Từ những lý do trên, em quyết địnhchia bài khoá luận của mình thành 3 phần: Thứ nhất: Nắm vững được những kiến thức lý luận về biến động sử dụng đất vàrút ra được các bài học kinh nghiệm
PHẢN NỘI DUNG
TONG QUAN VE BIEN DONG SỬ DỤNG DAT
1.1 Khai quat chung vé dat dai
Trong xã hội ngày nay, đất đai van giữ một vi trí hết sức quan trọng Mọi san xuất, sinh hoạt của con người đều cần đến đất đai, thêm vào đó, đất đai còn là khởi nguồn tiếp xúc và sử dụng tự nhiên ngay sau khi nhân loại này xuất hiện Dat dai là nền tảng cơ bản cho quá trình phát triển của xã hội loải người, mọi sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất và văn minh tinh thần, tất cả các kỹ thuật vật chất và văn hoá khoa học.
Theo thông tư số 14/2014/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường thì đất dai được định nghĩa như sau: Đất dai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thé và có các thuộc tính tương doi Ôn định hoặc thay doi nhưng có tinh chu kỳ, có thể dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tô tự nhiên, kinh tế- xã hội như: thé nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trí và hoạt động sản xuất của con người.
Tóm lại có thé nói nêu không có dat đai sẽ không thể có sản xuất cũng như không tồn tại sự sông của con người Từ đó có thé kết luận đất đai là điều kiện chung nhất với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người Do vậy, việc hiểu rõ các khái niệm về đất đai là vô cùng cần thiết để chúng ta có thé sử dụng đúng, hợp lý và có hiệu qua toàn bộ quỹ đất tự nhiên.
>, s* Đất đai có tinh có định vị tri, không thé di chuyên được, tính có định vi trí quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường nơi có đất.
Mặt khác, đất đai không giống các hàng hóa khác có thé sản sinh qua quá trình sản xuất do đó, đất đai là có hạn Tuy nhiên, giá tri của đất đai ở các vị trí khác nhau lại không giống nhau Đất đai ở đô thị có giá trị lớn hơn ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các điều kiện cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những đất đai có điều kiện kém hơn Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợi nêu các điều kiện xung quanh nó trở nên tốt hơn
5 thì đất đó có giá trị hơn Vị trí đất đai hoặc điều kiện đất đai không chỉ tác động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên lợi thế thương mại cho một công ty, một doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với một quốc gia Chăng hạn, Việt Nam là cửa ngõ của khu vực Đông Nam á, chúng ta có biển, có các cảng nước sâu thuận lợi cho giao thông đường biển, cho buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới. s% Giá trị của đất đai luôn có hướng tăng lên theo thời gian và là một tài sản không hao mon theo thời gian. s* Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng dat dai và phù hợp với từng vùng địa lý, đối với đất đai sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì tính đa dạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghi cuả các loại cây, con quyết định và dat tốt hay xấu xét trong từng loại đất dé làm gi, đất tốt cho mục đích này nhưng lại không tốt cho mục đích khác. s* Đất dai một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người Con người tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm dé phuc vu cho cac nhu cầu của cuộc song Tác động nay có thê trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính chat của đất đai có thê chuyên đất hoang thành đất sử dung được hoặc là chuyền mục đích sử dụng đất.
Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ một sản phâm của tự nhiên thành sản phâm của lao động Trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, những đầu tư vào ruộng dat có liên quan đến các quan hệ kinh tế — xã hội Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ kinh tế — xã hội phát triển ngày càng làm các mâu thuẫn trong xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà tư bản với công nhân
1.13 Vai trò của đất dai trong đời sống kinh tế xã hội Như chúng ta đều biết, đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên theo thời gian qua quá trình tác động va cải tao dat đai của con người mà đất đai đã từ sản phẩm của tự nhiên thành san pham của xã hội, mang trong mình sức lao động của con người. Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát trién của con người và các sinh vật khác trên trái đất Các Mác viết: Dat dai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện dé sinh tồn, là điều kiện không thê thiếu được đề sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp Từ đó có thể thấy được sẽ không có một ngành nào sản xuất được mà không có đất đai và con người cũng không thể sản xuất ra của cải vật chất giúp duy trì cuộc sống và nòi giống loài người đến ngày nay.
Luật Đất đai năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi:
Dat dai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!
Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vi trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mại quátrình sản xuất, là nơi tìm được công cụ lao động, nguyên liệu lao dộng và nơi sinh tồn của xã hội loai người.
Ba vai trò chính của đất đai:
> Dat đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động Dat đai đóng vai trò quyết định cho sự t6n tại và phát triển của xã hội loài nguoi Néu không có đất đai thì rõ rang không có bat kỳ một ngành sản xuất nao, cũng như không thé có sự tồn tại của loài người Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên trái đất.
> Đất đai tham gia vào tat cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phó, làng mạc các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi vá các công trình thuỷ lợi khác Dat đai cung cấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm sứ
> Dat đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định là thước đo sự giầu có của một quốc gia Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sông, bảo hiểm về tài chính,như là sự chuyên nhượng của cải qua các thế hệ và như là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng.
Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau :
- Trong các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trìn lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản) Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của dat, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất.
- Trong các ngành nông-lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo ) và công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng đề trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trình sản xuất nông-lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất.
DIA BAN HUYEN DONG HUNG, THAI BINH
Cơ cau sử dụng dat năm 2021
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 19933.8 100.00% Đất sản xuất nông nghiệp 13776.1 69.1% Đất sản xuất phi nông nghiệp 6124.84 30.7% Đất chưa sử dụng 32.82 0.2%
Trong hơn 13776 ha diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp thì chiếm tới hơn 82% diện tích là đất trồng lúa, theo sau lần lượt là đất nuôi trồng thuỷ sản (7.17%); đất trồng cây lâu năm Đứng ở hai vị trí cuối cùng với tỷ trọng quanh mốc 2% lần lượt là diện tích đất dành cho trồng cây hàng năm và đất nông nghiệp khác trên địa bàn.
= Dat trong cay hang nam khac
Hình 2.2 Cơ cầu sử dung đất nông nghiệp năm 2021
Cơ cau sử dung đất phi nông nghiệp năm 2021
Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Dat cơ sở sản xuất
7 Dat su dung cho hoat động khoáng san 0.00% Đất sản xuất VLXD,
9 Dat phat trién ha tang 3646.72 59.54%
- Dat thuy loi 1296 21.16% Đất xây dựng cơ sở
Dat xây dựng cơ sở y
: tổ 11.96 0.20% Đất xây dung cơ sở
Dat xây dựng co sở
Dat có di tích lịch sử- : văn hoá 0.00%
Dat bãi thai, xử lý chất
- Đất cơ sở tôn giáo 48.19 0.79% Đất nghĩa trang, nghĩa
- địa, nhà tang lê, nhà 224.5 hoa táng 3.67% Đất xây dựng cơ sở
- Dat chợ 12.11 0.20% Đất sinh hoạt cộng
Dat khu vui choi, giải
23 lá Đất xây ‘une tru SỞ CƠ 22.88
16 Dat cơ sở tin ngưỡng
18 “chuyên ding “ 19 ” Đất phi nong nghiệp
0.11% Ở nhóm dat dành cho khu vực phi nông nghiệp chiếm ty trọng cao nhất là nhóm đất dành cho phát triển hạ tầng với ty trọng hơn 59% Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu sắc với khu vực và trên thế gidi, nền kinh tế Việt Nam có độ mở cao so với thé giới thế nên để mời gọi các doanh nghiệp trên thế giới tới đặt đại bản doanh tại nước ta thì việc phát triển cơ sở hạ tầng luôn được ưu tiên hàng đầu và huyện Đông Hưng cũng không năm ngoài xu hướng đó.
Theo sau với hơn 30% là phần diện tích đất ở nông thôn Đứng ở các vị trí tiếp theo là lần lượt là diện tích đất đành cho sông ngòi,kênh rạch; đất dành cho cụm công nghiệp và khu công nghiệp với lần lượt 3,31%; 2,27% và 1,06% Các diện tích với mục đích dành cho xây dựng tô chức sự nghiệp, tín ngưỡng chiếm tỷ trọng khá nhỏ khi chỉ chiếm ít hơn 1%.
2.1.2.3 Nhóm đất chưa sử dụng
Có thể nói huyện Đông Hưng đã khai thác khá triệt dé nguồn lực từ đất tự nhiên khi mà diện tích đất chưa sử dụng chỉ chiếm 32,82 ha và chỉ chiếm 0,2% trên tổng diện tích đất tự nhiên của cả huyện.
Bảng 2.4 Cơ cầu sử dụng đất chưa sử dụng năm 2021
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cau (%) diện tích đất tự nhiên 19933.8 100.00%
2.2 Phân tích biến động sử dụng đất đai
Sau hơn 10 năm, tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn huyện Đông Hưng nhìn chung không có quá nhiều thay đổi Tổng diện tích dat tự nhiên chỉ tăng 3.57 ha trong giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 và duy trì con số đó đến hết năm 2021.
Nhìn chung, những thay đổi chủ yếu đến từ biến động từ diện tích đất nông nghiệp va phi nông nghiệp Trong giai đoạn từ 2010 đến 2021, diện tích đất phi nông nghiệp thì liên tục tăng còn diện tích đất nông nghiệp thì liên tục giảm điều này có thé đến do định hướng đây mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá, mở mới các khu dân cư, đô thị trên địa bàn huyện Về diện tích đất chưa sử dụng, cơ cau của phan diện tích này trong tổng cơ cấu là khá thấp phần nào cho thấy được huyện đã tận dụng được những lợi thế từ đất tự nhiên trên địa bàn.
BLoai dat #Đấtnông nghiệp Dat phindngnghiép Đất chưa sử dung
Hình 2.3 Biến động sử dung dat từ 2010-2021.
2.2.1 Đánh giá tình hình biến động sử dụng dat từ năm 2010 đến năm 2015.
2.2.1.1 Biến động diện tích đất nông nghiệp
Dat trồng cay hang nam khac
Dat trồng cây lâu năm |CLN
Dat nuôi trồng thuỷ san
Diện tích kiểm kê năm 11684.74| 323.55 826.8] 926.12] 241.87
Phân tích nguyên nhân tăng giảm diện tích đất nông nghiệp giai
Thống kê ở bảng 4 đã cung cấp cho chúng ta một cái nhìn khái quát về nguyên nhân biến động tăng giảm của các loại đất thành phần trong nhóm đất phi nông nghiệp.
Dễ dàng thấy được về tông diện tích đất nông nghiệp thì năm 2015 ghi nhận mức giảm 291,16 ha so với diện tích năm 2010 Trong giai đoạn 2010-2015, biến động đất nông nghiệp chủ yếu đến từ sự thụt giảm của nhóm đất trồng lúa với mức giảm hon 816,63 ha Tuy nhiên, mức tăng ở các diện tích đất trồng cây lâu năm, cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản hay đất phi nông nghiệp khác đã giúp hạn chế được mức giảm của diện tích đất nông nghiệp Cụ thể như sau:
- Diện tích đất trồng lúa ghi nhận mức giảm tương đối mạnh trong giai đoạn từ 2010 đến 2015 với hơn 816 ha chủ yếu đến từ do chuyển sang các mục dich sử dụng khác. e Chuyên sang đất trồng cây lâu năm khác hơn 29,63 ha tại khu vực các xã như Minh Châu, Bạch Đăng, Chương Dương ( đây vốn là các xã có truyền thống về ươm trồng các giống cây cảnh đẹp và có giá trị kinh tế cao trên địa bàn).
26 e Chuyên sang khu vực đất trồng cây hàng năm 33,03 ha tập trung chủ yếu ở các xã có thé mạnh về trồng các giống cây ăn quả như nhãn, vải, bưởi, e Chuyên hơn 174 ha sang cho đất nông nghiệp khác dé có thé đáp ứng yêu cầu về đất cho việc xây dựng các trang trại nhà kính, hệ thống chăn nuôi và nuôi trồng của người dân trong giai đoạn này. e Phan diện tích còn lại được chuyền đổi sang khu vực đất phi nông nghiệp với đích đến là dành cho việc xây dựng các cụm công nghiệp mới trên địa bàn ( Cụm CN Đông La, CCN Xuân Động hay CCN Nguyên Xá, ); bên cạnh đó các phan dat trồng lúa còn được dùng cho nhiều mục đích khác như xây dựng các công trình phòng thủ tại các xã trọng yêu của huyện hay chuyền sang thành đất ở khu vực nông thôn cho người dân và xây dựng, mở rộng các cơ sở tín ngưỡng, nghĩa trang trên địa bàn.
- Mặc dù diện tích đất trồng lúa giảm tương đối mạnh như vậy nhưng tuy nhiên các phan diện tích khác như đất trồng cây hang năm; dat trồng cây hàng năm; đất nuôi trồng thuỷ sản hay đất phi nông nghiệp khác đều ghi nhận mức tăng khá ấn tượng chủ yếu tăng thêm là do được chuyên từ các phần diện tích khác sang bao gồm cả trong nội bộ đất nông nghiệp hay cả từ đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. o Trong giai đoạn, diện tích đất trồng cây hàng năm 2015 là 323,55 ha tăng 48,75ha so với kỳ trước Mức tăng này như có phân tích ở phần trên tập trung ở các xã có thế mạnh về trồng các loại cây ăn quả như Đông Thọ, Đông Xá, Đông Phuong
Nguồn tăng đến chủ yếu đến từ nội bộ nhóm đất nông nghiệp chuyên sang ( chủ yếu là đất trồng lúa) và từ nhóm đất chưa sử dụng ở các địa phương này. o Diện tích đất trồng cây lâu năm ghi nhận mức tăng 202,95 ha lên mức 926,12 ha do diện tích chuyền từ nội bộ đất nông nghiệp chuyên sang Phần diện tích tăng chủ yếu tập trung ở các xã như Minh Châu, Bạch Đằng, Chương Duong hay Hoa Lư - các địa phương có truyền thông về ươm trồng cây cảnh, buôn bán các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao. o Cũng tương tự với nhóm đất nuôi trồng thuỷ sản và đất nông nghiệp khác Ở phần đất nuôi trồng thuỷ sản thì phần diện tích tăng thêm tập trung ở các xã gần lưu vực sông Trà Lý như Đông La, Đông Phương, Nguyên Xá nơi nuôi trồng khá nhiều các loại cá tôm và thuỷ sản khác.
2.2.1.2 Biến động diện tích dat phi nông nghiệp
Bảng 2.5 Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2010-2015
Diện tích (ha) | Biên động tang, giảm | Diện (ích (ha) | Biên động tăng, giảm
Tổng diện tích đất SXPNN 5256,05 - 5890,45 634,40
_ nghiệp Đât thương mại 10,56 - 45,13 34,57 dich vu Dat co so san xuat kinh doanh 52,18 - 38,12 -14,06 phi NN
Dat phat trién ha 2867,71 tang
Dat thủy lợi Đát xây dung co’ 7.56 sở văn hóa Đát xây dựng cơ 22,60
Sở y té Đất xây dựng cơ
Sở giáo dục đào 81,71 tao
Dat xây dựng cơ sở thê dục, thê 23,57 thao
Dat có di tích lịch sử-văn hoa 12,51
Dat bưu chính - - - _ viên thông
Dat bai that XE | 1070 : 3421 23,51 lý chát thải
DAI cơ sở tôn 56,32 : 41,25 -15,07 giáo Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà 175,33 202,58 27,25 tang lễ, nhà hoa táng
28 Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã - : : hội Đất chợ - - -
Dat sinh hoat 0,00 15,25 15,25 cong dong
Dat khu vui chơi, giải trí 0,00 0,36 0,36 công cộng
Dat xây dựng 34,97 22,70 -12,27 trụ sở cơ quan
Dat xây dựng tô 0.26 2,74 2,49 chức sự nghiệp
Dat CƠ SỞ tín 0,00 23,37 23,37 ngưỡng
Dat sông, ngòi, 181,30 219,62 38,32 kênh, rach, suôi Đât có mat nước 49,21 2205 -27,16 chuyên dùng
Dat phi nông nghiệp khác L1 “ là
Diện tích đất phi nông nghiệp trên dia ban năm 2015 ghi nhận ở mức 5890,45 ha tăng 634,4 ha so với năm 2010 Mức tăng này chủ yếu đến từ sự gia tăng của nhóm đất cụm công nghiệp, đất phát triển hạ tầng, đất cơ sở tín ngưỡng và đất ở tại cả khu vực nông thôn và thành thị Cụ thể như sau:
- Đất quốc phòng năm 2015 diện tích là 9,69 ha, tăng 3,68 ha so với năm 2010 Nguyên nhân: Do thực hiện chuyên từ dat lúa sang dé xây dựng các công trình phòng thủ tại các xã trong huyện.
- Đất an ninh năm 2015 diện tích là 2,21 ha, giảm 0,01 ha so với năm 2010.
- Đất khu công nghiệp năm 2015 là 63,38 ha, giảm 3,37 ha Nguyên nhân: Do thực hiện tách thành đất cụm công nghiệp theo thông tư 29/TT-
- Đất cụm công nghiệp năm 2015 diện tích là 54,47 ha, tăng 54,47 ha so với năm 2010
Nguyên nhân: Do chuyên từ đất nông nghiệp sang để xây dựng các cụm công nghiệp Đông La; CCN Xuân Động; CCN Nguyên Xá.
- Đất thương mại, dịch vụ năm 2015 diện tích là 45,13 ha tăng 43,57 ha so với năm 2010.
Nguyên nhân chủ YẾU: Do các công trình dịch vụ thương mại được tách ra từ đất sản xuất kinh doanh và chuyên từ đất nông nghiệp sang dé xây mới một số công trình trên địa bàn các xã khoảng 11 ha.
- Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp năm 2015 diện tích là 38,12 ha, giảm 14,06 ha so với năm 2010.
Nguyên nhân: Do tách một số công trình sang đất thương mại dịch vụ theo thông tư 29/TT-BTNMT.
- Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản năm 2015 diện tích là 0 ha, giảm 5,13 ha so với năm 2010.
Nguyên nhân: Chủ yêu là do thống kê, chuyền loại đất này sang đất sản xuất vật liệu xây dựng.
- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm năm 2015 diện tích là 21,39 ha, tăng 9,84 ha so với năm 2010.
- Đất phát triển hạ tang năm 2010 diện tích là 2867,71 ha, đến năm 2015 diện tích là 3275,65 ha, tăng 407,94 ha
Nguyên nhân: Do việc thực hiện các công trình hà tầng đặc biệt là công trình giao thông như đường Thái Bình- Hà Nam; tuyến tránh QL10; mở rộng QL39 và các công trình hạ tầng khác thuộc các lĩnh vực giáo dục đảo tạo, văn hóa, thể dục thể thao, năng lượng Trong đó: o_ Đất cơ sở văn hóa năm 2015 là 5,17 ha, giảm 2,39 ha so với năm 2010; o Đất cơ sở y tế năm 2015 diện tích là 21,55 ha, giảm 1,05 ha so với năm 2010; o Dat cơ sở giáo dục năm 2015 là 84,82 ha, tăng 3,11 ha so với năm 2010; o Dat cơ sở thé dục, thé thao năm 2015 là 33,13 ha, tăng 9,57 ha so với năm 2010; o Đất có di tích lịch sử-văn hoá năm 2015 diện tích là 11,11 ha, giảm 1,41 ha so với năm 2010; Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất này giảm là do một số đình chùa trên địa bàn được cấp có thâm quyền công nhận là đất di tích lịch sử, tuy nhiên khi thống kê, kiểm kê lại tổng hợp loại này vào đất cơ sở tôn giáo hoặc tín ngưỡng như chùa Thiên
Quý (Đông Xuân); chùa Do (Đông Sơn), Dinh miếu Hậu Trung, Hậu Thượng (Bạch Đăng)
30 o Đất bãi thải, xử lý chất thải năm 2015 diện tích là 34,21 ha, tăng 23,51 ha so với năm 2010; Nguyên nhân chính là do việc mở rộng, quy hoạch mới các bãi thải xử lý chất thải ở hầu hết các xã trên địa bàn. o Dat cơ sở tôn giáo năm 2010 bao gồm cả đất cơ sở tín ngưỡng, đến năm 2015 diện tích là 41,25 ha, giảm 15,07 ha so với năm 2010; Nguyên nhân giảm chủ yếu là do
Quy hoạch sử dụng đất kỳ đầu được lập theo luật đất đai 2003 và thông tư 19/2009/TT- BTNMT nằm trong đất tôn giáo tín ngưỡng ; trong khi theo theo thông tư 28/2014/TT- BTNMT và thông tư 29/2014/BTNMT thì loại đất này lại được tách riêng. o Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hoả táng năm 2015 diện tích là 202,58 ha, tức là tăng 27,25 ha so với năm 2010; Nguyên nhân chính là do chuyền từ các mục dich khác sang đất nghĩa trang nghĩa địa dé thực hiện công tác quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa tại các xã trên địa bàn huyện.
- Đất sinh hoạt cộng đồng năm 2010 chưa được tách ra từ đất cơ sở văn hoá, đến năm 2015 diện tích là 15,25 ha.
Nguyên nhân : Do sự thay đổi chỉ tiêu tông hợp theo thông tư 28/2014/TT-
- Đất ở tại nông thôn năm 2015 diện tích là 1748,83 ha, tăng 51,81 ha so với năm 2010.
Nguyên nhân : Do chuyên từ các mục dich khác sang đất ở nông thôn khi thực hiện công tác quy hoạch đất ở tại các xã trên địa bàn huyện
- Đất ở tại đô thị năm 2015 diện tích là 29,33 ha, tăng 13,85 ha so với năm 2010.
Nguyên nhân: Do chuyên từ các mục dich khác sang đất ở đô thị và do thực hiện quy hoạch khu đô thị Tây QL10.
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan năm 2010 bao gồm cả đất trụ sở công trình sự nghiệp, đến năm 2015 diện tích là 22,70 ha, tức là giảm 12,27 ha so với năm 2010.
Nguyên nhân: Do chỉ tiêu này trong Quy hoạch sử dụng đất kỳ đầu được lập theo luật đất đai 2003 và thông tư 19/2009/TT-BTNMT nằm trong đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp; trong khi theo theo thông tư 28/2014/TT-BTNMT và thông tư
29/2014/BTNMT thì loại đất này lại được tách riêng.
- Đất xây dựng trụ sở của tô chức sự nghiệp năm 2010 Nguyên nhân: Do chưa được tách ra từ đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đến năm 2015 diện tích là 2,74 ha, tăng 2,49 ha so với năm 2010;
- Đất cơ sở tín ngưỡng năm 2010 được tổng hợp trong chỉ tiêu đất tôn giáo tín ngưỡng, đến năm 2015 diện tích là 23,37 ha.
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH
3.1 Quan điểm định hướng về phát triển đất đai va sử dụng dat trên dia bàn đến năm 2030.
3.1.1 Định hướng sử dụng đất đô thị Định hướng quy hoạch đô thị của huyện đến năm 2030 được xác định chủ yếu là lập, điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thị Trấn Đông Hưng, đề nghị công nhận đô thị Đông Hưng và vùng mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV Lập đề án đề nghị công nhận đô thị Tiên Hưng, đô thị Đông Quan đạt tiêu chí đô thị loại V; Cụ thể định hướng phát triển đô thị của huyện như sau: Đô thị Đông Hưng đến năm 2030 sẽ có phạm vi ranh giới: Gồm toàn bộ thị tran Đông Hưng và xã Đông Hợp; Định hướng mở rộng không gian: Về phía Tây sang xã
Nguyên Xá; về phía Đông sang xã Đông Các; về phía Bắc sang xã Đông La, Đông Sơn;
Khu vực này có lợi thế về vị trí địa lý, hạ tầng kỹ thuật, có mối quan hệ đa chiều với các trung tâm kinh tế - xã hội khác thông qua hành lang kinh tế - kỹ thuật đô thị Quốc lộ 10, Quốc lộ 39, tuyến đường từ thành phố Thái Binh đi Cầu Nghin , Đây là vùng có tiềm năng phát triển chủ đạo về đô thị, công nghiệp, dịch vụ thương mại, giao thông vận tải, du lịch Vì vậy đô thị Đông Hưng sẽ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, thương mại dịch vụ; y tế, giáo dục của huyện; Đến năm 2030 đô thị Đông Hưng là đô thị loại IV; đến năm 2040 là đô thị loại III với tổng diện tích tự nhiên khoảng 2.494 ha Đô thị Đông Quan là đô thị loại V: gồm toàn bộ địa giới hành chính xã Đông Quan, với tính chất là trung tâm tiểu vùng, trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, thương mai dịch vụ phía đông nam huyện Đông Hưng với diện tích 1.060, 95 ha; Đô thị Tiên Hung là đô thị loại V: gồm toàn bộ địa giới hành chính xã Thăng Long, định hướng mở rộng không gian về phía nam sang xã Liên Hoa, với tính chất là trung tâm tiêu vùng, trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, thương mại dịch vụ phía tây nam huyện Đông Hưng với diện tích 986,2 ha ;
3.1.2 Định hướng sử dụng đất khu sản xuất nông nghiệp ( khu vực chuyên trồng lúa nước) Định hướng phát triển khu sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 của huyện được xác định là quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao, năng suất chat lượng, khai
44 thác hiệu quả điều kiện tự nhiên của địa phương; phát triển và sử dụng bền vững đất nông nghiệp mô hình theo hướng tiếp tục cơ cau lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới Đặc biệt phát triển vùng chuyên trồng lúa theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao; quy mô lớn trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng, áp dụng khoa học công nghệ, các biện pháp thâm canh bên vững; gắn sản xuất lúa với chế biến và tiêu thụ theo chuỗi liên kết Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chi đạo chuyên đôi cơ cau cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 Định hướng vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao được quy hoạch ở tất cả các xã; theo quy hoạch vùng huyện phân thành
Vùng 1: Dinh hướng phát triển lúa hàng hóa chất lượng cao, cây màu và cây vụ đông gồm Hồng châu, An Châu, Mê Linh; Liên Giang; Lô Giang; Đô Lương;
Vùng 2: Định hướng phát triển lúa hàng hóa chất lượng cao, cây vụ đông, trồng hoa, cây cảnh gồm Thăng Long; Minh Tân; Hồng Việt;
Vùng 3: Định hướng phát triển lúa hàng hóa chất lượng cao và chăn nuôi đại gia súc ven sông Hồng gồm Hồng Bạch; Hồng giang; Liên Hoa; Minh Phú; Trọng Quan
Vùng 4: Định hướng phát triển lúa hàng hóa chất lượng cao gồm Phú Lương;
Hợp Tiến; Phong Châu; Chương Dương; Phú Châu; Đông Động; Đông Xuân;
Vùng 5 Định hướng phát triển lúa hàng hóa chất lượng cao, nuôi trồng thủy sản, trang trại gồm Đông Phương; Đông Cường; Đông Vinh.
Vùng 6 Định hướng phát triển lúa hàng hóa chất lượng cao, nuôi trồng thủy sản, và chăn nuôi đại gia súc gồm Đông Tân; Đông Quan; Đông xá; Hà Giang;
3.1.3 Định hướng khu phát triển công nghiệp
Dinh hướng phát triển công nghiệp của huyện Đông Hưng đến năm 2030 được xác định là phát triển công nghiệp thân thiện với môi trường với các ngành chủ đạo là công nghiệp công nghệ cao, cơ khí chế tạo; sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy; các phương tiện vận tải; công nghiệp hỗ trợ dệt may; công nghiệp chuyên nông nghiệp và các ngành tiêu dùng khác gồm các vùng sau:
Vùng 1: Khu công nghiệp Gia Lễ; cụm công nghiệp Xuân Động; cụm công nghiệp Đông Các; cụm công nghiệp Đông La; Khai thác hành lang kinh tế kỹ thuật theo tuyến QL10
Vùng 2: gồm cụm công nghiệp Nguyên Xá; cụm công nghiệp Mê Linh; cụm công nghiệp Đô Lương; Khai thác hành lang kinh tế kỹ thuật theo tuyến QL39: tuyến đường từ thành phố Thái Bình đi đường Thái Bình- Hà Nam; đường Thái Bình- Hà Nam;
Vùng 3: Cụm công nghiệp Đông Phong.
Trước mắt tập trung khai thác có hiệu quả các cụm công nghiệp đã được quy hoạch như CCN Đông La; CCN Xuân Động; CCN Đô Luong; CCN Nguyên Xa thao gỡ khó khăn cho doanh nghiệp dé day mạnh sản xuất; xây dựng cơ sở hạ tang cụm công nghiệp; Quy hoạch phân khu cụm công nghiệp Phong Châu, mở rộng cụm công nghiệp Đông Phong; Ngoài ra cần chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp dựa trên việc phát triển các làng nghề truyền thống tai các xã Đông Tân, Dong Hợp, Đông Quan Vì vậy định hướng sử dụng đất công nghiệp, nhất là cụm công nghiệp cũng như các khu thương mại dịch vụ là đáp ứng tốt nhất nhu cầu về đất cho phát triển công nghiệp dé phát triển kinh tế nhưng không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp đang sử dụng hiệu quả và hạn chế lấy tại các khu vực đất dân đang định cư ôn định; Đến năm 2030 diện tích đất khu công nghiệp Gia Lễ ổn định là 64,70 ha; diện tích đất CCN khoảng 534,84 ha;
3.1.4 Khu thương mại - dịch vụ Định hướng phát triển ngành thương mại dịch của huyện Đông Hưng đến năm 2030 là phát triển hệ thong dich vụ hiện đại như các trung tam thương mại dịch vu tổng hợp; dich vụ logistic gắn với các khu vực trung tâm vùng và tiểu vùng; Trước mắt cần đây mạnh công tác xúc tiễn thương mại tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế chủ động tìm kiếm thị trường, tham gia vào triển lãm giới thiệu sản phẩm làng nghề Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ, chống gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, bảo vệ lợi ích của người sản xuất và tiêu dùng Quy hoạch, khai thác lợi thế ven Quốc lộ 10 và Quốc lộ 39 , mở rộng thị tran, thi tứ, quy hoạch các khu dan cư, các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích Quy hoạch phát triển thương mại dịch vụ tại các xã vùng phụ cận như: Đông Sơn, Đông La, Đông Hợp, Đông Các, khu vực tuyến tránh Quốc lộ 10; Với khu vực đô thị xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, dịch vụ tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông, dịch vụ nông nghiệp và dịch vụ tiêu dùng: Với khu vực tại trung tâm xã, trung tâm liên xã đầu tư xây dựng hệ thống ha
46 tầng dịch vụ phục vụ nhân dân như hoàn thiện, nâng cấp hệ thong chợ hiện có tai các xã đạt tiêu chí chợ loại II và III, 3.1.5 Định hướng khu dân cư nông thôn. Định hướng khu dân cư nông thôn của huyện được xác định trên cơ sở:
- Quy hoạch sắp xếp lại các khu dân cư nông thôn đề không ngừng nâng cao đời sống và các điều kiện sinh hoạt của nhân dân Nghiên cứu xây dựng các điểm dân cư nông thôn thích ứng với biến đổi khí hau Huy động mọi nguồn lực của xã hội dé thực hiện xây dựng các điểm dân cư nông thôn, các trung tâm xã theo quy hoạch nông thôn mới được duyệt.
- Phát triển các trung tâm cụm xã trở thành các trung tâm dịch vụ, gắn với sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại khu vực nông thôn, phù hợp với tập quán sinh hoạt và đáp ứng tiêu chí xây dựng nông thôn mới
PHAN KET LUẬN
Công tac đánh giá tình hình biến động về dat đai là một trong những nhiệm vụ có tính thường xuyên lâu dài của ngành Địa chính và quan trọng với một số ngành liên quan Việc đánh giá tình hình biến động về đất đai phải được thực hiện thường xuyên, cập nhật, chỉnh lý liên tục những thông tin mới nhất về việc sử dụng đất trên địa bàn, giúp UBND huyện nam được những thay đổi dé phân bồ lại quỹ đất một cách hợp lý làm cơ sở đề thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất.
Qua kết quả phân tích đã cho thấy bức tranh toàn cảnh về tình hình cập nhật, chỉnh lý biến động về đất dai trên địa bàn huyện Đông Hưng Nhìn chung, công tác đánh giá phân tích tình hình biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện được thực hiện theo đúng quy trình của các văn bản pháp lý, các hồ sơ biến động được cập nhật và chỉnh lý kịp thời phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn không thé tránh khỏi một số thiếu sót, tồn tại đến từ ý thức sử dụng của người dân, trình độ cán bộ địa chính còn hạn chế hay đến từ những tác động từ ngoài cảnh như biến đổi khí hậu hay đại dich đã làm giảm đi phần nào hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng đất.
Cuối cùng, với những định hướng cụ thê về công tác phát triển và sử dụng đất trên địa bàn tới năm 2030 kết hợp với những giải pháp căn cơ, sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống chính trị thì công tác đánh giá tình hình biến động sử dụng đất trên địa bàn sẽ ngày một hoàn thiện từ đó đóng góp quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn.