Chuyên đề thực tập cuối khoá Chuyên đề thực tập cuối khoá Đề tài Chính sách TMQT của Việt Nam liên quan đến Thương mại hàng hoá Việt Nam Trung Quốc Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 1 Chuyên đề thực tập cu[.]
Chun đề thực tập cuối khố Đề tài: Chính sách TMQT Việt Nam liên quan đến Thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 1.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC .5 1.2 THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 13 1.3 ĐÁNH GIÁ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC THỜI GIAN QUA 19 1.3.1 Thành công .19 1.3.2 Hạn chế: 20 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG QUỐC 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 23 2.2 VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 25 2.2.1 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO: 25 2.2.2 Tổng quan cam kết gia nhập WTO Việt Nam 27 2.2.2.1 Cam kết đa phương 27 2.2.2.2 Cam kết thuế nhập 29 2.2.2.2.1.Mức cam kết chung 29 2.2.2.2.2.Mức cam kết cụ thể 30 2.2.3 Những thay đổi sách thương mại hàng hoá Việt Nam gia nhập WTO 30 2.2.3.1 Các công cụ thuế 30 2.2.3.1.1.Hàng nông sản 30 2.2.3.1.2.Hàng phi nông sản 31 2.2.3.1.3.Hạn ngạch thuế quan 31 2.2.3.1.4.Tác động cam kết cắt giảm thuế quan 32 2.2.3.2 Các công cụ phi thuế 35 2.2.3.2.1.Hạn ngạch hạn chế xuất 35 Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá 2.2.3.2.2.Hàng rào kỹ thuật .37 2.2.3.3 Các biện pháp hỗ trợ 37 2.2.3.3.1.Trợ cấp xuất .37 2.2.3.3.2.Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi 38 2.2.3.4 Chính sách tín dụng 38 2.2.4 Ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc 40 2.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc: 42 2.3.1 Quá trình tham gia khu vực ACFTA Việt Nam .42 2.3.2 Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc đến thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc 45 2.3.2.1 Đánh giá thuận lợi kết đạt sau tham gia ACFTA45 2.3.2.2 Đánh giá khó khăn thách thức yếu điểm tồn Việt Nam khuôn khổ thực khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc: 47 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG QUAN HỆ HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 51 3.1 Triển vọng thương mại Việt Nam - Trung Quốc 51 3.2 Kiến nghị hồn thiện sách Thương mại quốc tế liên quan thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc 52 3.2.1 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc 52 3.2.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 52 3.2.3 Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường Trung Quốc Nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất 54 3.2.4 Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hoạt động xuất hàng hoá sang thị trường Trung Quốc .54 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ cho doanh nghiệp xuất 54 Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá 3.2.6 Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho số ngành hàng xuất 55 3.2.7 Chính phủ cần tiếp tục xây dựng đề án xuất cụ thể cho ngành hàng địa bàn cụ thể thị trường Trung Quốc 55 3.2.8 Đối với hoạt động buôn bán qua biên giới .55 3.2.9 Sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại để ngăn ngừa mặt hàng chất lượng từ Trung Quốc 56 KẾT LUẬN .57 Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Ngày 7/11/1991 Nhà khách phủ Điếu Ngư Đài Bắc Kinh diễn hội đàm quan trọng nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam Trung Quốc Đây dấu mốc quan trọng đánh dấu q trình bình thường hố quan hệ hai bên Việt Nam-Trung Quốc sau thời gian xung đột Kể từ bình thường hố quan hệ đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác ViệtTrung phát triển nhanh chóng sâu rộng tất lĩnh vực đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho hai bên Cho đến nay, hai nước ký kết nhiều hiệp định văn kiện khác cấp nhà nước Như: “các quy định chung thương mại quốc tế khuôn khổ WTO”; “Hiệp định khung vè hợp tác kinh tế toàn diện nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ với ASEAN”; “Hiệp định hợp tác toàn diện ASEAN-Trung Quốc”; “Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc”; “Chương trình thu hoạch sớm EHP khn khổ hiệp định thương mại tự ACFTA”… Đây móng cho mối quan hệ lâu dài vững hai nước Việt Nam-Trung Quốc Đặc biệt, quan hệ thương mại hai nước mở trang với nhiều thành tựu triển vọng .1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Sau bình thường hố quan hệ với Trung Quốc vào năm 1991, kim ngạch xuất vào Trung Quốc khơng ngừng tăng lên, đóng góp khơng nhỏ vào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nếu năm 1991, tổng kim ngạch xuất đạt 19,3 triệu USD đến năm 2000 số tăng lên gấp 79 lần 1.534 Sau tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO, ký hiệp định đặc biệt Hiệp định ACFTA, với chương trình thu hoạch sớm EHP, kim ngạch xuất tăng lên mạnh mẽ Tổng kim ngạch tăng đến 3,3 tỷ USD vào năm 2006, tăng lên gấp gần 200 lần so với năm 1991 Cho đến nay, Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất 11 tỷ USD vào năm 2011 Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá Bảng 1.1.Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc từ 1991-2006 (Đơn vị: Triệu USD) Năm Kim ngạch xuất Tốc độ phát triển 1991 19,3 - 1992 95,6 395 1993 135,8 42 1994 295,7 118 1995 361,9 22 1996 340,2 -5 1997 471,1 38 1998 487,9 1,7 1999 858,9 79 2000 1.534,0 79 2001 1.418,0 -7 2002 1.595,0 12,4 2003 1.747,0 9,5 2004 2.735,5 56,5 2005 2.960,0 8,2 2006 3.030,0 2,3 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá Từ năm 2007 nay, Trung Quốc từ thị trường xuất thứ Việt Nam vươn lên thứ vượt qua Nhật Bản theo sau Hoa Kỳ Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, năm 2011 Việt nam xuất 11,1 tỷ USD hàng hóa sang thị trường Trung Quốc, chiếm 11,4% thị phần, tăng 29,7% so với năm 2010 Bảng 1.2 Kim ngạch xuất Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2009-2011 Đơn vị: USD Năm Kim ngạch xuất Tốc độ tăng (%) 2007 3.969.000.000 - 2008 4.164.000.000 4,9 2009 4.909.052.328 17,8 2010 7.308.800.253 48,8 2011 11.125.034.081 52,2 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá Về cấu xuất khẩu, năm 1991-2000, hàng hoá xuất sang Trung Quốc chủ yếu nông sản vài khống sản mạnh quặng crom, dầu thơ, dạng nguyên liệu thô chưa qua chế biến, loại hàng công nghiệp tiêu dùng chiếm tỷ lệ nhỏ, kim ngạch giai đoạn thấp Số liệu cụ thể thể theo bảng số liệu sau: Bảng 1.3 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 1992-1995 Đơn vị: Nghìn USD Mặt hàng 1992 1993 1994 1995 Hải sản 2.939 8.293 - 12 Cà phê hạt 1.2709 0.113 - 10 Hạt điều 3.485 16.885 - 1.2 Cao su 72.636 41.875 10.75 14.780 Quặng crom 1.724 0.637 - - Than 0.998 0.873 5.77 - Dầu thô - 31.722 7.60 106.420 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khoá Đến năm 1996-2000, giá trị kim ngạch xuất tăng đáng kể Ngoài mặt hàng quen thuộc dầu thô, cao su, hạt điều mặt hàng dệt may bắt đầu xâm nhập vào thị trường Trung Quốc Bảng 1.4 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 Đơn vị: USD Mặt hàng 1996 1997 1998 1999 2000 Hải sản 9.571.148 32.800.000 51.100.000 - 233.000.000 Rau 5.097.606 24.800.000 10.400.000 35.700.000 120.400.000 Cao su 60.109.096 92.389.261 64.282.000 51.800.000 66.400.000 Gạo 24.057 3.117.937 333.000 - 500.000 Dầu thô 16.671.913 87.770.939 86.719.000 331.700.000 749.000.000 Than đá 28.693.600 19.115.110 5.227.000 3.600.000 7.900.000 2.600.000 600.000 - - Hàng dệt 126.160 may Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam Giai đoạn 2001 đến 2006, cấu mặt hàng khơng có thay đổi mấy, chủ yếu mặt hàng ngun liệu khống sản thơ, nơng sản phẩm Tuy nhiên, kết khơng tốt dù hàng nơng sản mặt hàng có lợi Việt Nam giai đoạn xuất lại có xu hướng giảm, trái với tiềm dự báo chương trình thu hoạch sớm với ưu đãi thuế mặt hàng nông sản, thuỷ sản Cụ thể kim ngạch nông lâm thuỷ sản từ 417 triệu USD năm 2001 xuống 220 triệu USD năm 2006 Trong mặt hàng nhìn chung lại có xu hướng tăng lên ( hàng cơng nghiệp) giữ mức tương đối cao (hàng nguyên liệu) Đó minh chứng cho giảm sút sức cạnh tranh so với mặt hàng thị trường Trung Quốc điều kiện hội nhập thành viên WTO Giai đoạn 2007 đến nay, mặt hàng xuất chủ yếu dầu thô, cao su, hàng thuỷ sản, hàng rau quả… nguyên liệu thô chưa qua chế biến sơ chế Những năm gần đây, Việt Nam xuất sang Trung Quốc nhóm hàng lớn gồm: Nơng lâm thủy hải sản; khống sản hàng cơng nghiệp Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page Chuyên đề thực tập cuối khố Đối với nhóm hàng cơng nghiệp, với thực tế đầu tư nước Việt Nam ngày tăng, đặc biệt đầu tư tập đoàn lớn Samsung xuất hàng cơng nghệ cao, hàng điện tử chất lượng tốt tăng lên thời gian tới Đối với nhóm hàng nơng sản, kim ngạch xuất nhóm hàng tăng Tuy nhiên, vừa qua, Trung Quốc số quy chế buộc doanh nghiệp nước muốn xuất hàng nông sản, thủy sản, trái vào Trung Quốc phải đăng ký doanh nghiệp Quy chế cho thấy Trung Quốc tăng cường việc quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm nhóm hàng thiết yếu tín hiệu tốt cho doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ quy định có đầu xuất ổn định để không bị thị trường. Bảng 1.5 Một số mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc năm 2009-2011 Đơn vị: USD Mặt hàng chủ yếu 2009 Tổng kim ngạch 4.909.052.328 7.308.800.253 11.125.034.081 Hàng thuỷ sản 124.857.336 162.557.600 223.117.465 Hàng rau 55.286.198 74.901.472 146.119.197 Hạt điều 177.476.333 183.366.754 300.389.451 Cà phê 24.885.623 39.361.779 53.176.525` Chè 7.177.749 16.930.596 14.811.542 Gạo - 54.636.941 160.688.540 Mai Bảo Trâm – CQ503600 2010 2011 Page 10