1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy học chương trình giáo dục địa phương trên địa bàn tỉnh lạng sơn

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 385,89 KB

Nội dung

496 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN ThS Lương Thị Bích Ngà1 ThS Hồ Công Liêm2 Tóm tắt Chương trình giáo dục địa phương là[.]

496 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN ThS Lương Thị Bích Ngà1 ThS Hồ Cơng Liêm2 Tóm tắt: Chương trình giáo dục địa phương nội dung quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu thực bậc học phổ thông Việt Nam Tại tỉnh Lạng Sơn, năm qua, việc dạy học chương trình giáo dục địa phương dù thực theo yêu cầu chung song lực quản lý, tổ chức thực điều kiện đảm bảo hiệu triển khai cịn bộc lộ khơng hạn chế Bài viết đề cập tới khái niệm vấn đề liên quan đến cơng tác quản lý giáo dục, chương trình giáo dục địa phương, quản lý hoạt động dạy học chương trình giáo dục địa phương trường phổ thơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dạy học chương trình giáo dục địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục giai đoạn Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục địa phương, quản lý dạy học chương trình giáo dục địa phương trường phổ thông Nội dung Đặt vấn đề Tại quốc gia giới, nội dung giáo dục địa phương trọng từ lâu Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào chương trình dạy học cách giúp học sinh tiếp nhận kiến thức gần gũi, thiết thực, gắn với văn hoá, lịch sử địa phương, dân tộc nhằm hình thành lĩnh, Thạc sĩ Ngữ văn, chuyên viên phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lạng Sơn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Văn Thụ, tỉnh Lạng Sơn Email: hocongliem@gmail.com; ĐT: 0946886688 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 497 nhân cách người Nhờ thế, người học khỏi tình trạng xa rời thực tế, thiếu tính cộng đồng, chia sẻ, trách nhiệm Từ việc trang bị cho học sinh vốn ngôn ngữ, văn học, lịch sử, địa lý, v.v nơi sinh sống, người dạy góp phần thúc đẩy, hình thành học sinh niềm u thích, hứng thú tìm tịi, ý thức lưu giữ phát huy văn hóa cộng đồng, sắc dân tộc Đây điều kiện để hồn thiện q trình từ nhận thức đến tự nhận thức, v.v I E-ren-bua nói: “lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở thành lòng yêu Tổ quốc” [7] Điều mang lại ý nghĩa tích cực giáo viên học sinh thuộc địa bàn dân tộc miền núi tỉnh Lạng Sơn Luật Giáo dục năm 2005 quy định nguyên lý giáo dục là: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [1] Do vậy, chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định số nội dung giáo dục địa phương số môn học Để thực nội dung đó, Sở Giáo dục Đào tạo phải chuẩn bị tài liệu, hướng dẫn tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá, sử dụng kết đánh giá để xếp loại học sinh cuối học kỳ cuối năm học Ở Việt Nam, năm 2013, Ban Chấp hành TW Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW “đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [2] Theo tinh thần Nghị 29, chương trình giáo dục địa phương nhân tố quan trọng tạo đặc trưng nội dung phương pháp dạy học đơn vị Nó phù hợp với chủ trương “tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo [9] , để “vừa đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” [4], hội tốt để đơn vị vận dụng linh hoạt nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức kế hoạch dạy học cho thích ứng với điều kiện thực tiễn Quốc hội thơng qua Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Theo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực “giao quyền chủ động cho sở giáo viên điều chỉnh nội dung, thời gian giáo dục nên nhà trường có điều kiện áp dụng hình thức tổ chức phương pháp dạy học tiên tiến, việc đổi chương trình, nội dung, thay đổi phương pháp dạy học giáo viên theo hướng học sinh học tập tự chủ, tích cực theo dự án, học tập trải nghiệm, nghiên cứu thiết kế nội dung, hoạt động dạy học, thực chương trình thống tồn quốc vừa phù hợp với đặc thù địa phương, tộc người”[3] Nghị khẳng định: “Chương trình giáo dục phổ thơng phải hướng tới phát triển lực chung 498 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL lực đặc thù môn học liên quan đến lĩnh vực giáo dục, môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà học sinh cần có sống, đồng thời tạo điều kiện phát triển tốt tiềm học sinh”[3] Trong lộ trình thực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể tới, Bộ áp dụng chủ trương “tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn”; “đa dạng hóa sách giáo khoa tài liệu dạy học” [5], đồng thời dành cố định tuần/ năm học để học sinh học chương trình giáo dục địa phương Chương trình gắn liền với hoạt động trải nghiệm sáng tạo tăng thời lượng nhiều lần so với chương trình hành Như vậy, việc tăng cường giáo dục kiến thức lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, văn học lĩnh vực khác địa phương cho học sinh yêu cầu quan trọng nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tạo nên mối liên hệ mật thiết nhà trường với đời sống cộng đồng dân tộc địa phương Đồng thời đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu giáo dục toàn diện, bồi đắp tinh thần yêu nước, ý thức chủ quyền dân tộc cho học sinh, học sinh tỉnh biên giới Lạng Sơn Cơ sở lý luận 2.1 Chương trình giáo dục địa phương Khái niệm chương trình giáo dục (curriculum) khái niệm sớm quan tâm nghiên cứu Curriculum bắt nguồn từ tiếng La-tinh nghĩa “trường đua”, “cuộc chạy đua”, mang hàm ý cần có định hướng, quy chuẩn, lề lối, hướng dẫn, v.v hiểu chạy, điều hành “to run a course” - điều hành khoá học Do vậy, định nghĩa truyền thống chương trình giáo dục “một khố học” (Course of Study) Khơng nhà tư tưởng cổ đại đề cập đến khái niệm ban đầu học, giảng dạy học Thời Trung đại, chương trình giáo dục phát triển song hành với việc thực chức nghi lễ, tôn giáo chi phối chủ nghĩa kinh viện tôn giáo Cho tới đầu kỉ XX, Montessori với triết lý “giáo dục thực nghiệm” [8] đưa quan điểm tạo dựng giáo dục chương trình giáo dục Cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, quan niệm phát triển chương trình, chương trình giáo dục nhà trường có nhiều thay đổi Ngồi chương trình nhà nước ban hành, thực tế cịn có chương trình giáo dục riêng địa phương, nhà trường chủ động thiết kế module học tập, chủ đề học tập với nội dung riêng biệt, đặc thù, dựa mạnh địa phương, nhà trường Khái niệm địa phương hiểu cách rộng rãi, địa phương thơn xã cụ thể, huyện thị, tỉnh, thành phố, lớn vùng miền MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 499 quốc gia Giáo dục địa phương liên quan chặt chẽ đến lý thuyết văn hóa khu vực, địa phương Sau phát kiến địa lý vĩ đại, nhân loại nhận tính khu biệt văn hóa vấn đề nghiên cứu địa phương học khu vực học phát triển Những kiến thức nghiên cứu địa phương học, khu vực học dần chắt lọc, đưa vào giáo dục thông qua dạy học lồng ghép, tích hợp có học phần riêng biệt Chương trình giáo dục địa phương nhà nước ban hành sở giáo dục biên soạn, đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt Đó sở để biên soạn tài liệu, hướng dẫn học tập, tổ chức hoạt động học tập để đạt mục tiêu giáo dục Căn vào đó, giáo viên tùy hồn cảnh cụ thể địa phương nơi cơng tác để xây dựng nội dung cho học cách phù hợp thuận tiện cho giảng dạy Ở Việt Nam, việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào chương trình giáo dục nhà trường khơng phải mẻ, xa lạ Ban đầu, chương trình sách giáo khoa khơng có quy định riêng biệt học, nội dung địa phương đơn vị kiến thức liên quan đến địa phương có mặt sách giáo khoa môn học Từ năm 2000, chương trình phổ thơng thức đưa vào thực nội dung giáo dục địa phương Trong đó, cấp THCS có phân phối 30 tiết học cho chương trình địa phương mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý Tài liệu dạy học nội dung địa phương Bộ giao cho Sở GDĐT chủ động xây dựng nội dung, hướng dẫn dạy học Trong chương trình phổ thơng hành, chương trình địa phương không tách thành phần riêng mà xếp xen kẽ khung chương trình mơn học, tích hợp dạy tiếng Việt, văn học, làm văn, Tự nhiên xã hội Tiểu học, THCS Ngồi ra, có nhiều khơng thuộc chương trình địa phương người biên soạn sách giáo khoa ý đến tính vùng miền, tính dân tộc nên người dạy học hồn tồn thiết kế, biên soạn từ nguồn tư liệu Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý địa phương, phục vụ cho giảng 2.2 Quản lý dạy học hiệu quản lý dạy học chương trình giáo dục địa phương trường phổ thông Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhắm đạt tới mục tiêu đề ra.Quản lý thử thách đánh giá qua việc đạt mục tiêu thông qua tổ chức thực kĩ khác Quản lý dạy học việc quản lý hoạt động dạy thầy, hoạt động học trò điều kiện sở vật chất đảm bảo cho công tác dạy học Trong đó, hiệu hiểu mức độ đạt mục tiêu đặt Theo Giáo sư Nguyễn Lộc, thời gian gần đây, khái niệm “hiệu quả” “chất 500 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL lượng” giáo dục mặt lý luận trở thành vấn đề cấp bách Nói đến mục tiêu, người ta đề cập đến số cụ thể số lượng, thời gian nguồn lực Các số hiệu thường có đặc trưng là: Tính tốn dựa sở số số lượng; Thiên giá trị đầu Hiệu quản lý dạy học coi mức độ đạt mục tiêu mà trường đề mối tương quan so sánh với chuẩn quốc gia, đồng thời so sánh với trường khác có ngang số lượng chất lượng học sinh nhập học Quản lý hiệu việc điều phối công việc để chúng hồn thành với hiệu cao nhất, thông qua lực lượng khác Đối với giáo dục, lực lượng giáo viên, học sinh, phụ huynh, tổ chức trị xã hội, quan ban ngành, địa phương… Trong thời gian gần đây, quan điểm phổ biến nhiều nhà khoa học chấp nhận, là: “Chất lượng việc đạt mục tiêu đề phù hợp việc đạt mục tiêu đặt với sứ mệnh nhà trường so với chuẩn trách nhiệm đạo đức” [6] Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nội dung giáo dục phổ thơng đảm bảo tính liên thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Chương trình giáo dục phổ thông thể rõ mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thơng Trong khn khổ chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương chiếm thời lượng khơng q lớn song có vai trị, ý nghĩa định việc gắn kết dạy học với thực tiễn sống, góp phần tích cực bồi dưỡng nhân cách lý tưởng cho học sinh Do vậy, quản lý hiệu việc dạy học chương trình giáo dục phổ thơng thành tố quan trọng mang lại hiệu giáo dục toàn diện nhà trường Một số vấn đề thực trạng quản lý dạy học chương trình giáo dục địa phương trường phổ thông tỉnh Lạng Sơn Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm học 2002-2003, Sở MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 501 Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn có định hướng dạy học chương trình địa phương cho sở giáo dục đạt số kết đáng ghi nhận Từ tới nay, việc dạy học chương trình địa phương số mơn học đưa vào phân phối chương trình khóa, giáo viên học sinh 229/229 trường THCS địa bàn tỉnh thực nghiêm túc theo quy định Các nội dung đưa vào dạy học góp phần giúp học sinh tiếp cận với văn hóa, địa lý, lịch sử, văn học ngơn ngữ địa, giúp em bước đầu làm quen, có ý thức tìm hiểu, gìn giữ phát triển vốn văn hóa dân tộc, ngơn ngữ địa phương Một số giáo viên có ý thức sáng tạo, tìm tịi nhiều tư liệu địa phương để đưa vào dạy học, xây dựng học trải nghiệm lý thú, bổ ích Tuy nhiên, thực tế việc quản lý dạy học chương trình giáo dục địa phương trường phổ thơng địa bàn Lạng Sơn cho thấy cịn có hạn chế: Trong thời gian định, việc quan tâm, đạo thực chương trình địa phương trường trung học địa bàn tỉnh chưa thật sát Chưa tham mưu cho UBND tỉnh ban hành kế hoạch dạy học chương trình địa phương địa bàn tỉnh, chưa có văn hướng dẫn chi tiết nội dung, phương pháp, tổ chức dạy học chương trình địa phương Chưa quán triệt sâu, rộng tới toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh vai trò, ý nghĩa quan trọng chương trình địa phương, bối cảnh đất nước nói chung, địa phương nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức mới, việc đẩy mạnh giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức độc lập, chủ quyền lãnh thổ, biên giới, biển, đảo trở nên thiết Việc dạy học chương trình giáo dục địa phương dừng cấp THCS, chưa đưa vào thực trường THPT địa bàn Đối với cấp THCS, học địa phương ấn định chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Riêng cấp THPT Bộ chưa đưa vào chương trình khóa, Sở Giáo dục Đào tạo chưa có định hướng để đơn vị nhà trường tự xây dựng nội dung địa phương đưa vào kế hoạch phát triển chương trình môn học Thời lượng nội dung xây dựng dành cho dạy học chương trình giáo dục địa phương có chưa thật thỏa đáng, chưa đáp ứng yêu cầu giáo viên học sinh vấn đề địa phương lịch sử đương đại Việc phân phối năm học có từ đến tiết học Ngữ văn địa phương, đến tiết học Lịch sử địa phương lớp học Địa lý địa phương dẫn tới rời rạc, dàn trải Do vậy, việc tổ chức dạy học nội dung địa phương thiếu tính tập trung, liên tục khó khăn kiểm tra, đánh giá Năm học 2002-2003, Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn có định hướng biên soạn tài liệu nội dung dạy học địa phương cấp THCS môn Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lý cho giáo viên học sinh Tuy nhiên, nhiều hạn chế, năm sau 502 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL có tài liệu Ngữ văn địa phương lưu hành nội bộ, tài liệu Lịch sử Địa lý giáo viên tự soạn nội dung để giảng dạy theo chủ đề có chương trình Do vậy, tính thống chưa cao, số nội dung dạy học chưa đảm bảo tính cập nhật, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển lực toàn diện người học giáo dục Ngoài ra, việc biên soạn tài liệu dạy học nội dung giáo dục địa phương chưa có phối hợp chặt chẽ với Sở, ngành khác, chưa có cập nhật kịp thời nội dung mới, có tính thời Ngay có tài liệu lưu hành nội phục vụ công tác dạy học, nhiều cán bộ, giáo viên chưa thực nắm bắt chắc, sâu việc tổ chức dạy học, phương pháp dạy học nội dung dạy học chương trình địa phương Do cịn lúng túng lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học dạy chương trình địa phương dạy chương trình địa phương với mơn học có đưa thời lượng cụ thể vào phân phối chương trình mà chưa ý đến dạy học lồng ghép, dạy học tích hợp, liên mơn dạy học chương trình địa phương Thêm vào đó, số đơn vị nhà trường quan tâm dạy học nội dung môn học cho trọng tâm, không ý đến tính địa phương dạy mơn học đặc thù như: công nghệ, thể dục, âm nhạc, mĩ thuật, v.v Mà thực chất môn học có tính thực tiễn cao, việc gắn kiến thức học nhà trường với đời sống địa phương dễ dàng, hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo chung có đánh giá kết việc thực dạy học chương trình địa phương học sinh song chưa có hướng dẫn cụ thể việc đưa nội dung địa phương vào trình kiểm tra, đánh Vì thế, hầu hết đơn vị nhà trường thân giáo viên chưa chủ động đưa nội dung địa phương vào kiểm tra định kì, học kì, chí coi nội dung khơng có kiểm tra, đánh giá, không liên quan nhiều đến đánh giá kết mơn học Vì dẫn đến tâm lý chủ quan, coi nội dung phụ, khơng trọng tâm; chí có số giáo viên dạy qua loa, thiếu đầu tư dạy Mặc dù Sở Giáo dục Đào tạo nhiều năm tổ chức tập huấn chuyên môn cho giáo viên cấp trung học song chưa thực trọng việc bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên môn học việc dạy học chương trình địa phương Do vậy, nhiều giáo viên lúng túng thực tiễn dạy học chương trình giáo dục địa phương Việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá, ứng dụng CNTT dạy học chương trình địa phương mà cịn nhiều hạn chế Cho đến năm 2016, chưa có điều tra, đánh giá trình thực kết cụ thể dạy học chương trình giáo dục địa phương cấp địa bàn tỉnh Do vậy, nội dung giáo dục địa phương chưa thực phát huy vai trò hỗ trợ việc nâng cao hiệu dạy học môn chưa thực phát huy hiệu tích cực giáo dục tồn diện nhà trường ... thông tỉnh Lạng Sơn Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm học 2002-2003, Sở MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 501 Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn có... rãi, địa phương thơn xã cụ thể, huyện thị, tỉnh, thành phố, lớn vùng miền MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 499 quốc gia Giáo dục địa phương. .. nên người dạy học hồn tồn thiết kế, biên soạn từ nguồn tư liệu Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý địa phương, phục vụ cho giảng 2.2 Quản lý dạy học hiệu quản lý dạy học chương trình giáo dục địa phương trường

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w