Lời Cảm ƠnĐược sự phân công của Khoa Kinh Tế Học Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Vũ Kim Dũng và Th.S Hoàng Thị Chinh Thon, em đã tiến hành ngh
Trang 1CHUYEN DE THUC TẬP
Dé tài: Các yêu tô ảnh hưởng đên xuât khâu cà phê Việt Nam sang một sô nước
trong thị trường EU giai đoạn 2010-2019.
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Kim Dũng
: Th.S Hoàng Thị Chinh Thon
Họ tên sinh viên : Phạm Thị Hồng NhungLớp : Kinh Tế Học 58
Mã số sinh viên : 11163972
Trang 2Lời Cảm Ơn
Được sự phân công của Khoa Kinh Tế Học Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
và nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Vũ Kim Dũng và Th.S Hoàng Thị
Chinh Thon, em đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành khóa luận với đề tài “Xuấtkhẩu Cà Phê của Việt Nam sang một số nước trong thị trường EU”
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo của Trường Đại họcKinh Tế Quốc Dân nói chung va Khoa Kinh Tế Học nói riêng, bởi sự nhiệt huyết, tận
tâm trong quá trình giảng day, dé chúng em tiếp thu được rất nhiều vốn kiến thức trong
quá trình học tập tại Trường.
Đặc biệt là em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của em đến PGS.TS
Vũ Kim Dũng và Th.S Hoàng Thị Chinh Thon, người đã dành rất nhiều thời gianquý báu và công sức của mình dé giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình em nghiêncứu và hoàn thiện bài nghiên cứu của mình Nhưng do em còn hạn chế về kiến thức,kinh nghiệm cũng như kỹ năng nên bài nghiên cứu không thé tránh được những sai sótnhất định Em rất mong nhận được sự góp ý của quý Thay, Cô giáo và các bạn dé bàinghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Danh Mục Chữ Viết Tắt
XKTT Xuất khâu trực tiếp
XKGT Xuất khẩu gián tiếp
BBĐL Buôn bán đôi lưu
GDTX Giao dịch tái xuất
XKGCUT Xuất khâu gia công ủy thác
LD Liên doanh
CNH-HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
EU European Union
XKCF Xuất khâu cà phê
CCTM Cán cân thương mại
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Danh mục biêu đồ
Biêu đồ 1 | Lương cả phê Việt Nam xuất khâu giai đoạn 2010-2019
Biêu đồ 2 | Kim ngạch xuất khâu cà phê Việt Nam giai đoạn 2010-2019
Biêu đồ 3 | Giá cà phê xuất khẩu giai đoạn 2010-2019
Biêu đồ 4 _ | Kim ngạch xuất khâu 6 nước từ 2010-2019
Biéu đô 5 Lượng cà phê mà Việt Nam xuất khẩu sang 6 nước trong thị trường
EU
Biéu đồ 6 GDP 6 nước trong thị trường EU
Biêu đồ 7 | Dân số Việt Nam giai đoạn 2010-2019
Biểu đồ § _| Dân số các nước đối tác giai đoạn 2010-2019
Biêu đô 9 _ | Khoảng cách giữa thủ đô Hà Nội với thủ đô 6 nước trong thị
trường EU.
Biéu đồ 10 GDP của các nước nhập khẩu theo quý giai đoạn 2010-2019
Biểu đồ 11 Dân số 6 nước nhập khâu cà phê theo quý giai đoạn 2010-2019
Trang 4Danh Mục Bảng
Bảng 1 Tóm lược cá nhân tô ảnh hưởng đến xuất khâu cà phê từ các nghiên cứu
Bảng 2 Lượng cà phê mà Việt Nam xuất khâu sang 6 nước EU giai đoạn 2010-2019.
Bảng 3 Lượng cà phê Arabica, Robusta mà Việt Nam xuất khẩu sang 6 nước.
Bảng 4 GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2019.
Bảng 5 GDP của 6 nước nhập khâu cà phê chủ yêu giai đoạn 2010-2019
Bảng 6 Dân số Việt Nam giai đoạn 2010-2019
Bảng 7 | Dân số các nước đối tác giai đoạn 2010-2019
Bảng 8 Khoảng cách giữa thủ đô Hà Nội với thủ đô 6 nước trong thị trường EU.
Bảng 9 | Các biến và dau kỳ vọng
Bảng 10 | Nguồn dữ liệu và các biến trong mô hình
Bảng II | Bảng thống kê mô tả
Bang 12_ | Bảng ma trận tương quan giữa các biến
Bảng 13 _| Kết quả ước lương Pooled OLS
Bang 14 | Kết quả ước lượng FEM
Bảng 15 | Kết quả ước lượng REM
Bảng 16 | Kết quả kiểm định Xttest0
Bảng 17 | Kết quả kiêm định đa cộng tuyến
Bảng 18 | Kết quả kiêm định PSSS thay đôi
Bảng 19 | Kết quả ước lượng mô hình OLS gop, tùy chọn Rubust
Trang 5PHAN MO ĐẦUGiới thiệu tinh cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một đi lên từ 1 nước có nền nông nghiệp lạc hậu, được các quốcgia trên trường quan hệ quốc tế biết đến với các sản phâm xuất khâu như: gạo, cao
su, chè, rau củ quả, hạt điều, hạt tiêu, Trong số các sản phẩm nông nghiệp đó, caphê vừa là một mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, vừa là mặthàng làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nước, từ đó, tạo ra được vô số công ănviệc làm cho người lao động, đây mạnh sự phát triển của kinh tế nước nhà
Việt Nam là một quốc gia lớn trong thị trường các nước cung ứng Cà Phê trênthé giới EU là thị trường được đánh giá là lớn mạnh và có tiềm năng dé Việt Namđầu tư và phát triển trong việc xuất khẩu Cà Phê Thị trường EU có đến 27 nướcthành viên, đông dân và có mức sống cao, nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng lớn Năm
2007, khi Việt Nam trở thành nước thành viên thứ 150 của WTO, thách thức Việt
Nam phải đối mặt cũng không ít, nhưng cơ hội và những đặc quyền mà Việt Namnhận được cũng là một bước tiến xa dé đưa kinh tế Việt Nam có ngày hôm nay.Sắp tới, khi hiệp định EVFTA có hiệu lực, thì chắc chắn, EU sẽ là một thị trườnglớn dé Việt Nam day mạnh xuất khâu
Tìm hiểu, nắm bắt và đánh giá được mức độ tác động của việc xuất khẩu càphê Việt Nam sang thị trường EU, với mục tiêu day mạnh hơn nữa kim ngạch xuấtkhẩu cà phê Việt Nam trong những năm tới thì rất cần có những chính sách, giảipháp kiến nghị Nên em đã chọn đề tài “Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Xuất
Khẩu Cà Phê Việt Nam Sang Một Số Nước Trong Thị Trường EU Giai Doan
2010-2019” làm đề tài nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Đề tài của em chủ yếu là đi vào phân tích quá trình xuất khẩu cà phê ViệtNam trong giai đoạn 2010-2019 sang thị trường 6 nước Bồ Đào Nha, Bi, Đức, Ý,Pháp, Tây Ban Nha Làm bật lên được những yếu điểm, hạn chế cũng như những
Trang 6thành tự đạt được của ngành cà phê, từ đó rút ra được những giải pháp nhằm xuất
khẩu cà phê của nước ta sang thị trường các nước trong EU được đây mạnh
Hướng đến của bài nghiên cứu là đánh giá, tìm hiểu về xuất khẩu cà phê nóichung của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019, về kim ngạch va giá tri xuất khâu
cà phê của Việt Nam, các tác động có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu Cà Phê
Việt Nam sang thị trường 6 nước trong EU bao gồm những yếu tổ nào Dé từ đó
đưa ra được những giải pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất
khẩu cà phê nói riêng sang thị trường EU, mang lại lợi ích cho quốc gia
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng đề tài nghiên cứu và hướng tới là hoạt động về xuất khẩu của
ngành Cà phê Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu là thị trường EU nói chung, nhưng tập trung cụ thê vào 6nước: Đức, Ý, Bỉ, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha mà Việt Nam xuất khẩu cà phê
sang nhiều nhất trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019
Cau hỏi nghiên cứu
Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019 sang 6nước: Bồ Dao Nha, Bi, Y, Pháp, Tây Ban Nha, Đức diễn ra như nào?
Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu Cà Phê Việt Nam sang 6 nước trong thị trường EUnhư thế nào?
Đề day mạnh xuất khâu cà phê Việt Nam sang thị trường EU, cần có những biện pháp vàchính sách như thé nào?
Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu của em, sử dụng tích hợp các phương pháp: Phương pháp
phân tích tổng hợp, phương pháp logic, thống kê, so sánh dé đánh giá và đưa ra
được những dẫn chứng về thực trạng trong xuất khẩu ngành Cà Phê của Việt Nam
sang 6 nước trong EU từ năm 2010-2019 và rút ra những kết luận dé tìm ra những
giải pháp phù hợp.
Đồng thời, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, áp dụng phần mềmSTATA 14 để ước lương mô hình theo các cách: REM, FEM, OLS gộp dé phân
6
Trang 7tích và đánh giá các yêu tố có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khâu Cà phê của Việt
Nam.
Bố cục của đề tài
Ngoài những mục Lời cảm ơn, Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh từ viết tắt, Tàiliệu tham khảo Thì nội dung của chuyên đề gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sớ lý thuyết và tống quan nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU
trong giai đoạn 2010-2019.
Chương 3: Phương pháp luận và mô hình ước lượng tác động của các yếu tốđến xuất khẩu của Việt Nam
Chương 4: Các giải pháp và kiến nghị dé thúc đây xuất khẩu cà phê sang một
số nước trong thị trường EU
Trang 8Chương 1: Cơ sé lý thuyết và tống quan nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
1.1 Hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Một số khái niệm về xuất khẩu
Khái niệm xuất khâu, có rất nhiều nguồn thông tin tiếp cận, vì vậy, xuất
khẩu được diễn đạt theo nhiều cách khác nhau Nhưng nhìn chung, một cách dễhiểu nhất, “Xuất khâu là một hoạt động bán hàng hóa hay dịch vụ giữa những quốcgia khác nhau và phương thức thanh toán là sử dụng tiền tệ”
“Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thé quốc gia
hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ quốc gia được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật” - Theo Điều 28, khoản 1 của Luật thương
mại 2005.
Hoạt động xuất khẩu mà các quốc gia hướng đến là thông qua xuất khâu dékhai thác ưu thế của mỗi quốc gia, mỗi vùng trong phân phối lao động quốc tế.Moi lĩnh vực, mọi nền kinh tế đều có thé diễn ra hoạt động xuất khâu Xuất khâu
về mặt hàng tiêu dùng đến những chỉ tiết máy móc thiết bị công nghệ số, công
nghê thông minh Và mục đích chung của xuất khẩu nói riêng và xuất nhập khẩu
của toàn nền kinh tế nói chung, là đều hướng đến thặng dư và lợi ích cho quốc gia
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu
Hội nhập kinh tế ngày càng được quan tâm, các hình thức về xuất khẩu cũng
theo đó đa dạng hơn Các doanh nghiệp thường chọn một trong những hình thứcxuất khâu dưới đây, để chia sẻ và phân tán rủi ro cho chính mình Theo Lê NgọcHải, viết trên tạp chí Voer HaNoi Spring, thì xuất khâu có những hình thức sau
đây:
e_ Xuất khẩu trực tiếp
Trang 9Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khâu hàng hóa sản phẩm bởi doanhnghiệp trong nước nhằm đưa ra thị trường nước ngoài thông qua những tổ chức
hoặc chi nhánh con của chính doanh nghiệp đó.
Ưu điểm của XKTT là sẽ giúp nước xuất khâu tiết kiệm thời gian, giảm bớt
được chi phí trung gian và làm tăng lợi nhuận; chủ động được thời gian và dễ dàng
hơn khi thay đổi kế hoạch công việc; giao tiếp trực tiếp với khách hành sẽ giúpngười xuất khẩu hiểu rõ được nhu cầu của khách về sản phẩm của mình và từ đó,đưa ra những thay đôi, cải tiên vê sản phâm; và hạn chê được những rủi ro.
Nhược điểm của XKTT là phải trực tiếp khảo sát thị trường nước ngoài; cóthể tăng rủi ro vì phải lo khâu vận tải hàng hóa từ nơi sản xuất sang thị trường
nước ngoài và đảm bảo các thủ tục giấy tờ liên quan Vì là tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng, nên cân có những con người có đủ năng lực, trình độ và kinh nghiệm.
Điêu kiện dé có thé áp dụng được XKTT là dành cho các doanh nghiệp, đảm bảo
có đủ tiềm năng về vốn, tài chính và có quy mô đủ lớn, phát triển mạnh dé thành
lập riêng tổ chức bán hàng của mình
e_ Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức giao dịch mua bán thông thường mà quan
hệ mua bán được thiết lập thông qua dịch vụ của các tô chức độc lập (trung gian)
đê tiên hành xuât khâu sản phâm của mình ra nước ngoài.
Ưu điểm của XKGT là hạn chế được rủi ro gặp phải do trung gian chịu,không phải bận tâm đến van dé vận chuyên, hóa đơn chứng từ, thu tiền, ; tiếtkiệm được thời gian tìm hiểu thông tin thị trường; thiết lập được các quan hệ
thương mại có hiệu quả.
Nhược điểm của XKGT là người sản xuất không trực tiếp tiếp xúc với khách
hàng ở nước ngoài, do đó, họ không có thông tin vê lương hang bán được, vê các
Trang 10phản ứng của khách hàng với hàng hóa và nhu cầu về hàng hóa; lợi nhuậ sẽ bị chia
sẻ với trung gian, do trung gian là người làm việc, mình không năm bắt được giá cảhàng hóa và chi phí trung gian; nhà xuất khẩu không thé chon được kênh thông tin
có lợi cho mình, phụ thuộc nhiều vào nhà trung gian; không xây dựng được thương
hiéu và uy tín với khách hang.
Diéu kiện áp dụng của XKGT là dành cho các doanh nghiệp mới thành lập,vừa tham gia vào thị trường quốc tế và những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khả
năng về tài chính hạn hẹp.
Nhược điểm của XKGCUT là giá gia công được đánh giá là thấp, khách hàngkhông biết đến người gia công, không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nênkhả năng nam bắt nhu cau thị trường sẽ kém và không thể chỉnh sản phẩm kinh
doanh phù hợp.
e Ban buôn doi lưu
Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch trong ngoại thương mà nhập khẩu và xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhau, mà 1 bên vừa là vai trò người bán,
vừa là vai trò người mua Ngoại tệ khi gặp tình trạng khan hiếm, thì quốc gia sẽdùng phương thức này dé giao dịch, dùng hàng hóa đổi hàng hóa
10
Trang 11Ưu điểm của BBĐL là rủi ro gặp phải sẽ thấp; nguồn lao động và nguyên vậtliệu sẽ được khai thác tối ưu.; khoa học công nghệ được áp dụng kịp thời.
Nhược điểm của BBĐL là lợi nhuận mà phương thức mang lại thấp; khảnăng tiếp cận thị trường mới sẽ hạn chế; điều kiện khi áp dụng phươn thức nàytrong xuất khâu là hai bên đều trong tình trạng thiếu hụt ngoại tệ và nhu cầu về
hàng hóa cao.
© Giao dịch tái xuất
Giao dịch tái xuất là hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàngtrước đây đã nhập khâu chưa qua chế biến ở nước tái xuất Luôn luôn gây sự chú ý
với 3 nước: nước nhập khâu nước xuât khâu và nước tái xuât.
Ưu điểm của GDTX là thương mại thế giới được điều hòa, các cuộc chiếntranh thương mại và những nguy hại kinh tế cũng được hạn chế; các dịch vụ về giacông chế biến sau thu hoạch cũng được phát huy và khai thác dé làm gia tăng giátrị về sản phẩm, kéo theo lợi nhuận tăng theo.
Nhược điềm của GDTX người tiêu dùng cuôi cùng và người sản xuât không
có sự găn kêt vì lợi nhuận được chia sẻ; đòi hỏi phải có sự giao thoa giữa
xuât-nhập khâu và thanh toán tiền hàng vì nghiệp vụ lúc này rất phức tạp
Điều kiện áp dụng phương thức là các nước này phải có sự nhạy bén, cập
nhật về tình hình thị trường và giá cả
e Liên doanh
Liên doanh là hình thức các tổ chức, doanh nghiệp nộp hồ sơ cho cơ quannhà nước có thâm quyền dé đăng ký nhãn hiệu độc quyền, nhằm dé phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác Mặt khác, giúp người
tiêu dùng dé dang lựa chon được hang hóa, dịch vu chính xác va tin tưởng
11
Trang 12Ưu điểm của LD là tạo ra được sự tin tưởng đối với người tiêu dùng; tiết
kiệm được một khoản chi phí trong việc Marketing; đảm bảo về chất lượng sản
phẩm khi đưa ra thị trường; hàng hóa lỗi sẽ không thê gian lận, vì có sự kiểm soát
và đảm bảo của cơ quan nhà nước.
Nhược điểm của LD sẽ mat thời gian dé cơ quan nhà nước xác minh.
1.1.3 Vai trò xuất khâu cà phê doi với Việt Nam.
Đất nước phát triển, xu hướng toàn cầu hóa, vì vậy hội nhập quốc tế cũngđược day mạnh và mở rộng Không chỉ riêng Việt Nam, mà rất nhiều các quốc giatrên Thế Giới đều đang rất cố găng và nỗ lực dé theo kịp với lộ trình hội nhập,không bị bỏ lại phía sau Xuất Nhập Khau chính là một trong những con đường
ngăn nhât, đưa các nước lại gân nhau hơn, cùng nhau hội nhập quôc tê.
Cà Phê được khang định, là một trong số những hàng hóa chủ lực trong xuất khâucủa Việt Nam, đóng góp một phần không hé nhỏ đối với sự phát triển của toàn bộnền kinh tế nói chung và của thị trường xuất khâu Việt Nam nói riêng Vì vậy, xuấtkhẩu cà phê đóng một vai trò rất quan trọng Vai trò của xuất khẩu cà phê Việt
Nam mang lại là:
Phục vụ công nghiệp hóa dat nưóc vì xuất khẩu cà phê sẽ tạo ra nguôn von
Công nghiệp hóa đất nước là một trong những mục tiêu mà tất cả các nướctrên thế giới đều hướng đến Và đây cũng là con đường ngan nhất và tất yếu dé tìnhtrạng chậm phát triển và tình trạng nghèo của đất nước được khắc phục Và dé cóthé thực hiện được công cuộc CNH-HDH thì đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn dé
có thê nhập khâu các công nghệ mới, trang thiết bị hiện đại và năng lực quản lý của
các nước phát triển đi trước Và xuất khẩu cà phê tạo ra một nguồn thu ngoại tệ
lớn, cán cân thanh toán quốc tế được cân bằng, thỏa mãn về cầu nhập khâu của đất
nước.
Nguồn vốn đầu tư của một quốc gia được tính dựa trên 3 nguồn tiền chủ yếu:
đi vay, viện trợ và xuất khâu Nhập khâu được cho là 1 nguồn vốn đầu tư Và xuất
12
Trang 13khẩu là nguồn vốn quan trọng dé thoải mãn về cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất thiếtyếu, phục vụ cho công nghiệp hóa đất nước.
Cà phê là một trong những hàng hóa nông sản, là hàng hóa xuất khâu chủ lực
của Việt Nam 1 tỷ USD là số tiền mà xuất khâu cà phê mang lại cho nền kinh tế trong 1 năm Và công cuộc Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa đất nước cũng nhờ
nguon thu từ xuất khẩu cà phê
Cơ cấu kinh tế cũng nhờ Xuất khẩu cà phê mà thay đổi và sản xuất phát triểnnhờ đó được thúc đây
Cà phê là một mặt hàng hóa có lợi thế rất lớn trong sản xuất, thường niên,khối lượng cà phê được sản xuất ra rất lớn Nhưng mức tiêu thụ cà phê nội địa thìlại thấp, nên thị trường thế giới nói chung và thị trường EU nói riêng, là thị trườngViệt Nam đang hướng đến, dé tổ chức sản xuất Tăng trưởng kinh tế được kíchthích dựa trên sự đây mạnh hoạt động xuất khâu Bởi vậy, khi xuất khâu phát triểnthì quy mô về sản xuất cũng sẽ được mở rộng, nhiều ngành kinh tế mới lạ sẽ lần
lượt mọc lên, với những tên gọi và phương thức, hình thức hoạt động khác nhau.
Có tác động dây chuyên và lần lượt kéo theo sự đi lên của tat cả các ngành trongtoàn nền kinh tế, giúp cho sản phẩm xã hội tăng lên và mang lại hiệu quả kinh tếcao Khi xuất khẩu cà phê được đây mạnh, phát triển mạnh mẽ thì việc mở rộng đấttrồng cà phê sẽ tăng, số lần thu hoạch/năm cũng tăng, kéo theo năng suất tăng, đểtăng nhu cầu phục vụ xuất khâu Như thế, sẽ kéo theo những ngành phục vụ quátrình trồng cà phê cũng phát triển như sản xuất phân bón và móc móc dé phục vụ
trong chế biến cà phê cũng phát triển theo.
Cơ cấu kinh tế chuyên dịch có 2 hướng nhìn, theo góc độ tác động của xuất
khâu Cà Phê Mot la, xuất khâu chỉ là việc tiêu thu, sản phẩm thừa do quá trình sảnxuất vượt qua nhu cầu tiêu thụ nội địa Khi ay, nền kinh tế chậm phát triển và lạc
hậu như Việt Nam sẽ sản xuất, cơ bản là còn chưa đủ phục vụ cho tiêu dùng Nếu chỉ đợi sản lượng dư thừa trong khâu sản xuất thì chắc chắn, xuất khẩu của Việt Nam sẽ không bao giờ được day mạnh Khi ấy, sự thay đổi về mặt cơ cấu sẽ chậm
13
Trang 14chap Hai là, hướng tô chức sản xuât, coi thị trường thê giới là một sự ưu tiên và
quan trọng Day là quan diém được nhìn nhận ra từ việc nhìn nhận đúng về nhu câu
thê giới Hướng nhìn có ảnh hưởng tích cực đên chuyên dịch cơ câu kinh tê và thúc
đây sản xuất phát triển.
Thúc đẩy và mở rộng quan hệ về đối ngoại giữa Việt Nam và các quốc gia trong
EU nói riêng và trên toàn thế giới nói chung
Việc xuất khẩu cà phê sang các nước trên thé giới, sẽ làm mở rộng thị trườngtiêu thụ, không chỉ riêng về mặt hang cà phê, mà với tat cả các sản phẩm xuất khẩukhác Các nước sẽ biết đến Việt Nam bởi nhiều mặt hàng xuất khâu sang, sản xuất
do đó sẽ 6n định va phát triển bền vững hơn Việt Nam sẽ tự mình làm chủ đượcsân chơi trong xuất khẩu cà phê, sẽ đáp ứng và phục vụ nhu cầu tiêu dùng về càphê của các nước trên toàn thế giới bởi có thê chủ động được trong việc sản xuất
Sức tiêu thụ càng lớn, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng và sẽ kích thích,
đây mạnh được hoạt động sản xuất dé nhằm đáp ứng kịp thời sản pham cho xuấtkhẩu
Ngành cà phê phát triển, xuất khẩu tăng cao sẽ tạo công ăn việc làm chongười lao động và đời sống cá nhân được cải thiện, nâng cao
Khi mà nhu cầu về cà phê tăng cao, thì sản xuất sẽ kéo theo, cần phải có đủlao động dé phục vụ và đáp ứng cho quy trình sản xuất Với một mức thu nhập phùhợp và đều đặn, sẽ thu hút được hàng triệu lao động tham gia vào hoạt động sảnxuất và chế biến cà phê Việt Nam được đánh giá là một nước đông dân thứ 15 trên
thế giới, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, sau Philipines và Indonesia, điện
tích rộng 331.210 km2, mà dân số Việt Nam đạt khoảng 96.2 triệu người (tính đếnđầu năm 2020), và 50% dân số nằm trong độ tuổi lao động, thì bat cứ ngành nghềnào phát triển nói chung, và ngành cà phê nói riêng, sẽ thu hút được số lượng
người tham gia vào hoạt động sản xuất là rất lớn, sẽ góp phần làm giảm gánh nặng
về vấn nạn thất nghiệp Khi có công ăn việc làm, thì con người sẽ ít thời gian rảnh
rồi, sẽ tránh tiêp xúc với các tệ nạn xã hội, giúp cho xã hội đi lên theo chiêu hướng
14
Trang 15tích cực Có việc, sẽ giúp người lao động có một mức lương ôn định và thu nhập cao, giúp họ tiêp xúc được nhiêu với công nghệ sô 4.0, hòa nhập với sự phát triên
và di lên của toàn câu.
Bên cạnh những vai trò mang tính tích cực mà xuất khẩu cà phê Việt Nam mang
lại, thì cũng ton tại một số những van dé tiêu cực trong xuất khẩu Cà Phê ViệtNam như:
Quy hoạch và kế hoạch còn thiếu kinh nghiệm
Tình trạng về sản xuất là tự phát, manh mún không có sự liên kết với thịtrường, làm cho việc sản lượng cà phê cung cấp ra thị trường vượt quá mức cầu màthị trường cần, dẫn đến giá cà phê giảm để nhăm thúc đây nhu cầu tiêu dùng vềmặt hàng cà phê tăng lên, làm thu nhập của nhà sản xuất sẽ giảm và gây khó khăncho các doanh nghiệp về xuất khâu Cà phê Nhiều năm trở lại đây, nhà nước đã tôchức đề quy hoạch và phát triển cà phê, nhưng cũng không ít những người dân tự ýgieo trồng, làm cho quy trình quản lý Cà Phê không được kiểm soát nghiêm ngặt,lượng cà phê do vậy cũng không thê chính xác bằng con số, lại làm cho tình trạngCung > Cầu, giá sẽ ngày càng bị day xuống và những vùng nhà nước quy hoạch déchuyên hóa về trống cấy cà phê sẽ không bù đắp được chi phí sản xuất, dẫn dén bị
lỗ lớn Tình trạng này kéo dài, sẽ làm cho doanh nghiệp tư nhân nói riêng, và các công ty nhà nước về sản xuât Cà Phê sẽ phá sản và treo cờ thua.
Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý, quá tập trung vào Cà Phê Rubusta, trong khi cà
phê Arabica mới là loại mà thị trường trong và ngoài nước wa chuộng.
Nói đến Cà Phê thì vùng núi Tây Nguyên sẽ là nói trồng Cà Phê nhiều nhất,nhưng từ năm 2016 trở lại đây, thì nhu cầu tiêu dùng cà phê chè của Thế Giới tăngcao, đặt ra cho Việt Nam ra một vấn dé, đó là: Nếu không thay đổi và xem xét lại
cơ cấu phù hợp, thì tình trạng quá thừa trong mặt hàng cà phê voi (Cà Phê
Rubusta), cà phê chè (Cà Phê Arabica) thì lại thiếu Điều này sẽ tác động không tốt, và gây bat lợi cho hoạt động sản xuất Cà Phê.
15
Trang 16Khí hậu, đất đai Việt Nam thuận lợi, nhưng chất lượng cà phê mà nông nghiệpmang lại còn thấp, ở xa so với yêu cầu thị yếu mà thị trường thé giới yêu cầu.
Mặc dù Việt Nam là nước nông nghiệp, đất đai được đánh giá là màu mỡ vàphì nhiêu, nhưng song, chất lượng cà phê lại không được đánh giá cao vì sản xuất
là tư nhân, manh mún, nhỏ lẻ, tập trung chạy theo năng suất và số lượng, nên chất
lượng cà phê bị kéo xuống, và chất lượng không tốt thì giá sẽ giảm và thấp hơn sovới các nước khác mà lại không có sức cạnh tranh Cà Phê Việt Nam khi đưa đikiểm nghiệm và đánh giá, thì có rất nhiều lỗi mắc phải, như cà phê chưa chín,trong cà phê có nhiều tạp chất, công nghệ về sấy khô và bảo quản còn thô sơ và lạchậu Tat cả là lí do khiến cho chất lượng cà phê bị giảm sút
Còn nhiều bat cập trong van đề về quan lý và thu mua cà phê
Việt Nam có Hiệp Hội Cà Phê, nhưng hiệp hội không thể quản lý và kiểmsoát được tất cả các doanh nghiệp trong sản xuất cà phê, mà chủ yếu là những tổngcông ty cà phê Việt Nam Còn lại, chiếm tỷ trọng lớn vẫn là các hộ gia đình do tưthương chỉ phối
16
Trang 171.2 Các lý thuyết về xuất khẩu.
Theo nghiên cứu của Lê Ngọc Hải về khái niệm và vai trò của hoạt động xuấtkhẩu, được đăng tải trên trang Voer thì các lý thuyết liên quan đến thương mại
quốc tế bao gồm:
1.2.1 Lý thuyết về chủ nghĩa trọng thương.
Chủ nghĩa trọng thương đi đầu về lý thuyết giải thích về thương mại quốc tếtheo như giáo trình “Lịch sử học thuyết kinh tế” do Nhà xuất bản Trường Đại HọcKinh Tế Quốc Dân viết sách và được bat dau từ thé kỷ XVI ở nước Anh Nội dung
mà chủ nghĩa trọng thương nhắn mạnh là “vàng và bạc là phương tiện chính đánhgiá sự giàu có của một quốc gia và giữ vai trò quan trong dé hoạt động trao đổigiữa các quốc gia trở nên sôi động” Tại thời điểm đó, bạc và vàng chính là công
cụ để trao đôi thương mại diễn ra giữa các quốc gia, tức là, một quốc gia khi xuất khẩu hàng hóa của mình thì sẽ thu về được vàng và bạc Chính vì vậy, khi nhập khẩu hàng hóa thì vàng và bạc của quốc gia đó sẽ mất đi Và xuất khâu phải lớn
hơn nhập khâu dé thăng dư thương mại được duy trì, thì mới mang lại lợi ích cho
quốc gia đó Theo chủ nghĩa trọng thương, quốc gia nào tích lũy được vàng và bạc
nhiêu hơn, thì sự giàu có, tín nhiệm, uy tín và quyên lực cũng sẽ lớn hơn.
Chủ nghĩa trọng thương đồng ý với sự can thiệp của chính phủ, dé thang dưcán cân thương mại đạt được Quan điểm của các nhà trọng thương là tối thiếu hóanhập và tối đa hóa xuất khẩu, họ đưa ra các chính sách nhằm mang lại thặng dưthương mại lớn nhất Dé có thé đạt được điều này, thì nhập khẩu sẽ bị hạn chế nhờ
các chính sách về giá, thuế quan, hạn ngạch Còn xuất khẩu thì sẽ có các chính
sách trợ giá, trợ cấp.
1.2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Tác phẩm “Sự giàu có của quốc gia (Wealth of Nations)”, Adam Smith đã phanbác lại quan điểm và sự nhìn nhận của chủ nghĩa trọng thương, ông cho rằng thươngmại là một trò chơi mà tông với ích băng 0 Quan diém của Adam Smith là, các quôc
17
Trang 18gia khác nhau về khả năng sản xuất có hiệu quả, một quốc gia có lợi thế tuyệt đốitrong sản xuất một loại hàng hóa là khi quốc đó sản xuất hàng hóa đó hiệu quả hơnnước khác Một ví dụ cụ thê tại thời kỳ của Adam, Anh là nước sản xuất về hàng dệtmay hiệu quả nhất với quy trình chế tạo ưu việt hơn han các quốc gia khác Còn
Pháp, lại là quốc gia đứng đầu trong sản xuất rượu vang vì được trời phú khí hậu ôn
hòa, đất đai màu mỡ và kinh nghiệm được truyền nhau qua nhiều thế hệ AdamSmtih đưa ra răng, Anh là quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất hàng dệt may,Pháp là quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất rượu vang
Với quan điểm của Adam Smith, nước nào có lợi thế tuyệt đối thì nên tập trung
dé chuyên môn hóa vào sản xuất các loại mặt hàng đó, và dùng những hàng hóa đó
dé đổi lay hàng hóa được các quốc gia khác sản xuất ra Các quốc gia đừng bao giờsản xuất ra những hàng hóa mà trên thực tế, quốc gia đó có thể đi mua được với chỉphí thấp hơn từ quốc gia khác Khi tham gia vào thương mại quốc tế, hai quốc gia đốitác cùng chuyên môn hóa vào mặt hang mà mình có wu thé tuyệt đối thi cả hai sẽ đềumang lại lợi ích về cho nền kinh tế
1.2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Từ lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, David Ricardo đã đặt câu hỏi
và khám phá ra “Nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất về tất cả các
mặt hàng” Theo lý thuyết của Adam Smith thì quốc gia đó, trên trường quốc tế sẽkhông thu về được lợi ích gì.
Theo David Ricardo thì khác, trường hợp đó sẽ không xảy ra và được chứngmình trong cuốn sách “Những nguyên lý của kinh tế Chính trị” năm 1817 do ôngviết Ricardo cho rằng, về lợi thế so sánh, hoàn toàn hợp lý khi một quốc gia chuyênmôn hóa vào sản xuất các hàng hóa mà quốc gia đó có thê sản xuất một cách hiệu quảhơn và mua về những hàng hóa mà nước đó sản xuất kém hiệu quả hơn so với các
nước khác, điều đó có nghĩa là mua hàng hóa từ những quốc gia khác Khi thực hiện
buôn bán, trao đôi trên cơ sở chuyên môn hoá, nêu quốc gia A có lợi thé tuyệt đối ởviệc sản xuất mọi hàng hóa, còn quốc gia đối tác B lại yếu thế ở việc sản xuất mọi sản
18
Trang 19phẩm, thì quốc gia A nên chọn những sản phẩm có lợi thế lớn nhất dé chuyên môn
hoá, còn quốc gia B nên chọn những sản phẩm ít bat lợi nhất dé chuyên môn hoá
1.2.4 Lý thuyết lợi thế tương đối của Heckscher-Ohlin
Heckscher-Ohlin dựa vào “ Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và chính sách, Nhàxuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội” dé đưa ra dự đoán rang, quốc gia sẽ xuất khẩu
đi những mat hàng mà sử dụng nhiều những nhân tổ có sẵn và đồi dao trong nước, sẽnhập khẩu những mặt hàng mà nước đó khan hiểm hoặc khó sản xuất Lý thuyết củaHeckscher-Ohlin khác với 2 ký thuyết của David và Adam, ông lập luận về mô hìnhthương mại quốc tế sẽ được xác định nhờ sự khác nhau về mức độ sẵn có tài nguyên
của các nhân tố sản xuất, hơn là sự chênh lệch về năng suất lao động.
1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan
1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trên thé giới
Xét về nghiên cứu thực nghiệm, thì có rất nhiều các nhà và nhóm nghiên cứu
mô hình lực hấp dẫn (Gravity Model) trong nền kinh tế Xuất hiện ngay từ đầu
những thập niên 90, mô hình lực hấp dẫn đã được Geraci và Prewo (1997), Prew
(1978) sử dụng vào chính nghiên cứu mình.
Elsevier B.V (2014), nghiên cứu về tác động của tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
đối với xuất khâu cà phê Đã vận dụng mô hình trọng lực trong bài nghiên cứu, sốliệu lay từ nguồn Trapemap, FAO, và Hiệp hội Cà Phê Nhật Bản Sau khi nghiêncứu, kết luận mà ông đưa ra từ những ước lượng mô hình, là GDP của nướcIndonesia và các nước nhập khẩu, sản lượng cà phê của Indonesia có tác động tíchcực đến xuất khẩu cà phê của Indonesia Còn khoảng cách giữa Indonesia và cácnước nhập khẩu thì tác động ngược chiều đến lượng cà phê xuất khẩu
Nghiên cứu cua Amer J Agr (1993), với số liệu được lay từ Bô Nông Nghiệp
US, quỹ tiền tệ quốc tế, bài viết nghiên cứu về mô hình độc quyên trong xuất khẩu càphê Kết luận đưa ra, cho biết giá cà phê xuất khâu, phụ thuộc vào giá cà phê trên thégiới, GDP của thé giới và Giá trà Lon Don Trong đó, giá cà phê thé giới mang dấu (-),
19
Trang 20còn GDP thế giới và giá trà Lon Don tác động cùng chiều với giá của Cà Phê xuất
khâu mang dấu (+)
Thornton và Goglio (2002) cũng đã chỉ ra mô hình kinh tế của mình; khoảng
cách địa lý và chính sách thương mại song phương trong khu vực ASEAN có tác động
đến thương mại song phương giữa các quốc gia như thế nào, Okudo (2003) cũng có
thực hiện bài nghiên cứu phân tích tác động của khoảng cách đến thương mại giai
đoạn 1960- 1990, thương mại hàng hóa giữa Nhật Bản và các đối tác thương mại
chính trong khu vực (9 nước) được phản anh thông qua mô hình lực hap dẫn Kết qua
nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu ứng biên giới phản ánh những thay đổi trong các thành
phần trong xuất khẩu
Jacob A.Bikker (2009) cũng tiếp tục sử dụng mô hình lực hấp dẫn mở rộng trong
thương mại quốc tế cho thấy GDP của các nước tăng qua các năm có tác động tích cực
đến xuất khâu còn yếu tố dân số gây tác và khoảng cách động ngược chiều đến xuất
khẩu Dân số nước xuất khâu đông có thê làm giảm sức ép bán hàng ra thị trường quốc
tế và làm giảm tính năng động của doanh nghiệp trong nước, từ đó kìm hãm xuất
khẩu Dân số nước nhập khâu đông dẫn đến cung lao động lớn làm sản xuất trong
nước tăng và giá rẻ hon so với hàng nhập khâu, do đó làm giảm giá trị nhập khâu Nhưvậy, tác động của dân số đến xuất khẩu trên lý thuyết và thực tế không tương đồng với
nhau.
Bergstrand (1985) cũng có những nghiên cứu đóng góp quan trọng trong việc
đưa ra cơ sở lý thuyết của việc sử dụng mô hình trong nghiên cứu kinh tế Tác giả đã
minh chứng được răng, mô hình lực hấp dẫn là mô hình rút ngắn về cục bộ cân bằng
trong tông thể cân ăng các loại sản phâm của những quốc gia khác nhau Deadorff
(1995) thì tìm ra cơ sở chính là nội dung lý thuyết của Hechscher về thương mại quốc
tế Balwin (1994) cũng vận dụng mô hinh dé đánh giá nhận xét kim ngạch thương mại
hàng hóa chế biến do những nhân tố nào ảnh hưởng Hepman (1998) cho rằng, nghiêncứu thương mại nội ngành sẽ thích hợp về với mô hình lực hấp dẫn hơn và phương
tiện tốt nhất dé có thé kết luận được những nhân té ảnh hưởng đến kim ngạch chung
20
Trang 21của dat nước Bài nghiên cứu này cho rang, GDP của cả nước nhập khâu và xuât khâu đều có tác động tích cực đên khôi lượng về xuât khâu, còn khoảng cách giữa 2 quôc
gia thì có tác động không rõ rệt đến xuất khẩu
1.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam.
Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên cứu quan tâm đến van đề về xuất khẩu CàPhê, nhưng nhiều bài chỉ nghiên cứu và dừng lại ở phân tích định tính Những nghiên
cứu về xuât khâu Cà Phê, dựa trên sô liệu và đánh giá định lượng thì ít và còn hạn chê.
Bài viết của Vũ Bạch Diệp, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ngô Hoài Thu (2018),với đề tài, dựa vào số liệu năm 2005-2017, vận dụng mô hình trọng lực đề phân tích
những yếu té có tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, tác động tích cực, tácđộng tiêu cực hay không có tác động gì Mô hình của Tác giả gồm 8 biến, trong đó có
1 biến phụ thuộc và 7 biến độc lập, với tong số quan sát là 338 Và kết quả ước lượng
đưa ra nhận xét: các yếu tố GDP (+1.187), dân số (+0.522), chất lượng thé chế và việc
là thành viên của WTO có tác động cùng chiều tới xuất khẩu Khoảng cách địa lý
(-0.03), khoảng cách về công nghệ (-0 169) có tác động ngược chiều tới hoạt động xuấtkhẩu Còn riêng yếu tô về tác động của lịch sử thì mang dấu âm, có tác động ngược
chiều nhưng lại không có ý nghĩa thống kê Kết quả của quá trình nghiên cứu này,
giúp cho chính phủ và các cơ quan thực thi chính sách của Việt Nam, đưa ra những
giải pháp dé day mạnh xuất khẩu sang thị trường EU Cần tập trung nâng cao chất
lượng đầu vào, năng lực sản xuất và cải tiến trình độ công nghệ của nên kinh tế, cdé
giảm chi phí vận chuyền Chất lượng thé chế cần được nâng cao, dựa vào sự cải thiện
về chất lượng chính sách và năng lực quản lý điều hành của cơ quan nhà nước Xây
dựng chiến lược khai thác hiệu quả các lợi ích của Hiệp Định EVFTA Day mạnh xuất
khẩu Cà Phê sang các quốc gia có GDP cao, và cùng đó, triển khai đồng thời xuất
khâu sang các nước thành viên tiêm năng dé mở rộng thi trường.
Bài nghiên cứu của Võ Thy Trang (2015) Tác giả đã sử dụng mô hình trọng lực
trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng và đánh giá theo số liệu từ năm 2000-2010, theo
21
Trang 22nguồn từ Niên giám Thống kê Hải Quan dé phân tích được những nhân tố làm anh
hưởng đến thương mại giữa Việt Nam và một số nước thành viên Phân tích sử dụng
mô hình trọng lực cho thấy tác động tích cực tới thương mại Việt Nam, sự tập trung
thương mại của nền kinh tế nội ngành càng phát triển, quy mô thị trường lớn hơn sẽ
tác động đến quy mô các nền kinh tế và thu hẹp sự khác biệt trong thu nhập bình quân
đầu người, người tiêu dùng sẽ chia sẻ những sở thích tương tự Càng mở cửa nền kinh
tế, thì lợi ích thu được từ thương mại nội ngành càng lớn
Một nghiên cứu khác của Mai Thị Cam Tú (2017), vận dụng mô hình lực hap
dẫn trong thương mại quốc tế đề đề xuất mô hình nghiên cứu về tác động của chỉ phí
xuất khâu đến giá trị của xuất khẩu với các biến độc lập là GDP của Việt Nam, GDP
của các quốc gia nhập khâu, chỉ phí xuất khâu từ Việt Nam sang các quốc gia nhập
khẩu, độ mở thương mại của quốc gia nhập khâu và dân số của quốc gia nhập khẩu
Bài viết sử dụng số liệu bảng bao gốm 70 đối tác quan trọng của Việt Nam với số liệuthu thập liên tục từ năm 2001 đến năm 2013 từ Ngân hàng thé giới (WB và thống kê
thương mại quốc tế (Trademap) Tác giả ước lượng qua 3 phương pháp là OLS, REM
và FEM và lựa chọn phương pháp REM là tối ưu nhất đề phân tích Kết quả ước lượngcho thay chi phí xuất khâu có tác động ngược chiêu với giá trị xuất khẩu xủa Việt Namsang các quốc gia trên thế giới nên đóng vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn 2001-
2013 Tuy nhiên nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu còn hạn chế và chưa ước lượng
được tác động của chi phí xuât khâu đên các nhóm hàng xuât khâu của Việt Nam.
Nghiên cứu của Trần Trung Hiếu và Phạm Thị Thanh Thủy (2010) Nghiên cứunày xem xét, phân tích định lượng những nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khâu của Việt
Nam trên cơ sở áp dụng mô hình lực hấp dân, các kỹ thuật về kinh tế lượng và phân
tích định lượng cùng với dữ liệu bảng về 22 nước trong thời gian 2001-2005 Dữ liệuđược sử dụng dé ước lượng theo 3 cách: bình phương cực tiêu thường kết hợp (OLS),tác động cô định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) với các biến độc lập là GDP củaViệt Nam, GDP của nước nhập khẩu, Hiệp định vùng và hiệp định thương mại(APEC,AFTA), tỷ giá hối đoái của tiền Việt Nam và tiền nước nhập khẩu, khoảng cách giữa
22
Trang 23Hà Nội và thủ đô của nước nhập khâu Sau khi ước lượng, so sánh phân tích kết quả
giữa các mô hình thì tác giả đã lựa chọn kết quả ước lượng băng REM dé phân tích
ảnh hưởng của các nhân tô đến xuất khâu của Việt Nam trong nghiên cứu này Sự gia
tăng của GDP tác động tích cực đến kim ngạch xuất khâu FDI và tỷ giá hối đoái cũng tác động đương lên giá trị xuất khâu Yếu tố chung đường biên giới và tư cách thành
viên AFTA cũng là những nhân tố tác động thúc đâu kim ngạch xuất khâu hàng hóa
Việt Nam Tuy nhiên, tác động của yêu tố khoảng cách địa lý và thành viên của APEC
không được thể hiện rõ trong ước lượng trên Hạn chế của nghiên cứu này là chưa
phân tích tác động của các yếu tố như sự thay đồi chính sách thương mại, bộ số liệu
với thời gian nghiên cứu chưa đủ dai.
Nghiên cứu khác năm 2009 về “Xuất Khâu Cà Phê sang thị trường EU, thực
trạng và giải pháp”, bài viết được đăng tải trên kho tri thức sé, lay số liệu phân tích
định tính trên tổng cục thống kê về Cà Phê và tổng cục thống kê, phân tích tình hình vềxuất khâu Cà Phê của Việt Nam, dé thấy được những hạn ché, cũng như thành tựu màxuất khẩu Cà Phê mang lại
Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2010) Kết quả nghiên cứu cho thấy, phân bón vô cơ
cho 1 ha cà phê, phân bón hữu cơ cho 1 ha cà phê, phương thức tưới nước, phương
thức cắt tỉa, trình độ lao động, số năm kinh nghiệm, hệ thống chắn gió, có tác động
tích cực đến năng suất cà phê Còn độ tudi của cây và dân tộc thì có kỳ vọng dấu -, cótác động ngược chiêu đên năng xuât.
Trần Thanh Long và Phạm Thị Quỳnh Hoa (2015) cũng vận dụng mô hình lựchap dẫn trong thương mai dé phát hiện và đo lường mức độ tác động của các nhân tố
tác động đến giá trị xuất khẩu thủy sản VN Dữ liệu nghiên cứu hang năm từ 2010—
2014 của 30 quốc gia nhập khâu thủy sản từ VN Nghiên cứu thực hiện phương pháphồi quy kết hợp đồng thời phương pháp OLS, FEM va REM bằng phần mềm Eview 8.Kết quả nghiên cứu cho thấy GDP của Việt Nam (+0.47) , GDP của các quốc gia nhậpkhẩu (+0.52), GDP/dau người của các quốc gia nhập khau(+0.17), Hiệp định thươngmại Việt Nam (+0.61); ty giá của tiền Việt Nam/tiền tệ của các quốc gia nhập khau(-
23
Trang 240.08), khoảng cách dia lý từ Hà Nội đến thủ đô các quốc gia nhập khâu tác động âm
đến giá trị xuất khâu thủy sản VN
Hay bài nghiên cứu về “Tác động của hội nhập thương mại hàng hóa ASEAN +3đến thương mại ngành thủy sản Việt Nam Cách tiếp cận sử dụng mô hình trọng lực”
của TS Nguyễn Anh Thu, sử dụng nguồn số liệu từ Tổng cục hải quan trong giai đoạn
2001-2012, và nghiên cứu chỉ ra được, AFTA, ACFTA, VJEPA, AKFTA,
INCi.INCj; GDPi.GDPj có tác động cùng chiều với xuất khẩu thủy sản và AJCEP,
REER, DIST, GAP có tác động ngược chiều Có thê thấy, không phải hiệp định
thương mại nào được ký kết đều có tác động tích cực
Việt Nam nói riêng và toàn Thê giới nói chung, có rât nhiêu những nghiên cứu
van dung mô hình lực hap dan đê nghiên cứu và đánh giá tác động các yêu tô có sự ảnh
hưởng đên xuât khâu chung của nên kinh tê Các bài nghiên cứu về xuât khâu cà phê
cũng vậy, nhưng do nghiên cứu trong không gian và điều kiện thời gian khác nhau,
nên kêt quả nghiên cứu có sự khác nhau Sau khi đọc và tham khảo các bài nghiên cứu
của các Tác giả, em tông hợp được các yêu tô tác động đên xuât khâu cà phê như bảng
Sau:
Bang 1: Tóm lược cá nhân tô ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê từ các nghiên cứu
Tên Biến Tác giả + Năm nghiên cứu Xu hướng | Dau kỳ
tác động | vọng
GDP của nước Elsevier B.V (2014); Amer J Agr(1993); Thornton + +
xuất khẩu và Goglio (2002); Võ 1985) (2015); Bergstrand
GDP của nước Elsevier B.V (2014); Amer J Agr(1993); Thornton +/- +
nhập kh Âu và Goglio (2002); Võ Kinh (2015); Bergstrand
Dân số nước Elsevier B.V (2014); Amer J Agr (1993), +/- +
xuất khẩu Thornton và _.~ 985) Trang (2015);
Dân sô nước Elsevier B.V (2014); Amer J Agr (1993), Thornton +/
-nhập khẩu và Goglio (2002) Võ 19gs) (2015); Bergstrand
24
Trang 25Tỷ giá hối đoái Thornton và Goglio (2002) Võ Thy Trang (2015);
Bergstrand (1985)
Khoảng cách Thornton và Goglio (2002); Võ Thy Trang (2015);
-Elsevier B.V (2014)
Hiệp định Amer J Agr(1993); Thornton và Goglio (2002);
+/-: Jacob A.Bikker (2009) Balwin(1994)
thuong mai
25
Trang 26Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang một số nước
trong thị trường EU trong giai đoạn 2010-2019.
2.1 Tổng quan về sản xuất và xuất khẩu cà phê tại Việt Nam
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của cà phê Việt Nam
Cà phê (gốc từ café theo tiếng Pháp), đây là một loại thức uống có màu nâuđen, chứa chất cafein, được phân phối và sử dụng rộng rãi Đặc biệt là được sảnxuất từ những hạt cà phê được rang lên, từ cây cà phê
Nam 1857, cây Cà Phê được một người Pháp đưa vào Việt Nam Nha máy Cà
Phê Coronel là nhà máy đầu tiên chế biến Cà Phê ở Việt Nam, người thành lập làMarcel Coronel-một doanh nhân người Pháp tại Biên Hòa, Đồng Nai
Cà Phê được trồng chủ yếu ở vùng cao nguyên, nhưng bị ảnh hưởng do chiến
tranh nên hoạt động sản xuất bị gián đoạn Sau năm 1975, khi đất nước hoàn toàngiải phóng, thì Việt Nam là quốc gia với nền nông nghiệp là chủ yếu, thì ngành càphê cũng được coi trọng và phát triển như các ngành nông nghiệp khác Khi đó,sản xuất cà phê theo hướng tập trung, hạn chế tư nhân, lượng cà phê được trồng vàthu hoạch sản xuất còn thấp Diện tích trồng Cà Phê khoảng 13000 ha và sản lượngcung ứng khoảng 6000 tấn
Nhưng sau năm 1986, thời kỳ đổi mới đất nước, các tư nhân được quyền
thành lập dé sản xuất cà phê, do vậy, ngành cà phê được chú trọng và phat trién.
Thời gian sau đó, các doanh nghiệp bắt đầu được ra đời, Cà Phê Trung Nguyên vàHighlands Coffee là 2 cái tên trong những tên đầu tiên của Việt Nam về Cà Phê —năm 1996 Không chỉ dừng ở sản xuất và tiêu dùng trong nước, hai thương hiệunày dần dần mở rộng và đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài Việt Nam trởthành quốc gia có lượng sản xuất Cà Phê/năm lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Brazilvào những năm 1990 Nhưng loại Cà Phê Việt Nam tập trung lại là Robusta, đây làloại cà phê mà chất lượng không được đánh giá cao, có chất lượng thấp hơn CàPhê Arabica 10 năm trở lại đây, sản xuất và xuất khâu Cà Phê phát trién mạnh, đặc
26
Trang 27biệt là sang thị trường EU Diện tích trồng Cà Phê hiện nay rơi vào 390000 ha và
sản lượng đạt đến 700000 tan
2.1.2 Tâm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu Cà phê sang thị trường EU
Nước ta đây mạnh về xuất khẩu, không chỉ riêng về mặt hang cà phê, như: cacao, chè, nông sản, thủy sản, Bởi xuất khẩu là điều kiện đề tạo đà phát triển toàn
bộ nền kinh tế - xã hội Xuất khẩu là một kênh phân phối hiệu quả nhất sản phẩm của
sản xuât.
Cà phê là một cây trông trong công nghiệp, là một trong số rất nhiều sản phamcủa nông sản, là 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mang lại rấtnhiều giá trị về kinh tế xuất khẩu hàng hóa chủ lực của Việt Nam, đứng thứ 2, sauxuất khẩu gạo Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong đó, xuất khẩu cà phêchiếm 20-25% và đóng góp vào nguồn thu nhà nước trên 500 triệu USD Nhờ ngoạigiao tốt, chính trị vững chắc, mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước đối tác rất tốt,
tạo điều kiện thuận lợi dé xuất khẩu sang thị trường các nước này Liên minh Châu
Âu hiện nay gồm 27 nước thành viên, trong đó Việt Nam tập trung xuất khâu sang 8nước: Bi, Bồ Đào Nha, Đức, Ý, N ga, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Pháp Và 5 năm trở lạiđây, Đức là nước nhập khẩu Cà phê Việt Nam nhiều nhất
Tây Nguyên là nơi mà đa số người dân phụ thuộc thu nhập vào việc trồng CàPhê Cho nên sản xuất xuất khâu Cà Phê trở thành một nguồn thu nhập của đai đa số
người dân ở đây Cây cà phê đã giúp cho hơn 670 nghìn người thoát được nguy cơ
thất nghiệp
Cà phê đang là cây nông sản, đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược thúc
đây hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, và thị trường Việt Nam
hướng đến chủ yếu là thị trường EU Và hâu hết các nước trong EU đều có mặt hàngxuất khẩu của Việt Nam, với sản lượng xuất khẩu lớn, đã đem lại giá trị kim ngạchgóp phan vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam
27
Trang 28Trong điều kiện là thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế Giới
(WHO), Việt Nam cho phép các Ngân hàng thương mại được chọn dịch vụ cho doanh nhân buôn bán cà phê trên thị trường kỳ hạn; Luân Đôn với mặt hàng cà phê
Robusta và thị trưởng New York với cà phê Arabica, dù rằng ở Việt Nam lượng cà
phê này không đáng kể Cà phê chính là mặt hàng được nhà nước chọn đề thực hiệnchủ trương trong van đề quy hoạch, dé hỗ trợ những nhóm hàng mà không theo kipvới tiễn độ phát triển của thị trường trong và ngoài nước, lựa chọn nâng cao hiệu qua
về xuất khâu nông sản dé người nông dân tránh được phan nào thiệt hai Đức, Pháp,
Ý là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam trong khối EU và tốc độ tăng
trưởng bình quân 25-30%/nam.
2.1.3 Lợi thé của Việt Nam khi xuất khẩu Cà phê
Đề đánh giá về chi phí mà Việt Nam bỏ ra dé sản xuất Cà Phê xuất khâu thìnước ta thấp hơn so với các nước trồng cà phê khác Nguồn nhân công rẻ, dồi dào,chi phí dé sản xuất thấp, đây chính là ưu thế mà Việt Nam nên tận dụng, vì như thếthì giá thành về mặt hàng Cà Phê của Việt Nam sẽ có giá cạnh tranh hơn so với cácquốc gia khác và sẽ có sức ảnh hưởng trên thị trưởng Thế Giới
Về thị trưởng xuất khẩu cà phê: quan hệ của Việt Nam và các nước khác trên
thế giới rất tốt, nên thị trường ngày càng mở rộng và một số thương hiệu Cà Phê Việt
Nam đã tạo được tên tuôi rất tốt, không chỉ ở thị trường trong nước, mà với các thịtrường nước ngoài như: Cà Phê Trung Nguyên, Vinacafe, Highlands Coffee,
Starbucks, Passio,
Về quy hoạch: Có rất nhiều các công trình, dự án dé đưa các vùng trồng cà phê
theo quy mô nhỏ lẻ, manh mún, tập trung lại một vùng, dé tap trung phat trién Quyhoạch nhiều vùng trồng Cà phê dé phục vụ cho xuất khẩu, tạo ra năng suất cao, đồngthời đảm bảo chất lượng như Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và các tỉnh lẻ ở miễn
Trung.
28
Trang 292.1.4 Các nhân to tác động đến xuất khẩu cà phê cua Việt Nam.
2.1.4.1 Các nhân tố thuộc vĩ mô
* Chính trị: Sự ôn định về chính trị của 1 quốc gia, có tác động lớn đến hoạtđộng xuất khẩu và nhập khâu Một đất nước mà chính trị luôn bất ồn và thay đổinhanh chóng, thì đây sẽ là thị trường mang lại rủi ro cho việc xuất khâu cà phê củaViệt Nam sang Và mối quan hệ giữa hai quốc gia đối tác, quyết định đến sự thànhbại trong kinh doanh Nước ta là một trong số Ít những nước có điều kiện về chính trị
ồn định, nên đây là điều kiện tốt để sản xuất cà phê và sẽ thu hút và kéo các nhà đầu
tư kinh doanh vì đây sẽ là nơi tạo ra nguồn hàng ồn định cho họ EU là một thị trườngđộc lập về tài chính và ôn định chính sách chiến lược kinh tế Vì thế, sẽ giúp cho ViệtNam có thị trường 6n định
* Kinh tế: Sự phát triển kinh tế của thị trường Xuất khẩu, có ảnh hưởng đến nhucầu tiêu dùng, cũng như khả năng thanh toán của người dân, mà người dân là người
trực tiếp tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, nên sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt
động xuất khẩu của doanh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập bìnhquân đầu người, là hai chỉ tiêu được các nhà marketing quan tâm đặc biệt, bởi nóđánh giá và phản ánh về nhu cầu, hành vi mua sắm của khách hàng, tiềm năng đối
với sự sẵn sàng chi trả khi có sự thay đổi về giá của sản phẩm Và thị trường EU,
được đánh giá là thị trường tiềm năng, vì thu nhập của người trong EU cao, cho nên,
giá không phải là điều quyết định đến sự mua sắm của người dân các nước trong EU.
Điều quyết định ở đây là chất lượng sản phẩm, cụ thê là chất lượng cà phê
* Van hóa, xã hội: Ngôn ngữ, tôn giáo, văn hóa, giá tri thái độ, phong tục tậpquán của mỗi quốc gia là khác nhau Việc xuất khâu cà phê sẽ mang văn hóa nước ta
du nhập vào các nước trong EU Giữ gìn bản sắc, nét đẹp của quốc gia là điều nênlàm, nhưng trong kinh doanh, nếu như cố mang văn hóa Việt Nam và áp đặt sang
nước khác, thì đó ra vô tình trở thành rào cản cho việc xuất khâu vào thị trường EU.
Ở một số nước trong EU nói riêng, thì họ có sở thích uống cà phê pha loãng, cà dùng
nó như một thứ giải khát có mùi thơm của Việt Nam Chứ không như ở Việt Nam, có
29
Trang 30cả một văn hóa Cà Phê, uống đặc dé thưởng thức, còn với các nước kia, họ cho rằng,
Cà phê là có hại cho sức khỏe Chính vì thế, nghiên cứu thị trường, trước khi xuấtkhẩu sang I thị trường nào đó, xem ở đây, nhu cầu của họ là về loại cà phê nào: phê
hòa tan, hay cà phê đen, cà phê phin, Chỉ có như thế, thì doanh nghiệp mới nắm bắt được thị yếu của người dân trong nước nhập khâu cà phê.
* Pháp luật: Bao gồm hệ thống các luật tác động đến hoạt động xuất khẩu Hệthống pháp luật của từng quốc gia là khác nhau, vì thế, có những quy định chung
khác nhau về hoạt động xuất khẩu Các quy định về mậu dịch tự do, hay dựng rào
can thuế quan chặt chẽ EVFTA là 1 hiệp định Việt Nam đánh giá cao, bởi những co
hội mà hiệp định mang lại sẽ là đòn bây đề xuất khâu toàn kinh tế Việt Nam sang thị
trường EU được phát triển
“Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đã đồng ý
khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA Tháng 6 năm 2012: Bộ trưởng Công Thuong
Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phánHiệp định EVFTA Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán và bắt đầu rà soát pháp lý
dé chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định Tháng 6 năm 2017: Hoàn thành rà soát pháp lý
ở cấp kỹ thuật Tháng 9 năm 2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nộidung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư(ISDS) ra khỏi Hiệp định EVFTA thành một hiệp định riêng do phát sinh một số van
đề mới liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn các hiệp định thương mại tự do của EU
hay từng nước thành viên”.
EVFTA được tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm:
Hiệp định Thương mai tự do bao gồm toàn bộ nội dung EVFTA hiện nay nhưngphần đầu tư sẽ chỉ bao gồm tự do hóa đầu tư trực tiếp nước ngoài Với Hiệp định
này, EU có quyền phê chuẩn và đưa vào thực thi tạm thời.
30
Trang 31Hiệp định Bảo hộ dau tư (Hiệp định IPA) bao gồm nội dung bảo hộ đầu tư và
giải quyết tranh chấp đầu tư Hiệp định IPA này phải được sự phê chuẩn của cả
Nghị viện Châu Âu và của Nghị viện các nước thành viên thì mới có thé thực thi
* Khoa hoc, công nghệ: Đây là một trong những yếu tổ quan trọng trong hoạt
động kinh doanh Khoa học, công nghệ của tất cả các nước ngày một phát triển, sự
trao đôi giữa các quốc gia cũng dễ dàng hơn Với thời đại năm 2020, thì khoảng cách
về thời gian và không gian, không còn là vấn đề khó khăn nữa Sự xuất hiện củaInternet, giống như giúp cho trái đất nhỏ lại, các nước xích lại gần nhau hơn Mọithông tin thị trường thế giới được cập nhật thường xuyên và liên tục, các doanhnghiệp xuất khẩu có thé đưa sản phẩm của mình dé quảng bá trong và ngoài nước,
mà chi phí thi sẽ không tốn kém quá nhiều Khoa học kỹ thuật phát triển nêu như biết
áp dụng tốt sẽ làm điều kiện giúp nước ta có điều kiện hội nhập tốt hơn Nhưng nếukhông biết áp dung thì nó sẽ là một cản trở lớn, vì lúc đó, nước ta sẽ tụt xa hơn so vớicác nước di trước, họ có kỹ thuật hiện đại tiên tiến, Việt Nam sẽ không có đủ khảnăng để cạnh tranh về mặt hàng xuất khẩu
2.1.4.2 Các nhân tổ thuộc vi mô
* Nhân lực: Mọi hoạt động đều dựa trên yếu tố con người Hoạt động XK hànghóa đặc biệt, phải nhắn mạnh đến yếu tố con người, bởi nó là chủ thể sáng tạo và trựctiếp điều hành các hoạt động Trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu củacác bên kinh doanh sẽ quyết định tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Tài chính của doanh nghiệp: Vốn, tài chính là yếu tố quan trọng, liên quanđến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Ngoài con người ra, thì doanh nghiệp nàocũng cần có tài chính dé có thé đưa những dự án lý thuyết đi vào thực tiễn Năng lực
về tài chính sẽ tạo ra những cơ hội, thách thức cho doanh nghiệp, vì vốn là tiền đềcho mọi hoạt động kinh doanh của bất kỳ 1 doanh nghiệp nào
* Bộ máy quản lý của doanh nghiệp: La sự tác động trực tiếp của các cấp lãnhđạo xuông cán bộ, côn nhân viên đên hoạt động tô chức sản xuât và xuât khâu hàng
31
Trang 32hóa Việc thiết lập cơ câu tổ chức của bộ máy điều hành cũng như cách thức điềuhành của các cấp lãnh đạo là nhân tô quyết định đến tính hiệu quả trong kinh doanh.Một doanh nghiệp có cơ cau tô chức hợp lý, cách điều hành hoạt đông kinh doanh sẽ
tạo quyết định tới hiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khâu nói riêng.
2.1.5 Cơ cầu thị trường cà phê xuất khẩu
2.1.5.1 Giá cả cà phê xuất khẩu
Giá cả cà phê xuất khẩu của Việt Nam năm 2010, đạt 37.1 triệu đồng/tấn,tăng 56.5% so với năm 2009, và cao nhất trong 35 tháng trở về trước Năm 2011,giá cà phê xuất khâu tăng lên 37.9 triệu đồng/tấn; năm 2012 là 38.5 triệu déng/tan,cao nhất trừ trước đến nay Trong 3 năm, 2013-2015, giá cà phê duy trì được ởmức giá trung bình là 37.8 triệu déng/tan Và những năm trở lại đây, giá cà phê đãcao hơn và 6n định Năm 2017, đạt 51.8 triéu/tan, tăng 20.5% so với năm trước(42.98 triéu/tan), năm 2018, giảm 16.3% so với năm 2017, dat 43.31 triéu/tan.
Nam 2019 vừa qua, giá ca phê là 40.2 triéu/tan, giảm so với năm 2017 va 2018.
2.1.5.2 Chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm
So với năm 2016, chất lượng cà phê Việt Nam đã được đánh giá cao hơn Cà
Phê Việt Nam không được đánh giá cao về mặt dinh dưỡng so với các quốc gia và
đối thủ cạnh tranh khác khi xuất khâu sang thị trường EU 3 hãng cà phê được cho
là đứng đầu trong thị trường xuất khẩu EU, thì có Nestle, Saral, Kraft, nhưng đángbuồn là chất lượng của 3 hãng đều chỉ đạt chuẩn dưới 53% Dựa theo nghị quyết
420, chính phủ yêu cau tat cả các thông tin về chất lượng cà phê khi đem đi xuấtkhẩu phải được khai báo lỗi và độ 4m Nhưng vi bản tiêu chuẩn Nhà Nước TCVN
4193:2005 chưa được áp dụng và phổ biến rộng rãi mặc dù được coi là văn ban
chuẩn dùng đề phân loại cà phê
Niên vụ 2018/2019, ở 6 nước (Y, Duc, Phap, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bi),
tổng số cà phê bị loại lên đến 1.402.325 bao 60kg, giảm so với niên vụ 2016/201723%, trong đó thì Việt Nam chiếm 896.521 bao, tỷ lệ là 63.9% Niên vụ này, có
32