Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn 2010 - 2019

MỤC LỤC

Lý thuyết về chủ nghĩa trọng thương

Heckscher-Ohlin dựa vào “ Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và chính sách, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội” dé đưa ra dự đoán rang, quốc gia sẽ xuất khẩu đi những mat hàng mà sử dụng nhiều những nhân tổ có sẵn và đồi dao trong nước, sẽ nhập khẩu những mặt hàng mà nước đó khan hiểm hoặc khó sản xuất. Lý thuyết của Heckscher-Ohlin khác với 2 ký thuyết của David và Adam, ông lập luận về mô hình thương mại quốc tế sẽ được xác định nhờ sự khác nhau về mức độ sẵn có tài nguyên của các nhân tố sản xuất, hơn là sự chênh lệch về năng suất lao động. Một nghiên cứu khác của Mai Thị Cam Tú (2017), vận dụng mô hình lực hap dẫn trong thương mại quốc tế đề đề xuất mô hình nghiên cứu về tác động của chỉ phí xuất khâu đến giá trị của xuất khẩu với các biến độc lập là GDP của Việt Nam, GDP của các quốc gia nhập khâu, chỉ phí xuất khâu từ Việt Nam sang các quốc gia nhập khẩu, độ mở thương mại của quốc gia nhập khâu và dân số của quốc gia nhập khẩu.

Nghiên cứu này xem xét, phân tích định lượng những nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khâu của Việt Nam trên cơ sở áp dụng mô hình lực hấp dân, các kỹ thuật về kinh tế lượng và phân tích định lượng cùng với dữ liệu bảng về 22 nước trong thời gian 2001-2005. Trần Thanh Long và Phạm Thị Quỳnh Hoa (2015) cũng vận dụng mô hình lực hap dẫn trong thương mai dé phát hiện và đo lường mức độ tác động của các nhân tố tác động đến giá trị xuất khẩu thủy sản VN. Nghiên cứu thực hiện phương pháp hồi quy kết hợp đồng thời phương pháp OLS, FEM va REM bằng phần mềm Eview 8. 0.08), khoảng cách dia lý từ Hà Nội đến thủ đô các quốc gia nhập khâu tác động âm đến giá trị xuất khâu thủy sản VN. Cà phê là một cây trông trong công nghiệp, là một trong số rất nhiều sản pham của nông sản, là 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mang lại rất nhiều giá trị về kinh tế xuất khẩu hàng hóa chủ lực của Việt Nam, đứng thứ 2, sau xuất khẩu gạo.

Cà phê chính là mặt hàng được nhà nước chọn đề thực hiện chủ trương trong van đề quy hoạch, dé hỗ trợ những nhóm hàng mà không theo kip với tiễn độ phát triển của thị trường trong và ngoài nước, lựa chọn nâng cao hiệu qua về xuất khâu nông sản dé người nông dân tránh được phan nào thiệt hai. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào, chi phí dé sản xuất thấp, đây chính là ưu thế mà Việt Nam nên tận dụng, vì như thế thì giá thành về mặt hàng Cà Phê của Việt Nam sẽ có giá cạnh tranh hơn so với các quốc gia khác và sẽ có sức ảnh hưởng trên thị trưởng Thế Giới. * Kinh tế: Sự phát triển kinh tế của thị trường Xuất khẩu, có ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng, cũng như khả năng thanh toán của người dân, mà người dân là người trực tiếp tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, nên sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Nguyên nhân lớn ở đây là Việt Nam chu yếu xuất khâu cà phê ở dạng nhân xô, phân loại theo tiêu chuẩn cũ (tiêu chuẩn cũ chỉ dựa trên 3 tiêu chí đơn giản: % độ âm, hạt đen vỡ và tạp chất, nên chất lượng cà phê cũng đánh giá chưa sát sao và còn mơ hồ.

Thực trạng xuất khẩu của Cà Phê Việt Nam sang một số nước trong thị

Tâm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu Cà phê sang thị trường EU

Nhờ ngoại giao tốt, chính trị vững chắc, mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước đối tác rất tốt, tạo điều kiện thuận lợi để xuất khẩu sang thị trường các nước này. Cà phê đang là cây nông sản, đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược thúc đây hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, và thị trường Việt Nam hướng đến chủ yếu là thị trường EU. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào, chi phí để sản xuất thấp, đây chính là ưu thế mà Việt Nam nên tận dụng, vì như thế thì giá thành về mặt hàng Cà Phê của Việt Nam sẽ có giá cạnh tranh hơn so với các quốc gia khác và sẽ có sức ảnh hưởng trên thị trưởng Thế Giới.

Về thị trưởng xuất khâu cà phê: quan hệ của Việt Nam và các nước khác trên thế giới rất tốt, nên thị trường ngày càng mở rộng và một số thương hiệu Cà Phê Việt Nam đã tạo được tên tuổi rất tốt, không chỉ ở thị trường trong. Có hai giống cà phê chính mà Việt Nam xuất khâu sang thị trường các nước là cà Phê Robusta (chiếm khoảng 92% lượng cà phê mà Việt Nam xua khâu sang thị trường EU) và cà phê Arabica (chiếm chưa đến 6%) và 2% còn lại là loại cà phê qua chế biến. Dân sô tăng mạnh qua các năm làm nhu câu tiêu dùng của con người tăng, là nguôn lực quan trọng trong việc sản xuât hàng hóa tác động lớn đên vân đề xuât khâu.

Ta đưa ra nhận xét, dân số của 8 nước đối tác trong EU, mà Việt Nam xuất khẩu cà phê sang nhiều nhất trong khu vực, sẽ tỷ lệ nghịch với KNXK hàng hóa của Việt Nam. Chi phí vận chuyên sẽ lớn hơn so với quốc gia có khoảng cách gần Việt Nam, đồng thời cũng mat nhiều thời gian cho quá trình vận chuyên và có thé sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất khâu.

Bảng 3: Lượng cà phê Arabica, Robusta ma Việt Nam xuất khẩu sang 6 nước
Bảng 3: Lượng cà phê Arabica, Robusta ma Việt Nam xuất khẩu sang 6 nước

Mô hình ước lượng tác động của các yếu tố đến xuất khấu của Việt Nam

GDP của nước nhập khẩu, Tỷ giá hối đoái giữa giá trị tiền nước xuất khẩu với nước nhập khẩu, Độ mở thương mại, Hiệp định thương mại, Dân số của nước đối. Nhưng trong quá trình ước lượng bài nghiên cứu này của em thì không đưa biến tỷ giá hối đoái giữa giá tiền nước xuất khẩu với nước nhập khâu, độ mở thương mại và. Vì các biến này số liệu có thể khai thác theo quý là khó và ít, nên khi sử dụng dé chạy mô hình thì không đủ dé ước lượng đánh giá.

Em dùng số liệu hỗn hợp từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm 6 nước đối tác mà Việt Nam có lượng Cà Phê xuất khâu sang ôn định trong khu vực các nước thị trường EU: Bi, Bồ Dao Nha, Đức, Y, Phap, Tay Ban Nha. Mô hình OLS gộp được lựa chọn để phân tích tác động của các yếu tố đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang một số nước trong thị trường EU giai. Kêt quả ước lượng trên, ở mức tin cậy 10%, nhìn vào lt của các biên, chỉ có biên khoảng cách và dân sô các nước NK là không có ý nghĩa thông kê.

Khi GDP của các nước nhập khâu tăng lên 1 đơn vị, thì xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường 6 nước tăng lên 3.22e-06 đơn vị. Ở đây, dân số của quốc gia nhập khâu và khoảng cách giữa Việt Nam và quốc gia đó lại không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 10: Nguồn dữ liệu và các biến trong mô hình
Bảng 10: Nguồn dữ liệu và các biến trong mô hình

KET LUẬN VA HAM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM DAY MANH XUÁT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU

Kiến Nghị

Chính phủ cần quan tâm và hỗ trợ các doanh nghiệp để các sản phẩm về cà phê Việt Nam được đưa ra trên trường quốc tế rộng rãi và phổ biến hơn, đặc biệt là thi trường EU. Tham gia bảo hiểm khi kinh doanh là điều cốt lừi và cần được khuyến khích khi bắt đầu vào hoạt động xuất khâu. Chính phủ cần hỗ trợ 1 phần về mức phí bảo hiểm cho các doanh nghiệp, và sau khi các doanh nghiệp tạo lập được cho mình 1 quỹ bảo hiểm thi các khoản hỗ trợ này sẽ được dỡ.

Duy trì các chính sách hỗ trợ cho những doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, chế biến và xuất khâu cà phê thông qua tín dụng. Chính phủ cần phối hợp với các ngân hàng thương mại, dé giúp các doanh nghiệp có được những thuận lợi trong kêu gọi vốn, các thủ tục vốn cũng được thông qua nhanh chóng hơn. Tăng cường xây dựng, mở rộng về hạ tâng, đôi mới công nghệ trong sản xuât chê biên như sân phơi, kho chứa, các cơ sở sơ chê.

Xây dựng chính sách về giá trong thu mua sản phẩm theo nguyên tắc: chất lượng tốt, giá cả cao, chất lượng thấp thì giá mua thấp và từ chối không mua. Các doanh nghiệp chuyên sâu sản xuất, kinh doanh cà phê day mạnh công tác tiếp cận và quảng bá giới thiệu các dòng sản pham mới, thương hiệu mới ra.