1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình

124 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 241,79 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (15)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (15)
    • 1.2. Mục tıêu nghıên cứu (0)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (17)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (17)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài (17)
      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu (17)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (17)
    • 1.4. Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn (17)
      • 1.4.1. Về lý luận (17)
      • 1.4.2. Về thực tiễn (18)
  • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tıễn trong vıệc quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn (0)
    • 2.1. Cơ sở lý luận (19)
      • 2.1.1. Một số khái niệm (19)
      • 2.1.2. Vai trò của quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn (21)
      • 2.1.3. Chủ thể và đối tượng quản lýnhà nước về nước sạch nông thôn (24)
      • 2.1.4. Nội dung quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn (24)
      • 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn (31)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (34)
      • 2.2.1. Kinh nghiệm thực tiễn ở một số tỉnh (34)
      • 2.2.2. Kinh nghiệm cấp nước sạch ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (41)
      • 2.2.3. Bài học rút ra (46)
  • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu (49)
    • 3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên về kinh tế- xã hội huyện Đông Hưng (49)
      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên (49)
      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (60)
      • 3.1.3. Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý nhà nước về nước sạch của huyện Đông Hưng 45 3.2. Phương pháp nghiên cứu (62)
      • 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu nghiên cứu (63)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin (63)
      • 3.2.3. Phương pháp thống kê (67)
      • 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp thông tin (69)
      • 3.2.5. Phương pháp phân tích thông tin (69)
      • 3.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (70)
  • Phần 4. Kết quả nghıên cứu và thảo luận (0)
    • 4.1. Tình hình sử dụng nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông Hưng (72)
    • 4.2. Thực trạng quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn huyện Đông Hưng (76)
      • 4.2.1. Các văn bản pháp quy về quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn (76)
      • 4.2.2. Phân cấp quản lý và nhiệm vụ quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn (77)
      • 4.2.3. Quản lý về quy hoạch và nguồn cung nước sạch nông thôn (79)
      • 4.2.4. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (81)
      • 4.2.5. Quản lý giá nước (83)
      • 4.2.6. Quản lý chất lượng nước sạch nông thôn (85)
      • 4.2.7. Quản lý mô hình vận hành khai thác nước sạch nông thôn (89)
      • 4.2.8. Công tác quản lý kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm (89)
    • 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông Hưng 72 1. Cơ chế, chính sách (91)
      • 4.3.2. Nguồn lực của cơ quan quản lý, khai thác và sử dụng NSNT (95)
      • 4.3.3. Nhận thức của người dân (96)
      • 4.3.4. Giá nước sạch (97)
      • 4.3.5. Tuyên truyền về nước sạch nông thôn (99)
      • 4.4.1. Căn cứ định ra giải pháp (102)
      • 4.4.2. Các giải pháp đề xuất (104)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (111)
    • 5.1. Kết luận (111)
    • 5.2. Kiến nghị (112)
      • 5.2.1. Đối với cấp Trung ương (112)
      • 5.2.2. Đối với tỉnh Thái Bình (113)
  • Tài liệu tham khảo........................................................................................................... 95 (115)
  • Phụ lục............................................................................................................................. 98 (118)

Nội dung

Cơ sở lý luận và thực tıễn trong vıệc quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn

Cơ sở lý luận

2.1.1.1 Khái niệm nước hợp vệ sinh

Nước hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc gia là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn các yêu cầu về chất lượng: Không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa các thành phần có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sôi (Quốc hội, 2012).

Theo quan điểm của WHO, nước sạch là nước không mùi, không màu, không vị và không chứa các chất tan, các vi khuẩn không nhiều quá mức cho phép và tuyệt đối không có vi sinh vật gây bệnh.

Nước sạch của Việt Nam được định nghĩa theo điều 2, Luật Tài nguyên nước được Quốc hội thông qua năm 2012, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2013: Nước sạch là nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về nước sạch của Việt Nam.

Nước sạch theo quy chuẩn kỹ thuật về nước sạch của Việt Nam là nước đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt – QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009 Theo đó nước sạch là nước đáp ứng quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt (gồm 14 chỉ tiêu không vượt quá giới hạn tối đa cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT ngày 17/6/2009 của Bộ Y tế) và được áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước sạch Quy chuẩn này quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp hoặc dùng cho chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến thực phẩm (có thể gọi là nước sạch).

2.1.1.3 Khái niệm nước sạch nông thôn

Nông thôn được coi là một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Hiện nay trên thế giới chưa có sự thống nhất về định nghĩa nông thôn mà có nhiều quan điểm khác nhau Khái niệm về nông thôn cần đặt trong điều kiện thời gian và không gian xác định của nông thôn mỗi quốc gia, mỗi vùng và lãnh thổ.

Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, nhìn nhận dưới góc độ quản lý, có thể hiểu “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác”.

Như vậy có thể thấy nước sạch nông thôn là nước sạch tiêu chuẩn được cung cấp nhằm phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng dân cư sinh sống và làm việc tại các đơn vị hành chính cấp xã mà ở đó nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.

2.1.1.4 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn a Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước

Khái niệm quản lý là nột khái niệm có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giữa nghĩa rộng và nghĩa hẹp Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý Cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý Đặc biệt là kể từ thế kỉ 21, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú Các trường phái quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:

Theo F.W Taylor (1856 – 1915): là một trong những người đầu tiên sinh ra khoa học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa học” tiếp cận quản lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng: Quản lý là hoàn thành công việc của mình thông qua người khác và viết được một cách chính xác họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.

Theo Henry Fayol (1886 – 1925): là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình và là người có tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kì cận – hiện đại tới nay, quan niệm rằng : “Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân công, điều khiển và kiểm soát các nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất khác của mục tiêu đề ra”.

Theo lý thuyết hệ thống: “Quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thế quản lý đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ đẻ tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống”.

Nhà nước là một tổ chức xã hội, Nhà nước đồng thời là bộ máy công quyền của xã hội, được sử dụng để duy trì trật tự xã hội, vì lợi ích của toàn xã hội Xã hội càng phát triển thì vai trò và chức năng quản lý của nhà nước càng tăng lên Nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội (Trương Công Tuân, 2012). b Khái niệm quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn.

Từ các khái niệm về nước sạch, nước sạch nông thôn, có thể thấy dịch vụ cung cấp nước sạch là một loại dịch vụ có tính công cộng, liên quan đến công tác bộ phận người dân vì vậy cần có vai trò của quản lý nhà nước.

Như vậy, quản lý Nhà nước về nước sạch nông thôn là việc thực thi các chính sách do cơ quan có thẩm quyền quyết định và phối hợp các hoạt động hằng ngày để nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn qua tác động có tổ chức, và bằng các quy định, tiêu chuẩn của cơ quan nhà nước lên các dịch vụ cấp nước sinh hoạt; nâng cao nhận thức và hành vi của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường Giảm tác động xấu do điều kiện cấp nước gây ra đối với sức khỏe của dân cư nông thôn (Lê Anh Tuấn, 2002).

2.1.2 Vai trò của quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn

Nước là khởi nguồn của sự sống trên trái đất, đồng thời cũng là nguồn để duy trì sự sống tiếp tục tồn tại nơi đây Sinh vật không có nước sẽ không thể sống nổi và con người nếu thiếu nước cũng sẽ không tồn tại Nước là yếu tố thứ hai quyết định sự sống chỉ sau không khí, vì vậy con người không thể sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58-67% trọng lượng cơ thể người lớn và đối với trẻ em lên tới 70-75%, đồng thời nước quyết định tới toàn bộ quá trình sinh hóa diễn ra trong cơ thể con người (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2014).

Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn ở một số tỉnh

2.2.1.1 Kinh nghiệm cấp nước sạch ở Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng có tổng diện tích tự nhiên là 1.231, 76 km 2 , địa giới hành chính bao gồm 01 thành phố,

01 thị xã và 07 huyện, dân số nông thôn năm 2011 là 986.050 người (UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012). Đến nay, trên địa bàn nông thôn tỉnh đã có 60 công trình cấp nước tập trung Công trình cấp nước tập trung chủ yếu khai thác nguồn nước dưới đất cho quá trình xử lý (Trung tâm Nước sạch và VSMT Vĩnh Phúc, 2012).

Bảng 2.2 Tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh tỉnh Vĩnh Phúc

STT Huyện, Thị xã Tỷ lệ % DS sử dụng Tỷ lệ % DS sử dụng nước nước hợp vệ sinh hợp vệ sinh từ các CTCNTT

Nguồn: Bộ chỉ số nước sạch và VSMT nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2011)

Theo số liệu thống kê từ bộ chỉ số Nước sạch và Vệ sinh môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011: có 693.577 người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, đạt tỷ lệ 70,34%; số người sử dụng nước hợp vệ sinh đáp ứng theo QCVN 02:2009 là 357.271 người, đạt 36,23% Tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh từ các loại hình cấp nước như:

+ Từ hệ thống nước tập trung nông thôn: 10,67 %;

+ Từ hệ thống cấp nước nhỏ lẻ: 59, 47%.

Chất lượng nước sinh hoạt

Qua khảo sát, phân tích và đánh giá chất lượng nước từ các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn tỉnh cho kết quả như sau:

+ Chất lượng nước từ công trình cấp nước tập trung: Nhìn chung chất lượng nước cấp từ các công trình cấp nước tập trung đều đảm bảo chất lượng quy định sau xử lý của Bộ Y tế Tuy nhiên một số tháng mùa mưa hàm lượng các chất lơ lửng còn cao nguyên nhân do trong quá trình vận hành chưa tuân thủ đúng nguyên tắc kỹ thuật yêu cầu.

Qua điều tra, khảo sát thực tế, các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn tỉnh đang có các loại mô hình quản lý như sau:

+ Mô hình Cộng đồng: chiếm 19,05%;

+ Mô hình Hợp tác xã: chiếm 23,81%;

+ Mô hình Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường: chiếm 23, 81%; + Mô hình Doanh nghiệp: chiếm 33, 33%.

Mô hình Doanh nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ 33, 33% nhưng lại hoạt động có hiệu quả hơn so với mô hình Cộng đồng và mô hình Hợp tác xã Nguyên nhân do mô hình Doanh nghiệp đảm bảo tính chuyên nghiệp, nhân lực quản lư vận hành được đào tạo, có chuyên môn nghiệp vụ, đủ năng lực quản lý vận hành theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành (Trung tâm Nước sạch và VSMT Vĩnh Phúc, 2012).

Theo số liệu điều tra cho thấy, hầu hết các mô hěnh quản lý vận hŕnh chưa thực sự phù hợp vì chưa phát huy được tối đa hiệu quả hoạt động của công trình. Một số công trình nước sạch sau khi hoàn thành bàn giao lại cho UBND xã hưởng lợi quản lý hoặc hợp tác xã do có nhiều hạn chế nên công trình chưa phát huy hết hiệu quả hoạt động, cụ thể một số nguyên nhân sau:

- Thể chế hoạt động và quyền tự chủ về tài chính: không rõ ràng, quyền lợi và trách nhiệm của tổ quản lý vận hành không được phân định cụ thể.

- Nội quy, quy chế của công trình cấp nước sinh hoạt không có, kinh phí hoạt động không được hoạch toán độc lập mà phải thông qua sự quản lý và điều tiết của UBND xã.

- Trình độ quản lý vận hành của công nhân hạn chế do không được đào tạo bài bản về chuyên môn, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý sự cố còn nghèo nàn.

- Giám sát chất lượng nước không thường xuyên, thiếu kinh phí cho mua hóa chất xử lý nước.

- Giá tiêu thụ nước thấp, trung bình khoảng 3.000 đồng/m 3 do chưa được tính đúng, tính đủ, thường thiếu phần chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vận hành bảo dưỡng, chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí quản lý, lãi định mức (đối với những công trình sử dụng nguồn vốn vay) Với nguồn thu về ít nęn thu không đủ chi và dẫn đến thiếu kinh phí để phục vụ công tác duy tu bảo dưỡng dẫn đến công trình bị xuống cấp và làm gia tăng tỷ lệ thất thoát nước (>30%), lương nhân công quản lý vận hành công trình cũng rất thấp, trung bình khoảng 900.000 đồng/người/tháng nên người công nhân không gắn bó, tâm huyết với công việc (Trung tâm Nước sạch và VSMT Vĩnh Phúc, 2012).

Vốn đầu tư cho nước sạch

Tổng kinh phí thực hiện các chương trình dự án cho nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2011 là khoảng 144 tỷ đồng Trong đó: + Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2011 là 36.989.747.320 đồng;

+ Ngân sách Nhà nước: 134.167 triệu đồng;

+ Nhân dân đóng góp: 10.039 triệu đồng.

Kinh phí thực hiện so với kế hoạch của Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn II đề ra bước đầu đã hoàn thành và đạt đúng tiến độ (UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012).

Những mặt đã làm được

- Theo số liệu thống kê năm 2011, toàn tỉnh có 70, 34% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh trong đó 36, 23% được sử dụng nước đáp ứng QCVN 02:2009 Nhiều xã có tỷ lệ người dân đạt tiêu chí về nước sạch, điển hình là: xã Đạo Tú, xã Hợp Thịnh – huyện Tam Dương, xã Nam Viêm – thị xã Phúc Yên.

- Đến hết năm 2011, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 60 công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn và 4 công tŕnh đã có kế hoạch chuẩn bị đầu tư trong năm

2012 Các công trình cấp nước hoạt động được đánh giá hiệu quả đạt 41, 18%, điển hình như công trình cấp nước tập trung thị trấn Hương Canh, có công suất thiết kế2.000 m 3 /ngđ, công suất khai thác đạt 200 m 3 /ngđ, hiện công trình đang cung cấp cho 960/3.879 hộ/người.

- Làm tăng nhận thức, trách nhiệm của địa phương và nhân dân về sử dụng nước sạch, góp phần làm giảm một số bệnh tật trong cộng đồng.

Những mặt chưa làm được

- Đến hết năm 2011 vẫn còn 29,66% dân số nông thôn toàn tỉnh chưa được tiếp cận với nước sinh hoạt hợp vệ sinh Trong số 70,34% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh thì chỉ có 36,23% được tiếp cận với nguồn nước đạt tiêu chuẩn ngành của Bộ y tế Các huyện Bình Xuyên, Tam Đảo, Lập Thạch, Sông Lô tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh và nước đạt QCVN 02:2009 còn thấp, đây là những huyện có điều kiện địa hình, kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn của tỉnh.

Phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên về kinh tế- xã hội huyện Đông Hưng

Huyện Đông Hưng nằm ở phía bắc thành phố Thái Bình có vị trí địa lý như sau:

Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ;

Phía Đông giáp huyện Thái Thuỵ;

Phía Tây giáp huyện Hưng Hà;

Phía Đông Nam và Nam giáp huyện Vũ Thư, Thành Phố Thái Bình và huyện Kiến Xương.

Huyện Đông Hưng có vị trí trung chuyển giữa thành phố Thái Bình và các huyện phía Bắc Thị trấn Đông Hưng là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá của huyện, cách thành phố Thái Bình 12 km, rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội và trao đổi khoa học kỹ thuật công nghệ Theo kiểm kê đất đai thời điểm 1/1/2015, huyện Đông Hưng có diện tích đất tự nhiên là 19929,93 ha, gồm 44 xã, thị trấn.

3.1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện Đông Hưng tương đối bằng phẳng, sông ngòi chảy theo nhiều hướng Cùng với sự khai thác tài nguyên đất đai và xây dựng hệ thống đê điều từ lâu đời đã phân chia thành nhiều ô lớn nhỏ, đê điều là ranh giới phân chia giữa các ô và sông Phần đất ngoài đê có địa hình cao thấp khác nhau Phần đất trong đê tương đối bằng phẳng Nhìn chung điều kiện địa hình của Đông Hưng thuận lợi cho việc khai thác triệt để quỹ đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trí khu dân cư, phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo ra hệ sinh thái động, thực vật khá đa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Bảng 3.1 Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2016 huyện Đông Hưng

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 19929,93 100.00

1 Đất nông nghiệp a valid valid link. link.

1.1 Đất trồng lúa a valid Not a valid link. link. Error! Not Error!

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước a valid Not a valid link. link. Error! Not Error!

1.2 Đất trồng cây HN còn lại a valid Not a valid link. link. Error! Not Error!

1.3 Đất trồng cây lâu năm a valid Not a valid link. link. Error! Not Error!

1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản a valid Not a valid link. link. Error! Not Error!

1.9 Đất nông nghiệp khác a valid Not a valid link. link.

2.1 Đất quốc phòng a valid valid link. link.

2.2 Đất an ninh a valid valid link. link.

2.3 Đất khu công nghiệp Error! Not Error! a valid Not a

2.6 Đất thương mại, dịch vụ

2.7 Đất cơ sở sản xuất PNN

2.9 Đất phát triển hạ tầng

Trong đó Đất cơ sở văn hóa Đất cơ sở y tế Đất cơ sở giáo dục-đào tạo

2. Đ ất bã i th ải, xử lý ch ất th ải

2. 13 Đấ t ở tại nô ng th ôn

2.14 Đất ở tại đô thị link.

Error! Not valid link. Error! Not a valid link. Error! Not a valid link. Error! Not a valid link.

Error!Not a valid link.Error!Not a valid link.Error!Not a valid link.Error!Not a valid link.Error!Not a valid link.Error!Not a valid link.Error!Not a valid link.Error!

2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan

2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

2.18 Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng

2.19 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hoả táng

2.20 Đất SXVLXD làm đồ gốm

2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng

2.22 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng

2.23 Đất cơ sở tín ngưỡng

2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

2.25 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.26 Đất phi nông nghiệp khác a valid Not a link valid link.

Not a a valid valid link. link.

Not a a valid valid link. link.

Not a a valid valid link. link.

Not a a valid valid link. link. Error! Not Error! a valid Not a valid link. link. Error! Not Error! a valid Not a valid link. link. Error! Not Error! a valid Not a valid link. link. Error! Not Error! a valid Not a valid link. link. valid link. link.

Error! Not Error! a valid Not a valid link. link. Error! Not Error! a valid Not a valid link. link.

3 Đất chưa sử dụng Error! Not Error!

37 a valid Not a link valid link.

4 Đất đô thị a valid valid link. link.

Nguồn: UBND huyện Đông Hưng (2016)

Khí hậu huyện Đông Hưng mang tính chất chung của khí hậu đồng bằng

Bắc Bộ là khí hậu chí tuyến gió mùa ẩm có bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông), mùa đông khô do tác động của gió mùa đông bắc.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-24 o C, số tháng có nhiệt độ trung bình lớn hơn 20 o C từ 8-9 tháng Mùa đông, nhiệt độ trung bình là 18,9 o C, tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2 Mùa hạ, nhiệt độ trung bình là 27 o C, tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8 Tổng tích ôn nhiệt từ 8.550-8.650 o C/năm.

- Độ ẩm: Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình năm 80-85%, giữa tháng có độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có độ ẩm cao nhất là 90% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).

- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700- 1.800 mm, phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện Lượng mưa phân bổ không đều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, các tháng mưa nhiều là tháng 7, 8, 9 Do lượng mưa nhiều, tập trung nên gây ngập úng, làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhất là khi mưa lớn kết hợp với triều cường, nước sông lên cao Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm

20% lượng mưa cả năm Các tháng ít mưa nhất là tháng 12, 1, 2, có tháng hầu như không có mưa Tuy nhiên, có những năm mưa muộn ảnh hưởng đến việc gieo trồng cây vụ đông và mưa sớm ảnh hưởng đến thu hoạch vụ chiêm xuân.

- Nắng: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ

1650-1700 giờ Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100-1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.

- Gió: Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình cả năm là 2- 2,3 m/s Mùa đông hướng gió thịnh hành là gió đông bắc với tần suất

60-70%, tốc độ gió trung bình 2,4 -2,6 m/s, những tháng cuối mùa đông, gió có xu hướng chuyển dần về phía đông Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió đông nam, với tần suất 50 -70%, tốc độ gió trung bình 1,9 -2,2 m/s, tốc độ gió cực đại (khi có bão) là 40 m/s, đầu mùa hạ thường xuất hiện các đợt gió tây khô nóng gây tác động xấu đến cây trồng.

- Bão: Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, mùa bão tại huyện Đông Hưng từ tháng 7 đến tháng 9, cực đại vào tháng 8, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 2-3 cơn/năm Nhìn chung khí hậu Đông Hưng rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ sinh thái động, thực vật.

- Hệ thống sông ngòi: huyện Đông Hưng thuộc Đồng bằng châu thổ Sông Hồng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên nguồn nước của huyện rất phong phú nhưng biến đổi theo mùa và chịu ảnh hưởng của thuỷ triều sông Mật độ hệ thống sông ngòi huyện Đông Hưng chưa đủ để tiêu hết lượng nước dư thừa trong mùa mưa lũ, khiến cho một số nơi có vùng úng ngập tạm thời Có 4 sông lớn chảy qua huyện là Trà

Lý, Tiên Hưng, Sa Lung, Thống Nhất với chiều dài khoảng 82,5 km Hệ thống đê dài khoảng 23,5 km.

- Thuỷ triều: Chế độ thuỷ văn của huyện Đông Hưng phụ thuộc vào chế độ của sông Ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn tác động đến hướng chảy của sông ngòi và độ cao thấp của mực nước sông vào lúc triều cường và triều ròng Điều này ảnh hưởng đến giao thông và việc đóng mở cống tưới tiêu Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh mương, chế độ nhật triều đã tạo nên sự bồi tụ phù sa màu mỡ, đồng thời đáp ứng đủ nước tưới tiêu cho toàn bộ diện tích đất canh tác.

3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất Đất huyện Đông Hưng thuộc loại phù sa trẻ do hệ thống sông Hồng bồi tụ. Tầng đất nông nghiệp dày 60-80 cm, nằm trên xác sú vẹt, vỏ sò, vỏ hến, tầng canh tác dày 13 - 15 cm.

Theo nguồn gốc phát sinh, đất đai của huyện Đông Hưng được chia làm 2 nhóm chính:

- Đất phèn (S): Đất phèn của huyện thuộc loại đất phèn trung bình và ít, chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ, tập trung ở các xã phía đông của huyện.

- Đất phù sa: Gồm đất ngoài đê được bồi tụ thường xuyên và trong đê không được bồi tụ do đó biến đổi theo hướng glây hoá, loang lổ đỏ vàng, glây ở địa hình thấp, loang lổ đỏ vàng ở địa hình cao Với đất phù sa hầu như độ phì nhiêu thực tế được thể hiện rõ qua thâm canh khai thác Do bồi tụ của hệ thống sông Trà Lý hoặc

2 hệ phủ lên nhau nên chia thành nhiều loại, cơ bản chia thành

Kết quả nghıên cứu và thảo luận

Tình hình sử dụng nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông Hưng

Huyện Đông Hưng bắt đầu triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch nông thôn từ năm 2012, Mục tiêu mà huyện đề ra là đến hết năm 2019 toàn huyện có 100% số người sử dụng nước hợp vệ sinh và số người sử dụng nước sạch là 95% Để đạt được mục tiêu, Huyện ủy – HĐND –UBND huyện phối hợp với các ngành trong huyện đưa ra những quyết đinh, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, người dân trong việc tiếp cận nguồn nước sạch Đến nay, toàn huyện đã có 9 nhà máy nước được xây dựng và đưa vào sử dụng với gần 2.300km đường ống các cấp, cung cấp nước sạch đến 44 xã trên địa bàn; 100% các xã đã có đường ống cấp 1, cấp 2, cấp 3 đến trung tâm xã và mạng lưới đường ống dịch vụ đến các hộ dân đang tiếp tục được hoàn thiện đủ điều kiện cấp nước cho các xã Tỷ lệ đấu nối nước sạch bình quân trên địa bàn huyện là 81,77%.

Hàng năm, UBND huyện phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền về nước sạch cho các hộ dân trong toàn huyện nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của nước sạch đối với đời sống nhân dân.

Công tác tuyên truyền làm chưa được thường xuyên, hình thức chưa đa dạng, thiết thực, hiệu quả chưa cao.

Nhận thức của bộ phận nhân dân về việc sử dụng nước sạch còn hạn chế, nặng tư tưởng bao cấp, một số hộ nghèo, hộ ít khẩu kinh tế còn khó khăn, một số hộ đã đấu nối nước sạch nhưng sử dụng ít, còn tận dụng nước giếng khoan, nước mưa.

Chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở một số xã chưa nhận thức rõ vai trò trách nhiệm trong việc đẩy mạnh sử dụng nước sạch ở nông thôn, lãnh đạo điều hành chưa sâu sát, phối kết hợp với các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện dự án chưa nhịp nhàng.

Sự phối hợp của một doanh nghiệp với UBND huyện và các ban ngành đoàn thể, các xã trong vùng dự án chưa tốt nên những khó khăn vướng mắc chưa được giải quyết kịp thời, các doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ và công khai tại hội trường thôn và điểm đông khu dân cư.

Số tiền lắp đặt đồng hồ chưa thống nhất trên toàn địa bàn, mỗi dự án thu một mức khác nhau gây suy bì của người dân trong các vùng dự án.

Bảng 4.1 Số hộ dân sử dụng nước sạch qua các năm trên địa bàn huyện Đông Hưng

STT Tên xã, thị trấn Tổng

2 Hoa Lư 1.102 0 0 912 dự án hoàn

3 Hồng Giang 1.752 0 0 1.288 thành cấp nước

4 Hồng Châu 1.278 0 0 976 cho các hộ

23 Đông Cường 2.014 - 178 1.469 dự án hoàn

Bảng 4.1 Số hộ dân sử dụng nước sạch qua các năm trên địa bàn huyện Đông Hưng (tiếp theo)

STT Tên xã, thị trấn Tổng

Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Đông Hưng (2017)

Qua bảng 4.1 ta thấy nhận thức của người dân về sử dụng nước sạch ngày càng được nâng cao thể hiện qua số hộ dân sử dụng nước sạch tăng nhanh trong thời gian từ 2015 – 2017 Năm 2015 toàn huyện mới chỉ có 13.851 hộ dân sử dụng nước sạch, năm 2016 tăng lên đến 25.163 hộ, đến năm 2017 đã có 63.730 hộ dân trên tổng số 77.936 hộ dân trong toàn huyện sử dụng nước sạch nông thôn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Thực trạng quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn huyện Đông Hưng

4.2.1 Các văn bản pháp quy về quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn

Quyết định về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp nước sạch nông thôn đến năm 2020, xác định mục tiêu đến năm 2020: tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng ít nhất 60 lít/người Thực hiện các giải pháp chủ yếu là: Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động cấp nước sạch; Tạo thêm nguồn vốn, thành lập hệ thống tín dụng và hệ thống trợ cấp phục vụ việc phát triển cấp nước sạch nông thôn; Đào tạo nguồn nhân lực, đưa khoa học, công nghệ vào phục vụ sự nghiệp cấp nước nông thôn; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế; Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về cung cấp nước sạch nông thôn (Theo Quyết định số

104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ).

Thực tế trong nhiều năm, đã có nhiều chính sách của Trung ương, của tỉnh được ban hành nhằm phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân trên địa bàn huyện Đông Hưng như chính sách chiến lược quốc gia về cấp nước sạch nông thôn, chính sách về đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch nông thôn, chính sách về giá nước sạch nông thôn Để đảm bảo việc cung cấp dịch vụ nước sạch được bền vững thì cần có chủ trương, định hướng, chính sạch cụ thể liên quan đến từng hoạt động khai thác, cung cấp sử dụng nước sạch, UBND huyện Đông Hưng đã ban hành các văn bản với sự tham gia của các phòng ban chuyên môn nhằm tạo các cơ sở pháp lý phù hợp giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện

Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và VSMT nông thôn huyện Đông Hưng cũng đã xác định được tầm quan trọng của chương trình. UBND huyện đã ban hành Quyết định số 701/QĐ-UBND ngày 20 tháng 5 năm

2012 về việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước sạch đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 trên địa bàn huyện Đông Hưng Bên cạnh đó UBND cũng ban hành Quyết định số 1156/QĐ-UBND ngày 06 tháng 8 năm 2012 về quy chế hỗ trợ đầu tư với các dự án cấp nước trên địa bàn huyện Đông Hưng Cùng với việc ban hành các quyết định, công văn hướng dẫn về việc thực hiện chương trình nước sạch trên địa bàn, huyện Đông Hưng cũng xác định bám sát chủ trương, đường lối của các cấp trên để tạo cơ chế đồng thuận, hỗ trợ tốt nhất các địa phương hiện tốt chương trình nước sạch trên địa bàn.

Mặt tích cực: Triển khai đầy đủ các chủ trương, chính sách của cấp trên, làm tốt công tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách này đến người dân trong toàn huyện, qua đó làm tăng nhận thức của người dân về vai trò của nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày.

Mặt hạn chế: Nhiều khi mới chỉ dừng lại ở mức độ triển khai trên văn bản mà chưa có những việc làm thực tế để công tác quản lý nhà nước về nước sạch được tốt hơn.

4.2.2 Phân cấp quản lý và nhiệm vụ quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn

Sơ đồ 4.1 Phân cấp quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn huyện Đông Hưng

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện UBND huyện đã thành lập Ban chỉ đạo về triển khai thực hiện dự án đầu tư các công trình cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo.

Phòng Nông nghiệp & PTNT chịu trách nhiệm chính trong việc tham gia về cơ chế chính sách hỗ trợ, phối hợp với các phòng, ban của huyện, đôn đốc, kiểm tra việc đấu nối sử dụng nước sạch của doanh nghiệp tại các xã, thị trấn; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc huy động kinh phí đấu nối sử dụng nước sạch của doanh nghiêp; trực tiếp đôn đốc, kiểm tra tiến độ, giải quyết khó khăn vướng mắc của các dự án trên địa bàn được phân công.

Phòng Kinh tế - hạ tầng Kiểm có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc, giám sát các nhà máy cung cấp nước sạch thi công đảm bảo đúng qui mô dự án; đúng thiết kế của các hạng mục công trình đã được phê duyệt (kể cả công trình đầu mối lắp đặt đường ống) phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp và UBND các xã, thị trấn tháo gỡ khó khăn trong quá trình thi công, ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng nông thôn; Trực tiếp kiểm tra, đôn đốc tiến độ đấu nối sử dụng nước sạch ở doanh nghiệp và các xã được phân công.

Phòng Tài nguyên và Môi trường: Thẩm tra, kiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện việc thuê đất, thực hiện quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền trên đất đảm bảo đúng yêu cầu của dự án đã được phê duyệt; khai thác sử dụng nguồn nước mặt, vệ sinh, môi trường giải quyết những khó khăn vướng mắc về đất đai, môi trường.

Phòng Y tế: Căn cứ vào các văn bản qui định của nhà nước, soạn thảo các nội dung về chất lượng nước sạch, vai trò của nước sạch trong đời sống con người để tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, trực tiếp truyền đạt phổ biến trong các cuộc họp, các buổi tập huấn của các tổ chức, đoàn thể và ở các xã, thị trấn, các tầng lớp nhân dân; Tham mưu và chủ trì đoàn kiểm tra chất lượng nước sạch của các doanh nghiệp theo qui định, tham gia đoàn kiểm tra của tỉnh khi có yêu cầu.

Phòng Tài chính – kế hoạch: Tham mưu cho Huyện ủy, UBND huyện, về cơ chế, chính sách hỗ trợ, bố trí kinh phí hỗ trợ của huyện về công tác quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn, phổ biến cơ chế hỗ trợ của tỉnh và các nghành, thực hiện kiểm tra, giám sát, quyết toán các nguồn vốn hỗ trợ, đảm bảo nguồn vốn sử dụng đúng mục đích hiệu quả.

UBND xã, thị trấn: Giúp UBND huyện trong công tác kiểm tra, tham gia trực tiếp theo dõi, đôn đốc và chỉ đạo giải quyết, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc của xã, các nhà đầu tư trong quá trình đầu tư xây dựng và đấu nối sử dụng nước sạch trên địa bàn xã Tăng cường công tác tuyên truyền đến cơ sở, người dân địa phương về chủ trương, cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chương trình đầu tư công trình nước sạch nông thôn, vận động nhân dân tham gia đấu nối sử dụng nước sạch;

Phân công 1 chuyên viên là người phụ trách và chịu trách nhiệm hoàn toàn về vấn đề quản lý nhà nước về nước sạch trên địa bàn huyện Tuy nhiên,chuyên viên phụ trách lại không được đào tạo chuyên ngành nước mà do được thuyên chuyển để phụ trách công tác quản lý nhà nước về nước sạch, bên cạnh đó các nhà máy cấp nước là của tư nhân, lại nằm rải rác trên địa bàn huyện nên việc quản lý gặp không ít khó khăn Nhiệm vụ của chuyên viên được phân công chủ yếu chỉ nắm bắt số lượng hộ gia đình có đường ống nước sạch, tỷ lệ đấu nối nước sạch, phối hợp với các phòng ban liên quan kiểm tra, tuyên truyền những văn bản, chính sách về nước sạch nông thôn chứ không có quyền hạn trong quản lý hoạt động nhà máy.

4.2.3 Quản lý về quy hoạch và nguồn cung nước sạch nông thôn

Quy hoạch cấp nước đóng vai trò rất quan trọng đối với dịch vụ cung ứng nước sạch, nó là cơ sở cho công tác quản lý nhà nước về nước sạch trên địa bàn, góp phần phát triển hệ thống cấp nước một cách hợp lý trong tất cả các khâu: Từ lựa chọn nguồn nước, phát triển công suất các nhà máy nước, mở rộng mạng đường ống, chống thất thu thất thoát, nâng cao năng lực quản lý vận hành Tránh phá vỡ sự cân bằng của toàn bộ hệ thống giữa công suất nhà máy nước và mạng lưới đường ống, giữa quy mô của hệ thống và tŕnh độ quản lý, giữa cung và cầu, giữa các vùng, giữa các giai đoạn xây dựng và phát triển.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông Hưng 72 1 Cơ chế, chính sách

Thực tế trong nhiều năm, đã có nhiều chính sách của Trung ương, của tỉnh được ban hành nhằm phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dâns trên địa bàn huyện Đông Hưng như chính sách chiến lược quốc gia về cấp nước sạch nông thôn, chính sách về đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch nông thôn, chính sách về giá nước sạch nông thôn Qua đó, các chính sách đã tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân huyện Đông Hưng, góp phần tăng tỷ lệ dân số được cấp nước sạch, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và cải thiện môi trường sinh thái.

Tuy nhiên, mục tiêu và kết quả của các chính sách chưa đạt như mong muốn do: Thủ tục ban hành chính sách còn rườm rà, chính sách đưa ra đôi khi chưa được đồng bộ, việc ban hành chính sách và việc thực hiện chính sách còn khoảng cách khá xa Cụ thể như sau:

- Quyết định số 12/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Bình “Ban hànhQuy định một số cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2012 – 2015” được đưa ra nhưng việc triển khai thực hiện còn gặp nhiều bất cập, khó khăn do thủ tục hỗ trợ rườm rà tốn nhiều thời gian làm cho các đơn vị hưởng thụ chính sách phải vất vả tốn nhiều công sức: việc thẩm định dự án còn mất nhiều thời gian, hỗ trợ giải phóng mặt bằng xây dựng dự án chưa được kịp thời, việc tiếp cận nguồn vón vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội còn khó khăn về thủ tục, cơ chế vay…

- Quyết định 1365/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 của UBND tỉnh “ V/việc mức giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Bình” Giá nước do UBND tỉnh quy định nên người thu được từ bán nước là rất thấp, điều này ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp cung ứng nước sạch: nguồn thu giảm dẫn đến chi phí cho hoạt động của các doanh nghiệp sẽ phải giảm theo như chi phí xét nghiệm chất lượng nước, chi phí dành cho vận hành bảo dưỡng máy móc… sẽ không được thực hiện tốt Điều này sẽ ảnh hưởng tới độ bền vững của công trình cấp nước và chất lượng nước sạch kéo theo hiệu quả sản xuất nước sạch sẽ giảm…

Từ khi các nhà máy nước đi vào hoạt động, số người được tiếp cận với nước sạch cao Tỷ lệ hộ dùng nước sạch và sử dụng nước sạch là nguồn nước sinh hoạt là chủ yếu trên địa bàn huyện cao Tuy nhiên, vẫn còn một số ít hộ dân sử dụng nước sạch cho ăn uống là chủ yếu Nguyên dân do tâm lý người dân cho rằng việc sử dụng nước sạch mất phí nên họ chỉ sử dụng để ăn uống là chính, các hoạt động khác như tắm, giặt… vẫn được sử dụng nước giếng khoan hoặc nước mưa để tiết kiệm.

Bảng 4.10 Số hộ được sử dụng nước sạch huyện Đông Hưng các năm

STT Năm Tổng số hộ Số hộ sử dụng nước sạch Tỷ lệ (%)

Nguồn: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đông Hưng (2015-2017)

Bảng 4.10 mô tả kết quả số hộ dân sử dụng nước sạch trên địa bàn huyện Đông Hưng từ năm 2015 đến năm 2017, số hộ dân trên địa bàn huyện được sử dụng nước sạch liên tục tăng nhanh trong những năm qua Nếu năm 2015 chỉ có18,12 số hộ dân trong huyện sử dụng nước sạch thì đến năm 2016 con số này tăng lên 32,62% và tăng mạnh lên 81,77 trong năm 2017 Điều này chứng tỏ dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân nông thôn đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Ngoài kết quả đã đạt được thì vẫn còn 18,23% số hộ dân trên địa bàn huyện chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch từ các nhà máy để phục vụ nhu cầu cuộc sống, chủ yếu tập trung ở những hộ có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn Để khắc phục điều này, cần phải có những cơ chế hỗ trợ, giúp đỡ những hộ nói trên nhằm tăng tỷ lệ dân cư được sạch, góp phần từng bước đưa nước sạch đến gần hơn với người dân nông thôn.

Bảng 4.11 Đánh giá về chủ trương, chính sách về quản lý, khai thác và sử dụng NSNT của cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông

Chỉ tiêu Đồng ý Không Ý kiến đồng ý khác

Cơ chế, chính sách về NSNT liên tục được quan tâm, rà soát, điều chỉnh 26 4 3

Các văn bản hướng dẫn kịp thời 22 5 6

Các văn bản hướng dẫn rõ ràng, không chồng chéo, mâu thuẫn 20 8 5

Nội dung các văn bản có tính thống nhất 27 3 3

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Bảng 4.12 Đánh giá về chủ trương, chính sách về quản lý, khai thác và sử dụng NSNT của các doanh nghiệp cung ứng nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông Hưng

Chỉ tiêu Đồng ý Không Ý kiến đồng ý khác

Cơ chế, chính sách về NSNT liên tục được quan tâm, rà soát, điều chỉnh 10 0 0

Các văn bản hướng dẫn rõ ràng, không chồng chéo, mâu thuẫn 8 1 1

Cơ chế, chính sách có tính khuyến khích, ưu đãi phát triển hệ thống NSNT 9 0 1

Như vậy, nhằm phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân thì chủ trương, chính sách của Nhà nước đưa ra cần phải khắc phục được những khó khăn, tồn tại, hạn chế đã nêu trên Do đó, việc ban hành chính sách một cách đồng bộ, đầy đủ, kịp thời, chính xác sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân.

4.3.2 Nguồn lực của cơ quan quản lý, khai thác và sử dụng NSNT

Bất kỳ một hoạt động nào, để tổ chức, thực hiện tốt đều đòi hỏi có sự chuẩn bị tốt về nguồn lực Nguồn lực ở đây được hiểu là những điều kiện cần thiết để tổ chức, thực hiện các hoạt động quản lý nước sạch nông thôn ở các cấp như điều kiện về tài chính, về nhân lực Hoạt động cung ứng và sử dụng nước sinh hoạt của người dân nông thôn diễn ra liên tục trên phạm vi rộng, do vậy để quản lý tốt quá trình này đòi hỏi cơ quan quản lý các cấp phải huy động đủ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, năng lực quản lý tốt đồng thời phải có kinh phí để tổ chức các hoạt động quản lý thường xuyên liên tục và hiệu quả Nếu một trong hai nguồn lực trên không đầy đủ, phù hợp sẽ gây ra nhiều bất lợi trong công tác quản lý ở địa phương.

Nguồn lực tài chính cho công tác quản lý nước sạch nông thôn ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động cung cấp, xây dựng và duy trì hoạt động của nhà máy nước.

Nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý nước sạch nông thôn quyết định không chỉ tới chất lượng sản phẩm (nước sạch), mà trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ của nhân lực đơn vị cấp nước còn ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ. Đội ngũ cán bộ, công chức là người có ảnh hưởng, liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý của nhà nước về nước sạch nông thôn Vì vậy, không chỉ cần đủ về số lượng, mà còn cần có chuyên môn và kỹ năng phù hợp. Hơn nữa, còn phải tổ chức phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng người và cần phải được đào tạo liên tục, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ về quản lý nước sạch nông thôn Các cán bộ làm công tác quản lý nhà nước và nhà máy nước rất đồng ý với quan điểm này Tuy nhiên trên thực tế, nguồn nhân lực thiếu về số lượng và chất lượng chưa tốt, không những thế sự phối hợp trong công việc còn lỏng lẻo dẫn đến hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ nước sạch còn chưa cao Nhìn chung trình độ văn hóa của người lao động làm việc trong trạm cung ứng nước còn thấp Cán bộ địa phương chủ yếu được chọn từ những người dân tiêu biểu, được tham gia tập huấn về chính trị là chủ yếu, ít được làm quen và tập huấn về mảng quản lý dự án và phát triển cộng đồng Trình độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong Nhà máy nước còn hạn chế.

4.3.3 Nhận thức của người dân

Từ nhận thức của người dân nông thôn cho rằng việc sử dụng nước sạch chỉ cần thiết đối với mục đích ăn uống hàng ngày dẫn tới tình trạng mức sử dụng nước sạch trong đời sống hàng ngày của họ còn khá thấp Bên cạnh đó do hoạt động cung cấp nước sạch là một hoạt động thu phí tính trên việc sử dụng nước của cá nhân, hộ gia đình đã khiến cho người dân nông thôn có tâm lý tiết kiệm nguồn nước sạch, sử dụng thay thế nguồn nước tự nhiên cho các nhu cầu khác ngoài ăn uống.

Ngoài ra, đối với các hộ dân trong huyện , việc sử dụng nước sạch chỉ tính trong vài năm trở lại đây do đó người dân vẫn có thói quen sử dụng nguồn nước khác như: giếng khoan, giếng đào, nước mưa… trong sinh hoạt nước sạch chưa thực sự trở thành nhu cầu cấp thiết đối với họ Để giảm thiểu ảnh hưởng từ yếu tố này cần có sự hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo địa phương trong việc nâng cao mức thu nhập cho người dân, tuyên truyền tầm quan trọng của nước sạch đối với hoạt động sống của con người, đồng thời vận động người dân cùng thực hiện những chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch Khi điều tra 60 người hộ trên địa bàn xã có tới 55%% người có trình độ cấp 2 chiếm tỷ lệ cao nhất Trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ rất ít.

Bảng 4.13 Trình độ văn hóa của các hộ điều tra

1 Tổng số hộ điều tra 60 100

2 Trình độ văn hóa của chủ hộ

- Đại học và trên đại học 2 3.4

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Nhận thức của người dân là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác quản lý nước sạch nông thôn bởi người dân là những khách hàng trực tiếp sử dụng hàng hóa này Sự tham gia của người dân trong công tác quản lý giúp cho các nhà cán bộ, các nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định phù hợp Điều này sẽ tác động rất lớn đến việc điều chỉnh chính sách, kế hoach, quy hoạch Mức tham gia của người dân còn tùy thuộc vào nhận thức khả năng tham gia, trình độ.

Giá nước sạch là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến việc phát triển dịch vụ cung cấp nước sạch.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tổng hợp một số văn bản hiện hành  của Nhà nước về cấp nước sạch nông thôn - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 2.1. Tổng hợp một số văn bản hiện hành của Nhà nước về cấp nước sạch nông thôn (Trang 25)
Bảng 2.2. Tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh tỉnh Vĩnh Phúc - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 2.2. Tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 34)
Bảng 3.1. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2016 huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 3.1. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2016 huyện Đông Hưng (Trang 50)
Bảng 3.3. Đối tượng và mẫu điều tra - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 3.3. Đối tượng và mẫu điều tra (Trang 67)
Bảng 4.1. Số hộ dân sử dụng nước sạch qua các năm trên địa bàn huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.1. Số hộ dân sử dụng nước sạch qua các năm trên địa bàn huyện Đông Hưng (Trang 73)
Bảng 4.1. Số hộ dân sử dụng nước sạch qua các năm trên địa bàn huyện Đông Hưng (tiếp theo) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.1. Số hộ dân sử dụng nước sạch qua các năm trên địa bàn huyện Đông Hưng (tiếp theo) (Trang 75)
Sơ đồ 4.1. Phân cấp quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Sơ đồ 4.1. Phân cấp quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn huyện Đông Hưng (Trang 77)
Bảng 4.2. Quy hoạch các nhà máy cấp nước cho các xã trên địa bàn huyện - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.2. Quy hoạch các nhà máy cấp nước cho các xã trên địa bàn huyện (Trang 80)
Bảng 4.3. Vốn đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sạch nông thôn của các công ty trên địa bàn huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.3. Vốn đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sạch nông thôn của các công ty trên địa bàn huyện Đông Hưng (Trang 81)
Bảng 4.4. Đánh giá của người dân về vốn đóng góp lắp đặt nước sạch tại 3 xã Đông Kinh, Trọng Quan, Đông Quang. - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.4. Đánh giá của người dân về vốn đóng góp lắp đặt nước sạch tại 3 xã Đông Kinh, Trọng Quan, Đông Quang (Trang 82)
Bảng 4.5. Khung giá nước sạch của huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.5. Khung giá nước sạch của huyện Đông Hưng (Trang 84)
Bảng 4.6. Chỉ tiêu hóa lý quy chuẩn chất lượng nước sạch nông thôn - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.6. Chỉ tiêu hóa lý quy chuẩn chất lượng nước sạch nông thôn (Trang 86)
Hình dịch bệnh lưu hành) có thể tăng số lượng mẫu nước lấy để xét nghiệm. - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Hình d ịch bệnh lưu hành) có thể tăng số lượng mẫu nước lấy để xét nghiệm (Trang 87)
Bảng 4.8. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá về chất lượng nước sạch - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.8. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá về chất lượng nước sạch (Trang 88)
Sơ đồ 4.2. Mô hình quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Sơ đồ 4.2. Mô hình quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Đông Hưng (Trang 89)
Bảng 4.9. Hoạt động kiểm tra chất lượng nước tại các nhà máy nước trên địa bàn - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.9. Hoạt động kiểm tra chất lượng nước tại các nhà máy nước trên địa bàn (Trang 90)
Bảng 4.10. Số hộ được sử dụng nước sạch huyện Đông Hưng các năm - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.10. Số hộ được sử dụng nước sạch huyện Đông Hưng các năm (Trang 92)
Bảng 4.12. Đánh giá về chủ trương, chính sách về quản lý, khai thác và sử dụng NSNT của các doanh nghiệp cung ứng nước sạch nông thôn trên địa - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.12. Đánh giá về chủ trương, chính sách về quản lý, khai thác và sử dụng NSNT của các doanh nghiệp cung ứng nước sạch nông thôn trên địa (Trang 93)
Bảng 4.14. Mối quan hệ giữa thu nhâp và tiền nước hàng tháng của các hộ dân huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.14. Mối quan hệ giữa thu nhâp và tiền nước hàng tháng của các hộ dân huyện Đông Hưng (Trang 98)
Bảng 4.17. Hình thứ c tuyên truyền nước sạch nông thôn người dân được tiếp cận trên địa bàn huyện Đông Hưng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.17. Hình thứ c tuyên truyền nước sạch nông thôn người dân được tiếp cận trên địa bàn huyện Đông Hưng (Trang 100)
Bảng 4.18. Tổng hợp sự đánh giá của người dân về chương trình nước sạch trên địa bàn huyện - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Bảng 4.18. Tổng hợp sự đánh giá của người dân về chương trình nước sạch trên địa bàn huyện (Trang 101)
4. Hình thức tuyên truyền về NSNT như thế nào? (có thể chọn nhiều phương án) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình
4. Hình thức tuyên truyền về NSNT như thế nào? (có thể chọn nhiều phương án) (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w