1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ(2005-2010

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 552 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ HÀNG RAU QUẢ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Một số khái niệm vai trò xuất hàng hóa 1.1.1.1 Xuất hàng hóa 1.1.1.2 Các hình thức xuất hàng hóa Việt Nam 1.1.1.3 Vai trò xuất .4 1.1.2 Xuất rau quả, khái niệm, phân loại cần thiết phải nâng cao giá trị rau xuất 1.1.2.1 Khái niệm rau 1.1.2.2 Phân loại rau xuất theo hệ thống phân loại HS.(harmonized system) 1.1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao giá trị hàng rau xuất 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU RAU QUẢ 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên(ảnh hưởng tới nguồn cung) .8 1.2.2 Các sách qui định xuất – nhập rau 1.2.2.1 Về phía quốc gia xuất .9 1.2.2.2 Về phía quốc gia nhập .9 1.2.3 Yếu tố giá cạnh tranh .10 1.2.3.1 Cạnh tranh 11 1.2.3.2 Nhu cầu sản phẩm 11 1.2.3.3 Yếu tố tỷ giá 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ(2005-2010) 13 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 13 2.1.1 Tình hình sản xuất rau nước 13 2.1.1.1 Thuận lợi .13 2.1.1.2 Khó khăn 14 2.1.2 Tình hình xuất rau 15 2.1.2.1 Thành tựu đạt 15 SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2.1.2.2 Hạn chế 17 2.1.2.2 Nguyên nhân 18 2.2 THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ NHẬP KHẨU HOA KỲ 19 2.2.1 Nhu cầu tiêu dùng nước rau nhập .19 2.2.2 Các nguồn cung chủ yếu cho thị trường rau nhập 21 2.2.3 Giá cạnh tranh mặt hàng rau nhập 22 2.2.4 Các sách, qui định nhập rau .22 2.2.4.1 Thuế quan .22 2.2.4.2 Những yêu cầu riêng kỹ thuật quy chế nhập rau, trái loại 23 2.2.4.3 Hạn ngạch 24 2.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG HOA KỲ 24 2.3.1 Đánh giá tổng quan tình hình xuất rau Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (2007-2010) 24 2.3.1.1 Kim ngạch rau xuất sang Hoa Kỳ 24 2.3.1.2 Cơ cấu xuất rau sang thị trường Hoa Kỳ 25 2.3.2 Những thành tựu đạt hạn chế 26 2.3.2.1 Thành tựu .26 3.2.2.2 Hạn chế 28 2.3.2.3 Nguyên nhân 30 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 32 3.1 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA RAU QUẢ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 32 3.1.1 Tiềm tiêu dùng rau Việt thị trường Hoa Kỳ 32 3.1.1.1 Tiềm qui mô thị trường 32 3.1.1.2 Tiềm nhu cầu rau từ vùng nhiệt đới 32 3.1.2 Đánh giá lực cạnh tranh 33 3.1.2.1 Thị phần giá .33 3.1.2.2 Chất lượng sản phẩm 33 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ RAU QUẢ XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ (2012-2020) 34 3.2.1 Từ phía doanh nghiệp xuất 34 SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 3.2.1.1 Đối với nguồn cung ứng nguyên liệu rau xuất 34 3.2.1.2 Đối với hoạt động nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ 35 3.2.1.3 Đối với hoạt động nghiệp vụ xuất 35 3.2.1.4 Nhóm giải pháp xúc tiến sản phẩm tăng cường mối quan hệ với quan hữu quan, hiệp hội 36 3.2.3 Giải pháp đề xuất với quan hữu quan 37 3.2.3.1 Nhóm giải pháp thơng tin 37 3.2.2.3 Nhóm giải pháp sách 38 3.2.2.3 Nhóm giải pháp mở rộng mối quan hệ quốc tế 39 KẾT LUẬN 40 SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt DANH SÁCH BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Diện tích trồng ăn (2007-2010) 13 Bảng 2.2 Sản lượng số ăn chủ yếu (2007-2010) .14 Bảng 2.3 Giá trị rau xuất giai đoạn 2005-2010 15 Bảng 2.4 Gía trị rau xuất rau Việt Nam phân theo thị trường (20062010) 17 Bảng 2.6 Gía trị nhập hàng rau Mỹ giai đoạn 1990-200 20 Bảng 2.7 Thị phần nước xuất rau lớn vào Hoa Kỳ 21 Bảng 2.8 Gía trị xuất rau Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 24 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất rau sang thị trường Hoa Kỳ tháng đầu năm 2009 2010 phân theo nhóm hàng số mặt hàng chủ yếu 25 Bảng 2.11 Tỷ trọng kim ngạch xuất rau sang Hoa Kỳ tháng đầu năm cuối năm 29 BIỂU Biểu đồ 1.1: biến đổi tỷ giá USD/VND 12 Biểu 2.5 Kim ngạch nhập rau Hoa kỳ (1990-2009) .20 Biểu 2.10 Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang số thị trường 27 SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Rau mặt hàng nông sản mạnh Việt Nam thị trường giới Trong năm gần đây, kim ngạch xuất mặt hàng tăng lên đáng kể, góp phần tăng thu nhập cho người nơng dân, doanh nghiệp kinh tế Với diện tích trồng rau 1685000 ha, (số liệu thống kê 2007- cục Trồng trọt Nông nghiệp phát triển Nông thôn), hàng năm xuất khoảng 300 triệu USD rau cho 50 nước thuộc châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ Một thị trường khó tính đầy tiềm thị trường Hoa Kỳ Từ bắt đầu xuất rau sang thị trường (2005), kim ngạch xuất liên tục tăng từ 15-20% Tuy đạt vài thành tựu xuất rau Việt Nam gặp phải khó khăn, hạn chế từ yếu tố chủ quan khách quan Để phân tích rõ thực trạng, tiềm đề xuất giải pháp nâng cao giá trị xuất rau Việt Nam, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, em xin chọn đề tài: “ Nâng cao giá trị rau xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2012-2020” làm đề án môn học  Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường hàng hóa nói chung thị trường rau nói riêng khơng cịn giới hạn nước mà vươn khu vực giới Do vậy, việc thúc đẩy xuất cách vấn đề cần giải Trong đề tài này, em xin tập trung vào đối tượng nghiên cứu chủ yếu hoạt động xuất rau Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo tính thực tiễn tính hiệu đề tài, em xin giới hạn phạm vi nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ- thị trường tiềm mà ngành rau Việt Nam hướng tới Cụ thể hơn, thực trạng xuất rau sang Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2010, giải pháp cho giai đoạn (2012-2020)  Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, hạn chế khả nguồn thông tin nên chủ yếu SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt đề tài sử dụng phương pháp phân tích sau:  Phương pháp so sánh  Phương pháp chi tiết tiêu nghiên cứu  Phương pháp thông kê số phương pháp khác  Nôi dung nghiên cứu Chương I: Những vấn đề xuất rau Việt Nam Chương II Thực trạng việc xuất rau Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương III Giải pháp nâng cao giá trị xuất rau Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ HÀNG RAU QUẢ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Một số khái niệm vai trò xuất hàng hóa 1.1.1.1 Xuất hàng hóa Xuất việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt lãnh thổ Việt Nam, coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật (theo điều 28, mục 1, chương luật Thương Mại Việt Nam 2005) Với cách tiếp cận dựa ranh giới địa lý quốc gia này, hiểu xuất theo nghĩa đen Đây dịch chuyển luồng hàng hóa khỏi biên giới đưa hàng hóa vào khu chế xuất lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, thực tế, nghiên cứu hoạt động xuất loại hàng hóa cụ thể, thường tiếp cận theo hướng, đưa hàng hóa ngồi lãnh thổ quốc gia Bởi lẽ, hoạt động mang lại lợi ích mặt thương mại quốc tế cho đất nước 1.1.1.2 Các hình thức xuất hàng hóa Việt Nam Xuất trực tiếp Là việc xuất loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất khác nước tới khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức Đối với doanh nghiệp xuất thương mại không sản xuất trực tiếp hàng hóa, loại hình xuất bao gồm công đoạn: + Thu mua tạo nguồn hàng với đơn vị, địa phương nước + Đàm phán kí kết với doanh nghiệp nước ngồi + Giao hàng nhận tốn tiền hàng với đối tác  Xuất ủy thác Là hình thức kinh doanh doanh nghiệp xuất đóng vai trò trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành đàm phán, kí hợp đồng làm thủ tục cần thiết cho việc xuất Qua đó, doanh nghiệp hưởng số tiền định gọi phí ủy thác SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Các bước thực : + Ký kết hợp đồng xuất ủy thác với đơn vị sản xuất nước + Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng toán với đối tác nước ngồi + Nhận phí ủy thác từ đơn vị nước  Xuất theo nghị định thư Đây hình thức xuất hàng hóa (thường để gán nợ) ký kết theo nghị định thư hai phủ Với hình thức xuất này, doanh nghiệp có lợi ích tiết kiệm chi phí nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm bạn hàng khơng có rủi ro tốn Tuy nhiên, hình thức xuất chiếm tỷ nhỏ, thông thường diễn nước XHCN số quốc gia có quan hệ mật thiết  Xuất chỗ Đặc điểm loại hình xuất hàng hóa khơng cần vượt qua biên giới mà khách hàng mua Cùng với phát triển du lịch, loại hình xuất chỗ hình thành phát triển rộng rãi Các doanh nghiệp nhận thấy việc liên kết với ngành hàng du lịch để xuất hàng hóa chỗ thu ngoại tệ phương thức kinh doanh đầy tiềm Cụ thể, loại hình có lợi như: + Tiết kiệm chi phí thâm nhập thị trường nước ngồi, gỡ bỏ lo ngại luật pháp, rào cản thị trường quốc tế + Tiết kiệm chi phí thời gian khơng phải làm thủ tục hải quan + Có thể quảng bá, giới thiệu thương hiệu thơng qua khách du lịch 1.1.1.3 Vai trị xuất  Đối với kinh tế toàn cầu Xuất xuất từ sớm Nó hoạt động hoạt động ngoại thương, có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia kinh tế giới Lợi ích khái qt thơng qua lý thuyết sau: + Lý thuyết lợi tuyệt đối: Lý thuyết viết Adam Smith Ông cho “ nước có lợi khác nên chuyên mơn hóa sản phẩm sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối đem trao đổi với nước lấy sản phẩm mà nước sản xuất hiệu hai bên có lợi” ( giáo trình thương mại quốc tế) SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Như vậy, thấy hoạt động xuất khơng có lợi cho quốc gia xuất mà cịn có lợi cho quốc gia nhập + Lý thuyết lợi tương đối Theo quan điểm David Ricardo, quốc gia có lợi sản xuất mặt hàng mà quốc gia sản xuất với hiệu cao cách tương đối hay giá thấp cách tương quốc gia Với lý thuyết giải thích trường hợp thương mại quốc tế diễn nước có lợi tuyệt đối khơng có lợi tuyệt đối tất mặt hàng + Học thuyết H-O (Heckesher- Ohlin) Học thuyết phát biểu: “ nước có lợi so sánh việc sản xuất xuất loại hàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ tương đối sẵn có nước nhập loại hàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố đắt tương đối khan hiếm” Về mặt chất, học thuyết dựa sở dồi yếu tố sản xuất quốc gia Hay nói cách khác, quốc gia dù lợi thể bất lợi tìm hướng sản xuất có lợi để khai thác,để tham gia thương mại quốc tế Nói tóm lại, hoạt động xuất nói riêng hoạt động Thương nói chung mang lại lợi ích sau cho kinh tế toàn cầu:  Chi phí sản xuất trung bình xã hội giảm  Tổng sản phẩm xã hội tăng thêm  Tăng qui mô tiêu dùng quốc gia dẫn đến tăng qui mơ tiêu dùng kinh tế tồn cầu  Một quốc gia sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhiều sản phẩm  Đối với kinh tế quốc gia Lợi ích hoạt động nhập mang lại cho kinh tế quốc gia thể bốn khía cạnh Thứ nhất: hoạt động nhập tạo tiền đề định quy mô tăng trưởng xuất Đối với quốc gia, tiền đề tăng trưởng bao gồm yếu tố: nhân lực, vốn, tài nguyên khoa học công nghệ Ở quốc gia phát triển, để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, hai yếu tố vốn cơng nghệ hai điều kiện cần thiết.Thực tế cho thấy, vốn quốc gia huy động từ nguồn sau: SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt + Đầu tư nước ngoài, vay từ nguồn viện trợ + Thu từ hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ nước + Thu từ hoạt động xuất Trong nguồn này, thu từ hoạt động xuất chiếm vị trí quan trọng, tạo tiền đề định quy mô tăng trưởng cho hoạt động nhập Thứ hai: xuất thúc đẩy dịch chuyển cấu kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển Điều thể hiện: + Xuất thúc đẩy ngành có hội phát triển Ví dụ như, xuất nông sản phát triển kéo theo lên ngành khác như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm + Xuất thúc đẩy chuyên mơn hóa, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia Thứ ba, xuất có tác dụng tạo công ăn viêc làm, cải thiện sống người dân Thứ tư, xuất sở để xây dựng mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại  Đối với doanh nghiệp Cùng với xu hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường doanh nghiệp khơng cịn bị giới hạn đường biên giới Một thể giới phẳng tạo Xuất coi đường quen thuộc giúp doanh nghiệp mở rộng phát triển Cụ thể: + Xuất tạo thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp khai thác + Xuất làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để nhập máy móc, cơng nghệ để mở rộng sản xuất + Xuất phát huy tính động, sáng tạo cán lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy cải tiến chất lượng hàng hóa, sử dụng có hiệu nguồn lực, qua tăng thu nhập nâng cao đời sống công nhân viên + Xuất giúp tạo dựng, trì phát triển mối quan hệ thương mại quốc tế 1.1.2 Xuất rau quả, khái niệm, phân loại cần thiết phải nâng cao SV: Nguyễn Thị Hường Lớp: Thương Mại 50A

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:35

w