1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Nguy Hai Ha
Người hướng dẫn Th.S Vũ Thành Bao
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Bất động sản và Kinh tế Tài nguyên
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 13,73 MB

Nội dung

Nhiều vấn đề trong quản lý sử dụng đất chưa được quan tâm, xử lý mộtcách nghiêm túc, triệt để, việc vận hành bộ máy quản lý vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu của đời sống xã hội, nhiều sai ph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BAT DONG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYÊN

Tén dé tai

NANG CAO CONG TAC QUAN LY SU DUNG DAT TREN DIA

BAN TINH LANG SON

Sinh viên thực hiện :NGUY HAIHA

Mã SV : CQ520947Lớp : QTKD BAT DONG SAN 52

Người hướng dẫn — : TH.S VŨ THÀNH BAO

HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2014

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

MỤC LỤC

MỤC LUC DANH MỤC TỪ VIET TAT DANH MỤC BANG BIEU

LOT MỞ ĐẦUU <°®°+9SE+EEE.4EE7.A4 E714 E77944 97244 0779477941 90241 999190 1

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ SỬ DUNG ĐÁT 4

1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đất đai đối với đời sống và sự phát triển

1.1.4 Vai trò của đất Gai ec eccsseescssseecssseeeessneessneeesssneecssnseessnsessneeeesnneeesaneeesses 9

1.1.4.1 Đối với các hoạt động sản xuất, kinh AOANN vecccscccccscscscsssesesssevsvececscscees 10 1.1.4.2 Đối với đời sống xã hội 2-5555 SSt CS SEEEEEEEEErErrrrkrsrkrrree 11

1.2 Khái niệm, vai trò của công tác quản lý sử dụng đất đái - 12

1.2.1 Khái niệm về công tác quản lý sử dụng đất đai -5: : 12 1.2.2 Vai trò của công tác quan lý sử dụng đất đai -. ¿©ccccccccscc 13

1.2.3 Sự cần thiết phải quan lý sử dụng đất đai cấp tỉnh - 5-55: 13 1.2.4 Nội dung công tác quản ly sử dụng đất đai cấp tinh - 2s: 15

1.2.4.1 Công tác quan lý và sử dụng hợp lý quỹ đất dé phục vụ cho các nhu cẩu

công ích của địa DĨƯƠH «cv TH HH HH ệp 15

1.2.4.2 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đÍất +5c©cccxccscczeereereered 16 1.2.4.3 Công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai và xử lý các vi phạm

liên quan đến dat dai cua các đối tượng sử dung dat trên địa bàn tỉnh 17 1.2.4.4 Công tác hòa giải các tranh chấp, tô cáo, khiếu nại về đất đai 18 1.2.4.5 Công tác tuyên truyền, giáo duc pháp luật về đất đai -: 18 1.2.5 Phương pháp quản ly Nhà nước về đất dai -2- 2 5c s+sz+sz+cseẻ 19

1.2.5.1 Các phương pháp thu thập thong tỈH - chi 19

SV: Nguy Hai Ha Lớp: QTKD Bat động sản

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

1.2.5.2 Các phương pháp tác động đến con người - 55c 5s5s+cs+csceeced 20 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng đất đai tại cấp tỉnh 23 1.3 Khái quát cơ sở pháp lý về công tác quản lý sử dụng đất đai hiện nay 24

1.4 Kinh nghiệm của một số địa phương trong việc nâng cao hiệu quả công tác

quản lý sử dụng đất đai e- 5< Sẻ ©ceEceEEtEkeEkEEEEkEktkErrrkrrkrrkrrrrerreeree 26

1.4.1 Kinh nghiệm công tác quan lý sử dụng đất ở một số địa phương 26

1.4.2 Bài học rút ra cho tỉnh Lạng Sơn trong việc nâng cao hiệu quả quản lý sử

00177 27CHUONG II: THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ SU DUNG DAT TREN

DIA BAN TINH LANG SON scsssssssssssssssssscssessesscssscssesscsoecsucsscsncescesscsucssceacesscsseess 29

2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh té - xã hội của tỉnh Lang Sơn 29

2.1.1 Điều kiện tự nhiên cc¿ c2 vvtttEEktrrrttrtrrrtttrrrrrrtirrrrrrirrrrrired 29

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ¿-c2vvctttEEktrrrtrtrtrrrrtrirrrrrrrirrrrried 30

2.2 Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn tính Lạng Sơn 32

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trên địa ban tinh -¿- -cs+scx+xtkerzkerxexerxeree 32 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý sử dụng dat đai của tinh Lạng Sơn 35

2.2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai 2-5:©55+555+: 35 2.2.2.2 Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3ó 2.2.2.3 Công tác thu hôi đất giải phóng mặt bằng 5255:©5s555c: 37 2.2.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết các khiếu nại, tổ cáo, xử lý các vi phạt về đất AAI - 5S SE EEEEEEE VỀ E11211211211121111111 21 1e xe 37 2.2.2.5 Công tác tuyên truyền, pho biến pháp luật về đất đai -. - 38 2.3 Việc ban hành cơ sở pháp lý của dia phương về công tác quản lý dat dai trong

UNOT BIAN QUAL EPPP1nnẼ8Ẻ7Ẽ7ẼẺẼẺ8 66 e 39

2.4 Đánh giá thực trạng công tác quan lý sw dụng đất dai ở tinh Lạng Sơn 40

2.4.1 Những kết quả đạt được - ¿22 s StEE2 2112717121121 2111111 1xx 40 2.4.2 Những hạn chế còn ON tại -¿- c tt St SESEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkervrei 41

2.4.3 Nguyên nhân - <2 E1 1E E391 9E TH TH HH ng 42

CHUONG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ DUA RA NHAM NÂNG CAO HIỆU QUA CÔNG TAC QUAN LÝ SỬ DỤNG DAT TREN DIA BAN TINH LANG SƠN s-s- 5< ©S<©SsEssEEseEssEssEvsErsersetkstkserserssssseree 43

3.1 Định hướng về công tác quản lý sử dụng đất của Nhà nước đỗi với tỉnh Lạng

VỐ ƠÌ HH G0 TT TH HH Họ TT II h0 43

3.2 MOt 86 gid PAP 50NN0NNNNNnnnm 46

SV: Nguy Hai Ha Lớp: QTKD Bat động sản

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

3.2.1 Hoàn thiện chính sách, cơ cấu tô chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai

trên địa ban tỉnh - - < E22 11 223111123011 253 11 930 11 903 1n ngư 46

3.2.2 Nâng cao chất lượng lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat 46

3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai 47 3.2.4 Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất của cán bộ làm

công tác quan lý của Nhà nước về đất đai - 2-52 s+cx2E2E2EEerEerkerreerxees 47 3.2.5 Đây mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đất đai cho người sử dụng dat48 3.3 Kign NMG 8n nha A3Ầ3ŸÝ ÒỎ 48

3.3.1 Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường 2-2 ¿+ z+z+£x+rxczxzzrerrxee 48 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dan tỉnh 2- 5¿©++2++x++zxt2xxerxesrxezrxerseee 49 KET LUAN 0 51 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHẢO e 2-5 s2 ©ss©ssesseessessessessese 52

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

DANH MỤC TỪ VIET TAT

ND — CP : Nghi dinh Chinh phu TILT : Thong tu Lién tich

BTNMT : Bộ Tài nguyên - Môi trường BNV : Bộ Nội vụ

HĐND : Hội đồng Nhân dân UBND : Ủy ban Nhân dân

THCS : Trung học cơ sở

CN.QSDĐ_ : Chứng nhận quyền sử dung đất

LS : Lạng Sơn

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yêu từ 2000-2010 -. - 31 Bảng 2.2 Co cau các loại dat trong các năm từ 2010 đến 2013 - - 33

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 7

Chuyên đề thực tập 1 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

LOI MO ĐẦU

1 Lý do lựa chọn dé tài nghiên cứu

Từ xưa tới nay, đất đai vẫn luôn là một trong những tài nguyên quantrọng bậc nhất, là tài sản vô cùng quý giá, có thé nói lên chủ quyền về lãnhthổ - một trong những chủ quyên thiêng liêng nhất của mỗi quốc gia, mỗi dântộc Đất đai tuy tồn tại vĩnh viễn cùng với thời gian nhưng lại hạn chế về sốlượng, không thể được tạo ra thêm Nó là một loại tư liệu sản xuất đặc biệt,vừa là đối tượng lao động, vừa là phương tiện sản xuất Đất đai liên quan đến

mọi lĩnh vực của đời song, những vấn đề mang tính toàn cầu như về lươngthực, năng lượng hay môi trường — một vấn đề mang tính thời sự hiện nay Vìđất đai có tam quan trọng to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời

sống dân sinh, nên hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi trọng công tácquản lý sử dụng đất đai sao cho hiệu quả, bền vững, phục vụ mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước mình Vậy nên, việc quản lý sử dụng hiệu

quả nguồn tài nguyên đất quý giá không chi là van đề của mỗi quốc gia nóiriêng mà nó còn mang tính khu vực, tính toàn cầu nói chung

Giống như các quốc gia khác trên thé giới, tại Việt Nam, trong suốtchiều đài lịch sử hình thành và phát triển đất nước, đất đai đóng vai trò vôcùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, khi Việt Namđang trên con đường hội nhập và phát triển hiện nay, đất đai trở thành mộttrong những nguồn lực quan trọng bậc nhất đối với quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước Nhận thức rõ vai trò to lớn đó, Đảng và Nhà nước tangày càng quan tâm đến công tác quản lý sử dụng đất đai sao cho đạt hiệu quảcao nhất Dé cụ thể hóa, Chính phủ đã đề ra nhiều chủ trương, chính sáchpháp luật và thường xuyên cập nhật, đổi mới cho phù hợp với điều kiện, hoàncảnh mới và mục tiêu sử dụng tài nguyên đất đai một cách hiệu quả, khoahọc, tiết kiệm, đảm bảo hài hoà lợi ích giữa Nhà nước va người sử dụng đất

Luật đất đai 1993 ra đời thay thế Luật đất đai 1987 đã đánh dấu một bước tiễn dài trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam Theo đó, việc

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 8

Chuyên đề thực tập 2 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

Nhà nước quan lý đất đai đã được chuyên đồi từ hình thức quan ly bằng biệnpháp hành chính sang hình thức quản lý bằng biện pháp kinh tế kết hợp vớibiện pháp hành chính Qua hai lần sửa đổi năm 1998 và 2001, Luật đất dai1993 đã được thay thé bởi Luật đất đai 2003 (sửa đổi bé sung năm 2009) vamới đây là Luật đất đai sửa đổi 2013 có hiệu lực từ tháng 7/2014 ta có thêthấy pháp luật về đất đai luôn được Dang và Nhà nước quan tâm bổ sung và

hoàn thiện.

Công tác quản lý sử dụng đất đai đã và đang tạo nên những hiệu ứng tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và nhận được nhiều sự quan tâmtừ mọi tầng lớp nhân dân Nhưng hiện nay, công tác đó đang tồn tại nhiều bất

cập Nhiều vấn đề trong quản lý sử dụng đất chưa được quan tâm, xử lý mộtcách nghiêm túc, triệt để, việc vận hành bộ máy quản lý vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu của đời sống xã hội, nhiều sai phạm trong việc thực thi chínhsách, pháp luật về đất đai chưa được khắc phục tại nhiều địa phương, dẫn đếnnhiều hệ luy đáng tiếc Do vậy, tăng cường hiệu quả công tác quản lý sử dụngđất là một trong những yêu cầu bức thiết đối với nước ta, nhất là trong giaiđoạn hội nhập và phát triển như hiện nay Qua việc tìm hiểu thực tế tại tỉnhLạng Sơn, em đã thay được những mặt đạt được va hạn chế trong công tácquản lý sử dụng đất tại đây Công tác quản lý sử dụng đất của tỉnh trong thờigian qua có những chuyên biến tích cực, đóng góp vào sự phát triển của địaphương nói riêng và của cả nước nói chung, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều điểmhạn chế, thiếu sót, chưa đáp ứng được yêu cầu của Nhà nước và nhân dân.Nhận thấy rằng đây là một vấn đề cần được quan tâm giải quyết, em quyết định chọn đề tài “Nâng cao công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn tỉnhLạng Sơn” làm chuyên đề thực tập của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống cơ sở lý luận của công tác quản lí sử dụng đất đai,- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lí sử dụng đất trên địa bàn tỉnh

Lạng Sơn;

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 9

Chương I: Cơ sở lý luận của công tác quản lý sử dụng đấtChương II: Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn tỉnh

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 10

1.1.1 Khái niệm về đất đai

Bản thân đất đai là một bộ phận quan trọng cấu thành nên môi trườngtự nhiên, được hình thành do quá trình biến đôi rất phức tạp của vật chất diễnra ở lớp ngoài cùng của vỏ Trái đất đưới sự tác động của các yếu tô tự nhiênvà nhân tạo Quá trình đó được bắt đầu bằng sự phong hoá đá, đá bị bảo mòn,phá huỷ, biến thành tơi xốp và có khả năng thâm nước và khí tốt, gọi là mẫu

chất Mẫu chat chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên như khí hậu, địa hình, sinh vật và con người theo thời gian, qua đó được bé sung thêm một số hợpchất hữu cơ; nhờ đó mà mẫu chất trở thành đất và có đầy đủ các thuộc tính vậtlý, hoá học, sinh học Như vậy, đất đai đã được hình thành từ rất lâu đời, trước khi con người xuất hiện Từ xa xưa, con người đã biết khai thác lợi ích từ đất dai dé phục vụ nhu cầu đời sống Sau đó, con người ngày càng khámphá ra nhiều nguồn lợi mà đất đai đem lại, họ dần biết cách khai thác và sử

dụng nó một cách hiệu quả hơn đề đáp ứng nhu cầu phát triển của mình.

Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), đấtđai được định nghĩa như sau: “Đất đai là một tổng thể vật chất bao gom ca sukết hop giữa dia hình và không gian tự nhiên của tông thé vật chất đó” Còntheo Luật đất đai 1993 của nước ta: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùngquý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của

môi trường song, la dia ban phan bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh

tê, văn hoá, xã hội, an ninh và quôc phòng”.

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 11

Chuyên đề thực tập 5 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

1.1.2 Đặc diém về đất dai1.1.2.1 Dat dai là tài nguyên không tái tạo và có điện tích giới han

Đất đai được tạo nên sau một quá trình biến đôi lâu dai và phức tạp, làsản phẩm của tự nhiên, nên không thé tái tạo được trong một thời gian ngắn.Mặt khác, do diện tích bề mặt của Trái đất có hạn, nên diện tích đất đai cógiới hạn, cũng như diện tích đất đai của mỗi quốc gia, mỗi lãnh thổ bị giớihạn Sự giới hạn đó còn là nguyên nhân dẫn đến nhu cầu về đất đai của con

người ngày càng tăng cao trong xã hội hiện đại Trong khi quy mô va diện

tích đất dai không đổi, sự gia tăng nhu cau sử dụng đất đã làm giá trị của đấtđai tăng lên rất nhiều Đặc biệt là ở những nơi có nền kinh tế phát triển nhưthành phó, khu đô thị, nhu cầu đất đai dé xây dựng cơ sở hạ tang, nhà ở, làmmặt bằng sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà máy xí nghiệp, các trung tâm thương mại - dich vy, là rất lớn Việc này đặt ra yêu cầu phải quản lý việc

sử dụng đất đai một cách chặt chẽ, toàn diện: quản lý về số lượng, chất lượng,

cơ cấu đất đai theo các mục đích sử dụng, cơ cầu sử dụng đất theo các thànhphần kinh tế, cũng như xu hướng biến động của từng yếu tố đó dé có kếhoạch sử dụng đất một cách khoa học, hiệu quả Nước ta lại là nước có diệntích đất bình quân đầu người vào loại thấp trên thế giới, do đó vấn đề sử dụngđất đai một cách hiệu quả, bền vững và tiết kiệm cần được đặt lên hàng đầu

1.1.2.2 Dat dai là tư liệu sản xuất đặc biệt, gắn liền với các hoạt động sản xuất của con người và sự phát triển kinh tế - xã hội

Đất đai được sử dụng trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Tất cả đều cần đến đất đai, từ việc phát triển nông lâmngư nghiệp, xây dựng đến mở rộng các khu công nghiệp, khu chế xuất, cáckhu đô thị, khu dân cư hay xây dựng hệ thống hạ tang cơ s6, Con người tacđộng đến đất đai trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai thác các lợi ích từ đất đaimột cách triệt dé nhất thông qua những hoạt động sản xuất phong phú, da

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 12

Chuyên đề thực tập 6 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

dạng Dat đai có thé thay đổi tinh chất vì điều nay: đất hoang sơ biến thànhđất sản xuất, canh tác, hoặc đất đang sử dụng cho mục đích này được chuyênsang sử dụng cho mục đích khác Con người có thé cải tao làm tăng độ phì cho đất để nâng cao hiệu quả sản xuất trong quá trình sử dụng, nhưng nếu việc sử dụng và cải tạo đất không hợp lý, dat đai có thé bị thoái hoá, gây ảnhhưởng đến năng suất lao động

Đất đai là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho phần lớn các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, do vậy, trong quá trình quản lý sử dụng đất cần coitrọng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo việc phân bồ đất đaimột cách cân đối, tránh sự chồng chéo, lãng phí

1.1.2.3 Dat dai có tính da dạng và da dụng

Đất đai có vị trí cố định, là sản phẩm của tự nhiên nên ở các vùng miềnvới điều kiện khí hậu, thời tiết, nguồn nước, sinh vật khác nhau, tính chất cơhọc, vật lý, hóa học, sinh học của đất đai cũng khác nhau Ngoài ra, trong quátrình khai thác và sử dụng đất, con người cũng có những tác động tới đất đai

dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, góp phần làm cho đất đai có tínhđa dạng, phong phú Chính nhờ tính đa dạng, phong phú này mà đất đai cótính đa dụng Con người có thể sử dụng đất vào những mục đích khác nhau,tùy vào tính chất của đất đai, như: đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản; đất xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất; đất khai thác khoáng san; đất ở khu dân cư; đất phát triển cơ sở hạ tang

Tính đa dạng và đa dụng của đất đai đặt ra yêu cầu các cơ quan quản ly Nha nước về dat đai phải nghiên cứu kĩ lưỡng tính chất của đất dé có mục đích sử dung đất cho phủ hợp Trong sản xuất nông nghiệp, cần phải căn cứvào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và chất lượng ruộng đất củatừng vùng để lựa chọn loại cây trồng, vật nuôi phù hợp Đối với các lĩnh vựcphi nông nghiệp, ta can quan tâm đến tính chất của đất dé có phương án xây

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 13

Chuyên đề thực tập 7 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

dựng các công trình trên đất sao cho phù hợp với các điều kiện tự nhiên vàđảm bảo an toàn về mặt kĩ thuật Ngoai ra, cơ quan quản lý nha nước về đấtđai phải lưu ý việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sangđất phi nông nghiệp cần phù hợp với nhu cầu thực tiễn và được cân nhắc kĩlưỡng, vì đất nông nghiệp khi đã chuyền đổi sang đất phi nông nghiệp thì cóthé bị mat khả năng sản xuất, ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia Do vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất đóng vai trò rất quan trọng trong

quản lý Nhà nước về đất đai, đảm bảo cho đất đai được sử dụng một cáchhợp lý, hiệu quả, bền vững và tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội của đất nước

1.1.2.4 Đặc điểm về sự sở hữu, chiếm hữu đất dai

Trong xã hội nguyên thuỷ, khi loài người còn sống theo kiểu bầy đàn,dần chuyển từ săn bắn hái lượm sang trồng trọt trên những vùng đất chiếm

được, đất đai đó trở thành sở hữu chung của cả cộng đồng Đến khi xã hội có

sự phân chia giai cấp thì chế độ tư hữu về đất đai cũng xuất hiện Trong chếđộ này, đất đai chủ yếu tập trung vào tay một nhóm người có quyền lực vànhiều của cải Những người nghèo không có ruộng đất phải đi làm thuê hoặcthuê đất của chủ đất để sản xuất và nộp địa tô cho chủ đất Chế độ tư hữu vềđất đai này tạo nên sự phân hoá sâu sắc giữa những tầng lớp dân cư trong xã

hội thời kì đó.

Trong lịch sử, nước ta cũng đã trải qua chế độ tư hữu về đất đai Thời kì đầu dựng nước, nhà vua là người có quyền lực tối cao đối với đất đai trong lãnh thổ của mình Chế độ tư hữu về đất đai cũng bắt đầu xuất hiện khi chế độphong kiến được hình thành Nhưng nhìn chung, trong quá trình tồn tại vàphát triển suốt hàng trăm năm của chế độ phong kiến kết hợp với chế độ thuộcđịa thời kì thực dân Pháp xâm lược, chế độ sở hữu ruộng đất của nước ta vẫntồn tại song song hai loại: sở hữu Nhà nước và sở hữu tư nhân Tuỳ theo từng

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 14

Chuyên đề thực tập 8 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

giai đoạn lich sử mà các chế độ sử dung đất đó biểu hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau.

Ngày nay, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định

“Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu” (Luật đất đai 2003) Nhà nước giao đất cho các tô chức, cá nhân và các tổ chức, cá nhân được giao đất có nghĩa vụ phải sử dụng đất theo đúng mục đích mà Nhà nước

quy định Người sử dụng đất ngày càng được trao nhiều quyền năng như: quyền mua bán, chuyên nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằngquyền sử dụng đất, đồng thời, họ phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhànước Ngoài ra, Nhà nước còn cho thuê đất và người thuê đất phải trả tiềnthuê đất trong thời gian thuê

1.1.3 Phân loại đất đai

Theo Điều 6 Nghị định 181/2004/ND — CP của Chính phủ và Điều 13Luật Dat đai 2003, đất đai được chia làm ba nhóm như sau:

Nhóm dat Nông nghiệp được chia thành các phân nhóm như sau:- Dat san xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm, đấttrồng cây trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chănnuôi và đất trồng cây hàng năm khác;

- Dat lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất

rừng đặc dụng;

Đất nuôi trồng thuỷ sản; Đất làm muối;

Đất nông nghiệp khác: là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhàkính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kế cả các hình thứctrồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia

cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trạinghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, thuỷ sản, xây

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 15

Chuyên đề thực tập 9 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dung kho, nha của hộ gia đình,cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, côngcụ sản xuất nông nghiệp.

Nhóm dat Phi nông nghiệp được chia thành các phân nhóm như sau:- Đấtở bao gồm đất ở tại nông thôn và đất ở tại đô thị;

Đất chuyên dùng bao gồm dat xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh

doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích công cộng.

Đất sử dụng vào mục đích công cộng là đất sử dụng vào mục đích xâydựng các công trình phục vụ công cộng như đường giao thông, cầu, cống, vỉahè, hệ thống cấp thoát nước, công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đảo tạo, thể

dục thê thao, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ.

Đất tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng, đất có các công trình là đền, đình, miéu, am, từ đường, nhà thờ họ;

Đất sông, ngòi, kênh rạch, suối và mặt nước chuyên dùng:Dat làm nghĩa trang, nghĩa địa;

Đất phi nông nghiệp khác: Nhà bảo tàng, các công trình thờ tự, côngtrình xây dựng khác của tư nhân không nhằm mục đích kinh doanh

Nhóm dat chưa sử dụng được chia thành các loại đất sau: - Đất băng chưa sử dụng:

- Đất đồi núi chưa sử dụng;- Đất núi đá không có rừng cây.1.1.4 Vai trò của đất đai

Đất đai tuy có diện tích giới hạn nhưng rất đa dạng, đa dụng, lại là tưliệu sản xuất đặc biệt gan liền với các hoạt động sản xuất của con nguoi va su

phát triên kinh tê - xã hội, vậy nên dat đai có vai trò như sau:

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 16

Chuyên đề thực tập 10 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

1.1.4.1 Đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh

Đất đai là địa bàn, là cơ sở của hầu hết các lĩnh vực phục vụ đời sốngcon người qua các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai vừa là tư liệu lao động, vừa là đối tượng lao động Con người có thé sử dụng đất đai như một loại tư liệu lao động dé sanxuất ra lương thực, thực phẩm hoặc khai thác trực tiếp các sản phẩm thực vậttừ đất đai Con người khai thác các loại cây đã có sẵn trên mặt đất, và con người cũng tự trồng trọt, chăn nuôi dé tạo ra sản phẩm Bên cạnh vai trò là đốitượng lao động, đất đai là một tư liệu lao động: thông qua đất đai, con ngườitác động vào cây trồng bằng cách cải tạo đất làm tăng độ phì của đất Đây làmột đặc tính riêng biệt chỉ có ở đất đai, làm cho đất đai trở thành một tư liệusản xuất đặc biệt Có thể nói, đất đai chính là “người mẹ” đã nuôi sông con người và các loài sinh vật khác, là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con

người.

Trong công nghiệp và các ngành phi nông nghiệp khác, trừ công

nghiệp khai khoáng, đất đai làm mặt bằng, làm cơ sở diễn ra các hoạt độngsản xuất kinh doanh Nếu không có đất đai, con người không thé xây dựngnhà xưởng, nhà máy, xí nghiệp, kho bãi Đất đai là điều kiện tiên quyết đểcó thể xây dựng một cơ sở sản xuất kinh doanh, là điều kiện cần để pháttriển du lịch Một nơi có địa hình tốt, cảnh quan đẹp sẽ là điểm đến hấp dẫn

du khách, và kinh tế của địa phương sẽ ngày càng phát triển nhờ dịch vụ dulịch Hơn nữa, những khu du lịch cũng cần phải xây dựng một hệ thống cơsở hạ tầng như khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí,hệ thống đường sa để phục vụ khách du lịch, vì vậy không thé thiếu đất

dai.

Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, do vậycơ cau kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm dan tỉ trọng ngành

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 17

Chuyên đề thực tập 11 GVHD: Th.S Vii Thanh Bao

nông nghiệp, gia tăng ti trong các ngành công nghiệp va dịch vụ Dé có thégiảm tỉ trọng sản xuất nông nghiệp mà vẫn đảm bảo mức sản lượng yêu cau,ta cần phải nâng cao năng suất lao động trên một diện tích đất canh tác, nói cách khác, là phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai Còn dé gia tăng tỉ trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, Nhà nước cần phải dành một quỹ đất hợplý và có những chính sách để khuyến khích tô chức, cá nhân dau tư sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước về đất đai cần phải được

quan tâm đúng mức mới có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao.1.1.4.2 Đối với đời sống xã hội

Đất đai cung cấp không gian cho sự sống của con người và các loàisinh vật Để phục vụ đời sống, con người ngày càng biết cách khai thác đấtcho nhiều mục đích khác nhau như cư trú, sản xuất, xây dựng các công trìnhgiao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, công trình công cộng Đất đai cùng với cáchệ động vật, thực vật và vi sinh vật tạo nên hệ sinh thái, nhưng các yếu tố cầuthành nên hệ sinh thái khác nhau thì đặc điểm đất đai cũng khác nhau Chínhvì vậy mà mỗi vùng có thế mạnh phát triển riêng: vùng có thê trồng cây lươngthực, vùng thì chỉ trồng được cây công nghiệp, vùng lại có tiềm năng pháttriển du lịch Điều này đã tạo nên sự đa dạng về các ngành sản xuất, nhờvậy mà con người được cung cấp các sản phẩm day đủ hơn cho nhu cầu sinh

sông và phát triển kinh tế Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi dân số ngàycàng đông, nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng lớn, thì đất đai lại càng trở nên có giá trị Mối liên hệ giữa đất đai và con người cũng vì thế mà càng trởnên phức tạp hơn Tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, đất daiđã đi vào hệ thống luật pháp và việc sử dụng đất được quy định một cách cụthé, chặt chẽ Tuy nhiên, việc quản lí sử dụng đất van đang tồn tại khá nhiềuvướng mắc, bất cập và cần có sự nỗ lực hợp tác rất nhiều từ phía các cơ quan

quản lý nhà nước về đất đai và từ phía chính những người sử dụng đất

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 18

quản lý đất đai gồm 4 nội dung:

Ban hành các văn bản pháp luật về sở hữu và sử dụng đất đai.Quản lý số sách đất đai, gồm:

- Xác lập địa giới hành chính, lập và quan lý hồ sơ địa giới hành chính,lập bản đồ địa giới hành chính;

- Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất;- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng dat;

- Đăng kí quyền sử dung dat, lập và quản lý hồ sơ địa chính;- Đăng kí thống kê đất đai

Quản lý sử dụng đất đai, gồm:- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên đổi mục đíchsử dụng đất;

- Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sửdụng đất, thanh tra kiêm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đấtđai, xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.

Quan lý giao dịch liên quan đến dat đai, gồm: - Quản lý tài chính về đất đai (thuế, giá đất, phí );- Quan lý các dich vụ công về đất đai (cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, sao kê hồ sơ, wd

- Quan lý và phát triển thị trường quyền sử dung dat trong thị trường BĐS

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 19

Chuyên đề thực tập 13 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

Quản lý sử dụng đất đai là một nội dung quan trọng của công tác quảnlý đất đai Đây là việc quản lý, giám sát quá trình sử dung đất dai của các tôchức, hộ gia đình, cá nhân theo đúng quy định của pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của địa phương, góp phần sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu

quả và bền vững 1.2.2 Vai trò của công tác quản lý sử dụng đất đai

Đất đai là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, găn liền với các hoạt động sản xuất và sự phát triển kinh tế - xã hội, là nhu cầu thiết yếuđối với cuộc sống con người Tuy nhiên, diện tích đất đai có hạn nên trongđiều kiện kinh tế - xã hội phát triển như hiện nay, nhu cầu sử dụng đất tănglên, trong khi đó đất đai ngày càng khan hiếm Do vậy, công tác quản lý sửdụng đất đóng vai trò rất quan trọng:

- Là công cụ dé các cơ quan Nha nước phân bố dat đai theo đúng quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đề ra

- Giúp theo dõi, giám sát thống kê, kiểm kê đất đai, chỉnh lý hồ sơ địa

nên kinh tế - xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng đất tăng lên, đất đai trở nênngày càng khan hiếm, giá trị và giá trị sử dụng của nó cũng tăng lên Do đó,các mối quan hệ liên quan đến đất đai xuất hiện ngày càng nhiều với mức độ

phức tạp ngay càng tăng, đòi hỏi phải có sự quản ly chặt chẽ từ phía các co

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 20

quản lý Nhà nước về đất đai không thê thiếu chính quyền cấp tỉnh, là đơn vịthay mặt Nhà nước tiếp xúc trực tiếp với người sử dụng đất; kiểm tra, giámsát việc sử dụng đất của các đối tượng trên địa bàn huyện, x4/phuong; pháthiện ngăn chặn và xử lý những vi phạm về đất đai một cách kịp thời Cấp tỉnhlà một mắt xích quan trọng, thông qua đó Nhà nước có thê triển khai các quyđịnh pháp luật về đất đai tới những người sử dụng đất, giúp nâng cao nhận thức của họ trong sử dụng dat, từ đó giúp hạn chế được tình trang sử dụng đấttrái quy định, hạn chế được những tranh chấp, khiếu nại liên quan đến dat đai.

Có thé nói chính quyền địa phương chính là cầu nối giữa Nhà nước với nhândân, là đơn vị truyền đạt những chủ trương, chính sách pháp luật của Nhànước đến nhân dân, đồng thời cũng tiếp thu những ý kiến đóng góp, phản ánh từ phía nhân dân đối với các chủ trương, chính sách đó.

Chính quyền địa phương cấp tỉnh là đơn vị hiểu rõ nhất, sâu sắc nhấttình hình quản ly sử dụng đất và những van dé liên quan đến đất đai trên địabàn Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm theo dõi, giám sát những biến động

liên quan đến đất đai, với sự hỗ trợ về mặt chuyên môn của cán bộ địa chính.Các nhiệm vụ chủ yếu trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai của Uỷ bannhân dân tỉnh: theo dõi, giám sát công tác thống kê, kiểm kê đất đai; công táclập và quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 21

Chuyên đề thực tập 15 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

thực hiện đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho huyện,xã/phường, thị tran, các tô chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn; chỉ đạothực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; hoà giải các tranh chấp về đất đai;tuyên truyền, phô biến pháp luật về đất đai cho người dân, Những thông tinvề tình hình sử dụng đất của địa phương sẽ được Uỷ ban nhân dân tỉnh báocáo lên cơ quan quản lý cấp trên, qua đó cấp trên có thể nắm được tình hình quản lý sử dụng đất trên toàn địa bàn, đồng thời giúp đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của các chủ trương, chính sách của Nhà nước để từ đó cóphương hướng điều chỉnh cho phù hợp với thực tế địa phương

Tóm lại, vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong công tácquản lý sử dụng đất đai nói riêng và quản lý Nhà nước nói chung là rất quantrọng, đóng vai trò nền tảng cho sự quản lý chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương, góp phan vào việc sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quả, khoahọc, bền vững

1.2.4 Nội dung công tác quản lý sử dụng đất đai cấp tỉnh

Quản lí sử dụng đất đai là một nội dung quan trọng mang tính cốt lõitrong công tác quản lí Nhà nước về đất đai Căn cứ vào Thông tư liên tịch số

01/2003/TTLT-BTNMT-BNV của Bộ Tài nguyên và Môi trường — Bộ Nội vụ

ngày 15/7/2003, công tác quản lí sử dụng đất đai tại cấp tỉnh có những nội

dung cơ bản như sau:

1.2.4.1 Công tác quản lý và sử dụng hợp lý quỹ dat dé phục vụ cho các nhu câu công ích của địa phương

Quỹ dat công ích là diện tích đất Nhà nước cho phép các địa phương délại nhằm phục vụ mục đích công cộng Điều 72 của Luật đất đai 2003 có quyđịnh: “Căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi xã,phường, thị trấn được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công íchkhông quá 5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, cây lâu năm, đất nuôi

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 22

Chuyên đề thực tập 16 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

trồng thuỷ san dé phục vụ cho các nhu cầu công ich của địa phương” Với quỹđất công ích này, các tỉnh có thể sử dụng để xây dựng các công trình phục vụlợi ích cộng đồng như: các công trình văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục thể thao,chợ, nghĩa trang, nghĩa địa, hoặc để bồi thường cho người có đất được sửdung dé xây dựng công trình công cộng, hoặc để xây dựng các ngôi nhà tình

nghĩa

Trên thực tế, hiện nay còn nhiều điểm bắt cập tồn tại trong quản lý sửdụng quỹ dat công ích ở nhiều địa phương Tình trạng phổ biến có thé thay là:quản lý không đúng với quy định; việc đăng ký vào hệ thống hồ sơ địa chínhđể xác lập quyền quản lý chưa được thực hiện; chưa tiến hành đo đạc, cắmmốc cụ thê từng vị trí; một số đơn vị chưa lập thủ tục cấp giấy chứng nhận,

công nhận quỹ đất công ích, nên bi lắn chiếm làm thất thoát đất Ngoài ra,còn có tình trạng cho ở nhờ, ở tạm rồi chiếm dụng cất nhà trên đất công hoặcchính quyền địa phương cho mượn, cho thuê sai quy định Các hộ dân cất nhà ở, các hộ đã ở qua một thời gian dài nhưng chưa có biện pháp xử lý, thu hồi,còn hiện tượng tạm cấp đất cho gia đình chính sách, hộ nghèo Việc làm nàytrái với quy định quản lý đất đai, sai thẩm quyên giao cấp đất và gây nhiều

bức xúc trong dân.

1.2.4.2 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Tại Điều 15 Nghị định 181/2004/ND — CP ngày 29/10/2004 quy địnhcụ thể về trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, trong đónêu rõ: “Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thựchiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm giúp Ủy ban nhândân cùng cấp thực hiện nhiệm vụ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.”, cònđối với những nơi không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị thì Uy bannhân dân tỉnh sẽ tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chỉ tiết

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 23

Chuyên đề thực tập 17 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

Sau khi hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất chỉ tiết, Uỷ bannhân dân tỉnh công bố công khai toàn bộ các tài liệu có liên quan đến quyhoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và các công trình, dự án đầu tư xuống các huyện, xã/phường tại địa phương Uỷ ban nhân dân tỉnhcó trách nhiệm theo dõi quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấttrên địa bàn dé đảm bao cho các đối tượng sử dụng đất đúng theo quy hoạch, kế hoạch và kịp thời xử lý các vi phạm liên quan.

1.2.4.3 Công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng dat dai và xử lý các viphạm liên quan đến đất dai của các đổi tượng sử dụng đất trên địa bàn tinh

Công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất, giám sát, theo dõi việcchấp hành những quy định pháp luật của Nhà nước về đất đai là một trongnhững nội dung quan trọng của công tác quản lý sử dụng đất đai Điều 132Luật dat dai 2003 đã nêu rõ: “Co quan quản ly đất dai tại địa phương có tráchnhiệm chỉ đạo và tô chức thực hiện thanh tra đất đai tại địa phương.” Uỷ bannhân dân tỉnh có trách nhiệm công bố công khai số điện thoại, hòm thư đểtiếp nhận những kiến nghị của tổ chức, cá nhân, đồng thời phải bố trí cán bộtiếp dân dé ghi nhận các ý kiến phản ánh, đóng góp của người dân về nhữngvấn đề liên quan đến đất đai

Trong công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất cấp tỉnh, cán bộ địachính chịu trách nhiệm thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng đất của cácđối tượng trên địa bàn để kịp thời phát hiện và báo cáo lên cấp trên để cónhững biện pháp xử lý kịp thời những sai phạm như: sử dụng đất sai mụcđích, người sử dụng cố ý huỷ hoại đất, lan chiếm dat

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện việc

thanh tra, kiểm tra phát hiện các sai phạm liên quan đến đất đai Các saiphạm sau khi bị phát hiện cần được tô chức kiểm tra, lập biên bản và Chủ tịchUỷ ban nhân dân tỉnh có quyền ra quyết định đình chỉ hành vi vi phạm, xử

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 24

Chuyên đề thực tập 18 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

phạt hành chính theo thấm quyền và yêu cầu đối tượng vi phạm phải khôiphục lại tình trạng sử dụng đất như ban đầu Trường hợp vi phạm khôngthuộc thâm quyền xử lý, Uỷ ban nhân dân tỉnh phải báo cáo lên cơ quan cấptrên có thầm quyền xử lý theo quy định của pháp luật

1.2.4.4 Công tác hòa giải các tranh chấp, tổ cáo, khiếu nại về đất dai

Do đất đai là tài sản có giá trị lớn, lại tồn tại khá nhiều mối quan hệ phức tạp xoay quanh quá trình quản lý sử dụng đất đai nên những xung đột về quyên lợi, mâu thuẫn lợi ích rất dễ xảy ra, dẫn đến những tranh chấp, khiếunại, tố cáo Hoà giải các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai là quá trìnhthuyết phục các bên cham dứt những xung đột, xích mich về các quyền vànghĩa vu của họ trong quản lý sử dung đất đai một cách 6n thoả Dé công tác

quản lý sử dụng đất đai có hiệu quả hơn thì vai trò của các cấp chính quyền trong việc hoà giải các tranh chấp về đất đai là rất quan trọng Nhà nước sẽ

căn cứ vào các quy định của pháp luật để giải quyết, thông qua đó sẽ tiến hành điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai dé đảm bảo hài hoà lợi ích giữaNhà nước và người sử dụng đất

Điều 135, khoản 2 của Luật đất đai 2003 có quy định:“Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửiđơn đến Uy ban nhân dân xã, phường, thị tran nơi có đất tranh chấp”

Tuy nhiên, chính quyền cấp cơ sở tại các địa phương hầu như chỉ có thêhoà giải được những vụ tranh chấp nhỏ và đơn giản, còn những vụ việc mang tính chất phức tạp thì phải cần đến sự can thiệp của Ủy ban nhân dân tỉnh, cao hơn là cơ quan Nhà nước có thấm quyền cấp trên dé giải quyết.

1.2.4.5 Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đất dai

Dé các cơ quan Nha nước quản ly sử dụng đất đai một cách có hiệu quảthì vai trò của người sử dụng dat cũng không kém phan quan trọng Có nhiềubiện pháp dé tuyên truyền pháp luật về đất đai như thông qua các cuộc hop

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 25

Chuyên đề thực tập 19 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

của các tô chức, qua tô chức chương trình, sự kiện hoặc qua các phương tiệntruyền thông đại chúng Mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh, điểmyếu riêng, vì vậy cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai cần phải biết phối hợpthực hiện các biện pháp dé mang lại hiệu quả cao nhất, vì người sử dụng đấtcó hiểu biết, chấp hành đúng pháp luật về đất đai thì mới hạn chế được nhữngsai phạm, những vấn đề liên quan đến đất đai

1.2.5 Phương pháp quản lý Nhà nước về dat dai

Phương pháp quản lý Nhà nước về đất dai là tổng thé các phương thứctác động có chủ đích của cơ quan quản lý Nhà nước lên hệ thống đất đai,nhăm đạt được mục đích đã đề ra trong những điều kiện cụ thé về không gianvà thời gian nhất định

Các phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai có vai trò rất quan trọngtrong hệ thống quản lý, thê hiện mối quan hệ qua lại giữa Nhà nước với cácđối tượng và khách thể quản lý Phương pháp quản lí đất đai phải thường xuyên thay đổi cho phù hợp với thực tế tuỳ vào đặc điểm của từng đối tượng,từng trường hop cụ thé do tính chất da dang và phức tap của các mối quan hệ

Trong công tác quản lý Nhà nước có rất nhiều phương pháp quản lý khác

nhau, được chia thành hai nhóm phương pháp chính, đó là: các phương pháp

thu thập thông tin và các phương pháp tác động đến con người

1.2.5.1 Các phương pháp thu thập thông tin

- Phương pháp thống kê: là một trong những phương pháp được sửdụng rất phổ biến trong quá trình nghiên cứu các van đề kinh tế - xã hội Day là phương pháp khảo sát, điều tra, thu thập số liệu trên cơ sở đã tiến hành tính toán các chỉ tiêu, qua đó có thé phân tích tình hình và nguyên nhân của các sựvật, hiện tượng, rút ra được những kết luận đúng đắn nhất về vấn đề nghiêncứu Nhờ phương pháp thống kê, các cơ quan quản lý về đất đai có thể nămđược tình hình sử dụng đất tại địa phương trong thời gian qua, những biến

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 26

- Phương pháp toán học: là phương pháp ra đời từ sự tiến bộ khoa họccông nghệ và ngày càng có vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai

nói riêng và công tác quản lý nói chung Phương pháp này sử dụng các công

cụ toán học hiện đại, các loại máy vi tính hiện đại dé thu thập, xử lý và lưu trữ

thông tin, giúp quá trình nghiên cứu được thực hiện một cách khoa học, chính

xác Trong công tác quản lý đất đai, phương pháp này được sử dụng ở nhiềukhâu như thiết kế, vẽ bản đồ quy hoạch đất đai, xây dựng bảng cân đối liên ngành, xác định quy mô sử dụng đất đai tối ưu cho từng ngành, từng lĩnh

vực

- Phương pháp điều tra xã hội học: đây là phương pháp mang tính chấthỗ trợ, bố sung cho các phương pháp khác Thông qua điều tra xã hội, các cơquan quản ly Nhà nước có thé hiểu sâu hơn diễn biến tình hình sử dụng đất vànguyên nhân, đồng thời giúp nam bắt được nguyện vọng, tâm tư của các tôchức, cá nhân sử dung đất dai dé từ đó có những chủ trương, chính sách phủ hợp Tuỳ vào mục tiêu, nội dung, phạm vi nghiên cứu, khả năng về tài chính và người thực hiện mà trong phương pháp này có thé lựa chọn giữa các hình thức: điều tra chọn mẫu, điều tra toàn diện, điều tra nhanh hay điều tra ngẫu

nhién,

1.2.5.2 Các phương pháp tác động đến con người

- Phương pháp hành chính: đây là phương pháp tác động mang tính

trực tiếp dựa trên mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản lý, thực chất đó làmỗi quan hệ giữa quyền uy và phục tùng Phương pháp này thể hiện sự tác

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 27

Chuyên đề thực tập 21 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

động trực tiếp của Nhà nước đến các tổ chức, cá nhân sử dụng đất đai thôngqua các quyết định mang tính bắt buộc, và các tô chức, cá nhân có nghĩa vụchấp hành nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật

Trong quản lý Nhà nước về đất đai nói riêng và công tác quản lí nói chung, có thê nói các phương pháp hành chính có vai trò rất quan trọng trongviệc xác lập kỉ cương, trật tự xã hội Kinh tế - xã hội ngay càng phát triển, giátrị của đất đai ngày càng tăng lên thì những mâu thuẫn, xung đột lợi ích liên

quan đến đất đai cũng ngày một gia tăng về số lượng cũng như mức độ phứctạp, nếu không sử dụng phương pháp hành chính bắt buộc, cưỡng chế, sẽ córất nhiều trường hợp không thể giải quyết triệt dé

Một yêu cầu đặt ra khi sử dụng phương pháp hành chính là phải gắnchặt quyền hạn và trách nhiệm của các cấp quản lý, đồng thời phải cụ thé hoáchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước và của từng cánhân trong bộ máy quản lý, tránh để xảy ra tình trạng ra quyết định nhưngkhông chịu trách nhiệm về các quyết định đó Các quyết định hành chính phảicó căn cứ khoa học, phải cân nhắc được các lợi ích kinh tế có liên quan Mặtkhác, cần hạn chế và xoá bỏ căn bệnh hành chính quan liêu, lạm dụng quyềnhành nhưng trốn tránh trách nhiệm đã và đang tồn tại phô biến để nâng caohiệu quả công tác quản lý đất đai nói riêng và công tác quản lý nói chung

- Phương pháp kinh tế: là phương pháp tác động gián tiếp lên đối tượngquản lý thông qua các lợi ích kinh tế để cho đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động của mình có hiệu quả nhất Đây là phương pháp có tính mềm dẻo, ngày càng trở nên phổ biến và được coi trọng Ưu điểm nỗi bật của phương pháp này là ở chỗ nó tác động vào lợi ích của đối tượng quản lý (cáctô chức, cá nhân), tạo ra sự quan tâm vật chất thiết thân, làm cho họ phải suy

nghĩ, tính toán và lựa chọn phương án hoạt động sao cho vừa đảm bảo lợi ích của mình, vừa đảm bảo lợi ích chung của xã hội Mặt khác, phương pháp này

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 28

Chuyên đề thực tập 22 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

cũng góp phần làm giảm bớt được nhiều công việc hành chính, do vậy vừatiết kiệm được chi phi quan lý hành chính vừa giảm được tính chất cứng nhắc

hành chính.

Đối với công tác quản lý đất đai, một trong những thành công lớn của

Nhà nước đó là việc áp dụng phương pháp khoán trong nông nghiệp và giao

quyền sử dụng đất lâu dài cho các tổ chức, cá nhân Chính sách này đã tạo động lực to lớn thúc đây sản xuất nông nghiệp phát triển, giúp nâng cao hiệu qua quản lý Nhà nước và hiệu qua của phương pháp kinh tế Khi sử dụngphương pháp kinh tế cần lưu ý: việc áp dung các phương pháp kinh tế luôn điđôi với việc áp dụng các cơ chế, chính sách có liên quan đến đất đai, do đó déphương pháp này trở nên có hiệu quả thì phải hoàn thiện cơ chế, chính sách.Bên cạnh đó cũng cần phải nâng cao trình độ, năng lực cán bộ quản lý Nhànước về đất đai trên nhiều phương diện như chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, dao đức, lề lối làm việc, giúp cho quá trình ra quyết định của họ đúng đắn,

kip thoi.

- Phuong pháp giao duc: là cach thức mà Nha nước tác động vào nhận

thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tinh tự giác và nhiệt tinh củahọ trong công tác quản lý đất đai nói riêng và các hoạt động kinh tế - xã hộinói chung Phương pháp này rất quan trọng và không thé thiếu được, bởi mọiđối tượng quản lý suy cho cùng cũng là quản lý con người, mà con người lại là tổng hoà của nhiều mối quan hệ xã hội và ở họ có những đặc trưng tâm lý rất đa dạng Do vậy, bên cạnh các phương pháp tác động khác, cần phải sử

dụng phương pháp giáo dục.

Nội dung của phương pháp giáo dục rất đa dạng: giáo dục về chủtrương chính sách về đất đai nói riêng, đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước nói chung Những nội dung đó được thé hiện đầy đủ thông

qua các bộ luật và các văn bản dưới luật Ngoài ra, phương pháp giáo dục còn

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Trang 29

Chuyên đề thực tập 23 GVHD: Th.S Vũ Thành Bao

đề cập đến: giáo dục ý thức lao động, sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất đai;giáo dục nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, mở rộng kiến thức,von xã hội; giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lề lỗi làm viéc;

Phương pháp giáo dục thường được sử dụng một cách nhẹ nhàng, linh hoạt,

kết hợp với các phương pháp khác dé nâng cao hiệu quả.1.2.6 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác quan lý sử dụng đất dai tại cấp

tỉnh

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng đất đaicấp tinh, có thé phân ra thành 2 nhóm nhân tố chính là nhân tố khách quan vànhân tố chủ quan như sau:

Nhân tố khách quan đầu tiên phải kế đến đó là hệ thống các quy định,chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước Bắt cứ quyết định nào của Uỷ ban nhân dân tỉnh đều phải căn cứ vào các quy định của Nhà nước thể hiện trong các điều luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn và những quy định hiện hành của cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai cấp trên Do vậy, trong côngtác quản lý đất đai nói riêng và quản lý Nhà nước nói chung, cấp địa phươngphải tuyệt đối tuân theo sự chỉ đạo của các cấp cao hơn thông qua hệ thốngvăn bản pháp luật, trên cơ sở đó cấp cơ sở tiến hành thực hiện các công táctrong quản lý sử dụng đất đai

Nhân tố khách quan thứ hai cũng có ảnh hưởng quan trọng đó là điềukiện tự nhiên — kinh tế - xã hội của địa phương Muốn thực hiện công tácquan lý sử dung đất đai, chính quyền cấp tinh cần phải căn cứ vào điều kiện thực tế về khí hậu, địa hình, lượng mưa, các loại đất, ở địa phương mình dé có thé lập quy hoạch, kế hoạch sử dung đất phù hop với mục tiêu mang lạihiệu quả cao nhất Bên cạnh dé,dé đáp ứng nhu cau phát trién tình hình kinhtế - xã hội, địa phương cũng đặt ra yêu cầu về việc sử dụng đất đai như thế

nào, chuyên đôi cơ câu các loại đât ra sao

SV: Ngụy Hải Hà Lớp: QTKD Bắt động sản

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bài giảng môn “Kinh tế đất và Bất động sản” do PGS.TS Ngô Đức Cát chủ biên, xuất bản năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đất và Bất động sản
2. Báo điện tử Cong thông tin Lang Sơn (langson.gov.vn) Khác
3. Báo cáo tóm tắt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 — 2015) tinh Lạng Sơn Khác
4. Báo cáo tông kết công tác đến 31/12/2013 của Sở Tài nguyên — Môitrường tỉnh Lạng Sơn Khác
5. Báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất đai trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn(1/2011) Khác
6. Danh mục văn ban quy phạm pháp luật về quản ly, sử dụng dat dai thuộc thâm quyền UBND tinh Lạng Sơn đã ban hành theo Luật Dat đai 2003 Khác
7. Phụ biểu thông kê, kiểm kê diện tích đất dai năm 2011, 2012, 2013 Khác
9. Nghị định số 181/ND — CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về Thi hành Luật Đất đai Khác
10. Nghị quyết số 9/NQ — CP ngày 09/01/2013 của Chính phủ về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kì đầu(2011 — 2015) tỉnh Lang Sơn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN