1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

59 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANVIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: XUAT KHAU HAT DIEU VIET NAM SANG THI

TRUONG MY DEN NAM 2025, TAM NHIN DEN NAM2030

Sinh vién: Pham Trong Khanh

Ngành: Kinh tế quốc tế

HÀ NỘI - tháng 4 - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: XUAT KHAU HAT DIEU VIET NAM SANG THI

TRUONG MY DEN NAM 2025, TAM NHIN DEN NAM

Trang 3

Lời cam đoan

Em đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong họcthuật Em cam kết rằng nghiên cứu “Xuất khâu các sản phẩm hạt điều ViệtNam sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025 tam nhìn đến năm 2030” do emtự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Sinh viên

Phạm Trọng Khanh

Trang 4

Danh mục Binh o7 5< 9< 9 9 9 9 0 09.0004.0009 60090860900 YDanh mục ĐẳnnØ <5 << 5< 5 9 9 9 9 0 0 0 009.000 00096 6099808906 Y

PHAN MỞ ĐẦU 2-° 5S S6 << SE SS SE EeSseseEeseeseeeseesesseeeseseeeesese I

Chương Í << s9 In 0000108080 000856 08565506 msesees FKhái quát một sô van dé lý luận về xuât khâu hàng hóa và tông quan về thị

trường Hoa Kỳ — —— — sees.ese 4

1.1 Khai quát một số vấn đề lý luận về xuất khẩu hàng hóa - 41.11 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa -.-5Ă55Ăccccccccccreerceee 41.1.2 Các hình thức xuất khẩu hàng húa 55c rgereu 41.1.3 Các tiêu chí đánh giá khả năng xuất khẩu của hàng hóa 61.1.4 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa dối với quốc gia 5c cccccecrirrreerkee 71.2 Khái quát quan hệ Ngoại giao, Kinh tế, Thương mại, Dau tư, Văn hóa, giữa

Viet Nam 0/20: i0 ee.e 5 8

1.2.1 Quan hệ Ngoại ZidO HH HH TH TH TT HH Hàng 9

1.2.2 Quan hệ Kinh tế, Thương mại và Đầu tic occcciccreccrisreereee 10

1.2.3 Quan hệ Văn hóa — (lÁO đỈỊC Ăn vhhrisirtrirrrrrrirsrerrerrree 10

1.2.4 Quan hệ Quan sự, An ninh — Quốc 7,.-0EE 111.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khấu hạt điều của Việt Nam sang thị trường

2.2.1 J5, 0 7.000NCCIIẠNẠIẠIẠỤẠIỌỤIỤ 29

2.2.2 Tình hình xuất khẩu hạt điều Việt Naim 5-©5555<ccccccccrerreerkee 322.3 Tình hình xuất khấu các sản phẩm hạt điều Việt Nam sang Hoa Kỳ từ năm 2019

Em MAM 02M ÔÔỎ 352.4 Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu các sản phẩm hạt điều sang thị trường

; 8S 39

Trang 5

2.4.1 Những kết quả đạt được và ưu điểm chủ yễu 5-575c5cccccS2 392.42 — Hạn chế bất cập Ă- 5S 2T 2e 402.4.3 Nguyên nhân của hạn chế, bất cập -c-©cecckctEEeEtetrererrerkees 40

Chương 0 oc S Ọ cọ 6 00600605660 6065068960ssessse GO

Giải pháp và kiến nghị để thúc day xuất khẩu các sản phẩm hạt điều sang

thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 433.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hướng đến xuất khẩu các san phẩm hạt điều

sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 -: 433.1.1 Bắi cảnh quốc té và trong HHÚỚC - 555cc TT E121 111k 433.1.1 Co hội, thách thức đối với xuất khẩu các sản phẩm hạt điều sang thị trường

Hoa Kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - 5c 5S St tt crrerrrre 443.2 Mục tiêu và định hướng các sản phẩm hạt điều sang thị trường Hoa Kỳ đến năm2025, tầm nhìn đến năm 2030 -: 222222 HH 463.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc day xuất khẩu các sản phẩm hạt điều sang thị

trường Hoa Kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 203/0 -2-©22552csccxecrxeee 463.4 Một số kiến nghị 25: 2Sc k2 E2 021122212211 1 go 46

3.4.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất, cung cấp hang và trực tiếp xuất khẩu sản

J/7/.0/1.7./.0 8 Ẻnneh 46

3.4.2 Đối với các hộ sản xuất, cung cấp sản phẩm điều xuất khẩu Error! Bookmark

not defined.

3.43 Đối với hiệp hội ẶẶ SS SH H121 12a 47

KET LUAN 5- 5< << se SseSsessessessesseseesersersersessessessrsersersersessesseose 20DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO .s- 2-5252 ©ssecssessse 51

iv

Trang 6

Danh mục hình

STT hiệu Nội dung Trang

Hình ay cÁ PN Aer

1 21 Một sô loại hạt điều tại Việt Nam 25

2 mạn Vùng trông hạt điều ở Việt Nam 27

Hình a, CÁ c3 Ẩn xà oh A : `

3 23 Một sô sản phâm từ hạt điều trên thị trường 28, 29

4 Hình | 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam 31

2.4 | trong năm 2022 và so với năm 2021

Hình | Lượng xuất khẩu sắt thép theo tháng năm 2021 và

5 x 322.5 | năm 2022

6 Hình | Lượng hạt điều xuất khẩu của Việt Nam qua các 34

2.6 _| tháng giai đoạn 2019 — 2021

7 Hình | Lượng hạt điều Lượng hat điều xuất khẩu của Việt 35

2.7 | Nam qua các tháng giai đoạn 2020 — 2022

8 Hình | Tình hình xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang thị 362.8 | trường Hoa Kỳ giai đoạn 2019 — 2022

9 Hình | Giá trung bình xuất khẩu hat điều sang thị trường 37

2.9 | Hoa Kỳ giai đoạn 2019 - 2022

Hình Thị phần hạt điều của 5 thị trường cung cấp chính

10 2-10 cho Mỹ tính theo kim ngạch trong 6 tháng đầu năm | 38

` 2021 — 2022

li on Cơ sở sản xuất hạt điều tại Việt Nam 39

Danh mục bảng

STT hiệu Nội dung Trang

1 Bang | Tri gia xuất khẩu theo chau lục, khối nước và một 29.30

2.1 | sô thị trường lớn trong năm 2022 và so với năm 2021 `

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

Hạt điều là một trong những mặt hàng đặc trưng và thế mạnh của Việt Nam.

Không chỉ đứng đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu, hạt điều Việt Nam còn được

đánh giá cao về chất lượng Xuất khâu hạt điều đóng vai trò quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, bởi ngành này không những tạo một

lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu ngoại tệ, ma còn góp

phần phát triển các lĩnh vực khác trong nền kinh tế như: ngân hàng, tín dụng, bảo

Trong các thị trường xuất khâu, Mỹ là thi trường quan trọng nhất trong việc

xuất khẩu hạt điều của Việt Nam Sản lượng điều của Mỹ không đáng ké nên phảiphụ thuộc vào nhập khâu dé đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ là nước nhập khẩu

điều nhân hàng đầu với lượng điều nhập khẩu chiếm 11% tông lượng nhập khẩucủa thế giới nhưng nhập khâu điều nguyên vỏ rất thấp (2019) Mỹ chủ yếu phụthuộc vào Việt Nam, Thái Lan và An Độ dé nhập khâu hạt điều Từ năm 2015, Mỹtrở thành đối tác xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam khi là thị trường duynhất xuất khâu điều của Việt Nam đạt trên 100.000 tắn/năm Từ năm 2017 đến2019, giá trị xuất khẩu điều của Việt Nam luôn ở mức trên 1 tỷ USD/năm Dangchú ý, năm 2017 là năm cao nhất với 1,219 tỷ USD Vài năm trở lại đây, giá hạtđiều trên thị trường thé giới luôn giảm nên giá trị xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

sang Mỹ giảm dan và mat mốc 1 tỷ USD vào năm 2020.

Bên cạnh đó, sau dai dịch Covid-19, người tiêu dùng đang ngày càng có xu

hướng sử dụng nhiều hơn các loại thực pham an toàn, giàu dinh dưỡng và tốt chosức khỏe Do đó, hạt điều với đặc tính thơm ngon và ít hàm lượng chất béo, nhiều

chất dinh dưỡng đang được quan tâm và tìm kiếm nhiều hơn Lợi ích sức khỏe củaviệc tiêu thụ hạt điều và nhu cầu từ các ngành chế biến hạt điều là động lực chính

của thị trường.

Từ những vẫn dé nêu trên, em quyết định lựa chọn đề tài “Xudt khẩu hạtđiều Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2025, tam nhìn đến năm 2030” dé

nghiên cứu với mục đích phân tích thực trạng, đánh giá những cơ hội, thách thức,

cũng như kiến nghị một số giải pháp dé Việt Nam đây mạnh hơn nữa van đề xuấtkhâu và vượt qua các khó khăn, rào can dé giữ vững vị thé số 1 tại thị trường Mỹ.

Trang 8

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghién cứu

Đề xuất giải pháp và một số kiến nghị chủ yếu nhằm đây mạnh xuất khâu

các sản phẩm hạt điều sang sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025, tam nhìn đến

năm 2030.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

e_ Một số vấn đề lý luận về xuất khâu hàng hóa của một quốc gia và khái quátquan hệ hợp tác, thương mại, đầu tư, văn hóa, khoa học công nghệ giữa Việt

Nam và Hoa Kỳ

e Phan tích thực trạng xuất khẩu các sản pham hạt điều sang thị trường Hoa Kye Đề xuất giải pháp và một số kiến nghị chủ yêu nhằm day mạnh hoặc thúc đâyxuất khẩu các sản phâm hạt điều sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025 tamnhìn đến năm 2030.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu

Những van đề lý luận và thực tiễn về xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang

e Phạm vi chủ thé nghiên cứu: Góc độ vĩ mô và vi mô Trong đó, đề xuất giảipháp đối với chính phủ, Bộ ngành, các tinh/thanh phố nơi cung cấp hàng

xuất khẩu Đồng thời đề xuất kiến nghị với doanh nghiệp, nhà sản xuất &

cung cấp hàng xuất khâu và Hiệp Hội Ngành hàng.

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như thống

kê, mô tả, so sánh, đôi chiêu, phân tích và tông hợp,

2

Trang 9

5 Kết cấu của CĐTT

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảngbiéu, chuyên đề gồm 03 chương:

Chương 1: Khái quát một số vấn đề lý luận về xuất khẩu hang hóa và tong

quan về thị trường Hoa Kỳ

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu các sản phẩm hạt điều Việt Nam sang thị

trường Hoa Kỳ từ năm 2019 đến năm 2022

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị để thúc day xuất khẩu các sản phẩm hạtđiều sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

Trang 10

Xuất khẩu là một hoạt động của thương mại quốc tế, là quá trình trao đôi

hàng hóa giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lay tiền tệ làmtrung gian Nó không phải là một giao dịch đơn lẻ, mà là một hệ thống các mối

quan hệ mua và ban trong nên kinh tê với cả các tô chức bên trong và bên ngoài.

Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 về xuất khẩu, nhập khẩuhàng hóa cụ thé như sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hang hoá được đưa ra khỏilãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được

coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật ”

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu hàng hóa

1.1L2.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khâu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho

khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài

Ưu điểm và nhược điểm của xuất khẩu trực tiếp

e Ưu điểm: Các đơn vị kinh doanh tiết kiệm được chi phí môi giới, năm bắt

được sự thay đổi thị hiếu của khách hàng và dễ dàng kiểm soát giá sản phẩm

tại thị trường nước ngoài.

e Nhược điểm: Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng cần rất nhiều

1.1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khâu gián tiếp là hình thức bán hàng và dịch cụ của công ty ra nước

ngoài thông qua trung gian.

Ưu điểm và nhược điểm của xuất khẩu gián tiếp

¢ - Ưu điểm: Độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, người xuất khâu không phải là ngườichịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt không cần đến dé mua hang chi phí

ít nhưng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục.

Trang 11

e Nhược điểm: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhận ủy thác thấp,

không chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng.1.1.2.3 Gia công quốc tế

Gia công quốc tế là hoạt động trong đó khách hàng cung cấp nguyên vật

liệu, máy móc, thiết bị và kiến thức chuyên môn cho một bên hoặc nhà thầu phụkhác đề sản xuất một sản phẩm mới theo nhu cầu của khách hàng Khi kết thúc sảnxuất, khách hàng nhận hàng từ bên nhận gia công và thanh toán tiền hàng cho nhà

sản xuât.

Ưu nhược điêm của hình thức gia công quôc tê:

e© Ưu điểm: Các công ty gia công không cần bỏ vốn mà van thu được lợinhuận từ phí sản xuất Nước sở tại có thé học hỏi về công nghệ, tranh thủ

về vôn và tạo công ăn việc làm cho người dân.

e Nhược điểm: Doi hỏi nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ nhưng lợi nhuận

thu được không cao.

1.1.2.4 Xuất khẩu tại chỗ

Xuất khẩu tại chỗ là phương thức giao hàng tận nơi trong phạm vi lãnh thécủa một quốc gia chứ không chuyên ra nước ngoài như các hình thức xuất khẩukhác Điều này có nghĩa là các công ty nước ngoài muốn giao hàng cho đối tác của

họ trên đất nước của họ.

Hình thức này giúp các công ty tiết kiệm được khoản tiền rất lớn vì khôngphải làm thủ tục hải quan, vận chuyên quốc tế, v.v.

1.1.2.5 Buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức thương mại xuất khẩucó quan hệ mật thiết với nhập khẩu, trong đó người bán đồng thời là người mua,các hàng hóa trao đôi có giá trị ngang nhau Do đó, phương pháp này còn được gọilà xuất nhập khâu liên kết hoặc trao đôi hàng hóa.

1.1.2.0 Tam nhập tái xuất

Tạm nhập tái xuất là việc xuất khâu trở ra nước ngoài những hang hoá đãnhập khâu trước đây, chưa qua gia công ở nước tái xuất qua hợp đồng tái xuất kếcả xuất nhập khẩu dé thu về số ngoại tệ lớn hơn sé ngoai té ban đầu được sử dụng.

Ưu điểm của hình thức xuất khâu này là doanh nghiệp có thé thu được lợinhuận lớn mà không cần tô chức sản xuất, không cần đầu tư máy móc thiết bị, khả

5

Trang 12

năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn Tuy nhiên, các công ty cũng phải có những nhân

viên chuyên môn cao, chính xác và kỷ luật trong kinh doanh.

1.1.3 Các tiêu chi đánh giá khả năng xuất khẩu của hàng hóa

Khả năng xuất khẩu của sản phẩm, đặc biệt là khả năng xuất khẩu của các

sản phâm chủ lực được hiểu là khả năng sản phẩm đó được sản xuất hiệu quả hơn

các sản phẩm khác trong điều kiện sản xuất trong nước và chiếm tỷ trọng lớn trong

tong kim ngạch xuất khâu của cả nước Khi phân tích, đánh giá khả năng xuất khẩucủa sản phẩm phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá Tuỳ theo các cách tiếp cận

khác nhau mà có các tiêu chí đánh giá khác nhau Trên cơ sở những tư tưởng cơ

ban của lý thuyết xuất khâu, có thé thay một số tiêu chí có thé sử dụng khi phântích, đánh giá khả năng xuất khẩu của một sản phẩm xuất khẩu trên một số thị

trường nhất định như sau:

e Kim ngạch xuất khẩu

“Kim ngạch xuất khâu sản phẩm là thước đo phản ánh giá trị sản phẩm tiêuthụ trên thị trường nước nhập khẩu, được tính bang lượng san pham xuất khẩunhân với giá xuất khâu của sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.”

Kim ngạch xuất khâu = Giả xuất khẩu sản phâm x số lượng sản phẩm xuấtkhâu

Thông thường, nếu kim ngạch xuất khẩu của một mặt hàng tăng liên tụcqua các năm thì có thể coi mặt hàng đó có chất lượng tốt và được thị trường quốctế chấp nhận Ngược lại, nếu nhu cầu ở thị trường nhập khâu tăng nhưng kim ngạchxuất khẩu của sản phẩm không tăng hoặc giảm, điều này cho thay khả năng xuấtkhẩu của sản phẩm không cao so với các đối thủ cạnh tranh Kim ngạch xuất khẩucác mặt hàng phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm, giá bán và quá trình tổ chức tiêu

e Thị phan sản phẩm xuất khẩu

Thị phần hàng xuất khâu được đo bằng tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khâu mặthàng của nước xuất khẩu trên tổng kim ngạch nhập khâu mặt hàng cùng loại trênthị trường nước nhập khẩu.

Chỉ tiêu này cho thấy mặt hàng nào có thị phần xuất khẩu càng cao thì khảnăng xuất khâu càng cao Mặt khác, sản phẩm có thị phần nhỏ hoặc giảm dan trên

thị trường do sản phẩm có khả năng xuất khâu yếu và khả năng ảnh hưởng của sản

phẩm trên thị trường nước nhập khẩu thấp.

6

Trang 13

e Chất lượng hàng xuất khẩu hiệu quả của quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất càng hiệu quả, chất lượng sản phâm càng cao thì khảnăng xuất khâu càng lớn Chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên các khía cạnh: Chấtlượng sản phẩm xuất khẩu; năng suất lao động so với các nước xuất khẩu lớn ởkhu vực và thế giới; Gia thành sản xuất so với các nước xuất khâu chính trong khu

vực và trên thế giới; và hiện trạng công nghệ, phương thức sản xuất.

e_ Tính liên kết và hiệu quả của các ngành công nghiệp phụ trợ

Các ngành được hội nhập vào nền kinh tế quốc gia thông qua các liên kếtphản hồi và được hưởng lợi từ các ngành công nghiệp hỗ trợ thường có khả năng

xuất khâu lớn hơn Một đô la xuất khẩu từ một ngành không thé ảnh hưởng đếnnền kinh tế nhiều như một đô la xuất khẩu từ một ngành khác vì giá trị gia tăngcủa các ngành có thê rất khác nhau Các ngành công nghiệp khác nhau theo nhiều

cách, chúng liên quan đến phần còn lại của nền kinh tế trong nước Một số ngànhđược tích hợp hiệu quả với nên kinh tế của đất nước (thông qua kết nối với các nhàcung cấp và khách hàng đề tiếp tục xử lý và chế biến), trong khi những ngành khác

thì ngược lại Do đó, những ngành có tính liên kết cao có thê có sức kéo và tácđộng lớn đến các ngành kinh tế khác, nhưng tác động có thể khác nhau, bởi ngànhcó liên kết tích cực sẽ thuận lợi hơn so với ngành có liên kết tích cực kém.

e Nhu cầu của thị trường nhập khấu

Nhu cầu nhập khẩu từ các thị trường tăng trưởng nhanh có thê tạo ra lợi

nhuận ròng cho nước xuất khâu Tất cả đều công băng, hoạt động nhập khẩu của

thị trường càng năng động thì khả năng tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai cànglớn Mức độ linh hoạt về số lượng mà thị trường yêu cầu đối với từng sản phẩmđược xác định dựa trên tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của thị trường trong một thờikỳ nhất định Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu được xác định bởi cả giá trị (ví duUSD) và số lượng (ví dụ tan) Hai phương pháp này hoàn toàn khác nhau về bản

1.1.4 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa doi với quốc gia

e Xuất khẩu là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đòi hỏi phải có đủ 4 yếu tố: nhân lực, tài

nguyên, vôn và công nghệ Nhưng hiện nay, không phải quôc gia nào cũng có đủ

Trang 14

các yêu tô này, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Xuất

khâu là một con đường đưa vôn vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

e Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc day sảnxuất phát triển.

Xuất khâu được coi là một giải pháp dé chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tếtheo hướng tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh tế tốt hơn.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát

sản xuât, thiệt kê co câu sản xuât thích ứng với thị trường.

e Xuât khâu tác động tích cực dên giải quyét công ăn việc làm va cảithiện đời sông nhân dân.

Xuất khẩu tác động đến cuộc sống của người dân theo một số khía cạnh.Đầu tiên, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động đến làm việcvới mức thu nhập khá Xuất khâu còn tạo vốn dé nhập khâu những mặt hàng tiêudùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng

của người tiêu dùng.

e©_ Xuất khẩu là cơ sở dé mở rộng va thúc day các hoạt động kinh tế đối

Xuất khâu là hoạt động chủ yếu của kinh tế đối ngoại, là đầu tàu của sự pháttriển kinh tế Day mạnh xuất khâu có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

1.2 Khái quát quan hệ Ngoại giao, Kinh tế, Thương mại, Dau tư, Văn

hóa, giữa Việt Nam với Hoa Kỳ

Sau 27 năm bình thường hóa quan hệ (1995), Việt Nam và Hoa Kỳ đã có

những bước tăng cường coi trọng mối quan hệ giữa hai nước, đặc biệt năm 2013,hai nước đã quyết định nâng tầm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên tầm cao mới,

8

Trang 15

Hoa Kỳ và Việt Nam trở thành đối tác toàn điện của nhau Bối cảnh thế giới đangcó những sự thay đổi bởi sự cạnh tranh giữa các cường quốc ngày càng gia tăng,cục diện thế giới đang được định hình lại, các vấn đề toàn cầu và khu vực diễn raphức tap, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có chính sách đối ngoại linh hoạt hơn dé tận

dụng những lợi thế của hội nhập dé phuc vu su nghiép phat triển kinh tế - xã hộicủa đất nước.

1.2.1 Quan hệ Ngoại giao

Lệnh cắm vận của Hoa Kỳ đối với Việt Nam cuối cùng đã được dỡ bỏ vào

tháng Hai năm 1994 Bình thường hóa chính thức xảy ra vào năm 1995, khi cả hai

nước mở văn phòng liên lạc mà sau đó được nâng cấp thành đại sứ quán chính thứcvào cuối năm, với Hoa Ky sau đó mở Tổng lãnh sự quán Hoa Ky, Thành phố Hồ

Chi Minh và Việt Nam mở lãnh sự quán tại San Francisco Năm 1997, chính phủ

Việt Nam đồng ý trả các khoản nợ của chính phủ miền Nam Việt Nam, lúc đó lêntới 140 triệu đô la, để được phép giao thương với Hoa Kỳ Sau đó, khối lượngthương mai bùng nổ giữa hai nước Cũng trong năm 1997, Clinton bé nhiệm cựutù binh chiến tranh và Dân biểu Hoa Kỳ Douglas Peterson làm Đại sứ Hoa Ky đầu

tiên tại Việt Nam.

Đối thoại Nhân quyền Song phương thường niên được nối lại vào năm 2006

sau hai năm gián đoạn Hoa Kỳ và Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại Songphương vào tháng Bảy năm 2000, có hiệu lực vào tháng Mười Hai năm 2001 Năm

2003, hai nước đã ký Thư thỏa thuận chống ma túy (sửa đổi năm 2006), Hiệp định

hàng không dân dụng và thỏa thuận đệt may Tháng Giêng năm 2007, Quốc hội đã

thông qua Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam Vào

tháng Bảy năm 2015, Hoa Kỳ đã đón tiếp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt NamNguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm đầu tiên của một Tổng Bí thư Đảng Cộngsản Việt Nam đến Hoa Kỳ sau một nỗ lực phối hợp của chính quyền Obama dé

theo đuôi môi quan hệ nông âm hơn với Việt Nam.

Năm 2021, Phó Tổng thống Hoa Kỳ K Harris tới thăm Việt Nam Mục đíchcủa chuyến đi là mong muốn nhằm xây dựng quan hệ và nâng cấp mối quan hệsong phương từ đối tác toàn diện lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện thời giantới Bà K Harris và các nhà lãnh đạo nước ta tái khẳng định sức mạnh của quanhệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ bằng việc khai trương văn phòng đại điện

của cơ quan kiểm soát dịch bệnh Hoa Ky CDC chi nhánh Đông NamA tại Hà Nội,

cũng như xây dựng Đại sứ quán Hoa Kỳ mới tại Hà Nội Điều này càng chứng

minh vai trò vị thế của Việt Nam trong quan hệ với Hoa Kỳ.

9

Trang 16

12.2 Quan hệ Kinh tế, Thương mại và Dau tw

Kể từ khi hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ — Việt Nam có hiệulực vào năm 2001, hoạt động thương mại giữa hai quốc gia và đầu tư của Hoa Kỳvào Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc Hoa Kỳ và Việt Nam đã ký kết một hiệpđịnh khung về thương mại và đầu tư; cũng như các hiệp định về dệt may, vận tảihàng không, hải quan và hàng hải Hiện Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam máymóc, máy tính và đồ điện tử, sợi/vải, nông sản và các loại xe Hoa Kỳ nhập khẩutừ Việt Nam đồ may mặc, giày dép, nội thất và giường tủ, nông sản, hải sản vàthiết bị điện.

Trong những năm qua, quan hệ giữa các nước đã phát triển đáng ké trong

lĩnh vực kinh tế với việc ký kết Hiệp định thương mại song phương (năm 2000);

Mỹ thông qua quy tắc thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam (2006); các

nước đã ký Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư (2007); Xây dựng quan hệĐối tác Toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ (2013) Thương mại song phương giữa Hoa

Kỳ và Việt Nam đã tăng từ 451 triệu đô la năm 1995 lên hơn 90 tỷ đô la vào năm

2020 Xuất khẩu của Hoa Ky sang Việt Nam sẽ đạt hơn 10 tỷ đô la vào năm 2020,trong khi nhập khâu từ Hoa Kỳ cũng đạt mức tương tự trong cùng kỳ năm 2019

(79,6 tỷ USD) Đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam là 2,6 tỷ USD trong năm 2019.Bắt chấp tác động của dịch Covid-19, kim ngạch thương mại song phương giữaHoa Kỳ và Việt Nam sẽ đạt gần 113 tỷ USD vào năm 2021, tăng 26% so với năm2020 Các công ty Hoa Kỳ và Việt Nam đã đã đầu tư hàng tỷ đô la vào các lĩnhvực quan trọng như y tế, năng lượng, công nghệ và cơ sở hạ tang Thương mại

song phương đã có những bước tiến lớn Nếu năm 1995 kim ngạch hai chiều là

450 triệu USD thì năm 2021 con số này sẽ tăng lên gần 113 tỷ USD Trong đó kimngạch thương mại song phương 6 tháng đầu năm 2022 là 64,15 tỷ USD Hiện nay,Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam là thị trườngxuất khẩu lớn thứ 9 của Hoa Kỳ.

Về đầu tư, hai nền kinh tế đang tăng cường đầu tư vào nhau Cuối năm

2019, Hoa Ky đầu tư vào Việt Nam 11 tỷ USD, hiện là 2,8 ty USD, đứng thứ 11trong số 141 quốc gia dau tư dưới nhiều hình thức vào Việt Nam, với gần 1.150

dự án tại Việt Nam 43 tỉnh thành trong cả nước Các công ty công nghệ lớn của

Mỹ hoạt động rộng khắp và đang từng bước củng có vị thế trong chuỗi cung ứng

khu vực và toàn câu của Việt Nam.

1.2.3 Quan hệ Văn hóa — Giáo dục

10

Trang 17

Trong những năm gan đây, Việt Nam và Hoa Kỳ đã tập trung vào việc pháttriển năng lực của hệ thống y tế dé đáp ứng nhu cầu hiện tại của người dân và đối

phó với các mối đe đọa sức khỏe trong tương lai Đặc biệt trong đại dịch

Covid-19, Hoa Ky đã tài trợ gần 40 triệu liều vac xin Covid-19 cho Việt Nam thông quakênh song phương và cơ chế khi đó là COVAX (viết tắt của Covid-19 VaccinesGlobal Access) vào thời điểm Việt Nam đang gặp khó khăn nhất, giúp Việt Namkiểm soát đại dịch.

Ngoài ra, các nước đã cùng nhau xây dựng mối quan hệ bên chặt thông quacác chương trình trao đôi sinh viên, chuyên gia các nước Chính phủ Hoa Kỳ đãtrao học bồng cho sinh viên Việt Nam Chương trình VEF hỗ trợ hơn 500 suất họcbồng cho các tài năng trẻ Việt Nam sang Hoa Kỳ học tập Chương trình học bổngFulbright cũng đã hỗ trợ việc học tập cho nhiều người Việt Nam du học tại Hoa

Dự án giáo dục đại học BUILD - IT do Đại học Bang Arizona thực hiện

trong giai đoạn 2015-2020 cũng hỗ trợ tích cực cho những đổi mới trong chươngtrình giáo dục bằng cách tạo ra mối quan hệ đối tác giữa các tô chức giáo dục và

các công ty trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ Dự án cho 3 đại học: Đại học

Quốc gia Hà Nội, Dai học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh va Dai học Da Nẵngdé tăng cường năng lực giáo dục đại học giai đoạn 2022-2025

Khoảng 30.000 sinh viên Việt Nam đang học tập và nghiên cứu tại các

trường phô thông và đại học của Hoa Kỳ Ngoài ra, các trường đại học của 2 quốcgia có sự hợp tác chặt chẽ với nhiều hoạt động như mở văn phòng, hợp tác trong

các chương trình giáo dục, trao đổi cán bộ nghiên cứu, trao đổi sinh viên, ký kết

hợp tác, công tác nghiên cứu

Trong đó, việc thành lập Đại hoc Fulbright Việt Nam (FUV) vào năm 2016

có thể coi là đỉnh cao của hợp tác giáo dục giữa các bên FUV được coi là trườngđại học phi lợi nhuận đầu tiên của Việt Nam theo mô hình Mỹ.

1.2.4 Quan hệ Quân sự, An ninh — Quốc phòng

Việt Nam được Hoa Kỳ xác định là một trong các quốc gia trung tâm trongchiến lược An Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở Cùng với đó vớivị trí địa kinh tế và địa chính trị thuận lợi của mình, Việt Nam và Hoa Kỳ khôngthể không hợp tác về quốc phòng, an ninh để bảo vệ lợi ích của mình trên biểnĐông, khu vực và quốc tế Hợp tác quốc phòng, an ninh được duy trì tích cực thông

11

Trang 18

qua một số hợp tác như trao đôi đoàn, tiếp xúc cấp cao, hợp tác khắc phục hậu qua

chiên tranh, nâng cao năng lực hàng hải.

Tháng 12/2009, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm Hoa Kỳ và tháng11/2019, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Mark Esper Năm 2011, hai bên đã kýBản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng; tuyên bố về tầm nhìn chung hợp tác quốcphòng năm 2015 và kế hoạch hợp tác quốc phòng các năm 2018-2020 Trongnhững năm gần đây, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tô chức 11 cuộc đối thoại an ninh déthảo luận các vấn đề an ninh trong hợp tác an ninh song phương Các cuộc đốithoại này đã góp phần củng cố quan hệ song phương và thể hiện cam kết chungcủa cả hai nước đối với một khu vực An Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và

coi mở.

Về giải quyết hậu quả chiến tranh, Việt Nam và Hoa Kỳ phối hợp chặt chẽ

trong việc tìm kiếm liệt sỹ của 2 bên Hoa Kỳ cam kết giải quyết các vấn đề nhân

đạo và khắc phục hậu quả chiến tranh được đây mạnh, trong đó có dự án lớn về

tây độc sân bay Đà Nẵng đã triển khai xong từ năm 2012 đến năm 2018 Sau sânbay Đà Nẵng là sân bay Biên Hòa, một điểm nóng 6 nhiễm Dioxin lớn nhất còn lạitại Việt Nam cũng đang tiến hành xử lý với kinh phí dự kiến trên 300 triệu USD

trong vòng 10 năm cho các hoạt động khôi phục môi trường trong sân bay và các

khu vực lân cận Bên cạnh đó là các hoạt động tháo gỡ bom mìn, vật nô, tìm kiếmhài cốt các quân nhân trong chiến tranh cũng được tiến hành như thỏa thuận hợp

1.3 Cac nhân tố ảnh hướng đến xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị

trường Hoa Kỳ

1.3.1 Nhóm các nhân tô thuộc về quốc té và Hoa Ky

1.3.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế

Năm 2022, kỳ vọng tăng trưởng toàn cầu sẽ tiếp tục giảm và triển vọng thựctế cho năm 2023 có thể còn bi quan hơn Những thách thức đa chiều đang nỗi lên:

tăng trưởng kinh tế và việc làm chậm lại, lạm phát gia tăng, thiếu lương thực vànăng lượng, rào cản tích lũy vốn, lao động và biến đổi khí hậu Giá cả sinh hoạttăng cao cùng với tình hình kinh tế khó khăn ở hầu hết các vùng miễn, trong khikhả năng từ chính sách hỗ trợ của nhà nước ngày càng hạn chế Cụ thể:

Thương mại hàng hóa toàn cầu suy giảm trong nửa cuối năm 2022

12

Trang 19

Thước đo thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho thấytăng trưởng thương mại có thé sẽ chậm lại trong những tháng cuối năm 2022 và

sang năm 2023 Chỉ số hiện tại là (96,2), dưới mức cơ sở (100), phản ánh nhu cầu

đối với hàng hóa thương mại đang hạ nhiệt Chỉ số thành phần trong Thước đothương mại hàng hóa đại diện cho đơn hàng xuất khâu (91,7), vận tải hàng không(93,3) và linh kiện điện tử (91,0) đều giảm Do đó, niềm tin kinh doanh suy yếu vànhu cầu nhập khẩu toàn cầu ít đi đã dẫn đến các chỉ số cơ bản đối với container

(99,3) và nguyên liệu thô (97,6) thấp hơn Tuy nhiên, chỉ số ô tô đã tăng lên 103,8do doanh số bán ô tô của Mỹ tăng và thúc đây xuất khẩu từ Nhật Bản khi nguồncung được cải thiện và đồng yên tiếp tục suy yếu Theo Tổ chức Thương mại Thế

giới, tăng trưởng toàn cầu đã chậm lại trong nửa cuối năm 2022 và sẽ tiếp tục chậmlại vào năm 2023 trước một số cú sốc như xung đột Ukraine, giá năng lượng tăngcao, lạm phát và căng thăng tiền tệ ở các nước đang phát trién.

Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đồng ý rang thương mại thé giới bị anhhưởng bởi cuộc đại suy thoái Thương mại hàng hóa và dich vụ thé giới tăng trongquý 2 năm 2022, nhưng tăng trưởng thương mại thế giới chậm lại trong nửa cuốinăm 2022 Chỉ số đơn đặt hàng xuất khẩu mới PMI cho thương mại dịch vụ và chếbiến chế tạo giảm sâu hơn trong tháng 10 Dữ liệu ngắn hạn cũng chỉ ra hoạt độngvận tải chậm lại do thiếu việc làm trong các lĩnh vực liên quan, trong khi chi tiêudu lịch giảm do giá năng lượng cao, lạm phát cũng như điều kiện tài chính thắt

chặt hơn.

Giá hàng hóa có xu hướng giảm, lạm phát đạt đỉnh

Theo Ngân hàng Thế giới, hầu hết giá hàng hóa đều giảm trong tháng 10năm 2022 và giá năng lượng giảm 8% so với tháng trước, trong đó giảm mạnh nhấtlà giá khí đốt tự nhiên Cụ thé, giá khí đốt tự nhiên tại châu Âu đã giảm 33% trongtháng 10/2022 do lượng hàng tồn kho gần đầy và thời tiết ấm hơn bình thường

cũng như mức tiêu thụ trong nước và công nghiệp thấp hơn Giá than giảm 10%so với tháng trước do tăng trưởng sản xuất ở một số quốc gia, bao gồm Trung Quốc

và Ấn Độ.

Tuy nhiên, giá dầu thô Brent trong nửa đầu tháng 11 năm 2022 vẫn nằmtrong khoảng 93-98 USD/thùng rién vọng giá dau không chắc chắn, một phan dokế hoạch G7 hạn chế giá dầu của Nga, lệnh cắm nhập khẩu dầu của Nga của EUcó hiệu lực vào ngày 5 tháng 12 năm 2022 và quyết định cắt giảm sản lượng củaOPEC hạn ngạch lên đến 2 triệu thùng mỗi ngày.

13

Trang 20

Cũng trong tháng 10, giá kim loại giảm khoảng 2% so với tháng trước, dẫn

đầu là thiếc giảm 8% và kẽm giảm 5%.

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc chỉ ra rằng chỉ số

giá lương thực, thực phẩm (FFPI) gần như không thay đổi trong tháng 11 năm2022 so với tháng 10 năm 2022 FFPI trung bình đạt 135,7 điểm trong tháng 11 vàchỉ số giá ngũ cốc, sữa và thịt giảm, gần như bù đắp cho mức tăng giá dầu thực vậtvà đường Giá lúa mì thế giới giảm 2,8% trong tháng 11, chủ yếu do Nga gia hạnthỏa thuận Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen khiến nhu cầu nhập khẩu của Mỹ giảm.Giá ngô giảm 1,7% so với tháng 10/2022 Giá gạo quốc tế tăng 2,3% trong tháng

11, chủ yếu do tỷ giá hối đoái mạnh hơn so với đồng đô la Mỹ và sức mua tốt từ

một sô nhà cung cap châu A.

IME cho rằng lạm phát toàn cầu sẽ đạt đỉnh vào năm 2022 Lạm phát toàn

cầu được dự báo sẽ tăng từ 4,7% năm 2021 lên 8,8% năm 2022 và giảm xuống6,5% năm 2023 Lạm phát dự kiến sẽ chậm lại ở hầu hết các nền kinh tế vào năm

2023, nhưng đáng chú ý nhất là ở 2022 các nền kinh tế tiên tiến Tại các nền kinhtế tiên tiễn, lam phát được dự báo sẽ tăng từ 3,1% vào năm 2021 lên 7,2% vào năm2022, trước khi giảm xuống 4,4% vào năm 2023 Tại các nền kinh tế đang pháttriển và các thị trường mới nổi, lạm phát dự kiến sẽ tăng từ 5,9% vào năm 2021

lên 9,9% năm 2022 trước khi giảm xuống 8,1% vào năm 2023.Điều kiện tài chính toàn cầu có xu hướng 6n định

Theo Ngân hàng Thế giới, các điều kiện tài chính toàn cầu nhìn chung 6n

định Lợi suất kỳ hạn 2 năm va 10 năm của Hoa Kỳ tăng vào dau tháng 11 năm2022 khi lãi suất chuan của Hoa Kỳ tăng 0,75%, nhưng sau đó giảm xuống do lamphát yếu hơn dự kiến Giá cô phiếu toàn cầu đồng loạt tăng và ở mức cao nhất kếtừ đầu tháng 9 năm 2022 Tại các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mớinoi, điều kiện tài chính có phần ồn định từ cuối tháng 10 năm 2022 đến giữa tháng

11 năm 2022 Đồng đô la Mỹ suy yếu, nhưng sự chênh lệch lãi suất giữa các khoảnvay của thị trường mới nôi và các nền kinh tế đang phát triển và các hợp đồng hoánđổi nợ xấu cũng vậy Việc nới lỏng các hạn chế do Covid-19 khiến chứng khoánTrung Quốc tăng vọt trong tháng 11/2022.

Theo IMF, các ngân hàng trung ương đang nhanh chóng tăng lãi suất danhnghĩa để tránh lạm phát cao Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã tăng lãi suất mụctiêu thêm 3 điểm phần trăm vào đầu năm 2022 và cho biết có thê tăng cao hơn.Ngân hàng Anh tăng lãi suất cơ bản thêm 2 điểm phần trăm từ đầu năm 2022 Ngân

14

Trang 21

hàng Trung ương châu Âu tăng lãi suất cơ bản thêm 1,25 điểm phần trăm vào năm

Hoa Kỳ chứng kiến mức tăng dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất so

với bất kỳ nền kinh tế nào vào năm 2021, ở mức 506 tỷ USD, tương đương 11,3%.Hoa Kỳ hiện là điểm đến FDI lớn nhất thé giới, với Hà Lan tăng lên vị trí thứ haivà Trung Quốc lên vị trí thứ ba.

Đặc biệt, năm 2022 ghi nhận 03 xu hướng chuyền dịch chuỗi cung ứng là:Thứ nhất, dich chuyển chuỗi cung ứng sang các quốc gia trong cùng khu

vực địa lý để giảm bớt sự phụ thuộc hoặc tránh rủi ro chiến tranh thương mại và

các lệnh trừng phạt kinh tế Các hoạt động đòi hỏi trình độ thấp, sử dụng nhiều lao

động, mang tính phi công nghệ cao như gia công và lắp ráp giá trị thấp, dệt mayvà sản xuất các bộ phận và linh kiện đơn giản thường được thuê ngoài ở nhiềuquốc gia dé phân tán rủi ro và tối ưu hóa chi phí sản xuất;

Thứ hai, chuyển giao sản xuất toàn bộ hoặc một phần các sản phẩm côngnghệ cao, mang tính chiến lược, giá trị cao, bí mật công nghệ và liên quan đến an

ninh quốc gia, chủ yếu với các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật, EU;

Thứ ba, dịch chuyền liên quan đến việc tô chức lại, tái cơ cấu chuỗi cungứng nhằm đa dạng hóa nguồn cung, mở rộng mạng lưới nhà cung cấp và phân tánrủi ro; Việc cạnh tranh dé tham gia chuỗi cung ứng ngày càng trở nên khó khăn,đặc biệt giữa các nước đang phát triển có sự tương đồng về thị trường, nguồn nhân

lực và công nghệ.

1.3.1.2 Boi cảnh kinh tế Hoa Kỳ và các quy định của Hoa Kỳ đổi với hàng nhậpkhẩu

a Bồi cảnh kinh tế Hoa Kỳ

Việc tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ tạo ra một sự cản trở cho tăngtrưởng trong ngắn hạn Chính phủ chi tiêu hiện đã trở lại mức bình thường hon vớiviệc ngừng hỗ trợ đại dịch, mặc dù một s6 các bang đã đưa ra các biện pháp mớidé đối phó với giá năng lượng tăng cao Tiếp tục giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu

hóa thạch là ưu tiên hàng đầu do tình trạng thiếu năng lượng toàn cầu và mục tiêuđạt được mức phát thải băng không đến năm 2050 Tuy nhiên, các chính sách về

biến đổi khí hậu sẽ có những tác động khác nhau giữa các khu vực, ngành và cáchộ gia đình cần được phản ánh rõ ràng trong chiến lược khí hậu quốc gia.

Hoạt động kinh tế đang chậm lại nhưng áp lực lạm phát vẫn còn

15

Trang 22

Tăng trưởng kinh tế đang chậm lại Chi tiêu tiêu dùng cá nhân tiếp tục tăngnhưng ở mức tốc độ khiêm tốn hơn ké từ đầu năm 2022 Dau tư đã suy yếu, đặcbiệt là vào thị trường nhà ở Theo đó, cầu lao động tăng trưởng vừa phải, mặc dù

một số ngành tiếp tục thiếu hụt lao động Tiền lương đã tăng lên, dẫn đến chỉ phílao động trên mỗi đơn vị tăng mạnh hơn Điều này đã góp phần đặt nặng hơn áp

lực lạm phát Trong khi lạm phát giá hàng hóa vẫn ở mức cao, lạm phát dịch vụ

cũng đã tăng dan lên.

Tác động kinh tẾ trực tiếp từ cuộc chiến tranh xâm lược của Nga chống lạiUkraine đã bị hạn chế hơn so với ở nhiều nước OECD khác Hoa Kỳ là nước xuấtkhâu ròng năng lượng và một số mặt hàng khác đã trải qua sự gián đoạn thươngmại đo chiến tranh Xuất khẩu khí đốt tự nhiên và lúa mì của Hoa Kỳ đã tăng trongứng phó với tình trạng thiếu hụt trên thị trường toàn cầu Tuy nhiên, phần lớn làdo hậu quả của chiến tranh, lương thực trong nước và giá xăng dầu vẫn tăng cao

so VỚI trước dich.

Chính sách kinh tế vĩ mô ngày càng nghiêm ngặt

Ủy ban thị trường mở liên bang hiện đang nhanh chóng thắt chặt chính sáchtiền tệ dé đối phó với sự gia tăng trong lạm phát Tỷ lệ quỹ liên bang đã được nânglên 33⁄4 điểm phan trăm kể từ tháng 3 năm 2022 Lãi suất thị trường tăng mạnh ở

tất cả các kỳ hạn, phản ánh cả quyết sách thực tế và kỳ vọng thắt chặt chính sáchtiền tệ hơn nữa trong thời gian tới Thắt chặt chính sách tiền tệ nhanh chóng đã góp

phần làm tỷ giá hối đoái tăng mạnh, tạo ra một sự cản trở cho hoạt động xuất khâu.Tuy nhiên, tác động giảm lạm phát của việc tăng giá bị hạn chế hơn, vì phần lớnhàng nhập khẩu của Hoa Kỳ được lập hóa don bang Đô la Mỹ.

Hỗ trợ của chính phủ được đưa ra trong thời kỳ đại địch hiện hầu như không

còn hiệu lực, nhưng một số hỗ trợ từ Liên bang đến chính quyền tiểu bang và địa

phương vẫn chưa được chỉ tiêu đầy đủ và một số hộ gia đình vẫn giữ tiết kiệm tích

lũy từ các chương trình tài khóa Tiếp tục triển khai Đề án Đầu tư cơ sở hạ tầng và

Đạo luật Việc làm sẽ đây đầu tư công lên cao hơn một chút trong những năm tới.

Tác động chung đến tông cầu của các điều khoản khác nhau của Đạo luật giảmlạm phát sẽ bị hạn chế trong giai đoạn đến năm 2024, với chỉ tiêu cho một loạt cácsáng kiến về khí hậu và năng lượng và mở rộng trợ cấp chăm sóc sức khỏe ướctính sẽ được bù dap phan lớn băng việc áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu Nhìnchung, chính sách tai khóa được cho là sé thắt chặt vào năm 2023 và 2024 khi cảhỗ trợ tài chính liên quan đến đại dịch và liên quan đến năng lượng đều hết hạn.

16

Trang 23

Tăng trưởng kinh tế sẽ dễ dàng hơn

GDP thực tế được dự đoán sẽ tăng 1,8% vào năm 2022, 0,5% vào năm 2023

và 1,0% vào năm 2024 Lạm phát gia tăng đã làm giảm sức mua và các dự báo của

OECD giả định rằng lãi suất liên bang sẽ sẽ tiếp tục tăng lên mức cao nhất là 5%vào đầu năm 2023 Đầu tư tư nhân, đặc biệt là vào nhà ở, đang dự kiến sẽ giảmhơn nữa đề đáp ứng với nhu cầu yếu hơn và lãi suất cao hơn Với sự chậm lại trongsản xuất trong nước, áp lực trên thị trường lao động sẽ bắt đầu giảm bớt; vị trítuyển dụng dự kiến sẽ giảm hơn nữa và tỷ lệ thất nghiệp dự kiến sẽ tăng lên 4,7%vào năm 2024 Áp lực về giá dự kiến sẽ giảm, nhưng lạm phát cơ bản dự kiến sẽkhông giảm quay trở lại quanh mục tiêu 2% của Cục Dự trữ Liên bang cho đến

cuối năm 2024.

Áp lực lạm phát có thé dai dang hơn hơn dự kiến, thúc day thắt chặt chínhsách tiền tệ mạnh mẽ hơn Điều này đặc biệt có thể ảnh hưởng nặng nề các côngty mắc nợ Những xáo trộn hơn nữa đối với thị trường toàn cầu dé đối phó với cuộcchiến của Nga chống lại Ukraine có thé cũng có những tác động tiêu cực đáng kẻ.Mặt khác, gần đây việc nới lỏng các nút thắt cô chai trong chuỗi cung ứng và giácả hàng hóa có thể góp phần làm giảm áp lực lạm phát nhanh hơn so với hiện tại.

b Các quy định của thị trường Hoa Kỳ đối với hàng hóa nhập khẩu

+ Quy định về xuất xứ

Do hệ thông thuê nhập khâu của Hoa Kỳ áp dụng các mức thuê suât khác

nhau đối với các nhóm nước khác nhau và một số mặt hàng nhập khẩu vẫn phải

chịu hạn ngạch theo từng nước nên việc xác định xuât xứ là rat cân thiệt và quan

Nguyên tắc chung và cơ bản dé xác định xuất xứ của hàng hóa là căn cứvào sự thay đổi đặc tính và giá trị gia tăng của hàng hóa Theo nguyên tac này,nước xuất xứ của hàng hóa là nước sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nếu hàng hóa

đã được đổi tên và có những đặc điểm sử dụng mới.

Tuy nhiên, nếu nước sản xuất ra sản phâm cuối cùng chỉ làm công việc lắpráp đơn giản, không tạo ra bản sắc riêng hoặc giá trị gia tăng quá nhỏ thì nước sản

xuất ra sản phâm cuối cùng không được coi là nước xuất xứ Ví dụ: để một hànghóa được coi là có xuất xứ từ Campuchia và đủ điều kiện hưởng GSP của Hoa Kỳ,

sản phẩm phải có ít nhất 35% giá trị gia tăng được sản xuất tại Campuchia.+ Quy định về nhãn hiệu

17

Trang 24

Tât cả hàng hóa nhập khâu có nguôn gôc nước ngoài phải được đánh dâu

rõ ràng, lâu dài và dễ thay trên bao bì xuất nhập khâu Khi hàng hóa đến tay người

mua cuôi cùng cũng phải ghi rõ quoc gia xuât xứ của hang hóa trên vat dụng chứađựng bao bì tiêu dùng của hàng hóa.

Thương hiệu phải được đăng ky với Hải quan Hoa Kỳ Nghiêm cắm nhập

khẩu hàng hóa mang nhãn hiệu giả mạo hoặc bản sao hoặc mô phỏng nhãn hiệu đã

đăng ký vào Hoa Kỳ Một bản sao đăng ký nhãn hiệu phải được nộp và lưu giữ bởi

Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ theo các quy định của cơ quan này về tịch thu hàng hóagiả mạo nhãn hiệu được nhập khẩu vào Hoa Kỳ.

Hàng hóa nhập khâu vào Hoa Kỳ mang bản sao của nhãn hiệu đã đăng kýmà không có sự cho phép của chủ sở hữu bản quyền là vi phạm luật bản quyền vàcó thể bị tịch thu và thu giữ, và các bản sao của nhãn hiệu sẽ bị tuyên bố là khônghợp lệ Chủ sở hữu bản quyền muốn được Hải quan Hoa Kỳ bảo vệ phải đăng kýbản quyền của họ với Cục Bản quyền theo các thủ tục hiện hành.

+ Quy định về an toàn thực phẩm

Tại Hoa Kỳ, Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) là cơ quan có thâm quyềnđặt giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu và các loại thuốc bảo vệ thực vật Cục Quản lýThực phẩm và Dược phẩm (FDA) giám sát ngay tại địa điểm nhập khẩu đối với tatmặt hàng nông sản Các mặt hàng bắt buộc phải đáp ứng được các yêu cầu về mức

dư lượng trên dé được nhập khẩu vào Hoa Kỳ.

+ Quy định về kiểm dịch thực vật

Tại Hoa Kỳ, các thanh tra viên của Cơ quan Kiểm tra Sức khỏe Động vật

và Thực vật (một cơ quan của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) phải kiểm tra và chứngnhận tat cả các lô hàng trước khi chúng được khai báo với hải quan Nếu phát hiện

dấu hiệu sâu bệnh, sản phẩm có thể được khử trùng (hoặc xử lý theo cách khác),

trả lại nước xuất khâu hoặc tiêu hủy.

c Thị hiểu thị trường điều Hoa Kỳ

Các sản phẩm chất lượng cao hoặc trung bình đều có thể bán được ở thị

trường Mỹ do dân số nước này tiêu thụ nhiều hàng hóa Đặc biệt ở các nước đangphát triển và Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ phải coi trọng giá cả, mẫu

mã không nhất thiết phải quá sang trọng nhưng phải phong phú và hợp thị hiếu.

Hạt điều đã trở nên phổ biến ở Hoa Kỳ và ngày càng được đánh giá cao như

một món ăn nhẹ và nguyên liệu nâu ăn Trai ngược với các sản phâm hạt có như

18

Trang 25

quả óc chó và hạnh nhân, các loại hạt cao cấp như hạt điều được biết đến với hương

vị, giá trị đinh dưỡng và ngày càng trở nên phổ biến do ít chất béo hơn so với cácloại hạt khác Đặc biệt là từ đại dịch Covid-19, các sản phẩm có lợi cho sức khỏe,thời gian bảo quản lâu ngày càng được ưa chuộng và mua nhiều hơn.

1.3.2 Nhóm các nhân tô thuộc về Việt Nam

1.3.2.1 _ Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội

Chúng ta kế thừa thành quả hơn 30 năm đổi mới, thé và lực của nhà nước

được tăng cường; tình hình chính trị - xã hội én định; kinh tế vĩ mô ồn định, lạm

phát trong tầm kiểm soát; đầu tư, môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh

của đất nước được cải thiện; Vị thế và uy tín quốc tế của nước ta tiếp tục được

củng cố, chủ quyền quốc gia được bảo vệ vững chắc, góp phần giữ vững môi

trường phát triển của đất nước hòa bình Bên cạnh những kết quả tích cực, đất nướcta van còn nhiều khó khăn, thách thức, tồn tại, hạn chế Các van dé văn hóa, xã hộivà môi trường tạo áp lực lớn đối với phát triển bền vững gắn với hội nhập ngàycàng sâu rộng Một số bộ phận nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng đồng bào dân tộcthiểu số, vùng bị thiên tai có đời sống còn khó khăn; tình hình an ninh trật tự xã

hội, tội phạm trên một số địa phương lĩnh vực, ngành còn diễn biến phức tạp; sử

dụng lãng phí đất đai, tài nguyên thiên nhiên; ô nhiễm môi trường ở nhiều nơi

Trong những năm gần đây, nước ta đây mạnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu

Đầu tiên là liên kết kinh tế quốc tế tiếp tục được thúc đây rộng rãi Việc ký

kết và thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) là điểm đáng chú ý Bêncạnh đó còn có các hoạt động thúc day đàm phán, ký kết các hiệp định trong các

chủ đề mới như kinh tế số, thương mại điện tử ; xây dựng và phê duyệt chủ trương

Thực trạng này tác động đến Việt Nam về nhiều mặt, nhất là trong bối cảnh đất

nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập và hội nhập sâu rộng.

Việc tham gia tích cực và hiệu quả vào các quan hệ kinh tế quốc tế tạo cơhội dé Việt Nam đa dạng hóa hơn nữa thị trường và đối tác, thu hút các nguồn lực

19

Trang 26

cho phát triển và tận dụng các xu thế quan trọng hiện nay, nhất là tại khu vực châu

A - Thái Bình Dương dé phục hồi và phát trién nhanh, bền vững Vai trò Chủ tịchHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2020, Chủ tịch Hội đồng liênnghị viện ASEAN (AIPA) năm 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảoan Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 sẽ giúp chúng ta có được tiếng nói củamình trong các khuôn khổ đa phương và cùng các đối tác hình thành cấu trúc mangtính xây dựng về luật lệ kinh tế, thương mại vì lợi ích chung Việt Nam phối hợpvới Liên minh châu Âu (EU) hoàn tất phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt

Nam - EU (EVFTA); EVFTA sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Việt Nam cũng đã

ký Nghị định thư kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự do với Vương quốcAnh nhằm thúc day hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại và dau tư giữa hai nước.

Trên cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đã phối hợp với cácthành viên ASEAN và đối tác thúc đây ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diệnkhu vực (RCEP), giữ vững quyết tâm duy trì đà hợp tác và kết nối, củng cô lòngtin và thúc đây kinh tế khu vực Việt Nam đang tích cực thúc đây Diễn đàn Hợptác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tầm nhìn 2040 và nhiều sáng kiếnquan trọng nhằm ứng phó với địch Covid-19 bằng cách khôi phục chuỗi cung ứngkhu vực Về cơ bản, Việt Nam đã ký kết 17 hiệp định thương mại tự do và mạnglưới hợp tác kinh tế - thương mại với các trung tâm kinh tế chính của thế giới Vịthế này tạo động lực trong việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, tiếp tục đổimới sâu rộng, đồng bộ, đưa đất nước tiễn vững chắc, thực hiện các tầm nhìn, mụctiêu phát triển của thời kỳ chiến lược.

Bên cạnh những khó khăn chung do đại dịch Covid-19 toàn cầu gây ra, năm2020, Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới nhưng điều này cũnglàm sâu sắc thêm những xu thế hợp tác diễn ra những năm qua, đồng thời đâynhanh một số xu thế mới Diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đã tác độngtiêu cực đến sản xuất kinh tế, thương mại, nhất là lĩnh vực vận tai, du lịch và tiêuthương Trong đó, tiêu thương là nhóm có quy mô nhỏ, ít vốn, tập trung vào tiêu

dùng là chính nên tác động càng lớn Khi dịch bệnh bùng phát, chi phí tăng cao,

nguồn cung sụt giảm gây ra tác động mạnh đến doanh thu, có tháng giảm lên tới70% Có thể thấy, năm 2020 là năm chứng kiến số lượng doanh nghiệp rời khỏithị trường lớn nhất, trung bình mỗi tháng có 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi

thị trường Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 2 tháng đầu năm 2021, có 33.600

doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục

giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2020 Trong

20

Trang 27

đó, có 21.600 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 34%); 8.400

doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thé (giảm 10,7%); 3.600 doanhnghiệp hoàn tat thủ tục giải thé (tăng 28,1%) Trung bình mỗi tháng, có 16,8 ngàn

doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường

Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn, thách thức đó, thế giới đang bướcvào một giai đoạn phát triển mới với nhiều yếu tô tăng trưởng, như Cách mạngcông nghiệp 4.0 sẽ nâng cao năng suất và năng lực sản xuất Sự phát triển của nềnkinh tế chia sẻ và sự gia tăng của các hiệp định thương mại kinh tế đa phương vàsong phương đã thúc day tăng trưởng kinh tế bằng cách tối ưu hóa các nguồn lực,thúc đây tăng trưởng kinh tế và day nhanh quá trình luân chuyền vốn và hang hóa

cho các mục đích kinh tế bằng cách thúc đây tăng trưởng kinh tế; tăng cường đầutư vốn cho cơ sở hạ tang và phát triển công nghệ Xu hướng này tác động đáng kéđến nhu cầu lao động, do cơ cấu công việc và yêu cầu về kỹ năng, trình độ đangthay đôi nhanh chóng.

Bên cạnh những thuận lợi và khó khăn nêu trên, cuộc cách mạng công

nghiệp lần thứ tư có tác động mạnh mẽ, đa chiều đối với mọi quốc gia, mọi dântộc; tạo chuyền biến mạnh mẽ trong đời song chính trị, kinh tế - xã hội của nướcta Đề chủ động ứng phó với những làn sóng và tác động sâu rộng của cuộc cáchmạng Việt Nam này, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày27/9/2019 về van đề doanh nghiệp và chính sách dé chủ động tham gia cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư.

1.3.2.2 Cơ chế, chính sách và những điều kiện thúc day xuất khẩu hàng loạt

Đề xuất khẩu trở thành động lực quan trọng của phát triển kinh tế, Chính

phủ và các bộ, ngành đã chú trọng xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách

khuyến khích, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khâu Cu thé:

Chính sách khuyến khích thu hút FDI cho xuất khẩu

Tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp

luật, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện cơ sở hạ tầng, nhiều ưu đãi về thuế,

hỗ trợ cho thuê đất và giải phóng mặt bang, tạo điều kiện thuận lợi cho nha đầu tư

nước ngoài, cam kêt vững chắc vê quyên lợi và lợi ích hợp pháp,

Hiện nay, khung pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động đầu tư là Luật Đầutư số 61 2020/QH14 ban hành ngày 17/06/2020 quy định về hoạt động đầu tư kinh

doanh tại Việt Nam và đầu tu của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài (thay thé

21

Trang 28

Luật Dau tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Luật Dau tư sửa đôisố 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014).

Chính sách phát trién sản xuât gan với xuât khâu, chuyên dịch cơ cầuhàng xuât khâu và nâng cao năng lực cạnh tranh xuat khâu

Căn cứ vào Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1137/QĐ-TTg ngày

03 tháng 8 năm 2017 về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất

khẩu của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” trong đó nhằm nângcao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới giai đoạn2016-2020 và 2021-2030, phan dau giai đoạn 2021-2030 xuất siêu, tập trung nâng

cao chất lượng và giá trị hàng hóa, nông sản, thủy sản và công nghiệp chế biến,trọng tâm là sản phẩm đã, đang và sẽ vẫn là lợi thế xuất khẩu, Chính phủ đã chỉđạo các bộ, ngành xây dựng đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của các mặt hàng

Chính sách xúc tiến thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu

Nhằm thúc đây, phát triển và thúc day thương mại xuất khẩu của Việt Nam,chính phủ, các bộ ban ngành đã ban hành một số quy định liên quan, điển hình là:Quyết định số 1320/QD — TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/10/2019 phê

duyệt Chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030,mục tiêu chung là xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín, là nhà

cung cấp hàng hóa và dịch vụ có chất lượng, nâng cao niềm tự hào và sức hấp dẫncủa đất nước và con người Việt Nam, đồng thời thúc đây sự phát triển và cải thiệnngoại thương năng lực cạnh tranh của đất nước.

Chính sách thương mại và cơ chế hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu

Luật Thương mại 2005 đã được sửa đôi, bô sung bởi Luật Quản lý ngoạithương số 05/2017/QH14 ngày 12 tháng 6 năm 2017, có hiệu lực vào ngày 1 tháng

1 năm 2018 Các quy định của Luật này quy định về việc tạo ra một cơ chế đâymạnh xuất khâu thông qua các chính sách sau: “(1) ưu đãi và tín dụng thuế; (2) tàitrợ xuất khâu thông qua cơ chế tài trợ xuất khẩu mạnh mé; (3) trợ cấp và trợ giáxuất khẩu; (4) tự do hóa cơ chế điều hành ty giá hối đoái và chính sách ty giá hối

đoái thả nồi linh hoạt hon dé tạo thuận lợi và khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam

tăng cường xuât khâu.”

Chính sách tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất,chế biến hàng xuất khẩu

22

Trang 29

Những chính sách, quy định về tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ

trong sản xuất, gia công hàng xuất khẩu được triển khai đầy đủ, tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu như Luậtchuyền giao công nghệ số 01/2016/NĐ-CP 07/2017/QH14, hiệu lực ngày 01 tháng

7 năm 2018; Quy định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 của Chínhphủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,

nông thôn

Ngày 25/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 118/QĐ-TTgvề việc công bố Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 với mụcđích chung là khuyến khích, hỗ trợ chuyền giao công nghệ, đổi mới, phát triển kinhdoanh, tạo ra các dịch vụ tiên tiến, chất lượng sản phẩm tốt và giá tri gia tang cao;thúc đây chuyền giao công nghệ phục vu phát triển nông nghiệp nông thôn, miềnnúi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và rất khó khăn; đào tạo nguồnnhân lực khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực chuyền giao, đổi mới và cải tiến công

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vượt rào cản và các biện

pháp phòng vệ thương mại

Nhận thấy Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và

toàn cầu, đặc biệt là đang trong giai đoạn thực hiện các hiệp định thương mại tự

do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, tăng cường quản lý hành chính công và nâng

cao khả năng lường trước khả năng xảy ra các biện pháp điều chỉnh thương mại

bằng các biện pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm minh các hành vi, biểu hiện trốn thu,gian lận xuất xứ và luân chuyền hàng hóa bat hợp pháp, dé bảo vệ quyền và lợi íchcủa các doanh nghiệp thực sự của ngành sản xuất và thương mại Việt Nam, Bộ

Công Thương đã nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý, ban hành các biện pháp

thương mại hợp pháp, chống bán phá giá đo phản đối trợ cấp của WTO, đồng thờichỉ đạo các công ty sử dụng hiệu quả như một vũ khí trong cuộc chiến chống lạithuế chống bán phá giá.

23

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:53

w