Chuyên đề thực tập chính sách tự chủ tài chính và tác động của nó tới việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học của người dân nghiên cứu người dân trên địa bàn tỉnh nam định

84 3 0
Chuyên đề thực tập  chính sách tự chủ tài chính và tác động của nó tới việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học của người dân nghiên cứu người dân trên địa bàn tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 4 CHỮ VIẾT TẮT 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 5 Những đóng góp của đề tài 3 6 Tổng quan đề tài nghiên cứu 4 7 Kết cấu đ[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHỮ VIẾT TẮT .5 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC VÀ TIẾP CẬN GIÁO DỤC BẬC ĐẠI HỌC 1.1.Cơ chế tự chủ tự chủ tài giáo dục đại học 1.1.1.Khái niệm tự chủ đại học tự chủ tài giáo dục đại học 1.1.2.Nội dung tự chủ tự chủ tài trường đại học 1.1.3 Các nguồn tự chủ tài trường đại học cơng lập 14 1.1.4 Vai trị, ý nghĩa tự chủ tài trường đại học 15 1.2.Tiếp cận dịch vụ giáo dục giáo dục đại học 18 1.2.1.Khái niệm tiếp cận dịch vụ giáo dục giáo dục đại học .18 1.2.2 Nội hàm thước đo khả tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận sử dụng dịch vụ giáo dục đại học người dân .20 1.2.4.Đánh giá tác động việc thực sách tự chủ tài khả tiếp cận sử dụng dịch vụ giáo dục đại học người dân 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐAI HỌC Ở VIỆT NAM 25 2.1.Giới thiệu chung hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 25 2.1.1.Trước có sách tự chủ (trước năm 2006) 25 2.1.2.Sau có sách tự chủ ( từ năm 2006 đến nay) 28 2.2.Nội dung sách tự chủ tài đại học Việt Nam: trường đại học lớn tự chủ tài Việt Nam .33 2.3 Khái quát kết hoạt động trường Đại học tự chủ thời gian gần .37 2.3.1.Kết hoạt động trường 37 2.3.2 Kết luận .41 2.4.Kinh nghiệm nước việc thực tự chủ tài giáo dục đại học mà đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ giáo dục 44 2.5.Cơ sở khoa học sở pháp lí cho việc thực tự chủ tài bậc đại học 47 2.5 Tác động sách tự chủ tài tới việc tiếp cận sử dụng dịch vụ giáo dục đại học người dân 56 2.5.1 Mô tả nghiên cứu 56 a, Mô tả địa bàn nghiên cứu .56 2.5.2.Nội dung nghiên cứu 57 2.5.3.Kết nghiên cứu: thực trạng việc tiếp cận người dân địa bàn tỉnh Nam Định với dịch vụ giáo dục đại học ảnh hưởng tự chủ tài đại học việc tiếp cận .58 2.5.4.Kết luận 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHO VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 64 3.1 Dự báo xu hướng giáo dục đại học nước ta .64 3.2 Quan điểm 66 3.3 Định hướng 67 3.4 Giải pháp 68 3.4.1.Giải pháp xác định mức thu .68 3.4.2.Giải pháp xác định thời gian thu 68 3.4.3.Giải pháp đối tượng thu 69 3.4.4.Giải pháp sách hỗ trợ .69 4.5.Giải pháp sách huy động vào hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục Việt Nam nước 33 Bảng 2.2: Các mơ hình tài Đại học giới 44 Hình 2.1: Xu tăng SV số nước Châu Á 48 Hình 2.2: Xu tăng lượng sinh viên Việt Nam 49 Bảng 2.3: Các cách thức thể sách chia sẻ chi phí giáo dục đại học 50 Bảng 2.4:.Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam 2000-2005 52 Bảng 2.5: Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục Việt Nam nước 52 Hình 2.3: Mức thu nhập hộ gia đình 58 Hình 2.4: Tiêu chí trọn trường bậc phụ huynh 59 Hình 2.5: Mức độ rào cản việc tăng học phí tới định đăng ký vào trường tự chủ 60 Hình 2.6: Mức độ ảnh hưởng việc tăng học phí .61 Hình 2.7: Thể hình thức vay vốn ưa thích .61 Hình 3.1: Mối liên hệ tuổi khoản: vay, tiết kiệm, chi tiêu 65 CHỮ VIẾT TẮT GDĐH : Giáo dục Đại học ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng ODA : Official Development Assistance- Nguồn viện trợ phát triển thức NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước CSGDĐH : Cơ sở giáo dục đại học GDP : Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm nội địa BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh THPT : Trung học phổ thơng KH&CN : Khoa học công nghệ CPĐV : Chi phí đơn vị OECD : Oganiation for Economic Co-operation and Development- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WB : world Bank- Ngân hàng Thế giới NCL : Ngồi cơng lập USD : la Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Alexander Griboyedov, nhà soạn kịch Nga kỷ 19 nói: "Con người giáo dục nhiều mức độ hữu dụng họ đất nước họ tăng" Đúng vậy, giáo dục coi ngành công nghiệp tri thức mà lợi nhuận vơ lớn ln ln phủ ưu tiên đầu tư phát triển Giáo dục đại học đóng vai trị vơ quan trong hệ thống đào tạo giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước đóng góp vào giàu mạnh dân tộc Đứng bình diện cá nhân, giáo dục đại học cải thiện sống cá nhân, hội cho người học cải đạt mục tiêu nghề nghiệp cá nhân Như giáo dục đại học không lợi ích tư mà cịn mang lại lợi ích cơng Giáo dụcnước ta có nhiều thay đổi quan trọng, giáo dục đại học ngày trở thành cơng cụ để đạt tích hợp xã hội nguồn sản xuất thiếu cộng đồng giới Trường đại học cần trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ xuất tri thức Do phải trọng đến chất lượng giáo dục đại học Yếu tố định đến chất lượng đào tạo gồm có trình độ giảng viên sở vật chất, mà hai yếu tố cần tài đủ Nguồn thu trường đại học cơng lập từ hai nguồn: thứ từ ngân sách nhà nước cấp, thứ hai từ thu học phí lệ phí Tuy nhiên điều kiện nguồn ngân sách dành cho giáo dục đại học hạn hẹp thực tự chủ tài trường đại học công lập tất yếu để sử dụng có hiệu nguồn lực đồng thời vận động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đại học Từ năm 2000 đến có lần cải cách chế tài chính: NĐ số 10/2002/NĐ-CP NĐ 43/2006/NĐ-CP chưa giải bất cập vấn đề tài đại học Trong kinh tế thị trường tính cạnh tranh cao, để gia tăng chất lượng đại học, tạo cạnh tranh cơng cho trường, phủ đề sách tự chủ tài trường đại học cơng, mở đầu việc thí điểm trường đại học lớn gồm: đại học Ngoại thương, đại học Kinh tế quốc dân, đại học Hà Nội, đại học Quốc gia Hà Nội Để đảm bảo thu chi chất lượng giáo dục, trường phải tăng học phí để tăng nguồn thu Việc tăng học phí gây nhiều tác động tới việc tiếp cận sử dụng dịch vụ giáo dục Đứng trước thực trạng ấy, tác giả chọn đề tài: “Chính sách tự chủ tài tác động tới việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân: Nghiên cứu người dân địa bàn tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động sách tự chủ tài việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương 1: Khái quát hóa vấn đề lý luận tự chủ tài bậc đại học như: sở lí luận tự chủ tự chủ tài cho giáo dục đại học, sở khoa học thực tiễn cho tự chủ tài bậc đại học, khái quát tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học… Chương 2: Làm rõ thực trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân, điều tra thực địa bàn tỉnh nam định, từ đưa kết luận mức độ ảnh hưởng sách tự chủ tài việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân Chương 3: Đề xuất phương hướng giải pháp thực tự chủ tài giáo dục đại học Việt Nam để sách tác động xấu tới khả tiếp cận dịch vụ GDĐH người dân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lí luận thực tiễn sách tự chủ tài tác động đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ giáo dục người dân  Phạm vi nghiên cứu: (i) Về nội dung : Về lí thuyết: Nghiên cứu vấn đề tự chủ tài bậc đại học Về thực tế: Nghiên cứu tác động sách tự chủ tài việc tiếp cận dịch vụ GDDH người dân Về giải pháp: Đưa giải pháp để hạn chế tác động xấu tự chủ tài tới việc tiếp cận dịch vụ giáo dục ĐH người dân (ii) Về không gian: Nghiên cứu tổ chức điều tra người dân tỉnh NĐ Về thời gian Chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2006 đến Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Cụ thể: Nghiên cứu bàn, phân tích, tổng hợp: nhằm làm rõ nội dung lí luận tự chủ tài đại học Điều tra vấn: Đề tài tiến hành điều tra vấn hộ gia đình có chuẩn bị thi đại học (học cấp 3) có theo học trường tự chủ tài nhằm nghiên cứu tác động tự chủ tài việc tiếp cận dịch vụ giáo dục người dân Về liệu: Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp từ điều tra vấn người dân địa bàn tỉnh Nam Định có em chuẩn bị thi đại học có em theo học trường tự chủ tài Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ tài liệu có sẵn từ năm 2006 đến Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Đề tài làm rõ chất tự chủ tài chính, chế tự chủ tài chính, phân tích tác động đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ giáo dục, tổng kết học Về mặt thực tiễn: Đề tài phân tích thực trạng, thành tựu hạn chế trường áp dụng Đánh giá tác động đến việc tiếp cận người dân địa bàn tỉnh Nam Định Từ đưa phương hướng giải pháp phù hợp với giáo dục Việt Nam Tổng quan đề tài nghiên cứu Từ xưa đến nay, giáo dục luôn Đảng nhà nước ta quan tâm đầu tư hàng đầu Trong hệ thống giáo dục, bậc Đại học nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Cùng với phát triển không ngừng xã hội, giáo dục Việt Nam bước thay đổi nâng cao chất lượng để theo kịp với xu phát triển với giới Tự chủ xu phát triển tất yếu giáo dục đại học Một nội dung quan trọng có tầm ảnh hưởng đến cơng giáo dục đại học tự chủ mặt tài Tự chủ tài vừa có ưu điểm hạn chế định Người học ngày tăng, ngân sách nhà nước để trợ cấp cho sinh viên đại học có hạn, tự chủ tài giúp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tăng cường tính động sáng tạo trường việc huy động nguồn thu Ngoài cịn tạo cạnh tranh trường đại học, từ thúc đẩy trường phải nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, việc thực tự chủ tài giáo dục đại học kéo theo việc tăng học phí sinh viên, ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân Vấn đề vấn đề bối nhà làm sách để tìm hướng giải pháp hợp lí Từ trước đến có nhiều báo, luận văn nghiên cứu vấn đề “tự chủ đại học” hay “tài đại học”, nhiên viết chủ yếu nghiên cứu khía cạnh lí luận, ảnh hưởng chung chưa sâu nghiên cứu vào khía cạnh “ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân” Ngày 8/6/2014, báo Tuổi trẻ có viết “Đổi tài để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam” nêu lên ý kiến vị giáo sư đầu ngành tài giáo dục đại học gồm PGS.TS Phan Thanh Bình, giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, GS.TSKH Bùi Văn Ga - thứ trưởng Bộ GD-ĐT, GS.TS Phạm Phụ (Trường ĐH Bách khoa - ĐH Quốc gia TP.HCM), PGS.TS Trần Chí Đáo, nguyên giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, vị giáo sư chủ yếu bàn yếu điểm giáo dục đại học có vấn đề chất lượng chi phí đầu tư đơn vị cho sinh viên có đề cập qua đến việc tăng học phí Cũng ngày đó, báo có viết cải cách tài cho giáo dục đại học bàn kết tự chủ tài phân tầng đại học, báo trích dẫn ý kiến vị giáo sư đầu ngành: GS Phạm Phụ, GS- TSKH Bùi Văn Ga hội đồng Quốc gia giáo dục phát triển nhân lực Tại diễn đàn thường niên đối thoại giáo dục lần thữ nhất, GS TS Nguyễn Minh Thuyết có trình bày cải cách giáo dục Việt Nam vấn đề thực trạng giải pháp tự chủ giáo dục đại học Việt Nam Về vấn đề huy động nguồn lực tài cho giáo dục đại học “Tạp chí Kinh tế dự báo”, số 23, 12/2013, tr 30-32 Ths Nguyễn Minh Tuấn nói chế thu chi bất cập giáo dục đại học Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 52, 26/12/2013, tr 60 tác giả Phạm Thị Ly viết “Xu hướng giáo dục đại học tương lai” Giáo sư Phạm Phụ có “7 sách tài cho giáo dục đại học” trang voer Bài viết dựa thực trạng tình hình giáo dục, kinh tế- xã hội Việt Nam để đưa cách đầy đủ thuyết phục sách tài cho giáo dục đại học Việt Nam Đây nguồn tham khảo cho nhà hoạch định sách để cải cách giáo dục Việt Nam Những viết ý kiến chuyên sâu vị giáo sư đầu ngành vấn đề tài giáo dục đại học Tác giả học hỏi nhìn đầy đủ xác thực trạng giáo dục đại học, kế thừa giải pháp vị chuyên gia đầu ngành Tuy nhiên, viết chưa đưa theo hệ thống lí luận đầy đủ chưa tiếp xúc khía cạnh người dân người sử dụng dịch vụ Đề tài “Chính sách tự chủ tài tác động tới việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân: Nghiên cứu người dân địa bàn tỉnh Nam Định” kế thừa viết trình bày théo hệ thống lí luận sở khoa học, thực trạng đề xuất giải pháp ... dục đại học người dân: Nghiên cứu người dân địa bàn tỉnh Nam Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động sách tự chủ tài việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân. .. khía cạnh người dân người sử dụng dịch vụ Đề tài ? ?Chính sách tự chủ tài tác động tới việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học người dân: Nghiên cứu người dân địa bàn tỉnh Nam Định? ?? kế thừa viết... Việt Nam 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC VÀ TIẾP CẬN GIÁO DỤC BẬC ĐẠI HỌC 1.1.Cơ chế tự chủ tự chủ tài giáo dục đại học 1.1.1.Khái niệm tự chủ đại học tự chủ tài giáo dục đại

Ngày đăng: 28/03/2023, 17:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan