Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
153,99 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hố đại hố yếu cầu cần thiết, cấp bách nghiệp xây dựng chấn hưng kinh tế đất nước giai đoạn làm cho kinh tế Việt Nam nhanh chóng khỏi cảnh nước nghèo, hồ nhập vào nghiệp phát triển kinh tế chung nước khu vực giới Báo cáo trị ban chấp hành Trung ương khố VIII đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội có viết: “đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp…” Quán triệt đường lối chủ trương sách Đảng nhà nước đại hội đại biểu đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI rõ: “ giữ vững ổn định trị, tiếp tục thực cơng đổi mới, tập trung nguồn lực, tranh thủ thời vượt khó khăn thử thách Khai thác có hiệu tiềm năng, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá…” Dựa quan điển Đảng nhà nước tỉnh Thái Bình với thời gian thực tập phịng tài kế hoạch huyện Đơng Hưng có điều kiện nghiên cứu cơng tác lập đưa tiêu kế hoạch Do em chọn đề tài: “ Định hướng giải pháp phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình từ đến năm 2015” để thấy công tác lập kế hoạch qua đưa vài giải pháp nhằm đưa công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện tiếp tục phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD Trong trình làm giới hạn tài liệu hiểu biết thực tế công tác kế hoạch, tình hình hoạt động sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp huyện chưa rõ sâu sát nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bài làm ngồi phần mở kết luận có cấu trúc: Chương I: Tiềm phát triển CN - TTCN địa bàn huyện Đơng Hưng I Vị trí địa lý, kinh tế huyện Đông Hưng II Các tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyên III Đánh giá tiềm huyện Đông Hưn Chương II: Thực trạng phát triển CN - TTCN huyện Đông Hưng năm qua I Thực trạng phát triển CN – TTCN địa bàn huyện II Đánh giá tình hình phát triển CN - TTCN Chương III: Định hướng giải pháp phát triển CN - TTCN địa bàn huyện từ đến năm 2015 A - Định hướng quan điểm mục tiêu I Quan điểm mục tiêu phát triển CN – TTCN II Định hướng phát triển CN – TTCN B – Các giải pháp phát triển CN - TTCN I Các giả pháp xây dựng quy hoạch phát triển CN – TTCN II Các giải pháp thu hút vốn đầu tư III Giải pháp phát triển nguồn nhan lực IV Giải pháp phát triển khoa học côngnghệ đôi với bảo vệ môi trường V Giải pháp hợp tác với địa phương khác Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD VI Giải pháp thông tin thị trường VII Công tác quản lý nhà nước Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD Chương I: Tiềm phát triển CN – TTCN đị bàn huyện Đơng Hưng I Vị trí địa lý, kinh tế huyện Đông Hưng tỉnh vùng Huyện Đơng Hưng nằm trung tâm tỉnh Thái Bình có vị trí liền kề cửa ngõ trực tiếp vào thành phố Thái Bình qua quốc lộ 10 Huyện Đơng Hưng có diện tích 198,4 km giáp với huyện tỉnh lỵ tỉnh Thái Bình - Phía bắc giáp huyện Quỳnh Phụ - Phía đơng giáp huyện Thái Thuỵ - Phía tây giáp huyện Hưng Hà - Phía nam giáp thành phố Thái Bình huyện Vũ Thư, Kiến Xương Huyện Đông Hưng năm liền kề với thành phố Thái Bình trung tâm tỉnh gần tỉnh Nam Định, Hải Phòng, Hưng Yên địa phương đầu tư xây dựng thành trung tâm tỉnh tiểu vùng đồng sông Hồng Trên địa bàn huyện có quốc lộ 10 39 tỉnh lộ 216 chạy qua Đơng Hưng có tuyến giao thông quan trọng nối huyện với tỉnh lỵ Thái Bình Nam Định, Hải Phịng, Hưng n huyện tỉnh Huyện Đơng Hưng có truyền thống bề dầy thâm canh lúa huyện anh hùng hai thời kỳ chiến trang chống Pháp Mỹ nơi có nhiều truyền thống văn hố đặc sắc (chèo làng Khuốc, múa rối làng Nguyễn…) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD Có vị trí tạo thuận lợi cho huyện Đơng Hưng: - Có tỉnh lỵ Thái Bình, Nam Định đô thị khác vùng thị trường tiêu thụ loại nông sản, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng khác - Đông Hưng địa bàn mở rộng tỉnh Thái Bình mạng lưới gia công doanh nghiệp trêm đại bàn, có nhiều điều kiện thu hút đầu tư vào cụm điểm công nghiệp, khu đô thị địa bàn huyện - Có thể kết cấu với mạng lưới hạ tầng tỉnh Thái Bình tỉnh liền kế cung cấp dịch vụ du lịch, thương mại dịch vụ khác cho khu cơng nghiệp, khu thị tỉnh - Có điều kiện tiếp cận dịch vụ chất lượng ngày cao cảu tỉnh Thái Bình giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ… II Các tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Đơng Hưng Tài ngun đất Địa hình huyện Đông Hưng tương đối phẳng thấp từ tây sang đông từ bắc xuống nam Độ dốc /1 km độ cao trung bình so với mặt nước biển từ – 1,5m Tính đến năm 2005 tổng diện tích đất tự nhiện tồn huyện 19.839,7 đó: - Đất nơng nghiệp 14.416,9 chiếm 72,7% tổng diện tích tự nhiên (giảm 220,2 so với năm 2000) - Đất phi nông nghiệp 5.365,9ha chiếm 27% tổng diện tích tự nhiên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD Đất 1.724,3 chiếm 8,7% tổng diện tích tự nhiên (tăng 45,3 so với năm 2000) - Đất chưa sử dụng 57 chiếm 0,3% tổng diện tích tự nhiên (giảm 312,2 so với năm 2000) Đất Đông Hưng thuộc loại phù sa trẻ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi tụ Tầng đất nơng nghiệp có bề dày 60 – 80 cm nằm xác sú vẹt vỏ sò, vỏ hến tầng canh tác dầy 13 – 15cm Về chất đất, Đông Hưng có 11 loại đất từ loại – 16, chủ yếu loại 6, 13, 14 16 thuộc bảng phân loại đất chung nước Về thành phần giới đất gồm thịt nhẹ 4.888 ha, đất thịt nặng 4.808 ha, đất thịt trung bình 4.155 ha, cịn lại đất cát pha cát 424 Về độ chua (PH) 54% diện tích tương ứng 7.776 có độ chua cấp (độ PH = 4,5 - 5,5), 36% diện tích (5.117 ha) có độ chua cấp (Ph > 5,5), 10% diện tích (1.382 ha) có độ chua cấp (Ph = 4,5) Chia theo hàm lượng mùn bã hữu cơ: từ 2% trở xuống có 6.674 (bằng 47% diện tích); 2% - 4% có 7.337 (51% diện tích); 4% có 264 (bằng 2% diện tích) Chia theo đạm dễ tiêu: loại nghèo đạm (0,5 – 2,5%) có 11.507 (bằng 80% diện tích), loại trung bình (2,5 – 2,7%) có 2.768 (bằng 20% diện tích) Chỉ tiêu lân dễ tiêu: nghoè lân (dưới 2%) có12.257 (bằng 86% diện tích), lân trung bình (từ 2% - 4%) có 2.018 (bằng 14% diện tích) Nhìn chung đất đai huyện Đơng Hưng có độ phì cao thích hợp cho việc trồng lương thực, rau thực phẩm, ăn công nghiệp ngắn ngày Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người huyện mức thấp (324 m /người) 66% bình quân chung tỉnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD 28% bình quân chung nước Trong thời gian tới q trình cơng nghiệp hố, thị hố đất nơng nghiệp huyện Đơng Hưng cịn giảm mạnh cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý đất nông nghiệp theo hướng chuyển đổi cấu trồng có giá trị kinh tế cao, tăng vụ mở rộng diện tích vụ đơng, đa dạng hố trồng vật nuôi khả đất dành cho vụ đông cịn lớn (khoảng 60 – 70%) thích hợp phát triển nhóm này, nhiên với khả vụ đông thực 40 – 50% diện tích phù hợp Tài nguyên nước a) Nguồn nước mặt Đơng Hưng có nguồn nước mặt dồi hệ thống sông Hồng cấp qua hai lưu sông Luộc sông Trà Lý Hầu quanh năm mức nước ngồi sơng lớn mặt ruộng, thuận lợi tưới tiêu, bồi đắp phù sa cho vùng đất ngồi đê giao thơng thuỷ thuận tiện Nước lấy từ sông Trà Lý sông Luộc qua cống đê Hậu Thượng, Đồng Cống, Bến Hộ, Thuyền Quan, Việt Yên, Bến Hiệp thuận lợi Sông Tiên Hưng trục sông tiêu huyện chặn dòng ngăn mặn cống Trà Linh nên huyện chịu ảnh hưởng nước biển có khả tiêu nước tương đối tốt so với huyện khu vực Ngồi cịn có sơng Sa Lung trước kết hợp tiêu lẫn tới chủ yếu tiêu nước b) Nguồn nước ngầm Đông Hưng nằm vùng trầm tích châu thổ sơng Hồng nên mặt địa chất thuỷ văn mang rõ nét tính chất vùng châu thổ Nguồn nước cung cấp cho tầng chứa nước mặt có liên quan đến nước sông suối vùng, mùa mưa mực nước tĩnh thường dâng lên cao theo với mức độ dâng cao nước sơng Qua điều tra sơ nhìn chung nguồn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD nước ngầm đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất, nhiên phần lớn phải qua sử lý sử dụng Các đặc điểm dân số, dân cư nguồn nhân lực 3.1 Dân số Dân số trung bình huyện Đơng Hưng tăng từ 251 nghìn người năm 2000 lên 258 nghìn người năm 2005 270 nghìn người năm 2007 Mật độ dân số huyện Đông Hưng năm 2005 1.300 người/ km , gấp 1,1 lần mật độ dân số tỉnh Thái Bình (1.197 người/ km ), cao nhiều so mật độ dân số chung vùng đồng sông Hồng (910 người/ km ) nước ( 252người/ km ) Dân số huyện Đông Hưng phân bố không đều, thị trấn Đông Hưng mật độ gấp khoảng 1,5 lần mật độ trung bình tỉnh Thái Bình, nhiều xã có mật độ dân số gấp từ 1,4 – 1,7 lần mật độ chung huyện Đông Các, Đông Hợp, Nguyên Xá, Đông Thọ, Đông Động, Đông Quang… Trong giai đoạn 2001-2005 dân số huyện Đơng Hưng tăng bình qn mức trung bình so với tỉnh, khoảng 0,55%/năm Dân số thị huyện tăng 3,1%/năm quy mô dân số thị hố q nhỏ nên đến năm 2005 tỷ lệ thị hố huyện đạt thấp 1,36%, 17,2% mức thị hố tỉnh (mức thị hố tỉnh Thái Bình 7,89%) 5,7% mức thị hố đồng sơng hồng (tỷ lệ thị hố đồng sông hồng 23,8%) Nhân dân huyện Đông Hưng xã thuộc huyện Đông Quan cũ động, nhạy bén, thích nghi nhanh với kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD Hiện trạng dân số huyện Đơng Hưng đơn vị: nghìn người, % tiêu năm 2000 năm 2005 Năm 2007 Tổng số dân Dân số đô thị tỷ lệ so tổng Dân số nông thôn tỷ lệ so tổng 251 3,01 1,2 248,0 98,8 258 3,5 1,36 254,5 98,6 260 4,15 1,596 255,85 98,404 3.2 Lao động Dân số độ tuổi lao động huyện năm 2005 149,6 nghìn người, 58,1% tổng số dân Cơ cấu sử dụng lao động Đơng Hưng có chiều hướng tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tương đối khu vực nông nghiệp Tuy lao động ngành nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao, lao động ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp Cơ cấu lao động năm 2005 gồm tham gia sản xuất nông lâm thuỷ sản 68%, công nghiệp – xây dựng 15,7% dịch vụ 16,2% (cơ cấu tương ứng tỉnh Thái Bình: 68%, 20%, 12%) Đây vấn đề đặt cần giải trình chuyển dich cấu kinh tế, chuyển phần đất nông nghiệp sang phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ đồng thời chuyển lao động nông nghiệp sang ngành khác Cơ cấu lao động huyện Đơng Hưng Đơn vị: nghìn người; % tiêu dân số độ tuổi lao động - tỷ lệ so tổng dân số (%) năm năm Năm 2000 146,0 65,34 2005 149,6 57,98 2007 151,4 58,23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Hữu Quang-KH46B-KTQD lao động làm việc ngành 141,2 147,4 146 17,7 12,5 110,4 78,2 11,5 9,3 4,8 3,9 23,1 15,7 100,2 68,0 24,1 16,2 5,5 4,0 25,2 17,26 96,3 65,96 24,5 16,78 5,4 3,57 KTQD - công nghiệp tỷ lệ so tổng số lao động - nông nghiệp tỷ lệ so tổng số lao động - dịch vụ tỷ lệ so tổng sơ lao động lao động chưa có việc làm - tỷ lệ so tổng số lao động làm việc chưa có việc làm (%) III Kết cấu sở hạ tầng Hệ thống giao thông thuỷ lợi a) Giao thông đường Hệ thống giao thông đường với mạng lưới rộng khắp, liên hoàn Thời gian qua kết hợp nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước đóng góp nhân dân mạng lưới giao thông địa bàn huyện bước nâng cấp Tuy nhiên thời gian sử dụng lâu kinh phí tu bảo dưỡng nâng cấp cịn hạn hẹp nên tuyến đường nhìn mơ chất lượng thấp so với yêu cầu Mặt khác lưu lượng lại ngày gia tăng, có q nửa chiều dài đường cấp huyện, xã, thơn xóm tình trạng hư hỏng cần bảo dưỡng nâng cấp Đầu mối giao thơng đường thị trấn Đông Hưng trung tâm xã huyện Đây cầu nối huyện với huyện tỉnh tỉnh - Quốc lộ: tổng chiều dài quốc lộ chạy qua huyện 33 km gồm quốc lộ 10 có chiều dài 12 km từ cầu Sa Cát đến ngã Ba Đọ, quốc lộ 39 dài 21 km bao gồm đoạn từ cầu Triều Dương đến thị trấn Đông