng 3)Cán từ viện, trường 4)Hội chợ,tham quan 5)Nhân công ty BVTV 6) Người quen 7) Cán hội nông dân 17. Hộ có áp dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất? Mô hình Thời gian Lý Giống IPM Sạ hàng Ba giảm, ba tăng Một phải, năm giảm Lúa – màu Lúa – cá Khác………… 18. Nguồn vốn cho việc trồng lúa chủ yếu là? 1)Vốn tự có 2)Do Nhà nước hỗ trợ 3)Vay ngân hàng 4)Khác…………………… 19. Hộ có vay để sản xuất không? 1)có 2)không B. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU CỦA NÔNG HỘ 1. Tổng diện tích đất gieo trồng:………………………………1000m2. 2. Thời gian trồng:…………………………… tháng. 3. Tổng chi phí sản xuất………………………………1000đ. 52 Gia đình sản xuất vụ năm……………….vụ. 4.Loại giống mà ông bà sử dụng vụ Hè Thu: 1)Giống truyền thống 2)Giống cải tiến 5. Bảng sản lượng chi phí đầu vào phát sinh toàn diện tích sản xuất vụ lúa Hè Thu nông hộ (ĐVT: 1000Đ) Khoản mục chi phí Lượng sử dụng 1. Chuẩn bị đất Chi phí thuê mướn Công lao động gia đình 2. Gieo trồng Chi phí giống Chi phí thuê mướn gieo trồng Công lao động gia đình 3. Làm cỏ Chi phí thuê lao động Công lao động gia đình 4. Phân bón Chi phí phân bón sử dụng Urê Phú Mỹ Urê…. Urê…. Kali Lân DAP(18-46-0) DAP…. DAP…. 53 Đơn giá Thành tiền NPK(20-20-15) NPK……. NPK…… Chi phí thuê mướn bón phân Lao động gia đình cho bón phân 5. Thuốc nông dược Chi phí thuốc Lao động gia đình cho xịt thuốc Chi phí thuê xịt thuốc 6. Tưới tiêu Chi phí lao động gia đình Chi phí thuê mướn 7. Thu hoạch Chi phí thuê thu hoạch Chi phí vận chuyển Lao động gia đình 8. Chế biến thu hoạch Chi phí suốt Chi phí phơi/sấy Chi phí thuê mướn lao động Chi phí vận chuyển Chi phí lao động gia đình 9. Chi phí khác Tổng chi phí 54 5. Tổng số ngày công lao động gia đình:……………………………… ngày công. 6. Thu nhập…………………………………… (1000đ) toàn diện tích. Giống Năng suất (kg/1000m2) Diện tích (1000m2) Sản lượng bán (kg) Giá bán (đồng/kg) Tổng doanh thu (đồng) D. NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA 1. Thuận lợi khó khăn đầu vào sản xuất lúa 1.1 Thuận lợi 1)Đủ vốn sản xuất 2)Giao thông thuận lợi 3)Giá bán ổn định 4) Được tập huấn kỹ thuật 5)Có kinh nghiệm sản xuất 6)Khác………………………………… 1.2 Khó khăn 1)Giá đầu vào cao 2)Lao động khan 3)Ít/ không tập huấn kỹ thuật 4) Thiếu vốn sản xuất 5)Thiếu kinh nghiệm sản xuất 6)Thiếu đất sản xuất 7) Thủy lợi chưa đầu tư 2. Thuận lợi khó khăn đầu sản xuất 2.1 Thuận lợi 1)Chủ động bán 2)Nhà nước trợ giá đầu 3) Bán giá 4)Được bao tiêu sản phẩm 5)Sản phẩm có chất lượng 6)Khác………… 2.2 Khó khăn 1)Thiếu thông tin người mua 2)Giá biến động nhiều 55 3)Giao thông yếu 4)Đầu không ổn định 5)Thiếu thông tin thị trường 6)Bị ép giá 7)Khác………………………………… D. Định hướng phát triển tương lai 1. Theo Ông (bà) tình hình sản xuất năm trở lại nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 2. Ông (bà) có đề xuất để việc trồng lúa có hiệu không tương lai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 56 PHỤ LỤC CÁC BẢNG KIỂM ĐỊNH TRONG STATA *Kết hồi quy . reg nangsuat dientich luonggiong luongn luongp luongk cpbvtv ngaycong tuoi gio > tinh kinhnghiem trinhdo nguonggocdat taphuan Source SS df MS Model Residual 489651.643 177347.819 13 37665.511 36 4926.32829 Total 666999.462 49 13612.2339 nangsuat dientich luonggiong luongn luongp luongk cpbvtv ngaycong tuoi giotinh kinhnghiem trinhdo nguonggocdat taphuan _cons Coef. Std. Err. -3.40993 .999943 1.256689 1.521429 5.365615 -.000061 -6.93775 4.531302 112.0646 -3.646116 13.16174 -29.77552 130.4035 513.5376 3.915639 2.733249 2.318284 2.619606 4.075516 .0000675 5.757401 2.566839 44.3191 2.373785 3.968945 39.21153 37.70485 110.8341 t -0.87 0.37 0.54 0.58 1.32 -0.90 -1.21 1.77 2.53 -1.54 3.32 -0.76 3.46 4.63 Number of obs F( 13, 36) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.390 0.717 0.591 0.565 0.196 0.372 0.236 0.086 0.016 0.133 0.002 0.453 0.001 0.000 = = = = = = 50 7.65 0.0000 0.7341 0.6381 70.188 [95% Conf. Interval] -11.35122 -4.543342 -3.44501 -3.791377 -2.899915 -.0001979 -18.6143 -.6744881 22.18128 -8.460376 5.112349 -109.3002 53.93449 288.7556 57 4.531354 6.543228 5.958387 6.834236 13.63114 .0000759 4.7388 9.737092 201.9479 1.168144 21.21114 49.74914 206.8724 738.3196 *Kiểm tra kiểm định phương sai sai số thay đổi: Kiểm đinh White . imtest,white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(49) = Prob > chi2 = 50.00 0.4334 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 50.00 14.05 0.01 49 13 0.4334 0.3700 0.9100 Total 64.07 63 0.4388 * Kết kiểm định đa cộng tuyến . vif Variable VIF 1/VIF kinhnghiem tuoi dientich taphuan ngaycong luonggiong luongn giotinh luongp luongk trinhdo cpbvtv nguonggocdat 8.03 6.73 2.72 2.48 2.43 2.23 2.06 1.79 1.68 1.67 1.57 1.42 1.15 0.124464 0.148494 0.367930 0.403870 0.411191 0.447495 0.485938 0.557351 0.596772 0.600536 0.635739 0.703194 0.870659 Mean VIF 2.77 58 *Kết kiểm định tự tương quan . tsset stt time variable: stt, to 50 delta: unit . bgodfrey Breusch-Godfrey LM test for autocorrelation lags(p) chi2 df Prob > chi2 0.546 0.4598 H0: no serial correlation 59 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH FRONTIER 4.1 the final mle estimates are : coefficient standard-error t-ratio beta 0.60874846E+01 0.15698443E+00 0.38777633E+02 beta 0.16740037E+00 0.28644144E-01 0.58441393E+01 beta 0.47374696E-01 0.48219125E-01 0.98248767E+00 beta 0.58222935E-01 0.13618673E-01 0.42752282E+01 beta -0.21774566E-01 0.90891306E-02 -0.23956709E+01 beta -0.91651637E-02 0.14435483E-01 -0.63490524E+00 beta 0.36854533E-02 0.17027952E-01 0.21643550E+00 beta 0.13806372E+00 0.17983073E-01 0.76774266E+01 delta 0.94259417E-02 0.41280325E-02 0.22833981E+01 delta -0.30401896E+00 0.93097906E-01 -0.32655832E+01 delta -0.40378528E-02 0.55995518E-02 -0.72110285E+00 delta -0.36853315E-01 0.14889487E-01 -0.24751232E+01 delta 0.10386833E+00 0.12943585E+00 0.80246955E+00 delta -0.33072477E+00 0.16984760E+00 -0.19471854E+01 sigma-squared 0.21832060E-01 0.83464681E-02 0.26157244E+01 gamma 0.99996086E+00 0.11769872E-02 0.84959369E+03 log likelihood function = 0.66109359E+02 LR test of the one-sided error = 0.54253890E+02 mean efficiency = 0.88267019E+00 60 [...]... An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thu t để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thu t giúp cải thiện đời sống cho người nông dân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thu t trong việc sản xuất lúa vụ Hè Thu của nông dân tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp trong năm... hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa và hiệu quả kỹ thu t để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thu t lúa của xã 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung trên, nội dung đề tài sẽ giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích thực trạng sản xuất lúa tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thu t của việc sản xuất lúa. .. động đến phi hiệu quả kỹ thu t hoặc ngược lại là hiệu quả kỹ thu t Hiệu quả kỹ thu t được hiểu là trình độ kỹ thu t của người sản xuất trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất Hiệu quả kỹ thu t 13 được xác định bằng tỷ số giữa năng suất thực tế đạt được của người sản xuất so với mức năng suất cao nhất có thể đạt được tại mỗi mức đầu vào nhất định trong điều kiện công nghệ sản xuất. .. Ngoan, (2013) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thu t của cây lúa ở tỉnh Hậu Giang ” Luận văn tốt nghiệp Đại Học Cần Thơ Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thu t và năng suất của cây lúa từ đó đề ra các biện pháp cải thiện Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, hàm sản xuất Cobb – Douglas, hàm phi hiệu quả kỹ thu t (TIE) để xem xét các. .. thể xuất khẩu Vì vậy, việc áp dụng khoa học kỹ thu t vào trong sản xuất là rất cần thiết để giúp cho nông dân nâng cao nhận thức, lựa chọn những giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, áp dụng các chương trình: 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm, IPM, , vào trong sản xuất Do đó, tôi chọn đề tài Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thu t của vụ Hè Thu trong việc sản xuất lúa tại xã Định An, huyện. .. cắt giảm để đạt hiệu quả kinh tế Hiệu quả kỹ thu t: Được hiểu là trình độ kỹ thu t của người sản xuất trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất Hiệu quả kỹ thu t được xác định bằng tỷ số giữa năng suất thực tế đạt được của người sản xuất so với mức năng suất cao nhất có thể đạt được tại mỗi mức đầu vào nhất định trong điều kiện công nghệ sản xuất và giá cả các yếu tố đầu vào, đầu... khăn trong quá trình sản xuất 15 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ ĐỊNH AN, HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÃ ĐỊNH AN 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Hình 3.1 Bản đồ hành chính của xã Định An (Nguồn: Uỷ ban xã Định An, 2013) Định An là một xã nằm ở phía nam huyện Lấp Vò – tỉnh Đồng Tháp, cách trung tâm huyện khoảng 5 km, với tổng diện tích. .. phi hiệu quả kỹ thu t (technical inefficiency function), hàm này được sử dụng để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kỹ thu t hay ngược lại là hiệu quả kỹ thu t Hàm phi hiệu quả kỹ thu t có dạng sau: TIEi = Ui =  0 + 6  iZ i 1 i + i Hoặc: TIE = 0 + 1lnZ1 + 2lnZ2 + 3lnZ3 + 4lnZ4 + 5lnZ5 + 6lnZ6 Trong đó: TIE là hệ số phi hiệu quả kỹ thu t của hộ Zi (i=1,2,3, ,6) là các yếu tố. .. Bảng 4.8 Phân phối mức hiệu quả kỹ thu t của vụ Hè Thu 44 Bảng 4.9 Phân phối năng suất mất đi do kém hiệu quả kỹ thu t 45 x DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Hiệu quả kỹ thu t và hiệu quả phân phối 5 Hình 3.1 Bản đồ hành chính của xã Định An 16 Hình 3.2 Diện tích đất nông nghiệp 19 Hình 3.3 Diện tích đất trồng lúa vụ Hè Thu 26 xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng bằng... cho hiệu quả kỹ thu t đạt được thấp Từ kết quả trên thì tác giả đã đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp hộ nông dân đạt được mức hiệu quả tối ưu Nguyễn Hữu Đặng, (2008 – 2011) "Hiệu quả kỹ thu t và các yếu tố hưởng đến hiệu quả kỹ thu t của hộ trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam" Trường Đại Học Cần Thơ (Kỷ yếu khoa học 2012: 268-276) Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là ước lượng hiệu quả kỹ thu t, . tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thu t của việc sản xuất lúa. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thu t của việc sản. hiệu quả kỹ thu t của vụ Hè Thu trong việc sản xuất lúa tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thu t để từ đó đưa ra các giải. đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thu t của vụ Hè Thu trong việc sản xuất lúa tại xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp . NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w