Tiểu Luận - Môn Học - Logistics - Đề Tài - Mô Hình 5S Và Lean Six Sigma Trong Logistics

17 7 0
Tiểu Luận - Môn Học -  Logistics - Đề Tài -  Mô Hình 5S Và Lean Six Sigma Trong Logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC LOGISTICS MÔN HỌC LOGISTICS MÔ HÌNH 5S VÀ LEAN SIX SIGMA TRONG LOGISTICS Nội dung 1 2 3 MÔ HÌNH 5S TRONG LOGISTICS LEAN SIX SIGMA MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔ HÌNH 5S VÀ LEAN SIX SIGMA TRONG LOGISTICS[.]

MƠN HỌC: LOGISTICS MƠ HÌNH 5S VÀ LEAN SIX SIGMA TRONG LOGISTICS Nội dung MƠ HÌNH 5S TRONG LOGISTICS LEAN SIX SIGMA MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠ HÌNH 5S VÀ LEAN SIX SIGMA TRONG LOGISTICS Phần 1: Mơ hình 5s Logistics 1.1 Giới thiệu 5s: Đó năm chữ S bắt đầu Tiếng Nhật ( SEIRI, SEITON, SEISO, SEIKETSU, SHITSUKE ) 1.2 Đối tượng áp dụng Mục đích cơng cụ 5S tạo môi trường làm việc khoa học – giảm/loại bỏ lãng phí hoạt động nên thích hợp cho tổ chức, doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khách nhau: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ 1.3 Lợi ích áp dụng Tạo mơi trường làm việc thuận tiện, thoải mái cho vị trí Giảm thiểu/loại bỏ lãng phí thời gian, cơng sức cơng đoạn cơng việc Giảm thiểu chi phí hoạt động, nâng cao ưu cạnh tranh Giúp nâng cao an tồn sản xuất phịng ngừa rủi ro cách chủ động Tăng cường tính đồn kết, gắn bó tổ chức Tạo dựng, củng cố nâng cao hình ảnh chuyên nghiệp tổ chức mắt khách hàng Khuyến khích sáng tạo cải tiến 1.4 Các bước triển khai 5s 1.4 Các bước triển khai 5s Bước 1: Chuẩn bị Tiến hành đánh giá thực trạng 5S lập kế hoạch triển khai 5S: Ban đạo 5S; có lộ trình, mục tiêu rõ ràng cho giai đoạn; phân công trách nhiệm vệ sinh theo khu vực… Bước 2: Phát động chương trình 5S Tổ chức phát động chương trình 5S để tất công nhân viên tổ chức, doanh nghiệp biết cam kết thực để chương trình triển khai có hiệu Bước 3: Tiến hành tổng vệ sinh Tồn thể cơng nhân viên tổ chức, doanh nghiệp danh nửa tiến hành tổng vệ sinh nơi làm việc theo sơ đồ phân công 1.4 Các bước triển khai 5s Bước 4: Tiến hành sàng lọc ban đầu Trong trình khiển khai tổng vệ sinh, nhân viên vừa tiến hành sàng lọc ban đầu để loại bỏ đồ không chưa cần thiết khu vực làm việc Những đồ chưa cần thiết lưu trữ cần có dấu hiệu nhận biết rõ ràng Bước 5: Duy trì sàng lọc – xếp – Ban đạo 5S vào tình hình triển khai thực tế thực việc điều chỉnh hướng dẫn đảm bảo an toàn sản xuất, giảm lãng phí hoạt động… cho phù hợp đạt hiệu tốt Bước 6: Đánh giá nội 5S Kết thúc giai đoạn triển khai, Ban đạo 5S tiến hành đánh giá nội để đưa kế hoạch cải tiến cho giai đoạn sau khen thưởng với cá nhân, tập thể có thành tích tốt Phần 2: Lean Six Sigma 2.1 Giới thiệu Lean Six Sigma (LSS): Được Motorola khởi xướng từ những năm 80  Tập trung vào việc thực hiện một cách phù hợp và hiệu quả nhất các kỹ thuật và các  nguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừa nhận Six Sigma tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không (hay gần  không ) có sai lỗi hay khuyết tật sản phẩm => Có thể nói LSS là một phương pháp linh hoạt và toàn diện để đạt được và trì sự thành công bền vững kinh doanh 2.2 Đối tượng áp dụng    Tổ chức/doanh nghiệp sản xuất cung cấp dịch vụ có nhu cầu nâng cao khả cạnh tranh thơng qua loại bỏ lãng phí, rút ngắn thời gian sản xuất/cung cấp dịch vụ nâng cao chất lượng sản phẩm; Tổ chức/doanh nghiệp có nhu cầu cải tiến nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng; Tổ chức/doanh nghiệp gặp khó khăn trình sản xuất, kinh doanh chi phí đầu vào tăng cao, giá bán giảm, cần tái cấu trúc hoạt động… 2.3 Lợi ích áp dụng - Giảm chi phí sản xuất thông qua giảm thiểu lãng phí - Rút ngắn thời gian sản xuất và cung cấp dịch vụ Thực hiện đúng cam kết giao hàng đúng hạn - Giảm thiểu sai lỗi quá trình sản xuất và cung cấp Giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi - Không chỉ giúp tổ chức thực hiện những cam kết với khách hàng, áp dung LSS tổ chức còn có khả nâng cao sự thỏa mãn bằng cách tạo các sản phẩm/dịch vụ mới với mang lại nhiều giá trị gia tăng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh - Xây dựng lực quản lý và giải quyết các vấn đề một cách hệ thống, khoa học cho các cán bộ chủ chốt tổ chức thông qua việc học hỏi và áp dụng thực tiễn các phương pháp và công cụ của LSS - Tạo nền tảng vững chắc cho việc xây dựng văn hóa chất lượng tổ chức 2.4 Các bước triển khai Six Sigma Phần 3: Mối quan hệ 5s Six Sigma 5S tảng để thực hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc mơi trường lành mạnh, đẹp, thống đãng, tiện lợi tinh thần thoải mái hơn, suất lao động cao có điều kiện để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiệu   Sigma hệ thống bao gồm công cụ chiến lược nhằm nâng cao q trình hoạt động Mục đích Sigma nâng cao chất lượng trình cho thành phẩm cách nhận diện loại bỏ nguyên nhân gây lỗi, khuyết tật giảm thiểu tối đa độ bất định sản xuất hoạt động kinh doanh  5S Sigma hai hệ thống với tiếp cận khác doanh nghiệp Nếu 5S tập trung tới việc quản lý mơi trường làm việc doanh nghiệp Sigma tập trung vào việc kiểm sốt q trình sản xuất cung cấp dịch vụ doanh nghiệp Phần 3: Mối quan hệ 5s Six Sigma => Việc kết hợp 5S Sigma trình quản lý tạo thành chiến lược quản lý hiệu Một phương pháp quản lý nhằm giảm thiểu chi phí, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng trình giảm biến đổi sản phẩm/dịch vụ cung cấp Với mơ hình, công cụ, phương pháp kỹ thuật cụ thể cần lựa chọn để kết hợp với nhau, phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Mục đích cuối giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu khách hàng cách tốt nhất, hiệu

Ngày đăng: 18/07/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan