Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NÔNG THỊ THU HẰNG GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH VI RÚT CÚM A/H5N1 VÀ H5N6 TẠI MỘT SỐ CHỢ BUÔN BÁN GIA CẦM SỐNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017-2018 Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Thị Lan Hương TS Hoàng Minh Sơn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Thú y quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lại Thị Lan Hương TS Hoàng Minh Sơn, hai thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, môn Giải phẫu tổ chức, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn, tập thể cán Phòng Dịch tễ Chi cục Thú y Lạng Sơn tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc tính sinh học vi rút cúm Type A 2.1.1 Hình thái cấu trúc 2.1.2 Đặc tính kháng nguyên vi rút cúm type A 2.1.3 Thành phần hóa học 2.1.4 Quá trình nhân lên vi rút 2.1.5 Độc lực vi rút 2.1.6 Phân loại vi rút 10 2.1.7 Danh pháp 10 2.1.8 Nuôi cấy lưu giữ vi rút 10 2.2 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 11 2.3 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 11 2.4 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 12 2.4.1 Động vật cảm nhiễm 12 2.4.2 Động vật mang vi rút 13 2.4.3 Sự truyền lây 13 iii 2.4.4 Sức đề kháng vi rút 15 2.4.5 Tuổi mắc bệnh 15 2.4.6 Mùa bệnh 15 2.4.7 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết 15 2.5 Triệu chứng bệnh tích bệnh cúm gia cầm 16 2.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm 16 2.5.2 Bệnh tích bệnh cúm gia cầm 17 2.6 Miễn dịch chống bệnh gia cầm 19 2.7 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cúm gia cầm 22 2.7.1 Chẩn đốn dựa vào dịch tễ, triệu chứng bệnh tích 22 2.7.2 Chẩn đoán phịng thí nghiệm 22 2.8 Một số nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm 23 2.8.1 Một số nghiên cứu giới bệnh cúm gia cầm 23 2.8.2 Một số nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm 25 2.9 Phòng bệnh 31 2.9.1 Khi chưa có dịch 31 2.9.2 Khi có dịch 32 2.9.3 Phòng bệnh vắc xin 33 Phần Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 35 3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm nghiên cứu 35 3.3 Thời gian nghiên cứu 35 3.4 Vật liệu dùng nghiên cứu 35 3.5 Nội dung nghiên cứu 35 3.6 Phương pháp nghiên cứu 36 3.6.1 Điều tra số tiêu tình hình dịch cúm gia cầm A/H5N1 A/H5N6 từ năm 2017-2018 36 3.6.2 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 36 3.6.3 Phương cách giám sát vi rút cúm gia cầm A/H5N1, A/H5N6 gia cầm tỉnh Lạng Sơn 37 3.6.4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 37 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần Kết thảo luận 40 iv 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình chăn ni gia cầm 40 4.1.1 Về điều kiện tự nhiên 40 4.1.2 Tình hình chăn ni gia cầm Lạng Sơn từ năm 2015 đến 42 4.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm từ năm 2015 đến 44 4.3 Một số đặc diểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm từ năm 2011 đến 46 4.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 46 4.3.2 Tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 48 4.4 Giám sát lưu hành vi rút cúm A/H5N1 gia cầm 49 4.4.1 Giám sát lưu hành vi rút cúm A/H5N1 A/H5N6 chợ đại bàn tỉnh 49 4.4.2 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm type A mẫu bệnh phẩm năm 2017 50 4.4.3 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm type A mẫu bệnh phẩm năm 2018 52 4.4.4 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm 55 4.4.5 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm 57 Phần Kết luận đề nghị 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BYT Bộ Y tế LMLM Lở mồm long móng NXB Nhà xuất QĐ Quyết định TTLT Thông tư liên tịch vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 - 2018 25 Bảng 2.2 Bảng cúm gia cầm Việt Nam 28 Bảng 4.1 Chăn nuôi gia cầm Lạng Sơn giai đoạn 2015-2018 42 Bảng 4.2 Tổng đàn gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2015-2018 43 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn gia cầm tỉnh Lạng Sơn qua năm 2015-2018 43 Bảng 4.4 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm giai đoạn từ năm 2015-2018 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo mùa 46 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh theo loài gia cầm 48 Bảng 4.7 Kết lấy mẫu chợ năm 2017 50 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A mẫu bệnh phẩm năm 2017 50 Bảng 4.9 Kết lấy mẫu chợ năm 2018 51 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm virus cúm gia cầm type A mẫu bệnh phẩm 53 Bảng 4.11 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm 56 Bảng 4.12 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm 58 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 – 6/2018 24 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm giai đoạn từ năm 2015-2018 45 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 47 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm loài 49 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A mẫu bệnh phẩm 51 Biểu đổ 4.5 Tỷ lệ nhiễm virus cúm A mẫu bệnh phẩm 54 Biểu đổ 4.6 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm 57 Biểu đổ 4.7 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc kháng ngun vi rút cúm Hình 2.2 Bản đồ phân bố khơng gian ổ dịch H5N1 từ năm 2007 đến 2011 29 Hình 2.3 Bản đồ phân bố khơng gian ổ dịch H5N1 từ năm 2012 đến 2014 29 Hình 2.4 Bản đồ dịch cúm gia cầm năm 2015 – 2016 30 Hình 2.5 Bản đồ dịch cúm gia cầm năm 2017 – 2018 30 Hình 4.1 Bản đồ tỉnh Lạng Sơn năm 2017 51 ix 40,00 39,58 35,42 35,00 30,00 25,00 20,83 20,00 Hầu họng Nước Phân 16,67 15,00 6,25 10,00 4,17 2,08 2,08 5,00 2,08 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Đồng Lộc Giếng Khu Na Đăng Bình Vng tiêu Sầm hủy 2,08 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm type A mẫu giám sát năm 2017 Năm 2018, tiến hành lấy mẫu giám sát lưu hành vi rút cúm A/H5N1 A/H5N6 gia cầm buôn bán chợ: Na Sầm, huyện Văn Lãng; chợ Đồng Đăng, Khu tiêu hủy (nếu tháng khu tiêu hủy khơng có mẫu lấy chợ Bản Ngà, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc vào phiên chợ cuối tháng đó) huyện Cao Lộc; chợ Giếng Vng, thành phố Lạng Sơn; chợ Thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình chợ Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng Bảng 4.9 Kết lấy mẫu cúm gia cầm chợ năm 2018 TT Tên chợ Số mẫu (mẫu gộp) Gà Vịt Phân Tổng Đồng Đăng 47 13 10 70 Lộc Bình 43 17 10 70 Giếng Vuông 44 16 10 70 Na Sầm 43 17 10 70 Khu tiêu hủy (Bản Ngà) 38 22 10 70 Đồng Mỏ 25 17 49 Tổng cộng 240 102 57 399 51 Ghi Lấy 7/10 tháng 4.4.3 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm type A mẫu bệnh phẩm năm 2018 Mẫu sau thu thập 05 chợ buôn bán gia cầm địa bàn tỉnh Lạng Sơn, mẫu gửi Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương Theo quy trình chẩn đốn cúm gia cầm tiến hành xét nghiệm cúm type A (gene M) kỹ thuật RealTime RT – PCR Kết xét nghiệm cho thấy: Trong tổng số 399 mẫu bệnh phẩm có 193 mẫu dương tính với vi rút cúm A chiếm tỷ lệ 48,37% Số mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm type A phát tất loại đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác Tuy nhiên sai khác khơng lớn Trong số mẫu dương tính đối tượng vịt với 102/399 mẫu (trong mẫu dương tính 58 mẫu, chiếm tỷ lệ 14,54%) Trên đối tượng gà với 240/399 mẫu (trong mẫu dương tính 111 mẫu chiếm tỷ lệ 27,82%) mẫu bệnh phẩm môi trường 57/399 mẫu (trong mẫu dương tính 24 mẫu, chiếm tỷ lệ 6,2%) 52 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm virus cúm gia cầm type A mẫu bệnh phẩm Số mẫu xét nghiệm (mẫu gộp) TT Chợ lấy mẫu Tổng số mẫu lấy Vịt Gà Phân Số mẫu XN Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu XN Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu XN Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Tổng mẫu (+) Đồng Đăng 70 47 19 27,14 13 11,43 10 4,29 30 Lộc Bình 70 43 24 34,29 17 12 17,14 10 7,14 41 Đồng Mỏ 49 25 13 26,53 17 12 24,49 2,04 26 Giếng Vuông 70 44 27 38,57 16 11 15,71 10 7,14 43 Khu tiêu hủy (Bản Ngà) 70 38 19 27,14 22 10,00 10 8,57 32 Na Sầm 70 43 12,86 17 11,43 10 5,71 21 399 240 111 27,82 102 58 14,54 57 24 6,02 193 Tổng cộng 53 Ghi Lấy 7/10 vòng lấy mẫu 38,57 40,00 Gà Vịt Phân 34,29 35,00 26,53 24,49 30,00 27,14 27,14 25,00 15,00 11,43 7,14 10,00 4,29 5,00 0,00 15,71 17,14 20,00 Đồng Đăng 2,04 12,86 11,43 10,00 7,14 8,57 5,71 Lộc Bình Đồng Mỏ Giếng Khu tiêu Na Sầm Vng hủy (Bản Ngà) Biểu đổ 4.5 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm A mẫu bệnh phẩm Tổng hợp kết xét nghiệm vi rút cúm type A trình bày bảng 4.10 biểu đồ 4.5 cho thấy: Phát có lưu hành vi rút cúm A 06 chợ giám sát Tuy nhiện tỷ lệ dương tính với vi rút cúm A chợ khác Cụ thể: chợ Giếng Vng chợ có số lượng mẫu dương tính cao với 43/399 mẫu chiếm tỷ lệ 10,78% Tiếp chợ Lộc Bình có 41/399 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 10,28% Khu tiêu hủy (chợ Bản Ngà 32/399 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 8,02% Chợ Đồng Đăng có số mẫu dương tính 30/399 mẫu, chiếm tỷ lệ 7,5% Chợ Đồng Mỏ tổng số mẫu lấy 49 mẫu, chợ khác 70 mẫu, chọ Đồng Mỏ có số mẫu dương tính 26/399 mẫu, chiếm tỷ lệ 6,5% Và cuối thấp chợ Na Sầm, có số mẫu dương tính 21/399 mẫu, chiếm tỷ lệ 5,2% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khác tỷ lệ mẫu dương tính với vi rút cúm gia cầm type A chợ Nguyên nhân chủ quan phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu trình vận chuyển phịng thí nghiệm 54 khơng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới khác này: - Như ta biết chợ Giếng Vuông chợ đầu mối tỉnh Lạng Sơn, nơi buôn bán gia cầm nhộn nhịp bao gồm gia cầm nội tỉnh, gia cầm từ tỉnh khác vào gia cầm nhập lậu bn bán chợ tỷ lệ dương tính với vi rút cúm A chợ cao so với chợ khác - Các huyện biên giới Lộc Bình, Cao Lộc nằm trục đường bn bán vận chuyển gia cầm, nên tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm A chợ Lộc Bình, Đồng Đăng cao so với chợ nội địa 4.4.4 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm Trong trình xét nghiệm, sau phát mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm type A, chúng tơi tiếp tục tiến hành xét nghiệm để xác định subtype H5 kỹ thuật Realtime RT-PCR Trong tổng số 399 mẫu xét nghiệm phát có 14 mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype H5 chiếm tỷ lệ 3,51% Trong tỷ lệ nhiễm cao đối tượng vịt với số mẫu dương tính 08/102 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 7,84%, tiếp mẫu gà với số mẫu dương tính 04/111 mẫu chiếm tỷ lệ 1,67% thấp đối tượng môi trường với số mẫu dương tính 02/57 mẫu bệnh phẩm dương tính chiếm tỷ tệ 3,51% Chúng tơi thấy, tỷ lệ dương tính với subtype H5 thấp với tỷ lệ nhiễm chung 5,71% Kết đối tượng vịt đối tượng gà mơi trường với tỷ lệ dương tính với subtype H5 vịt 8,23% gà 2,26% đối tượng mơi trường tỷ lệ 6,83% Phát có lưu hành vi rút cúm subtype H5 hầu hết 06 giám sát Điều chứng tỏ vi rút cúm subtype H5 lưu hành địa phương Tuy nhiên, tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype H5 chợ khác nhau, cụ thể: - Tại chợ Giếng Vng có tỷ lệ mẫu dương tính cao với 05/399 mẫu xét nghiệm dương tính chiếm tỷ lệ 1,25% đối tượng vịt có số mẫu dương tính 04/102 mẫu bệnh phẩm vịt chiếm tỷ lệ 3,92%, mẫu mơi trường có số mẫu dương tính 01/57 mẫu bệnh phẩm mơi trường chiếm tỷ lệ 1,75% thấp đối tượng gà với số mẫu dương tính 0/240 mẫu bệnh phẩm gà 55 Bảng 4.11 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm STT Chợ lấy mẫu Số mẫu xét nghiệm (mẫu gộp) Tổng Tổng Gà Vịt Phân số mẫu mẫu Số Số Tỷ Số Số Tỷ Số Số Tỷ (+) lấy mẫu mẫu lệ mẫu mẫu lệ mẫu mẫu lệ XN (+) (%) XN (+) (%) XN (+) (%) 70 47 2,86 13 2,86 10 0,00 Đồng Đăng Lộc Bình 70 43 0,00 17 Đồng Mỏ 49 25 2,04 17 Giếng Vuông 70 44 0,00 Khu tiêu hủy (Bản Ngà) 70 38 Na Sầm 70 43 399 240 Tổng cộng 56 0,00 10 0,00 2,04 0,00 16 5,71 10 1,43 1,43 22 0,00 10 1,43 0,00 17 1,43 10 0,00 1,00 102 2,01 57 0,50 14 Ghi Lấy 7/10 vòng lấy mẫu 5,71 6,00 5,00 4,00 3,00 2,86 2,86 2,04 Gà Vịt 2,04 2,00 1,43 1,43 1,43 1,43 0,00 0,00 0,00 Phân 1,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Đồng Đăng 0,00 0,00 Lộc Bình Đồng Mỏ Giếng Vng Khu tiêu hủy (Bản Ngà) Na Sầm Biểu đổ 4.6 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm Nguyên nhân tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm H5 cao tập trung mẫu bệnh phẩm vịt, tiếp đến mẫu bệnh phẩm môi trường thấp mẫu bệnh phẩm gà lý giải sau: - Đặc điểm chăn ni vịt nước ta nói chung tỉnh giám sát nói riêng chủ yếu ni thả đồng, có nhiều đàn chăn thả tuyến kênh mương tạo hội cho tiếp xúc lây lan vi rút cúm subtype H5 so với đàn gà phương thức chăn nuôi thả vườn nuôi nhốt nên vi rút có hội tiếp xúc lây lan - Đối với mẫu bệnh phẩm môi trường công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng chợ sau ngày chợ thực hiện, chủ hộ kinh doanh gia cầm thực vệ sinh tiêu độc phương tiện vận chuyển, lồng, chuồng nhốt, máng ăn, máng uống cho gia cầm tạo điều kiện cho vi rút tồn lưu nên phát tỷ lệ lưu hành vi rút cúm subtype H5 đối tượng cao 4.4.5 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm Cũng phát lưu hành vi rút cúm subtype H5, tiếp tục phát mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype N6 địa bàn tỉnh thực giám sát 57 Bảng 4.12 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm Số mẫu xét nghiệm N6 (mẫu gộp) TT Chợ lấy mẫu Tổng số mẫu lấy Gà Vịt Số mẫu XN Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số Số mẫu mẫu XN (+) Phân Tỷ lệ (%) Số mẫu XN Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Tổng mẫu (+) Đồng Đăng 70 47 0,00 13 0,00 10 0,00 Lộc Bình 70 43 0,00 17 0,00 10 0,00 Đồng Mỏ 49 25 0,00 17 2,04 0,00 Giếng Vuông 70 44 0,00 16 5,71 10 0,00 Khu tiêu hủy (Bản Ngà) 70 38 0,00 22 0,00 10 1,43 Na Sầm 70 43 0,00 17 1,43 10 0,00 399 240 0,00 102 1,50 57 0,25 Tổng cộng 58 Ghi Lấy 7/10 vòng lấy mẫu Gà Vịt Phân 5,71 2,04 1,43 1,43 0 0 Đồng Đăng 0 0 Lộc Bình Đồng Mỏ 0 Giếng Vuông 0 Khu tiêu hủy (Bản Ngà) 0 Na Sầm Biểu đổ 4.7 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm Trong tổng số 399 mẫu xét nghiệm phát 07 mẫu dương tính với vi rút cúm subtype N6 chiếm tỷ lệ 1,75% Số mẫu dương tính với vi rút cúm H5N6 phát đối tượng lấy mẫu hưng với tỷ lệ khác nhau, cụ thể: tỷ lệ nhiễm cao đối tượng vịt với 06/399 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 1,5%, tiếp mẫu mơi trường với 01/399 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 0,25% thấp đối tượng gà với 0/399 mẫu bệnh phẩm dương tính Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype N6 chợ khác nhau, cụ thể: - Tại Giếng Vng có tỷ lệ mẫu dương tính cao với 06/399 mẫu xét nghiệm dương tính chiếm tỷ lệ 1% dương tính đối tượng vịt với 04 mẫu 11,11% tiếp đối tượng gà đối tượng mơi trường khơng phát có mẫu dương tính Nguyên nhân tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype N6 chợ cao mẫu bệnh phẩm vịt, tiếp đến mẫu bệnh phẩm mơi trường thấp mẫu bệnh phẩm gà lý giải tương tự tỷ lệ dương tính vi rút cúm subtype H5 có liên quan đến 59 yếu tố đặc điểm chăn nuôi đối tượng gà vịt công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng chợ, phương tiện vận chuyển, nuôi nhốt gia cầm sau ngày chợ không đảm bảo Qua kết xét nghiệm, nhận định tỷ lệ lưu hành vi rút cúm A/H5N6 tỉnh thấp số nguyên nhân sau: - Qua công tác giám sát chợ cho thấy năm qua xảy ổ dịch cúm gia cầm H5N6, tỷ lệ tiêm phòng vắc xin phịng bệnh cao có khả vi rút lưu hành đàn gia cầm đặc biệt thủy cầm - Hoạt động buôn bán gia cầm đặc biệt gia cầm nhập lậu qua biên giới nội tỉnh kiểm sốt nên có điều kiện cho vi rút cúm xâm nhập lây lan cho đàn gia cầm địa phương * Trong q trình giám sát khơng có mẫu dương tính với subtype N1 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thực xong đề tài này, rút số kết luận sau: - Tổng đàn gia cầm Lạng Sơn chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, mang tính chất nơng hộ - Trong giai đoạn giám sát năm 2017 – năm 2018, tỉnh Lạng Sơn không xảy ổ dịch cúm gia cầm - Tỷ lệ dương tính với vi rút cúm gia cầm năm 2017-2018 chợ tỉnh Lạng Sơn cao vào mùa xuân mùa đông Điều phù hợp với quy luật hàng năm dịch cúm gia cầm nước ta - Năm 2018 số mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm type A phát tất loại đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác Tuy nhiên sai khác không lớn Trong số mẫu dương tính đối tượng vịt với 102/399 mẫu (trong mẫu dương tính 58 mẫu, chiếm tỷ lệ 14,54%) Trên đối tượng gà với 240/399 mẫu (trong mẫu dương tính 111 mẫu chiếm tỷ lệ 27,82%) mẫu bệnh phẩm mơi trường 57/399 mẫu (trong mẫu dương tính 24 mẫu, chiếm tỷ lệ 6,2%) - Tỷ lệ dương tính với vi rút cúm subtype H5 thấp với tỷ lệ nhiễm chung 5,71% Kết đối tượng vịt đối tượng gà mơi trường có tỷ lệ dương tính với subtype H5 vịt 8,23% gà 2,26% đối tượng mơi trường tỷ lệ 6,83% - Tỷ lệ dương tính với vi rút cúm subtype N6 phát tất đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác nhau, cụ thể: tỷ lệ nhiễm cao đối tượng vịt với 06/399 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 1,5%, tiếp mẫu mơi trường với 01/399 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 0,25% thấp đối tượng gà với 0/399 mẫu bệnh phẩm dương tính - Năm 2018 phát 04/06 chợ có lưu hành vi rút cúm A/H5N6 - Trong năm giám sát (2017-2018) không phát có mẫu dương tính với vi rút cúm A/H5N1 61 5.2 ĐỀ NGHỊ - Kết giám sát cho thấy tỷ lệ dương tính với vi rút cúm type A Lạng Sơn cao, tỷ lệ nhiễm cúm A/H5N6 1.75% Điều cho thấy ngồi lưu hành vi rút cúm A/H5N6 cịn có nhiều subtype H N virus cúm type A lưu hành đàn gia cầm Vì cần tiếp tục có thêm nghiên cứu xác định subtype H N khác vi rút cúm gia cầm nước ta nói chung tỉnh giám sát nói riêng - Qua kết xét nghiệm ta thấy tỷ lệ dương tính với vi rút cúm type A tỉnh cao Do ngồi lưu hành chủng cúm A/H5N1 A/H5N6 cịn có nhiều subtype H N vi rút cúm typ A mà chưa xác định Vì cần có thêm nhiều đề tài nghiên cứu vi rút cúm gia cầm nhằm xác định subtype khác vi rút cúm gia cầm - Kiểm soát chặt chẽ nguồn gia cầm chợ kinh doanh gia cầm sống, tăng cường công tác kiểm dịch, định kỳ phun tiêu độc khử trùng, vệ sinh môi trường khu vực xung quanh địa diểm buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm - Tiếp tục tiến hành chương trình giám sát lưu hành vi rút cúm gia cầm type A/H5N6 đàn gia cầm chợ địa bàn các huyện đường biên giới với Trung Quốc, huyện nằm tuyến đường vận chuyển gia cầm nhập lậu với số lượng mẫu lớn thời gian liên tục năm Bên cạnh cần có hướng chuyển đổi, xây dựng chợ bn bán, lị giết mổ tập trung có quản lý, giám sát chặt chẽ Cơ quan thú y với đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật nhằm nhanh chóng phát xử lý gia cầm có nguy mắc cúm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp với chủng virus cúm nguy hiểm có khả lây lan sang người Quyết định số 210/QĐ-BNN-TY, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Quy định vể phòng, chống dịch bệnh động vật cạn Thông tư số 07/2016/TT-BNN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người, Thông tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT, Hà Nôi Bùi Quang Anh cs (2004) Báo cáo dịch cúm gia cầm Hội nghị kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực châu Á FAO, OIE tổ chức, từ 23 – 25 tháng năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Thú y Lạng Sơn (2015) Báo cáo công tác thú y năm 2015 Chi cục Thú y Lạng Sơn (2016) Báo cáo công tác thú y năm 2016 Chi cục Thú y Lạng Sơn (2017) Báo cáo công tác thú y năm 2017 Chi cục Thú y Lạng Sơn (2018) Báo cáo công tác thú y năm 2018 Cục Thú y (2016) Thông báo lưu hành virus LMLM, cúm gia cầm, tai xanh hướng dẫn sử dụng vaccine năm 2016, Hà Nội 10 Hội nghị Triển khai Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh Cúm gia cầm, giai đoạn 2019 - 2025 11 Lê Thanh Hòa (2004) Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh người gà, Viện khoa học công nghệ 12 Lê Thanh Hồ, Đinh Duy Kháng Lê Trần Bình (2006) Sinh học phân tử virus cúm A/H5N1 quan hệ lây nhiễm tự nhiên Y – Sinh học phân tử, I (chủ biên: Lê Thanh Hòa) NXB Y học, Hà Nội tr 29-48 13 Lê Văn Năm (2004) Bệnh cúm gia cầm Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XI, 01 tr 81–86 14 Nguyễn Tiến Dũng (2004) Bệnh cúm gia cầm, hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch Hà Nội tr 5-9 63 15 Nguyễn Tiến Dũng (2005) Giám sát bệnh cúm gia cầm Thái Bình Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y XII tr 6-12 16 Nguyễn Tiến Dũng (2005) Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm gia cầm đồng sông Cửu Long cuối năm 2004 Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y XII tr 13-18 17 Phạm Sỹ Lăng (2004) Diễn biến bệnh cúm gà giới Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội tr 33-38 18 Tô Long Thành (2004) Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước Châu Á Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y XI 04 tr 87-93 II Tài liệu tiếng Anh: Alexander D.J (1993) Orthomyxovirus Infections In Viral Inffections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds McFerran J.B & McNulty M.S., eds Horzinek M.C., Series editor Elserviers, Amsterdam, the Netherlands pp 287 – 316 Basler C.F (2007) Influenza viruses: basic biology and potential drug targets Infect Disord Drug Targets Vol 7(4) pp 282-293 Review Beard C.W (1998) Avian Influenza In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association pp 71-80 Bender C., H Hall, J Huang, A Klimov, N Cox, A Hay, V Gregory, K Cameron, W Lim and K Subbarao (1999) Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in1997– 1998 254 pp 115-123 Bosch F.X., W Garten, H.D Klenk and R Rott (1981) Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutininss; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses Vol 113 pp 725-735 Ito T., J.N Couceiro, S Kelm, L.G Baum, S Krauss, M.R Castrucci, I Donatelli, H Kida, J.C Paulson, R.G Wobster and Y Kawaoka (1998) Molecular basis for the generation in pigs of influaenza A viruses with pandemic potential Vol 72 pp 7367-7373 Keawcharoen J., A Amonsin, K Oraveerakul, S Wattanodorn, T Papravasit, S Karnda, K Lekakul, R Pattanarangsan, S Noppornpanth, R.A Fouchier, A.D Osterhaus, S Payungporn, A Theamboonlers and Y Poovorawan (2005) Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virusisolates from different avian species in Thailand Vol 49 (4) 64 Luong G and P Palese (1992) Genetic analysis of influenza virus Curr Opinion Gen Develop Vol pp 77-81 Murphy B.R and K Webster (1996) Orthomyxoviruses, In Fields B.N., Knipe D.M., Howley P.M, (eds.) Fields Virology, 3rd ed, Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia pp 1397-1445 10 Subbarao K., A Klimov, J Katz, H Regnery, W Lim and H Hall (1998) Charavterization of an avian influenza A (H5N1) viruses isolatedfrom a child with a fatal respiratory illness Vol 279 pp 393-396 11 Webster R.G., Y Guan, M Peiris, D Walker, S Krauss, N.N Zhou, E.A Govorkova, T.M Ellis, K.C Dyrting, T Sit, D.R Perez and K.F Shortridge (2002) Characterization of H5N1 influenza viruses that continue to circulate in geese in southeastern China Vol 76(1) pp 118-126 12 Zhao Z.M., K.F Shortridge, M Garci, Y Guan and X.F Wan (2008) Genotypic diversity of H5N1 highly pathogenic avian influenza viruses Vol 89(9) pp 2182-2193 65 ... tài: Giám sát lưu hành vi rút cúm A/ H5N1 H5N6 số chợ buôn bán gia cầm sống đ? ?a bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017- 2018 Mã số: 8640101 Ngành: Thú y Tên sở đào tạo: Học vi? ??n Nông nghiệp Vi? ??t Nam Mục... tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Giám sát lưu hành vi rút cúm A/ H5N1 A/ H5N6 số chợ buôn bán gia cầm sống đ? ?a bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017- 2018? ?? 1.2 MỤC TIÊU C? ?A ĐỀ TÀI - Nghiên cứu số đặc... bệnh cúm gia cầm A/ H5N1 A/ H5N6 tỉnh Lạng Sơn từ năm 2017- 2018; - Giám sát vi rút cúm gia cầm A/ H5N1 A/ H5N6 gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2017- 2018 35 3.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.6.1 Điều tra số