1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Triết Học Mác-Lênin Đề Tài Giai Cấp.pdf

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giai Cấp
Tác giả Võ Phạm Thảo Nguyên, Đoàn Khánh Linh, Trần Thị Thảo Vân, Lê Trần Ngọc Thảo, Nguyễn Trần Mỹ Anh
Người hướng dẫn PTS. Nguyên Thị Hỏng Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế-Luật
Chuyên ngành Triết Học Mác-Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 678,19 KB

Nội dung

Lý luận của Mác về giai cấp 1.1 Khái niệm: Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, khái niệm giai cấp dùng đề chỉ những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống s

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE-LUAT

KHOA LUAT

TIEU LUAN

THANH VIEN NHOM: 1 Võ Phạm Thảo Nguyên - K225042291

2 Đoàn Khánh Linh - K225042287

3 Trần Thị Thảo Vân - K225042299

4 Lê Trần Ngọc Thảo - K225042274

5 Nguyễn Trần Mỹ Anh - K225042252

TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2022

1

Trang 2

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU 222222222222 tnn00221221211122111.11101110 22.22errree 2

1.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - + E2 121112112121 E1121 1E rrerroe 3 -Mục đích nghiên cứỨU 0 2112121212112 1111115115 111 11H15 1kg c HT ệt 3 -Phương pháp nghiên cứu - c1 22 222122112 11112115 111 1115811511511 1111011111511 1 K1 Hệ 3

2 Tình hình nghiên cứu - L1 21121112221 1121 15111151115 1151111111111 15 501111191 k 1 ngà Hy 3 i81 4 3

à 7i 1 4 3 PHẢN NỘI DUNG 52 5222122122 1.222 2 t2 212g 2g rau 3

1 Lý luận của Mác về giai cấp - c t1 11 kg Hường 3

1.2 Đặc trưng của giai cấp - cc cnnctn HH HH1 HH1 n1 an ngu o 3

13 Nguồn BỐC Q2 TH TH HH HH HH1 re 5 1⁄4 Kết cấu xã hội: 22H n2 re 6

2 Phạm trù về đấu tranh giai cấp - c2 1111121121111 112121 1 nano 7

2.4 Các hình thức đấu tranh của các tộc 00 ccc cece cceceeceseeeeceseseeseteeeneas 8

3 Lý luận của chủ nghĩa Mác về giai cấp và đầu tranh giai cấp -ccccccc 9

4 Đầu tranh và đặc điềm của giai cấp trong xã hội Việt Nam ngày nay 12 -Dấu tranh ¿22+ 2221222211222111222111222111221111221111 11.1 2111 101.111.111 12

Trang 3

LOI MO DAU

Trong xã hội có giai cap thi mau thuan giải cấp là quan trọng nhất, giai cấp thống trị tham

ô công lao động của giai cấp bị trị và giai cấp bị trị chiếm đoạt của cải xã hội cho mình Giai cap nô lệ và các tâng lớp không những bị tước đoạt thành quả lao động mà còn bị áp bức nặng nề về chính trị, xã hội và tinh thần Chăng hạn như, không có sự bình đăng giữa giai cập thống trị và giai cấp bị trị, giữa giai cap tư sản và g1ai cập công nhân làm thuê Các giai cập bóc lột luôn làm mọi cách dé duy tri va tranh gianh cac dac quyén cua dia vi giai cap Dong thoi, duy tri sy doan kết kinh tế - xã hội, cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp Lợi ích cơ ban cua giai cap bị trị đối lập với lợi ích của giai cấp thông trị Đây là mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp áp bức bóc lột với giai cấp bị áp bức bóc lột, giữa các giai cấp với nhau Nôi loạn là nguồn ốc của đầu tranh giai cấp Ở đâu có áp bức, ở đó có đầu tranh vì vậy hãy chiến đầu Đấu tranh giai cấp vì vậy không phải là sự sáng tạo của một lý thuyết xã hội nảo, mả là một hiện tượng tất yêu và không thê tránh khỏi trong các xã hội có áp bức giai cấp Đầu tranh giai cập là một trong những động lực thúc đây phong trào Ngoài ra, tìm hiểu thêm về giai cấp và đấu tranh giai cap sé giúp chúng ta hiệu sâu hơn về bản chất của xã hội, các hình thái xã hội, xã hội và các quy luật vận hành của nó, đồng thời làm rõ một xã hội cộng sản chủ nghĩa phải vận động khách quan theo các quy luật vận hành của nó

Trang 4

1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

*Muc dich nghién ctru

Trong pham vi cua de tai Giai cap, Nhom em xin nếu lên một vài vẫn đề nôi bật

- Vấn đề giai cấp và đầu tranh giai cấp trong các hình thái của xã hội

- Van dé giai cap trong xã hội ở Việt Nam ngày nay

*Phương pháp nghiên cứu

- _ Thông qua việc nghiên cứu tải liệu

- _ Phân tích rõ giai cấp và đầu tranh giai cấp

- _ Làm rõ tình hình xã hội trên cơ sở học thuyết đấu tranh giai cấp

- _ Nghiên cứu và đọc thông tin thông qua giáo trình và từ mạng Internet

2 Tình hình nghiên cứu

+ Thuan loi :

¢ Tinh hinh giai cấp và đầu tranh giai cấp đang diễn ra hết sức phức tạp trên toàn thé ĐIỚI, đây là những luận chứng sinh động, những ví dụ thuyết phục đề làm rõ một

SỐ quan điểm nêu trong đề tài

e - Thông tin về đề tài rất phong phú trên các phương tiện thông tin, trên bao dai và trên Internet

® Được nghiên cứu triết học Mác, tìm hiểu quy luật vận động của vật chất, tìm hiểu các mối quan hệ, các cặp phạm trù, đó là những thuận lợi về mặt lý luận và có tính định hướng trong việc nghiên cứu, phân tích các van dé trong đề tài một cách khoa học, khách quan trên quan điểm logic và đúng đắn

© Có rất nhiều tài liệu viết về giai cấp thuận tiện cho việc tra cứu, nghiên cứu tài liệu, phân tích các vấn cũng như tìm các luận cứ mà đề tài có đề cập

+ Khó khăn:

s _ Tài liệu nghiên cứu quá nhiều và viết theo quá nhiều hướng khác nhau, không

thông nhất nên gây khó khăn trong việc chọn lọc

e - Đẻ tài là một nội dung khá rộng nên trong thời gian ngắn khiến khó phân tích sâu

® Việc phân tích tài liệu, nhận định tình hình về giai cấp và đầu tranh giải cấp chủ yếu dựa trên quan điểm cá nhân nên dễ gây ra những phản ứng trái chiều

Trang 5

PHAN NOI DUNG

1 Lý luận của Mác về giai cấp

1.1 Khái niệm:

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, khái niệm giai cấp dùng đề chỉ những tập đoàn to lớn gồm

những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định

trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận đối với những tư liệu sản xuất về vai trò của họ trong tô chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phan của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng Theo khái niệm trên đây, thực chất của sự phân hóa những con người trong một cộng đồng xã hội thành các giai cấp khác nhau, đối lập nhau chính là do

có sự khác nhau và đối lập nhau về địa vị của họ trong một chế độ kinh tế-xã hội nhất định và do đó có khả năng khách quan dẫn đến một thực tế là tập đoàn này có thê chiếm đoạt được lao động của tập đoàn khác Do vậy, theo Lênim: “giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác,do chỗ các tập đoàn

đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” Cũng do đó,thực chất

của sự phân hóa giai cấp trong xã hội chính là sự phân hóa những con người trong một

cộng đồng xã hội thành những kẻ bóc lột và những người bị bóc lột Thực tế lịch sử nhân

loại mây nghìn năm qua đã chứng minh điều này,đó là sự phân hóa những con người trong cộng đồng xã hội thành các giai cấp đôi kháng nhau: chủ nô và nô lệ,chúa đất và

nông nô,tựư sản và vô sản '

1.2 Dac trưng của giai cấp

Giai cấp là những tập đoàn người đông đáo, không phải là những cá nhân riêng lẻ, mà những tập đoàn này khác nhau về địa vị kinh tế_xã hội Địa vị kinh tế—xã hội của giai cấp

do toàn bộ các điều kiện ton tai kinh tế— vật chất của xã hội quy định, do vậy mang tính khách quan,mặc dù giai cấp đó hoặc mỗi thành viên của giai cấp có ý thức được hay không Mỗi cá nhân khi sinh ra không tự lựa chọn cho mình địa vị kinh tế xã hội được Dịa vị của các giai cấp là do phương thức sản xuất nhất định sinh ra và quy định Dia vi cua mỗi giai cấp trong một hệ thông sản xuất xã hội nhất định, nói lên giai cấp đó là giai cấp thông trị hay giai cấp bị thống trị Trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định, thường tôn tại cả phương thức sản xuất thông trị, phương thức sản xuất tàn dư và phương thức sản xuất mầm mống Địa vị kinh tế xã hội của một giai cap là do giai cấp ấy đại diện cho phương thức sản xuất nào trong hệ thông sản xuất xã hội đó quy định Giai cấp thống tri va giai cap bị trị trong xã hội chiếm hữu nô lệ là chủ nô và nô lệ,trong xã hội phong kiến là địa chủ và nông dân,trong xã hội tư bản chủ nghĩa là tư sản và vô san.Sy van dong, phat triển của các phương thức sản xuất có thê làm cho địa vị kinh tế—xã hội của mỗi giai cấp cũng biến đổi theo sự biến đối của vai trò các phương thức sản xuất trong xã hội Ví dụ như khi hệ thông sản xuất tư bản chủ nghĩa trong một xã hội đã phát triển thì

1 Theo lytuong,net: Giai cáp là gì? Định nghĩa giai cấp của Lênin

Trang 6

giai cap dia chu đại diện cho phương thức sản xuất phong kiến sẽ trở thành tàn dư và sẽ không còn là giai cấp thông trị nữa

Phương thức sản xuất xã hội là cơ sở hiện thực đưa tới sự ra đời của các giai cấp Tuy nhiên, không phải bat cứ phương thức sản xuất nào trong lịch sử cũng sản sinh ra giai cấp, mà chỉ có những phương thức sản xuất chứa đựng những điều kiện vật chất tạo

ra sự đôi lập về lợi ích giữa các tập đoàn người mới sản sinh ra giai cấp Trong lịch sử xã hội loài người,các phương thức sản xuất chứa đựng những điều kiện vật chất cho sự tồn tại các giai cấp đối kháng là phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong: kiến, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế-xã hội của các giai cấp là các mối quan hệ kinh tế — vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản xuất

Các mồi quan hệ kinh tê-vật chất cơ bản giữa người với người (rong phương thức sản xuất là quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất „quan hệ tô chức quản lý sản xuất và quan

hệ phân phối của cải xã hội.Các mối quan hệ chủ yêu này đã quy định địa vị kinh tế xã hội khác nhau của các tập đoàn người Đây chính là các dấu hiệu khách quan chủ yêu quyết định dia vi kinh tế_xã hội của các giai cấp trong xã hội, hình thành nên giai cấp thông trị và giai cấp bị trị

Các giai cấp khác nhau về vai trò của họ trong các môi quan hệ kinh tế — vật chất cơ bản

Quan hệ sở hữu quy định giai cấp nao nam quyền sở hữu còn giai cấp nào không có quyên sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Quan hệ tô chức,quản lý sản xuất quy định giai cap nao có quyén quản ly(t6 chức,điều hành, phân công lao động .) còn giai cấp nào không có quyên tổ chức, quản lý sản xuất Quan hệ phân phối của cải xã hội quy định phương thức hưởng thụ (sản phẩm, địa tô, giá trị thặng dư )và quy mô hưởng thụ (nhiều hoặc it) của cải xã hội của các giai cấp Trong những quan hệ trên, quan hệ đối với tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản và chủ yêu nhất quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế_xã hội của các giai cap BỞI vì, giai cấp nao năm giữ tư liệu sản xuất tức là năm được phương tiện vật chất chủ yêu của nên sản xuất xã hội và theo đó sẽ nắm giữ luôn vai trò chỉ phối trong tô chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm lao động, giai cấp đó trở thành giai cap thong trị, bóc lột Các giai cấp khác do không có tư liệu sản xuất,buộc phải phụ thuộc vào giai cấp có tư liệu sản xuất và trở thành các giai cấp bị thông trị,bị bóc lột.Quan hệ sản xuất vật chất không chỉ quy định vai trò của các tập đoàn người trong lĩnh vực kimh

tế, mà còn là cơ sở chủ yếu quy định vai trò của họ trong các lĩnh vực chính tri,văn hoa,

xã hội của đời sống xã hội Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong một chế độ kinh tế — xã hội nhất định Trong xã hội, các quan hệ giữa các tập đoàn người trong sản xuất, đặc biệt là quan hệ sở hữu, thường được nhà nước của g1a1 cấp thông tri thé ché hoá thành luật pháp, được ra sức bảo vệ bằng một hệ thống kiến trúc thượng tâng chính trị - pháp lý.Giai cấp nào thông trỊ về kinh tế, giai cấp đó cũng giữ luôn vai trò thống trị trên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và trở thành giai cập thống trị xã hội Sự đối lập về lợi ích cơ bản giữa các giai cấp là nguyên nhân căn bản của mọi xung đột xã hội từ khi lịch sử xã hội loài người có sự phân chia thành các giai cấp cho đến ngày nay Do vậy, các giai cấp từ chỗ khác nhau về vị trí, vai trò trong hệ thông

5

Trang 7

san xuat, dan dén khac nhau về vị trí vai trò trong chế độ kinh tế xã hội Ví dụ, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản và giai cấp vô sản do khác nhau về vị trí, vai trò trong hệ thống sản xuất xã hội, dẫn đến đối lập nhau về địa vị trong chế độ kinh tế-xã hội

trở thành hai giai cấp thống trị-bị trị

Giai cấp là một phạm trù kinh tế — xã hội có tính lịch sử

Sự tồn tại của nó găn với những hệ thong sản xuất xã hội dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Sự xuất hiện và ton tại của giai cấp xét đến cùng là do nguyên nhân kinh tế Tuy nhiên, không được biến định nghĩa giải cấp thành một phạm trù kinh tế đơn thuần Chỉ có thê xem xét các giai cấp trong hệ thông những môi quan hệ xã hội đa đạng, phức tạp và không ngừng vận động biên đôi mới có thể nhận thức một cách đầy đủ

và sâu sác sự khác biệt của các giai cập về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tâm lý, đạo đức, lôi sống Song cơ sở khoa học để xem xét Các mồi quan hệ đó, theo V.I Lênm, không thê

có gì khác hơn là phân tích chế độ kinh tế đã sản sinh ra các giai cấp đó và dia vi cy thé của mỗi giai cấp trong một chế độ kinh tế — xã hội nhất định

1.3 Nguôn gốc

Giai cấp là một hiện tượng xã hội xuất hiện lâu dài trong lịch sử gắn với những điều kiện sản xuất vật chất nhất định của xã hội Các nhà kinh điện cua chu nghia Mac — Lénin đã chimg minh duoc rang,nguén gốc của sự xuất hiện va mat di của những giai cấp cụ thê và của xã hội có giai cấp đều dựa trên tính tat yếu kinh tế, “gắn với những giai đoạn phát triên lịch sử nhất định của sản xuất” Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, nên năng suất lao động còn rất thấp kém Vì vay, lam chung dé hưởng chung trở thành phương thức chủ yếu để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội cộng sản nguyên thuỷ Điều kiện sản xuất lúc bấy giờ không cho phép và không thê có sự phân chia xã hội thành giai cấp được Ph.Ăngghen chỉ rõ, trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ tất cả đều bình đăng và tự do, chưa có nô lệ và thường thường còn chưa có sự nô dịch những bộ lạc khác.Cuối xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển lên một trinh độ mới đo cơn người biết sử dụng công cụ sản xuất bằng kim loại và do thường xuyên cải tiễn công cụ sản xuất v.v Sự phát triển của lực lượng sản xuất dần đến năng suất lao động tăng lên và xuất hiện “của dư” trong xã hội Sự xuất hiện “của dư” không chỉ tạo khả năng cho những người này chiếm đoạt lao động của những người khác, mà con là nguyên nhận trực tiếp dân tới phân công lao động xã hội phát triên Sự phát triên của phân công lao động xã hội làm cho hoạt động trao đồi sản phẩm trở thành tat yếu, thường xuyên và phô biến Đến lượt mình, sự phát triển của phân công lao động và trao

đi lại là những nhân tố kích thích mạnh mẽ đến sự phát triển của sản xuất vật chất xã hội Tình trạng sản xuất luc bay giờ cho thấy, sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ không còn phù hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn Các gia đình có tải sản riêng ngày một nhiều, trong công xã xuất hiện sự chênh lệch về tài sản Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất dần dần được hình thành thay thê cho chế độ công hữu nguyên thuỷ về tư liệu sản xuất Trong điều kiện a ay, những người có chức, có quyên trong thị tộc, bộ lạc lợi dụng địa vị của mình chiếm đoạt tài sản của công xã làm của riêng Sự phát triển tiếp theo của sản xuất vật chất từng bước phân hóa xã hội thành những tập đoàn người có sự đôi lập về địa vị kinh tế — xã hội và giai cấp xuất hiện Sự xuất hiện xã hội có giai cấp cũng là một là một bước tiễn của lịch sử gắn liền với sự phát

6

Trang 8

triển của sản xuất vật chất.Nghiên cứu sự tan rã của các thị tộc, bộ lạc trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, Ph.Ăngghen đi đến kết luận: “Trong những điều kiện lịch sử lúc đó, sự phân công xã hội lớn đầu tiên, do tăng năng suất lao động, tức là tăng của cải và do mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất, nhất định phải đưa đến chế độ nô lệ Từ sự phân công

xã hội lớn đầu tiên, đã nảy sinh ra sự phân chia lớn đầu tiên trong xã hội thành hai giai cấp: chủ nô và nô lệ, kẻ bóc lột và người bị bóc lột” Sự ra đời và mất đi của một hệ thông giai cấp này hay hệ thống giai cấp khác không phải là nguyên nhân chính trị hay tư tưởng mà là nguyên nhân kinh tê Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự xuât hiện giai cap

la sự phát triên của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện

“của dư”, tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác Nguyên nhân trực đưa tới sự ra đời của giai câp là xã hội xuất hiện chế

độ tư hữu về tư liệu sản xuất Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở trực tiếp của sự hình thành các giai cấp Và chừng nào, 6 dau con tén tai ché độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì ở đó còn có sự ton tại của Các giai cấp và đầu tranh giai cấp Giai cấp chỉ mat đi khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hoàn toàn bị xóa bỏ Theo các nhà kinh điện Mác-xít, con đường hình thành giai cấp rất phức tạp: Những người có chức, có quyền lợi dụng quyên lực để chiếm đoạt tài sản công làm của riêng: tù binh bắt được trong chiến tranh được sử dụng làm nô lệ dé sản xuất; các tầng lớp xã hội tự do trao đôi, bị phân hoá thành các giai cập khác nhau Từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiêm hữu nô lệ là

cả một bước qua độ lâu dài từ chế độ cong hữu sang chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất: từ chưa có giai cap sang co giai cap Diéu gop phan day nhanh qua trinh phan hoa giai cap

là các cuộc chiên tranh, những thủ đoạn cướp bóc, những hành vi bạo lực trong xã hội

Xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử ra đời, xuất hiện khoảng 3-5 nghìn năm trước

1.4 Kết cấu xã hội:

Kết cầu xã hội — giai cấp là tông thê các giai cap va moi quan hệ giữa các giai cap, ton tai trong một giai đoạn lịch sử nhật định Kết cầu xã hội — giai cấp trước hết do trình độ phát triển của phương thức sản xuất xã hội quy định rong xã hội có giai cấp, kết cầu xã hội — giai cấp thường rất đa đạng do tính đa dạng của chế độ kính té va co cau kinh té quy định Trong một kết câu xã hội-giai cấp bao giờ cũng gồm có hai giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản hoặc các tầng lớp xã hội trung gian Giai cấp cơ bản là giai cấp gan voi phuong thire san xuat thống trị, là sản phẩm của những phương thức sản xuất thông trị nhất định Đó là giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ; giai cấp địa chủ và nông dân trong xã hội phong kiến; giai cấp tư sản và vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa Những giai cấp không cơ bản là những giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong xã hội Những giai cấp không cơ bản gắn với phương thức sản xuất tàn dư, như nô lệ trong buổi đầu xã hội phong kiến; địa chủ và nông nô trong buổi đầu xã hội tư bản Những giai cấp không cơ bản gắn với phương thức sản xuất mam mồng, như tiêu chủ, tiểu thương, tư sản, vô sản trong giai đoạn cuôi xã hội phong kiến Thông thường các giai cập do phương thức sản xuất tàn dư của xã hội sản sinh ra, sé tan lw dần cùng với sự phát triển của xã hội các giai cấp do phương thức sản xuất mam méng san sinh ra chính là mặt phủ định xã hội cũ Trong quá trình phát triển của lịch sử, các giai cấp cơ bản và không cơ bản có thê có sự chuyên hoá do sự phát triển

7

Trang 9

va thay thế nhau của các phương thức sản xuất Trong xã hội có giai cap, ngoai những giai cấp cơ bản và không cơ bản còn có các tầng lớp và nhóm xã hội nhất định (như tang lớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành ) Mặc dù các tâng lớp, nhóm xã hội không có địa vị kinh

tế độc lap, song nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội nói chung và tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thê mà nó có thể phục vụ cho giai cấp này, hoặc giải cap khac Cac tang lớp xã hội này luôn bị phân hóa dưới tác động của sự vận động nên sản xuất vật chat xã hội.Kết cầu xã hội— giai cấp luôn có sự vận động và biến đối không ngừng Sự vận động, biến đối đó diễn ra không chỉ khi xã hội có sự chuyền biến các phương thức sản xuất, ma ca trong qua trinh phat triển của mỗi phương thức sản xuất Phân tích kết cau x4 hội giai cấp và khuynh hướng vận động, phat triển của nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện hiện nay Phân tích khoa học kết câu xã hội-giai cap giúp cho chính đảng của giai cấp vô sản xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội,nhận thức đúng dia vi,vai tro và thái

độ chính trị của mỗi giai cấp Trên cơ sở đó đề xác định đối tượng và lực lượng cách mang,nhiém vu va giai cap lãnh đạo cách mạng V.V

2 Phạm trù về đấu tranh giai cấp

2.1 Khái niệm

Đầu tranh giai cấp tất yêu là do sự đối lập về lợi ích căn bản không thê điều hòa được giữa các giai cap.Dau tranh giai cấp là cuộc đầu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định Thực chất

là cuộc đầu tranh của quần chúng lao động bị áp bức,bóc lột chống lại giai cấp áp

bức,bóc lột nhằm lật đồ ách thống trị của chúng

2.2 Phân loại

+Mâu thuẫn đối kháng:là mâu thuẫn giữa 2 giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập như nhau

như giữa nô lệ với chủ nỗ nông dân với địa chủ, giữa công nhân với tư sản, giữa các dân tộc thuộc địa với bọn xâm lược Mâu thuần đối kháng có khuynh hướng phát triển ngày cảng gay gắt nên thường phải giải quyết bằng bạo lực cách mạng,nêu giai cập thống trị đè bẹp được phong trào đầu tranh của giai cap bị bóc lột, mâu thuẫn ấy vẫn tồn tại và phát triên thêm Và nếu ngược lại giai cấp bị thống trị và bị bóc lột giành phân thắng thì xã hội

SẼ sang một trang mới của một hình thái kinh tế xã hội mới

+Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp,các tập đoàn người có lợi ích cơ bản thông nhất với nhau, chỉ đối lập nhau về quyên lợi không cơ ban, cục bộ và tạm thời, chẳng hạn như giữa công nhân và nông dân, giữa lao động chân tay

và lao động trí óc Mâu thuẫn không đối kháng thường có khuynh hướng ngày cảng dịu

đi và được giải quyết bằng con đường thương lượng,giáo dục, thuyết phục, phê bình và tự

phê bình”

2.3 — Vai trò

Đầu tranh giai cấp dé giải quyết mâu thuẫn không thê dung hòa giữa các giai cấp tất yêu dẫn đến cách mạng xã hội nhằm lật đồ ách thống tri cua giai cấp áp bức, bóc lột Tuy nhiên, mục đích cao cả nhất của một cuộc đấu tranh giai cầp cân đạt được không phải là đánh đồ một giai cấp cụ thể,mà là giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của

Trang 10

những quan hệ sản xuất đã lạc hậu.Giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã lỗi thời, tạo điều kiện để đây nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát triển xã hội Khi lực lượng sản xuất có sự phát triển cả về tính chất và trình độ, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu, đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ-cái trở thành xiêng xích trói buộc su phat triên của lực lượng sản xuất nhưng không tự động mat dind được các giai cấp thống trị,phản động ra sức bảo vệ bằng bạo lực „bằng kiến trúc thượng tầng chính trị, bằng pháp, luật và tư tưởng, v.v Đầu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử Đầu tranh gial cap dat toi dinh cao thuong dan đến cách mạng xã hội, mà thông qua đó, quan hệ sản xuất cũ được xóa bỏ,quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triên của lực lượng sản xuất được xác lập.Khi cơ sở kinh tế mới đã hình thành, phát triên thì kiến trúc thượng tầng mới sớm hay muộn cũng ra đời, phát triển theo, xã hội thực hiện bước chuyền từ hình thái kinh tế-xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn tiến bộ hơn C.Mác và Ph.Ăngghen khăng định “cuộc đầu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản với tinh cach là đòn bầy mạnh mẽ của cuộc cách mạng xã hội ngày nay °.Đầấu tranh giai cấp thường xuyên tác động thúc đây sự phát triển mọi mặt của đời sông xã hội: kinh tế, chính tri, văn hóa và tư tưởng, lý luận của xã hội, cải tạo xã hội,xóa bỏ các lực lượng xã hội phản động, cải tạo ban thân các giai cấp cách mạng để đáp ứng được yêu cầu của lịch sử

2.4 Các hình thức đấu tranh của các tộc người

+ Thi tộc

- _ Thị tộc: thiết chế xã hội đầu tiên, là hình thức cộng đồng người sớm nhất của loài

nguoi

- Cac thanh vién trong thị tộc tiền hành lao động chung, vai trò phụ thuộc vảo vị trí của họ trong nên sản xuất nguyên thuỷ

- _ Có cùng một tổ tiên và nói chung một thứ tiếng, có những thói quen và tín ngưỡng chung, mỗi thị tộc có một tên gọI riêng

- _ Thị tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để điều hành công viéc chung của thị tộc Quyền lực thực hiện dựa trên cơ sở của uy tín, đạo đức cá nhân của họ

- _ Mọi thành viên đều bình đẳng về quyền lợi nghĩa vụ

+ Bộ lạc

- Bé6 lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết thông hoặc có

quan hệ hôn nhân liên kết với nhau

- _ Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất Quan

hệ giữa các thành viên trong lĩnh vực sản xuất vật chất là bình dang

+ Bộ tộc

- Mỗi bộ tộc có tên gọi riêng: có lãnh thd riêng mang tính ồn định; có một ngôn ngữ thống nhất, thé ngữ của các bộ lạc vẫn được sử dụng rộng Tãi

- _ Việc điều hành công việc xã hội thuộc về nhà nước

- _ Là hỉnh thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành giai cập

- _ Hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc sống trên một lãnh thổ nhất định, không

cùng huyết thống

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w