KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ VIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KỲ HÈ NĂM 2022

16 0 0
KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ VIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KỲ HÈ NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Quản trị kinh doanh 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2022 KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ VIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KỲ HÈ NĂM 2022 HỆ CHÍNH QUY - CÁC NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI, KINH TẾ QUỐC TẾ, KINH DOANH QUỐC TẾ, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Căn cứ: - Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành theo Quyết định số 1155QĐ- ĐHKTQD ngày 28062021 của Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân; - Chương trình đào tạo các ngành Kinh doanh thương mại, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng các khóa; - Kế hoạch số 1577 KH - ĐH KTQD ngày 06102021 về Kế hoạch đào tạo đại học Chính quy năm 2022; - Kế hoạch số 494KH - ĐH KTQD ngày 04042022 về Kế hoạch học kỳ Hè năm 2022; - Tình hình thực tế. Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Thông báo Kế hoạch Thực tập và viết Chuyên đề thực tập Kỳ Hè năm 2022 đối với sinh viên hệ Chính quy các ngành như sau: 1. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP a. Củng cố, nâng cao kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đó vào thực tế, gắn lý luận với thực tiễn. b. Phân tích, đánh giá các hoạt động quản lý và kinh doanh tại cơ sở, kiến nghị phương hướng, biện pháp tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý… c. Vận dụng kiến thức đã học để phân tích và xây dựng các chính sách, kế hoạch, giải pháp trong phạm vi đề tài thực tập. d. Hoàn thành Chuyên đề thực tập có nhận xét của cơ quan thực tế; Tham gia một số công việc nếu cơ quan thực tế yêu cầu. e. Rèn luyện tác phong, phương pháp công tác của người cán bộ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh. 2. THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC TẬP 2.1. Thời gian thực tập - Tổng thời gian thực tập: 15 tuần, từ ngày 30052022 đến ngày 11092022 trong đó có 12 tuần thực tập và 03 tuần chấm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. - Lịch trình dự kiến như sau: 2 TT Nội dung công việc Người thực hiện Thời hạn 1 Chuẩn bị và phân công - Phân công GVHD; - Thông báo Kế hoạch thực tập đến GVHD và SV - Lãnh đạo Viện; - Trưởng BM; - Trợ lý đào tạo 03062022 2 SV thực tập và viết CĐTT theo hướng dẫn của GVHD 2.1 - GVHD gặp SV: ▪ phổ biến kế hoạch thực tập; ▪ hướng dẫn SV về quá trình thực tập và viết CĐTT - GVHD duyệt tên đề tài cho SV và gửi Danh mục tên đề tài cho TBM - Các TBM tập hợp danh mục đề tài, phối hợp với Lãnh đạo Viện rà soát sự trùng lặp (nếu có) - GVHD - Sinh viên - Trưởng Bộ môn - Lãnh đạo Viện - Trợ lý đào tạo 03062022 – 15062022 2.2 SV thực tập tại cơ sở thực tập và viết CĐTT theo hướng dẫn của GVHD - GVHD - Sinh viên 15062022 -22082022 2.3 Kết thúc đợt thực tập của SV 22082022 3 Đánh giá CĐTT 3.1 SV nộp CĐTT (bản chính thức có xác nhận và đóng dấu của cơ quan thực tế và kết quả Turnitin hợp lệ theo hình thức phù hợp) cho GVHD và Trưởng Bộ môn - GVHD - Sinh viên 26082022 3.2 GVHD chấm CĐTT, gửi kết quả cho TBM - GVHD - Trưởng Bộ môn 30082022 3.3 Viện, Bộ môn thành lập các Hội đồng đánh giá CĐTT; tổ chức cho SV báo cáo CĐTT - Lãnh đạo Viện; - Trưởng BM; - Các GVHD - Trợ lý đào tạo - Sinh viên 11092022 3.4 Hoàn tất các bảng điểm, nhập điểm CĐTT lên hệ thống QLĐT - Trưởng BM; - Các GVHD - Trợ lý đào tạo 18092022 Ghi chú: Lịch trình trên có thể được điều chỉnh tùy theo tình hình thực tiễn. Một số lưu ý: - GVHD chủ động tạo lớp trên ứng dụng Microsoft Teams để triển khai việc hướng dẫn SV thực tập và viết CĐTT, bảo đảm mỗi SV phải có địa điểm thực tập cụ thể và được giao 1 đề tài độc lập. - Trong quá trình thực tập, GVHD và SV chủ động và linh hoạt lựa chọn địa điểm thực tập, hình thức thực tập đảm bảo đáp ứng các yêu cầu phòng chống dịch trong tình hình mới của địa phương và cơ quan thực tế; chủ động lưu trữ đề cương, bản thảo và các tài liệu khác của từng SV; không cần phải nộp lại Bộ môn và Viện dưới bất kỳ hình thức nào. 3 - Kết thúc đợt thực tập, căn cứ tình hình thực tiễn, Viện sẽ có hướng dẫn chi tiết về cách thức sinh viên nộp Bản chính thức của Chuyên đề thực tập và yêu cầu liên quan (xác nhận và đóng dấu của cơ quan thực tế). 2.2. Nội dung, Kết cấu và dung lượng Chuyên đề thực tập: 2.2.1. Hướng đề tài: - SV được GVHD giao 1 đề tài độc lập để viết Chuyên đề thực tập. - Tùy theo tình hình đặc điểm và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý của cơ quan thực tập, SV có thể chọn đề tài và đề xuất với GVHD, hoặc GVHD định hướng đề tài cho SV. - GVHD chịu trách nhiệm về tên đề tài của SV nhóm mình hướng dẫn, đảm bảo phù hợp với ngành đào tạo và tình hình hoạt động của cơ quan thực tiễn. - Lãnh đạo Viện, Trưởng Bộ môn và các GVHD phối hợp rà soát các tên đề tài của Bộ môn và toàn viện, đảm bảo tránh sự trùng lặp (nếu có). 2.2.2. Nội dung, kết cấu, dung lượng và hình thức trình bày Chuyên đề thực tập - Kết cấu Chuyên đề thực tập: Kết cấu của Chuyên đề thực tập do GVHD và SV quyết định, nhưng phải đảm bảo có đầy đủ các nội dung về khung khổ lý thuyết (hoặc cơ sở lý luận); phân tích và đánh giá thực trang và đề xuấtkiến nghị các giải pháp về vấn đề nghiên cứu với cơ quan thực tiễn. Kết cấu tham khảo xem Phụ lục 1. - Dung lượng (Số trang) của Chuyên đề thực tập: tối thiểu 45 trang A4 nội dung, không kể Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục Từ viết tắt, Danh mục Bảng, Danh mục Hình và các Phụ lục. - Hình thức trình bày Chuyên đề thực tập và các quy định liên quan đến trình bày và trích dẫn: xem các Phụ lục 1, 2 a, 2b và 3. 2.3. Phương pháp thực tập Căn cứ tình hình thực tiễn, SV chủ động liên hệ với cơ sở thực tập để có phương pháp thực tập phù hợp. Các phương pháp có thể là: - Tổ chức nghe báo cáo của các cơ sở về tình hình tổ chức bộ máy của đơn vị và các hoạt động của đơn vị (onlineoffline) - Nghiên cứu tài liệu, trao đổi, khảo sát, phỏng vấn cán bộ của cơ quan thực tế để lấy thông tin tư liệu phục vụ viết chuyên đề. 2.4. Đánh giá điểm Chuyên đề thực tập - Điểm Học phần Chuyên đề thực tập của 1 SV được đánh giá theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,1 điểm; gồm 02 thành phần điểm: (1) Điểm do GVHD đánh giá: chấm theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,5 điểm; trọng số 50; Bảng điểm của GVHD được GVHD chấm và gửi cho Bộ môn theo mẫu Phụ lục 8. (2) Điểm do Hội dồng chấm đánh giá: chấm theo thang điểm 10, lấy lẻ đến 0,1 điểm, trọng số 50. Cụ thể: 4 Hội đồng chấm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Lãnh đạo Viện chịu trách nhiệm thành lập các Hội đồng chấm Chuyên đề thực tập của SV. Số lượng thành viên hội đồng gồm 03 người, trong đó có GVHD. Các thành viên của Hội đồng: chấm theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,5 điểm. Điểm chấm của Hội đồng là điểm trung bình chung điểm chấm của 3 thành viên Hội đồng, chấm theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,1 điểm. - Hình thức đánh giá Chuyên đề thực tập của Hội đồng: online hoặc offline tùy tình hình thực tiễn. - Các phiếu chấm điểm (theo mẫu) sẽ được chuyển đến các GVHD và các thành viên Hội đồng. 3. TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO VÀ KIỂM TRA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 3.1. Lãnh đạo Viện - Phụ trách chung công tác tác thực tập, xây dựng kế hoạch thực tập của toàn Viện; - Phân công giáo viên hướng dẫn chuyên đề thực tập; tổ chức cho sinh viên nghe báo cáo thực tiễn; - Điều phối và giám sát tiến độ và quá trình thực tập. - Thành lập các Hội đồng chấm Chuyên đề thực tập và tổ chức hoạt động chấm Chuyên đề thực tập trong toàn Viện. 3.2. Các Bộ môn và giáo viên hướng dẫn - Trưởng Bộ môn gửi danh sách các GV của Bộ môn mình phụ trách đủ điều kiện hướng dẫn Chuyên đề thực tập cho Viện để phân công. - Các Bộ môn thống nhất quy định trong Bộ môn về quy trình thực tập, điều kiện thực tập, yêu cầu của quá trình thực tập (yêu cầu về cơ quan thực tập, cách lựa chọn đề tài, phương pháp thực tập, kết cấu chuyên đề, cách thức đánh giá chuyên đề…). - Các Bộ môn tiến hành rà soát sơ bộ tên đề tài của Chuyên đề thực tập của sinh viên chuyên ngành Bộ môn phụ trách và gửi danh sách tổng hợp về Viện theo quy định. - Các Bộ môn và GVHD quản lý sinh viên thực tập đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng và báo cáo kịp thời tình hình cho Lãnh đạo Viện. - Nội dung GVHD sinh viên thực tập: + Duyệt kế hoạch và thực hiện đánh giá theo Nhật ký thực tập của sinh viên; + Hướng dẫn thu thập số liệu, tài liệu, viết báo cáo thực tập tổng hợp, lựa chọn và đăng ký đề tài nghiên cứu; + Duyệt tên đề tài, đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết đề tài; + Sửa bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp; + Kiểm tra và phê duyệt tính liêm chính trong học thuật (sử dụng phần mềm Turnitin); + Đánh giá và chấm điểm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp; + Phối hợp với Lãnh đạo Viện, lãnh đạo Bộ môn kiểm tra tình hình thực tập của sinh viên; chế độ thanh toán theo quy chế thu chi nội bộ về công tác phí; 5 + Phối hợp thanh tra, kiểm tra công tác thực tập. 3.3. Bộ phận Văn phòng Viện - Hỗ trợ Lãnh đạo Viện và các Bộ môn trong công tác tổ chức phân công, hướng dẫn thực tập và viết chuyên đề. - Hỗ trợ lãnh đạo Viện và các Bộ môn trong các công tác hành chính liên quan đến quá trình thực tập: danh sách sinh viên, kế hoạch thực tập, bảng điểm, công tác thu nộp chuyên đề và các thủ tục hành chính liên quan khác. - Viết email nhắc nhở, đôn đốc sinh viên về tiến độ thực tập. 3.4. Sinh viên thực tập - Đăng ký thực tập theo quy định (mẫu Phụ lục 4). - Xây dựng và thực hiện Kế hoạch thực tập và viết Nhật ký thực tập (theo mẫu Phụ lục 7).Trong quá trình thực tập sinh viên phải chấp hành nghiêm chỉnh kế hoạch thực tập, kỷ luật lao động, tranh thủ sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và cán bộ cơ sở thực tập để viết chuyên đề thực tập, có quan hệ tốt với cơ quan thực tế. - Kết thúc thực tập, phải xin nhận xét xác nhận của cơ quan thực tập (mẫu Phụ lục 6) và đóng vào quyển Chuyên đề thực tập; hoặc thực hiện việc nộp Chuyên đề thực tập và xác nhận của cơ quan thực tập theo hình thức online (theo tình hình thực tiễn). - Chuyên đề thực tập của sinh viên phải tuân thủ các quy định về liêm chính học thuật trong học tập, đào tạo và nghiên cứu khoa học hiện hành của Trường Đại học Kinh tế quốc dân và phải có kết quả Turnitin hợp lệ. - SV thuộc một trong các trường hợp sau phải nhận điểm 0, phải đăng ký thực tập lại và nộp học phí theo quy định của Trường: + Không đến cơ sở thực tập hoặc không gặp GVHD và thực hiện Nhật ký thực tập; + Không viết đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, bản thảo Chuyên đề thực tập theo hướng dẫn của giảng viên; + Chuyên đề thực tập có tỷ lệ sao chép vượt quy định của Trường. + Nộp Chuyên đề thực tập chậm so với thời gian quy định của đơn vị đào tạo. - Nếu có lý do chính đáng, sinh viên được kéo dài tối đa 8 tuần kể từ khi kết thúc đợt thực tập theo kế hoạch, sau khi có sự đồng ý của GVHD và Trưởng đơn vị đào tạo và cần báo cáo Trường (qua phòng Quản lý đào tạo). VIỆN TRƯỞNG PGS. TS. TẠ VĂN LỢI 6 Phụ lục 1: BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên đề thực tập được trình bày như sau: 1. Các trang bìa - Bìa chính (xem Phụ lục 2a): bìa bằn...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2022 KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ VIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KỲ HÈ NĂM 2022 HỆ CHÍNH QUY - CÁC NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI, KINH TẾ QUỐC TẾ, KINH DOANH QUỐC TẾ, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Căn cứ: - Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành theo Quyết định số 1155/QĐ- ĐHKTQD ngày 28/06/2021 của Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân; - Chương trình đào tạo các ngành Kinh doanh thương mại, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng các khóa; - Kế hoạch số 1577 /KH - ĐH KTQD ngày 06/10/2021 về Kế hoạch đào tạo đại học Chính quy năm 2022; - Kế hoạch số 494/KH - ĐH KTQD ngày 04/04/2022 về Kế hoạch học kỳ Hè năm 2022; - Tình hình thực tế Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Thông báo Kế hoạch Thực tập và viết Chuyên đề thực tập Kỳ Hè năm 2022 đối với sinh viên hệ Chính quy các ngành như sau: 1 MỤC ĐÍCH THỰC TẬP a Củng cố, nâng cao kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đó vào thực tế, gắn lý luận với thực tiễn b Phân tích, đánh giá các hoạt động quản lý và kinh doanh tại cơ sở, kiến nghị phương hướng, biện pháp tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý… c Vận dụng kiến thức đã học để phân tích và xây dựng các chính sách, kế hoạch, giải pháp trong phạm vi đề tài thực tập d Hoàn thành Chuyên đề thực tập có nhận xét của cơ quan thực tế; Tham gia một số công việc nếu cơ quan thực tế yêu cầu e Rèn luyện tác phong, phương pháp công tác của người cán bộ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh 2 THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC TẬP 2.1 Thời gian thực tập - Tổng thời gian thực tập: 15 tuần, từ ngày 30/05/2022 đến ngày 11/09/2022 trong đó có 12 tuần thực tập và 03 tuần chấm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Lịch trình dự kiến như sau: 1 TT Nội dung công việc Người thực hiện Thời hạn 1 Chuẩn bị và phân công - Lãnh đạo Viện; - Phân công GVHD; - Trưởng BM; 03/06/2022 - Thông báo Kế hoạch thực tập đến GVHD và - Trợ lý đào tạo SV 2 SV thực tập và viết CĐTT theo hướng dẫn của GVHD 2.1 - GVHD gặp SV: - GVHD 03/06/2022 ▪ phổ biến kế hoạch thực tập; - Sinh viên – ▪ hướng dẫn SV về quá trình thực tập và - Trưởng Bộ môn 15/06/2022 viết CĐTT - Lãnh đạo Viện - GVHD duyệt tên đề tài cho SV và gửi Danh - Trợ lý đào tạo mục tên đề tài cho TBM - Các TBM tập hợp danh mục đề tài, phối hợp với Lãnh đạo Viện rà soát sự trùng lặp (nếu có) 2.2 SV thực tập tại cơ sở thực tập và viết CĐTT theo - GVHD 15/06/2022 hướng dẫn của GVHD - Sinh viên -22/08/2022 2.3 Kết thúc đợt thực tập của SV 22/08/2022 3 Đánh giá CĐTT 3.1 SV nộp CĐTT (bản chính thức có xác nhận và - GVHD 26/08/2022 đóng dấu của cơ quan thực tế và kết quả Turnitin - Sinh viên hợp lệ theo hình thức phù hợp) cho GVHD và Trưởng Bộ môn 3.2 GVHD chấm CĐTT, gửi kết quả cho TBM - GVHD 30/08/2022 - Trưởng Bộ môn 3.3 Viện, Bộ môn thành lập các Hội đồng đánh giá - Lãnh đạo Viện; 11/09/2022 CĐTT; tổ chức cho SV báo cáo CĐTT - Trưởng BM; - Các GVHD - Trợ lý đào tạo - Sinh viên 3.4 Hoàn tất các bảng điểm, nhập điểm CĐTT lên - Trưởng BM; 18/09/2022 hệ thống QLĐT - Các GVHD - Trợ lý đào tạo Ghi chú: Lịch trình trên có thể được điều chỉnh tùy theo tình hình thực tiễn Một số lưu ý: - GVHD chủ động tạo lớp trên ứng dụng Microsoft Teams để triển khai việc hướng dẫn SV thực tập và viết CĐTT, bảo đảm mỗi SV phải có địa điểm thực tập cụ thể và được giao 1 đề tài độc lập - Trong quá trình thực tập, GVHD và SV chủ động và linh hoạt lựa chọn địa điểm thực tập, hình thức thực tập đảm bảo đáp ứng các yêu cầu phòng chống dịch trong tình hình mới của địa phương và cơ quan thực tế; chủ động lưu trữ đề cương, bản thảo và các tài liệu khác của từng SV; không cần phải nộp lại Bộ môn và Viện dưới bất kỳ hình thức nào 2 - Kết thúc đợt thực tập, căn cứ tình hình thực tiễn, Viện sẽ có hướng dẫn chi tiết về cách thức sinh viên nộp Bản chính thức của Chuyên đề thực tập và yêu cầu liên quan (xác nhận và đóng dấu của cơ quan thực tế) 2.2 Nội dung, Kết cấu và dung lượng Chuyên đề thực tập: 2.2.1 Hướng đề tài: - SV được GVHD giao 1 đề tài độc lập để viết Chuyên đề thực tập - Tùy theo tình hình đặc điểm và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý của cơ quan thực tập, SV có thể chọn đề tài và đề xuất với GVHD, hoặc GVHD định hướng đề tài cho SV - GVHD chịu trách nhiệm về tên đề tài của SV nhóm mình hướng dẫn, đảm bảo phù hợp với ngành đào tạo và tình hình hoạt động của cơ quan thực tiễn - Lãnh đạo Viện, Trưởng Bộ môn và các GVHD phối hợp rà soát các tên đề tài của Bộ môn và toàn viện, đảm bảo tránh sự trùng lặp (nếu có) 2.2.2 Nội dung, kết cấu, dung lượng và hình thức trình bày Chuyên đề thực tập - Kết cấu Chuyên đề thực tập: Kết cấu của Chuyên đề thực tập do GVHD và SV quyết định, nhưng phải đảm bảo có đầy đủ các nội dung về khung khổ lý thuyết (hoặc cơ sở lý luận); phân tích và đánh giá thực trang và đề xuất/kiến nghị các giải pháp về vấn đề nghiên cứu với cơ quan thực tiễn Kết cấu tham khảo xem Phụ lục 1 - Dung lượng (Số trang) của Chuyên đề thực tập: tối thiểu 45 trang A4 nội dung, không kể Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục Từ viết tắt, Danh mục Bảng, Danh mục Hình và các Phụ lục - Hình thức trình bày Chuyên đề thực tập và các quy định liên quan đến trình bày và trích dẫn: xem các Phụ lục 1, 2 a, 2b và 3 2.3 Phương pháp thực tập Căn cứ tình hình thực tiễn, SV chủ động liên hệ với cơ sở thực tập để có phương pháp thực tập phù hợp Các phương pháp có thể là: - Tổ chức nghe báo cáo của các cơ sở về tình hình tổ chức bộ máy của đơn vị và các hoạt động của đơn vị (online/offline) - Nghiên cứu tài liệu, trao đổi, khảo sát, phỏng vấn cán bộ của cơ quan thực tế để lấy thông tin tư liệu phục vụ viết chuyên đề 2.4 Đánh giá điểm Chuyên đề thực tập - Điểm Học phần Chuyên đề thực tập của 1 SV được đánh giá theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,1 điểm; gồm 02 thành phần điểm: (1) Điểm do GVHD đánh giá: chấm theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,5 điểm; trọng số 50%; Bảng điểm của GVHD được GVHD chấm và gửi cho Bộ môn theo mẫu Phụ lục 8 (2) Điểm do Hội dồng chấm đánh giá: chấm theo thang điểm 10, lấy lẻ đến 0,1 điểm, trọng số 50% Cụ thể: 3 • Hội đồng chấm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Lãnh đạo Viện chịu trách nhiệm thành lập các Hội đồng chấm Chuyên đề thực tập của SV Số lượng thành viên hội đồng gồm 03 người, trong đó có GVHD • Các thành viên của Hội đồng: chấm theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,5 điểm • Điểm chấm của Hội đồng là điểm trung bình chung điểm chấm của 3 thành viên Hội đồng, chấm theo thang điểm 10 và lấy lẻ đến 0,1 điểm - Hình thức đánh giá Chuyên đề thực tập của Hội đồng: online hoặc offline tùy tình hình thực tiễn - Các phiếu chấm điểm (theo mẫu) sẽ được chuyển đến các GVHD và các thành viên Hội đồng 3 TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO VÀ KIỂM TRA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 3.1 Lãnh đạo Viện - Phụ trách chung công tác tác thực tập, xây dựng kế hoạch thực tập của toàn Viện; - Phân công giáo viên hướng dẫn chuyên đề thực tập; tổ chức cho sinh viên nghe báo cáo thực tiễn; - Điều phối và giám sát tiến độ và quá trình thực tập - Thành lập các Hội đồng chấm Chuyên đề thực tập và tổ chức hoạt động chấm Chuyên đề thực tập trong toàn Viện 3.2 Các Bộ môn và giáo viên hướng dẫn - Trưởng Bộ môn gửi danh sách các GV của Bộ môn mình phụ trách đủ điều kiện hướng dẫn Chuyên đề thực tập cho Viện để phân công - Các Bộ môn thống nhất quy định trong Bộ môn về quy trình thực tập, điều kiện thực tập, yêu cầu của quá trình thực tập (yêu cầu về cơ quan thực tập, cách lựa chọn đề tài, phương pháp thực tập, kết cấu chuyên đề, cách thức đánh giá chuyên đề…) - Các Bộ môn tiến hành rà soát sơ bộ tên đề tài của Chuyên đề thực tập của sinh viên chuyên ngành Bộ môn phụ trách và gửi danh sách tổng hợp về Viện theo quy định - Các Bộ môn và GVHD quản lý sinh viên thực tập đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng và báo cáo kịp thời tình hình cho Lãnh đạo Viện - Nội dung GVHD sinh viên thực tập: + Duyệt kế hoạch và thực hiện đánh giá theo Nhật ký thực tập của sinh viên; + Hướng dẫn thu thập số liệu, tài liệu, viết báo cáo thực tập tổng hợp, lựa chọn và đăng ký đề tài nghiên cứu; + Duyệt tên đề tài, đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết đề tài; + Sửa bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp; + Kiểm tra và phê duyệt tính liêm chính trong học thuật (sử dụng phần mềm Turnitin); + Đánh giá và chấm điểm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp; + Phối hợp với Lãnh đạo Viện, lãnh đạo Bộ môn kiểm tra tình hình thực tập của sinh viên; chế độ thanh toán theo quy chế thu chi nội bộ về công tác phí; 4 + Phối hợp thanh tra, kiểm tra công tác thực tập 3.3 Bộ phận Văn phòng Viện - Hỗ trợ Lãnh đạo Viện và các Bộ môn trong công tác tổ chức phân công, hướng dẫn thực tập và viết chuyên đề - Hỗ trợ lãnh đạo Viện và các Bộ môn trong các công tác hành chính liên quan đến quá trình thực tập: danh sách sinh viên, kế hoạch thực tập, bảng điểm, công tác thu nộp chuyên đề và các thủ tục hành chính liên quan khác - Viết email nhắc nhở, đôn đốc sinh viên về tiến độ thực tập 3.4 Sinh viên thực tập - Đăng ký thực tập theo quy định (mẫu Phụ lục 4) - Xây dựng và thực hiện Kế hoạch thực tập và viết Nhật ký thực tập (theo mẫu Phụ lục 7).Trong quá trình thực tập sinh viên phải chấp hành nghiêm chỉnh kế hoạch thực tập, kỷ luật lao động, tranh thủ sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và cán bộ cơ sở thực tập để viết chuyên đề thực tập, có quan hệ tốt với cơ quan thực tế - Kết thúc thực tập, phải xin nhận xét xác nhận của cơ quan thực tập (mẫu Phụ lục 6) và đóng vào quyển Chuyên đề thực tập; hoặc thực hiện việc nộp Chuyên đề thực tập và xác nhận của cơ quan thực tập theo hình thức online (theo tình hình thực tiễn) - Chuyên đề thực tập của sinh viên phải tuân thủ các quy định về liêm chính học thuật trong học tập, đào tạo và nghiên cứu khoa học hiện hành của Trường Đại học Kinh tế quốc dân và phải có kết quả Turnitin hợp lệ - SV thuộc một trong các trường hợp sau phải nhận điểm 0, phải đăng ký thực tập lại và nộp học phí theo quy định của Trường: + Không đến cơ sở thực tập hoặc không gặp GVHD và thực hiện Nhật ký thực tập; + Không viết đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, bản thảo Chuyên đề thực tập theo hướng dẫn của giảng viên; + Chuyên đề thực tập có tỷ lệ sao chép vượt quy định của Trường + Nộp Chuyên đề thực tập chậm so với thời gian quy định của đơn vị đào tạo - Nếu có lý do chính đáng, sinh viên được kéo dài tối đa 8 tuần kể từ khi kết thúc đợt thực tập theo kế hoạch, sau khi có sự đồng ý của GVHD và Trưởng đơn vị đào tạo và cần báo cáo Trường (qua phòng Quản lý đào tạo) VIỆN TRƯỞNG PGS TS TẠ VĂN LỢI 5 Phụ lục 1: BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên đề thực tập được trình bày như sau: 1 Các trang bìa - Bìa chính (xem Phụ lục 2a): bìa bằng giấy màu cứng (có kèm giấy bóng kính) - Bìa phụ (xem Phụ lục 2b): giấy thường, màu trắng, được đóng ngay sau bìa chính 2 Trang Lời cảm ơn (không bắt buộc) Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người thực sự giúp đỡ sinh viên hoàn thành chuyên đề thực tập 3 Trang Lời cam đoan Lời cam đoan (theo mẫu quy định của Trường về sự trung thực trong đào tạo và nghiên cứu khoa học) 4 Mục lục 5 Danh mục các từ viết tắt (nếu có) 6 Danh mục bảng, Danh mục hình 7 Mở đầu: Phần mở đầu bao gồm các nội dung: Tính cấp thiết của đề tài; Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài (không bắt buộc); Mục tiêu nghiên cứu của đề tài; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài; Phương pháp nghiên cứu; Kết cấu của chuyên đề 8 Các chương của chuyên đề 9 Kết luận 10 Danh mục tài liệu tham khảo (trình bày theo quy định về trích dẫn Tài liệu tham khảo của Trường - xem Phụ lục 3) 11 Phụ lục (Nếu có) 12 Nhận xét của cơ quan thực tập (Có ký tên và đóng dấu tròn, đỏ - Phụ lục 6) 13 Kết quả Turnitin 14 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn (để một trang trắng) Ghi chú: Trong trường hợp SV nộp Chuyên đề thực tập theo hình thức online, các nội dung của Chuyên đề thực tập sẽ được chuyển sang định dạng file pdf theo hướng dẫn chi tiết của Viện 6 Phụ lục 2a: Mẫu bìa Chuyên đề thực tập (bìa chính) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI:………… Sinh viên: Ngành/Chuyên ngành: HÀ NỘI – tháng … - 2022 7 Phụ lục 2b: Mẫu bìa Chuyên đề thực tập (bìa phụ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI:………… Sinh viên: Ngành/Chuyên ngành: Lớp: Mã số SV: Giáo viên hướng dẫn: HÀ NỘI – tháng … - 2022 8 Phụ lục 3: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY VÀ TRÍCH DẪN 1 Hình thức trình bày Chuyên đề thực tập phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, phải được đánh số trang, đánh số bảng và hình 2 Quy định về soạn thảo văn bản - Chuyên đề thực tập phải được trình bày theo font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 - Cách dòng 1,3; kích thước lề trên và lề dưới 2,5cm, lề trái 3,5cm, lề phài 2,5cm - Chuyên đề thực tập phải được in trên một mặt giấy khổ A4, độ dài tối thiểu 45 trang nội dung (tính từ Lời mở đầu đến Kết luận) - Cách đánh số trang: + Phần nội dung (từ Mở đầu đến hết Danh mục Tài liệu tham khảo): Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy, bắt đầu từ số 1 + Các nội dung khác (Lời cảm ơn, Lời cam đoan, Mục lục, các Danh mục, Phụ lục…): số trang được đánh số La mã nhỏ (i, ii, iii,…) , được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy, bắt đầu từ i 3 Số chương của Chuyên đề thực tập Tùy theo mỗi đề tài, giảng viên hướng dẫn quyết định số chương và tên chương của mỗi Chuyên đề thực tập, bao gồm: - Khung lý thuyết hoặc cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu; - Phân tích và đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại cơ sở thực tập; - Kiến nghị giải pháp cho vấn đề nghiên cứu 4 Đánh số chương, mục và tiểu mục - Các chương, mục và tiểu mục của Chuyên đề thực tập dược trình bày và đánh số thành các nhóm số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương Ví dụ: Chương 1 → mục 1.1.; → tiểu mục 1.1.1.; → tiểu mục 1.1.1.1 - Các chương: đánh số một chữ số (1, 2,…) Tên chương để cỡ chữ 16, in hoa, đậm, căn giữa trang - Mục 2 chữ số (ví dụ 1.1): cỡ chữ 13, chữ thường, đậm, không lùi đầu dòng - Mục 3 chữ số (ví dụ 1.1.1.): cỡ chữ 13, chữ thường, đậm nghiêng, không lùi đầu dòng - Mục 4 chữ số (ví dụ 1.1.1.1): cỡ chữ 13, chữ thường, nghiêng, không lùi đầu dòng 5 Trình bày bảng và hình - Chuyên đề gồm Danh mục bảng và Danh mục hình - Đánh số bảng và hình phải gắn với số chương Ví dụ: Bảng 2.3 có nghĩa là bảng thứ 3 trong chương 2 - Mọi bảng và hình phải được trích dẫn nguồn đầy đủ Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong Danh mục Tài liệu tham khảo - Tên bảng được đặt phía trên bảng Tên hình được đặt phía dưới hình 9 6 Viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt trong Chuyên đề thực tập Chỉ viết tắt những từ, cụm từ, thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Chuyên đề Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết đầy đủ thứ nhất, có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn (ví dụ: xuất nhập khẩu (XNK)) Viết tắt các từ tiếng nước ngoài phải theo quy định quốc tế Phải có danh mục các từ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) cho Chuyên đề nếu trong Chuyên đề có sử dụng các từ viết tắt 7 Tài liệu tham khảo và trích dẫn - Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác đều phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong Danh mục Tài liệu tham khảo của Chuyên đề thực tập - Cách trích dẫn cụ thể, xem thêm quy định của Trường quy định về liêm chính học thuật trong học tập, đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế quốc dân 8 Phụ lục của Chuyên đề thực tập (nếu có) Phần Phụ lục bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hay bổ trợ cho nội dung và phương pháp của Chuyên đề thực tập, như: bảng hỏi khảo sát, câu hỏi phỏng vấn sâu, bảng kết quả xử lý số liệu, các sơ đồ, biểu mẫu, tranh ảnh… 10 Phụ lục 4: Đăng ký thực tập của SV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - Khoa/Viện: Hà Nội, ngày ./ / ĐĂNG KÝ THỰC TẬP Khóa: - Họ và tên: - Mã sinh viên: - Lớp: - Số tín chỉ đã hoàn thành: - Cơ sở thực tập (dự kiến): - Đăng ký Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên đăng ký (Ký, ghi rõ họ tên Phụ lục 5: Danh sách SV thực tập và GVHD TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa/Viện: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - Hà Nội, Ngày ./ / DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP VÀ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngành/Chuyên ngành: Đợt thực tập từ / / đến / ./ Mã sinh Họ và Lớp Cơ sở STT viên tên chuyên thực tập GVHD Ghi chú ngành 1 2 3 Người lập danh sách Trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 11 Phụ lục 6: Nhận xét SV thực tập (của cơ sở thực tập) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - , ngày tháng .năm……… NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Sinh ngày / ./ Mã sinh viên: Lớp: Khóa Khoa/Viện: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Đã thực tập tại đơn vị từ ngày ./ ./ đến ngày ./ / Đánh giá quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên như sau: STT Nội dung Mức độ đánh giá Ghi chú Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt 1 Ý thức tổ chức kỷ luật 2 Kết quả thực tập Nhận xét khác: Xác nhận của cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu) 12 Phụ lục 7: Kế hoạch và Nhật ký thực tập TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa/Viện: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SV thực tập: Hà Nội, Ngày ./ / Lớp: KẾ HOẠCH & NHẬT KÝ THỰC TẬP Ngành/Chuyên ngành: Cơ sở thực tập: Mã SV: Khóa: Thời gian Nội dung thực tập Kết quả Ghi chú (Kế hoạch) thực hiện Tuần 1 (Từ ) Tuần 2 (Từ ) Tuần 15 (Từ ) Nhận xét của GVHD: Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực tập (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 13 Phụ lục 8: Phiếu chấm Chuyên đề thực tập tổng hợp (dùng cho Giảng viên hướng dẫn) TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa/Viện: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày ./ / PHIẾU CHẤM ĐIỂM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Dành cho giáo viên hướng dẫn) Ngành/Chuyên ngành: Đợt thực tập từ / / đến / ./ STT Mã Điểm Chuyên đề SV Họ và Lớp Tên chuyên đề TTTN Ghi 1 2 tên TTTN chú Bằng số Bằng chữ GVHD (Ký và ghi rõ họ tên) 14 Phụ lục 9: Bảng điểm chuyên đề thực tập (dùng để tổng hợp tại Bộ môn) TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa/Viện: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày ./ / BẢNG ĐIỂM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Ngành/Chuyên ngành: Đợt thực tập từ / / đến / ./ Điểm chuyên đề Mã Họ và Tên chuyên đề TTTN Ghi STT Lớp TTTN GVHD Điểm Điểm chú SV tên của của Hội GVHD đồng 1 2 Trưởng Bộ môn Viện trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 15 Phụ lục 10: Bảng tổng hợp điểm chuyên đề thực tập (để nộp Trường) TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa/Viện: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - Hà Nội, ngày ./ / BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Ngành/Chuyên ngành: Đợt thực tập từ / / đến / ./ Điểm chuyên đề STT Mã Họ và Lớp Tên chuyên GVHD thực tập Ghi SV tên đề TTTN Bằng Bằng chú số chữ 1 2 Người lập Trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 16

Ngày đăng: 09/03/2024, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan