1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học môi trường đề tài hệ sinh thái biển việt nam hiện trạng và giải pháp

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ sinh thái biển Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp
Tác giả Lê Nguyễn Đăng Phong, Hàn Hồng Hạnh, Vũ Hoàng Tùng, Lê Hoàng Long
Người hướng dẫn Trần Thanh Chi
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Gi6i thiê 3u chunga Khái niê 3m hê 3 sinh tháiHê Q sinh thái là mô Qt cô Qng đồng gồm các loài sinh vâ Qt sống trong mô Qt điều kiê Qn môi trường nhất đTnh và mối tương hU giữa các sinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI:

Hệ sinh thái biển Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp

Giáo viên hướng dẫn: Trần Thanh Chi

Nhóm học sinh thực hiện:

Họ và tên MSSV Mã lớp

1 Lê Nguyễn Đăng Phong 20202835

121176

2 Hàn Hồng Hạnh 20202811

121176

1

Trang 2

3 Vũ Hoàng Tùng 20202838

121176

4 Lê Hoàng Long 20202821

121176

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Biển chiếm diện tích rất lớn, ngoài việc tạo cảnh quan đẹp biển còn có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống con người; đặc biệt, sinh vật biển là nguồn thức ăn phong phú cho con người Ngày nay, con người đã và đang lam dụng quá mức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển, và chính vì lẽ đó mà chúng ta cần phải tìm hiểu hệ sinh thái biển nhằm hiểu rõ hơn những lợi ích của biển và

có những biện pháp bảo vệ chúng tốt hơn

II NÔ3I DUNG

1 Gi6i thiê 3u chung

a) Khái niê 3m hê 3 sinh thái

Hê Q sinh thái là mô Qt cô Qng đồng gồm các loài sinh vâ Qt sống trong mô Qt điều kiê Qn môi trường nhất đTnh và mối tương hU giữa các sinh vâ Qt đó với các nhân tố môi trường khác Các nhân tố môi trường bao gồm các loài sinh vâ Qt nương tựa vào nhau để tồn tại, sinh trưởng và phát triển, tạo ra mô Qt thế cân bằng nhất đTnh

b) Phân loại hê 3 sinh thái

Hê Q sinh thái là đơn vT cơ bản của sinh thái học và được chia thành hê Q sinh thái nhân tạo và hê Q sinh thái tự nhiên:

 Hê Q sinh thái nhân tạo

Ví dụ: Ao nuôi cá, đồng ruô Qng, thành phố,…

 Hê Q sinh thái tự nhiên bao gồm

 Hê Q sinh thái trên cạn

 Hê Q sinh thái dưới nước

Trang 3

• Hê Q sinh thái nước mă Qn

- Hê Q sinh thái ven biển

- Hê Q sinh thái đại dương

• Hê Q sinh thái nước ngọt

- Hê Q sinh thái nước dòng

- Hê Q sinh thái nước đứng

c) Khái niê 3m hê 3 sinh thái biển

Hệ sinh thái biển là tổ hợp các quần xã sinh vật biển, môi trường biển, các sinh vật biển chúng tương tác với môi trường biển để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh, đTa, hóa và sự chuyển hóa của năng lượng ở biển)

d) Phân b@ và đă 3c trưng cDa hê 3 sinh thái biển Viê 3t Nam

* Phân b@ hê 3 sinh thái biển Viê 3t Nam

V`ng biển Viê Qt Nam chiếm diê Qn tích khoảng 1.000.000 km , có đường bờ biển 2

dài, với hơn 3250km V`ng lãnh hải Viê Qt Nam trải rô Qng trên 226.000km với 4.000 hòn đảo lớn nhb tạo nên nhiều eo, v`ng vTnh, đầm phá và nhiều ngư trường với trữ lượng hải sản gần 3 triê Qu ấn Đây là mô Qt bô Q phâ Qn của biển Đông, nằm ở v`ng nhiê Qt đới Tây Thái Bình Dương, giữ vai trò quan trọng về môi trường, sinh thái trong biển Đông

Các chuyên gia đánh giá biển Viê Qt Nam nằm ở mô Qt vT trí rất thuâ Qn lợi về mă Qt đa dạng sinh học vì đây là mô Qt trong các trung tâm phát tán của sinh vâ Qt biển

* Đă 3c trưng cDa hê 3 sinh thái biển Viê 3t Nam

- Những đă Qc điểm chính của biển đảo Viê Qt Nam là: có khí hâ Qu nhiê Qt đới phân hóa rõ rê Qt theo chiều Bfc – Nam, tạo điều kiê Qn cho sinh vâ Qt biển phát triển và tồn tại tốt, biển có tài nguyên sinh vâ Qt và khoáng sản phong phú đa dạng và quh hiếm

- Biển Viê Qt Nam hô Qi tụ hàng loạt các hê Q sinh thái ti v`ng nước nông như ring ngâ Q p mă Qn, rạn san hô, cb biển, đầm phá, cja sông, đến biển xa như v`ng nước trồi, hê Q biển sâu (có nơi tới 4000m)

3

Trang 4

- Tính phong phú và đa dạng của hê Q sinh thái biển: diê Qn tích biển chiếm phần lớn diê Qn tích lãnh nên hê Q sinh thái rất đa dạng, phong phú k ting v`ng đTa lh clng tồn tại sự đa dạng khác nhau

- Thành phần các quần xã trong hê Q sinh thái rất giàu Cấu trúc quần xã trongcác hê Q sinh thái phức tạp, nhiều tầng bâ Qc, nhiều nhánh Điểm đă Qc trưng này làm cho đa dạng hê Q sinh thái ở Viê Qt Nam có nhiều điểm khác biê Qt so với các nước khác trên thế giới

- Tính phong phú của các mối quan hê Q giữa các yếu tố vâ Qt lh và các yêu tố sinh học, giữa các nhóm sinh vâ Qt với nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong clng mô Q t loài sinh vâ Qt Mạng lưới dinh dưmng, các chuUi dinh dưmng với nhiều khâu nối tiếp nhau làm tăng tính bền vững của các hê Q sinh thái Các mối quan hê Q năng lượng được thực hiê Qn song song với các mối quan hê Q vâ Qt chất rất phong phú, nhiều tầng, bâ Qc thông qua các nhom sinh vâ Qt: tự dưmng (sinh vâ Qt sản xuất), dT dưmng (sinh vâ Qt tiêu thụ), hoại sinh (sinh vâ Qt phân hủy) trong các hê Q sinh thái ở Viê Qt Nam là những chuUi quan hê Q mà nhiều nước khác trên thế giới không có được

2 Các thành phGn cDa hê 3 sinh thái biển

Sự phân chia các v`ng biển và đại dương

Theo chiều ngang đại dương có thể phân chia thành 2 v`ng lớn: vùng ven bờ ứng với v`ng triều và dưới triều ứng với độ sâu 500m và vùng khơi gồm những v`ng còn lại ứng với các độ sâu của đại dương

Theo chiều sâu: tầng mặt có độ sâu 400m, tầng trung gian có độ sâu đến 1500m

và tầng đáy

a) Môi trường hê 3 sinh thái biển (sinh cảnh)

Nước là môi trường chủ yếu, nước bT hòa tan các chất nên có vT mặn Trung bình nồng độ muối trong nước biển (phần lớn là NaCl) khoảng 35%

Trang 5

Áp suất nước tăng dần theo độ sâu (cứ xuống sâu 10m thì tăng 1atm) Cường độ chiếu sáng giảm dần theo độ sâu Chủ yếu gồm 2 tầng: Tầng sáng sâu tới 50m (20-120m) đảm bảo sự quang hợp, tầng tối có chiều sâu ti 500m trở xuống

Có sự phân tầng về nhiệt độ theo chiều sâu: tầng mặt có nhiệt độ thay đổi theo ngày và theo m`a Tầng trung gian có nhiệt độ giảm ti 1-3 C Tầng sâu có nhiệt o

độ ổn đTnh

Hàm lượng muối hòa tan, khí oxi và khí cacbonic thay đổi Đây là những nhân

tố sinh thái rất quan trọng đối với sinh vật biển

Ngoài ra môi trường của hệ sinh thái biển còn gồm các yếu tố:

Các yếu tố vật lh (để tạo nguồn năng lượng): ánh sáng, nhiệt dộ, độ ẩm, áp suất, dòng chảy…

Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống Các chất vô cơ có thể ở dạng khí (O,CO2,N2), thể lbng (nước), dạng chất khoáng tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất

Các chất hữu cơ (các chất m`n, acid amin, protein, lipid, glucid): đây là các chất có đóng vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh và hữu sinh, chúng là sản phẩm của quá trình trao đổi vật chất giữa 2 thành phần vô sinh và hữu sinh của môi trường

5

Trang 6

b) Sinh vật

Sinh vật đại dương khá đa dạng về thành phần loài, gồm vi khuẩn, tảo đơn bào, các loài giáp xác, thân mềm, ruột khoang, cá, bò sát, thú biển sống trong các tầng nước và đáy thềm lục đTa

* Động vật và thực vật phù du

Khi ta vớt 1 đám sinh vật ph` du lên và nhìn kĩ sẽ thấy chúng là 1 khối hUn hợp giữa các động vật nhb và thực vật đơn giản

Sinh vật ph` du (Plankton) là những sinh vật nhb sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương và là những sinh vật khá nhạy cảm với những thay đổi về các tính chất lh hóa của nước Trong khi một vài loài trong nhóm plankton có thể di chuyển theo chiều thẳng đứng tới vài trăm mét trong một ngày (một tập tính được gọi là di cư theo chiều thẳng đứng) thì vT trí theo chiều ngang của chúng được xác đTnh bởi sự di chuyển của dòng nước chứa chúng

Trang 7

+ Thực vật ph` du (Phytoplankton) bao gồm các nhóm tảo sống gần mặt nước nơi có đầy đủ ánh sáng cho quá trình quang hợp, trước hết là tảo silic

(Bacillariophyta với 3000 loài), tảo giáp (Pyrophyta với 1500 loài) là những thành phần quan trọng nhất tạo nên năng suất sơ cấp cho biển và đại dương Thực vật lớn (ring ngập mặn, cb biển ) chỉ có giá trT ở v`ng ven bờ, cja sông

Thành phần loài có: 210 loài, 67 chi, 29 họ, 9 bộ, 4 lớp Trong đó, lớp tảo Silic

có 130 loài, 45 chi, 17 họ, 2 bộ, chiếm 62% tổng số loài; lớp tảo Giáp có 76 loài,

20 chi, 10 họ, 5 bộ (36,2%); lớp tảo Kim có 2 loài, 1 chi, 1 họ, 1 bộ (0,9%); lớp tảo Lam có 2 loài, 1 chi, 1 họ, 1 bộ (0.9%) Nhìn chung, thành phần thực vật ph`

du ở v`ng biển Bái Tj Long khá phong phú và đa dạng, sự phân bố số lượng loài trong

+ Động vật ph` du (Zooplankton) bao gồm các động vật nguyên sinh, giáp xác

và rất nhiều các động vật nhb khác mà chúng sj dụng các sinh vật ph` du khác làm thức ăn Động vật ph` du clng bao gồm trứng và ấu tr`ng của một số loài động vật lớn như cá, giáp xác, giun đốt Thành phần động vật ph` du chủ yếu là đại diện của Động vật giáp xác (Crustacea) (1200 loài) trước hết là giáp xác chân chèo (Copepoda với 750 loài), tôm lân (Euphausidae- 80), Mysidae, giáp xác bơi nghiêng (Amphipoda-300 loài) Thân mềm với những đại diện chủ yếu là Chân cánh ( Pteropoda ) với 180 loài, ấu tr`ng các loài giáp xác, thân mềm, da gai, cá… Thành phần loài động vật ph` du (ĐVPD) v`ng biển Bái Tj Long gồm 90 loài thuộc 52 giống 43 họ và 10 bộ, 5 ngành (phụ lục 5, hình 9) Trong đó:

 Ngành Giun đốt (Annelida) gồm 1 loài chiếm 1%

 Ngành Chân đốt (Arthropoda) gồm 76 loài chiếm 85%

 Ngành Thân mềm (Mollusca) gồm 3 loài chiếm 3%

 Ngành Hàm tơ (Chaetognatha) gồm 3 loài chiếm 3%

 Ngành Có bao (Tunicata) gồm 2 loài chiếm 2%

So sánh với các v`ng khác thấy rằng thành phần loài ĐVPD v`ng biển Bái Tj Long bằng 86,4 % v`ng biển Cát Bà - Hạ Long, chiếm 74,3% số loài thu được trên toàn v`ng biển Quảng Ninh - Hải Phòng Như vậy có thể thấy quần xã ĐVPD v`ng biển Bái Tj Long khá phong phú

7

Trang 8

* Động vật bơi (nekton) chủ yếu là cá với khoảng 8000 loài sống ở v`ng nước

ấm thềm lục đTa và khoảng 1130 loài sống ở các v`ng biển lạnh, chiếm gần 60 % tổng các loài cá thế giới, c`ng với các loại chân đầu (Cephalopoda), r`a biển, rfn biển (Reptilia) và các loài thú biển thuộc 3 bộ chân màng (Pennipedia), bò biển (Sirenial) và cá voi (Cetacea)

* Động vật đáy (Zoopenthos) tập trung ở thềm lục đTa và khá đa dạng về thành

phần loài, bao gồm thân lU (Porifera), giun đốt (Polychaeta), da gai

(Echinodermata), thân mềm (Gastropoda,bivalvia)…Trong đó san

hô(Cnidaria:anthrozoa) đóng vai trò rất quan trọng, tạo nên hê sinh thái giàu có nhất trong đại dương

Một số loài cá tầng đáy chủ yếu thuộc họ cá mối, loài cá phèn, cá trác (trao tráo), cá hanh vàng, cá đ`, cá liệt, cá bánh đường, cá đổng Cá tầng đáy thường phân bố tập trung ở độ sâu dưới 50m trong các tháng ti tháng 12 đến tháng 5 năm sau, ngoài thời gian này cá sống phân tán và chuyển dần ra độ sâu lớn hơn Nhiều loài đặc sản biển có giá trT kinh tế như tôm h`m, cua huỳnh đế, các loại ốc biển sinh sống quanh đảo Lh Sơn là những nguồn lợi thủy sản quh hiếm cần phải được quy hoạch bảo vệ và khai thác hợp lh

Một số hình ảnh của sinh vật phù du:

Trang 9

Con sao biển (trái) và một con châm kiếm đang mang trứng (phải)

9

Trang 10

Kì quan vi mô: Ấu trùng Zoea của cua (trên) và ấu trùng chân ngỗng Biển (dưới)

Loài sâu mái chèo Tomopteris: Cây thông Noel.

Các ấu trùng của con sao biển Luidia: Ngọn nến.

Trang 11

Một nhóm thực vật nổi hình cầu: Các vật trang trí lung linh

Hình thủy sinh vâ At biển:

11

Trang 12

3 DNng vâ 3 t chOt và dNng năng lưPng trong hê 3 sinh thái biển a) DNng vật chOt trong hệ sinh thái biển

* Lưới thức ăn:

Trang 13

* Chu trình vật chOt dư6i biển

Chu trình nước:

Chu trình Cacbon :

13

Trang 14

Chu trình Photpho :

Trang 15

b) DNng năng lưPng trong hệ sinh thái biển

k biển và đại dương sự sống phân bố theo chiều thẳng đứng sâu hơn, dĩ nhiên tầng quang hợp (tầng tạo sinh) chỉ nằm ở lớp nước được chiếu sáng, tập trung ở độ sâu nhb hơn 100m, thường ở 50-60m, t`y thuộc vào độ trong của khối nước Nước gần bờ có độ trong thấp, nhưng giàu mối dinh dưmng do dòng nước lục đTa mang

ra, còn nước ở khơi có độ trong cao, nhưng nghèo muối Vì thế, năng suất sơ cấp trong v`ng nước nông v`ng thềm lục đTa trở nên giàu hơn Năng suất sơ cấp của các vực nước thuộc vĩ độ trung bình cao hơn nhiều so với v`ng nước thuộc vĩ độ thấp, vì ở các vĩ độ thấp, khối nước quanh năm bT phân tầng, ngăn cản sự luân chuyển muối dinh dưmng ti đáy lên bề mặt, tri những khu vực nước trồi (Upwelling) Ngược lại ở vĩ độ ôn đới, khối nước trong năm có thể được xáo trộn

ti 1-2 lần, tạo điều kiện phân bố lại nguồn muối dinh dưmng trong toàn khối nước

4 ThSc trạng và biê 3n pháp bảo vê 3

a) TGm quan trọng cDa hệ sinh thái biển

MUi năm khoản lợi nhuận thu được ti các hệ sinh thái biển và ven biển của Việt Nam ti 60-80 triệu USD

Theo Tổng cục thống kê, năm 2003 ngành thủy sản chiểm tỷ lệ hơn 4% GDP Năm 2004, riêng hàng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam đã có giá trT 2 tỷ USD

Riêng năm 2008, ngành thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu gần 4 tỷ USD, trong

đó chủ yếu được đánh bft và nuôi trồng tại v`ng ven bờ

15

Vi khu ẩn,

VSV

to

Đ ộng vật thủy sinh

to

to

to

Năng lư ợng

Mặt trời

Thực vật thủy sinh

Trang 16

b) ThSc trạng các hệ sinh thái ven biển

Các hệ sinh thái ven biển bT suy thoái nghiêm trọng

Môi trường biển bT ô nhiễm nặng do chất thải ti hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, chất thải sinh hoạt Nên chất lượng trầm tích, đáy biển là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật đáy clng ô nhiễm quá mức theo quy đTnh của hầu hết các chuẩn quốc tế Vì vậy, cần phải triển khai các giải pháp đồng bộ

để bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái này

Cụ thể như năm 1943 Việt Nam có hơn 408.500 ha ring ngập mặn, thì đến năm

2006 chỉ còn 209.741 ha và chủ yếu là ring trồng mới Mất ring ngập mặn chính

là làm mất bãi đẻ của các loài thủy sản, mất nơi cư trú di cư của các loài chim nước, chức năng chống phèn hóa, ngăn ngia xói lở bờ biển, hạn chế tác hại của bão ll, triều cường

Năm 2001, diện tích phân bố rạn san hô biển Việt Nam khoảng 110.000 ha, song theo số liệu điều tra nghiên cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường biển hiện chỉ còn 14.130 ha Các kết quả điều tra tại 7 v`ng san hô trọng điểm cho thấy chỉ

có 2,9% diện tích được đánh giá là trong điều kiện sinh trưởng tốt; 11,6% ở trong tình trạng tốt, còn 44.9% rơi vào tình trạng xấu và rất xấu

Rạn san hô ở v`ng quanh đảo Cô Tô-Quảng Ninh vốn được xem là phát triển rất tốt, tỷ lệ phủ đạt 60-80%, có nơi 100% Nhưng gần đây rạn san hô ở khu vực này hầu như đã chết hoàn toàn Nguyên nhân gây chết do ngư dân đánh bft cá ở rạn san hô bằng hóa chất độc Xianua ti những năm 2002-2006, làm cho san hô chết hàng loạt vào thời gian này

Riêng hệ sinh thái thảm cb biển được xem là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, là nguồn cung cấp thức ăn cho các loài hải sản Số loài cư trú trong v`ng thảm

cb biển thường cao hơn v`ng biển bên ngoài ti 2 đến 8 lần Cách đây 5 năm, thảm

cb biển ven bờ Việt Nam còn tới 12.380 ha, chủ yếu thuộc về v`ng bờ biển đảo Phú Quốc-Kiên Giang

Trang 17

Nhưng clng giống như rạn san hô, thảm cb biển đang mất dần diện tích, một phần do tai biến thiên nhiên, một phần do lấn biển để xây dựng các công trình và làm đầm, ao nuôi thủy sản Nên đến nay độ che phủ của thảm cb biển tại nhiều khu vực đã giảm một nja diện tích so với năm 2007

c) Các biện pháp bảo vệ môi trường biển

Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên sinh học biển và bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ

- Các quốc gia cần xác đTnh mức độ khai thác hải sản ph` hợp, tránh khai thác quá mức độ cho phép làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

- Lựa chọn hình thức khai thác ph` hợp với ting v`ng, ting quốc gia Trên thế giới hiện có các hình thức khai thác quy mô nhb và quy mô lớn

- Thiết lập các v`ng bảo vệ tài nguyên sinh vật biển, đó là những v`ng sinh sống tập trung hoặc nơi sinh sản của các loài sinh vật biển, nhằm bảo vệ các loài này

- Bảo vệ các nguồn gen quh của biển, đó là các loài sinh vật biển có giá trT kinh tế cao là đối tượng đang bT khai thác triệt để các loài có nguy cơ bT tuyệt diệt

- Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ là bảo vệ nơi sống, nơi sinh sản và cung cấp thức ăn cho sinh vật biển Các hệ sinh thái đó là những dãy ring ngập mặn ven các bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới

Chống bồi lắp biển do khai thác tài nguyên khoáng sản

Hoạt động khai thác khoáng sản ở ven biển thường gây ra các quá trình xâm thực của đất liền ra biển Trong quá trình khai thác không nên đổ đất đá ra bờ biển

Chống ô nhiễm môi trường biển

- Hạn chế mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm do xây dựng các khu công nghiệp đô thT, bến cảng ven biển Không đổ bia bãi các chất thải công nghiê Qp, kể cả chất thải rfn và lbng ti các nhà máy, khu công nghiệp ra biển

17

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w