1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030

78 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả Lý Nhật Linh
Người hướng dẫn GS.TS. Đỗ Đức Bình
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Viện Thương Mại Và Kinh Tế Quốc Tế
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 21,01 MB

Cấu trúc

  • 1.2.2.2. Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu rau quả (28)
  • 1.2.2.3. Các nhà sản xuất và cung cấp hang rau quả xuất khẩu (0)
  • 1.3. Khái quát về quan hệ ngoại giao, kinh tẾ, thương mại giữa Việt Nam với (30)
    • 1.3.2. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và UAE vissescessesscesvessesseeseeses 21 CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG XUAT KHẨU RAU QUÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRUONG UAE TỪ NĂM 2017 DEN NĂM 2021..........................----°--ô- 25 (30)
  • 2.1. Đặc điểm mặt hàng rau quả của Việt Nẹam.............................- -- ¿+ s-c+sssessersxke 25 2.2. Khái quát tình hình sản xuất và xuất khâu rau quả của Việt Nam hiện nay (34)
    • 2.2.1. Tình hình sản xuất rau quả của Việt Naim.....................----5-©5+©5s©5555+c: 26 2.2.2. Thực trạng xuất khẩu rau quả Việt ẹNGIH......................... cà Sskssskssee 29 2.3. Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang UAE (35)
  • 2.4. Các chính sách và giải pháp Việt Nam đã thực hiện dé đây mạnh xuất khẩu (45)
    • 2.4.3. Chính sách dau tư, tín dụng ......................----+©-2+c++ceeccc+E+Ekerterrrrserkees 39 2.4.4. Chính sách phát triển mô hình nông nghiệp công nghệ cao (0)
    • 2.4.5. Các chính sách thúc đấy quan hệ hợp tác..................---- c5 secs+csscse: 42 2.4.6. Các chính sách dé xúc tiễn thương mại ....................-...--:--s:©cc55eccseccs2 44 2.5. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu rau quả sang UAE trong thời gian (51)
    • 2.5.1. Những kết quả đạt được và wu điểm Chit yeu ...................-.-----2- 5-5255: 46 2.5.2. Hạn chế, bắt 2/8888 (55)
    • 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế, bất cập: ......................------z-cccecescssrsrsrees 48 1. Nguyên nhân khách QH@H-.........................- --c s x kkkrryn 48 2.9.3.2. Nguyên nhân CHỦ Quan: ........................... ch eree 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY XUẤT KHẨU (57)
  • 3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước anh hưởng đến xuất khẩu rau quả (0)
  • 3.2. Cơ hội , thách thức đối với xuất khẩu rau quả sang UAE đến năm 2025 . 5l BQ. CONGL m (60)
  • B.2.2. TRACK thee 7a .ố.ố.Ố (0)
    • 3.3. Mục tiêu va định hướng xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025, tầm nhìn 2030.......................--52¿©2++t222xv222111222211 22... .trtrrrrrieg 54 3.4. Các giải pháp chủ yếu nhằm đây mạnh xuất khâu rau quả Việt Nam sang (0)
    • 3.5. Một số kiến nghị nhằm xuất khâu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025, tầm nhìn 20300...................-...¿--5+¿222+tt2E2 122211122211... .rrrieg 56 1, DO’ VOU NNG gan na (0)

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu :e Hệ thống hóa và làm rõ một số van dé lý luận về xuất khâu hàng hóa củamột quốc gia và khái quát quan hệ hợp tác, thương mại, đầu tư, văn hóa,khoa học công nghệ giữ

Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu rau quả

Trong bối cảnh tự do hóa thương mại mạnh mẽ ngày nay, doanh nghiệp muốn duy trì và tăng cường xuất khẩu hàng hóa nói chung và nông sản nói riêng

DN phải xây dựng chiến lược xuất khâu của riêng mình, trong đó vạch ra các kế hoạch rõ ràng, cụ thé, đi kèm với đó là khả năng chịu đựng rủi ro và các biện pháp kiểm soát Năng lực công nghệ và khả năng sản xuất các sản phẩm chất lượng của doanh nghiệp là những chỉ số chính về khả năng thành công của doanh nghiệp. Đặc điểm quản lý của doanh nghiệp cùng với kinh nghiệm xuất khâu, cam kết và

19 định hướng xuất khâu của lãnh đạo doanh nghiệp cũng có thê tác động đến kết quả xuất khâu của doanh nghiệp Ngoài ra, các chiến lược tiếp thị như chiến lược sản phẩm, giá cả, khuyến mãi và phân phối (thường được gọi là 4P) trên thị trường nhập khẩu có tác động trực tiếp đến doanh số bán hàng xuất khẩu Đối với doanh nghiệp, thiết lập kênh phân phối ở nước ngoài là thước đo năng lực cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp Thất bại trong việc thâm nhập thị trường nước ngoài do thiếu kênh phân phối là thự trạng của nhiều DN thất bại trong việc xuất khâu rau quả Điều này là do các đối tác nước ngoài phụ trách các kênh phân phối sở hữu những hiểu biết có giá trị về thị trường tương ứng của họ Trong thời kỳ bất ồn chính trị hoặc môi trường kinh doanh không thuận lợi, các nhà xuất khẩu thường dựa vào các đôi tác như vậy đê giảm thiêu rủi ro tiêm ân.

Ngoài việc sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu khắt khe về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, DN còn phải đối mặt với van đề các chi phí đầu vào như nguyên liệu, chi phí vận chuyền, bảo quản, lưu kho, đóng gói bao bì Khi mà ngày nay chi phí nguyên liệu tang 10

— 15%, giá xăng dau tăng, chi phí logistic chưa có dau hiệu hạ nhiệt thì các DN cần nỗ lực mở rộng các thị trường ngách, tham gia các hội chợ thương mại dé góp phần xây dựng, quảng bá thương hiệu rau quả Việt.

1.2.2.3 Các nhà sản xuất và cung cấp hàng rau quả xuất khẩu Đối với hàng rau quả, người nông dân hay nhà sản xuất và cung cấp hàng hóa là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Trong bối cảnh các nước trên thế giới ngày càng có yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác, đòi hỏi người sản xuất phải có kiến thức hiểu biết về quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, thường xuyên cập nhật những thông tin về chính sách của nhà nước, quốc gia nhập khâu, đôi mới hiện đại hóa quy trình sản xuất, dé dam bảo chất lượng sản phẩm dat tiêu chuẩn.

Sản xuất, thu hoạch và kinh doanh rau quả về bản chất là theo mùa, dẫn đến sự đa dạng phong phú của sản phẩm với chất lượng đồng đều hơn và giá rẻ hơn trong mùa cao điểm Tuy nhiên, nông sản trái vụ thường khan hiếm, chất lượng không đồng đều, giá bán lại được cao Do đó, điều cần thiết đối với các nhà sản xuất là phân tích cả thị trường trong và ngoài nước, cho phép họ dự báo lượng dự trữ và thực hiện các đơn đặt hàng trong thời gian ngừng hoạt động, cuối cùng cần có các dịch vu kip thời.

1.3 Khái quát về quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại giữa Việt Nam với

1.3.1 Quan hệ ngoại giao — chính trị giữa Việt Nam và UAE

Năm 1993, Việt Nam và UAE thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức Tuy nhiên thực tế, mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai quốc gia đã hình thành từ lâu trong cuộc đâu tranh giành độc lập dân tộc của hai nước.

Trải qua ba thập ki, quan hệ hợp tác Việt Nam-UAE ngày càng được củng cô và phát triển Các quan chức cấp cao hai nước đã có các chuyến thăm và trao đôi, đồng thời hợp tác và ủng hộ lẫn nhau trong các tô chức và diễn đàn quốc tế Hai bên đều coi nhau là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu ở khu vực Trung Đông và Đông Nam Á UAE được coi là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Việt Nam, là thị trường xuất khâu lớn nhất của Việt Nam tại Trung Đông Mối quan hệ thương mại và đầu tư này được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai Được xem là một trung tâm tài chính thương mại của Trung Đông, là cửa ngõ quan trọng vào Châu Âu và Châu Phi, UAE có vị trí thuận lợi tạo điêu kiện cho Việt Nam tiêp cận và mở rộng ra thị trường toàn câu.

Bên cạnh đó, hai nước cùng ký nhiều thỏa thuận, hiệp ước như: “Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế, Khoa học Kỹ thuật và Thương mại (10/1999), Hiệp định về vận chuyên hàng không (5/2001), Biên bản ghi nhớ về hợp tác phát triển công nghiệp (9/2007); Thỏa thuận đầu tư giữa tỉnh Quảng Nam và Tập đoàn Sama Dubai (9/2007); Biên bản ghi nhớ giữa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam và Ủy ban chứng khoán và hàng hóa Emirates về hỗ trợ và hợp tác song phương (9/2007); Biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa Tổng cục tiêu chuẩn và đo lường Việt Nam và Tổng cục tiêu chuẩn và đo lường UAE (9/2007), Biên bản ghi nhớ về Dự án Đặc khu kinh tế tại Phú Yên (10/2008), Hiệp định Khuyến khích và bảo hộđầu tư (2/2009), Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần (2/2009), Hiệp định về miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ/ hộc hiếu đặc biệt

(10/2010) Thoả thuận thành lập Uy ban Liên Chính phủ, Thoả thuận hợp tác lao động, Thoả thuận hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao, Hiệp định vận tải hàng không (11/2014).”

1.3.2 Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và UAE

Trong những năm qua, quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và UAE không ngừng được củng có và tăng cường Các doanh nghiệp Việt Nam tích cực

21 tìm hiéu thị trường, tham gia thường xuyên và tận dụng hiệu quả các hội chợ, triên lãm, ngày hội bán hàng hàng năm đê giới thiệu, xúc tiên xuât khâu các sản phâm của nước ta sang UAE.

Hiện nay, UAE là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại Trung Đông và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 17 của Việt Nam UAE là thị trường quan trọng và tiềm năng đối với hầu hết các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam, nhất là điện thoại, sản phẩm điện tử và linh kiện, dệt may, da giày, thủy sản, nông sản, gia vị, thực phẩm, vật liệu xây dựng, rau quả nhiệt đới.

Trao đồi thương mại phát triển nhanh và mạnh, trong đó Việt Nam liên tục xuất siêu sang UAE Tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm 2017 đạt 5,591 triệu USD trong đó Việt Nam xuất 5,030 triệu USD, và nhập khẩu 561 triệu USD. Trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Các Tiêu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đạt 3,3 tỷ USD; trong đó, Việt Nam xuất siêu khoảng 3 tỷ USD Hiện tại, hai nước đang phan đấu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 10 tỷ USD trong thời gian tới.

Khái quát về quan hệ ngoại giao, kinh tẾ, thương mại giữa Việt Nam với

Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và UAE vissescessesscesvessesseeseeses 21 CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG XUAT KHẨU RAU QUÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRUONG UAE TỪ NĂM 2017 DEN NĂM 2021 ° ô- 25

Trong những năm qua, quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và UAE không ngừng được củng có và tăng cường Các doanh nghiệp Việt Nam tích cực

21 tìm hiéu thị trường, tham gia thường xuyên và tận dụng hiệu quả các hội chợ, triên lãm, ngày hội bán hàng hàng năm đê giới thiệu, xúc tiên xuât khâu các sản phâm của nước ta sang UAE.

Hiện nay, UAE là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại Trung Đông và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 17 của Việt Nam UAE là thị trường quan trọng và tiềm năng đối với hầu hết các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam, nhất là điện thoại, sản phẩm điện tử và linh kiện, dệt may, da giày, thủy sản, nông sản, gia vị, thực phẩm, vật liệu xây dựng, rau quả nhiệt đới.

Trao đồi thương mại phát triển nhanh và mạnh, trong đó Việt Nam liên tục xuất siêu sang UAE Tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm 2017 đạt 5,591 triệu USD trong đó Việt Nam xuất 5,030 triệu USD, và nhập khẩu 561 triệu USD. Trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Các Tiêu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đạt 3,3 tỷ USD; trong đó, Việt Nam xuất siêu khoảng 3 tỷ USD Hiện tại, hai nước đang phan đấu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 10 tỷ USD trong thời gian tới.

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang UAE bao gồm: điện thoại các loại và linh kiện, đệt may, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép, thủy sản, hạt tiêu, gỗ và sản phẩm gỗ, hạt điều, sản phâm nhựa các loại, cà phê, sản phâm rau quả, chè, gốm sứ, gạo, sữa và các sản phẩm từ sữa, Các mặt hàng

Việt Nam nhập khâu từ UAE bao gồm: nhựa nguyên liệu, gia súc ăn được, máy móc thiết bị, phụ tùng, kim loại thường, hóa chất, nguyên phụ liệu dệt may, da thuộc, sản phâm hóa chât, cao su, ô tô.

Trong khi đó, tại Dubai, qua các chuyến khảo sát, tham dự hội chợ triển lãm, một số doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai kế hoạch mở một Tổng kho hàng xuất khâu Việt Nam, khai trương vào năm 2013, làm nơi tập kết và trung chuyên hàng hóa vào thị trường Dubai va sang các nước xung quanh.

Là quốc gia có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm va nuôi trồng thủy sản, Việt Nam hoàn toàn có thé hợp tác hiệu quả với UAE trong bảo đảm an ninh lương thực Việt Nam hiện đang giữ vị trí đứng đầu thế giới về xuất khâu cà phê, hạt điều, hạt tiêu và giữ vị trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo Việt Nam hoàn toàn có thé cung cấp cho thị trường UAE các sản pham như gạo, cá, thịt, rau qua, cà phê, trà, là các loại thực phẩm và đồ uống truyền thống va được ưa chuộng tại UAE Ngoài ra, UAE còn có thể đóng vai trò là cửa ngõ quan trọng dé hàng hóa Việt Nam di vào các thi trường khác như các nước GCC, Trung

22 Đông và Bắc Phi Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc thâm nhập thị trường UAE không chỉ mở ra cánh cửa vào khu vực kinh tế tự do năng động nhất về thương mại, mà còn là cơ hội mở ra cánh cửa đến với thị trường Trung Đông rộng lớn Ngoài ra, UAE gần đây đã ký kết một số hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với các đối tác chiến lược có quan hệ tốt đẹp với Việt Nam như Ấn Độ, Indonesia, Israel sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội thâm nhập và phát triển Hưởng lợi từ những thị trường tiềm năng này Đồng thời, UAE cũng coi Việt Nam là cửa ngõ quan trọng dé thâm nhập thị trường Đông Nam A.

Tuy nhiên, dé thúc đây hợp tác song phương giữa hai nước trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư, thì nước ta khuyến nghị các công ty của UAE thời gian tới có kế hoạch tiến hành nghiên cứu và đầu tư vào lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư, logistics, dau khi, năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, công nghiệp hóa chất, các ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất vật liệu, chế biến nông sản, thực phẩm, xây dựng khu công nghiệp tại các vùng kinh tế có lợi thế.

Tính đến nay, Việt Nam đã thiết lập hợp tác xuất khẩu lao động với khoảng

70 doanh nghiệp cho UAE Số lao động Việt Nam làm hợp đồng ước tính khoảng 7.200 người, chủ yếu làm trong các ngành nghè như xây dung, cơ khí, đóng tau, dịch vụ khách sạn, điện lạnh, thủy sản, nhựa, may mặc.

UAE là một trong những nhà đầu tư lớn từ khu vực vùng Vịnh tại Việt Nam với các dự án như Cảng Hiệp Phước, khách sạn Halong Star và một số dự án du lịch ở Đà Nẵng với tổng số vốn đầu tư cam kết ước đạt 4 tỷ USD.

Tháng 6/2012, Emirates Airline khai trương đường bay Dubai — TP.HCM, tháng 02/2013, Etihad Airways khai trương đường bay Abu Dhabi — TP.HCM.

Tháng 9/2007, trong chuyên thăm Việt Nam của Phó Tổng thống kiêm Thủ tướng UAE, hai bên đã tổ chức diễn đàn DN Việt Nam-UAE, tạo điều kiện cho giới DN hai nước tiếp xúc trực tiếp, thiết lập quan hệ đối tác, tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh và đầu tư Nhân dịp này, Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Tài chính và Công nghiệp UAE đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác phát triển công nghiệp giữa hai nước Đây là tiền đề quan trọng để mở ra một chương mới trong hợp tác công nghiệp giữa Việt Nam và UAE trong tương lai Biên bản ghi nhớ sẽ là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho DN hai nước triển khai hợp tác trong các ngành như dau khí, thúc đây các dự án phát triển công nghiệp bền vững, đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp, đảm bảo sản phầm công nghiệp phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế,

23 hợp tác liên doanh sản xuất.

Hiện hợp tác kinh tế với UAE chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dầu khí và đầu tư Năm 2007, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã ký Biên bản ghi nhớ MOU với đối tác IPIC (Tổng công ty Đầu tư Dầu khí Quốc tế) của UAE và đối tác thứ ba là Trafigura/GS của Singapore Dau tư xây dung Nhà máy lọc dau thứ 3 tai Long Sơn, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Hiện hai bên đang tiếp tục xem xét các vấn đề liên quan dé sớm đưa dự án vào sản xuất Hai đơn vị của PVN là PV Gas và PV Oil có quan hệ mua bán với Công ty Dau khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) về khí hóa lỏng, dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ Đến nay, UAE có 14 dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, trị giá khoảng 26 triệu USD (không bao gồm các khoản góp vốn đầu tư gián tiếp dưới danh nghĩa của các đối tác khác)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRUONG UAE TỪ NAM 2017 DEN

Đặc điểm mặt hàng rau quả của Việt Nẹam - ¿+ s-c+sssessersxke 25 2.2 Khái quát tình hình sản xuất và xuất khâu rau quả của Việt Nam hiện nay

Tình hình sản xuất rau quả của Việt Naim 5-©5+©5s©5555+c: 26 2.2.2 Thực trạng xuất khẩu rau quả Việt ẹNGIH cà Sskssskssee 29 2.3 Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang UAE

Việt Nam có vi tri dia lý trai dài trên nhiều vĩ độ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, một số vùng có khí hậu đặc thù, thổ nhưỡng đa dạng Do đó, Việt Nam có nhiều lợi thé trong sản xuất và xuất khẩu rau quả nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

Hiện Việt Nam có khoảng 120 loại rau và hàng trăm loại quả khác nhau Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các loại rau quả trái vụ cũng có thể được gieo trồng và thu hoạch dé dap ứng nhu cầu tiêu dung trong nước và xuất khẩu.

Trong 5 năm qua, ngành rau quả là một trong những ngành có sự đột phá về năng lực sản xuất và mở rộng điện tích, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 5% Theo Bộ NN-PTNT, diện tích gieo trồng rau, quả năm 2021 đạt hơn 2,1 triệu ha, tăng 5,2% so với năm 2020 Diện tích sản xuất theo mô hình VietGAP,

GlobalGAP cũng đang có xu hướng tăng và hiện chiếm khoảng 10-15% tổng diện tích.

Vùng có diện tích trồng rau quả lớn nhất cả nước là Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Với việc mở rộng và không ngừng tăng diện tích trồng, khi việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt ngày càng sâu rộng, sản lượng rau củ quả của Việt Nam cũng không ngừng tăng lên qua từng năm Năm 2019, tổng sản lượng rau quả đạt gan 18 triệu tan, tăng gần | tấn so với năm 2018 Năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp sẽ tác động lớn hơn đến thị trường rau quả tươi Nhiều nơi thực hiện giãn cách xã hội trong thời gian đài đã ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm rau quả Tiêu thụ chậm, xuất khẩu tiếp tục khó khăn, thị trường tiêu thụ chủ yếu là Trung Quốc, công tác kiểm soát dịch bệnh tại các cửa khâu được đây mạnh, đồng thời các loại chỉ phí tăng: chỉ phí sản xuất (giá phân bón tăng 50%-60% ), phí vận chuyên và lưu kho Do đó, nhiều nhà vườn đã phải hạn chế đầu tư mở rộng diện tích cây ăn trái Tuy nhiên, do điều kiện thời tiết thuận lợi và sự chuyên đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa, cây màu kém hiệu quả sang cây ăn quả ở nhiều nơi, nên diện tích và sản lượng cây ăn quả của cả nước vẫn tăng trong năm 2021; sản lượng dat 12,8 triệu tan Trong đó: sản lượng xoài tăng hơn 7%; thanh long đạt hơn | triệu tan, tăng gần 2%; cam tăng gần 4%; bưởi tăng hơn 6%; nhãn tăng gần 8%.

Theo thông tin từ Hiệp hội Rau quả Việt Nam, trị giá xuất khâu hàng rau quả trong tháng 5/2022 đạt 300 triệu USD, giảm 11% so với cùng kì năm 2021.

Bang 2.1: Sản lượng rau cu của Việt Nam qua các năm

Nguồn: Tổng hop số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn

Mặc dù đã nỗ lực giảm thất thoát sau thu hoạch đối với các sản phẩm rau quả nhưng tỷ lệ này vẫn ở mức cao, từ 20-25%, thậm chí lên tới 35-40% ở một số sản phẩm Thiếu chú trọng cơ giới hóa trong quá trình thu hoạch và hệ thống bảo quản và chế biến sau thu hoạch còn hạn chế được cho là nguyên nhân chính dẫn đến những tồn that nay.

Bang 2.2: Sản lượng một số loại trái cây của Việt Nam giai đoạn 2017 — 2021 Đơn vị tính: Nghin tan

Năm 2021 Chủng | Năm | Năm | Năm | Năm | Năm : " " tăng/giảm so với loại 2017 2018 2019 2020 2021

Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại b Rau quả chế biến

Người tiêu dùng ngày càng có nhu câu cao đôi với rau quả chê biên Do đó, trong những năm gân đây, sô lượng doanh nghiệp chê biên rau quả ngày càng tăng, công nghệ chê biên dân được cải thiện đáng kê Các sản phâm rau quả chê biên phô biên ở Việt Nam là trái cây sây khô, nước ép và nước ép rau củ đóng hộp.

Việt Nam hiện có khoảng 157 doanh nghiệp chế biến rau quả lớn có công nghệ chế biến đạt mức trung bình tiêu chuan của thé giới, cho phép công suất chế biến sản phẩm hàng năm đạt khoảng 1,1 triệu tan Đáng tiếc là phần lớn các doanh nghiệp này sẽ chỉ sử dung 50-60% công suất do đầu ra không ôn định như nhu cầu thị trường giảm hoặc các vấn đề đầu vào như không có nguồn nguyên liệu tập trung.

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp lớn đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản như Vingroup, T&T, LaviFood, Các DN này đã xây dựng

28 các nhà máy chế biến hiện đại, công suất sản xuất lớn, hiệu suất sử dụng, công suất sản xuất cũng được cải thiện Dé ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước còn đảm bao chất lượng dé xuất khâu sang các thị trường lớn, khó tính như Mỹ,

EU, Nhật Bản và các thị trường có nhiều tiềm năng như Trung Đông.

Việt Nam có hàng ngàn nhà máy nhỏ dé chế biến trái cây và rau quả Tuy nhiên, do hạn chế về công nghệ nên chủng loại sản phẩm còn hạn chế và những mặt hàng nay phan lớn chỉ giới hạn ở thị trường nội địa Do đó, những cơ sở chế biến này vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chí và quy định dé xuất khâu các san phẩm ra thị trường nước ngoài.

2.2.2 Thực trạng xuất khẩu rau quả Việt Nam từ 2017 - 2021

Hình 2.1: Xuất khẩu rau quả của Việt Nam qua các năm

Nguồn: Tổng cục hải quan

Xuất khẩu rau quả của Việt Nam đang có xu hướng đi lên trong những năm gan đây với tốc độ tăng trưởng trung bình ổn định là 8% từ năm 2017 đến năm

2021 Mặc dù giảm nhẹ (1,5%) so với năm 2018 trong năm 2019 nhưng xuất khẩu vẫn đạt 3,75 tỷ USD Tăng trưởng xuất khâu rau quả của Việt Nam có được nhờ sự gia tăng của các nhóm hàng, đặc biệt là rau quả chế biến Trong khi đó, xuất khẩu rau quả tươi và sơ chế tăng trưởng chậm trong những năm gần đây. Đại dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ đến xuất khâu rau quả của Việt Nam trong năm 2020 Bộ Công Thuong cho biết giá trị xuất khẩu giảm mạnh 11%, chỉ đạt 250 triệu USD trong 9 tháng đầu năm so với năm 2020 so với cùng kỳ năm

2019 Sự sụt giảm này trái ngược với mức tăng 11% về giá trị xuất khâu trên tất cả các sản phẩm trong cùng kỳ Do đó, có thể nói rau quả là một trong những nhóm hàng xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch.

Năm 2021, bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, xuất khẩu rau quả của Việt Nam vẫn khởi sắc và thu được những kết quả đáng khích lệ Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả cả nước năm 2021 đạt 3,55 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2020 Đáng chú ý, xuất khâu rau quả của Việt Nam sang các thị trường lớn, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Australia, EU và các thị trường mới tiềm năng như UAE Tuy nhiên, trị giá xuất khẩu 5 tháng đầu năm

2022 là 1,47 tỷ USD, giảm 13,6% so với cùng kỳ năm 2021 do những hạn chế nhập khẩu của thị trường Trung Quốc.

Về thị trường xuất khẩu Bảng 2.3: Kim ngạch rau quả xuất khẩu sang các thị trường năm 2020 -2021 Đơn vị tinh: USD

TT | Thị trường Tỷ Tỷ Tăng

Kim ngạch |trọng| Kim ngạch | trọng | trưởng

Nguôn: Tổng cục hải quan

Năm 2021, thị trường tiêu thụ rau quả là Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu, chiếm thị phần không lồ 53,7%, tương đương kim ngạch 1,91 tỷ USD - tăng 3,7% so với năm trước Mặc dù xuất khâu rau quả sang Trung Quốc tăng trưởng khả quan trong quý I và II nhưng quý III và IV gặp khó khăn do chính sách phòng chống dịch bệnh nghiêm ngặt của Trung Quốc tại các cửa khâu phía Bắc Đứng thứ hai là thị trường Hoa Kỳ, tăng 32% về kim ngạch và chiếm tỷ trọng 6,3%, tiếp đến là thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Thái Lan Đáng chú ý, thị trường xuất khâu rau quả có chuyền biến tích cực, giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc và chuyền hướng tăng tỷ trọng xuất khâu sang các thị trường lớn khác như Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản và các thị trường mới tiềm năng như UAE Hàng rau quả vẫn là mặt hàng đầy tiềm năng của Việt Nam với khả năng tăng trưởng tốt ở nhiều thị trường mới Việc giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc có thé sẽ là cơ hội mới dé ta đa dạng hóa thị trường và tập trung vào các thị trường tiềm năng hơn.

Cơ cầu sản phẩm xuất khẩu

Các chính sách và giải pháp Việt Nam đã thực hiện dé đây mạnh xuất khẩu

Các chính sách thúc đấy quan hệ hợp tác c5 secs+csscse: 42 2.4.6 Các chính sách dé xúc tiễn thương mại - : s:©cc55eccseccs2 44 2.5 Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu rau quả sang UAE trong thời gian

Nhận thấy tầm quan trọng về kinh tế của Trung Đông, Quyết định số 125/2008/QD-TTg đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án thúc day quan hệ Việt Nam — Trung Đông giai đoạn 2008 — 2015” Dé án đề xuất các giải pháp tổng thể nhằm thúc day hợp tác trên các lĩnh vực chính tri, ngoại giao, đầu tư, đầu khí, lao động, thương mại, tài chính, giao thông vận tải, du lịch, thông tin, văn hóa, thé thao, nông nghiệp, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng đã ban hành Quyết định số 6583/QD-BCT triển khai “Đề án thúc day quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2008 - 2015” Cơ chế pháp ly nay là khuôn khổ quan trọng dé thúc day hợp tác chuyên ngành giữa hai khu vực, thúc đây xuất khẩu các sản phẩm có nhu cầu cao của Việt Nam sang các nước Trung Đông, thúc đây thương mại hai chiều và thúc đây hợp tác công nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả vận tải.

Dé tăng cường quan hệ đối ngoại và thúc đây tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đã phê duyệt lần thứ hai khởi động “Đề án phát triển quan hệ giữa Việt Nam và các nước Trung Đông giai đoạn 2016-2025” Sáng kiến này nhằm tận dụng các nguồn lực bên ngoài, trong đó có khu vực Trung Đông, dé hỗ trợ phát triển đất nước đông thời duy trì môi trường hòa bình và ôn định Mục tiêu đầy tham vọng là đạt tông kim ngạch thương mại 45 ty USD giữa Việt Nam va Trung Đông vào năm 2025, tăng gần gấp 3 lần mức 17 tỷ USD hiện nay Ngoài ra, dự án tìm cách tăng gấp đôi mức đầu tư trực tiếp và gián tiếp hiện tại từ khu vực Trung Đông và châu Phi vào Việt Nam, với nguồn vốn ODA của Trung Đông dành cho Việt Nam dé duy tri mức 2-3 dự án mỗi năm cho đến năm 2025.

Năm 2019, Bộ Ngoại giao đăng cai tổ chức Hội nghị “Gặp gỡ Đại sứ các nước Trung Đông năm 2019” tại Hà Nội Sự kiện nhằm trao quyền cho các đại sứ trong vai trò đặc phái viên giữa Việt Nam và các quốc gia ở khu vực phía Nam và Trung Đông, nhằm tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư Thông qua trao đồi thông tin và hiểu biết nhiều hơn, hội nghị đã cung cấp một nền tảng có giá trị đê củng cô môi quan hệ bên chặt hơn giữa Việt Nam và các nước Trung Đông.

Trên thực tế, Việt Nam đã ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thương mại,

42 văn hóa, khoa học kỹ thuật với một số nước Trung Đông, trong đó ký riêng Hiệp định thương mại với 11 nước Trung Đông; Hiệp định lao động với Qatar; Saudi

Arabia, UAE, Kuwait; Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; Hiệp định vận chuyển hàng không với UAE, Qatar, Thổ Nhĩ Ky, Kuwait ; Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao và công vụ giữa Việt Nam với Thổ Nhĩ Kỳ (ký và có hiệu lực 2007); UAE (ký 2010 và có hiệu lực 2011); Iran (ký 2016 và có hiệu lực 2017); Iraq (ký và có hiệu lực 2001) Đây thực sự là những cơ sở pháp ly quan trong dé thúc day quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước Trung Đông. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa ký bất cứ Hiệp định tự do thương mại (FTA) giữa Việt Nam và các quốc gia Trung Đông.

Việt Nam và Trung Đông thúc đây hợp tác thông qua các cơ chế chính thức như Ủy ban hỗn hợp, hợp tác song phương cấp bộ, ngành và hợp tác với các tô chức xúc tiến thương mại đang trên đà phát triển Các cơ chế này hỗ trợ tích cực cho việc tăng cường quan hệ hợp tác của Việt Nam với khu vực Trung Đông Một số ủy ban hỗn hợp đã được thành lập giữa hai khu vực và hoạt động rất hiệu quả. Gồm có: Ủy ban liên Chính phủ với UAE, Iraq; Uy ban hỗn hợp với Thé Nhĩ Ky,

Oman, Qatar, Kuwait, Saudi Arabia, Iran Mặc dù các kỳ họp của các ủy ban hỗ hợp giữa Việt Nam và các nước Trung Đông được luân phiên tổ chức tại thủ đô của các nước, song trong đó chỉ có Ủy ban hỗn hợp giữa Việt Nam và UAE, Saudi Arabia, Qatar và Thổ Nhĩ Kỳ 3 năm được tổ chức một lần, còn lại diễn ra không thường xuyên.

Việt Nam và các nước Trung Đông đã nhắn mạnh và tăng cường cơ chế hợp tác thông qua các diễn đàn, hội nghị trong những năm gan đây Cách tiếp cận này nhằm tăng cường sự hiểu biết và tạo điều kiện trao đổi thông tin tốt hơn giữa hai bên Chang han nhu: “Dién dan Doanh nghiệp Việt Nam - UAE tại Hà Nội vào ngày 15/10/2019 tại Hà nội và tại TP HCM vào ngày 17/10/2019” với số lượng doanh nghiệp và đoàn quan chức đến từ Bộ Kinh tế và các bộ ngành khác của UAE đông nhất từ trước đến nay Đồng thời, nhiều hội nghị, hội thảo được tăng cường tổ chức trong thời gian vừa qua góp phan tạo cơ hội dé trao đổi thông tin cũng như tìm giải pháp thúc đây hợp tác giữa Việt Nam với các nước Trung Đông Chang hạn, Hội thảo “Ngoại giao với hoạt động xuất khâu nông, thủy sản sang Trung Đông châu Phi” do Bộ Ngoại giao tổ chức vào ngày 5/8/2018 tại Hà Nội Hội thảo

“Chính sách hướng Đông của các quốc gia Châu Phi -Trung Đông và khả năng hợp tác với Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông phối hợp với

Vụ Trung Đông-châu Phi, Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng tổ chức tại trụ sở Viện

Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2018 Hội thảo “Xúc tiến thương mại sang thị trường Trung Đông” do Trung tâm Hỗ trợ xuất khâu — Cục Xúc tiến thương mại,

Bộ Công thương Việt Nam tô chức vào ngày 24/5/2019 tại Hà Nội Hội thảo “Tiềm năng, mô hình hợp tác nông nghiệp, thủy sản Việt Nam-Trung Đông - châu Phi” do Học viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức tại Học viện vào ngày 10/9/2019 Nhiều sang kién da duoc thuc hién để thúc day trao đôi văn hóa và thúc day du lich, bao gồm Tuần Văn hóa Việt Nam tại UAE, một sự kiện do Đại sứ quán Việt Nam và Bộ Văn hóa va Tri thức tô chức. Ngoài ra, UAE kỷ niệm 45 năm Quốc khánh, trong đó Đại sứ quán Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa UAE giới thiệu văn hóa, con người và các sản phâm du lịch đặc sắc của Việt Nam tới đông đảo quan khách và du khách của UAE.

Bên cạnh các sáng kiến hợp tác song phương, Việt Nam và Trung Đông đang chú trọng các cơ chế hợp tác đa phương Đáng chú ý, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-GCC lần đầu tiên được tô chức tại Bahrain vào năm 2009, và tiếp theo là cuộc họp thứ hai tại Singapore vào năm 2010 với kết quả là Biên bản ghi nhớ (MOU) giữa Ban Thư ký ASEAN và Ban Thư ký GCC đã được ký kết và “Kế hoạch hành động 2 năm 2010-2012” được thông qua Mặc dù bị hoãn trong vai năm, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-GCC cuối cùng đã được triệu tập lại vào năm 2018 Hội nghị diễn ra bên lề phiên họp cấp cao lần thứ 73 của Đại hội đồng Liên hợp quốc Bằng cách thiết lập cơ cấu hợp tác kéo dài 5 năm, khởi động lại các cuộc thảo luận chính trị và cấp độ hoạt động, đồng thời thúc đây mối quan hệ chặt chẽ giữa Ban thư ký ASEAN và GCC, cả hai bên đang hướng tới hợp tác và tiến bộ trong các lĩnh vực ưu tiên như phát triển bền vững, giáo dục, thương mại năng lượng, cơ sở hạ tầng, giao lưu nhân dân và du lịch Cách tiếp cận hợp tác này nhằm thúc đây quan hệ đối tác giữa GCC và Việt Nam, cũng như các khu vực khác Mô hình cơ chế hợp tác ba bên, bốn bên cũng đang được thử nghiệm và triển khai nhằm chia sẻ nguồn lực và kinh nghiệm quý báu, qua đó thực hiện các mục tiêu phát triển chung.

Các cơ chế hợp tác như hội thảo, chương trình giao lưu văn hóa, du lịch, diễn đàn là nền tảng thúc đây hợp tác đầu tư, kinh tế giữa Việt Nam với các đối tác Trung Đông Các cơ chế này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc day sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Đông.

2.4.6 Các chính sách để xúc tiễn thương mại

Sau hai năm xảy ra đại dịch COVID-19, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tô chức Đoàn giao dịch thương mại Việt Nam đi xúc tiến trực tiếp tại

44 thị trường UAE, kết hợp tham dự Triển lãm World Expo Dubai 2020 Hoạt động này được thực hiện trong khuôn khô Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2021, với sự phối hợp thực hiện của Thương vụ Việt Nam tại UAE, trên cơ sở nhu cầu cao cần kết nói trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sau một thời gian dài bị gián đoạn bởi đại dịch Đoàn gồm đại điện Cục Xúc tiễn thương mại, Thương vụ Việt Nam tại UAE và 19 doanh nghiệp trong các lĩnh vực nông sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng.

Những kết quả đạt được và wu điểm Chit yeu -. -2- 5-5255: 46 2.5.2 Hạn chế, bắt 2/8888

i) Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang UAE có xu hướng gia tang qua các năm gan đây

Nhìn chung, xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE được duy trì 6n định từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác Trong giai đoạn từ năm 2016 —

2021, tuy có biến động bi ảnh hưởng do dai dịch Covid-19, nhưng kim ngạch xuất khâu rau quả của Việt Nam sang UAE tong thê vẫn tăng, với mức tăng trưởng bình quân trong giai đoạn này khoảng 5% Đặc biệt năm 2021, xuất khâu rau quả sang

UAE vẫn duy trì tăng trưởng khá cao ở mức 12,6%, đạt 53,4 triệu USD Từ vị trí thứ 25 năm 2003, đến nay Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 13 trong số các đối tác mà UAE nhập khẩu rau quả. ii) Các mặt hàng rau quả xuất sang UAE ngày càng da dạng và phong phú

Chủng loại các mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất k/hầu sang UAE ngày càng được mở rộng và đa dạng hóa, đặc biệt là trái cây tươi Đây cũng là mặt hàng rất được người tiêu dùng tại UAE ưu chuộng, luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cầu sản phẩm rau quả xuất khâu của nước ta sang thị trường này.

Các sản phâm rau quả xuất khâu của Việt Nam sang UAE đã không ngừng ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về vệ sinh an toan thực phâm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và các tiêu chuân môi trường,

46 trách nhiệm xã hội Đây là yếu tố giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng rau quả, nhất là trái cây tươi, giúp các doanh nghiệp chủ động và tăng cường tham gia vào chuỗi cung ứng và phân phối rau quả trên thị trường UAE. iii) Chất lượng mặt hàng rau quả đã đáp ứng yêu cau ngày càng tang của UAE

Hiện nay, các mặt hàng nông sản của Việt Nam đã bắt đầu có chỗ đứng tại UAE, được thị trường và người tiêu dùng biết đến, chấp nhận mẫu mã, quy cách và chất lượng hàng hóa Đây là tín hiệu tich cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của nước ta Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nay mở rộng mạng lới đối tác, thâm nhập và khai thác sâu hơn thị trường đầy tiềm năng này. Tuy nhiên, các doanh nghiệp không được lơ là việc kiểm soát quá trình sản xuất, chế biến, đóng gói đảm bảo quy chuẩn chất lượng mà UAE yêu cầu.

Về quy mô, giá trị xuất khẩu, tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng giá tri xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang UAE còn rất hạn chế, dưới mức tiềm năng của thị trường này Năm 2021, với giá trị xuất khẩu rau quả sang UAE đạt 53,4 triệu USD nhưng mới chỉ chiếm 1,5% tỷ trọng xuất khâu rau quả của Việt Nam va 1,1 % trong nhu cầu nhập khẩu rau qua của UAE.

Về cơ cau, chất lượng hàng hóa, mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất khâu sang UAE mặc dù đã được mở rộng về quy mô, ngày càng đa dạng về chủng loại trái cây, rau củ song mức độ chuyên dich cơ câu mặt hàng rau quả xuất khâu của Việt Nam sang UAE giai đoạn 2017 — 2021 vẫn còn rất chậm Chủ yếu xuất khâu rau quả tươi và sơ chế, nguyên liệu thô, mức độ chế biến chưa sâu, giá trị gia tăng thấp, chất lượng chưa cao, chưa đồng đều chủ yếu nằm ở phân khúc thị trường giá trung bình và thấp Việt Nam xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng trái cây tươi đặc trưng vùng nhiệt đới, năm 2021 chiếm tới 81,3%, rau củ tươi chiếm 9,4%, trong khi đó rau quả chế biến còn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn chỉ 5,3% Trong khi nhu cầu với các sản phẩm rau quả hữu cơ trên thé giới và tại UAE ngày càng tăng thi quy mô sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam mới chỉ có quy mô nhỏ, có nhiều vùng sản xuất tập trung, sản phẩm ở dạng đơn lẻ và chưa có tiêu chuẩn chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm hữu cơ, chưa có danh mục vật tư nông nghiệp đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ.

Về vận chuyển, bảo quản: Do tính chất đặc thù, rau quả Việt Nam thường được xuất khâu theo đường hàng không Tuy nhiên chi phí vận chuyển bang máy

41 bay từ Việt Nam sang UAE thường cao hơn Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã chỉ ra, chi phí vận chuyên chiếm tới 40% giá thành sản pham Chi phí vận chuyên cao sẽ ảnh hưởng đến giá hàng hóa, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm nước ta so với các đối thủ cạnh tranh khác khi xuất khẩu rau quả vào UAE.

Về van dé thanh toán: Hiện nay, vẫn đề thanh toán giữa doanh nghiệp Việt Nam và UAE vẫn còn nhiều bất cập, gian lận thương mại vẫn còn tồn tại Năm

2018, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại UAE đã thông báo đến tất cả các công ty Việt Nam xuất khẩu trái cây sang Dubai danh sách 13 doanh nghiệp nhập khẩu trái cây có dau hiệu lừa đảo, bị khởi tổ do không thanh toán cho doanh nghiệp xuất khâu Cụ thé, các công ty này thường lừa đảo với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bằng hình thức giao dịch, thuyết phục họ ký hợp đồng xuất khẩu trái cây băng cách thanh toán 50% sau khi nhận được bản scan chứng từ, vận chuyên hàng và thanh toán 50% sau khi nhận hàng đạt yêu cầu Do đây là tập quán, thói quen của các DN ở Dubai Sau khi công ty của UAE nhận được ban scan của chứng từ đã gửi chứng từ cho công ty Việt Nam dé lay bản chính, sau đó tiếp tục bao che van đề thanh toán với lý do ngân hàng có vấn dé trac ngân hàng lấp liém việc phát hành thanh toán, thậm chí là cả khoản 50% đầu tiên Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bị trả chậm lên đến 6 tháng — 1 năm, thậm chí sang tận nơi để thúc giục nhưng cũng không giải quyết được do doanh nghiệp bên UAE có tình lân tránh hoặc hứa trả thành nhiều lần nhưng không trả hoặc lại phát hành thanh toán giả mạo Khi nhận hàng, công ty UAE cũng dùng thủ thuật tráo hàng chất lượng kém, khiếu nại lại doanh nghiệp Việt Nam mà không có bat cứ giấy tờ giám định chất lượng hàng nào Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại UAE đề nghị các doanh nghiệp ViệtNam cần thận, không giao dịch với các công ty này.

Nguyên nhân của hạn chế, bất cập: z-cccecescssrsrsrees 48 1 Nguyên nhân khách QH@H- .- c s x kkkrryn 48 2.9.3.2 Nguyên nhân CHỦ Quan: ch eree 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY XUẤT KHẨU

Do ảnh hưởng của Dai dịch Covid — 19 ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, thương mại trên toàn thế giới Với Việt Nam, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất rau quả, với UAE tác động giảm đến nhu cầu về mặt hàng này Bên cạnh đó việc đứt gãy các chuỗi cung ứng, vận chuyền khó khăn, chi phí vận chuyên cao cũng gây ra nhiều bất cập đối với hoạt động xuất khẩu rau quả.

Các yếu tố như dịch bệnh, xung đột giữa Nga và Ukraine, tình hình lạm phát trên thế giới đã khiến cho xu hướng tiêu dùng của thị trường toàn cầu có sự thay đổi lớn Người tiêu dùng ngày càng thắt chặt hơn trong việc chỉ tiêu, ưu tiên

48 các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm Một số dòng sản phẩm bồ sung, ăn vặt hay các sản phẩm rau quả chế biến như trái cây sây không còn hút hàng như trước nữa.

Ngoài ra, những thay đối, điều chỉnh trong chính sách quản lý nhập khẩu, tăng cường bảo hộ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ người tiêu dùng, nhất là các quy định, tiêu chuẩn nghiêm ngặt về hàm lượng dư thuốc trừ sâu, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội và quyền người lao động đã gây những thách thức và cản trở không nhỏ đối với phát triển xuất khâu rau quả Việt Nam sang UAE, khi ma khả năng ứng phó, vượt rào cản của các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam còn hạn chế.

Về phía nhà nước, Việt Nam đã ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thương mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật với một số nước Trung Đông, trong đó có UAE, tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa ký bắt cứ Hiệp định tự do thương mại (FTA) giữa Việt Nam và UAE Đó là khó khăn rất lớn đối với xuất khâu hàng hóa sang UAE nói chung và xuât khâu rau quả nói riêng.

Các chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nói chung và kinh doanh sản xuất xuất khẩu trái cây nói riêng còn hạn chế, chưa được đây mạnh.

Các chương trình đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, nâng cao kiến thức cho người nông dân trong canh tác theo tiêu chuẩn quốc tế còn chưa rộng rãi Hệ thống thé chế chính sách nhằm phát triển xuất khâu bền vững mặt hàng rau quả về quy hoạch sử dụng đất đai, về tài chính tín dụng, về khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, hiệu lực thực thi còn thấp.

Trong đó các chính sách thúc day xuất khẩu mặt hàng rau quả còn chưa thiết thực, các hoạt động xúc tiễn thương mại còn ít và chưa được như mong muốn; một mặt do các chính sách chưa cụ thể gắn với đặc thù từng thị trường, đặc tính từng mặt hàng, mặt khác do những hạn chế về nguồn lực, năng lực triển khai và thực thi chính sách, những yếu kém trong khâu tổ chức thực hiện chính sách, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng Bộ, ban ngành và doanh nghiệp, người lao động trong xây dựng và thực hiện chính sách Hệ thống các quy định, tiêu chuẩn chat lượng, môi trường phù hợp chuẩn mực quốc tế nhằm đảm bảo phát triển xuất khâu rau quả bền vững trên cả ba mặt kinh tế, môi trường, xã hội còn chưa hoản thiện và thực thi kém hiệu quả.

Như đã đề cập, hiện nay, chi phí vận chuyên rau quả Việt Nam sang UAE

49 còn khá cao, điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, hiện tại Chính phủ cũng chưa có chính sách hỗ trợ giá cước vận chuyển cho các doanh nghiệp xuất khâu Nhà nước cũng chưa có cơ quan chuyên phân tích nghiên cứu thị trường UAE, kênh thông tin chính xác về thông tin thị trường, thị hiểu, các quy định và thủ tục về xuất khâu rau quả sang UAE va dé hỗ trợ các doạnh nghiệp xuất khấu sang thị trường này.

Về phía doanh nghiệp, các doanh nghiệp rau quả Việt Nam xuất khâu chưa chủ động tìm hiểu thông tin thị trường, các quy định về chất lượng sản phẩm Hệ thống công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm còn hạn chế, thiếu nguồn nguyên liệu ôn định, chat lượng Chưa liên kết chặt chẽ với nông dân trong quá trình sản xuất đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào đạt chất lượng Rat ít kỹ sư, lao động có kinh nghiệm cao trong các doanh nghiệp dé nghiên cứu, phát triển, vận hành, áp dụng các loại máy móc công nghệ cao vào quá trình sản xuất, chế biến Các doanh nghiệp xuất khâu vẫn hoạt động đơn lẻ, chưa liên kết với nhau dé cùng hợp tác, hỗ trợ nhau trong hoạt động xuất khâu Các doanh nghiệp vẫn còn chưa tìm hiểu kỹ về uy tín đối tác, về phương thức thanh toán, do đó rất dễ xảy ra vấn đề không mong muôn.

Về phía người nông dân, nhà cung cấp: Còn thiêu hiểu biết về các quy định chất lượng quốc tế Nông dân chưa quen với việc sản xuất theo hợp đồng, chưa quen tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn, quy trình sản xuất hàng hóa, chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt Thực trạng về Hợp đồng nông sản chưa được sử dụng phô biến, chủ yếu ở các các hộ nông có quy mô lớn ở Đông Nam Bộ và Đồng bang sông Cửu Long Tỉ lệ mua bán qua hợp đồng chỉ chiếm 30% sản lượng, nhiều mặt hàng nông sản chưa được ký hợp đồng tiêu thụ, nông dân chưa nắm rõ thị trường trước khi sản xuất, có lúc do lợi ích trước mắt mà nông dân tự ý phá vỡ hợp đồng dem sản phẩm ra ngoài bán với giá cao hơn, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY

XUẤT KHẨU RAU QUA CUA VIỆT NAM SANG UAE DEN

NAM 2025, TAM NHIN DEN NAM 2030

3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả

Việt Nam có địa hình, thé nhưỡng, khí hậu thuận lợi dé trồng nhiều loại rau quả có giá trị dinh dưỡng và giá trị xuất khẩu cao Đặc điểm thé nhưỡng da dang, có các tiểu vùng khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới hình thành nên các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau, có nhiều loại rau quả trên cả nước Ngoài điều kiện tự nhiên đặc thù, Việt Nam còn có nguồn nhân lực đồi dao và giàu kinh nghiệm trong ngành trồng rau quả Với những điều kiện thuận lợi nêu trên, sản xuất và xuất khâu rau quả là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam Đồng thời, nhu cầu toàn cau về trái cây và rau qua đang tăng lên, theo dữ liệu của FAO, nhu cầu toàn cầu về rau quả đang tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 3,6%, trong khi nguồn cung chỉ tăng 2,8%/năm Điều này cho thấy thị trường rau quả toàn cầu còn nhiều tiềm năng mà Việt Nam có thể tập trung phát triển trong thời gian tdi.

Dân số thé giới không ngừng tăng lên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống, nhu cầu về hàng hóa tăng lên Ngày nay, người tiêu dùng mong đợi rau quả “sạch” được sản xuất theo công nghệ mới, chỉ sử dụng phân bón hữu cơ, hạn chế tối đa việc sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật Rau, quả phải sạch, tươi, đẹp mắt, được đóng gói can thận, ghi rõ đặc tính, hàm lượng dinh dưỡng và hướng dẫn sử dụng Các loại rau củ quả có màu sắc, hình dang dep mắt hap dẫn người mua hàng, dé ăn và còn được dùng dé trang trí Người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng các loại nước ép rau củ nguyên chất không đường, không phụ gia, ưa chuộng các loại thức uống được pha chế từ nước ép trái cây nguyên chat dé tạo hương vị trái cây hấp dẫn.

3.2 Cơ hội , thách thức đối với xuất khẩu rau quả sang UAE đến năm 2025

Theo Bộ NN&PTNT (2020), trong 10 năm trở lại đây, xuất khẩu nông sản nói chung, đặc biệt là rau quả tăng nhanh Sự tăng trưởng nhanh chóng của ngành này được thúc day bởi một số yếu tô như nhu cầu ngày càng tăng trên toàn cầu đối VỚI rau và trái cây tươi và sạch; mở cửa thị trường; sự đa dạng của các nền văn hóa và các nhóm dân tộc; gia tăng dân sô Các nhà xuât khâu rau quả quôc tê đã nhìn

51 thấy triển vọng tăng trưởng của lĩnh vực này, đòi hỏi một chuỗi cung ứng hiệu quả để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng này Bên cạnh việc tiếp tục đây mạnh xuất khẩu rau quả sang các thị trường chính như Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,

Cơ hội , thách thức đối với xuất khẩu rau quả sang UAE đến năm 2025 5l BQ CONGL m

Theo Bộ NN&PTNT (2020), trong 10 năm trở lại đây, xuất khẩu nông sản nói chung, đặc biệt là rau quả tăng nhanh Sự tăng trưởng nhanh chóng của ngành này được thúc day bởi một số yếu tô như nhu cầu ngày càng tăng trên toàn cầu đối VỚI rau và trái cây tươi và sạch; mở cửa thị trường; sự đa dạng của các nền văn hóa và các nhóm dân tộc; gia tăng dân sô Các nhà xuât khâu rau quả quôc tê đã nhìn

51 thấy triển vọng tăng trưởng của lĩnh vực này, đòi hỏi một chuỗi cung ứng hiệu quả để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng này Bên cạnh việc tiếp tục đây mạnh xuất khẩu rau quả sang các thị trường chính như Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,

Hàn Quốc, nước ta đang từng bước tiếp cận các thị trường mới tiềm năng với yêu cầu chất lượng không quá khắt khe, tránh phụ thuộc vào các thị trường truyền thống.

Mặc dù hiện nay, Việt Nam mới chỉ đứng thứ 13 trong số các quốc gia xuất khẩu rau quả vào UAE, nhưng kim ngạch xuất khâu ngày càng tăng, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng ấn tượng các năm gần đây đã chứng tỏ UAE là một thị trường đầy tiềm năng đối với xuất khâu rau quả của Việt Nam Hiện nay, hai hãng hàng không Emirates va Etihad của UAE đã mở đường bay trực tiếp tới Việt Nam (phục vụ chuyên chở hành khách và hàng hóa) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm rau quả tươi của Việt Nam tiếp cận sâu hơn thị trường UAE.

Với lợi thé về khí hậu, thé nhưỡng, chủng loại rau củ quả phong phú và chat lượng không ngừng được nâng cao, hàng rau quả Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng tại UAE ưa chuộng Đặc biệt trong những năm gần đây, Việt Nam đã ký kết một số hiệp định thương mại tự do, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành rau quả Việt Nam phát triển, trở thành một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực. Nhiều sản phẩm của Việt Nam đã có thương hiệu được bảo hộ như xoài cát Hòa Lộc, thanh long Bình Thuận, vú sữa Lò Rèn, vai thiéu Thanh Hà

Mới đây, Bộ Môi trường và Biến đổi khí hậu của UAE đã ban hành lệnh cam nhập khẩu một số loại rau quả từ 5 quốc gia Trung Đông gồm Ai Cap, Oman, Jordan, Lebanon và Yemen Nguyên nhân là do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau củ quả ở các nước này vượt quá tiêu chuẩn cho phép Đây được coi là cơ hội lớn để các doanh nghiệp rau quả Việt Nam mở rộng xuất khâu, gia tăng sản lượng và kim ngạch Do Chính phủ UAE đã cắm nhập khẩu rau quả từ 5 quốc gia nêu trên nên nguồn cung hạn chế nên giá rau quả tại UAE sẽ bị đây lên cao trong thời gian ngắn Đặc biệt, Ai Cập là một trong những quốc gia xuất khẩu nhiều rau quả nhất sang UAE, diéu này tạo cơ hội cho hàng Việt Nam.

Mặc dù thị trường UAE đang mở ra những cơ hội lớn cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam nhưng ngành này cũng phải đối mặt với không ít những thách thức, rào cản xuất phát từ phía Việt Nam và từ phía thị trường UAE.

Hiện nay, sản xuât rau quả ở nước ta chủ yêu mang tính nhỏ lẻ, manh mún,

52 chất lượng không đồng đều Bản thân việc sản xuất thiếu kế hoạch phù hợp và tổ chức theo mùa vụ, khiến cho việc đầu tư vào quản lý, cơ sở hạ tầng và cung ứng trở nên khó khăn Thật không may, hậu quả là các cuộc khủng hoảng thừa cung hoặc thiếu hụt thường xuyên xảy ra Liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ chưa được thiết lập dẫn đến tình trạng rớt giá, tồn đọng hàng hóa lớn gây thiệt hại cho cả nông dân và doanh nghiệp kê ca trong mùa cao điêm.

Bên cạnh đó, sản xuất rau quả an toàn, bền vững còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế Công tác kiểm dịch chất lượng theo các tiêu chuẩn Global GAP, Viet GAP chưa được áp dụng rộng rãi Diện tích các vùng sản xuất rau an toàn tập trung được quy hoạch còn rất hạn chế, cả nước mới đạt khoảng 8-8.5% tong dién tich trồng rau Đồng thời, giá thành mặt hang xuất khâu của Việt Nam lại chênh lệch khá lớn so với giá thành cùng loại của các nước trong khu vực, dẫn đến khả năng cạnh tranh của nước ta không cao.

Các tỉnh trồng rau quả hiện nay thiếu các công ty sản xuất kinh doanh nông nghiệp chuyên cung ứng giống cây trồng an toàn Cả nước có trên 60 cơ sở chế biến quy mô công nghiệp nhưng mỗi năm chỉ chế biến được khoảng 300.000 tan sản phẩm gồm rau đóng hộp, đông lạnh, cô đặc, chiên, say khô, muối Đáng tiếc là khâu thu hoạch, sơ chế vẫn còn thủ công, công nghệ bảo quản, vận chuyên, bao bì còn lạc hậu, dẫn đến chất lượng sản phẩm dưới trung bình, giá thành cao, năng suất thấp Dang báo động là ton thất sau thu hoạch lên tới 20-25% và cả nước van chưa có một hệ thống đồng bộ về sơ chế, xử lý, đóng gói và bảo quan rau quả tươi. Cần có mối quan hệ liên hoàn giữa sản xuất, chế biến, bảo quản và xuất khâu dé thúc day tăng trưởng của ngành Cu thé, trong công tác chế biến, chưa có nha xưởng riêng dành cho sơ chế, xử lý, đóng gói và bảo quản rau tươi, một số nơi có nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu Người lao động thiếu kiến thức về công nghệ bảo quản và an toàn thực phẩm, chưa có quy định về yêu cầu sức khỏe đối với người lao động tiép xúc trực tiép với sản phâm.

Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đang dan phát triển, đôi mới máy móc, nhưng công nghệ sau thu hoạch đối với sản phẩm tươi sống vẫn là một điểm han chế Việc vận chuyền trái cây và rau quả trên một quãng đường dai đặt ra một thách thức Bên cạnh đó, tình trạng sử dụng hóa chất độc hại, không rõ nguồn gốc trong bảo quản các mặt hàng này vẫn diễn ra Chính vì điều này cộng với nguồn cung nguyên liệu thất thường nên các nhà máy sản xuất hoạt động với công suất hạn chế, sản phẩm mẫu mã đơn giản, bao bì, hình thức mẫu mã chưa bắt mắt, trong khi đó giá thành còn mức cao do chưa tối đa hóa được chỉ phí.

Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong xuất khâu rau quả, nhất là ở các khâu như ký hợp đồng hàng hóa, vận chuyền, thủ tục giấy tờ xuất khâu, chứng nhận kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm và thanh toán quốc tế Các DN trong nước chưa đủ khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn, trong khi các DN nước ngoải còn ngại dau tư vào lĩnh vực này.

Thách thức thứ hai cũng là thách thức không nhỏ đối với xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang UAE là đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng của nước này Việc tuân thủ tất cả các tiêu chuẩn vệ sinh va dich té học, theo quy định của WTO, là điều bắt buộc đối với các nhà xuất khâu vào thị trường này Hơn nữa, việc chính phủ UAE thắt chặt các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau quả nhập khẩu, đặc biệt sau lệnh cắm nhập khẩu từ 5 quốc gia Hồi giáo ở Trung Đông gần đây càng làm tăng thêm thách thức Các doanh nghiệp Việt Nam có ý định xuất khâu sang UAE cần duy trì việc tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm của nước này, đặc biệt liên quan đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật An toàn thực phẩm có tầm quan trọng rất lớn đối với UAE và thuốc trừ sâu là sản phẩm chịu sự kiểm soát đặc biệt Lệnh cắm nhập khẩu một số loại rau quả của UAE với 5 nước nói trên là một minh chứng, đồng thời cũng là một lời cảnh báo đối với các quốc gia khác cần cần trọng với chất lượng sản phẩm rau quả hơn khi xuát khẩu vào thị trường này.

Một thách thức nữa đối với rau quả xuất khẩu của Việt Nam là những gian lận từ phía nhà nhập khẩu UAE Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại UAE năm

2018, đã thông báo đến tất cả các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh mặt hàng trái cây xuất khẩu sang Dubai danh sách 13 doanh nghiệp nhập khẩu trái cây có dau hiệu lừa đảo Trong đó, có nhiều doanh nghiệp đã bị kiện ra tòa với ly do không thanh toán tiền cho bên xuất khẩu Do đó, các DN cần lựa chọn, tìm hiểu kỹ đối tác, điều khoản thanh toán rõ ràng trong hợp đồng.

3.3 Mục tiêu và định hướng xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm

TRACK thee 7a ố.ố.Ố

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Xuất khẩu rau quả của Việt Nam qua các năm - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030
Hình 2.1 Xuất khẩu rau quả của Việt Nam qua các năm (Trang 38)
Hình 2.2: Cơ cau sản phẩm rau quả xuất khẩu của Việt Nam - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030
Hình 2.2 Cơ cau sản phẩm rau quả xuất khẩu của Việt Nam (Trang 41)
Hình 2.3 :Giá trị xuất khẩu rau qua Việt Nam sang UAE (USD) - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030
Hình 2.3 Giá trị xuất khẩu rau qua Việt Nam sang UAE (USD) (Trang 43)
Hình 2.4: Cơ cấu xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE năm 2021 - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030
Hình 2.4 Cơ cấu xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE năm 2021 (Trang 44)
Hình 2.5 cho thay 10 đối tac thương mai xuất khẩu rau quả vào UAE. Trong - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang UAE đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030
Hình 2.5 cho thay 10 đối tac thương mai xuất khẩu rau quả vào UAE. Trong (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w