1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế phát triển: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu cà phê Việt Nam

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Anh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Hoa Thơm
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 36,74 MB

Nội dung

Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định mô hình và lượng hóa sự tác động của các yếu tô đến xuất khâu cà phê phù hợp với điều kiện thực tếcủa Việt Nam, kết hợp với

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TEKHOA KINH TE PHAT TRIEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

TEN DE TAI:

GIANG VIEN HUONG DAN: TS.TRAN THI HOA THOMSINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN VAN ANH

MA SINH VIEN: 19050323

LÓP: QH2019E - KINH TE PHAT TRIEN 3

HE: CHINH QUY

Ha Noi — Thang 5 Nam 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KINH TẾ PHÁT TRIEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU CAC NHAN TO TAC DONG DEN XUAT KHAU

CA PHE VIET NAM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: TS TRAN THI HOA THOMGIANG VIEN PHAN BIEN:

SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN VAN ANHLOP: QH-2019E-KINH TE PHAT TRIEN 3

HỆ: CHÍNH QUY

Hà Nội — Tháng 5 Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này do cá nhân tự thực hiện dưới sự hướng

dẫn của TS Trần Thị Hoa Thơm, không thực hiện sao chép công trình nghiên cứu

của cá nhân nào khác.

Các số liệu trong khóa luận được trình bày đúng quy cách và trích dẫn rõnguồn

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về sô liệu và kêt quả của bai nghiên cứu.

Người thực hiện

Nguyễn Vân Anh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô khoa Kinh tế phát triển, trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thànhkhóa luận khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Hoa Thơm -giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài: “Nghiêncứu các nhân té tác động đến xuất khẩu cà phê Việt Nam” Nhờ những định hướng

va chỉ bảo tận tinh của cô đã giúp em hoàn thành bai báo khóa luận của mình, mặc

dù bài còn rất nhiều thiếu sót

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Kinh tế Phát triển đã

truyền đạt cho chúng em rất nhiều kiến thức không chỉ trong sách vở mà còn trongthực tiễn Bài khóa luận còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những lời nhậnxét va đóng góp tận tình từ các thầy, cô trong hội đồng dé em có thé hoàn thiện bai

hơn nữa.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT

:

Hiép dinh thuong mai tu do Viét Nam - EU

Trang 6

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN s c2 tt th HH HH ng He i0909.9000 iiM.9)28)/10/9014025109.00022 iii

MUC LUC — iv

IB.9IsB\/0008sii)sfbcddÝẢŸ - Ô vii

I290s8/10098:3056065090121 Viii

M.9/28)/00/98:79) c0 ix02708)(955 100 1

1 Lý do lựa chọn đề taie.ce.ceeceeccecceccecssesscsscssessessessessessessessessesssssessessssssseesseseeseesees 1

2 Muc ti@u nghién Ciu n 2

2.1 Mục tiêu tong quats c cccccccccccccssessessessessessessessessesscsssssessesessssssesesssessssseeseeaee 22.2 Mục tiêu cụ thỂ: -52c:222+222xt222112221122.122.112.1 1 rid 2

3, Cu hOi nGhiSN CUU n6 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2-2 2 + +2 £+E++E++E++E++EerErrkerrerrees 3

5 Phương pháp nghiÊn CỨU G G13 1211131118 11 19 11 91111 111g ng ng rệt 3

6 Tổng quan nghiên CỨU - 2-2 E E+SE+EE9EE+EESEE2EEEEE2EE2E12E1211211212712 1.1 xe 3

6.1 Nghiên cứu trong ƯỚC - - + s12 39911891111 11 91111 11 9111 ng ng net 3 6.2 Nghiên cứu nước 'IBOÀI - 5 2c 1311891111911 1 11 11 9111 1 ng ng net 5

7 Ý nghĩa của đề tài -c-Ss tk 1E 1911211211211211211111 2111112111111 111cc 6

8 Kết cấu để tài cu HH re 6)i98M80/e8/62i198905000009357 8

1.1 Téng quan lý thuyết về xuất khâu 2-2 2 22 ++E£+E++E++E+EzzEzEezrerrees 8

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu -+++c++tttEkxttttEktrrttttkrrrtrrrrrrrrerrrieg 81.1.2 Các hình thức xuất khâu cà Ph@ c.cccccccsesssessesssessesseessessesseessesseesesseeseeesess 91.1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khâu 2-2 2s s2 101.2 Lý thuyết thương mại quéc tẾ - 2-2 + SE E+EE+EE+EE+EE£EE+EE+EEzEzEerreree 12

1.2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối ¿- 2 +St+Ek‡ 2 2121121121121 xe, 12

iv

Trang 7

1.2.2 Lý thuyết lợi thế so sánh (lợi thé tương đối) 2-2 25+ +cz+sz 131.2.3 Lý thuyết H-O -¿ 2 2 t2E22E1£EE2E1E712112212711211211111211 1121 cre 14

1.2.4 Mô hình trọng ÏỰC Ă c1 HH HH nen 14

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2- 2 5¿+£2+2s£+£s£se2 17

2.1 Mô hình nghiên cứu để xuất 2-2 2£ ++2+++Ex++Ex+2Ex+zExvzrxerxeersrers 17

2.3 Phương pháp nghiên CỨU 5 5 s11 xEvEvhnHnHnHnHngnHnHnnưệp 18

2.3.1 Mô hình dữ liệu bang (Panel data) 2-2-5252 x2££+£££xezxezrxrres 19

2.3.2 Mô hình hồi quy gop (Pooled OLS) csscsssesssessesssessessessessessesssessessseeses 192.3.3 Mô hình hiệu ứng cố định (FEM), - se St+tEEk+EEEEEESEEEErkerrkerrrx 19

2.3.4 Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) - 2: 5c ©52+c++cx+zxeecxeee 20

2.3.5 Kiểm định Hausman - 2 2 + ©5£+SE£EE£2EE£EE£EEEEEEEEECEEEvrkerkrrrerrvees 212.3.6 Kiểm định đa cộng tuyỀn -¿- 2-52 <+SE+EE‡EEEEE2E12E1211211211211 2111 c1ee, 21CHUONG 3 THUC TRANG NGANH XUAT KHAU CA PHE CUA VIET NAM

GIAI DOAN 2012 - 2021 oeecscscssesssesssssessecssessessusssessecsussscsessuessessusssecsessusesecsecsseeses 22

3.1 Tổng quan về tình hình cà phê thé giới - 2-2 s2 +2 ++s++£z+££zs++2 22

3.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thé giới 2 2 252 +: 223.1.2 Giá cà phê trên thé giới - ¿2+ +++E++EEtEE2EEEEErEEEerkerrrrrrervres 253.2 Tổng quan về tình hình sản xuất và xuất khâu cà phê trong nước 26

3.2.1 Tình hình sản xuất cà phê ¿- + +2 £+E+£+++EE+EEzEevrxerxrrrerrxees 263.2.2 Sản lượng và kim ngạch xuất khâu 2-2 2 2+£+£++£+zzzxzzxeez 273.2.3 Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam -. 2-5 ©++c++cxzxsecxeee 293.2.4 Giá xuất khẩu cà phê Việt Nam ¿- 2 2 2+S2+EE+E2E2EzErErrerreee 303.3 Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu cà phê Việt Nam giai

đoạn 2012 - 2021 ¿- ¿2£ E2E£+EE£EEEEEEEEEEEE2E12712112217112112711711211 1121 xe 31

3.3.1 Thống kê m6 tả ¿- 2 SE E+EE+EE9EE£EEEEEEEEEEEEE1211211211211211211 21.1 1e 313.3.2 Kết quả mô hình hồi quy 2-2-2 2 +2 + E++E++E++E++EE+E++EzErxerreee 323.3.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 2-2 2 + 22 £+£++££+E++EzEzxezxeez 373.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu cà phê Việt Nam 38

San 0o 5 38 3.4.2.Khó khăn/ thách thứỨc:: 2E E S2211111112111 1111932111 ng cree 40

Trang 8

CHUONG 4 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, - - ¿2S t+E+E£EE£E+EeEEzEeEerxsxrrs 43

4.1 Kết luận - ¿- :-©5¿+2k+SE2EEEEEE2112212711211271711211112111111 211.1111.111 c1 434.2 Kiến nghị - csc SE k1 EE1E11111111 1111111111111 11011111111 1c 43TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 ©5£+SE+SE+SE££EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrreee 46

Tai 1i6u trong cv 46 Tai 1i6U nu6c Ngai 0n 47 PHU LUC oieceececcsssessssssessesssessessssssessecsusssessessssssessussssssesssessessessuessessesssessesssesessessseesess 48

vi

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Giá trị xuất khẩu Việt Nam ra thị trường thế giới 2021

vii

Trang 10

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 3.1 Sản lượng và tiêu thụ cà phê thế giới giai đoạn 2015 - 2021 Biểu đồ 3.2 Biến động giá cà phê thế giới giai đoạn 2014 - 2022

viii

Trang 11

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Tóm tắt mô tả các biến thống kê 2-2 2 2 22 +2 ££+E£+EzEzEzxzzreee 18

Bảng 3.1 Sản lượng và chủng loại cà phê xuất khẩu trong 10 tháng đầu năm 2022

¬ 28

Bang 3.2 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 2-2 2 + 2+z+sz+£zzs+ 31Bang 3.3 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình -2- 2: 32Bang 3.4 Kết quả mô hình hồi quy Pooled OLS 2- 2-2 2 22£2+£z+£2+£zzs++š 33Bang 3.5 Kết quả hồi quy theo mô hình FEM 2-2 2 2 £+££+E£2£z2£z2£z£2 33Bang 3.6 Kết quả mô hình hồi quy REM 2- 2 2 2S£+E++E2E+EzEzErrerreee 34Bang 3.7 Kiểm định Hausman -2- 2-52-5252 SE SE£EE2EEEEE2EE2EE2EEEEEEEEEErErrrerreee 36

ix

Trang 12

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Kể từ sau công cuộc đôi mới năm 1986, nền kinh tế Việt Nam chuyênsang cơ chế thị trường thì đã có nhiều dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ trên hầuhết các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vu, Kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng của Việt Nam sang nhiều thị trường trên thế giới tăng lênđáng kể Trong số các mặt hàng đó nồi bật lên là mặt hàng nông sản - mặthàng xuất khẩu nỗi trội trong kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Cà phê làmột trong 5 mặt hàng nông san xuất khâu chủ lực của Việt Nam Hiện nay,Việt Nam là quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu cà phê (chỉ sau

Brazil) Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, mặt hàng cà phê đã được xuấtkhẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Tính đến năm 2022,Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,78 triệu tan, kim ngạch xuất khâu hon 4 tỷUSD, chiếm khoảng 3% tổng GDP cả nước Có thể thấy, xuất khâu cà phêđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống của nông dân trồng càphê Xuất khâu cà phê đem về cho nền kinh tế một lượng ngoại tệ lớn đồng

thời tạo công ăn, việc làm cho khoảng 600.000 - 700.000 lao động mỗi năm.

Tuy là quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu cà phê và có lợithé về xuất khâu cà phê nhưng trong những năm trở lại đây, ngành xuất khẩu

cà phê chưa phát triển đạt kỳ vọng Sản lượng và giá cà phê xuất khẩu chưa

có được sự ồn định, phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới Trong vài nămtrở lại đây, Việt Nam chủ yếu xuất khâu cà phê nhân với số lượng lớn nhưnggiá trị chưa cao, tỉ lệ cà phê chế biến còn thấp (dưới 10%) Để phát triểnngành xuất khẩu cà phê, nhà nước cần có những biện pháp phù hợp dé nângcao giá trị xuất khâu của cà phê đồng thời phát triển hướng phát triển bềnvững Đề đạt được điều này, trước hết cần phải xác định được những yếu tốtác động đến xuất khâu cà phê Việt Nam Hiện nay, các nghiên cứu tìm hiểu

về những nhân tố tác động đến xuất khâu hàng hóa Việt Nam khá nhiều Tuy

nhiên những nghiên cứu đi sâu vào ngành hàng cả phê còn hạn chê Chính vì

Trang 13

những lý do như vậy, em quyết định chọn dé tài “Nghiên cứu các nhân tố tácđộng đến xuất khâu cà phê Việt Nam” dé nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát:

Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định mô hình và lượng hóa sự

tác động của các yếu tô đến xuất khâu cà phê phù hợp với điều kiện thực tếcủa Việt Nam, kết hợp với phân tích thực trạng sản xuất và xuất khâu cà phêViệt Nam từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm đây mạnh xuất khẩu cà phê

trong giai đoạn tới.

2.2 Mục tiêu cụ thé:

Dé đạt được mục tiêu chung, bài nghiên cứu cần thực hiện các mục

tiêu sau:

Thứ nhất, xác định các yếu tố tác động đến xuất khẩu cà phê Việt Nam và

xây dựng mô hình nghiên cứu.

Thứ hai, phân tích thực trạng xuất khâu cà phê Việt Nam giai đoạn 2012

Câu hỏi nghiên cứu

Dé giải quyết được những mục tiêu trên, đề tài cần trả lời các câu hỏi sau:

- _ Thực trạng ngành xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2012 - 2021 như

thế nào?

- Cac yêu tô nào tác động đến xuất khẩu cà phê Việt Nam?

- Mitre độ tác động của các yếu tố đó đến xuất khâu cà phê Việt Nam như

thế nào?

- Can có những giải pháp gi để có thé đây mạnh xuất khẩu cà phê Việt

Nam trong thời gian tới?

Trang 14

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến xuất khâu cà phê Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu:

— Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hiện cho 15 quốc gia nhập

khâu cà phê Việt Nam nhiều nhất tính theo năm 2022

— Phạm vi thời gian: Nghiên cứu phân tích từ năm 2012 - 2021

5 Phương pháp nghiên cứu

— Phương pháp thu thập số liệu: Thông tin và sé liệu thứ cấp được tổng

hợp từ các bài báo, các trang web uy tín.

— Phương pháp định lượng: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu

phân tích định lượng kết hợp thống kê mô tả Đề tài sử dụng kỹ thuậtphân tích dữ liệu bảng từ năm 2012 - 2021 và phương pháp hồi quy

dữ liệu bảng băng phần mềm STATA để xác định mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố đến kim ngạch xuất khâu cà phê Việt Nam

6 Tổng quan nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu trong nước

Trong nghiên cứu của Ngô Thị Mỹ và Trần Nhuận Kiên (2016), tácgiả sử dụng mô hình trọng lực được phát triển bởi Tinbergen (1962) và

Linnemann (1966) Kế thừa các nghiên cứu trước đó, tác giả đã đưa thêm

một số biến mới phù hợp với thực tiễn Việt Nam và sử dụng phương phápOLS và mô hình FEM và REM để phân tích và chỉ ra REM là mô hình phùphù hợp nhất dé phân tích Kết quả của nghiên cứu cho thấy các biến GDP,dân số, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, tỷ giá hối đoái, độ mở nềnkinh tế, gia nhập WTO, thành viên của APEC có tác động cùng chiều với

kim ngạch xuất khâu nông sản Việt Nam Ngược lại, các biến diện tích đất nông nghiệp, khoảng cách địa lý có tác động ngược chiều đến kim ngạch

xuất khâu Việt Nam

Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Thục Quyên (2017) về các yếu tố ảnhhưởng đến xuất khẩu cà phê Việt Nam sử dụng mô hình mô hình trọng lực

Trang 15

dựa trên lý thuyết H -O để định lượng thương mại của Việt Nam và các

nước đối tác giai đoạn 2006 - 2016 Đề tài đã sử dụng ước lượng PooledOLS, FEM và REM và chỉ ra rằng mô hình Pooled OLS là phù hợp để dùnglàm phân tích đánh giá Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến GDP, dân sốnước nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, độ mở nền kinh tế, giá cà phê xuất khâu có

ý nghĩa thống kê Đặc biệt là yếu tố giá có tác động mạnh nhất tới sản lượngxuất khâu Khoảng cách địa lý không mang ý nghĩa thống kê Kết quả này đingược lại hầu hết với các nghiên cứu hiện có về xuất khẩu dựa trên mô hình

trọng lực.

Với nghiên cứu về những yếu tố tác động tới hoạt động xuất khẩu

nông sản của Việt Nam sang thị trường EU của tác giả Đỗ Thị Hòa Nhã và Nguyễn Thị Thu Hà (2019), tác giả sử dụng mô hình trọng lực mở rộng Tác

giả thêm vào bài nghiên cứu các yếu tổ mới như chất lượng thé chế, khoảngcách công nghệ Kết quả chỉ ra rằng các yếu tố: GDP, dân sé, chất lượng théchế, gia nhập WTO có tác động cùng chiều tới kim ngạch xuất khẩu nôngsản Trong khi đó, các yếu tố: khoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ lại

có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất khâu nông sản Từ đó, bàinghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm day mạnh xuất khâu nông sản sang

thị trường EU.

Nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Anh Thư và cộng sự (2022) cũng đã

sử dụng mô hình trọng lực cho phân tích của mình Các biến cố định trong

bài nghiên cứu được xác định là: GDP, độ mở thương mại, nước nhập khẩutham gia ASEAN, khoảng cách địa lý, chỉ số tham nhũng Dựa trên tiêuchuẩn Log likelihood, AIC (Akaike, 1973) và BIC (Akaike,1978), mô hình

thích hợp mà tác giả chọn dé giải thích kết qua nghiên cứu là REM Kết quả

nghiên cứu cho thấy các biến GDP, độ mở thương mại, tỷ giá hối đoái có tácđộng cùng chiều tới kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam Trong khi đó,biến khoảng cách có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất khâu Các biếncòn lại không có ý nghĩa thống kê

Trang 16

Nghiên cứu của Phạm Đức Lâm (2015) về các yếu té tác động tới kimngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam theo mô hình Gravity (môhình trọng lực) dựa trên những nghiên cứu trước đó cũng đã chỉ ra rằng cácnhân tố: GDP, tham gia FTA/ hiệp định song phương đem lại tác động tíchcực với giá trị xuất khâu Riêng yếu tố dân số có tác động cả tích cực và tiêu

cực đôi với mỗi ngành hang cụ thể.

6.2 Nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu cua Sucihatiningsih Dian Wisika Prajanti và cộng sự

(2020) về các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu cà phê Indonesia Nghiên cứuthuộc loại nghiên cứu định lượng với dữ liệu thứ cấp chuỗi thời gian tronggiai đoạn 1983-2017 và sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tínhbội và OLS để phân tích Kết quả nghiên cứu chỉ ra biến sản xuất cà phêtrong nước đóng góp một phan ảnh hưởng tích cực và đáng ké đến khốilượng xuất khẩu cà phê ở Indonesia Tuy nhiên, các biến giá cà phê trongnước, giá cà phê thé giới và tỷ giá hoi đoái không ảnh hưởng đáng ké đến sảnlượng xuất khâu cà phê của Indonesia Trong khi đó, các biến sản lượng caphê, giá cà phê trong nước, giá cà phê thế giới và tỷ giá hối đoái đồng thờihoặc cùng tác động đến lượng xuất khẩu cà phê của Indonesia

Nasrullah và cộng sự (2020), nghiên cứu nhấn mạnh các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thương mại nhóm mặt hàng lâm sản của Trung Quốc bằng

phương pháp tiếp cận mô hình trọng lực và sử dụng kiểm định Hausmanđược sử dụng để lựa chọn mô hình phù hợp Kết quả cho thấy GDP có tácđộng tích cực đến thương mại, trong khi khoảng cách có tác động tiêu cựcđến thương mại Các yếu tố khác được sử dụng trong nghiên cứu cũng cóảnh hưởng đáng kê đến thương mại Trung Quốc

Nghiên cứu của Erden và Nazlioglu (2008) về các yếu tố ảnh hưởngđến xuất khẩu nông sản của Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng mô hình trọng lực dé ướclượng cho 23 quốc gia đối tác Kết quả nghiên cứu chỉ ra GDP, dân số nước

Trang 17

nhập khẩu, số lượng người Thổ Nhĩ Kỳ sống ở Châu Âu có tác động tích cựctới xuất khâu nông sản Trong khi đó, các yếu tố như diện tích đất nôngnghiệp, khoảng cách địa lý lại không có ý nghĩa thống kê.

Có thé thay, các nghiên cứu đều cho thấy những bằng chứng thực nghiệm vềmối liên hệ giữa quy mô kinh tế các quốc gia, khoảng cách các quốc gia vàkhối lượng/kim ngạch xuất khâu hàng hóa giữa các nước Các nghiên cứutrên đều tiếp cận từ mô hình trọng lượng và sử dụng phương pháp định lượng

dé chỉ ra mối quan hệ giữa quy mô kinh tế, khoảng cách quốc gia, tỷ giá hồiđoái và sản lượng/ kim ngạch xuất khâu Tuy nhiên những nghiên cứu đi sâu

về cà phê còn hạn chế Vì vậy, bài nghiên cứu nay sẽ sử dung mô hình trọngluc để đánh giá tác động của một số nhân tô ảnh hưởng đến giá trị xuất khâu

cà phê của Việt Nam trong những năm qua.

Ý nghĩa của đề tài

Đề tài sẽ đưa ra hệ thống lý thuyết về xuất khẩu, những nhân tổ tác động tớixuất khẩu cà phê Đồng thời, giúp người đọc có cái nhìn tổng quát về thựctrạng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm gan đây Từ đó có nhữnggiải pháp, đề xuất nâng cao hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu cà phê Việt

Nam.

Kết cấu dé tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu

số, danh mục tai liệu tham khảo va phụ luc, đề tài được kết cấu thành 4

chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận: trình bày các lý thuyết liên quan đến xuấtkhẩu và đưa ra một số yếu to tác động đến xuất khẩu cà phê Việt Nam

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu: Chương này bao gồm các lýthuyết về mô hình nghiên cứu và đưa ra phương pháp nghiên cứu của bài

Chương 3: Thực trạng ngành xuất khẩu cà phê của Việt Nam giaiđoạn 2012 - 2021: Phan này tập trung nghiên cứu tình hình cà phê thé giới

Trang 18

và tinh hình sản xuất, xuất khẩu cà phê trong nước trong giai đoạn 2012

-2021 Đông thời đưa ra kết quả nghiên cứu, phân tích mô hình hồi quy

Chương 4: Kết luận và kiến nghị: Tổng kết van dé, đưa ra một số déxuất, kiến nghị giúp năng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cà

Trang 19

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE XUẤT KHẨU

1.1 Tổng quan lý thuyết về xuất khẩu

1.1.1 Khái niệm xuất khẩuTheo Indeed, xuất khẩu là hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở một quốc gia

và bán cho người mua ở một quốc gia khác Theo Thư viện Học liệu Mở Việt Nam(VOER), xuất khâu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đãxuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển Từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổihàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thê hiện thông quanhiều hình thức Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trongtất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà

cả hang hoá vô hình với ty trọng ngay cảng lớn.

Xuất khâu cùng với nhập khâu tạo nên thương mại quốc tế Một quốc gia cólợi thế cạnh tranh về xuất khẩu tức là có khả năng tự nhiên để sản xuất một số hànghóa và dịch vụ nhất định với số lượng và chất lượng cao, thường dựa trên khí hậu vàkhu vực địa lý của đất nước đó Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thácđược lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Xuất khẩu manglợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng, là thành phần quan trọng của nền kinh

tế toàn cầu

Đối với doanh nghiệp, bằng cách bán hàng hóa hoặc dịch vụ sang các quốc gia khác

nhau, các doanh nghiệp có thé mở rộng thị trường và làm tăng lợi nhuận Ngoài ra,nhờ bán sang các thị trường khác nhau, các doanh nghiệp có thé đa dạng hóa cáckhoản đầu tư kinh doanh và phân tán rủi ro kinh tế bởi không bị phụ thuộc vào mộtthị trường/ một lĩnh vực Các doanh nghiệp cũng có thể thu được lợi ích từ việc xuất

khẩu bằng cách tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm mới từ nước ngoài Từ đó có

những thay đổi mới trong tiếp thị sản phẩm, cải tiến sản pham phù hợp và hoàn

thiện hơn.

Đối với nền kinh tế quốc dân, xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.Ngoài ra, xuất khẩu thúc đây sản xuất trong nước thông qua khuyến khích việc tận

Trang 20

dụng lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các nước Xuất khẩu kích thích

nền kinh tế phát triển, thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa dé đápứng với nhu cầu của thế giới Từ đó tạo thêm nhiều công ăn, việc làm, giải quyếtvấn đề thất nghiệp, giúp người dân tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.Đây mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước, nângcao địa vị và vai trò của quốc gia trên thương trường quốc tế Thông qua xuất khâu

sẽ góp phan nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằng việc mở rộng trao đồi và thúc

đây việc tận dụng các lợi thê, các tiêm năng và cơ hội của đât nước.

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu cà phê

Có nhiều hình thức xuất khẩu, tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp thường

lựa chọn 2 hình thức xuất khẩu chính là xuất khẩu trực tiếp và xuất khâu gián tiếp(hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác)

Xuất khâu trực tiếp là hình thức xuất khâu mà người bán trực tiếp bán cho

người mua hàng nước ngoài Tất cả các giao dịch được thực hiện mà không có bất

kỳ trung gian nảo.

Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là đem lại lợi nhuận lớn hơn do giảm thiêuđược chỉ phí trung gian Ngoài ra, người bán có nhiều quyền kiểm soát hơn trongcác quy trình Trong điều kiện thương mại quốc tế hiện đại như hiện nay, với vai trò

bán hàng trực tiếp người bán có thể nâng cao uy tín của mình thông qua việc đảm

bảo quy cách, chất lượng hàng hóa cũng như việc đáp ứng nhu cau, thị hiểu củangười mua Từ đó tạo ra mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa người bán và người mua.Tuy nhiên, xuất khâu trực tiếp đòi hỏi nhiều nguồn lực hơn Loại hình xuất khâunay đòi hỏi nhiều nhân sự, nguồn lực và thời gian hon so với nếu quy trình xuấtkhẩu diễn ra thông qua một bên trung gian Người bán phải nắm được thông tin vềthị trường (giá cả, hàng rao phi thuế quan, ) và phải chịu nhiều rủi ro như ngườimua chậm thanh toán, tỷ giá thay đổi theo hướng xấu Xuất khẩu trực tiếp là hình

thức phù hợp cho những doanh nghiệp có định hướng thâm nhập vao thị trường mới trong thời gian dài.

Trang 21

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khâu mà người bán sẽ ủy thác cho mộtbên thứ 3 là bên trung gian thực hiện sản phẩm đến người mua và hoàn thành tat cảcác thủ tục giấy tờ, vận chuyền và tiếp thị Người trung gian đầu tiên có thé bán trựctiếp cho khách hàng hoặc người trung gian của khách hàng Với hình thức này, bêntrung gian sẽ được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí ủy thác Phí ủy thác được

tính căn cứ theo tỷ lệ % giá trị lô hàng.

Ưu điểm của hình thức xuất khâu gián tiếp là ít tốn kém và chịu ít rủi ro hơn so vớihình thức xuất khâu trực tiếp Việc hủy bỏ xuất khâu gián tiếp diễn ra dé dàng Tuynhiên, đối với hình thức này, người bán phải chuyên giao quyền kiểm soát cho bên

trung gian, khó kiểm soát được chất lượng sản phẩm khi đến tay khách hàng Xuất

khẩu gián tiếp phù hợp với các doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận một cách nhanh

chóng.

1.1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩuHoạt động xuất khẩu của một quốc gia chịu tác động bởi những yếu té tácđộng tới xuất khâu nước đó và những yếu tố tác động tới nhập khẩu của nước đốitác Ngoài ra, việc trao đổi thương mại giữa hai quốc gia chịu tác động từ những

yếu tố cản trở/ hấp dẫn thương mại Về ly thuyét, trao déi thuong mai Viét Nam va

các quốc gia khác trên thé giới chịu ảnh hưởng của 3 nhóm yếu tố này Về cơ bancác yêu tô đó bao gồm:

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:

- Quy mô nền kinh tế (GDP): GDP là một tiêu chí thường được sử dụng khi

đánh giá một nền kinh tế Theo quy luật cung - cầu, khi các yếu tố kháckhông đổi thì đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng lên thì nhucầu về hàng hóa tăng lên và ngược lại Khi GDP của một quốc gia tăng lên sẽlàm cầu trong nước tăng Từ đó gia tăng giá trị và sản lượng hàng hóa, dịch

vụ trong nước Khi cung vượt quá cầu dẫn tới tình trạng dư thừa hàng hóatrong nước và và thúc day cung xuất khẩu tăng lên

10

Trang 22

- _ Dân số: Khi dan số tăng lên, nguồn lao động cũng tăng lên dẫn tới khả năng

sản xuất tăng và sản lượng hàng hóa tăng lên Dân số trong nước tăng dẫn tớinhu cầu sử dụng hàng hóa tăng Điều này kích thích cung trong nước và cungxuất khẩu tăng

- Ty giá hối đoái: Ty giá hối đoái có tác động lớn đến xuất - nhập khẩu của

một quốc gia Tỷ giá hối đoái cao nghĩa là khi đó giá trị đồng tiền trong nướcthấp làm cho giá cả hàng hóa trong nước ở nước ngoài rẻ hơn so với hànghóa của các quốc gia khác Điều này tạo điều kiện cho thúc đây hoạt độngxuất khâu

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:

- Quy mô kinh tế nước nhập khâu: Một nước có GDP càng cao thì thu nhập va

chỉ tiêu càng lớn khiến cho giá trị xuất khâu vào nước này tăng lên Tuynhiên, GDP cao chứng tỏ nước đó có trình độ, năng lực sản xuất cao, họ cóthể tự cung cấp các sản phẩm thay thế Điều này gây cản trở cho việc gianhập thị trường của các quốc gia khác Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa màGDP có tác động tích cực hay tiêu cực tới hoạt động xuất khâu

- Dân số nước nhập khẩu: Tương tự như yếu tố dân số nước xuất khẩu, khi dan

số tăng thì nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng, thúc đây giá trị xuất khâu vào

nước này

Các yếu tố cản trở, hấp dẫn:

- Khoảng cách giữa các quốc gia: Khoảng cách là yếu tố cản trở trong giao

thương Khoảng cách càng xa thì rủi ro càng lớn Khoảng cách ảnh hưởng

trực tiếp đến thời gian, cước phí vận chuyền và chất lượng của hàng hóa, đặcbiệt là đối với các mặt hàng nông sản Cước phí vận chuyên cao khi khoảng

cách xa làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu so với các nước

xuất khẩu cạnh tranh khác

- _ Mức độ hội nhập kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế cảng sâu rộng dù ở mức

độ đơn phương hay đa phương đều có tác động lớn đến giao thương của mộtquốc gia, trong đó có hoạt động xuất khâu Hội nhập kinh tế giúp các quốc

11

Trang 23

gia tận dụng được lợi thế so sánh của mình thông qua buôn bán ngoại

thương Hội nhập càng mạnh mẽ thì ngoại thương được tự do hóa, phải xóa

bỏ độc quyền Điều này tạo cơ hội cho các quốc gia thúc day các hoạt độngxuất khẩu dựa trên cơ sở phát huy lợi thé so sánh và tham gia vào chuỗi giátrị toàn cầu

Chính sách các rào cản thương mại: Các rào cản thương mại quốc tế baogồm các biện pháp thuế quan và phi thuế quan do chính phủ áp đặt và hạnchế quan hệ thương mại quốc tế với các quốc gia khác Những rào cản này

có tác động rõ rệt đến hoạt động xuất khâu của một quốc gia Khi các ràocản thương mại tăng lên như tăng thuế nhập khâu hay yêu cầu các tiêu chuẩnđối với hàng hóa nhập khẩu cao hơn sẽ dẫn đến việc hạn chế luồng hàng hóa

xuất nhập khâu Ngược lại, nếu những rào cản này được giảm bớt sẽ thúc day

kim ngạch xuất khâu của một quốc gia

Chất lượng hang hóa: Trong hoạt động xuất khâu, chất lượng mặt hàng xuấtkhẩu thường bị chi phối bởi các nhân tố: chênh lệch về trình độ công nghệ,thị hiếu tiêu dùng của khách hàng ở từng khu vực địa lý khác nhau, tiêu

chuẩn chất lượng của sản phẩm Theo bà Trần Lan Hương, việc tạo ra một

sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng củangười tiêu dùng ở mỗi vùng địa lý khác nhau, đạt tiêu chuẩn quốc tế và códịch vụ đi kèm tốt sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khi tiến

hành hoạt động xuất khâu (Trần Lan Hương, 2017).

1.2 Lý thuyết thương mại quốc tế

1.2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối được đưa ra lần đầu tiên bởi Adam Smith trongtác phẩm AnInquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations” năm

1776 trong bối cảnh hoạt động thương mại quốc tế được mở rộng với nhiều quốcgia trên thế giới, không còn bị bó hẹp trong phạm vi thuộc địa/ chính quốc và khôngdựa trên cơ sở không ngang giá Ông phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa trọngthương răng các quốc gia đều có thể giàu có, một quốc gia chỉ có thặng dư thương

12

Trang 24

mại khi tối đa hóa xuất khẩu và giảm thiểu nhập khâu vì xuất khâu của quốc gia này

là nhập khâu của quốc gia khác Theo ông, phân công lao động là nguyên tắc tạo ralợi nhuận cho quốc gia, hai quốc gia có giao thương với nhau và cùng có lợi Lợithé tuyệt đối là cơ sở tạo nên lợi ích đó Lợi thé tuyệt đối là sử dụng ít chi phi sảnxuất hơn A.Smith đề cao tính chuyên môn hóa, các quốc gia giao thương với nhaukhi mỗi quốc gia có ưu thế về một hàng hóa/ sản phâm nào đó mà quốc gia kiakhông có Lợi thé ở đây được tạo ra do chi phí lao động thấp trong điều kiện so sánhchi phí sản xuất dé tạo ra một sản phẩm Nước sản xuất sản phâm có chi phí caohơn dé nhập sản phẩm đó từ quốc gia khác Nước sản xuất sản phẩm với chi phíkhác có được lợi nhuận nhiều hơn Khi cả hai quốc gia trao đổi sản phẩm với nhau

thì phần tăng lên về sản lượng của hai hàng hóa là thang dư được phân bố lại giữa hai quốc gia.

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối ủng hộ nền thương mại tự do không có sự can

thiệp của Chính phủ, khuyến khích tự do thương mại, tự do trao đổi Tuy nhiên, trênthực tế khi trao đối thương mai có nhiều yếu tổ cản trở như thuế quan, hạn ngạch Ngay cả khi một quốc gia có thé sản xuất một sản phẩm với chi phí thấp hơn cácquốc gia khác, thì các hạn chế thương mại có thé khiến các quốc gia khác tự sảnxuất sản phẩm vẫn mang về hiệu quả kinh tế cao hon Thậm chi các quốc gia còn cóthé cố tình áp dụng thuế quan dé bảo vệ các doanh nghiệp trong nước trước lợi thếcủa nước khác Theo lý thuyết này, thương mại quốc tế chỉ xảy ra khi mỗi quốc giađều có lợi thế tuyệt đối về một trong hai mặt hàng Nếu chỉ sản xuất một loại hànghóa sẽ tổn tại rủi ro lớn

1.2.2 Lý thuyết lợi thế so sánh (lợi thế tương đối)

Lý thuyết lợi thế so sánh được đưa ra bởi David Ricardo năm 1817 khi xuấtbản cuốn “Những nguyên tắc Chính trị và Thuế” và được phát triển dựa trên lýthuyết của A.Smith Nội dung của lý thuyết này dựa trên hiệu quả sản xuất tươngđối, giải thích được nguyên nhân vì sao những nước không có lợi thế tuyệt đối vẫn

có chỗ đứng trong thương mại quốc tế Theo ông, thương mại quốc tế vẫn có thểdiễn ra giữa hai quốc gia mà lợi thế tuyệt đối nghiêng về một phía thông qua chuyên

13

Trang 25

môn hóa sản xuất và xuất khâu những sản phẩm có lợi thế so sánh Nhờ đó, mức sảnlượng và tiêu dùng sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại.Lợi thế so sánh là cơ sở để các nước giao thương với nhau và thực hiện phân cônglao động quốc tế Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sảnxuất một hàng hóa với mức chi phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác, chiphí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng hóa là số lượng hàng hóa khác phải hy sinhkhi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó Lợi thế

so sánh xác định thông qua tính toán chi phí cơ hội để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất các loại sản phẩm khác nhau

2 yếu tố sản xuất (lao động và tư bản); hai quốc gia có công nghệ, thị hiếu nhưnhau; thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các yếu tố đầu vào tự đo di chuyền trongtừng quốc gia nhưng bị cản trở trong phạm vi quốc tế Theo lý thuyết, một quốc gia

sẽ xuất khâu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cáchtương đối yếu tô sản xuất đồi dào và rẻ của quốc gia đó và nhập khẩu những mặthàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố khan hiếm

và đắt ở quốc gia đó Lý thuyết đưa ra cái nhìn thực tế về thương mại mà nhấnmạnh đến vai trò của các yêu tô khác ngoài lao động

1.2.4 Mô hình trọng lực

Mô hình trọng lực hay gọi là mô hình lực hấp dẫn (Gravity Model) được đưa

ra lần đầu tiên bởi Jan Tinbergen năm 1962 Mô hình được áp dụng rộng rãi trongviệc đánh giá tác động của các yếu tố lên dòng chảy thương mại giữa các quốc gia

Ở dạng đơn giản nhất, mô hình lực hấp dẫn được phát triển dua trên định luậtNewton: Lực hap dẫn giữa hai chất điểm bat kỳ tỉ lệ thuận với tích các khối lượng

14

Trang 26

của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng” Biểu diễn

dưới dạng công thức ta có:

Fij = G * Mi * Mj / DỤ

Trong đó:

G: hằng số hấp dẫn

Fij: Lực hút hap dan

Mi, Mj: Khối lượng của hai vật

DỊJ: Khoảng cách giữa hai vật

Xét trong dòng chảy thương mại, khối lượng hàng hóa tại nước ¡ (nước xuất khẩu)

bị thu hút bởi lượng cầu về hàng hóa tại nước j nhưng dòng chảy thương mại bị cản

trở khoảng cách giữa hai quốc gia là Dij.

Mô hình nghiên cứu của Tinbergen (1962) được đưa ra lần đầu tiên đề giảithích dong chảy thương mại Mô hình có biến phụ thuộc là sản lượng xuất khâu củaquốc gia ¡ sang quốc gia j; biến có định bao gồm GNP, và khoảng cách giữa 2 quốcgia Kết quả nghiên cứu cho thấy GNP có tác động tích cực lên dòng chảy thươngmại giữa các quốc gia Trong khi đó, khoảng cách có tác động ngược chiều Điềunày ám chỉ các nền kinh tế có quy mô lớn giao thương với nhau nhiều hơn Trong

nghiên cứu cua Tinbergen va Linnemann (1966), nhóm tác giả thêm vào mô hình

yếu tố độ lớn của thị trường nhập khẩu, khoảng cách địa lý đại diện cho chi phí vận

chuyền Mô hình được thé hiện dưới dang log - log với 3 biến giải thích Kết qua nghiên cứu cho thấy thương mại giữa hai nước chịu tác động tích cực từ quy mô và

độ lớn của thị trường của mỗi quốc gia Trong khi đó, khoảng cách không ảnhhưởng đến dòng chảy thương mại Điều này có nghĩa là các quốc gia gần nhaukhông chắc chắn sẽ giao thương với nhau nhiều hơn các quốc gia xa nhau Nóichung, lý thuyết về thương mai dựa trên ba nhóm yếu tố: (i) nhóm các nhân tố ảnhhưởng đến cung của nước xuất khâu bao gồm quy mô dân số và quy mô nền kinh tế(GDP);(ii) nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cầu của nước nhập khẩu gồm quy mô nềnkinh té(GDP),quy mô dân số; (iii) nhóm các nhân tố khác bao gồm khoảng cáchgiữa hai quốc gia, các chính sách quản lý hoặc khuyến khích xuất khâu/nhập khâu

15

Trang 27

Cả ba nhóm nhân tố đều có vai trò rất quan trọng trong hoạt động trao đổi, lưu

thông hàng hóa giữa các quốc gia, vừa có hút (nước nhập khẩu) vừa đây (nước xuấtkhẩu) giúp quá trình lưu thông hàng hóa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn

Krugman và Obstfeld (2005) cũng sử dung mô hình trong lực trong nghiên cứu của

mình về thương mại Mô hình trọng lực được thể hiện như sau:

Tij = A *Yi * Yj/ DỤ

Trong đó:

Tij: Kim ngạch/ sản lượng xuất khẩu

A: Hệ số cản trở/ hấp dẫn thương mại

Yi, Yj: Quy mô kinh tế của nước ij

DỤ: Khoảng cách giữa hai nước

Lay log hai về ta được:

In(Tij) = œ + B1ln(Y7)+ B2In(Yj)+B31n(Dij) (1)

Đây chính là mô hình don giản cua mô hình trọng lực.

16

Trang 28

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Mô hình (1) thường được áp lực rộng rãi và phức tạp hóa bằng cách thêmvào các biến số khác như GDP, chỉ số giá tiêu dùng, thuế quan, quan hệ láng giéng,thuộc địa lịch sử, Mô hình cũng được sử dụng dé đánh giá hiệu quả của các hiệp

ước thương mại như NAFTA, WTO, FTA, Các tác giả Baltagiet al (2016),

Bergstrand (1985,1989), và Carrére (2006) đã sử dụng mô hình lực hap dẫn tronglĩnh vực thương mại quốc tế với nhiều nghiên cứu thực nghiệm Tại Việt Nam, tacgiả Anh và Thăng (2008) đã sử dụng mô hình lực hấp dẫn đề phân tích các yếu tốảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean Bài viết sử

dụng mô hình lực hấp dẫn dựa trên thực tiễn Việt Nam, đưa ra những nhân tố mới

dé nghiên cứu các nhân tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Mô hình kinh tế sử dụng trong bài dựa trên mô hình Bergstrand đề xuất năm 1985.Một số biến mới được đưa vào dé phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đếnxuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2012-2021:

In(EXPijt) = Bo + BIIn(GDPjĐ + B2In(POPjt) + B3In(DISij) + B4OPENjt + BSExrateiJt + B6Pijt + ujt

Trong đó:

EXPijt : Kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang nước j trong năm t

GDPJt: GDP của nước J trong năm t

POPjt: Dân số nước j trong năm t

DISij: Khoảng cách giữa Việt Nam và nước j

OPENjt: Độ mở kinh tế của quốc gia j trong năm t (được tính bằng tỷ lệ giá trị xuấtkhâu và GDP của nước nhập khẩu)

Exrateijt: Ty giá hối đoái của j so với USD năm t (tính theo USD)

Pijt: Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang nước j trong năm t

2.2 Mô tả các biến trong mô hình

Dựa trên cơ sở lý thuyết và kế thừa các nghiên cứu cho trước, các biến được

mô tả tóm tắt như sau:

17

Trang 29

Bảng 2.1 Tóm tắt mô tả các biến thống kê

Mô tả biến Dấu kỳ vọng | Nguồn dữ

Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt UN Comtrade

Nam sang nước 1 trong năm t (triệu USD)

Thu nhập quốc dân (triệu USD) to MB |

Dân số nước nhập khâu (nghìn người) by WB

Khoảng cách giữa hai quốc gia (km) Distance

Exrate Tỷ giá hối đoái pe IMF

Nguồn: Tác giả tinh toán va tông hợp 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp của Việt Nam và 15 quốc gia đối tácnhập khẩu cà phê nhiều nhất của Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2021 từ cácnguồn đáng tin cậy như World Bank, UN Comtrade, Tổng cục thống kê ViệtNam, Các biến nghiên cứu gồm 8 biến, trong đó có 1 biến phụ thuộc và 6 biến độclập Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy gdp (Pooled OLS), mô hình tác động cốđịnh (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) và sử dụng kiểm định Hausman

để lựa chọn ra mô hình phù hợp

18

Trang 30

2.3.1 Mô hình dữ liệu bảng (Panel data)

Dựa trên tinh chat sé liệu, trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn mô hình dữliệu bảng dé nghiên cứu Dữ liệu bang cân bang được thu thập và xử lý xuyên suốttrong quá trình phân tích Dữ liệu bang (Panel Data) là dang dit liệu bao gồm cả haichiều không gian và thời gian, là loại số liệu kết hợp chuỗi thời gian (time series) và

số liệu chéo (cross sections) Theo Baltagi, dữ liệu bang cho két qua ước lượngtham số trong mô hình đáng tin cậy hơn, phát hiện và đo lường tốt hơn những ảnhhưởng mà không thể quan sát trong dữ liệu chuỗi thời gian thuần túy hay đữ liệuchéo theo không gian thuần túy Dữ liệu bảng phù hợp để áp dụng cho những môhình nghiên cứu có hành vi phức tạp, ít cộng tuyến hơn giữa các biến số, nhiều bậc

tự do hơn Ngoài ra, dữ liệu bang đòi hỏi một giả thuyết rất hạn chế liên quan đếnmối quan hệ giữa những thay đổi riêng của từng quốc gia với các biến giải thíchtrong mô hình Đồng thời cho phép xác định và đo lường những tác động không thể

đo lường được khi sử dụng dữ liệu chéo hoặc dữ liệu thời gian, xem xét tính di biệt của đôi tượng nghiên cứu.

2.3.2 Mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS)

Mô hình Pooled OLS thực chất là mô hình hồi quy OLS thuần túy Đây là

mô hình được sử dụng rộng rãi nhất dé ước lượng hồi quy trong đó yếu tố thời gian

dé tối thiểu hóa tong bình phương phan dư Mô hình OLS cho thay mức tác độngcủa biến độc lập đến biến phụ thuộc bỏ qua đặc trưng theo đơn vi chéo Việc dt liệuchéo và đữ liệu chuối thời gian đồng nhất hiếm xảy ra nên kết quả làm cho mô hình

bị chệch, không hiệu quả Đồng thời dé gây ra hiện tượng tương quan Vì vậy cần

phải sử dụng thêm mô hình FEM và REM.

Mô hình Pooled OLS:

Yit=B1 +2XIit+ B3X2it + uit

2.3.3 Mô hình hiệu ứng cố định (FEM)

19

Trang 31

Mô hình FEM khắc phục được nhược điểm của mô hình OLS bằng cách cho

thêm hệ số chặn Khi đó, các hệ số độ dốc không đổi nhưng tung độ gốc thay đổi

giữa các nhân tố Điều này cho phép kết hợp sự khác nhau giữa các quan sát chéo

Cụ thể:

Yit=Bli+ B2XIit+ B3X2it + uit

Mô hình FEM có thé kiểm soát và tách anh hưởng của các đặc điểm riêng biệt(không đổi theo thời gian) này ra khỏi các biến giải thích để có thể ước lượng đượcảnh hưởng của biến giải thích lên biến phụ thuộc bang cách sử dụng các biến giả.Tuy nhiên, việc lạm dụng đưa quá nhiều biến giả vào mô hình có thé gây ra tìnhtrạng giảm bậc tự do và làm tăng khả năng đa cộng tuyến của mô hình

Mô hình hồi quy cô điền không có hệ số cắt được xác định bởi:

Yit= BIXIit+ B2X2it + uit

Mô hình hồi quy tác động có định là dang mở rộng của mô hình cô điển được xác

định như sau:

Yit= BIXIit+ B2X2it+ aitvit

Dé ứng dụng mô hình này, các biến giả dồn hết vào hệ số chặn Sai số của mô hình

hồi quy tuyến tính cổ điển được tách làm 2 phần là các yếu tố không quan sát được

sự khác nhau giữa các đối tượng nhưng không thay đổi theo thời gian và các yếu tốkhông quan sát được sự khác nhau giữa các đối tượng nhưng thay đổi theo thời

gian Mô hình FEM đã giúp khắc phục mối quan hệ tương quan giữa biến độc lập

và sai số của mô hình Tuy nhiên sử dụng FEM có thé gây ra hiện tượng đa cộngtuyến và những biến như khoảng cách sẽ bị loại bỏ

2.3.4 Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM)

Mô hình REM cho phép phối hợp sự khác nhau giữa các quan sát chéo

(tương tự FEM) băng cách thay đổi hệ số chặn nhưng mức độ thay đổi này là ngẫunhiên và không tương quan đến các biến giải thích Vì vậy, mô hình REM phù hợphơn trong tường hợp tồn tại mối tương quan giữa các biến độc lập và sai số của mô

hình, sự tương quan là ngẫu nhiên.

20

Trang 32

2.3.5 Kiểm định Hausman

Để xem xét mô hình FEM hay REM phù hợp hơn, ta sử dụng kiểm địnhHausman Kiểm định này nhằm xác định sai số ui có tương quan với các biến giảithích hay không Giả thuyết H0 của mô hình cho rằng không có tương quan giữa sai

số và các biến giải thích trong mô hình Ước lượng các yếu tố ngẫu nhiên là hợp lýtheo giải thuyết H0 nhưng lại không phù hợp ở giả thuyết thay thế Trong trườnghợp H0 bị bác bỏ thì ước lượng tác động cố định là phù hợp với tác động ngẫunhiên Và ngược lại chấp nhận H0 thì có sự tương quan giữa sai số và các biến giảithích thì ước lượng tác động ngẫu nhiên sẽ phù hợp hơn dé đo lường

2.3.6 Kiểm định đa cộng tuyếnKiểm định đa cộng tuyến được sử dụng để kiểm tra sự tương quan giữa cácbiến trong mô hình Nếu chỉ số đa cộng tuyến nhỏ hơn hoặc băng 2 thì có thê khắngđịnh không có sự tương quan đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình và mô hình

có ý nghĩa thống kê Và ngược lại, nếu chỉ số lớn hơn 2 thì mô hình có hiện tượng

đa cộng tuyến và cần kiểm định thêm để loại bỏ đa cộng tuyến

21

Trang 33

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NGÀNH XUÁT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2021

3.1 Tong quan về tình hình cà phê thế giới

3.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giớiTheo số liệu từ ICO, tính đến hết tháng 12/2022, xuất khẩu cà phê thế giới

đạt 10,88 triệu bao tăng 1,09 triệu bao so với cùng kỳ năm ngoái Trong báo cáo

tháng 1/2022 của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) đã điều chỉnh ước tính tổng sảnlượng cà phê thế giới niên vụ 2020-2021 giảm nhẹ xuống 168,9 triệu bao, giảm

0,1% so với mức 169 triệu bao niên vụ 2019-2020 Trong đó, sản lượng cà phê arabica đạt 99,3 triệu bao, tăng 2,2% so với niên vụ trước; sản lượng cà phê robusta ước đạt 69,6 triệu bao, giảm so với 71,9 triệu bao Sản lượng cà phê tập trung chủ

yếu ở khu vực Nam Mỹ và Châu Á, Châu Đại Dương Brazil là quốc gia đứng đầu

về xuất khâu cà phê Sản lượng cà phê từ Brazil chiếm khoảng 60% nguồn cungtrên thị trường trên thế giới Đứng thứ hai là Việt Nam Theo Tổ chức Cà phê Thếgiới, trong năm 2020, tổng sản lượng cà phê toàn cầu là 169,6 triệu bao (60kg/bao),trong đó 87% đến từ top 10 quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới Riêng 5 quốcgia gồm Brazil, Việt Nam, Colombia, Indonesia và Ethiopia chiếm tới 75% tổng sảnlượng cà phê toàn cầu trong năm 2020 Việt Nam xếp thứ hai toàn cầu với sảnlượng 29 triệu bao trong năm 2020 Ngoài ra, Việt Nam cũng là quốc gia có năngsuất cà phê cao nhất thế giới với 2,4 tấn trên mỗi hecta, gần gấp đôi Brazil (1,4tan/hecta) và vượt xa các nước khác trong top 10 như Honduras (0,9 tan/hecta),Colombia (0,9 tan/hecta), Ethiopia (0,7 tắn/hecta) hay Indonesia (0,5 tan/hecta)

Về chủng loại cà phê xuất khẩu, lượng cà phê arabica xuất khẩu trong tháng12/2021 ghi nhận giảm 2,8%, xuống 6,4 triệu bao so với cùng kỳ năm 2020 Ca phêarabica cua Colombia và Brazil giảm 15,2% và 8,0%, dat lần lượt là 1,2 triệu bao và3,6 triệu bao Do đó, thị phan cà phê robusta trong tổng xuất khẩu cà phê nhân tănglên 37,5% trong 3 tháng đầu niên vụ cà phê 2021 — 2022 so với mức 32,1% cùng kỳnăm trước Điều này cho thấy thị trường đang có sự cân đối lại nguồn cung để bùđắp cho sự tăng giá và thiếu hụt của cà phê arabica

22

Trang 34

Biểu đồ 3.1 Sản lượng và tiêu thụ cà phê thế giới giai đoạn 2015 - 2021

Nguồn: Báo cáo cà phê năm 2020

Về tiêu thụ, cà phê là một trong những loại đồ uống phổ biến nhất trên thégiới hiện nay Theo thống kê, mỗi ngày có 3 tỷ tách cà phê được tiêu thụ TheoICO, thu nhập từ tiêu thụ cà phê tạo ra 200 tỷ USD trên toàn cầu hàng năm(2020).Nhu cầu cà phê thé giới năm 2019 ước tính từ 164,8 triệu bao (ICO) đến 166,5 triệubao (2021) Trong 50 năm qua, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 1,9% vàtrong hai thập kỷ qua, nó đã tăng lên 2,2% Sự gia tăng này có nghĩa là kể từ năm

1964 tới nay, quy mô thị trường đã tăng 190% (từ 57,9 lên 166,5 triệu bao) Theo

USDA, Mỹ là quốc gia tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới với hơn 25.000 bao cà phêtrong năm 2016, đứng thứ hai là Brazil với 20.000 bao và cuối cùng là Nhật Bản vớilượng tiêu thụ 8.000 bao Xét trên cơ sở bình quân đầu người thì Brazil có mức tiêuthụ lớn nhất thế giới do có dân số thấp hơn Indonesia là quốc gia tiêu thụ lớn thứhai chỉ sau Brazil trong số các quốc gia xuất khâu cà phê Trong năm 2016,

23

Ngày đăng: 17/01/2025, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN